Truyện ngắn thạch lam – truyện ngắn pauxtốpxki sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật

20 319 0
Truyện ngắn thạch lam – truyện ngắn pauxtốpxki   sự gặp gỡ của phong cách nghệ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Thắm TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM – TRUYỆN NGẮN PAUXTỐPXKI: SỰ GẶP GỠ CỦA PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Phương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Nam Phong, người dịch cung cấp nhiều tư liệu quý giúp cho tìm hiểu vấn đề toàn diện Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, phòng Quản lí sau đại học – trường Sư phạm TP HCM, Ban giám hiệu nhà trường – trường Dự bị đại học TP HCM, tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ để hoàn thành khóa học TP HCM, ngày 02 tháng 12 năm 2010 Trần Thị Thắm DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Quá trình toàn cầu hóa diễn từ cuối kỉ XX, đồng lĩnh vực, xóa bỏ ngăn cách nước, làm cho dân tộc giới xích lại gần Trong bối cảnh ấy, văn học so sánh đời nhằm khám phá mối liên hệ văn học quốc gia, bổ sung quan trọng cho hướng nghiên cứu văn học dân tộc biệt lập từ trước đến Quả thật, ngôn ngữ văn hóa dân tộc giới khác nhau, tư duy, tình cảm, tâm lí, thẩm mĩ lại có nhiều điểm tương đồng Nghiên cứu văn học Việt Nam mối tương quan với văn học giới giúp ý thức vị thế, thân phận, tư cách văn học dân tộc cộng đồng nhân loại Đó đường khám phá sắc dân tộc Một điều phủ nhận cách xa “nửa vòng trái đất” Việt – Nga có quan hệ “thâm tình”, gắn bó Văn hóa hai nước phương Đông – phương Tây có nhiều điểm tương đồng Hơn nữa, hai dân tộc có số phận lịch sử thật thăng trầm: chịu nhiều khổ đau, mát, trải qua nhiều chiến tranh để bảo vệ độc lập chủ quyền lập nên nhiều chiến thắng vẻ vang, ghi dấu son chói lọi trang sử hào hùng dân tộc Vì mà đến Việt Nam muộn văn học Trung Quốc văn học Pháp, song văn học Nga vừa gặp trở nên gắn bó, thân quen Trong tiến trình phát triển văn học Việt Nam đại, Thạch Lam đóng góp nhiều thể loại Mặc dù tuổi đời trẻ, với số lượng tác phẩm chưa đạt đến mức “đồ sộ”, nhà văn sớm xác lập cho vị trí bút văn xuôi có tầm vóc, người viết truyện ngắn xuất sắc, thay Nhìn sang văn học Nga, ta thấy có “hội ngộ bất ngờ” Thạch Lam Pauxtốpxki địa hạt văn xuôi trữ tình, đặc biệt thể loại truyện ngắn Cả Thạch Lam Pauxtốpxki tiếng với truyện ngắn “không có chuyện” Tác phẩm Pauxtốpxki đón nhận cách nồng nhiệt Việt Nam Bình minh mưa Bông hồng vàng trở thành tập sách gối đầu giường độc giả yêu văn học, giới trẻ Truyện ngắn ông vào thơ nhiều bút người Việt, tâm hồn tìm thấy đồng cảm, chia sẻ, rung động mãnh liệt, chẳng hạn Bằng Việt, Thúy Toàn, Phạm Ngọc Lan… Với thân người viết, trang sách Pauxtốpxki “áng mây ngũ sắc ngủ đầu” 1, người bạn hành trình tuổi trẻ nguồn cảm hứng bất tận cho vần thơ viết tình yêu sống Trong sống xô bồ, nhộn nhịp hôm nay, truyện ngắn Thạch Lam – Pauxtốpxki ăn tinh thần quý giá, bến nước êm ả, an lành cho tâm hồn tìm neo đậu Đặt truyện ngắn Thạch Lam truyện ngắn Pauxtốpxki bên cạnh đối sánh giúp ta có nhìn toàn diện, sâu sắc hai tác giả, đồng thời vẻ đẹp văn hóa dân tộc phát hiện, tôn tạo thêm Trên lí thúc lựa chọn “Truyện ngắn Thạch Lam – truyện ngắn Pauxtốpxki: gặp gỡ phong cách nghệ thuật” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Thạch Lam Pauxtốpxki lâu chiếm lĩnh nhiều tình cảm độc giả Việt Nam Từ năm 30 trở đi, xuất với tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942), Thạch Lam coi bút truyện ngắn xuất sắc bậc văn học Việt Nam đại Từ thập niên 50, qua dịch Vũ Minh Thiều, Bửu Kế, Cẩm Tâm, Kim Ân, Mộng Quỳnh, Phan Hồng Giang…, bạn đọc Việt Nam biết đến Pauxtốpxki tài đoản thiên tự sự, làm không người liên tưởng đến Thạch Lam Một thực tế Việt Nam, từ trước 1945 đến nay, công trình, nghiên cứu Thạch Lam đồ sộ Khoảng mười năm trở lại đây, có nhiều công trình có quy mô, tầm cỡ nghiên cứu đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam Truyện ngắn ông khám phá từ giác độ, bình diện: tư tưởng, quan điểm tác giả, nội dung phản ánh, nghệ thuật thể hiện, phong cách văn xuôi nghệ thuật… Số lượng công trình, viết Pauxtốpxki, so với Thạch Lam, “mỏng” nhiều Những vấn đề liên quan đến đặc trưng phong cách nghệ thuật Pauxtôpxki mẻ, giới thiệu khái quát, hầu hết dịch giả đề cập đến Riêng việc nghiên cứu truyện ngắn Thạch Thơ Bằng Việt Lam đối sánh với truyện ngắn Pauxtốpxki bỏ ngỏ Chúng xem vấn đề mảnh đất trống đầy hấp lực thách thức việc tìm hiểu, khám phá Vì tránh trùng lặp không cần thiết với công việc nhiều nhà nghiên cứu làm, xin phép không bàn đến công trình nghiên cứu truyện ngắn tác giả (Thạch Lam Pauxtốpxki) mà quan tâm đến tài liệu trực tiếp đề cập đến đề tài Phan Hồng Giang, dịch giả có đóng góp lớn với việc đưa tác phẩm Pauxtốpxki đến với người đọc Việt Nam, dịch tập tiểu luận Một với mùa thu, có nhận xét xác đáng Pauxtốpxki: “Có thể coi gương soi chung tâm hồn hai dân tộc Nga – Việt Ông biểu cụ thể cho đồng cảm, đồng điệu tâm hồn hai dân tộc vốn có nhiều điểm chung số phận lịch sử hình thành phát triển” (Chúng nhấn mạnh) [64, tr 325] Bùi Việt Thắng Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại cho rằng: “Đọc văn Thạch Lam thấy văn ông tựa hẳn vào cảm giác mà sinh thành Nhân vật ông nhận biết hết giới xung quanh giao hòa với người khác chủ yếu nhờ vào cảm giác Đọc Thạch Lam ta nhớ tới A Đôđê (Pháp), Pauxtốpxki (Nga), A Môroa (Pháp) – nhà văn có sức mạnh trực giác văn” (Chúng nhấn mạnh) [ 80, tr 187] Đó nhận xét mang tính mở đường, gợi dẫn mà tiếp tục nghiên cứu luận văn Tóm lại, chưa có công trình vào nghiên cứu truyện ngắn Thạch Lam đối sánh với truyện ngắn Pauxtốpxki Tiếp thu, kế thừa thành tựu người trước, vừa nỗ lực tìm kiếm hướng khám phá mới, chọn đề tài Truyện ngắn Thạch Lam – Truyện ngắn Pauxtốpxki: gặp gỡ phong cách nghệ thuật với hi vọng bổ sung vào phần khiếm khuyết, góp thêm tiếng nói khiêm nhường việc nghiên cứu truyện ngắn hai tác giả này, chắn toàn diện Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Tiếp thu có chọn lọc thành nghiên cứu có, luận văn nhằm tìm hiểu xác lập đặc trưng thẩm mĩ kiểu truyện ngắn “không có truyện” Thạch Lam Pauxtốpxki Trên sở đó, soi chiếu vào văn hóa nước để thấy đâu “phần giao thoa” văn hóa hai quốc gia, đâu sắc dân tộc nước Đối tượng nghiên cứu luận văn truyện ngắn Thạch Lam Pauxtốpxki Từ tượng văn học gần gũi nhau, xác định đặc trưng thẩm mĩ loại truyện ngắn làm nên phong cách hai nhà văn Về Thạch Lam, tìm hiểu khảo sát 33 truyện ngắn ông Về Pauxtốpxki, lựa chọn truyện ngắn tiêu biểu dịch, chọn lọc tập “Bông hồng vàng” “Bình minh mưa” Giữa ấn phẩm Thạch Lam Pauxtốpxki, tin tưởng chọn hai cuốn: Thạch Lam – 33 truyện ngắn, Nxb Văn học, 2009 Pauxtốpxki , Bông hồng vàng Bình minh mưa (dịch giả Kim Ân Mộng Quỳnh dịch), Nxb Văn học, 2003 làm tư liệu khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: Bằng kết khảo sát, phân tích, người viết mong nét đặc sắc phong cách truyện ngắn hai tác giả, đặc biệt nhấn mạnh chỗ tương đồng dị biệt, phần nguyên nhân lí giải chúng Luận văn đặt hướng mẻ việc tiếp cận truyện ngắn Thạch Lam truyện ngắn Pauxtốpxki cung cấp số kiến thức bổ ích văn hóa nước ta nước bạn Ý nghĩa thực tiễn: Thêm tiếng nói khiêm nhường đưa truyện ngắn hai nhà văn đến gần với độc giả, góp phần vào việc tìm hiểu giảng dạy truyện ngắn Thạch Lam truyện ngắn Pauxtốpxki trường phổ thông đại học Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn này, sử dụng tổng hợp phương pháp sau: – Phương pháp so sánh: đặt truyện ngắn Thạch Lam Pauxtốpxki nhìn tương quan để tìm nét tương đồng, dị biệt Vì không tìm thấy mối quan hệ trực tiếp hai tác giả, chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh loại hình, lí giải tương đồng, dị biệt từ hiểu biết tiểu sử nhà văn đặc điểm xã hội, môi trường văn hóa mà nhà văn sống Bên cạnh đó, đặt hai tác giả mối quan hệ với số nhà văn xuất thời trước sau họ để thấy nét độc đáo chung thời đại tiến trình lịch sử văn học – Phương pháp thống kê, phân loại: dùng để thống kê câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ thể rõ đặc trưng thẩm mĩ truyện ngắn Thạch Lam Pauxtốpxki, sau hệ thống hóa, đặt chúng vào nội dung chung phục vụ cho mục đích nghiên cứu – Phương pháp phân tích – tổng hợp: sử dụng xuyên suốt luận văn nhằm kết hợp phân tích dẫn chứng với việc đưa nhận định chương, phần Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có 167 trang Ngoài phần Dẫn nhập (8 trang), Kết luận (3 trang), Phụ lục (18 trang), Thư mục tham khảo (8 trang), phần nội dung luận văn gồm 130 trang, triển khai ba chương: Chương 1: Thạch Lam – Pauxtốpxki: người quan niệm nghệ thuật Ngoài phần giới thiệu đời, nghiệp, tác phẩm chính, trình bày gặp gỡ quan niệm nghệ thuật Thạch Lam Pauxtôpxki phương diện: đối tượng văn chương (cái đẹp), nghề văn, sứ mệnh nhà văn Từ tương đồng quan niệm nghệ thuật, họ có gặp gỡ hình thức thể loại, cụ thể loại truyện ngắn trữ tình “phi cốt truyện” Đây tiền đề quan trọng “giao thoa” phong cách truyện ngắn đặc sắc họ Chương 2: Nội dung tự truyện ngắn Thạch Lam Pauxtốpxki Từ tiền đề chương trước, chương nhằm cụ thể hóa vấn đề nội dung tác phẩm Chương 3: Nghệ thuật tự truyện ngắn Thạch Lam Pauxtốpxki Tiếp theo chương 2, chương giống khác đặc điểm hình thức kĩ thuật kiến tạo truyện ngắn Thạch Lam Pauxtốpxki Chương 1: THẠCH LAM – PAUXTỐPXKI: CON NGƯỜI VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT 1.1 Thạch Lam – Pauxtốpxki: Con người Thạch Lam (1910 – 1942) tên thật Nguyễn Tường Vinh, sau đổi Nguyễn Tường Lân Ông sinh Hà Nội, gia đình công chức quê gốc Quảng Nam Còn Kônxtantin Pauxtôpxki (1892 – 1968) sinh Mátxcơva, gia đình gốc Côdắc miền Dapôrôgiê Giữa hai nhà văn thuộc hai quốc gia, hai văn hóa khác lại có điểm gặp gỡ tình cờ chặng đường đời 1.1.1 Hoài niệm tuổi thơ Cả Thạch Lam Pauxtốpxki sinh trưởng gia đình yêu thích văn chương nghệ thuật Cả hai trải qua năm tháng tuổi thơ êm đềm bên người thân yêu gia đình, nơi vun trồng nên nhân cách tài cho họ Thủa nhỏ, cậu bé Nguyễn Tường Vinh (tên thật Thạch Lam), chịu ảnh hưởng tích cực từ hai người anh trai học giỏi, ngoan ngoãn (sau hai nhà văn tiếng Nhất Linh, Hoàng Đạo) Khi lên bảy, Tường Vinh cha nên cậu bé lớn lên yêu thương, chăm lo bà nội mẹ Hình ảnh người bà hiền từ, mực yêu thương cháu người mẹ đảm đang, tháo vát với nghề buôn gạo nuôi chạm khắc vào trái tim nhà văn từ bé Còn Pauxtốpxki lại chịu ảnh hưởng nhiều từ người cha lãng mạn vui tính, vốn người thích “xê dịch” giàu mơ ước Cụ không ngồi yên chỗ Sau làm việc Matxcơva, cụ xin đổi Vinnô, Pơxcốp cuối định cư tương đối lâu dài Kiép Nhà cậu bé Kôchia đông người, đủ tính nết khác người yêu nghệ thuật Cậu lớn lên tiếng hát, dương cầm, tranh luận âm nhạc, hội họa, văn chương Cả hai nhà văn thông minh, nhạy cảm, có lĩnh độc lập sớm phát lộ tài bẩm sinh Theo tư liệu tiểu sử hồi kí người thân dòng họ Nguyễn Tường, tuổi thơ Thạch Lam gắn với Cẩm Giàng quê ngoại – phố huyện nghèo in đậm bóng dáng trang văn ông Khi lên sáu tuổi, Thạch Lam theo gia đình rời Hàng Bạc (Hà Nội) Cũng từ đó, phố thị đông vui, huyên náo đầy ánh sáng nơi xa xăm miền kí ức đẹp đẽ mà tâm hồn trẻ thơ nhạy cảm Thạch Lam đôi lúc khao khát tìm Thủa nhỏ, “người em thứ sáu” vốn đứa trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, dạn dĩ, “thông minh lãng mạn nhà” [3, tr 342] Cậu bé có đôi mắt sâu gương mặt khôi ngô lại có tâm hồn nhạy cảm, biết thương yêu, sẻ chia với người nghèo khổ quanh Ngoài cậu học giỏi, khai tăng tuổi để học Ban thành chung Tuy nhỏ, Tường Vinh sớm có ý thức phụ giúp gia đình Công việc trông coi cửa hàng tạp hóa (cùng người chị gái) ngày để lại kỉ niệm khó phai mờ kí ức nhà văn Thạch Lam sau Các tư liệu viết Pauxtốpxki cho biết thủa nhỏ, cậu đứa trẻ lĩnh, hoạt bát Khi học lớp 6, gia đình cậu bị khánh kiệt Đó thời điểm mở đầu cho sống tự lập Pauxtốpxki Việc làm nghề gia sư để tiếp tục đường học vấn dang dở chứng tỏ nghị lực ý chí phi thường sục sôi trái tim non trẻ cậu thiếu niên ham học hỏi Ngoài ra, Thạch Lam Pauxtốpxki ước mơ chuyến xa, khát khao khám phá chân trời mẻ Ngoài thú vui “đi chơi chân không quanh quẩn chỗ mẹ bà ngồi” [3, tr 342] đêm sáng trăng hay “đi chơi quanh quẩn nơi xóm chợ” [3, tr 344], cậu bé Tường Vinh có sở thích đặc biệt “xem tàu hỏa, ngày đợi ngắm chuyến tàu kéo gạo hai trưa” [3, tr 344] Với tính bạo dạn hiếu kì, cậu chui vào gầm toa, sờ tay vào vành bánh sáng loáng người phen thót tim Còn cậu bé Kôchia vốn đứa trẻ ưa khám phá Cậu say mê đồ địa lí đến mức ngồi hàng tiếng đồng hồ liền với chúng Chính Pauxtốpxki bộc bạch:“Tôi nghiên cứu dòng chảy sông chưa biết tới, bờ biển kì cục, sâu vào rừng Taiga, nơi trạm không tên tuổi chuyên mua da, lông thú người săn đánh dấu vòng tròn tí xíu, nhắc nhắc lại tên đất kêu vần thơ: Quả cầu Iugor, quần đảo Ebriđơ, Guađagama Invécnetxơ, Onhêga Koócđie Dần dần tất vùng đất sống dậy trí tưởng tượng rõ rệt tưởng viết nhật kí hành trình bịa đặt qua lục địa xứ sở khác nhau.” [65, tr 81] 1.1.2 Biến động đời Cả Thạch Lam Pauxtốpxki chứng nhân thời đại bão táp gắn với kiện trọng đại lịch sử, bao đổi thay lớn lao dân tộc Mà ta biết, ba động đời vang lên khác lạ tâm hồn nhạy cảm người trí thức, trí thức nghệ sĩ họ Thạch Lam sinh lớn lên tình cảnh “sự rồi” đất nước Sau tạm “bình định” Việt Nam mặt quân sự, từ đầu kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa theo phương thức tư chủ nghĩa Xã hội Việt Nam phải chấp nhận bao đổi thay, mà đổi thay lớn sống “buổi giao thời” chế độ thực dân thuộc địa Bao làng quê yên ả, bình với cốt cách “dĩ nông vi dân” chốc “làng xoay phố”, dung nạp thêm lối sống thị thành Tư tưởng, văn hóa phương Tây đại ngày có ảnh hưởng sâu sắc đến tầng lớp xã hội, đặc biệt giới trí thức Được đào tạo trí thức Tây học, trước sau Thạch Lam “một người Việt Nam sâu xa, người Việt Nam thành thực” [3, tr 357] Còn Pauxtốpxki đến với đời lúc xã hội Nga bầu không khí sục sôi đêm trước Cách mạng tháng Mười Ông người kinh qua hai Thế chiến chấn động địa cầu, sống đói rách, giặc giã, cách mạng, nội chiến, hòa bình Hai nhà văn có cách “ứng xử” khác trước thời Khi chiến tranh Thế giới thứ nổ ra, Pauxtốpxki rời ghế nhà trường lao vào công việc: làm nhân viên đường sắt, phụ lái tàu điện, bán vé tàu điện, làm y tá đoàn tàu cứu thương Cuộc cách mạng tháng Hai bùng nổ Pauxtốpxki Matxcơva, ông bước vào ngành báo Cũng đây, ông hạnh phúc tham dự Cách mạng tháng Mười, nghe Lênin nói chuyện tiếp tục chứng kiến kiện lịch sử trọng đại dân tộc Trong nội chiến, Pauxtốpxki gia nhập Hồng quân, nguyện hiến thân cho Tổ quốc Chiến tranh giới thứ hai nổ ra, lần nữa, thực bề bộn theo nhà văn vai trò phóng viên mặt trận phía Nam Nếu Pauxtốpxki tích cực với hoạt động trị, xã hội Thạch Lam dường không tham gia tổ chức trị Cuộc đời ngắn ngủi ông trôi qua bầu không khí tù đọng, bối xã hội Việt Nam thời kì đêm trước cách mạng tháng Tám Bao khởi nghĩa chống Pháp diễn sôi nổi, có thất bại lửa đấu tranh âm ỉ cháy nhen nhóm để chờ thời bùng lên mạnh mẽ Hầu hết giới văn nghệ sĩ lúc mang tâm trạng cô đơn, bất lực trước thời họ chưa tìm thấy lối hay “băn khoăn kiếm lẽ yêu đời” Có người cho tuổi đời Thạch Lam ngắn nên ông kịp sống trọn vẹn đời nghệ sĩ chân Lại có ý kiến nhận xét Thạch Lam chịu ảnh hưởng nhà văn A Gide với quan niệm tự gần tuyệt đối Nếu Pauxtốpxki giống kim bé nhỏ trước thỏi nam châm đời Thạch Lam tựa sợi tơ giăng ngang trời bão táp Cả hai nhà văn có đời gắn với chuyến Trong đời “ở trọ trần gian” thoáng chốc, Thạch Lam nhiều lần “xê dịch” phạm vi đất nước: từ Hà Nội Cẩm Giàng (Hải Dương), Tân Đệ (Thái Bình) Sau lại Hà thành, Thạch Lam sống phố Hàng Bún, phố cầu Gỗ, chuyển đến Giám, Đỗ Hữu Vị, Hàng Bè, Quán Thánh… Ông có vài năm theo Hoàng Đạo vào sống Sài Gòn Thế ông sống sáng tác chủ yếu lớp nhà gỗ nhỏ ven Hồ Tây, có liễu rủ bóng thướt tha cửa sổ khóm tre xanh mát đầu nhà, mộc mạc chốn quê Còn dấu chân Pauxtốpxki in khắp miền Tổ quốc Nga, từ bán đảo Cônxki đến sa mạc miền Trung Á, từ thành phố băng tuyết miền cực Bắc đến bờ biển ấm áp vùng Krưm khu rừng Taiga rậm rạp Xibêri Ông nghe giọng nói âm vang du dương người Ôđétxa, ngỡ ngàng với đêm trắng Karêli, uống nước hồ đầm lầy đen kịt vùng Mêsora, rảo chân lang thang nẻo đường vùng Mikhailốp… Giữa năm 50 kỷ XX, Pauxtốpxki mở rộng biên độ xê dịch nước đến thăm Tiệp Khắc, Ba Lan, Bungari, du lịch vòng quanh Châu Âu 1.1.3 Sáng tạo nghệ thuật Thạch Lam Pauxtốpxki hai nhà văn đồng đại Cùng nuôi dưỡng với nguồn sữa nghệ thuật từ gia đình mạch nguồn văn hóa dân tộc, ông đến với văn chương quy luật tất yếu tình yêu đam mê Năm 21 tuổi, sau đỗ tú tài I, Thạch Lam học, bắt đầu làm báo, viết truyện ngắn, luận thuyết văn học, thời đàm Khi Nhất Linh sáng lập nhóm “Tự lực văn đoàn”, tổ chức văn học tiếng thời giờ, Thạch Lam nhanh chóng trở thành bút chủ chốt báo Phong hóa, Ngày (cơ quan ngôn luận nhóm) Tuy cầm bút sáng tác theo tuyên ngôn “Tự lực văn đoàn”, ông lặng lẽ kiếm tìm cho lối riêng Kết sách ông bán ế bên lề “mốt thời thượng” Tuy vậy, thời gian – thước đo công bằng, khách quan – trả lại cho văn chương ông giá trị đích thực vốn có Ngày nay, truyện ngắn Thạch Thơ Tố Hữu Lam thứ rượu quý, nhẹ nhàng thấm vào hồn người, ngào say sưa Bạn bè Thạch Lam nhớ in người khiêm nhường, nhỏ nhẹ, nói đời lại sâu sắc văn chương nghiêm túc nghề nghiệp Thạch Lam viết cách thận trọng, khó khăn trang văn viết “có nhiều Thạch Lam đó” [3, tr 148] Năm 1940, vào thời kì sung sức sáng tác, Thạch Lam phát mang người bệnh lao phổi quái ác Nhà văn bình tĩnh đón nhận điều không may sống, làm việc nến đêm cạn để cháy Còn Pauxtốpxki sớm bộc lộ lòng đam mê văn chương với truyện ngắn đăng tạp chí Những lửa Kiép ông học sinh năm cuối trung học, nhiên chẳng để lại tiếng vang đáng kể Với mục đích “đặt đời lên trang viết”, từ năm 1913 Pauxtốpxki thực sống lang thang gần khắp nước Nga Những chuyến khắp vùng miền Tổ quốc bối cảnh đất nước trải qua biến cố lớn cho Pauxtốpxki vốn sống phong phú, nguồn tư liệu đầy đặn, chân thực, đồng thời bồi đắp cho quan điểm nghệ thuật tiến ông Ngoài ra, Pauxtốpxki gương tích cực học hỏi kinh nghiệm hệ nhà văn tiền bối đồng nghiệp đương thời Với tâm hồn nghệ sĩ bén nhạy dây đàn, sẵn sàng rung lên trước xung động sống, Thạch Lam Pauxtốpxki dệt nên trang văn nồng ấm thở đời thường Tất nhiên, với tuổi đời, tuổi nghề lớn hơn, Pauxtốpxki mở rộng độ xê dịch để lại cho hậu khối lượng tác phẩm đồ sộ Với non mười năm cầm bút, Thạch Lam xác lập cho vị trí bút văn xuôi có tầm vóc, phong cách truyện ngắn đặc sắc dù khối lượng tác phẩm chưa nhiều Ông để lại tập truyện ngắn: Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942); Tiểu thuyết: Ngày (1939), tập tiểu luận phê bình: Theo dòng (1941); Bút kí: Hà Nội băm sáu phố phường (1943) Ngoài có hai truyện viết cho thiếu nhi Quyển sách, Hạt ngọc (1940), số truyện dài dạng thảo Thập niên đăng hỏa, Huyền… Đó kết hành trình miệt mài, cần mẫn chắt chiu đẹp tất lòng Cuộc hành trình chắt chiu mảy bụi vàng Pauxtốpxki kết thành “trái hoa thơm” – tiểu thuyết, truyện dài, chân dung văn học, bút kí, tiểu luận, đặc biệt truyện ngắn Ông để lại cho đời khối lượng tác phẩm đồ sộ: Những phác thảo biển khơi (1925), Những đám mây lấp lánh (1929), Vịnh Kara – Bunga (1932), Số phận Sáclơ Longxêvin (1933), Miền Cônkhiđa (1934), Hắc Hải (1936), Những ngày hè (1937), Ôrext Kiprenxki (1937), Câu chuyện phương Bắc (1938), Miền rừng Mêsora (1939), Bông hồng vàng (1955), Truyện đời (1967) Ở Việt Nam, tác phẩm Pauxtốpxki đông đảo bạn đọc biết đến qua dịch: Bông hồng vàng (in 1961, tái 1982), tập Truyện ngắn Pauxtốpxki (1962), Vịnh Mõm Đen (1978), Bình minh mưa (1982) Những nét tương đồng Thạch Lam Pauxtốpxki đời tiền đề cho gặp gỡ thú vị nghệ thuật họ mà trình bày phần luận văn 1.2 Thạch Lam – Pauxtốpxki: Quan niệm nghệ thuật Sáng tác văn học nghệ thuật thuộc lĩnh vực sản xuất tinh thần, theo phương thức “cá thể” Vì vậy, tác phẩm “chứng minh thư” tâm hồn nhà văn, chịu chi phối sâu sắc quan niệm nghệ thuật ông ta Thuật ngữ quan niệm nghệ thuật có nội hàm rộng, “nguyên tắc cắt nghĩa giới người vốn có hình thức nghệ thuật, đảm bảo cho khả thể đời sống với chiều sâu đó” [25, tr.229] Quan niệm nghệ thuật nhà văn phương diện quan trọng góp phần định dạng phong cách nghệ thuật nhà văn Ở Thạch Lam Pauxtốpxki có gặp gỡ quan niệm nghệ thuật tác phẩm văn chương, đẹp vai trò người nghệ sĩ Những quan niệm mở với người đọc nhìn độc đáo ông giới người 1.2.1 Văn chương đòi hỏi “sự thật giản dị” Giá trị ý nghĩa nội dung tác phẩm văn học đánh giá theo mức độ phản ánh chân thật sâu sắc thực đời sống Do vậy, tính chân thật, giản dị phẩm chất thiếu tác phẩm đích thực Theo Thạch Lam, để có điều đó, người nghệ sĩ phải “bỏ hết sáo, kêu to mà trống rỗng, giả dối đẹp đẽ, tìm giản dị, sâu sắc thật, cách quan sát rung động đúng” (Chúng nhấn mạnh) [43, tr 322] Thạch Lam nhắc lại câu nói André Bellesort với chia sẻ sâu sắc: “Không thực; sống chuẩn đích, mực thước vật” [43, tr 328] Quan niệm tác phẩm văn học Thạch Lam trực tiếp lộ mĩ cảm nhà văn: đẹp sống cảm thấy Nhà văn đề cao tính chủ thể việc phát hiện, thụ hưởng miêu tả đẹp, thẩm mĩ “Cái đẹp cảm thấy” nghĩa phải sống động, tự nhiên, giản dị chân thật Nó hoàn toàn xa lạ với trơ cũ, đoán định, sáo mòn Nó cốt lõi làm nên tác phẩm văn học (Đành văn chương không nói đến đẹp) Điều có nghĩa phẩm chất chân thật, giản dị tác phẩm văn học dưỡng nuôi từ tình cảm, rung động thành thực tim tác giả Đó “cái nhà văn không cảm thấy mà bịa ra, vật thừa, vật vô ích” [43, tr 311] Thạch Lam lưu ý“sự rung động thật với văn chương” Khi khơi nguồn, hoài thai từ đẹp cảm thấy tâm hồn nhà văn, tác phẩm tự thân mang vẻ đẹp vô – vẻ đẹp sống xanh non Thạch Lam thú nhận thân ông ca tụng hoa liễu, bắt chước câu văn sáo rỗng “như người ta thường làm” nhà văn sớm nhận tẻ nhạt, giả dối hành động Không né tránh mặt trái phần thi vị đời, góc khuất tăm tối hồn người, Thạch Lam không tô đậm hay bôi đen chúng mà chuyển tải thực lên trang văn với thái độ chia sẻ, cảm thương Cái đói khổ, túng quẫn kẻ làm thuê; cay cực miếng ăn người trí thức; việc mưu sinh khó khăn người lao động nghèo… Tất lên sống động, xác thực qua truyện ngắn Nhà mẹ Lê, Cô hàng xén, Người bạn cũ, Đói, Người bạn trẻ… Không miêu tả thực đời sống người, Thạch Lam sâu vào chân thật cảm xúc, tâm trạng họ Đó tình cảm “phiền phức” hữu người: nỗi băn khoăn khó hiểu lần đầu làm cha (Đứa đầu lòng); niềm hạnh phúc say sưa cô gái lần đầu biết đến men say tình yêu (Tình xưa); cảm giác ngỡ ngàng chạm tay vào việc xấu (Sợi tóc), hay ân hận, dày vò trót làm điều ác (Một giận)… Cùng quan niệm với Thạch Lam, Pauxtốpxki cho tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng cần phải có “sự thật giản dị” [65, tr 45] Ông chia sẻ kinh nghiệm viết truyện ngắn mình: “Tôi vật lộn với truyện ngắn không hiểu viết lại khô héo nhợt nhạt nội dung câu chuyện thật thê thảm” [65, tr 44] Để có truyện ngắn đích thực, tác giả viết lại “và ngạc nhiên không đặt vào truyện từ cầu kì đẹp” [65, tr 45] Pauxtốpxki nhấn mạnh: “Tôi viết đặt cho nhiệm vụ mà tâm hồn, trái tim, khối óc đòi hỏi phải làm vậy” [65, tr 47] Do vậy, ông mạnh dạn đưa “những tưởng chừng vặt vãnh” vào truyện ngắn chúng phát huy hết nội lực Một quà, gặp gỡ tình cờ, thoáng qua mà đầy dư âm dư vị… diễn tả chân thực, cảm động qua truyện ngắn Lẵng thông, Gió biển, Tuyết, Cây tường vi… Mặt khác, đẹp cảm thấy theo Thạch Lam Pauxtốpxki đẹp mẻ, trẻo, khiết lần đầu biết đến Trong tiểu luận Chất thơ văn xuôi, Pauxtốpxki cho người nghệ sĩ phát đẹp nhờ “khả nhìn sống lúc mới, lần đầu thấy, tất dáng vẻ tươi nguyên đầy ý nghĩa” [64, tr 10] Trong truyện ngắn Thạch Lam, vẻ đẹp tân, tràn đầy sức sống thiếu nữ Lan (Tình xưa), Hậu (Nắng vườn), Mai (Trăng sáng)… tác giả miêu tả qua rung cảm chàng trai trẻ – niên sống men say mối tình đầu Thạch Lam nhiều lần nói đến sống bí ẩn mà thiêng liêng thân vật: “Những lan chậu, rung động sắt lại rét” [44, tr 88]; “Trong khắc này, Tân thấy cảnh vật có tâm hồn, mà lớp sương mù tâm hồn đất màu nuôi hạt thóc cần cho sống loài người” [44, tr 100]; “Bông hoa vừa nở, cánh nhỏ khép giữ giọt sương long lanh ngọc Từ đóa hoa bốc lên mùi hương quen mến, mùi hương mộc mạc đầm ấm hồng nhà” [44, tr 250] Cùng quan niệm với Thạch Lam, Pauxtốpxki tập trung mô tả tình cảm đột khởi tâm hồn người: mẻ tình yêu đến (Tuyết, Suối cá hương, Cầu vồng trắng…), rung cảm kì lạ trước sức lay gọi mãnh liệt âm nhạc (Lẵng thông, Người đầu bếp già)…v.v 1.2.2 Đi tìm đẹp tiềm tàng, khuất lấp Có thể nói người nghệ sĩ tín đồ Đẹp Cái đẹp, thẩm mĩ đích đến hành trình nghệ thuật họ Thế nhưng, quan niệm đẹp họ muôn màu vạn vẻ kính vạn hoa Có người say đắm với đẹp giá trị văn hóa tinh thần thời khứ huy hoàng qua, lại có kẻ thích đẹp ước lệ kiểu phong, hoa, tuyết, nguyệt… hay tìm đẹp kì bí, siêu phàm Với Thạch Lam, “nhưng đẹp hoa, liễu đâu mà? Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường” (chúng nhấn mạnh) [43, tr 326] Quan niệm đẹp Thạch Lam tương đồng với quan niệm Pauxtốpxki Nhà văn xứ bạch dương cho vật bình thường tiềm ẩn bụi quý:“Mỗi phút, lời tình cờ nói nhìn tình cờ ta bắt gặp, ý nghĩ sâu sắc vui đùa, rung động thầm lặng tim, đến xốp hoa hướng dương bay hay lửa vũng nước đêm – tất những hạt nhỏ bụi vàng” [65, tr 20] Đó đẹp khuất lấp, tiềm tàng đời sống ngày Quan niệm Thạch Lam Pauxtốpxki mở nguồn “chất liệu” phong phú vô tận tác phẩm văn chương Quả thật, đẹp tượng thẩm mĩ phong phú phạm vi bộc lộ rộng rãi Có đẹp thiên nhiên, đẹp sản phẩm người tạo ra, đẹp hoạt động người, đẹp người đẹp nghệ thuật Những “mảy bụi vàng” diện quanh ta, kể nơi tưởng chừng khó tìm thấy chúng vốn khuất lấp, ẩn chìm Chúng đòi hỏi người nghệ sĩ phải có mắt tinh tường, dấn thân để khám phá tâm hồn tinh tế, nhạy cảm để phát hiện, lĩnh hội Thạch Lam Pauxtốpxki đề cao việc phát nhân tố đẹp, thẩm mĩ Ngược lại, chúng xác lập vị trí, yêu cầu nghề văn – hình thái lao động đặc thù – “phát đẹp chỗ mà không ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trông nhìn, thưởng thức” (chúng nhấn mạnh) [43, tr 26], hay: “Nghề văn nghề thủ công thứ công việc”, “cái lao động tuyệt mĩ cay cực” [65, tr 24] Quan niệm nghề văn Thạch Lam Pauxtốpxki gần gũi với quan niệm Nam Cao Cây bút truyện ngắn xuất sắc bậc văn học thực phê phán Việt Nam cho rằng: “Văn chương không cần đến người thợ khéo tay, làm theo vài kiểu mẫu đưa cho Văn chương dung nạp người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” Thạch Lam phát đẹp nên thơ, bình dị, yên ả làng quê, phố huyện nghèo Việt Nam (Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan, Tình xưa, Nắng vườn), Pauxtốpxki thiết tha với vẻ đơn sơ, lành mà đầy quyến rũ làng mạc, tỉnh lị xa xôi đất Nga (Tuyết, Bình minh mưa, Cây tường vi, Bình nguyên tuyết phủ) Một buổi sớm mai tươi mát, lành, đường làng mấp mô bước chân trâu, cánh đồng lúa rập rờn theo gió, khu rừng bạch dương màu trắng bạc, núi phủ tuyết đông về… tất nhà văn khơi dậy chất sống tươi bên “Bóng tối” thường tạo ấn tượng kinh hoàng, lo sợ cho người, Thạch Lam tìm thấy vẻ đẹp bí ẩn, mê nó: “Trời bắt đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối” (Hai đứa trẻ) [44, tr 149] Dưới nhìn Pauxtốpxki, bóng tối trở nên thân quen người bạn Bóng tối trộn hòa với mưa bụi, tạo không gian êm dịu, giọt âm khẽ khàng, xôn xao (Bình minh mưa) Bóng tối bao bọc làm thăng hoa tình cảm thiêng liêng người (Suối cá hương) Nếu Thạch Lam phát đẹp đối tượng mà nhắc đến họ, người ta nghĩ đến xấu, ác Huệ Liên (Tối ba mươi), bà (Đứa con), bà Theo sách Văn học 11, tập 2, Sách chỉnh lí hợp 2000, trang 198 đầm (Bà đầm), người đại diện cho quyền lực quân đội, Pauxtốpxki tìm thấy tâm hồn nhạy cảm, khát khao tình yêu (Suối cá hương) Với Thạch Lam Pauxtốpxki, đẹp không toát cô gái đôi mươi, trẻ trung, ngời ngời xuân sắc Nga (Dưới bóng hoàng lan), Hậu (Nắng vườn), Mai (Đêm sáng trăng), Đanhi (Lẵng thông), Masa (Cây tường vi), Maria Tsernưi (Suối cá hương) mà phụ nữ đứng tuổi, thô kệch mẹ Lê (Nhà mẹ Lê), Mađam Bôvê (Lời cầu nguyện Mađam Bôvê) bật với nét mặn mà, đằm thắm, đặc biệt vẻ đẹp lòng nhân hậu, vị tha Quả thật, hoạt động người sáng tạo “theo quy luật đẹp”,1 không đâu quy luật lại bộc lộ rõ nét, không đâu việc tìm tòi phát nhân tố đẹp lại chiếm vị trí quan trọng đến nghề văn Những nhà văn tận tụy, tâm huyết với nghề biết cách chọn cho đường hướng phù hợp, tránh sa vào lối mòn tạo “những đứa tinh thần” xơ cứng, yểu mệnh Và nghề văn dẫn dắt người nghệ sĩ đến với chân trời vô tận đẹp họ có lực nhìn sống cặp mắt “xanh non” 1.2.3 Chắt chiu “bụi quý”, đúc “bông hồng vàng” Sứ mệnh cao nhà văn nghệ thuật hóa đẹp mà khổ công chắt chiu, gom góp đời sống thường nhật, biến chúng thành “bông hồng vàng” (theo cách nói hình tượng Pauxtốpxki) Một “tìm hạt nhân tiêu biểu chứa đựng điều vặt vãnh” [64, tr 19], nhà văn làm đầy vốn sống cần mẫn chắt chiu mảy “bụi vàng” Với hoạt động sáng tạo nghệ thuật, họ làm cho đẹp thăng hoa, Bởi “nghệ thuật nơi độc quyền sản xuất đẹp, hình thức chuyên nghiệp, chuyên môn hóa cao nhất, tập trung nhất, lãnh trách nhiệm nặng nề việc thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ xã hội” [48, tr 155], nên vai trò, vị trí tư chất người nghệ sĩ đưa lên hàng đầu Cả Thạch Lam Pauxtốpxki nêu cao vai trò nhà văn hành trình chiếm lĩnh sáng tạo đẹp Dù Thạch Lam nêu trực tiếp: “Chúng ta không cần bắt chước (mà công việc bắt chước công việc sáng tác) Chúng ta việc diễn tả tâm hồn (An Nam) chúng ta, tư tưởng, ý nghĩ mà ấp ủ thâm tâm” [43, tr 318] hay Pauxtốpxki phát biểu gián tiếp hình tượng: “Chúng ta, Chữ dùng Mác, dẫn theo Lê Ngọc Trà [ 48, tr 155] nhà văn, bòn đãi chúng (bụi vàng) hàng chục năm, hàng triệu hạt cát đó, lặng lẽ thu góp lại cho mình, biến chúng thành hợp kim từ hợp kim ta đánh ‘bông hồng vàng’ ta, truyện, tiểu thuyết thơ” [65, tr 20], sáng tạo người nghệ sĩ ông đặt lên hàng đầu Điều có nghĩa từ hạt bụi vàng quý – nguồn chất liệu sống, “vốn” nhà văn – có “bông hồng vàng” khai sinh tài cảm xúc họ Mỗi nhà văn có “bông hồng vàng” – tác phẩm – riêng Chúng có số phận hoàn toàn khác thành mặt chứng tỏ nhà văn chạm đến “đích” hành trình nghệ thuật, mặt khác xác lập vị trí đóng góp họ văn học nước nhà (và giới) Vì vậy, sáng tạo điều kiện tiên để nhà văn sản sinh đẹp nghệ thuật Ở tiểu luận Niềm vui sáng tạo, Pauxtốpxki chia sẻ niềm hạnh phúc lớn lao nhà văn dấn thân hành trình nghệ thuật: “Nhà văn sâu vào sách mình, nhà thám hiểm chinh phục đến miền đất bao la xứ sở xa lạ Nhà văn nhiều đợi anh, dòng sông, cánh rừng, dãy núi anh ghi lại đồ, người bất ngờ anh gặp, kiện anh may mắn chứng kiến” [64, tr 54] Còn Thạch Lam rõ hậu việc chạy theo lối mòn: “Những nhà văn ạt theo thời tạo số phận mỏng manh Bởi họ nghe theo tiếng gọi háo hức, lòng hám danh, chiều lòng công chúng” [43, tr 313] Ngoài sáng tạo, lĩnh, cá tính nhân tố thiếu lao động nghệ thuật nhà văn Đó “cái can đảm dám mình” Thạch Lam chia sẻ [43, tr 319] hay việc “thể cách đầy đủ rộng rãi tác phẩm nào, dù truyện ngắn nhỏ” [65, tr 45] mà Pauxtốpxki tâm đắc tỏ bày Nếu cá tính nhà văn mờ nhạt, không tạo tiếng nói riêng, giọng điệu riêng, tự sát văn học Bởi văn học làm giàu cho xã hội số lượng cải sản xuất vật chất mà giá trị mặt tinh thần Nếu chân lí mà khoa học mang lại mang tính khách quan, chân lí văn học xuyên thấm sắc thái chủ quan Quan niệm Thạch Lam Pauxtốpxki có gặp gỡ với quan niệm L Tônxtôi Đại văn hào Nga vĩ đại cho rằng: “Khi ta đọc quan sát tác phẩm nghệ thuật tác giả mới, câu hỏi chủ yếu nảy lòng sau: nào, người Anh ta có khác với tất người mà biết, nói cho thêm điều mẻ việc cần phải nhìn sống nào” (dẫn theo Lê Ngọc Trà [48, tr 204]) Bên cạnh đó, hai nhà văn cho sáng tạo nghệ thuật song hành với “tiếng gọi trái tim” Bởi có dấn bước hành trình sáng tạo, trái tim người nghệ sĩ đột khởi tình cảm “phức tạp” trước điều mẻ, kì lạ Thạch Lam thường lưu ý người cầm bút nên có thái độ quan tâm nhiều đến cảm giác ý nghĩ Còn Pauxtốpxki lí giải cụ thể “niềm xúc động” nhà văn: “Lo âu mừng vui – hai tình cảm mạnh mẽ theo nhà văn suốt chặng đường” [64, tr 54] Nhà văn lo âu “liệu có tìm từ ngữ rõ ràng, đầy sức thuyết phục để kể lại tất nhìn thấy, suy nghĩ, kể lại tất cho người dân, mà với nhà văn, anh cảm thấy nhân dân bạn”, hay “cảm thấy niềm vui từ quan sát sống, từ điều nghiền ngẫm, từ tâm trạng căng thẳng lặng lẽ đặc biệt bên thường thấy trước sách đời” [64, tr 55] Với tư chất nghệ sĩ sẵn có, Thạch Lam Pauxtốpxki mang đến cho người đọc đẹp sáng tạo từ trình lao động nghệ thuật miệt mài, nghiêm túc Với 32 năm ngắn ngủi cõi đời, Thạch Lam khẳng định vị trí thay dòng chảy văn xuôi đại Việt Nam, Pauxtốpxki xác lập tên tuổi văn đàn bên cạnh trụ cột dòng văn học Nga đương thời M Gorki, A Tônxtôi, A Fađêep, M Sôlôkhôp… Cuộc đời hành trình nghệ thuật hai nhà văn trở thành gương người nghệ sĩ chân Cái đẹp “sự thật giản dị”, đẹp tiềm tàng khuất lấp, đẹp sáng tạo nét đặc sắc quan niệm nghệ nghệ thuật Thạch Lam Pauxtốpxki, lộ nhìn độc đáo, tiến họ giới người 1.3 Thạch Lam – Pauxtốpxki: nhà văn thể loại truyện ngắn 1.3.1 Sự gặp gỡ sở trường truyện ngắn Cả Thạch Lam Pauxtốpxki cầm bút nhiều thể loại: tiểu luận phê bình, chân dung văn học, bút kí, tiểu thuyết, truyện dài… nói truyện ngắn thể loại “đo ni đóng giày” hai nhà văn này, làm nên tên tuổi thành công cho họ Ngày nay, nhắc đến Thạch Lam người ta nghĩ đến truyện ngắn nhẹ nhàng mà ám ảnh, chẳng hạn Hai đứa trẻ, Dưới bóng hoàng lan, Nhà mẹ Lê, Gió lạnh đầu mùa… Một số truyện ngắn ông xem mẫu mực thể loại Tương tự, Nga, Pauxtốpxki xưng tụng bậc thầy truyện ngắn, đồng nghiệp đương thời lớp nhà văn hậu xem ông gương để học hỏi, noi theo Thế giới biết đến tên tuổi Pauxtốpxki câu chuyện ngào ông tập Bông hồng vàng, Bình minh mưa, Truyện ngắn chọn lọc Pauxtốpxki Để chuyển tải đến người đọc đẹp – mảy bụi quý chắt lọc từ vật bình dị, nhỏ bé đời thường hay tâm hồn người, Thạch Lam Pauxtốpxki tâm đắc với hình thức tự cỡ ngắn Gọn, động, nhanh nhạy, cập nhật – đặc trưng “lợi thế” truyện ngắn – hai nhà văn khai thác tối đa để khai sinh đứa tinh thần, cho chúng đạt đến tầm cao chiều sâu ý tưởng mà sống động, tự nhiên Tìm tòi đường hướng sáng tạo phù hợp với “điệu tâm hồn mình”, Thạch Lam Pauxtốpxki lấy giới tâm trạng người làm hướng khai thác chủ đạo, quan tâm tới cảm xúc đột biến, tức thì, thoáng qua, cỏn Truyện ngắn Thạch Lam, Pauxtốpxki khơi nguồn từ dòng chảy văn xuôi trữ tình, xác lập diện mạo độc đáo: truyện ngắn trữ tình phi cốt truyện “Trữ tình” dãy khái niệm “loại” văn học, gồm trữ tình, tự sự, kịch Đây quan niệm Châu Âu, nguồn gốc từ Aristote, du nhập vào phương Đông (Đông Á) vào Việt Nam thời đại, ngày trở thành “chuẩn” lí thuyết văn học giới nói chung, Việt Nam nói riêng Nhắc đến thuật ngữ này, người ta thường nghĩ đến thể loại “loại trữ tình” thơ Truyện ngắn trữ tình thuật ngữ thể loại “loại tự sự” (văn xuôi) có kết hợp hài hòa tố chất “tự sự” “trữ tình” Theo M.Khrapchencô, dấu ấn chủ quan chất trữ tình đậm đặc hai đặc điểm bật truyện ngắn trữ tình G.N.Pospelov chất văn xuôi trữ tình (cũng truyện ngắn trữ tình) “tự cách trữ tình” [69, tr 100] Hoàng Ngọc Hiến cho đặc điểm quan trọng truyện ngắn đại “gần với thơ” [30, tr 113] Phan Quốc Lữ khẳng định ảnh hưởng thơ với văn xuôi: “Tiến trình văn học đại ghi nhận thâm nhập văn xuôi vào thơ ca phá phách lãnh địa độc quyền thơ ca Nhưng thâm nhập theo chiều ngược lại – tức trộn hòa trở lại thơ vào văn xuôi điều xem dấu hiệu biến đổi tất yếu truyện ngắn đại” [46, tr 51] Mặt khác, tính chất “phi cốt truyện” truyện ngắn Thạch Lam Pauxtốpxki quy định thưa thoáng, gọn nhẹ, kiện câu chuyện Mỗi truyện tâm tình, gây ấn tượng mạnh phong vị trữ tình chất thơ bàng bạc, man mác tỏa từ trang văn

Ngày đăng: 17/08/2016, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan