Nghệ thuật kể chuyện của nguyễn du trong truyện kiều

20 1.2K 3
Nghệ thuật kể chuyện của nguyễn du trong truyện kiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T 2T PHẦN MỞ ĐẦU T 2T Lý chọn đề tài: T 2T Lịch sử vấn đề: T 2T Nội dung phương pháp nghiên cứu: T T Kết cấu luận án: 11 T 2T CHƯƠNG : NGƯỜI KỂ CHUYỆN 12 T 2T 1.1 Khái niệm: 12 T 2T 1.2 Các hình thức xuất chủ thể kể chuyện: 14 T T 1.2.1 Chủ thể kể chuyên vô hình: 14 T T 1.2.2 Nhân vật tham gia kể lai câu chuyện nhân vật khác tác phẩm: 20 T T 1.2.3 Nhân vật tự kể chuyện mình: 21 T T 1.3 Hiệu nghê thuật hình thức "đa chủ thể kể chuyện" Truyện Kiều: 25 T T CHƯƠNG 2: CÁCH KỂ CÂU CHUYỆN 30 T T 2.1 Khái niêm: 30 T 2T 2.2 Cách kể Truyện Kiều: 30 T 2T 2.2.1 Đặc điểm thứ nhất: đơn giản hóa kiện, hành động, tập trung cho nhân vật trung tâm - Vương Thúy Kiều 31 T 2T 2.2.2 Đặc điếm thứ hai: Bớt kể tăng miêu tả, biểu tâm lý 38 T T 2.2.3 Đặc điếm thứ ba: 44 T 2T 2.2.4 Đặc điểm thứ tư: Truyện Kiều có nhịp kể chậm phương thức kể chuyện linh hoạt 52 T CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU KỂ CHUYỆN 58 T T 3.1 Khái niệm giọng kể: 58 T 2T 3.2 Giọng kể Truyện Kiều: 58 T 2T 3.2.1 Truyện Kiều có giọng điệu đa dạng, tràn đầy cảm xúc: 59 T T 3.2.2 Giọng điệu kể Truyện Kiều giọng buồn đau chiêm nghiêm với đời: 74 T T CHƯƠNG 4: LỜI KỂ CHUYỆN 76 T 2T 4.1 Lời kể chuyện gọn gàng, xác khuôn khổ câu văn vần lục bát: 76 T T 4.2 Tính chất chủ quan tính cụ thể xác định lời kể chuyện: 79 T T 4.3 Chất thơ, chất trữ tình tràn trổ lời kể người kể chuyện: 82 T T 4.4 Ngôn ngữ kể chuyện Truyện Kiều giàu sắc thái dân gian: 84 T T T PHẦN KẾT LUẬN 87 T 2T PHỤ LỤC 90 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 T 2T LỜI CẢM ƠN Thực luận án này, giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS - TS Lê Ngọc Trà; xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: a.) Xưa có nhiều người nghiên cứu Truyện Kiều nhiều phương diện khác Nhìn chung phương diện nhà nghiên cứu phát điểm sâu sắc, độc đáo Nguyễn Du b.) Ở phương diện hình thức Truyện Kiều, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu công phu nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Riêng nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều nhiều đề cập đến, tản mác, chưa có hệ thống, c.) Cái hay cứa tác phẩm thuộc loại hình tự phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cách kể chuyện có vị trí đặc biệt Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Truyện Kiều nghiên cứu mặt quan trọng tạo nên hay tác phẩm Người ta hay nói tới "tài" , "duyên" người kể chuyện người kể lại câu chuyện đời thường Cùng câu chuyện người kể hay, hấp dẫn, người khác ngược lại, thực tế thường gặp Trong nghệ thuật Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiểu , thầy rõ phương diện thiên tài Nguyễn Du thấy rõ đóng góp ông vào hình thức kể chuyện văn học dân tộc d.) Nghệ thuật kể chuyện vấn đề khó Ngay phương diện lý luận , thi pháp kể chuyện mảng người đề cập đến Trên sở kế thừa thành tựu người trước, muốn đưa số nhận xét nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm nghệ thuật kể chuyện Truyện Kiều Nguyễn Du, góp phần làm sáng tỏ thêm "duyên" Truyện Kiều người đọc Lịch sử vấn đề: Trong lịch sử văn học Việt Nam , tác phẩm bàn bạc nghiên cứu nhiều Truyện Kiều Nguyễn Du Khen Truyện Kiều nhiều chê Truyện Kiều không Trong ý kiến khen chê có ý kiến nho sĩ thời với Nguyễn Du Phạm Quý Thích ( Tổng Vịnh Đoạn Trường Tân Thanh ), Mộng Liên Đường Chủ nhân có ý kiến vua chúa nhà Nguyễn Minh Mệnh, Tự Đức Nội dung ý kiến khoảng hai kỷ qua phức tạp, xoay quanh vấn đề chủ yếu nội dung hình thức Truyện Kiều Trong số vấn đề hình thức tác phẩm , nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du vấn đề bàn đến Chưa có chuyên luận sâu vào đề tài này; thường nói qua bàn vấn đề khác Giáo sư Lê Trí Viễn , chương viết Nguyễn Du, cuốn: Lịch sử văn học Việt Nam (Tập III) phần : Một vài phương diện nghệ thuật Nguyễn Du , đề cập tới bốn vấn đề : - Nguyễn Du ngôn ngữ văn học Việt Nam - Nguyễn Du câu thơ lục bát - Nguyễn Du "diễn ca" Kim Vân Kiều Truyện nào? - Vài nét bút pháp Nguyễn Du Trong nói bốn vấn đề trên, giáo sư Lê Trí Viễn số chỗ đề cập đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều Chúng xin dẫn vài ví dụ : " Truyện Kiều xã hội phức tạp , nhiều màu, nhiều vẻ ngòi bút Nguyễn Du - bị hạn chế khuôn khổ văn vần - luôn đủ tiếng , đủ lời, tiếng lời thực xác để lột tinh thần, diện mạo trường hợp một, không lúc bị lúng túng, khó khăn cả." (1) 0F P 1T " Nguyễn Du giữ nguyên cốt truyện việc lớn, chi tiết giữ, thêm bớt số Sự sáng tạo Nguyễn Du tập trung chỗ thêm bớt chi tiết ấy, xây dựng nhân vật thành tính cách rõ rệt, có diện mạo, có tâm lý sắc sảo hơn, đem thiên nhiên vào văn thơ, làm cho câu chuyện dồi dào, sâu sắc hơn." (1) F P T "Có lúc đóng vai người kể chuyện, Nguyễn Du kêu thét lên thân xen vào cảnh ngộ nhân vật." ,(2) Trong Văn học Việt Nam, kỷ XVIII , P T T P nửa đầu kỷ XIX.ông Hoàng Hữu Yên chương viết Nguyễn Du, phần Một số vấn đề thơ văn Nguyễn Du, có đề cập đến ba nội dung : - Cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều - Ngôn ngữ văn học Truyện Kiều - Ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều ca dao dân ca Khi bàn vấn đề liên, đôi chỗ ông Hoàng Hữu Yên lưu ý đến nghệ thuật kể chuyện cua Nguyễn Du Truyện Kiều Xin dẫn vài ví dụ: (1) (1) Lê Trí Viễn : Lịch sử văn học Việt Nam ( Tập III)-Nhà xuất Giáo dục - 1976 Trang 183,184 (2) Lê Trí Viễn : Lịch sử văn học Việt Nam (Tập III)-Nhà xuất bán Giáo dục -1976.Trang 188,195 " Nguyễn Du vui mừng, thông cảm, xót thương, phẫn nộ Thúy Kiều có hạnh phúc hay bị đày đọa Ngòi bút âu yếm nhà thơ không phút xa lời đời Thúy Kiều Nhà thơ nhập thân vào Thúy Kiều." (3) F P T " Ngôn ngữ Truyện Kiều thứ ngôn ngữ chải chuốt, đẹp, sáng, vô thi vị đại chúng sâu sắc."(4) P Giáo sư Nguyễn Lộc, cuốn: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX (Tập II), phần : Lai lịch Truyện Kiều có số ý kiến nói đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du "Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa sát vào cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân, có nghĩa Nguyễn Du giữ lại tác phẩm tình nối chính,những biến cố quan trọng, tình tiết tác phẩm giữ lại Thực tế nhà thơ bỏ khoảng phần ba chi tiết tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân, thêm vào khối lượng lớn." (5) 3F P 1T Giáo sư Nguyễn Lộc nói nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ cua Nguyễn Du nêu số ý kiến liên quan đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Những ý kiến tác giả sô giáo trình đại học có thê xem phần đại diện cho ý kiến nhiều nhà nghiên cứu vấn đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Ớ tác giả chưa đại vân đề nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều, mà đề cập qua vân đề bàn vấn đề khác Song nói chung nhận xét gợi nhiều hướng đê suy nghĩ , lẻ lẻ, chưa có hệ thông Có lẽ người cổ ý thức đề cập đến vân đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều Giáo sư Phan Ngọc Trong sách Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, ông Phan Ngọc có chương bàn Phương pháp tự Nguyễn Du Bằng phương pháp so sánh đối chiếu mà nhiều nhà nghiên cứu áp dụng nghiên cứu Truyện Kiều, ông Phan Ngọc tiến hành khảo sát đưa ý kiến sắc sảo Tính thuyết phục ý kiến có lẽ chủ yếu nằm phần số liệu thống kê cụ thể sách Tất nhiên ý kiến Phan Ngọc vấn đề hoàn toàn mới, cách trình bày cụ thể, sắc sảo ông Xin dẫn vài ý kiến : (4) Hoàng Hữu Yêu : Văn học Việt Nam , kỷ XVIII, nửa dầu kỷ XIX - Nhà xuất Giáo dục Hà Nội - 1962 Trang 313,315 (5) Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam.nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX Tập II -Nhà xuất ĐH & THCN Hà Nội - 1978 Trang 65 (3) " Nguyễn Du dã đôi hoàn toàn bô cục Kim Vân Kiều Truyện Ta thấy điều dó qua quan hệ số lượng phận Các việc Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều quan hệ số lượng chúng lại khác nhau." (1) Khi nói tới "con người cô độc" Truyện Kiều, ông Phan Ngọc khẳng 4F P 1T 1T P định: Nguyễn Du "cố tình không cho họ hành động, số câu lự ít, hành động họ bị ông dùng phương pháp kể lại vắn tắt."(2) P Trong thao tác Nguyễn Du, Phan Ngọc có nói đến thao tác "đặt việc vào đối lập" khẳng định " tự thân Nguyễn Du nghĩ thao tác này, thao tác kịch Ông học tập kịch Trung Quốc tuồng." (3) P P Tính chất kịch mà Phan Ngọc nói, thực Kim Vân Kiều Truyện có, Nguyễn Du kế thừa nâng cao lên Sức hấp dẫn nhiều tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc chủ yếu tính kịch kiện kể, hồi gần kể mội mưu mô, kiện có tính chất kịch Và, khuyết điểm dễ thấy số nhà nghiên cứu là, so sánh để thấy rõ tài Nguyễn Du lại vô tình hạ thấp Thanh Tâm Tài Nhân Trong lúc khẳng định giá trị nghệ thuật Truyện Kiều với tư cách truyện thơ, số nhà nghiên cứu lại so sánh với tác phẩm khác thuộc loại tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc sáng tác cách Truyện Kiều xa mặt thời gian ; thiếu quan điểm lịch sử đánh giá Muốn phê phán Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân "chi tiết rườm rà" phải đặt hệ thống thi pháp tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh Truyện Kiều Nguyễn Du truyện thơ Việt Nam sáng tác vào đầu kỷ XIX, có đặc điểm riêng loại So sánh hai tác phẩm để thấy kế thừa sáng tạo Nguyễn Du được, từ phê phán Thanh Tâm Tài Nhân cần phải xem xét lại Trong lịch sử văn học giới , tượng dựa vào tác phẩm dân tộc khác để sáng tạo nên tác phẩm khác mang sắc dân tộc tượng dễ thấy Anh hùng ca Ramayana Ấn Độ anh hùng ca dân tộc chung quanh Rama Kiên (Thái Lan) , Xỉn Xay (Lào), Ramayana (Inđônêxia ) , Ramayna ( người Chàm - Việt Nam ) ví dụ Trong lúc khẳng định giá trị bán anh hùng ca dân tộc dựa vào Ramayana Ấn Độ để sáng tác, người ta đánh giá cao anh hùng ca vĩ đại Ramayana Ấn Độ cổ đại Nói tóm lại, mặt nghệ thuật kể chuyện , chưa có viết chuyên vấn đề , số nhà nghiên cứu khẳng định kế thừa có sáng tạo Nguyễn (1) (2),(3) Phau Ngọc : Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều - Nhà xuất Khoa học xã hội , Hà Nội -1985 Trang 86,91,84 Du Thanh Tâm Tài Nhân khẳng định tài Nguyễn Du việc kế lại câu chuyện cũ Nội dung phương pháp nghiên cứu: a.) Phương pháp : a1.) Tác phẩm văn học hệ thống, có nhiều hệ thống Nghệ thuật kể chuyện hệ thống hệ thống nghệ thuật tác phẩm thuộc loại hình tự Nội dung nghệ thuật Truyện Kiều thể dần theo lời kể chuyện Nguyễn Du người kể chuyện Đặc điểm nghệ thuật Truyện Kiều phản ánh nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Đặc điểm nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du mặt phong cách nghệ thuật Nguyễn Du Vì vậy, phương pháp chủ yếu áp dụng nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều phương pháp hệ thống - cấu trúc a2.) Câu chuyện Từ Hải Thúy Kiều câu chuyện có thật lịch sử Từ Hải tự Minh Sơn, người An Huy , năm thứ 34 niên hiệu Gia Tĩnh Triều Minh (1555) huy bọn giặc cướp đánh phá Sa Thổ, Bình Hồ, Gia Hưng, Tô Châu , Hàng Châu Hồ Tôn Hiến, trọng thần triều đình lợi dụng mưu thuẫn, li gián tả hữu , hối lộ Thúy Kiều - sủng thiếp Từ Hải, để Kiều khuyên Từ Hải hàng Kết : Từ Hải đầu hàng bị giết ; Thúy Kiều bị bắt , buộc phải đánh đàn, hầu rượu cho Hồ Tôn Hiến Sau đó, Kiều bị ép lấy tù trưởng người dân tộc thiểu số , Kiều đau khổ nhục nhã nhảy xuống sông tự tử Câu chuyện Mao Khôn, người quân đội Hồ Tôn Hiến ghi lại sách : Ký tiểu trừ Từ Hải mạt Từ sau câu chuyện viết viết lại nhiều lần Ví dụ: Lý Thúy Kiều truyện Đới Sĩ Lâm ; Vương Thúy Kiều Truyện Dư Hoài, Hồ Thiếu Bảo bình nụy tấu tích Trần Thụ Cơ, Những tác phẩm tình tiết có thay đổi nhiều cốt truyện mối quan hệ Thúy Kiều Từ Hải Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân tiểu thuyết cuối vào thời cuối Minh đầu Thanh viết đề tài Câu chuyện không tồn dung lượng truyện ngắn tác phẩm trước mà tồn dạng truyện dài, gồm hai mươi hồi Nội dung Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân không xoay quanh mối quan hệ Từ Hải - Thúy Kiều tác phẩm trước đó, mà xung quanh đời mười lăm năm lưu lạc Vương Thúy Kiều - nhân vật truyện Câu chuyện không kết thúc lúc Kiều tự sông Tiền Đường mà Thanh Tâm Tài Nhân thêm đoạn Kiều vớt lên Kim-Kiều tái hợp So với tác phẩm trước dó , Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân tình tiết phức tạp , nhân vật nhiều hơn, thực tác phẩm chất lượng đời Nguyễn Du dựa vào Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân để viết Đoạn Trường Tân Thanh ( Truyện Kiều ) Vì vậy, nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều áp dụng phương pháp so sánh Trước hết so sánh đối chiếu Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Sự so sánh giúp người nghiên cứu thấy kế thừa Nguyễn Du Thanh Tâm Tài Nhân sáng tạo Nguyễn Du mặt nghệ thuật kể chuyện Truyện Kiều Thứ hai so sánh Truyện Kiểu với tác phẩm có nội dung tự sáng tác Nguyễn Du : Sở Kiến Hành, Thái Bình mại ca giả, Cách kể chuyện đơn giản Nguyễn Du thơ tự giúp người nghiên cứu hiểu thêm nghệ thuật kể chuyện ông Truyện Kiều Thứ ba, nghệ sĩ đẻ thời đại Nghệ sĩ thực có tài người biết kế thừa tinh hoa thời đại nước, đồng thời thể tinh hoa biện pháp nghệ thuật thời đại lác phẩm Ngoài nghệ sĩ sáng tạo biện pháp nghệ thuật mà người thời không làm được, người đời sau kế thừa phát huy nghệ sĩ thực thiên tài Vì vậy, đặt Nguyễn Du quan hệ so sánh với nghệ sĩ thời người trước sau ông truyền thống Huyện Nôm Việc làm giúp người nghiên cứu xác định rõ tài Nguyễn Du mặt nghệ thuật kể chuyện Ngoài hai phương pháp nói , có sử dụng thêm biện pháp thống kê Các phương pháp nghiên cứu nói áp dụng riêng biệt mà phối hợp với nghiên cứu b.) Nôi dung nghiên cứu : Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều vấn đề lớn phức tạp Trên sở tiếp thu ý kiến người trước điều kiện hạn hẹp thân, xin tập trung khảo sát nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều số mặt chủ yếu sau : - Người kể chuyện 10 - Cách kể chuyện - Giọng điệu kể chuyện - Lời kể chuyện Văn Truyện Kiều kháo sát chủ yếu Truyện Kiều cuồn Truyện Kiều đối chiếu Phạm Đan Quế Nhà xuất Hà nội in 1991 Kết cấu luận án: Luận án gồm ba phần sau : - Phần mở đầu - Phần nội dung: Chương I : Người kể chuyện Chương II : Cách kể chuyện Chương III : Giọng điệu kể chuyện Chương IV : Lời kể chuyện - Phần kết luận Cuối luận án có mục thống kê tài liệu tham khảo 11 CHƯƠNG : NGƯỜI KỂ CHUYỆN 1.1 Khái niệm: Trong loại hình truyện tự nói chung, từ truyện kể dân gian cổ đại: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích đến truyện đại: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết luôn tồn lại hình thức người kể chuyện Người kể chuyện cầu nối câu chuyện nhân vật với độc giả Chủ thể kể chuyện ( hay người kể chuyện ) "chủ thể lời kể chuyện, người đứng kể tác phẩm văn học." (1) 5F P 1T 1T P Người kể chuyện người có nhiệm vụ kể lại câu chuyện Trong truyện chủ thể kể chuyện có nhiều hình thức xuất Thông thường người kể chuyện xuất tác phẩm nhân vật trung gian để kể lại câu chuyện Có lúc tác giả giao nhiệm vụ cho nhiều nhân vật khác đảm nhiệm Khi chủ thể kể chuyện ẩn trung gian dạng "vô nhân xưng" chủ thể kể chuyện hoàn toàn cốt truyện Người kể chuyện luôn theo sát nhân vật kiện, biết toàn việc kể tỉ mỉ người việc dường không trực tiếp can thiệp vào câu chuyện Vai trò chủ thể kể chuyện dạng "vô nhân xưng" đổi thay theo lịch sử phát triển truyện Ớ truyện kể dân gian : thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn, người kể chuyện dạng "vô nhân xưng" (người kể chuyện vô hình) không để lại dấu vết riêng , truyện kể tập thể quần chúng lao động Chúng ta cỏ thố khái quát hình lượng người kể chuyện loại truyện ỏ dạng trung bình lý tưởng mà Theo trình cá thể hóa hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật, chủ thể kể chuyện truyện ngày rõ nét Điều đo đánh giá mốc lúc tác phẩm truyện sản phẩm tác giả cá nhân cụ thể Và thời gian dài, văn học giai đoạn văn học "phi ngã" (theo cách nói giáo sư Lê Trí Viễn) tác phẩm truyện có mang tên tác giả cụ thể dấu ấn tinh thần hình tượng người kể chuyện chưa rõ rệt (1) Lê Ngọc Trà : Lý luận vãn học Nhà xuất bàn Trẻ - Thành phố Hồ Chí Minh -1990 Trang 149 12 Khi văn học thoái khỏi giai đoạn "phi ngã", đặc biệt giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa thực, chủ quan người viết văn , bộc lộ qua vai trò người kể chuyện rõ rệt "Đặc biệt, với việc lồng nhìn nhà văn vào nhìn nhân vật , lối trao đổi tường thuật qua tay nhiều nhân vật khác tạo nên mối quan hệ phức tạp tác giả, người kể nhân vật, hình thành "tính phức điệu" tác phẩm chủ nghĩa thực." (1) 6F P 1T Từ cách kể chuyện , từ điểm nhìn truyện truyền thông đến cách kể chuyện từ nhiều điểm nhìn truyện đại , thể loại truyện có phát triển vươt bậc mặt nghệ thuật kể chuyện Từ cách nhìn nhiều chiều nhiều chủ thể kể chuyện , tác giả ''khách quan hóa" cách kể chuyện mình, giảm bớt phụ thuộc người đọc vào quan điếm cua tác giả, tăng cường khả độc lập thưởng thức tác phẩm cho người đọc tránh đơn điệu kể chuyện Nhiệm vụ chủ thể kể chuyện kể lại câu chuyện , cốt truyện , tác phẩm truyện có đoạn " trữ tình ngoại đề" thể suy tư người , đời, đoạn triết lý mang tính chất luận đề Ớ đoạn này, tác giả thay đổi giọng điệu linh hoạt Những đoạn "trữ tình ngoại đề" giúp người đọc thấy thái độ tác giả nhân vật kiện kể, đồng thời giúp người đọc hiểu thêm câu chuyện theo quan điếm tác giả Truyện Kiều Nguyễn Du có nhiều đoạn "trữ tình ngoại đề" Khi nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du, không bỏ qua yếu tố Truyện Kiều củaNguyễn Du truyện thơ Bằng tình cảm nồng cháy , nhà thơ kể lại câu chuyện có đầu có đuôi, có cốt truyện, có nhân vật , nhân vật có trình phát triển Vì đặc điểm chủ thể kể chuyện tác phẩm thơ tự có điểm khác với chủ thể kể chuyện tác phẩm văn vần lự văn xuôi tự Khảo sát Truyện Kiều Nguyễn Du , thấy Nguyễn Du xuất tác phẩm với hai tư cách :Thứ : tư cách chủ kể chuyện vô hình ; thứ hai : tư cách chủ thể trữ tình Nguyễn Du người phân thân thành chủ thể tự chủ thể trữ tình tác phẩm, ông người thể phân thân hoàn chỉnh Đây nét độc đáo cua Nguyễn Du (1) F P T T P Lê Ngọc Trà : Lý luận vãn học tài liệu dẫn Trang - 150 Xem: Đỗ Minh Tuấn : Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều Nhà xuất Vãn hóa Thông tiu , Hà Nội - 1995 (1) (1) 13 1.2 Các hình thức xuất chủ thể kể chuyện: Trong Truyện Kiều chủ thể kể chuyện xuất hình thức sau đây: 1.2.1 Chủ thể kể chuyên vô hình: Chủ thể kể chuyện ẩn dạng "vô nhân xưng " Truyện Kiều câu chuyện Thúy Kiều viết theo Huyền thông truyện Nôm Việt Nam Câu chuyện xoay quanh nhân vật tên nhân vật thường dùng để dặt tên cho tác phẩm , ví dụ : Thạch Sanh, Phạm Tải-Ngọc Hoa, Lục Vân Tiên Nguyễn Du đặt lên cho lác phẩm cua Đoạn Trường Tân Thanh (tiếng nói đứt ruột) Khi viết xong chưa in ngay, tương truyền Nguyễn Du có đưa cho Phạm Quý Thích xem, Phạm Quý Thích có sửa chữa số chỗ lúc đưa in đổi lên tác phẩm Nguyễn Du thành Kim Vân Kiều Tân Truyện Sau tác phẩm Nguyễn Du lại đổi tên lần từ Kim Vân Kiều Tân Truyện sang Truyện Kiều Cái lên chấp nhận lâu dài có lẽ phản ánh chất đích thực lác phẩm: câu chuyện Vương Thúy Kiều Tên gọi cua tác phẩm phù hợp với cách đặt tên tác phẩm thường có truyền thống truyện Nôm Việt Nam Truyện Kiều, nói câu chuyện xoay quanh số phận cua vương Thúy Kiều vòng mười lăm năm Câu chuyện kể chủ yểu hình thức người kể chuyện vô hình - dạng "vô nhân xưng" Câu chuyện Thúy Kiều Nguyễn Du thể 3254 dòng thơ lục bát Trong theo thống kê ban đầu , có 182 dòng thơ ( có 19 dòng thơ Vương Quan kể Đạm Tiên, thực hình bóng Kiều ) chiếm tỷ lệ phần trăm nhân vật khác kể đời Kiều, phần lại gần 95 phần trăm lời kể lời người kể "chuyện vô hình" Tất nhiên ba nghìn dòng thơ chủ thể vô hình kể Kiều nghĩa kể riêng Thúy Kiều mà kể nhiều nhân vật khác Các nhân vật khác tồn Truyện Kiều phần để góp phần bộc lộ nhân vật Thúy Kiều Những nhân vật mà Thanh Tâm Tài Nhân miêu tả, Nguyễn Du không thấy không phục vụ cho việc bộc lộ nhân vật Kiều, ông không sử dụng lại Xin nêu ví dụ : Trong Kim Vân Kiều Truyện có khoảng hai phần ba hồi mười hai (1) , Thanh Tâm Tài Nhân dùng để miêu tả đấu trí 8F P 1T T P Tú Bà Thúc Sinh để giành giật Thúy Kiều Thúc Sinh sau đưa Kiều dấu nơi sai người báo cho Tú Bà biết muốn chuộc Kiều Mụ Tú tìm mười ngày không thấy tung tích Kiều đâu Sau mụ biết Thúc Sinh dựa vào Vệ Hoa Dương người "đã khét tiếng tỉnh" để uy hiếp mụ Màn kịch Thúc Sinh dàn dựng (1) Phạm Dan Quế : Truyện Kiều đối chiếu Nhà xuất Hà Nội-1991 Từ trang 249 - 256 14 trình diễn, mụ Tú thua Mụ nhận năm trăm lạng bạc liền chuộc, tân trạng "tiếc rẻ đến chảy máu mắt, cụt hứng mà quay trở về" (2) Màn kịch nhỏ có năm nhân F P T T P vật : Tú Bà, Kiều, Bộ Tân, Vệ Hoa Dương, Thúc Sinh - với tư cách vừa nhân vật kịch vừa đạo diễn , kịch sinh động ; Nguyễn Du bỏ không đưa vào Truyện Kiều không bổ ích cho việc thể nhân vật Kiều Màn kịch thể tính ma lanh "mượn oai hùm nhát khỉ" Thúc Sinh mà Đặc điểm bật chủ thể kể chuyện vô hình Truyện Kiều tính chủ quan rõ rệt Tính chủ quan đặc điểm quan trọng thi pháp kể chuyện đại Chính tính chủ quan trọng kể chuyện Nguyễn Du thể qua vai trò hình tượng người kể chuyện vô hình làm cho Truyện Kiều ông có số đặc điểm tiểu thuyết đại Nguyễn Du trở thành người cải cách nghệ thuật kể chuyện truyền thống truyện Nôm Việt Nam thời kỳ trung đại người mở đẩu giai đoạn sơ khai tiểu thuyết kể theo phong cách kể chuyện đại dân tộc Tính chất chủ quan người kể chuyện vô hình nghệ thuật kể chuyện biểu nhiều mặt, chủ yếu mặt : cách kể câu chuyện , giọng điệu kể chuyện, ngôn ngữ kể chuyện; cách kể lại chủ thể hữu hình tác phẩm kể lại phần đời hay nhiều nhân vật tác phẩm Chúng lôi chứng minh phần viết Chủ thể kể chuyện vô hình chủ quan , chí "thiên vị"' nhân vật tác phẩm - Vương Thúy Kiều, mà tùy tiện miêu tả, kể chuyện, không tuân theo "chủ nghĩa lược đồ" - đặc điểm bật nhiều truyện Nôm đương thời Đây chủ thể kể chuyện có lĩnh, ông sâu vào miều tả đời sống nội lâm nhân vật, để nhân vật phát triển theo logíc nó, phát triển không phù hợp với mong muốn chủ quan người kể chuyện Nguyễn Du không đặt tên tác phẩm theo tên nhân vật , nhiều người thời với ông thường làm Tên tác phẩm gợi tư tưởng tác phẩm Đoạn Trường Tân Thanh gợi cho người đọc tiếng kêu thương đứt ruột nát gan Thần thái tiếng nói ây loát lên từ lời kể người kể chuyện vô hình số phận nàng Kiều Tất nỗi niềm thương cẩm , nâng niu, trân trọng ông dồn vào Thúy Kiều , thê mà ông miêu lả Kiều không thực tế Kiều Nguyễn Du có trình phát triển , phát triển lên dể tìm hoàn thiện mà trình tha hóa, đổ vỡ Từ nhân vật xinh đẹp , tài hoa đức hạnh buổi đầu, mười (2) Phạm Dan Quế : Truyện Kiều đối chiếu, Nhà xuất Hà Nội-1991 Trang 256 15 lăm năm gió bụi dã làm cho Kiều bị tha hóa, Kiều ăn cắp, nói dối, xiêu lòng tiền tài địa vị vương hầu, hội ( khuyên Từ Hải đầu hàng) Đó thực tế tàn nhẫn, người kể chuyện không muốn kể vậy, chí kể tỉ mỉ, hay, kể lừ gan ruột nhân vật kể Đấy lĩnh người kể chuyện Bản lĩnh, lập trường cá nhân người kể chuyện Đó phẩm chất nhà văn đại, thể tính chủ quan nhà văn Nguyễn Du vượt nhìn chiều truyện cổ tích, truyện Nôm khuyết danh truyền thông Ông xây dựng nhân vật Thúc Sinh , Hoạn Thư, Kiều trỏ thành nhân vật văn học thực , nhân vật có cá tính, có chiều sâu lâm lý, chí có chiều sâu tâm linh (Kiểu ) Đặc điểm thứ ba hình tượng người kể chuyện vô hình Truyện Kiều : chủ thể kể chuyện vô hình với tác giả với nhân vật có lúc hòa nhập với làm Hay nói cách khác có hài hòa chủ thể kể chuyện chủ thể trữ tình kể lại câu chuyện Chủ thể trữ tình chủ thể cảm xúc trữ tình tác phẩm Nhân vật Truyện Kiều nhân vật tự truyện thơ, có nơi, cố lúc Nguyễn Du thể họ nhân vật trữ tình tác phẩm trữ tình Nguyễn Du, người kể chuyện nhập thân vào nhân vật để thể đời sống nội tâm sôi động , dội họ : cảm xúc, tâm trạng nhân vật thể ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh , nhạc điệu, có tính tổng hợp hàm súc cao Nếu lách đoạn , sửa đổi chút đứng thơ độc lập Ví dụ : Tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích, tâm trạng Kiều lầu xanh lần thứ Trong bảy lần Kiều nhớ nhà, 22 lần Kiều cỏ tâm nước sau biến cố đời, thấy nhiều lần Nguyễn Du thể Kiều lù nhân vật trữ tình Trong điều kiện hạn hẹp , có khảo sát số truyện Nôm thời trung đại , đặc biệt ba truyện: Nhị Độ Mai, Bích Câu Kỳ Ngộ , Lục Vãn Tiên Những tác phẩm có nhiều chứng cớ xác định chúng xuất sau Truyện Kiều Nguyễn Du, ba ltác phẩm đoạn thơ , tác giả nhân vật nhân vật trữ tình Nguyễn Du am hiểu nhân vật, ông gần nhập thân vào nhân vật Kiều để tả biểu Đoạn thơ : " Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh, Giật mình, lai thương xót xa Đã đày vào kiếp phong trần 16 Sao cho sĩ nhục lần thôi."(1) F P T tức từ dòng thơ 1233 đến dòng thơ 1274 Truyện Kiều , đoạn thư tiêu biểu Sau bị mắc lừa kế "đà đao" Tú Bà qua bàn lay Sở Khanh, Kiều bị đánh đập tàn nhẫn buộc lòng phải tiếp khách Đoạn thơ nói gồm 42 dòng thơ thể nỗi đau cua Thúy Kiều ngày tháng lầu xanh mụ Tú, đồng thời thể cảm thương sâu sắc người kể chuyện, Nguyễn Du vương Thúy Kiều Trong Kim Vân Kiều Truyện đoạn truyện thể nỗi đau Kiều, Thanh Tâm Tài Nhân nối đến ca "khốc hoàng thiên" Kiều "Kiều đem phổ nhạc vào khúc Hồ cầm , dạo lên nghe oán, não nuột"(2) Nội dung ca "Khóc trời xanh" Kiều F P 1T 1T P Kim Vân Kiều Truyện mang tính tự Kiều kể lại quảng đời : Xót mệnh bạc gặp biến cố Liều cứu cha mắc hố lửa nồng lúc : Chăn gối bảo học nghề ma Phân son tô, đêm lôi gạ người Kiều nói rõ cách tiếp khách phần cuối ca có số dòng bộc lộ nỗi khổ tâm Kiều : Sinh phận gái khổ thay Gái mà kỹ nữ khố gấp trăm ! Khóc trời tả lại câu, Ngâm lên chữ sầu muôn chung (3) F P T Nguyên Du nắm bắt tinh thần ca thể dòng thơ thể suy nghĩ, tâm trạng Kiều : Xót cửa buồng khuê Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay ! Khéo mặt dạn, mày dày, Phạm Đan Quế - Truyện Kiều đối chiếu , dẫn Trang 244.245,246 Phạm Đau Quế - Truyện Kiều đối chiếu , dẫn Trang 232 (3) Phạm Đau Quế - Truyện Kiều đối chiếu , dẫn Trang 230.231.Từ uhữug câu thơ Kiều sử dụng luận án dược trích từ tài liệu liêu trêu (1) (2) 17 Kiếp người đến ! Thương thay ! Thân phận lạc loài, Dẫu sao, tay người, biết ? Nguyễn Du dùng dòng thơ kể tiếp đời Kiều lầu xanh sau ông thể tâm trạng Kiều Kiều xuất nhân vật có ý thức sâu sắc Cái "tôi" cá nhân nhân vật Nguyễn Du thể rõ nét: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình lại thương xót xa Khi phong gấm rũ là, Giờ tan tác hoa đường Chỉ qua động tác "giật mình", "thương mình" "tàn canh", tàn rượu đủ thấy Kiều đau đớn đến nhường Không có ý thức cá nhân sâu sắc có "giật mình" Cảm giác : Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn, cảnh có vui đâu ? cảm giác Nguyễn Du, người kể chuyện vô hình cảm giác Vương Thúy Kiều Tám dòng thơ thể tâm trạng "vui vui gượng", tâm trạng "chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau " Kiều Sau 20 dòng thơ thể nỗi đau nhân phẩm bị chà đạp, người kể chuyện nhập thân vào Kiều thể nỗi nhớ người thân : cha mẹ, người tình Kiều Nhớ ơn chín chữ cao sâu Một ngày ngả bóng dâu Nhớ lời nguyện ước ba sinh Xa xôi, có thấu tình ? Hoa chắp cành cho chưa? Nỗi đau , nỗi nhớ Kiều không dứt theo dòng thời gian : 18 Song sa vò võ phương trời, Nay hoàng hôn lại mai hôn hoàng Đến đây, Nguyễn Du ,người kể chuyện không chịu bước phát biểu trực tiếp, vừa thương, vừa giận : Xót người hội Đoạn trường đòi Đã cho lấy chữ hồng nhan, Làm cho cho hại cho tàn cho cân ! Đã đày vào kiếp phong trần, Sao cho sỉ nhục lần Trong đoạn thơ Nguyễn Du xuất với ba tư cách : chủ thể trữ tình, chủ thể kể chuyện tác giả Chứ thể kể chuyện vô hình tác giả Truyện Kiều , Nguyễn Du phân thân hội nhập hài hòa hai tư cách: chủ thể kể chuyện chủ thể trữ tình Truyện Kiều Đó nguyên nhân quan trọng lạo tiếng nói đa đoạn thơ mà dẫn Đoạn thơ có ngôn ngữ trữ tình Vương Thúy Kiều , có tiếng nói trữ tình ngoại đề cửa tác giả, có ngôn ngữ' người kể chuyện vô hình trình kể, tả, phần tích tâm lý nhân vật Qua "cảnh", qua "tình" người thấy "việc" Chỉ đoạn thơ , người đọc hiểu đoạn đời Kiều lầu xanh Và , Nguyễn Du không tả, kể sống Kiều lúc vào lầu xanh lần hai Châu Thái Nguyễn Du dùng 14 dòng thơ , bộc lộ trực tiếp thái độ phẫn uất định mệnh khắc nghiệt kiềm tỏa Kiều Chém cha số hoa đào, Gở lại buộc vào chơi ! Nghĩ đời mà ngán cho dời, Tài tình chi cho trời đất ! Biết thân chạy chẳng khỏi trời, Cũng liều mặt phân cho ngày xanh Tiếng chửi số phận, chửi đời, oán trời, tâm trạng "liều" đoạn thơ Kiều đồng thời người kể chuyện, Nguyễn Du 19

Ngày đăng: 17/08/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan