Truyện ngắn đỗ bích thuý từ góc nhìn văn hoá (LV01783)

130 744 4
Truyện ngắn đỗ bích thuý từ góc nhìn văn hoá (LV01783)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH LỆ GIANG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ĐINH LỆ GIANG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Phương HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS TS Đoàn Đức Phương Đã tận tình giúp đỡ từ định hướng đến hướng dẫn khoa học để hoàn thiện đề tài nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, dìu dắt suốt trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn nhà văn Đỗ Bích Thúy chia sẻ thông tin quý giá giúp hiểu sáng tác chị có tình cảm sâu sắc với mảnh đất người Tây Bắc, để hiểu văn hóa vùng cao nghiên cứu sáng tác chị phương pháp tiếp cận văn hóa học Cảm ơn BGH, Tổ Văn Trường THPT Ba Vì tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn gia đình, người thân bè bạn động viên giúp vượt trở ngại, hoàn thành đề tài luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội - 2015 Tác giả Đinh Lệ Giang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đây công trình nghiên cứu cá nhân thực hướng dẫn, định hướng khoa học PGS TS Đoàn Đức Phương Trong trình thực đề tài, có dựa số kết nghiên cứu công trình khác đảm bảo yêu cầu trích dẫn tài liệu theo quy định Những kết đạt trình bày luận văn trải qua trình tìm hiểu, nghiên cứu với phương pháp khoa học sử dụng nghiên cứu văn học Tôi áp dụng phương pháp tiếp cận văn hóa học để có nhìn bao quát, có cách đánh giá khách quan đảm bảo tính khoa học, tính trách nhiệm phát biểu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đinh Lệ Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương 1: VẤN ĐỀ TIẾP CẬN VĂN HÓA HỌC VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 10 1.1 Mối quan hệ biện chứng văn hóa văn học 10 1.1.1 Sự ảnh hưởng chi phối văn hóa văn học 10 1.1.2 Phương pháp tiếp cận văn hóa học 18 1.2 Sáng tác Đỗ Bích Thúy 21 1.2.1 Hành trình sáng tác 21 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật 26 Chương 2: BẢN SẮC VĂN HÓA TÂY BẮC TRONG NỘI DUNG TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 33 2.1 Khung cảnh thiên nhiên Tây Bắc 33 2.1.1 Thiên nhiên hùng vĩ, dội 34 2.1.2 Thiên nhiên lãng mạn, mơ mộng 39 2.2 Đời sống vùng cao Tây Bắc 43 2.2.1 Đời sống sinh hoạt vật chất 44 2.2.2 Đời sống văn hóa tinh thần 48 2.3 Con người vùng cao Tây Bắc 52 2.3.1 Những người đàn ông vùng cao 53 2.3.2 Người phụ nữ Tây Bắc 59 Chương 3: BẢN SẮC VĂN HÓA TÂY BẮC TRONG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY 69 3.1 Ngôn ngữ giọng điệu 69 3.1.1 Ngôn ngữ đặc trưng văn hóa Tây Bắc 70 3.1.2 Giọng điệu trữ tình 79 3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 88 3.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật 89 3.2.2 Nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật 96 3.3 Thời gian không gian nghệ thuật 104 3.3.1 Thời gian nghệ thuật 105 3.3.2 Không gian nghệ thuật 111 KẾT LUẬN 116 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa văn học có mối quan hệ hữu không tách rời, văn hóa chi phối đến mặt đời sống văn học văn học góp phần làm nên giá trị văn hóa tinh thần Nếu văn hoá thể quan niệm cách ứng xử người trước giới, văn học hoạt động lưu giữ thành cách sinh động Để có thành đó, văn hoá dân tộc toàn thể nhân loại trải qua nhiều chặng đường tìm kiếm, chọn lựa, đấu tranh sáng tạo để hình thành giá trị xã hội Văn học vừa thể đường tìm kiếm đó, vừa nơi định hình giá trị hình thành Cũng nói văn học văn hoá lên tiếng ngôn từ nghệ thuật Văn học biểu văn hóa nên tác phẩm văn học, người đọc thấy diện mạo văn hóa cộng đồng, quốc gia, dân tộc thời kì lịch sử Đó giá trị văn hóa cộng đồng, đời sống tinh thần nhân dân thể câu ca dao, tục ngữ, dân ca, truyện thần thoại, ngụ ngôn, cổ tích… Đó nét đẹp văn hóa thời vang bóng sáng tác Nguyễn Tuân: uống trà, thưởng hoa, thả thơ, chơi chữ… Đó tín ngưỡng, phong tục tiểu thuyết Mẫu Thượng ngàn Nguyễn Xuân Khánh: đạo Mẫu tín ngưỡng phồn thực, tục thờ Thần Chó đá, Thần Cây đa, Thần Thành hoàng, cách lên đồng, hát chầu văn, tục kết chạ, ma chay, cưới hỏi… Văn hoá tác động đến văn học từ hoạt động sáng tạo nhà văn hoạt động tiếp nhận người đọc Không gian văn hoá chi phối cách xử lý đề tài, thể chủ đề, xây dựng nhân vật, sử dụng thủ pháp nghệ thuật… trình sáng tác; đồng thời chi phối cách đánh giá, thưởng thức… trình tiếp nhận Do đó, việc nghiên cứu văn học tách rời vấn đề văn hóa tiếp cận tác văn học góc nhìn văn hóa học hướng đắn, xu hướng nghiên cứu khoa học Đỗ Bích Thúy bút nữ xuất sắc văn học Việt Nam đương đại Cùng với bút nữ: Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Hoàng Diệu, Di Li, Thuận… Đỗ Bích Thúy coi “đặc sản” văn học vùng cực bắc Tổ quốc, góp giọng điệu mẻ, vừa trẻ trung mà vừa đằm thắm cho văn học Việt Nam đại Bắt đầu xuất với chùm truyện ngắn đoạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ Quân đội năm 1999, đến nay, Đỗ Bích Thúy khẳng định chỗ đứng lòng bạn đọc Mặc dù thành công với nhiều thể loại như: truyện vừa Người đàn bà miền núi (2007), tản văn Trên gác áp mái (2011), tiểu thuyết Dưới bóng sồi (2005), Cửa hiệu giặt (đoạt giải Văn học Nghệ thuật Thủ đô 2013-2014), tiểu thuyết lịch sử Cánh chim kiêu hãnh (2013)… kịch sân khấu Cô gái xinh đẹp, Quá khứ đòi nợ, Diễm 500 đô… nói, thành công sáng tác Đỗ Bích Thúy thể loại truyện ngắn, tác phẩm viết người mảnh đất nơi chị sinh Truyện ngắn chị mang người đọc đến với mảnh đất Hà Giang, với hương vị núi rừng; suối chảy từ khe đá lạnh; mây trời đặc sánh “như bầy trăn trắng quấn quyện vào nhau”; mùi ngải đắng, mần tang; nét ăn, nét ở, phong tục tập quán giữ nguyên vẻ hoang sơ, phác; ánh trăng “cứ rọi vào nhà đêm, trăng vòng cửa trước cửa sau”; trái tim gái vật vã, cháy bùng tiếng khèn gọi tình thung xa; bếp lửa nhà sàn tiếng mõ trâu gõ vào khuya khoắt… Tìm hiểu, nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tìm hiểu nét riêng văn hóa vùng cao Tây Bắc Nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ góc độ văn hóa việc làm thiết thực, giúp người đọc thấy rõ tín hiệu văn hóa đặc trưng vùng núi cao “đỉnh trời” sáng tác chị hiểu rõ thêm mối quan hệ hai chiều văn hóa văn học Đồng thời dịp để hiểu kĩ, hiểu sâu khía cạnh lí thuyết phương pháp nghiên cứu văn hóa học, đồng thời rèn luyện, nâng cao kĩ vận dụng tri thức lý luận nghiên cứu văn học Lịch sử vấn đề Trong phạm vi đề tài luận văn này, xuất phát từ mối quan hệ hữu văn hóa văn học để sâu khảo sát truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, tìm hiểu đánh giá giá trị nội dung yếu tố nghệ thuật tác phẩm chị góc nhìn văn hóa Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa học điều tất yếu nên xu hướng chung thể đậm chất rõ nét công trình nghiên cứu văn học từ xưa đến Tìm hiểu đánh giá nội dung tác phẩm hay giá trị nghệ thuật, đóng góp Đỗ Bích Thúy với văn học đương đại, hay nhìn nhận, đánh giá điều góc độ văn hóa có không công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học Sau đây, xin liệt kê công trình, báo nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài phương diện sau: Lịch sử nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa: Có thể khẳng định rằng, trước xu hướng rộng lớn chung phương pháp nghiên cứu văn học từ xưa đến thật khó để liệt kê đầy đủ công trình nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa, xin liệt kê biểu tiêu biểu xu hướng nghiên cứu chung gần gũi với nội dung đề tài nghiên cứu Có thể thấy rằng, giới, từ kỉ XIX, trường phái văn hóa – lịch sử triết học thực chứng Pháp vừa ảnh hưởng sâu sắc, vừa chi phối nhiều mặt đến khuynh hướng chung vấn đề nghiên cứu văn học Chủng tộc, địa điểm thời điểm yếu tố bản, chi phối sâu sắc đến sáng tác nhà văn H.Taine, người đứng đầu trường phái khẳng định, đại ý: nhà văn, tác phẩm chịu ảnh hưởng ba yếu tố này! Sang kỉ XX, người ta chủ trương rằng: Văn hóa hệ thống kí hiệu nghiên cứu văn học nghiên cứu biểu tượng Trong nhiều xu hướng nghiên cứu xu hướng bật lên thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trên giới, người ta ý đến tính chất hóa trang, ngôn ngữ diễn xướng, môi trường văn hóa tác phẩm văn học… yếu tố quan trọng Việt Nam, việc gắn với môi trường phát sinh, tồn phát triển tác phẩm văn học có công trình đề cập đến công trình nghiên cứu văn học dân gian tác giả bật văn học trung đại Có thể kể đến hàng loạt công trình, vừa ảnh hưởng tư tưởng H.Taine, vừa mang tư tưởng kỉ XX vừa cho thấy ảnh hưởng sâu sắc phá cách, mang đậm nét riêng, dấu ấn cá nhân tác giả như: Thi nhân Việt Nam (Hoài Thanh – Hoài Chân, Nhà in Nguyễn Đức Phiên, 1942); Quan niệm người sáng tác Nguyễn Khuyến, sách Nguyễn Khuyến, đời thơ (Trần Đình Sử, NXB Giáo dục Hà Nội – 1995); Mấy vẻ mặt thi ca Việt Nam (thời kì cổ - cận đại) (Nguyễn Huệ Chi, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội – 1983), Suy nghĩ phong cách lớn phân kì lịch sử văn học Việt Nam (Đỗ Đức Hiểu, Tạp chí Văn học, số – 1985), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển (Nguyễn Hữu Sơn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội – 1995), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam (Trần Ngọc Vương, NXB Giáo dục, Hà Nội – 1995), Vấn đề “ngã” “phi ngã” văn học Việt Nam trung cận đại (Nguyễn Đình Chú, Tạp chí Văn học, số – 1999)… Những năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, nhiều xu hướng nghiên cứu văn học lên có thời, giới nghiên cứu độc giả thực bị “nhiễu loạn” điều Tuy nhiên, giá trị thực, hướng tự thân khẳng định vị Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng đúng, khoa học sâu sắc Đã có công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học cho thấy rõ điều như: Nguyễn Bính – hành trình sáng tạo thi ca (Đoàn Đức Phương, Nxb Giáo dục, 2005); Văn hoá nghệ thuật góc nhìn xã hội học (Đoàn Đức Phương, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 10/2005); Con người nhân văn thơ ca Việt Nam (Đoàn Thị Thu Vân, NXB Giáo dục, Hà Nội – 2007), Trào lưu trữ tình văn học Việt Nam kỉ XVIII – đầu kỉ XIX dấu vết ảnh hưởng sách “Thế thuyết tân ngữ” (Trần Nho Thìn, Nghiên cứu Văn học, số 12 – 2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn, NXB Giáo dục Hà Nội – 2008)… 110 đói kém, ngải đắng mẹ liều nấu lên cho nhà ăn Đó vùi mặt xuống đám ngải đắng lại nhớ người cha… Đêm cá không cho người đọc biết đến không gian sống với quan điểm, tập tục khác người miền xuôi đồng bào Tày, Thái, H’Mông mà cho thấy rằng: người sống tách rời khứ Cũng Pao, nhân vật câu chuyện mà Lìn (Sau mùa trăng), Khún (Như chim nhỏ), nhân vật thầy giáo (Hẻm núi), Din (Ngải đắng núi) … bám víu vào khứ để sống với Đó “Ngày tiễn đi, cha bùi ngùi: "Mày tốt cho thân mày tao, anh mày thôi, tóc bạc, mỏi chân, có chín bậc cầu thang với ngưỡng cửa Cố mà học lấy khôn vào đầu phải nhớ giữ lưng cho thẳng, giữ đầu không cúi xuống Lìn à" Để mùa trăng Lìn lại trở về, nhớ người anh trai mà thương cho người chị dâu bất hạnh Đó câu chuyện mười năm trước tưởng chẳng dấu vết đến đến lũ ác nghiệt gần xóa hết sống làng làm sống lại hoàn toàn, toàn niềm ký ức Kiểu thời gian đồng xuất phổ biến truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, tạo lên khoảng thời gian chồng xếp lên Đang cảnh cụ thể lại làm liên tưởng đến dòng hổi tưởng khứ, kỉ niệm Và rồi, lại từ dòng hồi tưởng ấy, người kể chuyện nhanh kết nối với việc câu chuyện diễn Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, người đọc có cảm giác chị kể câu chuyện bình thường không văn vẻ hết câu chuyện tự nhiên Dường câu chuyện thế, phải diễn thế, trải trang văn Thấy kể đó, đến dâu kể đó… rõ ràng, thủ pháp nghệ thuật cần ngòi bút tài lĩnh làm để khoảng thời gian không rối mà chồng khít lên nhau, bổ sung, tô đậm cho làm sinh động, đa dạng, đa màu cho tranh 3.3.2 Không gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật sáng tác Đỗ Bích Thúy không gian sinh sống đồng bào dân tộc nơi vùng núi cao cực Bắc Tổ quốc Đó 111 gian sống riêng, đồng bào dân tộc nơi có nét đặc sắc, độc đáo riêng sáng tác chị Đó không gian thiên nhiên với vẻ đẹp hùng vĩ, dội thơ mộng, không gian sinh hoạt với phong tục, tập quán mang sắc văn hóa riêng, đặc biệt, không gian văn hóa tâm linh riêng người miền núi Núi rừng không gian sinh tồn đồng bào, nơi có núi cao, vực sâu heo hút Núi non chập chùng, nhiều đến mức “như sông Ngân hà” Núi non kì vĩ, hiểm trở mà mang vẻ thơ mộng hình ảnh “Ngọn núi nhọn, từ chân lên đến đỉnh mọc kín hoa tam giác mạch Mây giăng lưng chùng, hoa tam giác mạch nở rộ, cuối mùa hoa ngả sang màu hồng sẫm, lẫn vào mây mờ” [63; tr.77] Núi gắn với tính cách, đời số phận người theo quan niệm đồng bào nơi đây, “ngọn núi nhọn núi sinh đứa mày Lúc mày chui khỏi bụng mẹ, mặt trời mọc đến đỉnh núi Ngọn núi nhọn đẻ đứa khó bảo, lớn lên thích làm theo ý mình” [63; tr.74] Núi điệp trùng đắm chìm sương, mây mờ tạo nên tranh thiên nhiên riêng nơi “Mặt trời tắt sương xuống, nhanh chạy từ ống thổi Sương che kín đỉnh núi cao” [63; tr.73] Sương dày đặc đến mức “Không nhìn thấy hết, trước mặt có màu trắng đục, thứ mây mù đặc sền sệt, tưởng đưa tay vớt Gió mạnh, ngược từ vực sâu lên không xua lớp sương nặng nề đi” [66; tr.163] Mây mù, sương khói làm tranh đẹp thơ mộng có sức tàn phá ghê gớm “sương muối ập xuống, qua đêm trở dậy thấy cỏ sân cháy táp” [63; tr.60] Và rõ ràng, có thiên nhiên ấy, không gian sống sinh người mạnh mẽ, cá tính chân chất, mộc mạc Không gian núi rừng mở bạt ngàn gió Gió từ khe núi thổi ào mang lạnh đến Gió từ vực sâu hun hút thổi lên Gió khắp nơi Và núi thể tính cách, số phận người gió thể tâm trạng, trạng thái tình cảm, cảm xúc người “Gió lạnh từ khe núi ra, lê già sót lại rụng nốt, quệt vào bờ đá lạt sạt…” [63; tr.32] Tiếng gió thổi 112 mạnh nhẹ nhõm trút gánh nặng dằn vặt suốt đời bà Kía “Gió rít lên bên ngoài, mảnh vỏ ngô bị lên, đập vào tường nhà lẹt xẹt…” Lại gió, lại tâm trạng đầy bi kịch người trẻ tuổi Sương, Sính Vi rơi vào trò chơi, trò đùa tạo hóa “Chiều duềnh lên, nhanh nồi cơm sôi chưa kịp mở vung Gió vào người cô chỗ khúc ngoặt trò đùa trẻ con…” [63; tr.70] Không gian thiên nhiên có núi, có gió có trăng với người miền núi, trăng đặc biệt Và trăng có mùa, hay mùa cách đo đếm, cách tính thời gian người nơi Vậy nên người tính đến mùa trăng để trở về, người chờ đợi ngồi đếm mùa trăng Trăng gắn với đời sống người, gần gũi, thân thuộc có hồn, người bạn nên “trăng rọi vào nhà đêm, trăng vòng cửa trước cửa sau” [63; tr.27] Đó ánh trăng “Trăng cuối tháng lên muộn, lấp ló đỉnh Thúng Khiếu, lọt tia sáng ngả xanh qua vách nứa” [63; tr.123] Đó ánh trăng “đã bắt đầu lên phía sau Tạ Đú đoạn suối sáng bừng lên” Thiên nhiên vùng núi cao Tây Bắc lên trang văn Đỗ Bích Thúy chân thực, sinh động vốn có Với vốn hiểu biết văn hóa đến lời ăn tiếng nói người dân tộc nơi đây, chị vận dụng khéo léo lối nói ví von, so sánh giàu hình ảnh, giàu tính biểu tượng để thiên nhiên không hùng vĩ, thơ mộng mà có hồn, sinh thể mang đặc trưng Tây Bắc Không gian thiên nhiên lý giải, giúp người đọc hiểu người nơi có lối sống khoáng đạt đến thế, có cách nghĩ, cách cảm vừa chân thực, mộc mạc lại vừa mạnh mẽ, đoán đến Không gian thiên nhiên nét đặc trưng riêng văn hóa đồng bào nơi Không gian thiên nhiên mở rộng không gian sinh hoạt người thu hẹp lại nhiêu Đó làng, ẩn sau dãy núi, khu rừng hay thung lũng Đó nhà chênh vênh lưng núi: “Ngôi nhà sừng sững … vừa cao vừa rộng, cột vuông kê đá tảng chạy thành hàng dài” [63; tr.173] Đó nhà lớn, to đẹp “ván sàn dày 113 có lẽ nặng, ghép khít vào nhau, lại thoải mái nghe tiếng bậm bịch khe khẽ” Ngôi nhà rộng rãi “có bốn gian buồng, gian buông che kín mít”, rộng đến mức “bếp lửa cháy ngun ngút không đủ soi tỏ nhà” [175] Và nhà, bếp lửa mang phần hồn người, người sinh ra, lớn lên nhà “Càng xa nhà thấy nhớ nó, vóc dáng linh hồn vùng đất chứa đựng bên khung cửa, phía chín bậc cầu thang mòn bóng vết chân người Ông nội anh sinh đây, bố anh sinh anh ủ ấm vừa chào đời bên bếp lửa Nó cháy suốt tám mươi năm chưa ngày tắt Suốt tám mươi năm chưa ngày ấm nước không reo sùng sục lửa hồng rực, chưa ngày ống mẻ dựng góc nhà vơi nửa, suốt tám mươi tết bánh chưng, bánh gù treo đầy vách…” [63; tr.333] Tâm trạng ấy, tình cảm tha thiết riêng Khún (Như chim nhỏ) mà có lẽ tất người sinh ra, lớn lên nơi phải sống ngày xa quê, xa nhà, bếp lửa Không gian nghệ thuật sáng tác Đỗ Bích Thúy không gian lễ hội, phiên chợ mang đặc trưng văn hóa riêng nơi Phiên chợ nơi không đơn nơi người ta mua bán, trao đổi hàng hóa mà thực không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trai gái đến chợ để hò hẹn, người ta đến chợ 27 để “người bán người mua uống với Uống cho say người mua không nhớ trả tiền mà nhớ túi có vài đồng không đủ mua túi muối mang trả được… chợ, người chơi, uống rượu Đàn ông quên dao, quên nỏ, đàn bà quên chảo cám, quên đũa cả, chẳng chê cười” Đó ngày hội trai gái đến để thi ném còn, thi hát, để hẹn hò Và không gian chợ, lễ hội thực nét đẹp riêng môi trường sinh hoạt văn hóa cộng đồng người vùng núi cao Không gian văn hóa người Tây Bắc không gian văn hóa tâm linh riêng người nơi Họ nhiều miếu đình, đền thờ hay chùa chiền mà họ thờ thần núi, thờ thần rừng… Họ không cầu cúng cho riêng mà cầu cúng cho cộng đồng, họ cầu mong điều tốt đẹp mà bình thường, giản dị 114 Đó lời cầu khấn bà Vá “Năm cũ qua đi, năm tới/ Tôi quét, không quét hồn vía bố mẹ, nhà/ Tôi quét, không quét hồn vía vàng bạc châu báu/ Không quét hồn vía lúa ngô/ Tôi quét, quét ốm đau, bệnh tật/ Quét tiếng kêu rên than khóc/ Quét lời xấu tiếng gở/ Quét ngựa vằn khăn tang/ Quét điều xấu xa/ Quét xuống hang sâu, quét biển thật xa/ để tìm không thấy, lần không ra/ sâu bướm nở không tới…” [66; tr.41] Và ngày tết đến, họ trang trí chuồng bò, chuồng ngựa để “nhớ công gia súc năm vất vả, mưa nắng người”, họ dán giấy đỏ cho cày, bừa, cuốc, xẻng rửa họ cầu khấn cho mưa thuận gió hòa, cho mùa màng bội thu có hạn hán, mùa đành chịu, không dám oán trách Họ cầu khấn “Ngô thóc xin thật nhiều, sức khỏe xin đừng bỏ ta mà Lúc cần mưa mưa, cần nắng nắng, sang năm chân vượt nghìn núi không mỏi, tay bắn rơi sóc bay…”[63; tr.340] Và đứa trẻ làng ma quái rừng mả nhà Vương biết cúng rừng “Cúng mời thần làng ăn tết, cúng xin năm rừng không chết khô, chết héo, thú rừng không bỏ đi, xin cho máng nước đầy, xin cho ngô nhiều bắp…”[63; tr.438] Trong quan niệm tâm linh người dần tộc vùng cao lúa, ngô, khoai, sắn hay cày, bừa có linh hồn, có suy nghĩ… thế, họ ứng xử với thiên nhiên cách thành kính Ngoài ra, nhà bàn thờ không gian văn hóa tâm linh riêng, bàn thờ bếp lửa có người đàn ông lớn gia đình ngồi trước “Bàn thờ to kéo dài suốt gian nhà” Và người đàn ông ngồi nhà, phản “gỗ phẳng lì, bóng loáng, không hạt bụi, phía trước bếp lửa, phía sau bàn thờ” Không gian văn hóa tâm linh người vùng cao rừng mả Họ quan niệm người chết vào giới khác nên vật dụng phải chia, phải làm nhà táng cho họ… “Mỗi dòng ho có khu rừng dành riêng cho người chết, bọn trẻ chăn trâu gọi rừng mả” [63; tr.130] Và khu rừng giới riêng, lãnh địa riêng người chết nên mang nét rùng rợn, ghê sợ “từ khu rừng mả Tiếng gáy nghe cô độc, day dứt, thấy lành lạnh 115 sống lưng Có tiếng gà nghĩa có người đưa đây” Rồi “Trong rậm rạp âm u, toàn thân cổ thụ người ôm, không dám bén mảng tới, kể lũ trẻ bạo gan, liều lĩnh Khi có người chết, nhà mồ có đủ thứ tối thiểu cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày - nồi niêu, gạo, muối thêm gà trống cho có bạn Chả hiểu gà đó, mình, đêm eo óc gáy sớm gà nhà” [63; tr.130] Không gian thiên nhiên hay không gian sinh hoạt cộng đồng, không gian sống đồng bào hay không gian văn hóa tâm linh truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đan xen, hòa trộn vào không gian đặc trưng đồng bào nơi Không gian môi trường sản sinh giá trị văn hóa, lưu giữ giá trị văn hóa cho hệ người dân nơi bếp lửa nhà sàn người Tày không tắt 116 KẾT LUẬN Văn học thành tố quan trọng văn hóa Văn học vừa tái hiện, vừa lưu giữ, vừa góp phần sáng tạo nên giá trị văn hóa Vì vậy, tìm hiểu, nghiên cứu văn học tách rời biểu văn hóa, ảnh hưởng chi phối tác động hai chiều văn hóa văn học Trong năm gần đây, phương pháp nghiên cứu tiếp cận văn hóa học trở thành phương pháp khoa học áp dụng phổ biến nghiên cứu văn học chứng tỏ tính khoa học, tính toàn diện, sâu sắc để nhìn nhận đầy đủ đóng góp hay giá trị sáng tác tác giả, người ta thường áp dụng phương pháp Nếu nhiều nhà văn khác viết vùng cao Tây Bắc kỉ niệm, ấn tượng, tình cảm lần đến thăm, lần trải nghiệm chị viết viết phần đời mình, phần máu thịt Là người sinh lớn lên mảnh đất Hà Giang, “đặc sản” văn hóa vùng đất thật ngấm vào chị có lẽ thế, thể trang văn mình, chị gửi gắm phần hồn, phần máu thịt lòng đau đáu nhìn quê đứa xa quê Vậy nên, Đỗ Bích Thúy thành danh từ truyện ngắn viết vùng núi cao Tây Bắc Vì thế, có lẽ khó tìm hiểu hết khám phá đầy đủ giá trị mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm chị tách rời khỏi yếu tố văn hóa Chính lẽ đó, đến định thực đề tài nghiên cứu “Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa” Sau trình nghiên cứu, rút kết luận sau: Với mạnh riêng mình, Đỗ Bích Thúy tái cho người đọc thấy hiểu đặc trưng văn hóa vùng đất người Tây Bắc từ môi trường sống tự nhiên, đời sống sinh hoạt vật chất đến phong tục tập quán quan trọng vẻ đẹp tâm hồn người chân chất, mộc mạc mà không phần sâu sắc Đọc truyện ngắn chị, người đọc đến với vùng núi cao bao phủ, dãy núi trập trùng xếp thành hình cưa, đỉnh núi nối tiếp cao ngang trời nhiều dòng sông Ngân Hà Núi cao bên cạnh chân núi vực sâu hun hút thung lũng bát ngát lúa ngô, 117 khu rừng âm u huyền bí Núi tiếp núi rừng, suối, lũ dằn, ánh trăng mơ màng… Tất tạo nên vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dội, vừa lãng mạn thơ mộng mà nơi có Con người chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa cộng đồng Chính vậy, nhân vật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ tên gọi, cách nghĩ, cách nói, cách ứng xử thể rõ đặc trưng văn hóa vùng núi cao Những người gắn bó, yêu tha thiết quê hương xa, quê hương nao nao biết cảm xúc, biết tình yêu thương Đó người đàn ông mộc mạc, chân thành, yêu tha thiết, mãnh liệt cao thượng Cao thượng đến sẵn sàng tha thứ cho điều mà với tâm lý đại người miền xuôi khó chấp nhận Đó người đàn ông yêu tha thiết, gắn bó đời với người phụ nữ sống với mà lòng thiết tha với tình cũ Đó người đàn ông hiểu thông cảm cho nỗi khổ tâm vợ, đời thương yêu, nuôi nấng đứa mà biết đẻ Những phẩm chất, đức tính nét văn hóa riêng mà người đàn ông nơi có Người phụ nữ miền núi lam lũ, tháo vát suốt đời chăm lo cho chồng, cho nhà chồng đến quên thân mình, đức hi sinh cao Vì lẽ mà người phụ nữ nơi không mang vẻ đẹp thướt tha, mềm mại mà mang nét đẹp riêng hoa chuối rừng rực rỡ màu sắc, hay hoa tam giác mạch rực lên lúc tàn Người phụ nữ miền núi đẹp có lẽ đức hi sinh lòng bao dung, tình thương yêu vô bờ bến Biết bao người không sinh cho nhà chồng mà đời yêu thương chân thành, đời chăm lo cho đứa sinh Yêu thương tới mức yêu mẹ đẻ Chăm chút tới mức hiểu cảm thông, có lúc xót xa lòng dao cứa Sự hi sinh lớn lao ấy, lòng bao dung lớn lao tưởng hoi dường với người phụ nữ vùng cao phổ biến Cuộc đời, số phận vẻ đẹp tâm hồn người vùng cao “đặc sản” văn hóa riêng nơi Có thể nói rằng, vẻ đẹp thấm 118 vào tâm hồn, vào trang văn Đỗ Bích Thúy hay tình yêu tha thiết, nỗi nhớ nhung, khao khát viết quê hương mà chị dành cho mảnh đất người nơi ánh nhìn trân trọng, dành cho tình cảm thiết tha, trìu mến Cách nghĩ, cách sống lời ăn tiếng nói người vùng cao thực phần máu thịt Đỗ Bích Thúy nên phương thức thể truyện ngắn mình, từ ngôn ngữ, giọng điệu đến cách thể người đến không gian nghệ thuật cách thể riêng người miền núi Ngôn ngữ vùng cao thể qua tên riêng làng, người, cách xưng hô, cách gọi tên vật, tượng cách tư duy, cách nói ví von hình ảnh người nơi có Giọng văn Đỗ Bích Thúy giọng trữ tình, thiết tha trìu mến gửi gắm tâm sự, thể tình cảm cá nhân riêng tư viết người nơi đây, người phụ nữ miền núi, chị thể giọng cảm thương sâu sắc Trong nghệ thuật xây dựng nhân vật, Đỗ Bích Thúy sử dụng triệt để lối nói, cách miêu tả người vùng cao Mặc dù miêu tả đặc điểm chân dung qua vài nét phác họa, ngoại hình người nơi để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí người đọc Đó vẻ đẹp cô gái thông qua hình ảnh hai gò má ửng đỏ, cổ cao tròn, đôi bờ vai tròn mềm, vẻ đẹp chàng trai bắp thịt vồng lên sau lớp áo… đôi tay chai sạn thể nỗi vất vả cực nhọc Để khắc họa tâm lý nhân vật, Đỗ Bích Thúy thâm nhập vào đời sống nội tâm để lắng nghe rung động, cung bậc cảm xúc bộc lộ cách chân thực Về thời gian nghệ thuật, quan niệm riêng người dân tộc thiểu số thể rõ sáng tác chị, quan niệm thời gian mùa qua trở lại Họ không quên khứ mà nhiều sống họ sống với khứ lẫn tương lai, vậy, thời gian đồng thể phổ biến truyện ngắn chị Hiện tại, khứ đan cài theo dòng suy nghĩ, hồi tưởng cách kể chuyện người hay người biết đến từ 119 đầu đến cuối câu chuyện Không gian thiên nhiên hay không gian sinh hoạt cộng đồng, không gian sống đồng bào hay không gian văn hóa tâm linh truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đan xen, hòa trộn vào không gian đặc trưng đồng bào nơi Không gian môi trường sản sinh giá trị văn hóa, lưu giữ giá trị văn hóa cho hệ người dân nơi hệ lại làm giàu thêm, đẹp thêm giá trị văn hóa vùng đất, dân tộc Qua trình tìm hiểu nghiên cứu truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ góc nhìn văn hóa, phương pháp văn hóa học, có sở để khẳng định rằng: Đỗ Bích Thúy tác giả có đóng góp to lớn cho tiến trình phát triển chung văn học đương đại Việt Nam, chị xứng đáng nhà văn trẻ khẳng định phong cách sáng tác chỗ đứng riêng văn học Không mang đến không gian văn hóa, giá trị văn hóa đáng trân trọng, đáng gìn giữ vùng miền mà chị góp tiếng nói để gìn giữ phát huy vốn quý văn hóa Để khám phá, tìm hiểu đánh giá toàn giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác Đỗ Bích Thúy nhiều phương diện, khía cạnh công việc cần đầu tư thời gian công sức không nhỏ hay, đẹp, ý nghĩa sáng tác chị nét đẹp văn hóa riêng Hơn thế, việc khám phá hiểu toàn nội dung, nghệ thuật sáng tác văn học biểu văn hóa hay mối quan hệ hữu cơ, tác động hai chiều văn hóa văn học sáng tác Đỗ Bích Thúy cần công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu hơn… Để giúp người đọc ngày có nhìn thấu đáo hơn, hiểu sâu đánh giá xác truyện ngắn Đỗ Bích Thúy vị trí chị văn đàn Việt Nam, vừa trình bày luận văn nỗ lực ban đầu; cần phải tiếp tục tìm hiểu nhiều vấn đề, hay sâu vào số phương diện khác như: Sự kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự trữ tình, hay nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật… hi vọng khai thác, đánh giá hết thành tựu nghệ thuật đóng góp chị cho văn học đương đại Việt Nam Những vấn đề đó, tiếp tục giành nhiều thời gian để tìm hiểu có điều kiện phát triển đề tài nghiên cứu khoa học tới 120 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh, Đỗ Bích Thúy: làm độc giả thất vọng chịu cũ, http://evan.vnexpress.net ngày 25/12/2005 Điệp Anh, Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, Văn nghệ trẻ, số ngày 11/3/2001 Ngọc Ánh, Nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy: đánh thức lòng nhân Dân tộc Miền núi online Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, H, 1999 Nguyễn Thị Bình, Văn xuôi Việt Nam đổi 1975-1995, NXB Giáo dục, 2007 Phạm Vĩnh Cư, Sáng tạo giao lưu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 Phạm Thùy Dương, Thi pháp truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2006 Phạm Thùy Dương, Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Và Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ Quân đội, số 661, 2001 Hà Duyên, Đỗ Bích Thúy: Những tường tận không viết, Tạp chí truyền hình Hà Nội tháng 11/2005 10 Phong Điệp, Đỗ Bích Thúy: Sẵn sàng bỏ bút nến thấy nhạt, Văn nghệ trẻ, số 41, 8/10/2006 11 Phong Điệp, Nhà văn Đỗ Bích Thúy “viết mong manh”, Văn nghệ, số 2, 1999 12 Phong Điệp, Năm nhà văn cấp úy nhà số 4, http://www.vannghequandoi.com.vn 13 Nguyễn Văn Đệ, Tây Bắc qua truyện ngắn Tây Bắc Tô Hoài Sông Đà Nguyễn Tuân, luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội, 2005 14 Trung Trung Đỉnh, Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Văn nghệ, số 5, 2007 15 Lê Thị Đương, Vấn đề thể phong tục tác phẩm Tô Hoài, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 1995 121 16 Văn Giá, Trong bếp tàn than đỏ, Văn nghệ Quân đội, 2013 17 Văn Giá, Đỗ Bích Thúy:“Không thể có ăn vừa miệng thực khách”, Văn nghệ Trẻ, số 25, ngày 22- 6- 2013 18 Nguyễn Hoàng Linh Giang, Đỗ Bích Thúy tiểu thuyết Bóng sồi, Văn nghệ công an số 28, tháng 3/2006 19 Nguyễn Thị Mỹ Hằng, Vấn đề phong tục tập quán số tác phẩm văn xuôi đại đề tài miền núi, Khóa luận, ĐHSP Hà Nội, 2006 20 Nguyễn Hòa, Nhà văn nữ thời chuyển dịch văn học, Văn nghệ Quân đội, 2/2007 21 Nguyễn Thanh Hồng, Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kì 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), Luận văn Thạc sĩ, 2009 22 Nguyễn Thế Hùng, Mười gương mặt bạn viết đội hôm nay, Văn nghệ Quân đội, số 663 – 664, 2/2007 23 Thu Huyền, Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Viết nhu cầu nội tâm, http://vietbao.vn 24 Trần Đăng Khoa, Một thoáng Đỗ Bích Thúy (Đàn bà đẹp), NXB Văn học, 2013 25 Phùng Ngọc Kiếm, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, 2006 26 Chu Lai, Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ Văn nghệ Quân đội, số 7, 2001 27 Nguyễn Phương Liên: Vẻ đẹp ngòi bút vùng cao, evan.com.vn 8/4/2006 28 Mã A Lềnh, Văn chương không quay lưng lại với nỗi khổ người, Văn nghệ Trẻ, số 44, 2007 29 Mai Liễu, Văn học thiểu số trước thềm kỉ XXI, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 3, 2000 30 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, H, 2003 122 31 Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn Việt Nam đại – Chân dung phong cách, NXB Văn học, H, 2003 32 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Toàn Tập, tập 3in lần 2, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 33 Dương Bình Nguyên: Nhà văn Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt An ninh giới (cuối tháng), số 5, 2007 34 Dương Bình Nguyên: Đỗ Bích Thúy Ngải đắng núi (http://my.opera.com 2/2007) 35 Phạm Duy Nghĩa, Diện mạo Văn xuôi đương đại dân tộc miền núi (T/c Văn nghệ Quân đội online) 36 Phạm Duy Nghĩa, Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống đại ( T/c Văn nghệ Quân đội online) 37 Lê Thanh Nghị, Từ truyện ngắn người viết trẻ (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá), NXB Thanh niên, H, 2007 38 Nguyên Ngọc, Mấy suy nghĩ tình hình văn học dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Văn học, số 9, 1994 39 Phạm Xuân Nguyên, Truyện ngắn sống nay, Tạp chí Văn Học, số 2, 1994 40 Lã Nguyên, Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học số 9, 1999 41 Mai Kim Oanh, Đề tài dân tộc miền núi qua sáng tác hai nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy Phạm Duy Nghĩa, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&Nhân văn, 2008 42 Vũ Thu Phong, Thoại với Đỗ Bích Thúy, Tạp chí Điện ảnh ngày nay, tháng 6, 2006 43 Đoàn Đức Phương, Nguyễn Bính – hành trình sáng tạo thi ca, NXB Giáo dục, 2005 44 Đoàn Đức Phương, Văn hoá nghệ thuật góc nhìn xã hội học, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, số 10, 2005 45 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa, Tạp chí Nhà văn, số 10, 2009 123 46 Gia Quan – Đồng Văn, Người phụ nữ đứng Chuyện Pao, Thể thao Văn hóa số 120, 2006 47 Nguyễn Hữu Quý, Đọc tiểu thuyết đầu tay “ Bóng sồi” Đỗ Bích Thúy Văn nghệ Quân đội, số 623, 2005 48 Nguyễn Hữu Quý, Đánh giá truyện ngắn 2005, Công an nhân dân, ngày 15/01/2005 49 Nguyễn Hữu Sơn, Tâm lý sáng tạo thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 2, 1991 50 Nguyễn Hữu Sơn, Về người cá nhân thơ Nguyễn Trãi, Tạp chí Văn học, số 9, 1995 51 Trần Đình Sử, Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Du “Truyện Kiều”, Tạp chí Văn học, số 6, 1983 52 Trần Đình Sử (Chủ biên), La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, Lí luận văn học, Tập 2, NXB Đại học Sư Phạm, 2008 53 Trần Đăng Suyền, Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội, 2002 54 Dương Thị Kim Thoa, Tiếp cận sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy nhìn từ phương diện giá trị văn học – văn hóa, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&Nhân văn, 2008 55 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, H, 1999 56 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn hôm nay,Tạp chí Văn học, số 1, 2004 57 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – Những vấn đề ý thuyết thể loại, NXB Đại học Quốc Gia, H, 2000 58 Bích Thu, Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống môtip chủ đề, Tạp chí Văn học, số 4, 1995 59 Bích Thu, Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, số 9, 1996 60 Bích Thu – Vũ Tuấn Anh (chủ biên), Từ điển tác phẩm văn xuôi từ cuối kỉ XIX đến 1945, NXB Giáo dục, H, 2001 124 61 Hoàng Thủy, Nhà văn Đỗ Bích Thúy: Hiểu viết đến tận cùng, Tạp chí Xuất Việt Nam, số 2, 2006 62 Nguyễn Thị Thu Thủy, Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ thể loại, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&Nhân văn, 2012 63 Đỗ Bích Thúy, Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, NXB CAND, Hà Nội, 2005 64 Đỗ Bích Thúy, Người đàn bà miền núi, NXB Phụ nữ, 2008 65 Đỗ Bích Thúy, Mèo đen, NXB Thời đại, 2011 66 Đỗ Bích Thúy, Đàn bà đẹp, NXB Văn học, 2013 67 Đỗ Bích Thúy (in chung), Truyện ngắn tình yêu, NXB Thanh niên, 2010 68 Đỗ Bích Thúy (in chung): Tuyển tập truyện ngắn 2012, NXB Thanh niên, 2012 69 Đỗ Bích Thúy (in chung): Váy ướt vào bắp chân, NXB Thanh niên, 2013 70 Dương Thuấn, Nét văn học dân tộc miền núi, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 1+2, 1999 71 Dương Thuấn, Nâng cao chát lượng văn học viết dân tộc miền núi nhiệm vụ quan trọng nay, Tạp chí Văn hóa dân tộc, số 6, 2004 72 Lâm Tiến, Văn học miền núi, NXB Văn hóa dân tộc, H, 2002 73 Nguyễn Minh Trường, Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ, ĐH KHXH & NV HN, 2009) 74 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2005 75 E.B Tylor, Văn hóa nguyên thủy, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 76 F Boas, Primitive Minds (Trí óc người Nguyên Thủy), Ngô Phương Lan dịch, 1921 77 A.L Kroeber Kluckhohn, Culture, a critical review of concept and definitions, Vintage Books, A Division of Random House, New York, 1952

Ngày đăng: 18/08/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan