skkn một số biện pháp chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học ở trường tiểu học

21 1K 0
skkn một số biện pháp chỉ đạo đổi mới sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy và học ở trường tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC I TÊN CƠ SỞ ĐƯỢC YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Sơn UBND huyện Kim Sơn Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình II TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: Nhóm tác giả Đỗ Như Đường Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Trưởng phòng Nơi công tác: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Sơn Hộp thư điện tử: duongtchuksgmail.com Hà Thị Phương Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Phó trưởng phòng Nơi công tác: Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kim Sơn Hộp thư điện tử: haphuongks@gmail.com Trần Thị Sớm Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức vụ: Phó hiệu trưởng Nơi công tác: Trường Tiểu học Lưu Phương Kim Sơn - Ninh Bình Hộp thư điện tử: tranthisom@yahoo.com.vn Vũ Thị Thúy Ngà Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức danh: Phó hiệu trưởng Nơi công tác: Trường Tiểu học Lưu Phương Kim Sơn - Ninh Bình Hộp thư điện tử: vuthuyngalp@yahoo.com.vn Trần Thị An Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Chức danh: Hiệu trưởng Nơi công tác: Trường Tiểu học Lưu Phương Kim Sơn - Ninh Bình Hộp thư điện tử: trananhlp@yahoo.com.vn Đơn vị áp dụng sáng kiến: Trường Tiểu học Lưu Phương Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học III TÊN SÁNG KIẾN LĨNH VỰC ÁP DỤNG: - Tên sáng kiến: Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học - Lĩnh vực áp dụng: Sinh hoạt chuyên môn trường Tiểu học IV NỘI DUNG SÁNG KIẾN: Giải pháp cũ thường làm Hoạt động chuyên môn nhà trường nhiều năm có nếp, chất lượng dạy học nâng lên qua năm học Tuy vậy, số trường khác, vấn đề đạo sinh hoạt chuyên môn sinh hoạt tổ chuyên môn theo nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn chưa phong phú, hình thức đơn điệu, gò bó, chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học tháo gỡ khó khăn cho giáo viên tổ Cụ thể: 1.1 Nâng cao nhận thức GV việc thực SHCM nhà trường: - Đầu năm học nhà trường triển khai học tập nội dung bồi dưỡng thường xuyên theo đạo Phòng Giáo dục - Đầu năm học, đầu tháng cán phụ trách chuyên môn nhà trường triển khai nhiệm vụ chuyên môn năm học, tháng - Tuyên truyền CB, GV tự học, tự nghiên cứu chấp hành nghiêm túc chủ trương đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; học tập văn đạo cấp việc thực nhiệm vụ chuyên môn - Không ngừng nâng cao phẩm chất, đạo đức tính tiên phong gương mẫu người thày hoạt động giáo dục 1.2 Chỉ đạo thực tốt theo nề nếp SHCM xây dựng: - Các tổ chuyên môn đăng ký chuyên đề chuyên môn năm (thời gian tổ chức chuyên đề, nội dung chuyên đề) - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ chuyên môn lần/tháng khối lớp dạy theo mô hình VNEN, lần/tháng khối lớp dạy theo chương trình hành - Chỉ đạo GV tham gia SHCM cách nghiêm túc, ghi chép đầy đủ, tích cực tham gia đóng góp ý kiến, biết phân tích tổng hợp ý kiến đóp góp để đưa biện pháp giải ý kiến đề xuất 1.3 Tổ thực chuyên đề hội thảo góp phần đổi phương Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học pháp, nâng cao chất lượng dạy học: Trong buổi sinh hoạt chuyên môn thường tổ trưởng đạo nội dung như: + Giáo viên thảo luận trao đổi, thống nội dung kiến thức học (điều chỉnh nội dung học) theo công văn 5842/BGD-ĐT; trao đổi đánh giá học sinh theo Thông tư 30/BGD-ĐT + Xem băng đĩa để rút phương pháp dạy học + Xây dựng giáo án dạy chuyên đề phương pháp dạy môn học theo đăng ký với phận chuyên môn nhà trường tiến hành giảng dạy (thường tiết dạy chuyên đề tổ khối trưởng dạy giáo viên có thành tích hội thi giáo viên giỏi dạy), rút kinh nghiệm đánh giá dạy, thống phương pháp, quy trình dạy học Với giải pháp trên, qua nghiên cứu qua kết thu thấy giải pháp có ưu, nhược điểm tồn giải pháp cần khắc phục sau: * Về ưu điểm: - CB, GV nắm nhiệm vụ chuyên môn nhà trường, tổ chuyên môn, cá nhân GV năm học - Sinh hoạt đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn theo định kỳ - Nắm bắt dạy đúng, đủ nội dung chương trình môn học đánh giá học sinh theo quy định - GV học tập phương pháp, quy trình dạy môn học từ tiết dạy chuyên đề, từ việc xem băng đĩa * Nhược điểm tồn tại: - Việc triển khai công tác chuyên môn số nội dung mang tính chung chung, nặng lý thuyết, nặng tinh thần đạo cấp - Việc dự giờ, dạy chuyên đề giáo viên nhiều tồn tại, hạn chế: + Trong dự đồng nghiệp giáo viên ý vào việc đánh giá, xếp loại tiết dạy theo tiêu chí quy định, như: quan sát việc dạy giáo viên xem giáo viên dạy có đủ, kiến thức không, phân phối thời gian dạy có hợp lý không Họ không quan tâm xem học sinh học học Khi đánh giá tiết dạy dạy xếp theo mức giỏi, khá, trung bình, yếu Do GV dạy bị “áp lực”, Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học phải dạy để người đánh giá lực (không phải việc học HS) Vì vậy, GV phải “bám sát” quy định tiết dạy, không dám thay đổi cách dạy, chưa sáng tạo + Bài dạy minh họa thiết kế theo nội dung chuyên đề xác định KH năm học Tổ theo yêu cầu trường; dạy minh họa thiết kế theo mẫu chung, nội dung học bám sát SGK, sách GV dám thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng HS Bài dạy minh họa coi dạy mẫu Chính vậy, tất giáo viên dạy theo quy trình mà dạy theo quy trình không phù hợp với tất giáo viên lớp học, không phát huy tính linh hoạt, sáng tạo giáo viên Kết chất lượng học tập học sinh cải thiện + Một số tiết dạy minh họa thường mang tính “biểu diễn - trình diễn”, GV HS “diễn viên” Vì GV dạy minh họa, GV thường cố gắng làm “tròn vai” (dạy hết kiến thức bài), tuân thủ thời gian, tập trung chủ yếu vào việc dạy, tập trung vào HS giỏi (sợ cháy giáo án) Vì vậy, không báo quát lớp Sau tiết dạy, GV suy nghĩ cảm xúc (từng nhóm) HS, quan tâm đến việc học HS, HS gặp khó khăn học tập không GV giúp đỡ kịp thời bị GV “bỏ quên” tiết dạy HS chủ yếu “diễn viên” nên tiết dạy không thực chất làm cho HS mệt mỏi, nhàm chán Nếu gặp phải tình bất ngờ, GV HS thường lúng túng xử lý, chí xử lý sai + PPDH máy móc, không linh hoạt (các bước lên lớp, thời gian, ) Câu hỏi phát vấn thường có trước câu trả lời, có phương án dự kiến tình xảy Các PPDH mà GV sử dụng tiết dạy thường mang tính hình thức + Sự phân chia môn học giảng dạy theo khối tạo ngăn cách GV, khó hành động hướng đến mục tiêu chung: giúp HS học tập + Mục đích cuối dự đánh giá, xếp loại tiết dạy Vì vậy, người dự thường tập trung ý theo dõi GV dạy, ý đến người học (HS) + Các ý kiến phân tích, nhận xét sau tiết dạy nhằm mục đích đánh giá xếp loại GV dạy Thông thường người dự dựa vào tiêu chí quy định để nhận xét Ý kiến nhận xét thường chung chung, có minh chứng từ việc học HS Các ý kiến trao đổi thường mang tính áp đặt Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học chiều nên giáo viên dạy không tránh khỏi áp lực tâm lý bị trì chiết phê phán Đồng thời ý kiến đưa cách dạy đặc trưng cứng nhắc cho loại hay môn học + GV dạy minh họa thường biết lắng nghe chiều từ ý kiến đóng góp đồng nghiệp + Trong buổi sinh hoạt, số giáo viên cho dạy cán quản lý hay nhận xét giáo viên trung bình có ý kiến; vấn đề khó mang bàn bạc, thảo luận Cuối buổi, người chủ trì chốt lại ý kiến đóng góp đưa quy trình chung để dạy dạng nêu ý kiến xếp loại chung tiết dạy Không khí buổi sinh hoạt chuyên môn thường trầm lắng nặng nề, hời hợt khiến giáo viên không hứng thú tham dự buổi sinh hoạt chuyên môn Vì việc đạo đổi phương pháp câng cao chất lượng dạy- học đồng đến tổ chuyên môn, giáo viên, đến lớp học sinh chưa thực có hiệu CBQL không phát điểm yếu, điểm mạnh GV để hỗ trợ Giải pháp cải tiến: Từ thực tế chất lượng sinh hoạt chuyên môn nhà trường, qua kết triển khai công tác chuyển từ sinh hoạt chuyên môn truyền thống sang sinh hoạt chuyên môn Để sau buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên thấy thiếu, yếu để từ có nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn mình, nâng cao chất lượng dạy học Chúng xin đưa số giải pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học sau: 2.1 Chia sẻ tầm nhìn, giúp giáo viên nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng sinh hoạt chuyên môn mới: Sinh hoạt chuyên môn trình giáo viên tham gia vào khâu từ chuẩn bị, thiết kế học sáng tạo, dạy thể nghiệm, dự suy ngẫm chia sẻ ý kiến sâu sắc diễn việc học học sinh Đây hoạt động học tập lẫn nhau, học tập thực tế, nơi thử nghiệm trải nghiệm mới, nơi kết nối lý thuyết với thực hành, ý định thực tế Trong trình học tập đó, GV học nhiều điều để phát triển lực chuyên môn Cần tránh để GV có suy nghĩ coi việc sinh hoạt chuyên môn thông thường mà họ thực từ trước đến không học tập nhiều Cần tạo cho học có động lực tham gia sinh hoạt chuyên môn để học tập lẫn nhau, nâng cao lực chuyên môn Cần cho GV thấy SHCM có Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học mục đích nâng cao chất lượng học học sinh Để đạt mục đích GV cần biết : - Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm học sinh Hình thành khả quan sát, phán đoán phản ứng trước thông tin thu học sinh-đây lực đặc biệt quan trọng giáo viên - Đào sâu hiểu biết công việc GV, làm cho họ hiểu sâu, rộng học sinh, đồng nghiệp, thân trước yêu cầu thay đổi hoạt động dạy học Hình thành chấp nhận lẫn GV GV với HS - Cùng xây dựng tạo nên văn hóa nhà trường: Cộng tác giải vấn đề đặt (Ví dụ: Các thắc mắc chương trình- Sách giáo khoa, việc học tập học sinh) GV; xây dựng tình đồng nghiệp, mối quan hệ nhà trường thân thiện, học tập lẫn Tạo động lực sư phạm tích cực, quan tâm, nên say mê chuyên môn tất giáo viên - Tạo hội cho cán quản lý, GV hiểu biết mối quan hệ quy định, sách ngành (Đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa-Đổi phương pháp dạy học, Đổi kiểm tra, đánh giá, …) công việc hàng ngày cá nhân 2.2 Đề thực nguyên tắc chung để đảm bảo việc sinh hoạt chuyên môn đạt hiệu quả: * Sáu nguyên tắc chung quản lí: - Coi sinh hoạt chuyên môn trụ cột, sách quan trọng - Hiểu rõ tin tưởng ý nghĩa, tầm quan trọng trí tâm thực - Cùng tham gia thực kĩ thuật - Có hỗ trợ cụ thể, thường xuyên từ cấp quản lí - Vận dụng, trải nghiệm ý tưởng sáng tạo, hiểu biết - Thực chuyên đề đổi phương pháp dạy môn học theo giai đoạn thực liên tục là: thứ hình thành cách dự giờ, suy ngẫm mới, xây dựng quan hệ đồng nghiệp Thứ hai tập trung phân tích nguyên nhân, mối quan hệ học tìm biện pháp cải tiến nâng cao chất lượng học * Các nguyên tắc chung kĩ thuật: - Khuyến khích chủ động tìm tòi, sáng tạo tất giáo viên Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học chuẩn bị dạy minh họa áp dụng vào việc dạy học hàng ngày - Chỉ quan sát suy ngẫm việc học vấn đề liên quan đến việc học học sinh - Ai phải có ý kiến riêng: Ý kiến phải cụ thể, tỉ mỉ Lắng nghe tôn trọng ý kiến nhau; không xếp loại dạy; không phê bình, trì chích (GV học sinh) 2.3 Xây dựng thực thi kế hoạch chuyên đề đổi phương pháp dạy môn học: * Mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn cần thực đầy đủ theo bước: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch học + Nhóm trưởng cần xác định mục tiêu kiến thức kĩ mà HS cần đạt tiến hành nghiên cứu Đề xuất với thành viên tổ (nhóm) chuyên môn GV tổ (nhóm) thảo luận chi tiết, cụ thể chọn học, thời gian tiến hành dạy, lớp thực dạy minh họa, GV thực dạy minh họa + GV tổ (nhóm) thảo luận xây dựng giáo án cho học minh họa Cụ thể như: Xác định mục tiêu, phương pháp học Đặt câu hỏi xem loại học gì? Cách giới thiệu học nào? Sử dụng PP phương tiện dạy học cho đạt hiệu cao? Nội dung học chia đơn vị kiến thức nào? Dự kiến tổ chức hoạt động dạy học tương ứng? Dự kiến tích hợp nội dung giáo dục phù hợp? Dự kiến cách suy nghĩ, khả tiếp nhận HS vào học, tình dạy học xảy ra, dự kiễn cách kết thúc học + Sau kết thúc thảo luận, GV thực dạy minh họa nghiên cứu, phát triển … ý kiến góp ý tổ chuyên môn (nhóm) GV thực hoàn thiện giáo án dạy minh họa chuẩn bị điều kiện tốt cho tiết dạy - Bước 2: Tiến hành học dự Sau hoàn thành xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết, GV dạy minh hoạ học nghiên cứu lớp chuẩn bị trước Các yêu cầu cụ thể dạy minh họa sau: Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học + Chuẩn bị lớp dạy minh hoạ, bố trí lớp có đủ chỗ ngồi quan sát thuận lợi cho người dự + Điều chỉnh số lượng người dự mức vừa phải, không đông + Việc dự cần đảm bảo không ảnh hưởng đến việc học học sinh, không gây khó khăn cho người dạy minh hoạ GV dạy dự cần quan sát học sinh học, cách phản ứng học sinh học, cách làm việc nhóm HS, sai lầm học sinh mắc phải, thái độ tình cảm học sinh Quan sát tất đối tượng học sinh, không “bỏ rơi” HS GV dự từ bỏ thói quen đánh giá qua hoạt động GV dạy, người dự cần học tập, hiểu thông cảm với khó khăn người dạy Đặt vào vị trí người dạy để phát khó khăn việc học HS để tìm cách giải Lưu ý: vị trí dự phải thực tốt nguyên tắc: dự phải tập trung vào việc học học sinh (GV nên đứng gần HS để quan sát) - Bước 3: Suy ngẫm, thảo luận học nghiên cứu + Suy ngẫm chia sẻ ý kiến GV học sau dự đặc biệt quan trọng, công việc có ý nghĩa quan trọng sinh hoạt chuyên môn, yếu tố định chất lượng hiệu sinh hoạt chuyên môn Vì suy ngẫm gắn liền với thảo luận chia sẻ ý kiến Các ý kiến đưa nhiều hay ít, tinh tế sâu sắc hay hời hợt nông cạn định hiệu học tập, phát triển lực tất người tham gia sinh hoạt chuyên môn Tuy nhiên khâu khó phức tạp đặc biệt thú vị, cần có tinh thần cộng tác, xây dựng người tham gia đặc biệt vai trò, lực người chủ trì + Suy ngẫm khác đánh giá chỗ tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể Suy ngẫm phán đoán thực tế vừa xảy dự xảy với thân người dự (dựa vào lực, hiểu biết, kinh nghiệm vốn có để suy ngẫm.) + Người dự tập trung quan sát việc học HS, đưa minh chứng họ nhìn thấy cách học, suy nghĩ, giải vấn đề HS lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa biện pháp nâng cao hiệu + Mọi người phải lắng nghe, tôn trọng ý kiến thảo luận, không nên quan tâm đến tiêu chuẩn truyền thống dạy Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học + Không nên phê phán đồng nghiệp Tuyệt đối không xếp loại dạy minh hoạt sinh hoạt chuyên môn Bởi dạy sản phẩm chung người tham gia sinh hoạt chuyên môn + Lấy hành vi học tập HS làm trung tâm thảo luận + Tổ trưởng không nên áp đặt, tạo hội cho GV tổ phát biểu, có dẫn dắt để GV tổ thảo luận - Bước 4: Áp dụng cho thực tiễn dạy học hàng ngày Đây bước dán tiếp, không nắm trực tiếp quy trình chuyên môn Tuy nhiên không tách rời việc sinh hoạt chuyên môn, GV nghiên cứu, vận dụng, kiểm nghiệm học tự đúc rút thêm vấn đề thắc mắc, băn khoăn Trên sở tiếp tục tìm tòi sinh hoạt chuyên môn (GV dạy lại học đó, chuẩn bị minh họa tiếp theo) áp dụng dạy hàng ngày Trong trình thực bước cần ý đến nguyên tắc đổi học hàng ngày sau: - Ngừng truyền thụ kiến thức phương pháp truyền thống - Áp dụng học tập cộng tác - Sử dụng đồ dùng học tập thực tế + Học tập “cùng nhảy” (trong nhóm nhỏ gồm hay học sinh) + Học tập vươn tới + Chia sẻ ý tưởng 2.4 Xây dựng chiến lược hành động để thực sinh hoạt chuyên môn thành công * Đối với Hiệu trưởng: - Chia sẻ tầm nhìn GV - Giúp GV nhận thấy vấn đề dạy - Xây dựng kế hoạch tổ chức chuyên môn trường - Tạo tâm lý thoải mái cho GV - Thay đổi thói quen quan sát, thu nhận thông tin dự - Xây dựng mối quan hệ lắng nghe chia sẻ, suy ngẫm học - Phá vỡ thói quen chia sẻ cũ có tính chất áp đặt - Kiên định sinh hoạt chuyên môn * Đối với Phó hiệu trưởng: Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học - Lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn hàng năm, điều chỉnh lịch sinh hoạt chuyên môn - Chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành thực sinh hoạt chuyên môn - Thuyết phục, động viên nhắc nhở giáo viên tích cực tham gia sinh hoạt chuyên môn - Thực nghiêm túc yêu cầu sinh hoạt chuyên môn * Tổ trưởng chuyên môn giáo viên cốt cán - Trực tiếp giáo viên dạy minh họa chuẩn bị dạy - Làm nòng cốt thảo luận sinh hoạt chuyên môn thực hóa hiệu sinh hoạt chuyên môn học hàng ngày - Truyền đạt đồng thuận định nhà trường cho tổ khối truyền đạt lại ý kiến giáo viên cho nhóm * Đối với giáo viên Tất giáo viên phải tham gia sinh hoạt chuyên môn mục đích sinh hoạt chuyên môn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thành viên nhà trường tạo hội học tập cho tất người Trong sinh hoạt chuyên môn giáo viên cần có thái độ hành động sau: - Tích cực chia sẻ, hỗ trợ đồng nghiệp chuẩn bị dạy minh họa - Tác phong mực dự giờ, tránh hành động làm phiền học sinh học - Học rèn luyện để có cách quan sát, thu nhận thông tin đầy đủ hoạt động học tập học sinh hỗ trợ học sinh học - Tôn trọng tin tưởng mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp Khi chia sẻ ý kiến sinh hoạt chuyên môn, giáo viên cần thể ý thức lắng nghe đồng nghiệp chia sẻ ý kiến Các ý kiến tập trung xoay quanh ý định giáo viên việc tham gia vào hoạt động học sinh đáp lại hướng dẫn giáo viên Nói lên điều học từ giáo viên dạy từ hoạt động học tập học sinh học vấn đề giáo viên dự cần làm rõ - Lần lượt người phát biểu ý kiến chia sẻ tái tạo lại tình học tập học sinh Biết rút học kinh nghiệm cho bàn thân sau chia sẻ suy ngẫm * Kết sau thực đạo đổi sinh hoạt chuyên môn Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 10 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học trường Tiểu học Lưu Phương sau: - Về chất lượng đội ngũ giáo viên: + Bước đầu xây dựng văn hóa nhà trường, thành viên tôn trọng, tin tưởng mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp, giúp cho giáo viên hiểu biết sâu sắc học sinh, nâng cao lực dạy học cho giáo viên + Giáo viên có nhận thức sâu sắc sinh hoạt chuyên môn Tất giáo viên có hiểu biết sinh hoạt chuyên môn giúp thay đổi văn hóa nhà trường làm cho mối quan hệ thành viên nhà trường ngày thân thiện gần gũi hơn, tạo dựng niềm tin, tôn trọng, tinh thần học hỏi, hợp tác ý thức lắng nghe thành viên nhà trường + Giáo viên hiểu biết sâu sắc học sinh, biết khó khăn học sinh mắc phải trình học tập, từ người tự suy ngẫm để tìm cách giúp đỡ học sinh tốt Sinh hoạt chuyên môn làm dày thêm vốn kinh nghiệm dạy học cho giáo viên để bước cải tiến cách dạy nâng cao chất lượng học tập học sinh qua hoạt động có ý nghĩa + Trong năm học sổ dự giáo viên nhà trường ghi chép đầy đủ nội dung tiết dự đồng nghiệp Nếu trước tiết dự có giáo viên để trống phần nhận xét ghi đầy đủ chi tiết hạn chế cần điều chỉnh tiết học Điều góp phần đáng kể công tác trao đổi nâng cao chất lượng chuyên môn giáo viên + Cũng năm học chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn tăng lên cách đáng kể, ý kiến chia sẻ sôi thời gian sinh hoạt thường kéo dài buổi thực có hiệu Tất ý kiến tôn trọng, người lắng nghe Các ý kiến tập trung vào tình học tập cụ thể học sinh giúp cho học sinh hiểu biết sâu sắc học sinh Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tạo niềm tin, tôn trọng đồng nghiệp, tăng hiểu biết kinh nghiệm dạy học để cải tiển phương pháp dạy học + 100% giáo viên nhà trường nắm bắt tốt phương pháp dạy học linh hoạt, sáng tạo sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện hỗ trợ trình dạy học Đặc biệt tất giáo viên trường tự tin dạy chuyên đề Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 11 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học + Có 03 video dạy học theo mô hình trường học VNEN đạt giải cấp huyện 02 video dự thi cấp tỉnh - Về chất lượng học sinh: - Những cũ mà giảichất pháp giáo khắc Nhờ việc nhược đạođiểm đổi sinhgiải hoạtpháp chuyên môn, lượng dục phục: toàn diện học sinh năm học 2015 - 2016 nâng lên đáng kể CM truyền thống Sinh hoạtvụ CM theo đổi vị góp Sinh phần hoạt không nhỏ vào việc hoàn thành nhiệm năm họchướng đơn Cụ thể: I Việc nắm bắt I Việc cuối đạonăm: , nắm bắt + Kếtchỉ quảđạo, chất lượng giáo dục học sinh nhiệm vụ chuyên môn nhiệm vụ chuyên môn năm học, tháng: năm học, tháng: Chưa Hoàn Tổng Hoàn thành - Tập trung vào nghe ghi chép Tập vào trao đổi, thành thảo luận Nội dung số trung (Đạt) nội dung CBQL, tổ trưởng vàHS viết thu hoạch (Chưa Đạt) chuyên môn triển khai SL dung % liênSL - Những nội quan % đến Đánh giá thường xuyên tất phương pháp tổ chức dạy học GV 467 100 0 môn học, hoạt động giáo dục tham gia thực hành buổi sinh hoạt Mức độ hình thành phát triển 467 467 100 0 II năngCác lực chuyên đề đổi II Các chuyên đề đổi phương pháp dạy môn học: phương pháp dạy môn học: Mức độ hình thành phát triển 467 100 0 Mụcchất đích: Mục đích: phẩm - Đánh giá xếp loại dạy theo - Không đánh giá xếp loại dạy + Kết dự thi cấp: tiêu chí từ văn đạo theo tiêu chí, quy định cấp HS đạt giải cấp-huyện đạttrung giải cấp tỉnhtích Người dự giờHStập phân Nội dung - Người dự tập trungTS quan sát các hoạt động TS HS để rút kinh Nhấtkinh Nhì nghiệm Ba KK Nhất Nhì Ba KK hoạt động GV HS để rút HS nghiệm - Tạo hội cho GV phát triển IOE 14 00 - Thống cách dạy dạng lực chuyên môn, tiềm Giải Việt khối thực sáng tạo để tấttoán tiếng GV 59 11 21 22 13 qua hiện.mạng Giải toánkế tiếng Thiết bàiAnh dạy minh 17 hoạ: qua mạng 2.4Thiết9 kế dạy minh hoạ: 2 - Bài dạy minh hoạ phân công - Bài dạy minh hoạ GV cho chữ mộtđẹp GV thiết kế; PGD đượcKhông chuẩntổ chức trongthitổ thiết Viết kế.0 Chủ động linh bị, thiết kế theo mẫu quy hoạt không phụ thuộc máy móc vào Hội bước dạy học định.khỏe Phù Đổng quy trình, SGK,thiSGV - Nội dung kếtổ chức Tài tiếngbài Anhhọc PGD thiết Không 0 theo sát nội dung SGV, SGK, - Các hoạt động thiết kế 93 16 30 38 20 Cộng không linh hoạt xem có phù hợp học cần đảm bảo mục tiêu với đối tượng HS không học, tạo hội cho tất HS Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An - Thiếu sáng tạo việc sử tham gia học 12 dụng phương pháp, kĩ thuật dạy Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học - Những nhược điểm giải pháp cũ mà giải pháp khắc phục: Sinh hoạt CM truyền thống Sinh hoạt CM theo hướng đổi I Việc đạo, nắm bắt nhiệm vụ chuyên môn năm học, tháng: Tập trung vào nghe ghi chép nội dung CBQL, tổ trưởng chuyên môn triển khai I Việc đạo , nắm bắt nhiệm vụ chuyên môn năm học, tháng: Tập trung vào trao đổi, thảo luận viết thu hoạch Những nội dung liên quan đến phương pháp tổ chức dạy học GV tham gia thực hành buổi sinh hoạt II Các chuyên đề đổi II Các chuyên đề đổi phương phương pháp dạy môn học: pháp dạy môn học: Mục đích: - Đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí từ văn đạo cấp - Người dự tập trung quan sát hoạt động GV để rút kinh nghiệm - Thống cách dạy dạng để tất GV khối thực Mục đích: - Không đánh giá xếp loại dạy theo tiêu chí, quy định - Người dự tập trung phân tích hoạt động HS để rút kinh nghiệm - Tạo hội cho GV phát triển lực chuyên môn, tiềm sáng tạo Thiết kế dạy minh hoạ: - Bài dạy minh hoạ phân công cho GV thiết kế; chuẩn bị, thiết kế theo mẫu quy định - Nội dung học thiết kế theo sát nội dung SGV, SGK, không linh hoạt xem có phù hợp với đối tượng HS không - Thiếu sáng tạo việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học Thiết kế dạy minh hoạ: - Bài dạy minh hoạ GV tổ thiết kế Chủ động linh hoạt không phụ thuộc máy móc vào quy trình, bước dạy học SGK, SGV - Các hoạt động thiết kế học cần đảm bảo mục tiêu học, tạo hội cho tất HS tham gia học Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 13 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Dạy minh hoạ, dự giờ: * Người dạy minh hoạ: - GV dạy hết nội dung kiến thức học, nội dung kiến thức có phù hợp với HS không - GV áp đặt dạy học chiều, máy móc: hỏi – đáp đọc – chép giải thích lời - GV thực thời gian dự định cho hoạt động Câu hỏi đặt thường yêu cầu HS trả lời theo đáp án dự kiến giáo án (mang tính trình diễn) * Người dự giờ: - Thường ngồi cuối lớp học quan sát người dạy nào, ý đến biểu thái độ, tâm lí, hoạt động HS Dạy minh hoạ, dự giờ: * Người dạy minh hoạ: - Có thể GV tự nguyện người nhóm thiết kế lựa chọn - Thay mặt nhóm thiết kế thể ý tưởng thiết kế học - Quan tâm đến khó khăn HS - Kết học kết chung nhóm Thảo luận dạy minh hoạ: - Các ý kiến nhận xét sau học nhằm mục đích đánh giá, xếp loại GV - Những ý kiến thảo luận, góp ý thường không đưa giải pháp để cải thiện dạy GV dạy trở thành mục tiêu bị phân tích, mổ xẻ thiếu sót - Không khí buổi SHCM nặng nề, căng thẳng, quan hệ GV thiếu thân thiện - Cuối buổi thảo luận người chủ trì tổng kết, thống cách dạy chung cho khối Thảo luận dạy minh hoạ: - Người dạy chia sẻ mục tiêu học, ý tưởng mới, cảm nhận qua học - Người dự đưa ý kiến nhận xét, góp ý học theo tinh thần trao đổi, chia sẻ, lắng nghe mang tính xây dựng; tập trung vào phân tích hoạt động HS tìm nguyên nhân - Không đánh giá, xếp loại người dạy mà coi học chung để GV tự rút kinh nghiệm - Người chủ trì tôn trọng lắng nghe tất ý kiến GV, không áp đặt ý kiến mô * Người dự giờ: - Đứng vị trí thuận lợi để quan sát, ghi chép, sử dụng kĩ thuật, chụp ảnh, quay phim…những hành vi, tâm lí, thái độ HS để có liệu phân tích việc học tập HS Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 14 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học Kết quả: *Đối với HS: - Kết học tập HS cải thiện - Quan hệ HS học thiếu thân thiện, có phân biệt HSG với HS yếu *Đối với GV: - Các PPDH mà GV sử dụng thường mang tính hình thức, không hiệu Do dạy học chiều nên GV quan tâm đến HS - Quan hệ GV HS thiếu thân thiện, cởi mở - Quan hệ GV thiếu cảm thông, chia sẻ, e dè, nể nang đóp góp ý kiến xây dựng * Đối với cán quản lí: - Cứng nhắc, theo quy định chung E dè đánh giá ý tưởng mới, sáng tạo GV - Trao đổi chuyên môn cán quản lí với GV mang tính đạo, áp đặt… nhóm người Tóm tắt vấn đề thảo luận đưa biện pháp hỗ trợ HS Kết quả: *Đối với HS: - Kết HS cải thiện - HS tự tin hơn, tham gia tích cực vào hoạt động học, học sinh bị “bỏ quên” - Quan hệ học sinh trở nên thân thiện, gần gũi khoảng cách kiến thức *Đối với GV: - Chủ động sáng tạo, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học - Tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời - Quan tâm đến khó khăn HS, đặc biệt HS yếu, - Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn *Đối với cán quản lí: - Đặt học lên hàng đầu, đánh giá linh hoạt sáng tạo GV - Có hội bám sát chuyên môn, hiểu nguyên nhân khó khăn trình dạy học để có biện pháp hỗ trợ kịp thời - Quan hệ cán quản lí GV gần gũi, gắn bó chia sẻ * Điểm sáng kiến: - Học cách quan sát tinh tế, nhạy cảm việc học HS - Hiểu sâu, rộng HS đồng nghiệp Hình thành chấp nhận lẫn GV với GV GV với HS Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 15 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học - Cùng xây dựng tạo nên văn hoá nhà trường - Tạo hội cho CBQL, GV hiểu quy định, sách ngành công việc GV - Tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao lực chuyên môn đổi PPDH, kĩ thuật dự theo hướng dạy học tích cực, lấy việc học HS làm trung tâm GV tham gia SHCM theo hướng đổi * Kết luận: Từ lâu kêu gọi đổi phương pháp dạy học nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục, yêu cầu phương pháp dạy học giáo viên phải phù hợp với học sinh, phát huy tính tích cực học sinh, chủ động sáng tạo, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho em Việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tập trung vào hoạt động học sinh phải từ thực tế học sinh học Muốn hiểu thực tế sinh hoạt chuyên môn cần phải xây dựng môi trường học tập, làm phong phú hoạt động lắng nghe lẫn học tập lẫn Tập trung trao đổi ý định giáo viên học sinh tự người rút học từ thực tiễn cho riêng Chính mà năm học trường Tiểu học Lưu Phương đạo thực tốt việc đổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường Trong trình đạo việc thực sinh hoạt chuyên môn nhà trường thấy để sinh hoạt chuyên môn thực đạt hiệu chất lượng dạy - học nâng lên cần phải: Một là: Hiệu trưởng phải xây dựng văn hóa nhà trường(mối quan hệ thân thiện thành viên) đồng thời song song với xây dựng môi trường học tập cho giáo viên (đổi sinh hoạt chuyên môn) từ giúp cho giáo viên thay đổi Giờ học thay đổi Học sinh thay đổi Trường học thay đổi Cần cải tiến cách quản lí từ khâu đạo đến khâu thực hiện, xây dựng kế hoạch nội dung SHCM cho năm học: Thường xuyên kiểm tra đôn đốc để đảm bảo chất lượng hiệu Hai là: Bồi dưỡng lực tổ chức, điều hành cho đội ngũ tổ khối trưởng, người chủ trì buổi sinh hoạt chuyên môn thực tế cho thấy buổi SHCM thành công phụ thuộc nhiều vào khả chuyên môn người điều hành Ba là: Cần xếp bố trí thời gian SHCM hợp lý, không thiết buổi Nội dung sinh hoạt cần thật cụ thể, sát thực, liên quan trực tiếp đến học, tiết học mà GV giảng dạy hàng ngày, tránh chung chung tầm vĩ mô Bốn là: Ban giám hiệu cần quản lí chặt chẽ nội dung buổi SHCM, có hướng dẫn định hướng nội dung SHCM theo tình hình thực tế Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 16 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học nhà trường hay khối lớp theo đổi chuyên môn Năm là: Cần xây dựng nề nếp sinh hoạt chuyên môn, hàng năm nên tổ chức đánh giá, khen thưởng tổ, khối có nếp SHCM tốt, thực tế cho thấy trường có nề nếp chuyên môn mạnh nơi có nề nếp SHCM hiệu Sáu là: Nâng cao chất lượng chuyên môn việc mà nhà trường quan tâm hàng đầu: Để thực mục tiêu đề kế hoạch nhà trường, ban giám hiệu phải chủ động vào với tổ trưởng chuyên môn thảo luận xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ chuyên môn chi tiết cho tháng Nếu làm tốt điều đổi sinh hoạt chuyên môn nhà trường chất lượng, hiệu giáo dục nâng cao nhằm đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục V HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ XÃ HỘI DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC Hiệu kinh tế: Khi áp dụng biện pháp cán quản lý giáo viên tốn kinh phí, cần đầu tư nhiều thời gian cho việc nghiên cứu áp dụng vào nội dung buổi SHCM có hiệu quả, chất lượng SHCM, chất lượng giảng dạy nâng cao rõ rệt Hiệu xã hội: * Đối với cán quản lý: - Đánh giá sáng tạo, linh hoạt giáo viên trình thực nhiệm vụ chuyên môn - Bám sát chuyên môn, hiểu rõ nguyên nhân khó khăn trình dạy học để có biện pháp đạo, hỗ trợ kịp thời - Tạo mối quan hệ gần gũi, gắn bó chia sẻ cán quản lí GV * Đối với tổ khối chuyên môn giáo viên: - Phát huy vai trò tổ trưởng Tổ trưởng chủ động việc xây dựng thực kế hoạch, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng GV tổ Trong vấn đề chuyên môn, kịp thời nắm bắt dự đoán khó khăn giáo viên trình thực nhiệm vụ để xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên môn, phân công nhiệm vụ cho giáo viên rõ ràng, dễ thực hiện; đạo, tổ chức hoạt động tổ khoa học, linh hoạt sáng tạo - Giáo viên tham gia sinh hoạt chuyên môn đầy đủ hào hứng, thực tốt nhiệm vụ tổ trưởng phân công Không khí buổi sinh hoạt Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 17 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học chuyên môn thể tính dân chủ, cởi mở Các thành viên chủ động, tích cực phát biểu ý kiến đóng góp cho nội dung sinh hoạt Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó hơn, đoàn kết * Đối với học sinh: - Được quan tâm thường xuyên, giúp đỡ kịp thời từ thầy cô trình dạy- học - Được học bầu không khí thân thiện, gần gũi với bạn bè, với thầy cô; tự tin, thoải mái trao đổi nêu ý kiến xây dựng tìm hiểu học - Kết học tập tiến hơn, đạt kết cao hội thi * Đối với nhà trường: - Xây dựng đội ngũ lãnh đạo, đạo chuyên môn có lực, có uy tín - Có đội ngũ giáo viên đoàn kết, động, sáng tạo có trình độ chuyên môn vững vàng - Chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường cải thiện nâng cao rõ rệt VI ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng sáng kiến: Sau rút biện pháp việc tổ chức đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học từ việc áp dụng vào thực tiễn nhà trường Chúng nhận thấy cán quản lý áp dụng kinh nghiệm vào công tác tổ chức đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Việc áp dụng kinh nghiệm không khó, có điều yêu cầu người cán quản lý cần có lòng kiên trì, tâm huyết với công việc tổ chức thực giáo viên phải thực có chí tiến thủ, không ngại khó mong muốn tìm hiểu, đón nhận phương pháp Tùy thuộc vào điều kiện trường mà sử dụng linh hoạt phương pháp nêu cho đạt hiệu Khi thực phương pháp yêu cầu: * Về sở vật chất - Không gian lớp học rộng rãi, bố trí đủ chỗ ngồi cho GV đến dự - Đủ đồ dùng dạy học cho tiết dạy - GV dạy phải chuẩn bị trước đồ dùng dạy học, chủ động thay đồ dùng thiếu - Hiệu trưởng cần tạo điều kiện kinh phí chi mua đồ dùng, chi bồi dưỡng động viên GV dạy Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 18 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học * Về GV thực dạy minh họa - GV chuẩn bị dạy phải đầu tư nhiều thời gian, sẵn sàng hợp tác - Trong tiết dạy GV quan sát hết thái độ, hành động, sai sót HS GV không ngại, sợ sau tiết dạy bị tham gia góp ý, đánh giá hạ thấp uy tin thân mà nên tích cực lăng nghe, tiếp thu với thái độ cầu thị - Dạy vào tiết dạy theo chương trình lớp dạy * Về tổ chuyên môn - Cần cụ thể hóa thời gian như: + Thời gian khoảng họp chuyên môn triển khai nhiệm vụ chung + Thời gian trao đổi nghiên cứu dạy chuyên đề + Thời gian thực dạy chuyên đề theo TKB - Cần thẳng thắn trao đổi vấn đề chuyên môn thảo luận theo hướng tích cực Khả áp dụng: Sáng kiến áp dụng rộng rãi trường Tiểu học toàn huyện, toàn tỉnh Trên “Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học” Tuy nhiên năm đầu thực hiện, cần có thêm thời gian để tiếp tục triển khai sâu rộng nữa, cần quan tâm ngành công tác đạo hoạt động chuyên môn nói chung đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học nói riêng Chúng chắn chất lượng dạy học trường Tiểu học nâng cao Rất mong quan tâm, tham khảo góp ý quý vị Chúng xin chân thành cảm ơn ! Kim Sơn, ngày 10 tháng năm 2016 Người thực Đỗ Như Đường Trần Thị Sớm Hà Thị Phương Vũ Thị Thúy Ngà Trần Thị An Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 19 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học MỘT SỐ NỘI DUNG SINH HOẠT CHUYÊN MÔN MINH HỌA (Video đính kèm) Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 20 Một số biện pháp đạo đổi sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng dạy học trường Tiểu học XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯU PHƯƠNG XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM SƠN XÁC NHẬN CỦA CÁC CẤP Người thực hiện: Đỗ Như Đường-Hà Thị Phương-Trần Thị Sớm-Vũ Thị Thúy Ngà-Trần Thị An 21

Ngày đăng: 17/08/2016, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan