LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: XIN LỖI VÀ TIẾP NHẬN LỜI XIN LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI

124 878 3
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN: XIN LỖI VÀ TIẾP NHẬN LỜI XIN LỖI  CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng và tư liệu nghiên cứu 8 5. Phương pháp nghiên cứu 9 6. Ý nghĩa của việc nghiên cứu 9 7. Cấu trúc của luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 1.1. Lí thuyết chung về ngữ dụng học 11 1.1.1. Cặp thoại 11 1.1.2. Hành vi ngôn ngữ 11 1.1.3. Hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi 16 1.2. Một số vấn đề về giới 22 1.2.1. Phân biệt giới – giới tính 22 1.2.2. Giới với tư cách là biến xã hội trong nghiên cứu ngôn ngữ 23 Tiểu kết chương 1 26 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI XIN LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 28 2.1. Đối tượng, phương pháp và kết quả khảo sát 28 2.2. Một vài nhận xét về hành vi xin lỗi trong tiếng Việt từ góc độ giới 32 2.2.1. Mục đích của hành vi xin lỗi trong tiếng Việt 32 2.2.2. Mức độ xin lỗi giữa các giới 34 2.2.3. Các kiểu cấu trúc – chiến lược xin lỗi nhìn từ góc độ giới 36 Tiểu kết chương 2 52 CHƯƠNG 3. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC TIẾP NHẬN LỜI XIN LỖI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI 53 3.1. Đối tượng, phương pháp và kết quả khảo sát 53 3.2. Một vài nhận xét về việc tiếp nhận xin lỗi trong tiếng Việt từ góc độ giới 53 3.2.1. Cách thức tiếp nhận lời xin lỗi giữa các giới 53 3.2.2. Mức độ tiếp nhận lời xin lỗi giữa các giới 53 3.2.3. Các kiểu tiếp nhận lời xin lỗi nhìn từ góc độ giới 55 Tiều kết chương 3 64 PHẦN KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ THÙY LINH XIN LỖI VÀ TIẾP NHẬN LỜI XIN LỖI CỦA NGƯỜI VIỆT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Ngân – người dành thời gian tâm huyết hướng dẫn hoàn thành luận văn thạc sĩ suốt thời gian qua Tôi xin cảm ơn Trung tâm thông tin – thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng tư liệu khoa Ngữ văn tạo điều kiện cho tiếp cận với nguồn tư liệu phục vụ cho luận văn thạc sĩ Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ơn thầy, cô tổ Ngôn ngữ thầy cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Xin cám ơn gia đình, bạn bè học viên Cao học Ngôn ngữ học K23 động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT HV : hành vi HVNN : hành vi ngôn ngữ HVXL : hành vi xin lỗi TNLXL : Tiếp nhận lời xin lỗi BTNV : biểu thức ngữ vi ĐTNV : động từ ngữ vi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Tổng quát hành vi xin lỗi với biểu thức xin lỗi 37 tiếng Việt 37 Bảng 2.2 Kết khảo sát tổng quát kiểu xin lỗi theo tiêu chí Giới .39 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ tổng quan tỉ lệ kiểu xin lỗi theo giới .39 Biểu đồ 2.2 Mục đích hành vi xin lỗi tiếng Việt theo giới 43 Bảng 2.3 Mức độ sử dụng lời xin lỗi hai giới 44 Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng lời xin lỗi hai giới 45 Tiếp tục sâu vào khảo sát ngữ liệu, nhận thấy, với mục đích xin lỗi, mức độ sử dụng lời xin lỗi giới lại khác Có thể hiểu rõ thông qua bảng sau: 45 Mục đích 45 Mức độ 45 Giới 45 Nam .45 Nữ 45 Thể xin tha thứ 46 Rất hay xin lỗi .46 21% (29/140) 46 23% (32/140) 46 Hay xin lỗi .46 56% (78/140) 46 61% (85/140) 46 Bình thường 46 19% (27/140) 46 14% (20/140) 46 Hiếm xin lỗi .46 4% (6/140) .46 2% (3/140) .46 Tạo lập, trì củng cố mối quan hệ .46 Rất hay xin lỗi .46 15% (21/140) 46 10% (14/140) 46 Hay xin lỗi .46 62% (86/140) 46 53% (74/140) 46 Bình thường 46 19% (27/140) 46 26% (36/140) 46 Hiếm xin lỗi .46 4% (6/140) .46 11% (16/140) 46 Mở đầu lời nói cách lịch 46 Rất hay xin lỗi .46 19% (27/140) 46 17% (24/140) 46 Hay xin lỗi .46 58% (81/140) 46 53% (74/140) 46 Bình thường 46 20% (28/140) 46 26% (36/140) 46 Hiếm xin lỗi .46 3% (4/140) .46 4% (6/140) .46 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng lời xin lỗi hai giới mục đích xin lỗi 46 Ở mục đích thứ nhất, “HVXL thể ăn năn, hối lỗi xin tha thứ người nói người nghe”, mức hay xin lỗi: nam chiếm56% (78/140) so với nữ chiếm 61% (85/140) hay xin lỗi: nam chiếm 21% (29/140) so với nữ chiếm 23% (32/140) Tỉ lệ cho thấy, nữ giới có tần suất sử dụng hành vi xin lỗi để thể ăn năn xin tha thứ nhiều nam giới ngược lại hai mức lại nữ giới sử dụng nhiều nam giới Kết phản ánh vị người phụ nữ Việt Nam, họ thường vai thấp nên xin lỗi họ không sợ bị thể diện hay lòng tự cao nhiều Còn nam giới tính bảo thủ để cao thể diện, lòng tự cao thân nên nhiều họ mắc lỗi họ không muốn xin lỗi sợ bị thể diện, bị người khác coi thường .46 Biểu đồ 3.3 Mức độ sử dụng kiểu tiếp nhận lời xin lỗi theo hướng tiêu cực giới 81 Biểu đồ 3.3 Mức độ sử dụng kiểu tiếp nhận lời xin lỗi theo hướng 83 trung gian giới 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giao tiếp có vai trò vô quan trọng người Nó không hoạt động trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm người với người xã hội mà sử dụng để tạo lập, trì củng cố mối quan hệ họ Có nhiều phương tiện giao tiếp khác giao tiếp ngôn ngữ hình thức phổ biến quan trọng Nhờ phương tiện ngôn ngữ, người thực nhiều hành động khác để thể ý định cảm xúc mình, đó, “xin lỗi” sử dụng phổ biến rộng rãi Nhà văn Nikolai Vasilyevich Gogol nói “Không có đời mà lương tâm vài tội lỗi” Thật vậy, người sống để làm tất việc lúc, nơi không làm tổn thương điều không dễ dàng Có lúc cố tình mắc lỗi, sau đó, cảm thấy hổ thẹn Nhưng có lúc lỗi lầm xảy lại vô tình Song dù vô tình hay cố ý lời xin lỗi tình hoàn toàn hợp lý Nhà văn Stephen Gosson nói “Một lời xin lỗi vụng tốt im lặng” Do đó, việc sử dụng lời xin lỗi sống hàng ngày vô cần thiết, “xin lỗi” không đơn giản giúp nhận sai lầm để từ sửa sai hoàn thiện mà “xin lỗi” góp phần củng cố, tạo lập cải thiện mối quan hệ với người xung quanh, đồng thời thể nét đẹp văn hóa ứng xử người Việt Như vậy, người sử dụng hành vi xin lỗi, mục đích xin lỗi có nhiều ý định cảm xúc khác nhau, dẫn đến tiếp nhận khác Với giới, việc thực hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi có nhiều điểm không giống Trong đời sống văn hóa – xã hội, “xin lỗi” không nghi thức giao tiếp cần thiết mà nét văn hóa ứng xử người Việt Nói lời xin lỗi giao tiếp hối lỗi người nói trước việc không nên gây ra, mà nhiều trường hợp, thể phép lịch sự, tôn trọng người nói người nghe Từ góc độ dụng học, xin lỗi hành động ngôn ngữ hướng tới nhu cầu xoa dịu thể diện người tiếp nhận có ý muốn sửa lại cho vi phạm mà người xin lỗi biểu lộ trách nhiệm, giúp tái thiết cân người xin lỗi người tiếp nhận Hay nói cách khác, xin lỗi hành động xin tha thứ biết lỗi Từ góc độ ngôn ngữ học xã hội, hành vi xin lỗi nghiên cứu theo quan hệ tương tác giao tiếp có phân tầng xã hội Theo định hướng này, với tư cách biến thể, hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi xem xét tác động biến xã hội tuổi, địa vị, giới, nghề nghiệp, học vấn… người xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi Như vậy, theo cách nhìn ngôn ngữ học xã hội, giới biến xã hội quan trọng có tác động mạnh mẽ vào hoạt động giao tiếp người, có hành vi xin lỗi Và ngôn ngữ học xã hội có “phong cách ngôn ngữ giới” tất có phong cách ngôn ngữ giới hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi Có thể nói, hành vi xin lỗi nghiên cứu nhiều góc độ dụng học văn hóa, chưa có công trình tìm hiểu, nghiên cứu sâu tác động nhân tố giới đến hành vi xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi tiếng Việt Đây lí khiến lựa chọn vấn đề “Xin lỗi tiếp nhận lời xin lỗi người Việt nhìn từ góc độ giới” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Các công trình nghiên cứu hành vi xin lỗi từ góc độ ngôn ngữ - Không, người Sài Gòn Tôi Đoàn Thi, nhạc sĩ (Thủy triều đỏ – Lê Văn Duy) (25) Thú thật, nỗi khổ tâm riêng tôi, mà nhục nhã! Bởi phải suốt đời ghen với ông, xin ông xá lỗi, ghen với người chết (Cỏ lau – Nguyễn Minh Châu) (26) Cô về, có lẽ Cô quên Tôi ấp Mê Thảo mà Cô có lần lên hát, cách gần năm - Ông tha lỗi cho Chúng quên thật Đời hát nhiều nơi quá, thật không nhớ cho hết được… (Chùa Đàn – Nguyễn Tuân) (27) Lực Minh vợ chồng, sau nhiều lần cãi vã, Minh bỏ nhà mẹ đẻ năm Lực bị ốm, Minh trở chăm sóc Lực: - Anh Lực ơi, lúc ốm, anh không báo tin cho em biết, để em đến hầu hạ, trông nom anh? Khổ em chưa? Anh ốm nặng mà chẳng có bên cạnh săn sóc thuốc thang cho anh… - Anh Lực ơi, tội em to quá… - Anh có tha thứ cho em không? (Trong nhà thương– Khái Hưng) (28) Dâu quỳ đất, nước mắt đẫm lệ nhìn Vinh đau đớn: - Vinh ơi! Hãy tha tội cho em, em lấy Tự, em có đứa (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (29) Bà đồ ngồi xuống chõng tre Đào quỳ xuống đất gục đầu vào lòng mẹ thổn thức nói: - Mẹ tha tội cho con! Con đứa bất hiếu! - Bà đồ nói: Sao hư đốn thế? Đời thủa gái lại bỏ nhà, bỏ làng, bỏ xóm, mẹ đi! 102 (Hồn quê – Huy Cờ) (30) [Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy] - Xin lỗi, cô tên chi? - Dạ, em tên Đượm - Tôi Năm Thanh (Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy) (31) Xin lỗi anh, trông anh quen Anh người thành phố hay đâu? - Dạ, không, người Vĩnh Long (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (32) Sau quân ta quân Pháp đánh nhau, đường xá, nhà cửa hoang tàn, đổ nát, việc tìm nước uống khó khăn Khi đường Dân người nhìn thấy dẫn nước ngầm, đập thấy nước chảy: - Anh hàng phở…nhặt bát quăng gần Miệng reo: - Làm bát đỡ khát đã… - Dân đứng nhìn vòi nước Nước thành vũng chân anh Ngập đôi giầy Dân cười sung sướng Nhưng anh lại suy nghĩ, ta ngờ ngợ Chợt thấy anh hàng phở đưa bát lên miệng, anh bước tới, giằng lấy bát Anh kêu: - Xin lỗi, đừng uống vội… Nhỡ Pháp bỏ thuốc độc nào? (Lũy Hoa – Nguyễn Huy Tưởng) (33) Dâu Vinh yêu nhau, hoàn cảnh Dâu bị ép lấy Tự Lúc đầu, Vinh nghĩ Dâu phản bội lấy người khác Nhưng sau biết thật, Vinh hiểu ra: - Dâu? Hãy tha lỗi cho anh! Anh nghe tất em Em bị hoàn cảnh bắt buộc em không phản bội anh Giờ anh lại thấy thương em hết 103 (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (34) - Bẩm mẹ, mẹ có tha tội cho dám thưa - Con nói (Tuyển tập Tự lực văn đoàn, tập 2) (35) Thôi, xin anh em tha cho, đừng bắt vào lỡ có tội vạ chịu (Cấm chợ - Nguyễn Công Hoan) (36) Không! Tôi làm cho Oanh phải ghét Tôi xin lỗi mình, người đại lượng hiểu biết… Sự thực, thương Oanh (Lòng tự – Vũ Trọng Phụng) (37) Thôi, nín đi, em Anh xin lỗi em Anh quên đi, anh cam đoan quên Thật ra, việc này, em chẳng có phần lỗi mọn (Cái ghen đàn ông – Vũ Trọng Phụng) (38) Vị quan to giơ tay ngăn: - Xin lỗi! Đó tin chắn nhà nước Chính phủ chưa kịp thảo nghị định chưa cần có hương án (Số đỏ – Vũ Trọng Phụng) (39) Xin lỗi ông, ông có giận lại nói xấu người đàn bà xứ sở ông không? Chắc không, ông cần biết thực Còn ông không lòng thì, xin lỗi ông! (Kỹ nghệ lấy Tây – Vũ Trọng Phụng) (40) Ông báo có Việt Minh xui dân mít tinh, Việt Minh đâu? Lý Mẫm lúng túng gãi đầu: - Dạ, bẩm quan lớn! Con nhầm ạ! Mong ngài đại xá cho! (Hồn quê – Huy Cờ) 104 (41) Thắm lặng lẽ đem ảnh ông Đông để lên bàn thờ, đoạn lấy ba nén hương, chắp tay sụt sùi khấn: - Bố ơi! Hôm trở thăm quê hương làng xóm, thăm bố! Con có ngờ đâu lại không gặp mặt bố Con đau lòng bố nhắm mắt xuôi tay không nhà để nhìn mặt bố lần cuối Mong bố tha tội cho đứa bất hiếu (Hồn quê – Huy Cờ) (42) Xin lỗi công tử dầy công chờ tiện nữ Dưới Nguyệt Viên vào đám, đặt nhiều rượu bên Vĩnh Trị, nên hôm qua lấy rượu cho lan phải đợi lâu (Vườn xuân tạ lan chủ – Nguyễn Tuân) (43) Trâm không Trâm nữa, anh nói Anh có tha thứ cho Trâm không? (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (44) Bà Hoa chịu ôm lấy Diễm nói: Mẹ xin lỗi con! Hãy tha thứ cho mẹ… (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (45) Anh có nỗi khổ tâm riêng, tự thấy đến với em được, phá hỏng đời em mà - Tha thứ cho anh quên anh (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (46) Trước mặt hội đồng đứng lặng, Hùng quỳ xuống mép hố, nói rầm rầm: - Tha thứ cho bọn tao nhé, Bảo ơi! Bọn tao không cách khác… Không phương tiện khác Bọn tao không nỡ nhìn thấy mày chết đường cáng phẫu thuật Xa lắm… (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai) 105 (47) Tự nói van lạy: - Hãy tha lỗi cho Tôi làm lại từ đầu Xin Dâu đừng bỏ (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (48) U tha lỗi cho con, sống đời Con theo thầy… Con sông Kim để giải thoát cho đời (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (49) Từ tận đáy lòng mình, Vinh lại lên lời cầu xin: - Xin em đừng cố chấp với lời nguyền rủa anh hồi đêm Anh nói với em lời thật đốn mạt Em tha lỗi cho anh! (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (50) Bà giáo cảm động: - Cho u xin! Con u mừng Hồi tháng, làng người ta đồn hi sinh U khóc cạn nước mắt, Dâu thương nhớ Nhưng làng bị lụt, thầy bị đi, gia đình bị đói ăn, u đành nhắm mắt gả Dâu cho người ta để lấy thóc Thôi tha lỗi cho u, u hạnh phúc làm mẹ vợ u coi đẻ (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (51) Cái xưởng chồng bỏ vốn ba phần Chú Hưng có phần Nay phải thay chồng quản lí - Xin lỗi chị Chị biết quái nghề mà đòi nhúng tay vào? (Nguyễn Đình Chính – Mùa hè vội vã) (52) Cháu xin lỗi bác, cháu muốn gặp ba mẹ Diễm Bác là… - Tôi ba Diễm (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (53) Xin lỗi, anh cho nói chuyện riêng với Trâm vài phút 106 - Chuyện riêng à? (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (54) Xin lỗi, ông đạo diễn đứng đắn? (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (55) Xin lỗi, cháu có biết ngày sinh Ngọc Hoàng không? - Dạ biết (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (56) Anh xin lỗi… anh thật vô lý (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (57) Tôi xin lỗi đường đột đến (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (58) Xin lỗi, nhầm anh với người (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (59) Úi da! Sao đạp chân tôi! Xin lỗi, vô ý (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (60) Xin lỗi, trông cô Nguyệt không vui? Thấy Ký Hội cười nịnh - Thầy có biết không? Nguyệt hỏi… (Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy) (61) Xin lỗi, Sài Gòn cô học lớp mấy? - Em học lớp Đệ tứ niên (Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy) (62) Xin lỗi, em nhân viên mới? - Mới tinh! (Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy) 107 (63) Xin lỗi, ông giáo sư A từ Việt Nam sang dự hội thảo? - Không, từ Angieri tới thăm Praha (Chân trời – Phạm Ngọc Liễn) (64) Xin lỗi, bà đến nhận công tác? - Không, bạn bác sỹ Liêm (Chân trời – Phạm Ngọc Liễn) (65) Tôi muốn gặp bác sỹ Liêm - Xin lỗi, chị đến nhận việc hay liên hệ công tác? - Không, có việc riêng cần gặp anh (66) Xin lỗi, anh có xem trộm thơ em - Đôi em làm thơ đẹp mà hoài niệm ấu thơ (Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy) (67) Xin lỗi, tòa soạn đông người Tôi thật tình không nhớ cô Bích Trâm (Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy) (68) Con xin lỗi làm má buồn phiền (Thủy triều đỏ - Lê Văn Duy) (69) Con xin lỗi thầy, thầy tha thứ cho con, say (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (70) Thôi, anh xin lỗi, anh nói đùa tí mà em giận - Nhưng mà anh ác lắm, đùa mà đùa kiểu ấy! (Nửa sau đời – Vũ Đảm) (71) Thằng láo mày dám nói với tao lời à? - Cháu xin lỗi cháu không kìm chế (Lê Phan Nghị –Những nẻo đời thường) (72) Thành thật xin lỗi người! Tôi lo cho tính mạng họ 108 (Lê Phan Nghị –Những nẻo đời thường) (73) Anh! - Trước hết, cho em xin lỗi tình cờ nghe cú điện thoại anh hôm qua (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (74) Con mẹ! Tha lỗi cho mẹ nghe con! Mẹ không bao giờ, không bỏ đâu (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (75) Em biết làm với chị, không xứng đág bậc nam nhi chẳng hiểu lại xảy vậy? Đến tĩnh tâm lại em chẳng hiểu (Những nẻo đời thường – Lê Phan Nghị) (76) Mày vừa nói gì! Chiêu hồi hở? - Có xin chuẩn úy bỏ qua cho (Lỡ hội trăng rằm – Nguyễn Thanh Vân) (77) Xin lỗi anh, khốn nạn kia, dâm phụ thấy biết chuyện bậy bạ nó, thấy rình mò, thám nó, nghĩ quỷ kế, kế mỹ nhân (Điên – Khái Hưng) (78) Chuyện đàn lợn… Xin thím bỏ qua cho vợ chồng cháu (Chuyện làng – Trần Văn Phước) (79) Chúng em xin lỗi cô! - Ngồi vào chỗ em (Những cậu bé đầu trọc – Nguyễn Chí Thuật (dịch)) (80) Xin lỗi bạn, có ngồi chưa? - Tự bạn thấy 109 (Những cậu bé đầu trọc – Nguyễn Chí Thuật (dịch)) (81) Xin tha lỗi cho anh mạo muội viết thư cho em, việc nhờ vả người khác đưa thư, anh chẳng nghĩ cách tốt để diễn đạt với em lòng quý trọng yêu mến anh (Nghệ thuật viết thư tình – Phụng Ái) (82) Xin thầy tha tội, xin thầy tha tội Chúng Bụng Dạ đây! Không ngờ thầy lại tài giỏi, đoán hay thế… (Bụng làm Dạ chịu – truyện cổ tích Việt Nam) (83) Thưa quan lớn, xin lỗi quan lớn, người làm quan làm quan (Giông Tố – Vũ Trọng Phụng) (84) Anh Lâm, xin lỗi đem lòng yêu vợ anh, tình yêu từ phía (Vợ ơi, anh biết lỗi – Nguyễn Bích Hồng) (85) Các bạn, xin lỗi, hôm qua dùng lời nói lạnh lùng để che dấu đau đớn lòng (Khiêu chiến – Mai Hương (dịch)) (86) Chào lão Tào, ông xem phim à? - Anh nhận nhầm người - Xin thứ lỗi, xin thứ lỗi (Chào ông Tào – Mai Hương (dịch)) (87) Chị sang nhà có việc gì? - Dạ, em sang xin lỗi bác ạ… Nhà em dại Nó nghe theo lời người ta, vu oan giáo họa cho bác, mong bác tha cho nhà em (Những câu chuyện làng quê – Văn Lê) (88) Giọng Trâm vang lên thật nhẹ, đưa Minh với thực 110 - Anh Minh, tha lỗi cho Trâm (Truyện vừa ba – Nguyễn Đổng Thức) (89) Tha thứ cho anh! Chính Hạnh chẳng nói chi với anh Dạo đó, anh học trò nghèo, đũa tre không dám chòi mâm son… Mà người sóng to gió xứ người, biết mô mà dám hẹn, dám hò! Diệu ơi, em có chịu hiểu cho anh không? ( Lỡ hội trăng rằm – Nguyễn Thanh Vân) (90) Chàng kéo Mai vào lòng thổn thức: - Em tha lỗi cho anh Mai lặng lẽ ngước mắt nhìn chồng Khóe mắt nàng đẫm lệ; nỗi buồn lòng nàng tan đi, chìm đắm tình yêu mến Nàng giơ tay quàng lên vai Vân, gục đầu vào ngực chồng, Vân hôn vừng trán răn nàng, chàng tưởng ôm Mai xưa Hai người yên lặng không nói, nhìn lửa reo hồng bóng tối (Bóng người xưa – Thạch Lam) (91) Thôi có lớn mà khôn Bố mẹ xá tội cho Con nông chọn chồng Nay hiểu lòng bố mẹ, bố mẹ chẳng (Chọn chồng – Ma Văn Kháng) (92) Em lạy anh, anh tha cho em! (Đồng bạc trắng hoa xòe – Ma Văn Kháng) (93) Xin vị thứ lỗi Tôi mắc bận chút việc, tới (Đồng bạc trắng hoa xòe – Ma Văn Kháng) (94) Tôi xin lỗi anh Đắc Anh Tâm đúng! Chủ tịch vị trí đoàn thể xếp cho anh Đắc Còn đây, chúng ta, anh Đắc tỏ đồng chí chưa xứng đáng, nói thẳng 111 (Đồng bạc trắng hoa xòe – Ma Văn Kháng) (95) Tôi có biết là… - Bác Trưởng ty bưu điện! Mời bác vào trao đổi tý việc Chà, ông Huyền, anh Tâm đồng ý nhận ông làm giáo viên tạm tuyển Xin lỗi ông giáo Huyền (Đồng bạc trắng hoa xòe – Ma Văn Kháng) (96) Anh Tâm ạ, thời gian qua sống nào, thật nhìn rõ Nhờ anh, khám phá Có lúc căm ghét anh, nguyền rủa anh Tôi xin lỗi anh, anh Tâm! - Thôi, Điều quan trọng làm lợi hay làm hại cách mạng (Đồng bạc trắng hoa xòe – Ma Văn Kháng) (97) Tôi thành thật xin lỗi anh Trước nổ súng, muốn… (Đồng bạc trắng hoa xòe – Ma Văn Kháng) (98) Mừng vừa nói vừa nấc nhè nhẹ: - Dạ,… em lỡ lần ni… Anh tha cho em… Lần sau em không dám nữa… (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) (99) Mình kể chuyện cậu trèo cho chị nghe, cậu đừng giận hí… - Quỳnh… Đừng…! (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) (100) Nó mếu máo, khóc hu hu, van lạy hai tên An ninh: - Em lạy anh trăm lạy, anh tha cho em! (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) 112 (101) Bọn Lép – sẹo rú lên khiếp đảm Nhiều đứa òa khóc chắp hai tay vái lấy vái để Một Điếu: - Con lạy ông! Con lạy ông! (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) (102) Thưa ông quan hai, xin ông tha tội cho chúng lần này! (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) (103) Xin lỗi ông đội Tôi thấy phòng tối, muốn mở cửa cho ông nhìn đọc viết dễ Tôi lượm xếp lại cũ… (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) (104) Mong ông đội tha lỗi cho vô ý tôi! - Không sao! (Tuổi thơ dội – Phùng Quán) (105) Sp1: - Xin lỗi bạn, tớ vô ý quá! Sp2: - Không (106) Sp1: - Con xin lỗi mẹ làm mẹ buồn! Sp2: - Được (107) Sp1: - Em biết lỗi Anh tha lỗi cho em! Sp2: - Không (108) Con xin lỗi mẹ làm mẹ buồn! (109) Xin tạ lỗi với anh! (110) Hôm qua gặp nóng tính nói lời với anh, xin cáo lỗi, cáo lỗi! (111) Em xin lỗi chị! (112) Hãy tha thứ cho anh nhé! (113) Con xin lỗi mẹ làm vỡ bát! - Được rồi, may mà không bị đứt tay (114) Xin lỗi, phải có việc 113 - Không được, lại uống với anh em vài chén (115) Em xin lỗi cô ạ! (116) Anh biết vợ anh người độ lượng, hiểu thông cảm cho công việc anh mà (117) Linh Lan chạy vào lớp, chẳng may Linh dẫm lên chân Lan, Linh nói: Linh - Mình xin lỗi cậu nhé! Lan: ok (118) Người ăn trộm hộp bút bạn học lớp, cô giáo gọi điện cho người mẹ yêu cầu đến gặp cô giáo, nhà mẹ tức giận nói chuyện với cho rõ ràng: - Mẹ: Sao lại ăn trộm đồ bạn thế? Mẹ để phải ăn đói ăn khổ sao? - Con: Mẹ… Con có lỗi với mẹ - Mẹ: Thôi, quan trọng thân biết nhận sai, từ không tái phạm nhé! - Con: Vâng, sai rồi! Con xin hứa không tái phạm - Mẹ: Được rồi, ăn cơm (119) Hai vợ chồng cãi nhau, chồng đánh vợ vợ đuổi vợ Đến nguôi giận, chồng nói: - Anh nóng giận quá, em tha lỗi cho anh! - Không thể (120) Trên khe khách, có hai người nam nữ ngồi cạnh Người nam quay sang làm quen với nữ: Nam: - Xin lỗi, anh làm quen với em Nữ: (Im lặng)… 114 (121) Khi học về, Linh hẹn Hằng ngày mai học gọi Linh đi, hôm sau trời mưa to nên Linh học trước mà không kịp rủ bạn mình, Hằng nhà chờ Linh nên bị học muộn, Đến giải lao, Linh xin lỗi bạn: - Linh: Xin lỗi! Hôm trời mưa nên tớ đến trường mà không kịp gọi cậu - Hằng: Chuyện vặt, đáng kể (122) Anh chồng lừa dối vợ để cặp kè với người phụ nữ khác vợ có thai: Chồng: Hãy tha lỗi cho anh! Anh xin hứa với vợ không tái phạm Vợ: Không (123) Sếp giao cho Lan khoản tiền lớn để giao dịch với nhà đầu tư, không may đường tới gặp đối tác Lan làm tiền Cô trở gặp sếp xin lỗi sếp: - Lan: Em xin sếp tha thứ cho em! Em xếp trả lại số tiền cho công ty sớm - Sếp: Chuyện không đơn giản đâu Cô tưởng xin lỗi đền tiền xong à? XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG - Nội dung 1: Sửa tên mục “1.2 Vấn đề giới” thành “1.2 Một số vấn đề giới”, phần mục lục trang 29 115 - Nội dung 2: Sửa tên chương 3, “Đặc điểm hành vi tiếp nhận lời xin lỗi người Việt nhìn từ góc độ giới” thành “Đặc điểm việc tiếp nhận lời xin lỗi người Việt nhìn từ góc độ giới”, phần mục lục trang 67 - Nội dung 3: Thay ví dụ “Xin lỗi ông Tôi vịt đâu Biết cả.” ví dụ (103)“Xin lỗi ông đội Tôi thấy phòng tối, muốn mở cửa cho ông nhìn đọc viết dễ Tôi lượm xếp lại cũ.”, trang 51 HỌC VIÊN CAO HỌC (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thùy Linh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Kí ghi rõ họ tên) (Kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Lương Nguyễn Thị Hồng Ngân 116 [...]... của ngôn ngữ học xã hội cụ thể là mối quan hệ giữa ngôn ngữ và giới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, thực hiện luận văn này đã đóng góp vào việc nghiên cứu hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi của người Việt thông qua giao tiếp dưới tác động của nhân tố giới Trên cơ sở đó thấy được những sự khác biệt về lối ứng xử văn hóa – ngôn ngữ từ góc độ giới của người Việt 7 Cấu trúc của luận văn Luận. .. của luận văn Luận văn của chúng tối có cấu trúc như sau: Ngoài phần mở đầu, phần nội dung của luận văn được chia thành 3 chương là : Chương 1 Cơ sở lí luận Chương 2 Đặc điểm của hành vi xin lỗi của người Việt nhìn từ góc độ giới Chương 3 Đặc điểm của của việc tiếp nhận lời xin lỗi của người Việt nhìn từ góc độ giới 12 13 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lí thuyết chung về ngữ dụng học 1.1.1... thức, nó được chia thành hai kiểu: xin lỗi trực tiếp và xin lỗi gián tiếp 23 - HVXL trực tiếp là hành vi có chứa ĐTNV xin lỗi và có BTNV xin lỗi Ở dạng đầy đủ, hành vi xin lỗi chứa cả 3 yếu tố là: chủ thể thực hiện hành vi xin lỗi Sp1, động từ ngữ vi thể hiện hành vi xin lỗi và chủ thể tiếp nhận hành vi xin lỗi Sp2 Dạng này có cấu trúc là: SP1+ ĐTNV (xin lỗi/ cáo lỗi/ tạ lỗi) + SP2 Ví dụ: (8) Bà Nghị quỳ... tích và miêu tả các ngữ liệu tìm được về hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi Từ đó tiến hành so sánh đối chiếu để tìm ra sự giống và khác nhau giữa nam và nữ trong việc sử dụng lời xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi 6 Ý nghĩa của việc nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa lí luận 11 Về mặt lí luận, chúng tôi thực hiện luận văn này nhằm góp phần vào việc nghiên cứu để làm sáng tỏ thêm lí thuyết hành vi ngôn ngữ và. .. liệu về hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi của cả nam và nữ ở phạm vi rộng, cả trong văn chương và giao tiếp hàng ngày Sau đó, tiến hành phân loại chúng theo các nội dung cần phân tích như: hành vi xin lỗi dưới sự tác động của nhân tố giới, tiếp nhận lời xin lỗi dưới sự tác động của nhân tố giới, cấu trúc của hành vi xin lỗi và của hành vi tiếp nhận lời xin lỗi - Phương pháp phân tích, miêu tả... thán – an ủi, xin lỗi – tha thứ Ví dụ: (106) Sp1: - Con xin lỗi mẹ vì đã làm mẹ buồn! Sp2: - Được rồi Hành vi ngôn ngữ của Sp1 là hành vi xin lỗi qui định quyền lực và trách nhiệm là Sp1 phải thực hiện lời xin lỗi Còn hành vi ngôn ngữ phản hồi của Sp2 là chấp nhận lời xin lỗi của Sp1 Cả hai hành vi ngôn ngữ của Sp1 và Sp2 tạo thành một cặp thoại có sự tương tác xin lỗi – chấp nhận lời xin lỗi - Cặp thoại... cũng là một hành động ở lời nên khi tìm hiểu những lí thuyết về hành vi ngôn ngữ và cụ thể là hành động ở lời, chúng ta sẽ có thể đi sâu nghiên cứu tìm hiểu một cách sâu sắc về hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi ở phần dưới đây 22 1.1.2 Hành vi xin lỗi và tiếp nhận lời xin lỗi 1.1.2.1 Hành vi xin lỗi Theo lí thuyết chung về hành vi ngôn ngữ, xin lỗi thuộc vào nhóm hành vi ở lời, nghĩa là khi phát... Ở phạm vi giao tiếp thứ hai – phạm vi giao tiếp của những hành vi bày tỏ thái độ về nhân cách, đạo đức, tác giả khái quát những cách biểu hiện của hành vi xin lỗi như sau: - Xin lỗi bằng động từ ngữ vi xin lỗi Ví dụ: (2) Anh xin lỗi em! - Xin lỗi bằng các động từ tha lỗi, thứ lỗi, tha thứ, lượng thứ Ví dụ: (3) Dạ, thầy thứ lỗi cho con Xin thầy thứ lỗi cho con! - Xin lỗi bằng cách từ chối lịch sự... hành động X đã, sẽ, đang ảnh hưởng tiêu cực tới SP2 - Điều kiện chân thành: SP1 thực sự hối hận vì hành động X của mình - Điều kiện căn bản: SP1 thực hiện hành vi xin lỗi nhằm mong SP2 tha thứ cho lỗi lầm của mình 1.1.2.3 Động từ ngữ vi xin lỗi – biểu thức ngữ vi xin lỗi (1) Động từ ngữ vi xin lỗi Theo kết quả khảo sát của các nhà nghiên cứu đi trước, các động từ thuộc nhóm xin lỗi là: xin, tha, xin lỗi, ... ngữ liệu, chúng tôi dựa theo tiêu chí của ba động từ này để xác định hành vi xin lỗi từ đó phân tích mục đích, cách sử dụng hành vi xin lỗi theo từng giới (2) Biểu thức ngữ vi xin lỗi Căn cứ vào sự phân loại biểu thức ngữ vi, biểu thức ngữ vi xin lỗi cũng được chia ra thành hai loại là: - Biểu thức xin lỗi tường minh: Là những biểu thức có chứa một trong các động từ ngữ vi thuộc nhóm xin lỗi động từ

Ngày đăng: 17/08/2016, 16:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan