Hình tượng nhân vật Santiagô trong Ông già và biển cả của Hemingway

44 8.2K 44
Hình tượng nhân vật Santiagô trong Ông già và biển cả của Hemingway

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ernest Hemingway (1899 – 1961) không nhờ nghiệp sáng tác mà quan niệm sống ơng góp phần quan trọng việc tạo nên Cuộc sống mạnh mẽ, đầy đam mê mang lại huyền thoại Hemingway lúc ơng cịn trẻ Ơng để lại cho nhân loại di sản văn học không nhiều số lượng, không phong phú thể loại chuyển tải nhiều vấn đề thiết, có tính mn thuở nhân loại Sáng tác Hemingway nhờ tạo nên sức lơi cuốn, tác phẩm ông đề tài thu hút suy nghĩ, tìm hiểu nhiều bút thuộc nhiều hệ nghiên cứu, phê bình trẻ tuổi, đề tài nghiên cứu nhiều luận án tiến sĩ, thạc sĩ viện nghiên cứu trường Đại học Mặc dù hiểu biết Hemingway cịn ẩn số với nhiều người Đặc biệt tính đến cơng trình chun sâu tìm hiểu hình tượng nhân vật sáng tác chưa thành hệ thống Vậy nhân vật Santiagô Ông già biển biểu nào? Và Hemingway thể lực tư sao? Để tìm câu trả lời trọn vẹn việc vào tìm hiểu “Hình tượng nhân vật Santiagơ Ơng già biển Hemingway” việc làm có ý nghĩa thiết thực Nó giúp ta hiểu sâu tác phẩm nét nghệ thuật độc đáo ông, bổ sung thêm kiến thức tác giả văn học lớn đưa vào giảng dạy bậc học trường phổ thông Đại học Đặc biệt với việc nghiên cứu đề tài giúp sống tốt hơn, vững tin sống đầy khó khăn biến động Trên lý để chúng tơi lựa chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu “Ông già biển cả” tác phẩm mẫu mực thời đại Tác phẩm góp phần đưa tên tuổi Hemingway lên đỉnh vinh quang, đoạt giải Nobel văn học năm 1954 Việc nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm thu hút ý nhiều giới nghiên cứu phê bình tồn giới Đã có nhiều cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu tác phẩm văn phong ông Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu PGS.TS Lê Huy Bắc “Nhà văn Ernest Hemingway, Nhà xuất Hà Nội, 2006 có nói: “Hemingway ln tâm niệm cố viết cho văn xuôi chân thực người Đối với ngôn ngữ, ông khao khát tước lột để bóc trần đến tận xương tuỷ.” GS.TS Trần Đình Sử “Văn học tuổi trẻ số tháng 10, năm 2008” trình bày vài nét đặc sắc nghệ thuật sáng tác Hemingway Bài báo có viết: “Về nghệ thuật, nét đặc sắc Hemingway tác phẩm sáng tạo người ý thức Mọi vật, hoạt động khách quan đưa vào ý thức ông lão Và vậy, việc sử dụng lời nửa trực tiếp, lời độc thoại nội tâm có ý nghĩa Con người ý thức lão Santiagô cho thấy lão chiến đấu toàn thâm tâm, hữu thức vơ thức Chỉ nói lời độc thoại nơi tâm mà khơng nói đến mục đích nghệ thuật thủ pháp việc xây dựng hình tượng người chưa hiểu thi pháp tác giả Lời độc thoại nội tâm chi tiết rời rạc, thiếu trọn vẹn tác phẩm cịn để lại nhiều chỗ trống… Biết bao chỗ trống tác phẩm chờ người đọc giải mã, tạo thành chiều sâu không khám phá hết.” Lê Đình Cúc “Hemingway tác phẩm tiêu biểu ông” đăng Tạp chí văn học số 6/1997 có đánh giá khách quan công tác phẩm Hemingway, có tác phẩm “Ơng già biển cả” Theo ơng, tuyệt tác văn xuôi điêu luyện, tài hoa với nội dung tiến bộ, đầy tính nhân văn Tác giả cho rằng: “Những người cộng sản hi sinh thân dù hi sinh, dù thất bại, họ góp phần làm cho giai cấp nhân dân chiến thắng, cịn ơng lão Santiagơ dù người lao động anh hùng săn Quý tộc hay tư sản săn thích thể thao, thích bắn thú, cịn có hưởng thụ thú hay khơng khơng cần thiết” Bài viết mang tính chất điểm sách Lê Đình Cúc vào đánh giá nội dung tư tưởng, nghệ thuật tổ chức, thành công hạn chế Hemingway Trong “Nghệ thuật tiểu thuyết Hemingway”, Lê Đình Cúc viết: “Đọc Chng nguyện hồn ai, Giã từ vũ khí Ơng già biển cả, thấy tính hài hước tượng trưng hai yếu tố lớn, nghệ thuật Hemingway Nhưng rõ ràng Hemingway nhà văn tượng trưng nhà văn hài hước, ông sáng tạo yếu tố tượng trưng hài hước để chuyên chở chủ nghĩa thức thật khéo léo tinh vi.” Như vậy, viết nghiêng đánh giá nghệ thuật tác phẩm Cuốn sách Hemingway – Núi băng hiệp sĩ Lê Huy Bắc (năm 1999) NXB Giáo dục Hà Nội q trình nghiên cứu suốt chín năm tác giả Hemingway Đặc biệt, phần hai nội dung từ luận án tiến sĩ Cuốn sách đề cập đầy đử đến phương diện người, tài năng, tác phẩm kiểu nhân vật trung tâm tiêu biểu mà Hemingway dày công tạo dựng Đặc biệt, năm 2000, Lê Huy Bắc cho đời sách Hemingway phương trời nghệ thuật NXB Giáo dục, Hà Nội nhằm tuyển chọn cơng trình nghiên cứu Hemingway Tham luận Hội thảo khoa học 100 năm Hemingway nhằm tuyển chọn cơng trình nghiên cứu Hemingway Đây ấn phẩm có quy mơ lớn Việt Nam Hemingway kể từ năm 1960 Cuốn sách đáp ứng yêu cầu rộng rãi bạn đọc u thích văn hocpj nói chung Hemingway nói riêng học sinh, sinh viên người làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: Tiểu thuyết Hemingway Đặng Anh Đào, Bàn Ông già biển Phùng Văn Tửu, Hemingway - người góp phần làm văn xi kỷ XX Vương Trí Nhàn, Đối thoại độc thoại nội tâm Ông già biển Lê Huy Bắc… Tuy nhiên cơng trình cụ thể đề tài chưa nhiều cịn có mặt hạn chế Trên sở tổng hợp ý kiến thành tựu mà cơng trình trước mang lại Thông qua đề tài này, vào phân tích hình tượng nhân vật Santiagơ Ơng già biển Hemingway, đồng thời nêu lên giá trị mà hình tượng nhân vật mang lại góp vào phần thành cơng tiểu thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Hình tượng nhân vật Santiagơ Ơng già biển Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài tiểu luận nhỏ, đồng thời với kiến thức hạn chế thân văn học nước ngồi nói chung văn học Mỹ nói riêng Đề tài nghiên cứu cách khái quát phạm vi tiểu thuyết Ông già biển dịch Lê Huy Bắc _ NXB Văn học đặc biệt xoáy sâu vào hình tượng nhân vật Santiagơ tác phẩm 4 Phương pháp nghiên cứu Ông già biển tác phẩm bất hủ tiểu thuyết đại Mỹ nói chung Hemingway nói riêng Trong nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp thường thấy nghiên cứu văn học như: Phương pháp thống kê, phân loại: trước hết thống kê đoạn văn (luận chứng) phù hợp với luận điểm đưa để phân tích Phương pháp phân tích tổng hợp: sở luận chứng tìm được, phân tích sau tổng hơp rút kết luận để đến chứng minh cho luận cứ, luận điểm đưa Đồng thời thơng qua phân tích tác dụng biện pháp việc góp phần vào thành công tác phẩm Bố cục đề tài Đề tài chúng tơi bố cục ngồi phần mở đầu, kết luận nội dung gồm hai chương CHƯƠNG 1: Hemingway với tác phẩm “Ông già biển cả” CHƯƠNG 2: Nhân vật anh hùng biển Santiagô B: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Ernest Hemingway với tác phẩm “Ông già biển cả” 1.1 Ernest Hemingway _ Bậc thầy văn xuôi tự kỷ XX Ernest Hemingway (1899 – 1961), ông sinh trưởng gia đình giả Oak Park, Illinois, vùng ngoại ô Chicago nước Mỹ Trong đời sáng tác Hemingway, số lượng tác phẩm khơng nhiều Ơng có khoảng bảy mươi truyện ngắn, tám tiểu thuyết, vài tác phẩm tuỳ bút, hồi ký tập thơ tám mươi Thế nét độc đáo Hemingway lại xuất phát điểm ngỡ hạn chế Các tác phẩm từ nội dung đến hình thức phong phú đa dạng Trên tạp chí văn học nước ngồi tiếng Nga số – 1980, Trionov khẳng định: Hemingway nhà văn gây nên sóng gió biển mênh mông văn học: “Hai chục năm qua ảnh hưởng Hemingway mạnh tạo thước đo cho văn xuôi” Đối với nhà văn chân Hemingway, sách cần phải trở thành khởi đầu mới, nhằm đạt tới mà trước chưa đạt Ơng ln tâm niệm phải làm mà trước mình, người ta chưa làm định làm mà chưa kịp làm buộc phải xa với đạt tới Bằng quan niệm qua tác phẩm 40 năm cầm bút mình, Hemingway khẳng định vị trí ơng văn đàn giới, nhà văn tiến tiêu biểu kỷ XX, bậc thầy văn xuôi tự kỷ XX Với làm suốt đời hoạt động nghệ thuật mình, năm 1954 ông viện hàn lâm khoa học trao tặng giải thưởng Nobel văn học Cho đến đóng góp ơng vào việc đổi văn xi hiên đại điều khơng phủ nhận 1.2 Ông già biển _ thông điệp nhà văn Ernest Hemingway Năm 1952, sau gần mười năm sống Cuba, Hemingway cho đời tác phẩm “Ông già biển cả” Bối cảnh tác phẩm làng chài yên ả bên cảng Lahabana Phuentec, thuỷ thủ tàu ông, xem nguyên mẫu Santiagô Đây tiểu thuyết ngắn Trước in thành sách, tác phẩm đặng tải nhiều kỳ tạp chí Life Ngay phát hành, vòng bốn mươi tám tiếng, tờ Life bán 5.318.650 số kỷ lục lịch sử báo chí Tác phẩm thực gây tiếng vang lớn hai năm sau nhờ tác phẩm ông trao tặng giải thưởng Nơben văn học Ơng già biển kể ông lão đánh cá vùng nhiệt lưu tên Santiagô, tám mươi bốn ngày liền không kiếm cá Thế lão khơi cá kiếm lớn mắc mồi Sau vật lộn ba ngày hai đêm căng thẳng nguy hiểm, lão bị quẫy mạnh ngã vập mặt, máu chảy đầy má, hai bàn tay bị dây câu cứa nát ứa máu, lão giết kiếm Nhưng lúc quay vào bờ, đàn mập theo rỉa thịt cá Lão phải đơn độc chiến đẫu đến kiệt sức với lũ cá mập Tuy vậy, lão nghĩ “không cô đơn nơi biển cả” Khi vào đến bờ, cá kiếm “dài thuyền có tới sáu bảy tấc” cịn trơ xương Ông rã rời trở lều, nằm giường ông nghĩ: “chẳng cả, ta xa”, giấc ngủ lại “mơ sư tử” Thơng qua hình ảnh ơng lão Santiagơ quật cường, người chiến thắng cá kiếm kĩ nghề nghiệp điêu luyện, Hemingway muốn gửi gắm thông điệp: Trong hồn cảnh “con người bị huỷ diệt bị đánh bại” 1.3 Thuật ngữ “hình tượng nhân vật” tiểu thuyết Xung quanh khái niệm hình tượng nhân vật tiểu thuyết nhiều yếu tố khác Trong từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán chủ biên định nghĩa tiểu thuyết sau: Tiểu thuyết tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn từ không gian thời gian khơng gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng (5,tr.277) Tác giả đưa số đặc điểm thể loại tiểu thuyết Trong trình phát triển diện mạo tiểu thuyết không ngừng thay đổi Tuy vậy, thấy số đặc điểm như: Tiểu thuyết nhìn sống từ góc độ đời tư, tuỳ theo thời kỳ phát triển mà nhìn đời tư sâu sắc tới mức biểu kết hợp với chủ đề lịch sử dân tộc Tiểu thuyết khác số thể loại khác tái sống, khơng thi vị hố, lý tưởng hố Miêu tả sống thực thời, sinh thành tiểu thuyết hấp thụ vào thân yếu tố ngổn ngang bừa bộn của đời bao gồm cao lẫn tầm thường, nghiêm túc, buồn cười, bi hài, lớn lẫn nhỏ Nhân vật tiểu thuyết người nếm trải Khái niệm hình tượng: Theo Từ điển thuật ngữvăn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) nói hình tượng nghệ thuật cho Sản phẩm phương thức chiếm lĩnh, thể tái tạo thực theo quy luật nghệ thuật [5, tr.122] Hình tượng nghệ thuật hiểu khách thể đời sống nghệ sĩ tái cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Giá trị trực quan độc lập đặc điểm quan trọng hình tượng nghệ thuật Nó làm cho người ta ngắm nghía, thưởng ngoạn Đó đồ vật, phong cách thiên nhiên hay kiện xã hội cảm nhận Nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ tới hình tượng người, bao gồm hình tượng tập thể người với chi tiết thể cảm xúc Hình tượng nghệ thuật tái sống không chép y nguyên tượng có thật mà tái có chọn lọc, sáng tạo thơng qua trí tưởng tượng tài nghệ sĩ cho hình tượng truyền đạt lại ấn tượng sâu sắc Nó vừa có giá trị thể nét cụ thể, cá biệt lặp lại, lại vừa có khả khái quát làm bộc lộ chất loại người hay trình đời sống theo quan niệm nghệ sĩ, hình tượng nghệ thuật thể toàn mối quan hệ sống đọng chủ thể khách thể Khái niệm nhân vật: Một tác phẩm gây ý người đọc nhờ phần lớn vào nhân vật hệ thống nhân vật mà nhà văn để lại Các nhân vật thường thể rõ cho chủ đề mà nhà văn muốn phản ánh Nói khái niệm nhân vật văn học Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán (Chủ biên) đưa khái niệm nhân vật văn học: Là người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học [5, tr.202] Cho nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật đầy tính ước lệ, khơng thể đồng với người có thật sống Chức khái quát tính cách nhân vật văn học mang tính lịch sử tính cách tượng xã hội, lịch sử Thông qua nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật lý tưởng thẩm mĩ nhà văn người, nhân vật văn học ln gắn với chủ đề tác phẩm Nhân vật văn học miêu tả qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn Như hình tượng nhân vật tiểu thuyết hiểu người cụ thể tập thể tác phẩm văn học có mang tính ước lệ thể qua biến cố, xung đột, mâu thuẫn Nó thể theo lý tưởng thẩm mĩ quan niệm nghệ thuật nhà văn CHƯƠNG 2: Nhân vật anh hùng biển Santiagô Mỗi nhà văn muốn xây dựng tác phẩm kiểu dạng nhân vật đặc biệt, thể ngưỡng cảm nhận tâm thức thẩm mỹ ông ta Có thể xem hình ảnh người lý tưởng mà người ấp ủ Nhân vật thường gọi hero - người hùng, giữ vai trị quan trọng mơ hình giới tác phẩm Người hùng Hêmingway khơng khỏi khơng khí chung ấy, có nét khác biệt Đặc biệt với tác phẩm “Ông già biển cả”, hình tượng người anh hùng Hêmingway thể rõ nét Santiagô lên chiến sĩ, anh hùng kiên trung mặt trận chống lại số phận Satiago chiến thắng lão biết nuôi hy vọng thêm người biết trở trăn với bi kịch đẹp Chính xác “bi kịch đẹp bị đánh dục vọng người” Thế giới này, cá Kiếm đẹp cá mập đẹp Trung tâm đẹp Santiago - đẹp đẹp Vì đẹp ý thức đẹp vật thể kia: Ông lão đánh cá lớn cảm thấy vui vẻ Vì ông khẳng định nghị lực, ý chí, ý nghĩa tồn Ơng già biển ca ý thức vươn lên hoàn cảnh nhân vật Hơn với hình tượng ơng lão Santiago, Hêmingway xây dựng lên hình tượng tiêu biểu, hình tượng người anh hùng kiểu Mỹ Một nét độc đáo văn học nói riêng văn hóa Mỹ nói chung 2.1 Santiagơ – ý chí quật cường đường trinh phục thử thách Tác gỉa Lê Đình Cúc có lần khẳng định: “Ông già biển ca ca ngợi ý chí quật cường người” GS Phùng Văn Tửu cho rằng: “Tác phẩm miêu tả vật lộn gay gắt người với thiên nhiên đầy chân thực, từ nâng lên tầng nghĩa thứ hai, nêu bật liệt, tàn 10 lão lại bị cá – mồi kéo tuột ngồi khơi xa, đẩy – lão vào tình nguy nan, hồn tồn rơi vào bị động Trong gian nguy, đẹp nơi nhan vật dịp toả sáng tinh thần dũng cảm không buông dây câu để bảo danh dự lịng tự trọng ngư ơng lão luyện Lão bám vào sợi dây oan nghiệt để đưa lão đến với vô số bi kịch tiếp theo: Cái đẹp đụng độ đẹp tất nhiên tồn Con cá kéo, đêm xuống, lên “lãokhơng biết tên Rigel lão nhìn thấy biết chẳng nữa, trời lên lão có người bạn nơi xa xôi kia.” (Tr.57) Với lão thân đẹp, không giết chết đẹp may mắn “ta lấy làm mừng khơng phải cố giết sao” (Tr.58) Rồi lão nghĩ: “hãy tưởng tượng ngày người phải có giết mặt trăng, mặt trăng lánh xa” (Tr.58) Tiếp đó, lão tự nâng lên, sánh ngang tầm vũ trụ, hoà quy luật vận hành bất di bất dịch tạo hố, “mình tỉnh anh em Nhưng phải ngủ Sao ngủ, mặt trăng, mặt trời ngủ đại dương ngủ vào hôm dịng hải lưu ngừng trơi mặt nước phẳng lặng” (Tr.59) Sau chiến đấu liệt ông lão chiến thắng bi kịch đẹp đâu dừng lại Biển khơng có cá Kiếm mà cịn cá Mập - vật ngang tàng mạnh mẽ Nhưng tác phẩm đời thực, chúng có chức săn cá ông lão Và chúng- lực thứ ba- chinh phục ông lão lẫn cá Kiếm kiêu hùng bị đâm chết Vậy cịn lực thứ tư, thứ năm khơng? Tác giả khơng nói tiếp nối mạch logic nghĩ chắn kẻ hội, kẻ xảo quyệt, độc ác cịn nhiều 30 Khơng giống ngư dân khác đánh cá lớn mừng vui đem lại cho họ nguồn lợi kinh tế lớn, Santiago vui khẳng định nghị lực, ý chí ý nghĩ tồn mình, tất nhiên cịn chuyện cơm áo Tuy nhiên, bên cạnh niềm vui đó, lão hoài day dứt: “Nhưng ta giết cá này, người anh em ta” [1,tr.71] Và có dõng dạc tuyên bố: “Nhưng người sinh để thất bại(…) Con người bị hủy diệt khơng thể bị khuất phục” [1,tr.76] , lịng ơng lão ln mặc cảm tội lỗi: “Mày giết cá không để giữ mạng sống để đổi lương thực, lão nghĩ Mày giết lịng kiêu hãnh mày người đánh cá Mày u nó cịn sống mày yêu sau Nếu mày yêu cá chẳng có tội lỗi giết Cịn khơng?(…) nghề câu cá hại ta y hệt nuôi sống ta vậy”[1,tr.78] Đến đây, bi kịch chuyển vào thân Cái Đẹp Ở Ông già biển cả, Cái Đẹp chứa đựng yếu tố khơng đẹp nói cách khác, hình tượng nghệ thuật mang tính nước đôi (chữ dùng M.Kundera) Xấu- tốt, yếu- mạnh, dũng cảm- yếu đuối…đều tồn vật thể Nhà văn đặt vấn đề bi kịch tồn Muốn sống đẹp, người phải biết tiêu diệt Cái Xấu Cái Đẹp nữa, đơi lí tồn tại, họ phải tiêu diệt Cái Đẹp mà thân họ trân trọng, muốn gìn giữ Khéo léo thay Hemingway cịn cài bi kịch Cái Đẹp nhiều kiểu bi kịch Trong số đó, đáng lưu ý bi kịch hữu hạn người Việc ông lão giết cá Kiếm không đủ sức bảo vệ chứng cụ thể Và nét độc đáo chihs ông lão đánh cá tìm nguyên nhân thất bại xa khả có hạn 31 Nếu Ơng già biển kết thúc âm hưởng chủ đạo tác phẩm nỗi xót xa cho hư vơ tốt lên từ xương cá Nhưng câu chuyện tiếp tục, nên ta thấy rõ tài nghệ thuật Hemingway Nhà văn cứa nới thêm tác phẩm, chồng chất thêm bi kịch kiện, thêm tiếng nói, nhiều tiếng nói trái ngược nhau: “Nó khơng đánh bại ơng Kể cá, thằng bé đáp: Đúng Thật Nhưng sau đó” [1,tr.91] Rồi đóng tác phẩm giấc mơ sư tử khiến chủ đề tác phẩm thêm rộng mở, mơ hồ, vượt qua chuyện thất bại Câu chuyện không cá bị giết,ông lão chiến thắng thất bại, Manolin tình cảm, du khách đỏng đảnh vừa thơng minh vừa thơng minh…mà cịn vượt lên bi kịch lẫn hài kịch tồn sống Chỉ ý tưởng muốn may mắn nảy đầu ông lão đưa xương cá bến, câu đối thoại anh bồi đôi du khách đủ để lái khơng khí câu chuyện sang hướng khác: nơi vang lên nhiều tiếng nói, nhiều thái độ, nhiều cách đánh giá khác hướng lều kia, tiếng sóng gầm, ơng lão mơ đàn sư tử mặc cho người đời biết hay không xương cá ông ngư sống cho Cái Đẹp mà sống vật chất thời làm dần mai Nhưng cịn tơn thờ Cái Đẹp, phải sống nghề câu cá Santiago ơm bi kịch lịng Santiagơ tự ý thức bi kịch thân phận, đẹp nói chung khơng mà ơng lão chịu bng xi Lớp bi kịch trút xuống, ông lão ngoi lên phương châm sống: “đừng có ngốc… khơng chừng mày lại gặp may nhiều đấy” (Tr.85) Cái hy vọng mà Zớt – vị chúa tể muôn thần đỉnh Olanhpơ tự thuở khai thiên lập 32 trao tặng cho người làm vũ khí chống lại mn loài, chống lại dục vọng xấu xa, thấp hèn, vươn tới ngày mai tươi sáng Đối với người làm nghề biển mà không bắt cá ơng lão bị xem vơ dụng, khơng cịn tồn đời Cái bi đát thể chỗ ơng lão cịn sống, cịn sức lực lại bi xem hết thời, chết Không thất vọng buồn chán, ông lão lại khơi Không giống tám mươi tư ngày thất bại trước đó, lần ơng lão tâm thật xa để bắt cá huyền thoại, xứng ngang tầm với lão mà lão ao ước suốt đời đánh cá Điều thật trớ trêu khơng muốn nói nghịch lý, bi kịch ý chí kiên cường lực thân ơng lão lại có hạn Mơ ước thành thực bi hài kịch ông lão lại bị cá kéo Lão khơng cịn làm chủ tình thế, bị cá điều khiển Trớ trêu Santiagô lại trở thành nạn nhân mồi Nó kéo lão khơi, hướng đơng mịt mùng sóng nước Cuộc giằng co kết thúc chết cá, tưởng kết thúc, không! Bi kịch đến cịn rình rập Máu cá loang đại dương điều dẫn dụ đàn cá Mập háu ăn đến Lão lao vào chiến không cân sức nên vào bờ Santiagô cịn xương trắng Tay trắng hồn tay trắng Điều thật bi đát Bộ xương cá cịn lại sau trường trinh vất vả ngư ông, thành lao động lần khơi hay đời phấn đấu gian truân Ấy mà du khách Terace lại khơng biết xương lồi cá chẳng quan tâm xem mang về, lại lại nằm tiếng gầm thét ngày tròi động Cảnh tượng dường muốn nói, tất hư vơ mà Điều cao quý với người lại tầm thường với người Điều nhọc nhằn người lại bình thường với kẻ khác Nhân loại từ 33 ngàn xưa nói nhiều thứ tiếng khác Khơng ngơn ngữ mà cịn mục đích, lí tưởng sống Đấy bi đát vĩnh Chịu ảnh hưởng Chủ nghĩa khắc kỉ nên người đời thường người cô độc Cô độc- chủ đề lớn- thường trực ben Hemingway Tuy Hemingway đưa lời đề từ: người không đảo riêng hồn chỉnh (Chng nguyện hồn ai) nhân vật ông tồn ốc đảo lẻ loi sa mạc vắng tình người Cơ độc Hemingway xây dựng hai góc độ: bị đẩy vào cô độc tự nguyện cô độc Ông lão đánh cá Santiago người bị đẩy vào cô độc Cuộc sống nghèo khổ, đơn độc ông lão gợi lên không khí đời đau khổ, xã hội mà phân chia giai cấp cịn nặng nề Để tồn cõi đời này, người ông lão Santiago phải chầy chật kiếm sống, không tia hi vọng lạc quan phía trước Có nhiều người lao động mang tâm trạng u uẩn, đau khổ ông lão, ông cảm thấy thực sống phút giây khoan khoái thú vị, tung hồnh cho thích, lênh đênh biển Vì đó, ơng lão có dịp nói to lên ý nghĩ với chim trời, cá biển, ý nghĩ giàu nhân người lao động dễ say mê với vẻ đẹp thiên nhiên Tác giả miêu tả sức sống hồn nhiên người lao động sống trước thiên nhiên Họ ung dung, thơ mộng dễ thương Ta trân trọng phút giây hạnh phúc ông lão đánh cá, dĩ nhiên, không khỏi có chút ngậm ngụi cho đời nghèo khổ ơng, chưa biết tìm sức mạnh cho tập thể người cảnh ngộ Những suy nghĩ Santiago ý nghĩ lương thiện Lão suy nghĩ nhiều thân cá Kiếm bị lơi tuột khơi: “Sự lựa chọn vùng nước sâu thẳm, tối om, 34 cách xa lưỡi câu, cạm bẫy, lọc lừa Cịn lại chọn lối đến tìm nơi cách xa với loài người Cách xa tất laoif người trái đất” [ 1,tr40] Một lần khác vào ban đêm, nhìn lên trờ lão nghĩ: “Con cá bạn ta, lão nói lớn.Ta chưa hè nhìn thấy hay nghe nói cá Nhưng ta phải giết Ta lấy làm mừng khơng phải cố giết sao”.[1,tr.58] Tất ý nghĩ Santiago gắn bó với quan niệm nhân sinh lão, hàm suy nghĩ chua chát giới người, xã hội lão lọt lịng sinh trưởng Sau phút chiến thắng vinh quang kèm cá Kiếm khổng lồ trở về, ông lão cảm thấy nơm nớp mối lo: đời, tốt đẹp chẳng bền Ông chưa tin thành lao động Qủa thế, đường về, Santiago bị nhiều đàn cá Mập đến xâu xé miếng mồi đem hết tất sức mạnh long căm giận để chỗng đỡ với chúng, cuối ông lão không bảo vệ Con cá Kiếm mà ông câu được, đến nhà, trơ lại xương Trên biển quan thuộc, ông yêu tất sinh cật hiền lành muôn đời ông không quên mối thù với lũ cá Mập, tượng trưng cho tất hãn, khát máu nhất, nguyên nhân tai họa cho loài cá hiền lành biển Trong tác phẩm, ta bắt gặp nỗi bi kịch Santiago, bi hài kịch diễn sau lớp ngôn từ:- Những huy chương ư? - Thực khôi hài Những tính từ anh hùng, xả thân ư? – Thật rỗng tuếch Liệu xương cá Santiago mang có thuyết phục dân làng chài tin danh hiệu ngư dân ơng lão hay cịn? – Chưa Và ơng lão tự nhủ rằng: “chẳng có phải đơn biển cả” [1,tr.48] trang sách 35 diện người cô độc Santiagô Tấn bi hài kịch làm tăng thêm nỗi bi đát nhân vật, thể dự báo phát súng Câu chuyện kể chuyến câu thứ tám mươi lăm ơng già, qua ngịi bút Hemingway, ta cảm thấy câu chuyện săn bình thường, câu chuyện biển cả, hay ông già với đàn cá Mập Chúng ta thấy thấp thống đâu đó, bóng dáng xã hội loài người đầy dẫy thống khổ bất công Giữa người với người với nhang sau, xã hội mà Santiagô sống đất liền kia, có đàn cá Mập, hãn tham lam khơng kém, ngồi dưng ăn bám, cướp không mồ hôi nước mắt người lao động Trong xã hội ấy, người có khí căm thù lịng dũng cảm, muốn giải phóng đời mình, muốn hưởng những thành lao động làm định khơng thể chiến đấu đơn Đó điều vừa bi vừa hài hành trình lao động, chinh phục giấc mơ ông lão Santiagô 2.4 Một anh hùng ca ca ngợi người sức lao động Ông già biển ca chiến chống số phận người, anh hùng ca ca ngợi người với sức sống quật cường Qua tác phẩm, Hêmingway muốn nói lên khả năng, giới hạn người trước thiên nhiên Dù nhỏ bé, hữu hạn, sống đời, người ta cần phải có khát vọng Cái giá khát vọng hạnh phúc thước đo tầm vóc người chân “Con người bị tiêu diệt khơng thể bị khuất phục” Câu chuyện câu cá ẩn dụ cho may - rủi, rủi may xen lẫn đời Bộ xương cá nhìn hư vơ đời Hêmingway không ca ngợi hư vô mà ông rằng: Cuộc đời tranh đấu, chiến đấu kết cuối lại hư vơ, người khơng buông xuôi, chấp nhận mà phải phấn đấu, đấu 36 tranh chống trả hư vô, đấu tranh để bảo vệ đẹp Bởi đời chiến mà người chiến sĩ trận đấu Theo PGS Đặng Anh Đào: “Santiago giống biểu tượng đấu tranh người đại giới này” Trong tiểu thuyết Ông già biển Santiagô lên mẫu người hùng với nét vẽ thô sơ không trội Với hình tượng này, Hemingway phần thể quan điểm xã hội Mỹ “sùng bái người bình thường, khơng tán dương cá nhân bật” Tuy vậy, tiếp nối dòng máu Mỹ, người hùng phải có đủ phẩm chất điều kiện: thông minh, tháo vát, lịch thiệp, tự trọng, đáng kính, cứng rắn tự tin Đó cịn người có ý chí, u đất đai, thú vật, mê thể thao, câu cá chăm vào nghệ thuật, âm nhạc; đồng thời, phải người can đảm, trung thực, có cá tính mạnh mẽ Người hùng giới truyện ngắn Hemingway không hiểu với ý nghĩa “anh hùng”, mà thường không tên tuổi, chí, kẻ vơ cơng nghề, bên lề xã hội, làm cơng việc vơ nghĩa qn rượu, sân đấu bị, võ đài, khách sạn, bến xe, nơi trượt tuyết, câu cá Thế sâu vào tìm hiểu ta phát nhiều phẩm chất đáng quý họ Santiagô xuất đầu trang văn với vẻ ngồi đậm chất ngư dân “ơng lão gầy gị, giơ xương, gáy hằn sâu nhiều nếp nhăn Những vệt nám vô hại da má lão bị ung thư ánh mặt trời phản hồi mặt biển nhiệt đới Những vệt kéo dài xuống hai bên má, tay lão hằn vết sẹo sâu kéo cá lớn Nhưng chẳng có vết số sẹo cịn Chúng cũ kỹ vệt xói mịn sa mạc không cá Mọi thứ thể lão tốt lên vẻ già nua, trừ đơi mắt; chúng có màu với nước biển, vui vẻ không bị đánh bại” (Tr.5) Dưới vẻ ngồi xù xì, thơ kệch vẻ đẹp người lao động nắng hai sương hùng dũng hết 37 Trong công lao động ngày, Santiagô lão ngư lành nghề Thế giới thật bao la, đẹp đẽ, đại dương mênh mông xanh thẳm cá Kiếm cao thượng hùng tráng hình ảnh ơng lão Santiagơ lại tuyệt đẹp Santiagô mệnh danh đẹp đẹp đẹp ý thức ý thức đẹp vật thể Với nội dung tưởng chừng đơn giản, thiên tiểu thuyết nêu lên nét sâu sắc cảm động sức mạnh khát vọng người Nhiều trang “Ông già biẻn cả” có phong cách độc đáo, giàu chất thơ triết lý, gợi cho người đọc suy nghĩ đến nhiều vấn đề lớn sống số phận người xã hội cịn có ơng già đánh cá sống độc nghèo đói ơng lão Santiago Việc đánh bắt cá kiếm nặng chiến công Cuộc đấu với đàn cá không cân sức, thịt cá kiếm bị đàn cá mập ngoạm sạch, đớp sạch, lão giữ xương cá, giữ thuyền câu Câu nói lão: “Thuyền tốt nguyên chẳng sứt mẻ tẹo nào, trừ tay lái không kể Cái dễ thay”, điều cho thấy, thất trận lão chài tiềm lực, định lão lại khơi Giữ vững niềm tin sau chiến bại khơng phải có ý chí Lúc quật vào đàn cá dữ, ông lão cảm thấy mùi kì dị mồm: “vừa sắt, vừa ngòn ngọt” Mùi kỳ dị máu dư vị cay đắng thất bại Như tổng kết sau trận đánh, lão Santiago nhổ máu xuống biển nói: “Cho chúng mày nuốt lũ cá mật Nuốt để tưởng tượng vừa giết chết người” Một nhổ đầy khinh bỉ Một câu nói vừa giễu cợt vừa thách thức kẻ thù Trong chiến bại mà lão chài ngạo nghễ tâm lĩnh cứng cỏi người chân Lão chài đặt đối địch tương phản 38 chênh lệch Các chi tiết nghệ thuật khắc họa tái chủ yếu thính giác, cảm giác, xúc giác… biển đêm vô ghê rợn ác liệt Người máu đầy mồm, cá lăn xả vào đớp mồi, bị quật nhừ tử Lời đối thoại Santiago với đàn cá mập lúc thách thức khinh bỉ, lúc thừa nhận thất bại Vốn liếng cịn đó, lão chài lại khơi có đơn phương độc mã đương đầu với đàn cá mập mà sau chiến, lão chài lại nói: “Gió bạn tốt ta… bạn tốt… biển với bạn hữu kẻ thù ta…” Gió làm căng cánh buồm Biển có đàn cá dữ, có cánh chim hiền lành, biển nơi làm ăn lão bạn chài Cách nghĩ ông lão mộc mạc, bình dị ham sống Ở đời đáng sợ không nhận diện kẻ thù Cái đáng sợ thất bại mà chưa biết tìm nguyên nhân thất bại Ở đây, ơng lão Santiago tự nói với mình: “Ta thử nghĩ xem làm cho ta thất bại nhỉ? Khơng, khơng có Ta xa quá” Đó phần ngầm “tảng băng trôi” mà Hemingway muốn gửi gắm bạn đọc: Mọi khát vọng đẹp, đáng yêu Khát vọng lớn, vượt xa khả thực thất bại Hình ảnh ơng lão Santiago cảnh “đương đầu với đàn cá dữ” cho ta học sức mạnh, khí phách niềm tin lao động sống Câu chuyện mà Hêmingway dựng lên tác phẩm đơn câu chuyện cá bị giết, việc ông lão chiến thắng hay ơng lão thất bại, tình cảm cậu bé Manolin, chuyện du khách đỏng đảnh vừa thơng minh vừa thơng minh Mà cịn vượt lên tất Đó việc sâu vào khắc họa hình tượng ông lão đánh cá, người sống cho đẹp, sống đẹp thời đại mà sống vật chất thời đại làm dần mai Nhưng cịn tôn thờ đẹp, sống nghề câu cá Santiago ơm 39 bi kịch lòng Sức sống mãnh liệt, nghị lực phi thường ơng điểm sáng cho tác phẩm, điểm sáng cho hình tượng người anh hùng Chính sức sống hấp dẫn, lơi “Ơng già biển cả” Đó ý thức vươn lên hoàn cảnh nhân vật Từ chi tiết nhỏ nhặt mũi lao bị gãy, chày bị ngoạm đi, bàn tay bị chuột rút… đến việc ông lão cố nuốt miếng cá ngòm, chắt chiu ngụm nước, để dành sức khỏe chinh phục cá chiến đấu với bầy cá mập Ta thấy Santiago lên ông lão dũng sĩ kiên cường Và cho ý thức bi đát thân phận, đẹp nói chung khơng mà ơng lão chịu bng xi Chính hồn cảnh thách thức gay gắt khóc liệt làm bật sức mạnh tinh thần vô song nhân vật thách thức thất bại khơng làm cho ơng lão nãn chí Khác với nhiều tác phẩm tác giả trước mà khắc họa xung đột tính cách, trung tâm cấu trúc “Ông già biển cả” xung đột tính cách tồn hồn cảnh sống người Santiago lên chiến sĩ, anh hùng kiên trung mặt trận chống lại số phận Satiago chiến thắng lão biết nuôi hy vọng thêm người biết trở trăn với bi kịch đẹp Chính xác “bi kịch đẹp bị đánh dục vọng người” Thế giới này, cá Kiếm đẹp cá mập đẹp Trung tâm đẹp Santiago - đẹp đẹp Vì đẹp ý thức đẹp vật thể kia: Ông lão đánh cá lớn cảm thấy vui vẻ Vì ơng khẳng định nghị lực, ý chí, ý nghĩa tồn Ơng già biển ca ý thức vươn lên hoàn cảnh nhân vật Hơn với hình tượng ơng lão Santiago, Hêmingway xây dựng lên hình 40 tượng tiêu biểu, hình tượng người anh hùng kiểu Mỹ Một nét độc đáo văn học nói riêng văn hóa Mỹ nói chung Tạo dựng hình mẫu người hùng với nét khơng trội, thực ra, Hêmingway phần thể quan điểm xã hội Mỹ “sùng bái người bình thường, khơng tán dương cá nhân bật” Tuy vậy, tiếp nối dòng máu Mỹ, người hùng phải có đủ phẩm chất điều kiện: thơng minh, tháo vát, lịch thiệp, tự trọng, đáng kính, cứng rắn tự tin Đó cịn người có ý chí, yêu đất đai, thú vật, mê thể thao, câu cá chăm vào nghệ thuật, âm nhạc; đồng thời, phải người can đảm, trung thực, có cá tính mạnh mẽ Chính “tough guy”, đích thực “red blooded American”, loại người hùng bước từ kỷ nguyên tiền phong Mỹ Với hình tượng Santiago tác phẩm “Ông già biển cả”, Hêmingway xây dựng lên hình tượng mẫu hình tượng người anh hùng kiểu Mỹ Đó cịn biểu trưng cho sắc thái độc đáo văn hóa Mỹ Sức sống mãnh liệt ơng lão minh chứng hùng hồn cho sức lao động khát vọng cao đẹp người - khát vọng khẳng định giá trị thân, thành bắt nguồn từ nghịch cảnh, điều tốt đẹp ln nhìn thấy đằng sau đắng cay sống Trở với cá Kiếm khẳng định chiến thắng, chiến thắng tinh thần đầy dũng cảm mãi hình tượng trở thành biểu tượng cho tình yêu sống thời đại, suy cho cùng, đâu trái đất này, người đấu tranh cho hạnh phúc, cho giá trị sống chân Vẫn nhân hậu câu chữ, tác phẩm cịn tiếng nói ấm áp đầy yêu thương tác giả người nghèo khổ 41 C: PHẦN KẾT LUẬN Trong nửa kỉ sáng tạo không ngừng nghỉ, Hemingway để lại cho khối lượng tác phẩm đồ sộ phong cách nghệ thuật đặc sắc Ông trở thành tượng văn hố ,chính đời hành động nghiệp văn chương tiến mang lại cho ông vinh dự Văn chương ơng, đôi lúc độc giả băn khoăn chẳng hiểu thân ông hay tác phẩm ông lại mê họ đến nhường Đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi thật khó Nhưng điều đáng nói ngày chinh phục Hemingway độc giả lớn, sức lan toả văn hoá ông theo thời gian tỏ rõ sức mạnh Qua tác phẩm, với việc xây dựng lên hình tượng ông lão đánh cá Santiago, tác giả cho thấy nghị lực, sức mạnh, lòng cao thượng người anh hùng, không chịu thua, chịu khuất phục trước gian nan thử thách Ở họ thể niềm tin, lịng dũng cảm, trí khơn, khả chịu đựng ý chí ngoan cường Hình ảnh Santiago huyền thoại rủi may, đẹp bị đánh mất, hữu hạn, bi đát hết người với sức mạnh vừa hủy diệt vừa dựng xây Đó hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất người anh hùng mà Hêmingway dày công xây dựng vun đắp “Ông già biển cả” khép lại từ lâu câu nói tự dặn lịng ơng lão Santiago đương đầu với đàn cá vang vọng tơi: “Hãy giữ cho đầu óc tỉnh táo biết cách chịu đựng - - - người” Cuộc hành trình đơn độc nhọc nhằn ông lão già nua để thực khát vọng chinh phục lớn lao minh chứng cho chân lý đời: “Con người bị huỷ diệt bị đánh bại” Sẽ thế… 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (dịch), 2005, Ông già biển cả, NXB Văn Học Lê Huy Bắc, 2004, Phê bình lý luận văn học Anh - Mỹ tập 1, NXB Giáo Dục Lê Huy Bắc, 2002, Văn học Mỹ, NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Bắc, 2001, Ernest Hemingway – Núi băng Hiệp sĩ, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc (tuyển chọn), 2001, Hemingway phương trời nghệ thuật, NXB Giáo Dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) 2007, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Đặng Anh Đào, 1997, Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 43 MỤC LỤC 44

Ngày đăng: 17/08/2016, 21:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan