Biểu tượng thiên nhiên trong thơ lưu quang vũ

99 677 1
Biểu tượng thiên nhiên trong thơ lưu quang vũ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ XUYÊN BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Công Tài HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đối với PGS TS Hà Công Tài - người thầy tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô Phòng sau Đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Xin gửi tới người thân – gia đình, bè bạn – người động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu lời cảm ơn sâu sắc Do kiều kiện thời gian có hạn luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đọc lượng thứ góp ý Hà Nội, ngày… tháng … năm…… Người thực Nguyễn Thị Xuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Xuyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG THƠ CA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC THƠ LƯU QUANG VŨ 1.1 Biểu tượng 1.1.1 Quan niệm biểu tượng biểu tượng nhìn từ góc độ khác 1.1.1.1 Quan niệm biểu tượng 1.1.1.2 Biểu tượng nhìn từ góc độ khác 10 1.1.2 Biểu tượng thơ ca 14 1.1.2.1 Khái lược biểu tượng thơ ca 14 1.1.2.2 Đặc điểm của biểu tượng thơ ca 14 1.2 Hành trình sáng tác thơ Lưu Quang Vũ 15 1.2.1 Giai đoạn 1: 1963 – 1970 16 1.2.2 Gai đoạn 2: 1971 – 1973 20 1.2.3 Gai đoạn 3: 1974 – 1988 23 CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN GẮN VỚI BẦU TRỜI TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 26 2.1 Biểu tượng mưa 26 2.2 Biểu tượng gió 32 2.3 Biểu tượng mây 38 2.4 Biểu tượng bầu trời, chân trời, mặt trời 40 2.5 Biểu tượng trăng 43 2.6 Biểu tượng nắng 46 2.7 Biểu tượng ban mai (bình minh, buổi sáng), mùa xuân 49 2.8 Biểu tượng trưa hè, mùa hạ 51 2.9 Biểu tượng chiều (hoàng hôn), mùa thu 53 2.10 Biểu tượng đêm, mùa đông 54 CHƯƠNG BIỂU TƯỢNG THIÊN NHIÊN GẮN VỚI CẢNH VẬT MẶT ĐẤT TRONG THƠ LƯU QUANG VŨ 57 3.1 Biểu tượng sông, suối, biển 57 3.2 Biểu tượng đất, bùn, bùn đất 61 3.3 Biểu tượng đồi núi, rừng 64 3.4 Biểu tượng sương 67 3.5 Biểu tượng lửa 69 3.6 Biểu tượng hoa, 74 3.7 Biểu tượng cây, cỏ 79 3.8 Biểu tượng loài vật 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học giai đoạn kháng chiến chống Mỹ xuất nhiều bút để lại ấn tượng khó phai mờ văn đàn như: Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật không kể đến Lưu Quang Vũ - người tài hoa, thể rõ sáng tác ông Lưu Quang Vũ thành công nhiều lĩnh vực: thơ, truyện ngắn, kịch, hội họa, phê bình văn học Ông khởi đầu thơ kết thúc với ánh hào quang rực rỡ kịch Trong vòng tám năm từ năm 1980 đến ngày ông đột ngột đi, Lưu Quang Vũ viết khoảng năm mươi kịch tác phẩm có giá trị, công chúng đón nhận nồng nhiệt Hàng chục số nhận huy chương vàng Hội diễn sân khấu toàn quốc Lưu Quang Vũ coi “Moliere Việt Nam” Kịch Lưu Quang Vũ trăn trở lẽ sống, lẽ làm người Kịch mang lại cho ông ánh hào quang rực rỡ đóng góp to lớn Nhưng có lẽ thơ nơi nương náu tâm hồn, nơi ông gửi gắm nhiều tâm huyết đời Nhà thơ Vũ Quần Phương đánh giá: Có cảm giác anh viết kịch để sống với người làm thơ để sống với riêng mình, đọc hết thảo anh để lại, thấy thơ nơi anh kí thác nhiều tin nhiều thơ của anh thắng thời gian Thơ Lưu Quang Vũ đầy suy tư, trăn trở, khát khao đến cháy lòng mong cho nhân dân, đất nước yên ấm, hạnh phúc Có lúc thơ ông bó đuốc rực lửa muốn thiêu rụi, muốn đốt cháy tất đêm đen, giả dối, đau thương, đổ vỡ để vươn tới sống tốt đẹp: Thơ bó đuốc đốt thiêu bàn tay thắp lửa Có lúc thơ ông lại giống cánh rừng nguyên sinh rậm rịt đầy bí ẩn, cần khai phá Có lúc lại giống mỏ quặng ẩn dưới lòng đất 1.2 Chọn đề tài “Biểu tượng thiên nhiên thơ Lưu Quang Vũ”, qua tầng vỉa ngôn từ giàu hình tượng để thấy khát khao, trăn trở hoài nghi đầy nhân thi nhân nặng lòng với đời, với nhân dân, đất nước Đồng thời muốn làm sáng rõ tài năng, lĩnh nghệ thuật cá tính mang tên Lưu Quang Vũ Bởi thiên nhiên thơ Lưu Quang Vũ chiếm vị trí quan trọng Việc tìm, giải mã tín hiệu nghệ thuật đặc biệt biểu tượng thiên nhiên đường, cách thức để tìm hiểu nghiệp thơ ca phong phú, đa dạng độc đáo nhà thơ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Thời gian qua, đặc biệt sau đột ngột Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, có nhiều công trình nghiên cứu, viết sâu sắc Lưu Quang Vũ Mỗi viết, công trình tìm hiểu khía cạnh, biểu khác nghiệp Lưu Quang Vũ Nhưng có điểm chung thống khẳng định Lưu Quang Vũ đỉnh cao nghệ thuật “không thể thay thế” Về đời Lưu Quang Vũ có nhiều viết đáng ý như: Lưu Quang Vũ tài đời người (Ngô Thảo, Vũ Hà), Lưu Quang Vũ đời năm tháng (Vũ Thị Khánh), Tình yêu đau xót hi vọng (Lưu Khánh Thơ)…Đó tư liệu quý giá để có nhìn toàn diện đời người Lưu Quang Vũ Về nghiệp sáng tác đóng góp ông, có nhiều công trình nghiên cứu, viết có giá trị Lưu Quang Vũ thơ đời PGS TS Lưu Khánh Thơ biên soạn coi sách tổng hợp đầy đủ thơ Lưu Quang Vũ, gồm viết người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người yêu mến Lưu Quang Vũ Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Lưu Khánh Thơ chủ biên, xuất năm 2001 Lưu Quang Vũ nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ tuyển chọn giới thiệu (Nxb giáo dục 2007) sách tập hợp viết nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, người bạn thơ hệ với ông độc giả mến mộ tài lao động nghệ thuật ông Trong Hoài Thanh, tài thẩm thơ tinh tế sớm nhận Lưu Quang Vũ bút trẻ nhiều triển vọng, tiếng nói nhỏ nhẹ mà sâu (35.12) Hoài Thanh nhận Lưu Quang Vũ truyện thơ có buồn buồn, lặng lặng buồn của anh buồn trung hậu (35.12) Lý Hoài Thu bài: Sức sáng tạo của tài nhận thấy Thơ tình của ông có đủ vị mặn, ngọt, chua, cay của thân phận tình yêu nhiều nếm trải (42, tr.41) Đối với kịch, tác giả khẳng định hưng thịnh của sân khấu Việt Nam từ năm 1985 trở có phần đóng góp quan trọng từ tài bút lực dồi củaLưu Quang Vũ (42, tr.42) Và Kịch của ông tiếng nói dõng dạc cất lên đòi đổi mới, đòi quyền sống quyền hạnh phúc, đòi trừng trị ác, phi nhân hủy hoại đời sống người (42, tr.43) Và thơ kịch, truyện ngắn của ông có nhiều day dứt, trăn trở nghề, đời, lẽ sống, tình người (42, tr.54) Lê Đình Kỵ Hương - Bếp lửa - Đất nước đời ta nhận thấy: Thơ Lưu Quang Vũ có điệu tâm hồn riêng không thiếu tâm tình, tâm tình sâu sắc, tự nhiên không dứt được, có tự đem san sẻ cho thơ (14) Đọc thơ Lưu Quang Vũ, Vũ Quần Phương lại nhận thấy: Đọc thơ anh có cảm giác anh viết kịch để sống với người làm thơ để sống với riêng mình, Tôi thấy trước sau cốt cách thi sĩ nét trội tâm hồn anh (28,4) Vũ Quần Phương nhận thấy Lưu Quang Vũ có giọng thơ đắm đuối: Đắm đuối sắc cảm xúc của Lưu Quang Vũ Nó tạo nên sức lôi ma quái thơ anh tạo nên vất vả cho đời anh (28,4) Lưu Khánh Thơ Tình yêu - đau xót hi vọng khẳng định: Những năm tháng ngắn ngủi của đời mình, anh sống, yêu, làm việc hối bó đuốc rừng rực cháy (42, tr.90) Theo Lưu Khánh Thơ “Lưu Quang Vũ người đàn ông may mắn Trong đời long đong, vất vả của anh, giai đoạn anh gặp tình yêu lớn Cho dù tình cảm đem lại vết thương, nỗi đau suốt đời (42, tr.90) Việt Nga bàn Vài nét thơ tình Lưu Quang Vũ nhận thấy sắc màu dáng vẻ của tình yêu có thơ tình Lưu Quang Vũ từ hạnh phúc đến đau khổ, từ ngào đến đắng cay, từ tin yêu đến hoài nghi thất vọng Nhưng bật dằn vặt ngổn ngang, ngập ngừng, e ngại của tình yêu (20) Anh Ngọc nhận thấy Lưu Quang Vũ: Ấn tượng mà thơ Vũ gây cho ta dòng cảm xúc dạt dào, tuôn trào dường không bờ bến, bất chấp khuôn khổ của thơ ca thường tình Hình Vũ vượt qua phép tắc kỹ thuật, chẳng quan tâm đến cấu tứ, bố cục, ý ngôn ngoại vv vv để mặc cho trái tim tự ca hát (42, tr.148) Lê Minh Khuê Lưu Quang Vũ - Nhà thơ nhận xét thơ Lưu Quang Vũ: ánh chớp của thần linh ban phát hình thành từ tâm trạng bộn bề của Vũ (42, tr.158) Lê Minh Khuê khẳng định: Anh cháy lên lửa nồng nhiệt, độ cháy bùng ấy, anh cống hiến cho người đọc, người xem tâm hồn cao quý của anh: thơ kịch (42, tr.160) 2.2 Bên cạnh viết, vấn đề khái quát nghiệp sáng tác Lưu Quang Vũ, có nghiên cứu biểu tượng biểu tượng thiên nhiên thơ Lưu Quang Vũ Trước tiên phải kể đến Phạm Xuân Nguyên với Tâm hồn trở gió Ông khẳng định: Đời anh gió, thơ anh mây Gió thổi mát mây che mát Mây cho gió dừng chân gió cho mây bay bổng Gió mây hợp lại mưa, mưa tưới nhuần mặt đất Gió lòng anh thổi tới lòng ta (23) Trong Một mảng đời, mảng thơ thường bị lãng quên, Vương Trí Nhàn nhận thấy: Trong thi sĩ đương thời, Vũ người nhạy cảm với mưa, thân thuộc với mưa hết Ở anh, mưa cho thấy trôi qua của thời gian mà người bất lực, không níu kéo Mưa làm cho thực trở nên vô nghĩa tương lai trở nên lờ mờ không xác định Sở dĩ Vũ nói nhiều mưa cảm giác bao trùm anh lúc ngán ngẩm, thất vọng, không tin vào điều gì, hướng đời vào việc (42, tr.115) Phan Trọng Thưởng tinh tế nhận biểu tượng bầy ong tập Hương khác với Bầy ong đêm sâu: “Từ Hương đến Bầy ong đêm sâu với Lưu Quang Vũ biến loạn tâm hồn” (44) Ngoài số biểu tượng thiên nhiên khác xuất viết nhà nghiên cứu số luận văn như: Biểu tượng thơ Lưu Quang Vũ Trần Thị Hường đề cập đến số biểu tượng có số biểu tượng thiên nhiên Những viết thực gợi mở quý báu cho đề tài Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu toàn diện biểu tượng thiên nhiên thơ Lưu Quang Vũ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu tượng thiên nhiên thơ Lưu Quang Vũ 80 Bờ đê dành em Cỏ bồng cỏ mượt (Những vườn dâu đánh mất) Cũng có hình ảnh vô thơ mộng: Đêm tím nhòe hoa mận rơi Cỏ mềm rạo rực gót chân nai (Mùa xuân lên núi) Màu cỏ héo biểu tượng cho sống khó khăn, vất vả năm chiến tranh: Những năm khó khăn Hè phố đầy hầm tường đầy hiệu Quần áo mặt người màu cỏ héo Thiếu ăn thiếu mặc, thiếu nhà (Viết lại thơ Hà Nội) Nhà thơ xót đau chứng kiến cảnh quê hương bị tàn phá: bao cỏ bị giày đinh giẫm đạp (Những đám mây ban sớm).Và sau chiến tranh lùi vào dĩ vãng, cỏ bắt đầu xanh trở lại báo hiệu sống lại hồi sinh: Như sắc cỏ không ngừng xanh trở lại/ Nối phút giây ngắn ngủi với vô (Lời cuối) Biểu tượng xuất nhiều thơ Lưu Quang Vũ, có mầm cây, nhựa cây, cành cây, mang ý nghĩa biểu tượng thú vị Ở giai đoạn đầu sáng tác với cảm xúc rạo rực, say mê, tin yêu sống, hình ảnh xuất thường biểu tượng cho sống sinh sôi, nảy nở, phát triển rực rỡ: Gạo đơm cao Phượng thay dần áo Nghe tiếng người cười nói 81 Nhựa đầu cành rưng rưng… (Chiều) Chúng ta bắt gặp cảm xúc “Chia tay”: Ở chân trời gọi không phân vân Cây đâm chồi khúc nhạc mùa xuân “Chưa bao giờ” cảm xúc vui tươi hồ hởi: Trong vườn chùm nhót đỏ Dãy bàng lên búp nhỏ Xanh thương Lưu Quang Vũ viết thơ tình đặc sắc, hình ảnh thiên nhiên ông muốn gửi gắm tình yêu nồng nhiệt tới người yêu Ông tâm chân thành, tha thiết: Anh nhớ em nỗi nhớ cành/ Nhớ nỗi nhớ của vườn xưa tội Trong thơ “Vườn phố” ông viết đầy gợi cảm: Nơi chuối che nghiêng cánh buồm Cánh buồm xanh hạnh phúc Se chứ, không cánh buồm bay Qua dịu dàng ẩm ướt của môi (Vườn phố) Đặc biệt, thơ Lưu Quang Vũ, biểu tượng cho khát khao, hoài vọng đời ông, biểu tượng cho điều ông ấp ủ Ông ví dòng nhựa lòng theo ông Mỗi khóm hương rừng bí mật ông tâm sống có nhiều khổ đau, mệt mỏi tưởng chừng chúng vắt kiệt sức sống, mong ước khát vọng âm thầm chảy huyết quản: lòng cha héo khô cành mận dại 82 nhựa âm thầm buốt trắng chùm hoa (Nói với cuối năm) Ở thơ "Có lúc" ông tâm chân thành: Nhưng từ đáy nỗi buồn thăm thẳm Một nhựa thắm Một trắng xóa tựa mây bay Là hoa gạo của lòng chẳng tắt Cuộc sống trải qua nhiều cay đắng, u buồn, xót xa nhà thơ chọn ca người gieo hạt ông nói: Tôi chẳng muốn kỷ niệm điệu hát buồn: Tôi chọn ca của người gieo hạt Hôm mầm mai thành Khổ đau nhiều, chọn niềm vui (Tôi chẳng muốn kỷ niệm điệu hát buồn) Và lúc ông cầu nguyện, cầu cho nhân dân hạnh phúc, cho đất nước bình an, cho người máu đừng chảy nữa: Dưới vòm run rẩy tối đen Tôi thầm lời cầu nguyện của Sao cho máu đừng chảy (Cầu nguyện) Tuy nhiên lời cầu nguyện ông có tha thiết đến cỡ nào, có chân thành đến trước tội ác chiến tranh, không ngăn đau thương, mát lúc lại biểu tượng cho đau thương đất nước, dân tộc Có lúc ông buồn bã mà thừa nhận: Tôi nỗi buồn bão gió (Gửi) Và ông đau trước nỗi đau sống người, nỗi đau nhân dân, đất nước Ông viết: 83 Những thân mệt mỏi Đang chồm lên nghiến nát ta (Di chúc tình yêu) Những câu thơ đầy nhức nhối, ám ảnh: máu bê bết run rẩy khói đen che khuất mặt trời (Hồ sơ mùa hạ 1972) Ông xót xa, đau đớn “Giấc mộng đêm”: Trong động nói thủ thỉ Ai than van rên rỉ chân giường Trước tàn phá khốc liệt tội ác chiến tranh, không biểu tượng cho đau thương, chết chóc mà biểu tượng cho căm thù sôi sục Đó hình ảnh: Một vườn xoài sau rào kẽm vành đai Cành giận đâm lên trời nhọn hoắt Tôi chẳng có thời cho nước mắt Viên đạn nằm súng đợi bay lên (Mùa xoài chín) Và biểu tượng cho ý chí, khát vọng giải phóng dân tộc ta Dù đau đớn, dù đổ nát cuối Lưu Quang Vũ tin vào sức sống bất diệt dân tộc: Cành đau cháy ngỡ không sống Đã nở xòe non tươi (Mùa xoài chín) Niềm tin tiếp tục thể biểu tượng cây: Những mầm lớn âm thầm tối 84 Sẽ làm cho mặt đất ngập màu xanh (Lại hết năm rồi) Cảm xúc vui tươi đầy hứa hẹn, đầy tin tưởng vào tương lai tươi sáng thể nồng nhiệt: Phù Lưu hoa gạo thắm… Sẽ bàng hoàng tươi (Những vườn dâu đánh mất) Cảm xúc tươi trong, rạng ngời, phấn chấn ghi lại câu thơ đầy xúc động ngời nước mắt của bình minh (Những đám mây ban sớm) 3.8 Biểu tượng loài vật Đến với biểu tượng loài vật thơ Lưu Quang Vũ ta mới thấy hết cảm hứng đời tư, thể rõ nét Loài vật xuất phong phú từ loài bình dị, chí tầm thường sâu, đỉa, bầy dơi, nhện, đom đóm, châu chấu quạ, ong, ngựa, bướm, chim Trong giới loài vật phong phú ấy, Lưu Quang Vũ nói nhiều loài chim Và hình ảnh chim thơ Lưu Quang Vũ có nhiều ý nghĩa mang nhiều sắc thái tình cảm khác Có lúc chim biểu tượng cho anh, biểu tượng cho tình yêu nồng nàn, sâu lắng anh dành cho em: Cọ xòe thêm xanh tươi Chim hót em suốt chiều (Mùa xuân lên núi) Thực tế trái tim anh thổn thức nhớ em, nhớ đến cồn cào Em ám ảnh trí não anh: Em gần xa lẩn khuất Anh thành chim nhạn vọng trời xanh 85 Để anh thành nai lạc khát suối lành Để anh thành nhạn lẻ vọng trời xanh (Bài thơ khó hiểu em) Anh cảm thấy hạnh phúc, yên lòng bên em: chiều bên em/ lòng chim nhỏ (Thu) Bản chất thơ khiến ta dò tìm mãi chạm đáy mà thơ hấp dẫn khôn Đọc thơ Lưu Quang Vũ ta thấm thía triết lý Hình ảnh chim, tiếng chim, tổ chim thơ ông không biểu tượng cho tình yêu anh mà biểu tượng cho em Em giống cánh chim, vừa gần gũi vừa xa vời, cánh chim bay để lại anh trống vắng, cô đơn buồn tủi anh níu chân em Nhưng dù có đau đớn, buồn tủi anh mong cho em sung sướng, hạnh phúc Đó tình yêu thật đẹp cao thượng: Thôi nhé, em Như cánh chim bay Phòng anh chẳng có ăn Chim bay mái nhà vui Cánh chim vàng lạc đến đỉnh rừng hoang Nay trở lại với cỏ mềm Hãy sung sướng (Từ biệt) Chim biểu tượng cho nỗi đau đất nước, dân tộc Và âm vang thơ Lưu Quang Vũ Ông viết: Một vườn xoài trơ trụi na-pan Chim xé giọng mùa hè không 86 (Mùa xoài chín) Nhà thơ đau xót nhìn thành phố tang thương: Nghe tiếng chim kêu không thấy mùa nắng (Gửi người bạn gái) Đứng trước thực khốc liệt chiến tranh, ông có lúc cảm thấy hoàn toàn bế tắc, không lối thoát: Bầy chim đen ngòm chặn lối (Di chúc tình yêu) Và hình ảnh chim non trắng, yếu ớt bị dập vùi, biểu tượng cho em bé gái sớm bị đời nghiệt ngã đẩy vào bùn nhơ Lưu Quang Vũ đau xót viết em: Con chim non trắng Người ta đánh em Con chim non trắng của Đôi môi em không vắt nụ cười (Những Tuổi thơ) Con chim biểu tượng cho dân tộc chiều dày văn hóa, chiều sâu lịch sử: Những chim lạc mỏ dài Bay qua vầng trăng lớn Cánh sừng sững tắm hoàng hôn đỏ rực Cất tiếng kêu hoang dại đêm nồng (Đất nước đàn bầu) Đó biểu tượng cho nhân dân ta xưa, sống vất vả, lam lũ lạc quan, yêu đời: Lung linh chim múa hoa cười (Đất nước đàn bầu) Bên cạnh loài chim nói đến nhiều thơ Lưu Quang Vũ, hình ảnh ong đề cập đến nhiều Nếu Vườn 87 phố bầy ong say sưa kiếm tìm hương mật vườn trưa, say sưa hòa tâm hồn tha thiết sống, tha thiết tin yêu đời: Buổi trưa nắng bầy ong kiếm mật Vào vườn ong chẳng nhớ lối Còn bầy ong đêm sâu, trước hết bầy ong mơ Đó bầy ong hỗn độn ong vàng, trắng, đỏ, xanh, nâu chết, lận đận, bơ vơ, thơ thẩn Hình anh cảm thấy có đồng thân, đồng phận với ong: cần mẫn, lam lũ; ý thức chắt chiu tìm kiếm, nhỏ nhoi, giản dị (44) Trải qua ấm lạnh của thái nhân tình (Lý Hoài Thu), ông không tin tình yêu khu vườn địa đàng đầy hương sắc mà có cay đắng, ly phôi Lưu Quang Vũ tự thấy ong lận đận, cô đơn trước đời: Anh ong bay trời lận đận/ Trời đêm dài chẳng có (Bầy ong đêm sâu) Không có chim, có ong mà thơ Lưu Quang Vũ đề cập đến nhiều loài vật khác Con quạ xuất thơ Lưu Quang Vũ thường biểu tượng cho chết chóc, báo hiệu điềm xấu: Người ngựa ngã gục Chỉ quạ xám đậu bờ (Bây giờ) Trong “Móng tay đá” ông viết: Con quạ xám hàm ngựa Cắn vầng trăng thèm khát (Móng tay đá) 88 KẾT LUẬN Trong hoạt động sáng tạo thơ ca, Lưu Quang Vũ xây dựng hệ thống biểu tượng phong phú đa dạng có biểu tượng thiên nhiên; bao gồm biểu tượng gắn liền với bầu trời biểu tượng thiên nhiên gắn với cảnh vật mặt đất Đặc biệt đằng sau biểu đạt (thiên nhiên vô phong phú đa dạng sáng tác Lưu Quang Vũ) biểu đạt giới tâm hồn, tư tưởng, tình cảm, ý đồ mà ông gửi gắm qua giới tự nhiên Đồng thời qua biểu tượng ấy, thấy rõ đặc điểm biểu tượng dù đa dạng, dồi ý nghĩa đến đâu mang tính ổn định tương đối Nghĩa quan hệ biểu tượng biểu tượng có quan hệ gần gũi mức độ định Có thể nói bên cạnh tính chất ổn định tương đối, biểu tượng bật chất sống động khó nắm bắt, khó xác định Khác với dấu hiệu, người ta dễ dàng nhận ý nghĩa biểu bên trong, biểu tượng khác, ẩn tàng vỉa tầng ý nghĩa mơ hồ khó nắm bắt, vừa che giấu vừa biến ảo khôn lường Và việc cảm nhận biểu tượng công việc cá nhân, biến đổi tùy theo cảm nhận người Chính đặc tính biểu tượng mà giới nghệ thuật Lưu Quang Vũ hấp dẫn khôn Và người đọc, vốn sống, hiểu biết, trình độ văn hóa không giống có khám phá không hoàn toàn trùng khít.Ý nghĩa biểu tượng vậy, phong phú không cách cảm nhận người mà phong phú biểu tượng Lưu Quang Vũ đóng góp tiếng nói mới mẻ lắng sâu viết quê hương, đất nước Quê hương đất nước thơ Lưu Quang Vũ thể qua hai thời khắc quê hương đất nước thời bình 89 chiến tranh đổ nát, hoang tàn Đặc biệt thông qua hệ thống biểu tượng thiên nhiên vô phong phú đa dạng, góp phần thể tình yêu quê hương đất nước Lưu Quang Vũ tình yêu sâu sắc, nồng nàn Lưu Quang Vũ hồn thơ chủ yếu mang cảm hứng sự, đời tư Nếu nhà thơ giai đoạn đầu kháng chiến chống Mỹ thường mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, thơ Lưu Quang Vũ thường ngồn ngộn thở sống thường ngày Thậm chí ông không ngại chạm đến thực đau đớn, khắc nghiệt chiến tranh Thơ Lưu Quang Vũ thứ đá hoa cương rực rỡ sắc màu, mà thứ quặng quý lấm lem bùn đất Thơ không hát ta say mà lay ta thức Đó thơ bước từ bùn lầy, cống rãnh, từ ho lao giận dữ, than tro Đó là: Những chữ lấm lem đứng dậy từ đời thật/ Tin yêu đời theo cách của (Những chữ) Xuất phát từ nguồn cảm hứng ấy, Lưu Quang Vũ thường chọn biểu tượng thiên nhiên gần gũi, bình dị Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài, đa tình Qua thơ ông, ta thấy chân dung người tài hoa, lịch lãm lĩnh Với quỹ thời gian sống cõi nhân không nhiều, 40 năm, đời, tượng văn học, lĩnh sáng tạo nghệ thuật đáng ngưỡng mộ văn học Việt Nam, ông để lại cho đời, cho nghệ thuật, có thơ ca, giá trị đáng trân trọng Đặc biệt, qua hệ thống biểu tượng thiên nhiên phong phú thơ Lưu Quang Vũ, góp phần hình thành phong cách thơ ông, hồn thơ đắm đuối, đắm đuối với đời, đắm đuối với người, đắm đuối với quê hương đất nước đắm đuối với tình yêu…Ông quan niệm Thơ bó đuốc đốt thiêu, bàn tay thắp lửa Và ông tự nguyện người mang lửa đến cho đời Ngọn lửa hừng hực cháy vừa ấm áp, vừa tỏa sáng Thi sĩ họ Lưu hiểu hết chân lí: 90 Nịnh đời dễ chửi đời dễ Chỉ dựng xây đời khó khăn (Nói với bạn) Vâng dựng xây đời chẳng dễ dàng chút ông tự nguyện cần mẫn hành trình mang lửa thắp lửa Thậm chí ông rơi vào tâm trạng hoàn toàn cô đơn, trống rỗng, bế tắc: Có lúc tâm hồn rách nát/ Như khô chồng gạch vụn/ Một gương chẳng biết soi gì" (Có lúc), tình yêu sống, yêu người, niềm khát khao, hoài vọng âm thầm cháy trái tim ông: Một nhựa thắm /Một sáng tựa mây bay/ Là hoa gạo lòng chẳng tắt (Có lúc) Thật đáng tiếc Bài hát dang dở Bản tình ca mang tên Lưu Quang Vũ dừng lại vào ngày định mệnh 29/8/1988 Một tai nạn khủng khiếp mang Lưu Quang Vũ vào cõi thiên thu tài ông độ chín Sự ông với người vợ, người bạn đường thân yêu - Nữ sĩ Xuân Quỳnh đứa họ để lại nỗi đau đớn, niềm tiếc thương vô bờ khoảng trống không lấp đầy văn học nước nhà, lòng độc giả Và cho dù dự cảm ông: Gió dừng nơi cuối chót không gian Mưa tạnh lòng đất thẳm Người sống hết tận năm tháng Sau vô biên có vô biên (Bài hát dang dở) trang thơ nặng lòng với đời, với nhân dân đất nước, với nghệ thuật Lưu Quang Vũ lại với thời gian Và tình yêu Di chúc cuối sót lại mà Lưu Quang Vũ muốn trao gửi cho đời 91 Với hai mươi năm cầm bút, Lưu Quang Vũ để lại ánh hào quang rực rỡ với tư cách kịch gia xuất sắc nhà thơ giàu lòng trắc ẩn Ông góp phần làm phong phú thêm cho diện mạo văn học Việt Nam, đặc biệt văn học kháng chiến chống Mỹ văn học sau 1975 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ ] Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb KHXH, Hà Nội [ ] Aristote (1992), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học, Hà Nội [ ] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [ ] J.Chevalier, A Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng [ ] Nguyễn Thị Kim Chi (2008), “Đặc sắc thơ Lưu Quang Vũ”, Luận văn thạc sĩ Lý luận văn học [ ] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [ ] Hà Minh Đức (1987), Thời gian trang sách, Nxb Văn học,Hà Nội [ ] Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H (tái bản) [ ] Hồ Thế Hà (2005), Thao thức thơ, Nxb Thuận Hóa [ 10 ] Nguyễn Văn Hạnh (2004), Chuyện văn, chuyện đời, Nxb Giáo dục, TPHCM [ 11 ] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục [ 12 ] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [ 13 ] Lê Minh Khuê , Lưu Quang Vũ nhà thơ, Thể thao văn hóa 7- 6-1997 [ 14 ] Lê Đình Kỵ (1969), " Hương – Bếp lửa – Đất nước đời ta ", Tạp chí văn nghệ 25/5 [ 15 ] Trịnh Phương Lan (2013), “Đặc điểm thơ Lưu Quang Vũ”, Luận văn thạc sĩ, Lý luận văn học 93 [ 16 ] Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [ 17 ] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [ 18 ] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [ 19 ] Nguyễn Xuân Nam (1985), Thơ tìm hiểu thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [ 20 ] Việt Nga (2004) " Vài nét thơ Lưu Quang Vũ ", Tạp chí Giáo dục Đào tạo Hải Dương, (2) [ 21 ] Anh Ngọc (1999), " Vườn phố Lưu Quang Vũ ", Tạp chí Thế giới phụ nữ [ 22 ] Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ, Nxb Thanh niên [ 23 ] Phạm Xuân Nguyên (1998) " Tâm hồn trở gió ", Tạp chí văn học, (8) [ 24 ] Vương Trí Nhàn (2005), Cây bút đời người, Nxb Hội nhà văn [ 25 ] Nhiều tác giả (1979), Văn học Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Khoa học xã hội [ 26 ] Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, mới, Nxb Thế giới [ 27 ] Huỳnh Như Phương (1993), " Những vần thơ thấm đẫm băn khoăn", Báo Phụ nữ Tp HCM [ 28 ] Vũ Quần Phương (1989), " Đọc thơ Lưu Quang Vũ ", Tạp chí văn học, (4) [ 29 ] Nguyễn Hoàng Sơn (1999), " Bài thơ anh tồn ", Báo văn nghệ [ 30 ] Trịnh Thanh Sơn (2001) " Mây trắng bay ", Báo văn nghệ [ 31 ] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [ 32 ] Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H [ 33 ] Nguyễn Trọng Tạo (2004), Đọc lại Hương – Bếp lửa,(trong sách tái bản), Nxb Văn học 94 [ 34 ] Nguyễn Thị Minh Thái (1994), "Thơ Lưu Quang Vũ", Tạp chí giớ mới, (80) [ 35 ] Hoài Thanh (1966), " Một bút trẻ nhiều triển vọng ", Tạp chí văn học, (12) [ 36 ] Hữu Thỉnh (1985), Thêm đóng góp mới vào thơ đội, Văn nghệ, (1) [ 37 ] Lưu Khánh Thơ (1997), Lưu Quang Vũ Thơ đời, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [ 38 ] Lưu Khánh Thơ (1998), " Những vần thơ tặng mẹ ", Báo Sài Gòn giải phóng [ 39 ] Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [ 40 ] Lưu Khánh Thơ (2001), “Tình yêu - đau xót hi vọng”, Lưu Quang Vũ tài lao động nghệ thuật,Nxb Văn hóa - Thông tin,H [ 41 ] Bích Thu (1993), "Những thơ sống với thời gian", Báo văn hóa [ 42 ] Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục [ 43 ] Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), “Phong cách thơ Lưu Quang Vũ”, Luận văn thạc sĩ Lý luận văn học [ 44 ] Phan Trọng Thưởng (1993), "Nỗi lao lung hồn thơ mới bước vào đời", Báo văn nghệ, (37) [ 45 ] Phan Trọng Thưởng (1996), "Kịch Lưu Quang Vũ, trăn trở lẽ sống, lẽ làm người", Tạp chí văn học [ 46 ] Vũ Từ Trang (2005), " Nhà thơ Lưu Quang Vũ năm lận đận ", Báo An ninh giới cuối tháng [ 47 ] Kiều Văn (2004), Thơ Lưu Quang Vũ, Sách Thơ Lưu Quang Vũ, Nxb Đồng Nai

Ngày đăng: 18/08/2016, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan