Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống đông đường uống trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim điều trị ngoại trú tại bệnh viện tim hà nội

54 1.6K 11
Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống đông đường uống trên bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim điều trị ngoại trú tại bệnh viện tim hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NGÂN HÀ MSV:1101137 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ NGÂN HÀ MSV:1101137 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG ĐƯỜNG UỐNG TRÊN BỆNH NHÂN RUNG NHĨ KHÔNG DO BỆNH VAN TIM ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN TIM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: Th.S Trần Thị Thanh Huyền Th.S Lê Thị Hoài Thu Nơi thực hiện: Bộ môn Y học sở Bệnh viện Tim Hà Nội HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nhận nhiều giúp đỡ quý báu, xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa học - Ban giám đốc phòng hành tổng hợp Bệnh viện Tim Hà Nội cho phép tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ Trần Thị Thanh Huyền Thạc sỹ Lê Thị Hoài Thu, hai người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn thầy, cô hội đồng nhiệt tình bảo để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Ngân Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG : TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH RUNG NHĨ 1.1.1 Định nghĩa rung nhĩ 1.1.2 Phân loại rung nhĩ 1.1.3 Dịch tễ rung nhĩ 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rung nhĩ 1.1.5 Hậu rung nhĩ 1.1.6 Chẩn đoán rung nhĩ 1.2 ĐIỀU TRỊ RUNG NHĨ 1.2.1 Nguyên tắc điều trị rung nhĩ 1.2.2 Dự phòng huyết khối bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim…………………………………………………………………………….7 1.2.2.1 Sự cần thiết dự phòng huyết khối 1.2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc chống đông 1.2.2.3 Lựa chọn thuốc chống đông 1.2.3 Tính chất dược lý thuốc chống đông đường uống 13 1.2.3.1 Thuốc chống đông kháng vitamin K 14 1.2.3.2 Thuốc chống đông đường uống 16 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 19 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.2.3 Tiêu chuẩn đánh giá 19 2.2.4 Xử lí số liệu 21 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 22 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 22 3.1.1 Phân bố theo tuổi giới tính 22 3.1.2 Các bệnh mắc kèm 23 3.1.3 Đặc điểm chức thận 24 3.1.4 Phân tầng nguy đột quỵ 25 3.1.5 Nguy chảy máu bệnh nhân nghiên cứu 26 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG TRONG NGHIÊN CỨU 28 3.2.1 Các thuốc chống đông sử dụng nghiên cứu 28 3.2.2 Tương tác thuốc 28 3.2.3 Giám sát điều trị 32 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 I KẾT LUẬN 35 II KIẾN NGHỊ 35 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Kí hiệu chữ viết tắt ACC (American College of Cardiology): Trường môn tim Hoa Kỳ AF (Atrial Fibrillation): Rung nhĩ AHA (American Heart Association): Hiệp hội Tim Hoa Kỳ aPTT (Activated partial thromboplastin time): Thời gian hoạt hóa thromboplastin riêng phần BID (Twice daily): lần/ ngày BN: Bệnh nhân CKD (Chronic kidney disease): Bệnh thận mạn ĐMV: Động mạch vành ESC (European Society of Cardiology): Hiệp hội tim mạch Châu Âu HRS (Heart Rhythm Society): Hội nhịp tim Hoa Kỳ INR (International normalized ratio): Chỉ số bình thường hóa quốc tế LMWH (Low-molecular-weight heparin): Heparin phân tử lượng thấp NOAC (Novel oral anticoagulant): Thuốc chống đông đường uống NSAID (non-steroidal anti-inflammatory drug): Thuốc chống viêm không steroid PPI : Thuốc ức chế bơm proton PT (Prothrombin time): Thời gian prothrombin QD (Once daily): Một lần/ngày RN: Rung nhĩ TDKMM: Tác dụng không mong muốn TE (Thromboembolic): Huyết khối TIA (Transient ischemic attack): Cơn thiếu máu thoáng qua TTR (Time in Therapeutic Range): Thời gian khoảng điều trị UFH (Unfractionated heparin): Heparin không phân đoạn VKA (Vitamin K antagonists): Thuốc chống đông kháng vitamin K WPW (Wolf – Parkinson – White): Hội chứng Wolf – Parkinson – White YTNC: Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân tầng nguy đột quỵ theo thang điểm CHA2DS2-VASc… Bảng 1.2 Đánh giá nguy chảy máu theo thang điểm HAS-BLED………10 Bảng 1.3 Liều dùng thuốc chống đông hiệu chỉnh theo chức thận……13 Bảng 2.1 Phân loại mức độ suy thận……………………………………… 20 Bảng 3.1 Các bệnh mắc kèm……………………………………………… 24 Bảng 3.2 Phân loại chức thận BN theo độ thải creatinin… 24 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy đột quỵ……………………………………….25 Bảng 3.4 Điểm CHA2DS2-VASc BN nghiên cứu……………….26 Bảng 3.5 Điểm HAS-BLED BN nghiên cứu…………………… 27 Bảng 3.6 Các thuốc chống đông sử dụng nghiên cứu……………… 28 Bảng 3.7 Tương tác Dabigatran với thuốc khác………………… 29 Bảng 3.8 Tương tác Rivaroxaban với thuốc khác………………….29 Bảng 3.9 Tương tác Wafarin với thuốc khác…………………… 30 Bảng 3.10 Tương tác Acenocoumarol với thuốc khác…………… 30 Bảng 3.11 Tỷ lệ kiểm tra INR……………………………………………….32 Bảng 3.12 Bảng giá trị INR gần nhất………………………… ……………32 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Lựa chọn thuốc chống đông đường uống……………………….…12 Hình 1.2 Cơ chế tác dụng thuốc kháng vitamin K………………………14 Hình 1.3 Cơ chế chống đông NOAC……………………………………16 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi……………………….22 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo giới tính…………………………23 ĐẶT VẤN ĐỀ Rung nhĩ (RN) rối loạn nhịp thường gặp lâm sàng không bệnh nhân tim mạch mà người bình thường, tần suất tăng dần theo tuổi Trên giới, RN ảnh hưởng đến khoảng 1,5-2% tổng dân số tỷ lệ mắc tăng theo độ tuổi, trung bình bệnh nhân có độ tuổi từ 75 đến 85 [16] RN không làm giảm chất lượng sống bệnh nhân (BN), gây tử vong, tàn phế suốt đời mà gánh nặng kinh tế cho gia đình xã hội Hàng năm, Châu Âu, bệnh nhân RN tiêu tốn gần 3000 Euro Mỹ chi phí cho BN tăng thêm 8700 Đô la so với người không mắc RN [24],[30] RN nguyên nhân gây tăng đột quỵ gấp lần, tăng tỷ lệ nhập viện tử vong gấp lần [30],[22] Vẫn nhiều vấn đề cần đưa bàn luận chất sinh lí bệnh điều trị RN có điều trị dự phòng huyết khối làm giảm đáng kể tỷ lệ đột quỵ lâm sàng Gần đối tượng bệnh nhân RN không bệnh van tim quan tâm nhiều hơn, kể từ thuốc chống đông đường uống đời (NOAC), làm thay đổi quan điểm dùng thuốc đối tượng bệnh nhân Các thuốc đưa vào sử dụng lâm sàng ngày khẳng định vị trí vai trò chứng minh có hiệu không thua kém, an toàn so với thuốc điều trị quy ước (heparin và/ warfarin uống) không cần theo dõi xét nghiệm đông máu [9] Tại Việt Nam, trước có nhiều nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc chống đông bệnh nhân RN không van tim, nhiên kể từ NOAC đưa vào sử dụng lại chưa có nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc, tiến hành đề tài: “ Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống đông đường uống bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim điều trị ngoại trú bệnh viện Tim Hà Nội ” Nhằm hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim sử dụng thuốc chống đông đường uống điều trị ngoại trú bệnh viện Tim Hà Nội Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống đông đường uống bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim điều trị ngoại trú bệnh viện Tim Hà Nội 32 BN mẫu nghiên cứu có đặc điểm tuổi cao, mắc nhiều bệnh rung nhĩ, suy tim, bệnh mạch vành, tăng huyết áp, bệnh xương khớp…, việc điều trị phức tạp, cần phải phối hợp nhiều thuốc: thuốc chống đông với thuốc khác, thuốc chống đông với nhau, vậy, không tránh khỏi xảy tương tác thuốc Có 87 cặp tương tác xảy với thuốc chống đông, đó, acenocoumarol chiếm tỷ lệ cao (81,61%) thuốc có nhiều tương tác với thuốc khác lại sử dụng nhiều nhất, tương tác xảy dabigatran 14,94%; warfarin 2,30% thấp rivaroxaban 1,15% Tương tác mức độ không khuyến cáo phối hợp acenocoumarol thuốc chống kết tập tiểu cầu (aspirin, clopidogrel) trường hợp Tương tác làm thay đổi cầm máu tăng nguy xuất huyết, trường hợp việc phối hợp tránh khỏi, xét nghiệm đông máu nên thực thường xuyên NOAC chiếm 16,09% tổng cặp tương tác, dabigatran gặp nhiều tương tác hơn, phần lớn làm tăng tác dụng dabigatran tăng nguy xuất huyết mức vừa phải cần thận trọng phối hợp Giải pháp trường hợp cần giảm liều khi có nguy chảy máu cao, bệnh nhân mẫu nghiên cứu dùng dabigatran với liều trung bình thấp 110 mg 75 mg 3.2.3 Giám sát điều trị Bảng 3.11 Tỷ lệ kiểm tra INR Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Bệnh nhân kiểm tra INR bắt đầu điều trị 48 71,64 Bệnh nhân không ghi nhận thông tin INR 8,96 Tổng 67 Trong mẫu nghiên cứu có 67 bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông nhóm VKA, bệnh nhân cần kiểm tra INR trước điều trị thuốc chống đông Việc kiểm tra INR trước dùng 33 VAK có vai trò quan trọng việc đánh giá tình trạng đông máu bệnh nhân định hướng cho bác sĩ đưa mức liều dùng phù hợp Trong trình thu thập số liệu, ghi nhận 48 bệnh nhân (71,64%) kiểm tra INR trước điều trị bệnh nhân (8,96%) thông tin INR, điều thiếu sót trình lưu lại tờ kết xét nghiệm INR hồ sơ bệnh án Trong số 61 bệnh nhân kiểm tra INR, kết INR ghi lại bảng: Bảng 3.12 Bảng giá trị INR gần INR lần gần Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 3 12 19,68 Kết INR lần gần cho thấy có 29,50% bệnh nhân đạt INR mục tiêu (từ 2,0 đến 3,0); 50,82% bệnh nhân có nguy huyết khối 19,68% bệnh nhân có nguy xuất huyết Do vậy, để nâng cao hiệu điều trị, bệnh nhân cần đến viện kiểm tra INR định kì để lựa chọn liều VKA phù hợp; giữ chế độ ăn rau ổn định bữa ăn, hạn chế ăn rau họ cải có nhiều vitamin K dễ tương tác với VKA; ăn nhạt, hạn chế ăn mỡ, da, phủ tạng động vật để hạn chế tiến triển bệnh tim mạch; tập thể dục đặn (30 phút/ ngày) để tăng cường thể trạng Trong trường hợp có dấu hiệu bất thường: bầm tím, chảy máu chân răng, ngoài/tiểu máu cần dừng thuốc chống đông quay lại viện khám Bệnh nhân sử dụng NOAC không cần theo dõi định kỳ hiệu sử dụng VKA Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể cần biết tình trạng đông máu để có xử trí Đối với thuốc ức chế trực tiếp thrombin dabigatran thực xét nghiệm aPTT (thời gian hoạt hóa thromboplastin riêng phần) Xét nghiệm giúp định tính tình trạng đông máu [37] Đối 34 với thuốc ức chế yếu tố Xa (apixaban, rivaroxaban), xét nghiệm PT (thời gian prothrombin) giúp khảo sát định tính tình trạng đông máu sử dụng thuốc Không xét nghiệm INR nhanh bệnh nhân sử dụng NOAC [36] 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Tỷ lệ mắc bệnh RN không van tim tăng theo độ tuổi, độ tuổi ≥ 75 bệnh chiếm tỷ lệ cao 38,75% Nam chiếm tỷ lệ 57,50%, nữ chiếm tỷ lệ 42,50% - BN có nguy đột quỵ cao, điểm CHA2DS2 - VASc trung bình 3,53 ± 1,40; có nhiều YTNC đột quỵ, đó, tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao (78,75%) sau suy tim (65,00%) - BN có điểm HAS - BLED trung bình 1,96 ± 1,06 nguy chảy máu trung bình phần lớn suy giảm chức thận mức độ vừa - Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông nghiên cứu là: VKA (83,75%); NOAC (16,25%) - Tương tác xảy thuốc chống đông là: acenocoumarol (81,61%); dabigatran (14,94%); warfarin (2,30%) rivaroxaban (1,15%) 10,35% trường hợp dùng acenocoumarol với thuốc khác không nên phối hợp - Tỷ lệ INR đạt mục tiêu (2,0 đến 3,0) 29,50% II KIẾN NGHỊ - Phối hợp thuốc chống đông với thuốc chống đông hay với thuốc khác cần cân nhắc thận trọng để đảm bảo an toàn, hiệu điều trị - Bệnh nhân điều trị ngoại trú sử dụng VKA nên kiểm tra INR định kì để hiệu chỉnh liều phù hợp, theo dõi chặt chẽ dấu hiệu xuất huyết Nếu có nguy xuất huyết cao, INR không ổn định cần cân nhắc dùng NOAC liều thấp có hiệu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Y tế (2012), Dược lý học, tập 2, NXB Y học, trang 113-125 Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai (2013), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, trang 310-313 Trần Dũ Đại, Nguyễn Thanh Huyền (2013), "Chiến lược điều trị kháng đông rung nhĩ", Retrieved 6/2/2016, from http://timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai-hoc/883-chien-luoc-dieu-trikhang-dong-trong-rung-nhi-anticoagulant-strategy-for-atrial-fibrilationphan-ii.html Hội tim mạch học Việt Nam (2011), Khuyến cáo 2010 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, NXB Y học TP Hồ Chí Minh, trang 224-231 Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang, et al (2002), "Rung nhĩ: Cái nhìn cho vấn đề cũ", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, (Số 29), trang 3-16 Huỳnh Văn Minh (2013), "Chẩn đoán điều trị rung nhĩ" Bùi Thúc Quang (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler tim siêu âm tim qua thực quản bệnh nhân rung nhĩ mạn tính bệnh van tim, Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108 Nguyễn Văn Sĩ, Châu Ngọc Hoa (2012), "Khảo sát tình hình sử dụng thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHADS2 bệnh nhân rung nhĩ không bệnh lý van tim", Chuyên đề nội khoa I, 16, trang 87-93 Hồ Huỳnh Quang Trí (2014), "Vị trí thuốc chống đông đường uống hướng dẫn thực hành 2014", Chuyên đề tim mạch học, trang 2-5 10 Hồ Huỳnh Quang Trí (2015), "Đánh giá nguy thuyên tắc huyết khối nguy chảy máu điều trị chống đông cho bệnh nhân rung nhĩ", Retrieved 28/4/2016, from http://vnha.org.vn/detail.asp?id=214 11 Nguyễn Thị Tuyết, Trương Thị Thu Hương, Sử dụng thuốc kháng đông theo thang điểm CHADS2 bệnh nhân rung nhĩ không bệnh van tim 2012 12 Phạm Nguyễn Vinh (2003), Bệnh học tim mạch, NXB Y học, trang 183-190 13 Phạm Nguyễn Vinh (2013), "Sử dụng thuốc bệnh nhân rung nhĩ không van tim", Chuyên đề tim mạch học Tiếng Anh : 14 A J Camm and I Savelieva ( 2003), "Atrial fibrillation: advances and perspectives", Dialogues in Cardiovascular Medicine 8(4), pp 183– 202 15 Alexander John H, Lopes Renato D, et al (2011), "Apixaban with antiplatelet therapy after acute coronary syndrome", New England Journal of Medicine, 365(8), pp 699-708 16 Camm A J., Lip G Y., et al (2012), "2012 focused update of the ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation: an update of the 2010 ESC Guidelines for the management of atrial fibrillation Developed with the special contribution of the European Heart Rhythm Association", Eur Heart J, 33(21), pp 2719-47 17 Chien Kuo-Liong, Su Ta-Chen, et al (2010), "Atrial fibrillation prevalence, incidence and risk of stroke and all-cause death among Chinese", International journal of cardiology, 139(2), pp 173-180 18 Connolly Stuart J, Eikelboom John, et al (2011), "Apixaban in patients with atrial fibrillation", New England Journal of Medicine, 364(9), pp 806-817 19 Connolly Stuart J, Ezekowitz Michael D, et al (2009), "Dabigatran versus warfarin in patients with atrial fibrillation", New England Journal of Medicine, 361(12), pp 1139-1151 20 Dans Antonio L, Connolly Stuart J, et al (2012), "Concomitant use of antiplatelet therapy with dabigatran or warfarin in the Randomized Evaluation of Long-term Anticoagulation Therapy (RE-LY®) trial", Circulation, pp CIRCULATIONAHA 112.115386 21 Eikelboom John W, Wallentin Lars, et al (2011), "Risk of bleeding with doses of dabigatran compared with warfarin in older and younger patients with atrial fibrillation an analysis of the randomized evaluation of long-term anticoagulant therapy (RE-LY) trial", Circulation, 123(21), pp 2363-2372 22 European Heart Rhythm Association, European Association for CardioThoracic Surgery, et al (2010), "Guidelines for the management of atrial fibrillation: the Task Force for the Management of Atrial Fibrillation of the European Society of Cardiology (ESC)", Eur Heart J, 31(19), pp 2369-429 23 Fuster Valentin, Rydén Lars E, et al (2001), "ACC/AHA/ESC guidelines for the management of patients with atrial fibrillation: executive summary", Journal of the American College of Cardiology, 38(4), pp 1231-1265 24 Fuster Valentin, Rydén Lars E, et al (2006), "ACC/AHA/ESC 2006 guidelines for the management of patients with atrial fibrillation— executive summary", Journal of the American College of Cardiology, 48(4), pp 854-906 25 Garabed Eknoyan MD, Norbert Lameire MD, PhD (2012), "KDIGO 2012 Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease", Kidney International Supplements, pp 5-14 26 Hankey G J., Eikelboom J W (2011), "Dabigatran etexilate: a new oral thrombin inhibitor", Circulation, 123(13), pp 1436-50 27 Hohnloser Stefan H, Hijazi Ziad, et al (2012), "Efficacy of apixaban when compared with warfarin in relation to renal function in patients with atrial fibrillation: insights from the ARISTOTLE trial", European heart journal, 33(22), pp 2821-2830 28 Iguchi Yasuyuki, Kimura Kazumi, et al (2008), "Prevalence of Atrial Fibrillation in Community-Dwelling Japanese Aged 40 Years or Older in Japan Analysis of 41,436 Non-Employee Residents in KurashikiCity", Circulation Journal, 72(6), pp 909-913 29 Inoue H., Uchiyama S., et al (2015), "Post-marketing surveillance on the long-term use of dabigatran in Japanese patients with nonvalvular atrial fibrillation: Preliminary report of the J-dabigatran surveillance", J Arrhythm, 32(2), pp 145-50 30 January Craig T, Wann L Samuel, et al (2014), "2014 AHA/ACC/HRS guideline for the management of patients with atrial fibrillation: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the Heart Rhythm Society", Journal of the American College of Cardiology, 64(21), pp e1-e76 31 Jeong Joon Hoon (2005), "Prevalence of and risk factors for atrial fibrillation in Korean adults older than 40 years", Journal of Korean medical science, 20(1), pp 26-30 32 Levey Andrew S, Coresh Josef, et al (2003), "National Kidney Foundation practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification", Annals of internal medicine, 139(2), pp 137-147 33 Magnani Jared W, Rienstra Michiel, et al (2011), "Atrial fibrillation current knowledge and future directions in epidemiology and genomics", Circulation, 124(18), pp 1982-1993 34 Molteni Mauro, Cimminiello Claudio (2014), "Warfarin and atrial fibrillation: from ideal to real the warfarin affaire", Thrombosis journal, 12(1), pp 35 NHS Salford clinical commissioning group, NEW ORAL ANTICOAGULANT DRUGS (NOAC) AND THEIR USE IN THE MANAGEMENT OF ATRIAL FIBRILLATION IN SALFORD PATIENTS, in Medicines management team 2012 36 Van Ryn Joanne, Baruch Lawrence, et al (2012), "Interpretation of point-of-care INR results in patients treated with dabigatran", The American journal of medicine, 125(4), pp 417-420 37 Van Ryn Joanne, Stangier Joachim, et al (2010), "Dabigatran etexilatea novel, reversible, oral direct thrombin inhibitor: interpretation of coagulation assays and reversal of anticoagulant activity", Thrombosis & Haemostasis, 103(6), pp 1116 38 You John J, Singer Daniel E, et al (2012), "Antithrombotic therapy for atrial fibrillation: antithrombotic therapy and prevention of thrombosis: American College of Chest Physicians Evidence-Based Clinical Practice Guidelines", CHEST Journal, 141(2_suppl), pp e531S-e575S 39 Zhou Ziqiang, Hu Dayi (2008), "An epidemiological study on the prevalence of atrial fibrillation in the Chinese population of mainland China", Journal of epidemiology, 18(5), pp 209-216 40 Zoni-Berisso Massimo, Lercari Fabrizio, et al (2014), "Epidemiology of atrial fibrillation: European perspective", Clin Epidemiol, 6(213), pp e220 PHỤ LỤC I PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Thông tin bệnh nhân Họ tên:……………………… Tuổi:…… Giới tính:…… Cân nặng:………….…….… Mã bệnh nhân: Khoa điều rị: Chẩn đoán nơi giới thiệu/ Lí đến khám: Chẩn đoán xác định: Điều trị ngoại trú từ ngày: Đến: Đặc điểm bệnh lí-tình trạng sức khỏe - Suy tim: - Tăng huyết áp: - Đái tháo đường: - Đột quỵ/TIA/TE: - Bệnh mạch máu: - Hút thuốc lá/rượu: - Bệnh khác: - Tiền sử xuất huyết: Điểm CHA2DS2-VASc II Thông tin thuốc điều trị Các thuốc điều trị Stt Tên thuốc Nồng độ, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Theo dõi điều trị  Chỉ số INR / / / / / / / / / / / / / / / / INR  Creatinin huyết / / / / / / / / / / / / Creatinin huyết Triệu chứng …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC II DANH SÁCH BỆNH NHÂN Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Họ tên Bùi Văn S Trần Minh K Đinh Công V Trần Minh T Nguyễn Văn Đ Hoàng Phú S Nguyễn Văn M Đinh Văn D Bùi Văn K Nguyễn Văn T Nguyễn Văn P Nguyễn Thế N Nguyễn Khắc Đ Nguyễn Thị M Trịnh Thị M Nguyễn Thị N Trần Ngọc N Hoàng Văn T Trần Văn L Nguyễn Sỹ N Nguyễn Thị G Nguyễn Thị N Nguyễn Thi T Nguyễn Thị N Trần Quang V Nguyễn Văn H Phùng Văn V Nguyễn Thị Kim D Nguyễn Thi Bích N Nông Sơn T Ngô Mạnh D Nguyễn Đức T Trần Văn T Đỗ Đức L Nguyễn Thị N Lê Thị L Đỗ Viết T Trương Văn P Mã bệnh nhân BTTMCB 15 BTTMCB 291 BTTMCB 249 CTTM 334 CTTM 570 CTTM 569 CTTM 193 CTTM 578 CTTM 745 CTTM 776 CTTM 919 NT 3653 NT 4513 NT 3723 NT 4320 NT 3231 NT 4709 NT 3469 NT 4718 NT 3595 NT 4282 NT 3202 NT 3822 NT 2840 NT 2989 NT 4548 NT 4173 NT 4710 NT 4345 ĐTĐ 14 ĐTĐ 98 ĐTĐ 40 ĐTĐ 250 ĐTĐ 236 ĐTĐ 335 ĐTĐ 119 ĐTĐ 59 ĐTĐ 117 Tuổi 76 54 59 76 81 83 81 70 74 74 72 77 78 78 82 90 74 71 71 65 71 71 65 65 64 64 54 55 60 80 78 85 79 75 80 87 66 65 Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Nguyễn Thị Y Nguyễn Thị Bích D Nguyễn Thị Thanh N Trương Văn L Nguyễn Xuân T Tòng Thị P Đặng Thị T Phạm Thị T Phùng Văn T Nguyễn Khắc Đ Trần Công Đ Đoàn Văn L Nguyễn Văn Đ Nguyễn Danh K Nguyễn Thị Đ Nguyễn Thị Y Hoàng Thị Q Đỗ Thị C Vũ Thị T Nguyễn Thị Ngọc D Nguyễn Thị N Nguyễn Thị T Phạm Thành T Trần Văn L Ngô Văn N Nông Quốc T Đặng Thị V Lưu Thanh T Đỗ Thúy V Nguyễn Thị G Chu Đình M Dương Công T Nguyễn Bá T Lê Xuân T Nguyễn Văn G Nguyễn Tiến Đ Nguyễn Mạnh H Trần Thị M Hoàng Thị Bích L Nguyễn Thị H Vũ Thị N Nguyễn Thị N ĐTĐ 281 ĐTĐ 389 ĐTĐ 244 ĐTĐ 272 ĐTĐ 390 ĐTĐ 4627 ĐTĐ 17 ĐTĐ 401 ST 158 ST 303 ST 30 ST 635 ST 494 ST 354 ST 334 ST 412 ST 603 ST 335 ST 95 ST 190 ST 530 ST 222 ST 174 ST 370 ST 464 ST 550 ST 40 ST 126 ST 522 ST 239 ST 286 ST 449 ST 413 ST 458 ST 380 ST 632 ST 262 ST 87 ST 129 ST 509 ST 470 ST 350 65 74 67 60 60 59 64 64 78 78 75 83 80 77 79 78 76 89 80 78 75 80 73 74 68 71 66 65 71 71 59 55 62 62 52 61 59 63 46 62 58 61 Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ [...]... mẫu Tất cả bệnh án của bệnh nhân chúng tôi chọn được 80 hồ sơ bệnh nhân 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn Bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim điều trị ngoại trú tại phòng khám bệnh viện tim Hà Nội 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân rung nhĩ kèm theo bệnh lí van tim, hẹp hở van hai lá hoặc nong van hoặc van tim nhân tạo các tổn thương van nặng, tổn thương van phối hợp có ý nghĩa trên siêu âm tim 2.2 PHƯƠNG... thể gặp RN có hai loại: RN do bệnh van tim (hẹp van hai lá, hở hai lá có ý nghĩa, van nhân tạo) và RN không do bệnh van tim Đối với bệnh nhân RN không do bệnh van tim sử dụng thuốc chống huyết khối theo thang điểm CHA2DS2 - VASc Đối với bệnh nhân RN do bệnh van tim bắt buộc dùng VKA uống nếu không có chống chỉ định, chỉnh liều để duy trì INR mục tiêu từ 2,0 - 3,0 Trường hợp không dùng được kháng VKA... 1.2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc chống đông Thuốc chống đông đường uống được sử dụng từ lâu đời trong phòng ngừa đột quỵ do RN là VKA Ở bệnh nhân RN không do bệnh van tim, thuốc chống đông đường uống làm giảm đáng kể các trường hợp đột quỵ và đột quỵ thiếu máu so với thuốc kháng tiểu cầu Nghiên cứu BAFTA cho thấy warfarin vượt trội hơn aspirin trong phòng ngừa đột quỵ và thuyên tắc mạch hệ thống mà không. .. về sử dụng thuốc chống đông cho bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim còn đề cập đến đối tượng bệnh nhân có bệnh 13 thận mạn (CKD) cần phải hiệu chỉnh liều thuốc chống đông mới, tuy nhiên bệnh thận mạn giai đoạn cuối thì warfarin vẫn là lựa chọn để điều trị và chấp nhận nguy cơ chảy máu của warfarin vì chưa có hoặc có rất ít tài liệu nghiên cứu trên bệnh nhân này [30] Liều dùng của các thuốc chống. .. đến giảm nồng độ thuốc -Thuốc gây cảm ứng CYP3A: phenytoin, carbamezepin, phenobarbital, St John’s wort 19 CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu bao gồm tất cả các hồ sơ bệnh nhân ngoại trú có chỉ định và được sử dụng thuốc chống đông đường uống điều trị rung nhĩ không do bệnh van tim tại Bệnh viện Tim Hà Nội từ 5/2/2015... bệnh nhân không có yếu tố nguy cơ (CHA2DS2 - VASc = 0) thì mới không có chỉ định dùng thuốc chống đông, 10 bệnh nhân có từ 1 điểm CHA2DS2 - VASc trở lên đều có chỉ định dùng thuốc chống đông Các tác nhân chống đông thường dùng để phòng ngừa huyết khối ở bệnh nhân rung nhĩ không do bệnh van tim bao gồm thuốc chống đông (UFH và LMWH, wafarin, thuốc ức chế trực tiếp thrombin và ức chế yếu tố Xa) và thuốc. ..  Rung nhĩ dai dẳng kéo dài (Longstanding persistent AF): là rung nhĩ liên tục trong khoảng thời gian trên 12 tháng  Rung nhĩ vĩnh viễn (Permanent AF): là rung nhĩ dai dẳng kéo dài được chấp nhận bởi bệnh nhân (và thầy thuốc) , sốc điện đảo nhịp không hiệu quả Do vậy, các can thiệp kiểm soát nhịp không đặt ra với bệnh nhân rung nhĩ vĩnh viễn  Rung nhĩ không do bệnh van tim (Nonvalvular AF): là rung. .. nhận biết được các dấu hiệu xuất huyết tại nhà để có thể xử lí kịp thời như: bầm tím, chảy máu chân răng, đi ngoài/tiểu ra máu 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC CHỐNG ĐÔNG TRONG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Các thuốc chống đông được sử dụng trong nghiên cứu Bảng 3.6 Các thuốc chống đông sử dụng trong nghiên cứu Thuốc Nhóm kháng vitamin K Nhóm chống đông đường uống mới Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Acenocoumarol 65 81,25 Warfarin... nhóm thuốc được sử dụng, nhóm VKA được sử dụng nhiều nhất (83,75%) và nhóm NOAC được sử dụng ít nhất (16,25%) Có thể thuốc kháng đông đường uống được sử dụng lâu đời trong phòng ngừa đột quỵ trên bệnh nhân rung nhĩ là nhóm VKA, do vậy theo kinh nghiệm, bác sĩ sẽ chỉ định dùng nhóm này nhiều hơn Các thuốc chống đông mới có hiệu quả không thua kém và nhiều ưu điểm hơn như ít tương tác với thuốc khác, không. .. bệnh nhân từ chối thuốc chống đông đường uống hoặc không dung nạp vì lí do xuất huyết Nếu có chống chỉ định với kháng đông và thuốc chống kết tập tiểu cầu thì xem xét đến điều trị ngoại làm tắc hoặc cắt bỏ tiểu nhĩ trái  Màu: CHA2DS2-VASc, xanh lá = 0, xanh đậm =1, đỏ ≥ 2  Đường: nét liền = lựa chọn tốt nhất, nét đứt = lựa chọn thay thế  NOAC: thuốc chống đông đường uống mới, VKA: thuốc kháng vitamin

Ngày đăng: 17/08/2016, 16:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan