Đường lối của ĐCS Việt Nam về Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa

42 625 0
Đường lối của ĐCS Việt Nam về Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đường lối của ĐCS Việt Nam về Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Khoa Luật Bài tập nhóm môn: Đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam Giảng viên: Phạm Minh Thế Nhóm: Nhóm Lớp: Đường Lối Đảng Cộng Sản Việt Nam Thời gian: Thứ (6-9) Thứ (6-9) HÀ NỘI – 7/2016 Danh sách thành viên nhóm 2: Đặng Duy Anh: Dàn chi tiết, slide Nông Thanh Trang: Chương I Bùi Thị Thanh: Chương I Nguyễn Văn Tuân: Chương I Trần Thi Phan: Chương II Đào Huyên Trang: Chương II Trần Hạnh Thảo: Chương II Nguyễn Quốc Hiếu: Chương II Lê Thị Lương: Chương II Trần Đăng Ngọc Sơn: Chương II Đào Thục Chi: Chương III Nguyễn Thị Hương: Chương III Lê Thị Hạnh: Chương III Nguyễn Thị Hoa Chương III Nguyễn Thái Hưng: Chương III Lê Hương Quỳnh: Chương III Phạm Văn Anh : Chương IV tổng hợp Hoàng Thùy Dương: Slide, phân công tổng hợp Mục Lục I Công nghiệp hóa - đại hóa nhiệm vụ trung tâm 1.1 Khái niệm Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Có nhiều cách hiểu khác công nghiệp hóa khác nhau, theo quan niệm tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc thì: “Công nghiệp hóa trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên để phát triển cấu kinh tế nhiều ngành nghề nước với kỹ thuật đại Đặc điểm cấu kinh tế có phận luôn thay đổi để sản xuất tư liệu sản xuất hàng hoá tiêu dùng có khả bảo đảm cho toàn kinh tế phát triển với nhịp độ cao đạt tới tiến kinh tế xã hội” Khái niệm công nghiệp hoá mang tính lịch sử, tức có thay đổi với phát triển sản xuất xã hội, khoa học - công nghệ Do đó, việc nhận thức đắn khái niệm giai đoạn phát triển sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Hiện đại hóa trình ứng dụng trang bị thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến,hiện đại vào trình chuyển đổi sản xuất kinh doanh dịch vụ ứng dụng vào trình phát triển kinh tế xã hội Ở nước ta thường dùng khái niệm công nghiệp hóa,hiện đại hóa với cách hiểu công nghiệp hóa, đại hóa gắn kết với trình,ngay từ đầu suốt trình phát triển,Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam xác định:” Công nghiệp hoá, đại hóa trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ nhằm tạo suất lao động xã hội cao” Quan niệm đặc trưng công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam là: thứ nhất, công nghiệp hóa gắn liền với đại hoá Thứ hai, công nghiệp hóa nhằm mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội.Thứ ba,công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện chế thị trường có điều tiết nhà nước Thứ tư, công nghiệp hóa – đại hóa bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế, mở cửa kinh tế phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại tất yếu Khái niệm công nghiệp hoá Đảng ta xác định rộng quan niệm trước đó, bao hàm hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội, sử dụng phương tiện phương pháp tiên tiến, đại với kỹ thuật công nghệ cao Như vậy, công nghiệp hoá theo tư tưởng không bó hẹp phạm vi trình độ lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn để chuyển lao động thủ công thành lao động khí quan niệm trước 1.2 Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam - Quá trình công nghiệp hóa Việt Nam: Ở nước ta trình công nghiệp hóa khởi đầu từ sau đại hội III(1960) Đảng Chủ trương công nghiệp hóa Đảng định hướng thực qua kế hoạch dài hạn năm, song điều kiện kinh tế vốn nghèo nàn,lạc hậu quan trọng lãnh đạo có sai lầm Đảng chủ trương xây dựng kinh tế nóng vội,chủ quan ý chí dẫn tới hậu làm cân đối kinh tế.Nhận thức sai lầm nên đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng(1986) bước chuyển quan trọng sang thời kỳ kinh tế nước ta,nhờ mà kinh tế nước ta có bước chuyển -Tính tất yếu phải tiến hành Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa nước ta: Xây dựng sở vật chất,kỹ thuật nhiệm vụ quan trọng cho phát triển kinh tế tất nước,nhất quốc gia phát triển nay.Tuy nhiên,có thể thấy rằng,tùy quốc gia khác nhau,điểm xuất phát khác nhau,mục tiêu phát triển khác nên chủ trương,đường lối,cách thức phát triển không giống nhau, nước phát triển công nghiệp hóa trình mang tính quy luật,tất yếu để tồn phát triển nhằm tạo sở vật chất,kỹ thuật cho sản xuất lớn,hiện đại -Vai trò quan trọng công nghiệp hóa nước ta: Công nghiệp hóa, đại hóa xây dựng sở vật chất, sở kỹ thuật làm cho nhà nước tái sản xuất mở rộng, nên nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, nhân dân tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm làm cho sản xuất xã hội chủ nghĩa phát triển Khi lực lượng giai cấp công nhân củng cố phát triển mạnh mẽ, trịanninh trật tự an toàn xã hội đảm bảo; góp phần xây dựng phát triển văn hóa dân tộc I Nội dung đường lối công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam 2.1 Công nghiệp hóa - đại hoá thời kỳ trước đổi (1960 - 1986) 2.1.1 Chủ trương Đảng công nghiệp hóa - đại hoá a Mục tiêu phương hướng công nghiệp hóa - đại hoá xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, đường lối công nghiệp hóa chia làm thời kỳ chính, trước sau đổi Trong thời kì trước đổi mới, đường lối công nghiệp hóa đất nước hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960) Đảng Quá trình công nghiệp hóa nước ta diễn bối cảnh tình hình nước quốc tế diễn biến phức tạp không thuận chiều Thực công nghiệp hóa năm (1960 – 1964) đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc Đất nước phải trực tiếp thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa xây dựng kinh tế, miền Nam thực cách mạng giải phóng dân tộc Khi đất nước vừa thống (1975), nước lên chủ nghĩa xã hội vài năm lại xảy chiến tranh biên giới phía bắc, kết thúc chiến lại kéo theo cấm vận Mỹ Như vậy, trước thời kỳ đổi mới, nước ta có khoảng 25 năm tiến hành công nghiệp hóa theo giai đoạn: từ 1960 đến 1975 công nghiệp hóa miền Bắc từ 1975 – 1985 công nghiệp hóa phạm vi nước, hai giai đoạn có mục tiêu, phương hướng rõ rệt - Ở miền Bắc, đặc điểm lớn từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua phát triển chủ nghĩa tư bản, mặt khác, vừa phải xây dựng CNXH vừa phải chiến đấu chống Mỹ Điểm xuất phát Việt Nam bước vào thực CNH thấp Năm 1960, công nghiệp chiếm tỷ trọng18,2% 7% lao động xã hội; tương ứng nông nghiệp chiếm tỷ trọng 42,3% 83% Sản lượng lương thực/người 300 kg; GDP/người 100 USD Trong phân công lao động chưa phát triển LLSX trình độ thấp QHSX đẩy lên trình độ tập thể hóa quốc doanh hóa chủ yếu ( đến năm 1960: 85,8% nông dân vào HTX; 100% hộ tư sản cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào HTX tiểu thủ công nghiệp) Trong bối cảnh đó, Đại hội Đảng III xác định rõ mục tiêu công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối đại; bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó mục tiêu bản, lâu dài, phải thực qua nhiều giai đoạn + Về cấu kinh tế, Đảng xác định: kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng (Tỷ trọng giá trị công nghiệp tăng từ 18,2% /1960 lên 22,2%/1965; 26,6%/1971; 28,7%/1975) + Về đạo thực công nghiệp hóa, Hội nghị TW lần thứ (khóa III) nêu phương hướng đạo xây dựng phát triển công nghiệp là: •Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý •Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp •Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (Vốn đầu tư cho công nghiệp nặng thời kỳ 1960 - 1975 tăng 11,2 lần, cho công nghiệp nhẹ tăng 6,9 lần, nông nghiệp tăng lần) •Ra sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương (Hình thành trung tâm công nghiệp Hải Phòng, Quảng Ninh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định…) => Về thực chất, lựa chọn mô hình chiến lược CNH thay nhập mà nhiều nước, nước XHCN nước TBCN thực lúc Chiến lược trì suốt 15 năm miền Bắc (1960 – 1975) 10 năm phạm vi nước ( 1976 – 1986) Những thay đổi sách CNH dù chưa thật rõ nét song tạo thay đổi định phát triển: + Số xí nghiệp công nghiệp quốc doanh tăng từ 1913 sở năm 1976 lên 2627 sở năm 1980 3220 sở năm 1985 + 1976 – 1978 công nghiệp phát triển Năm 1978 tăng 118,2% so với năm 1976 Tuy nhiên, thực tế chưa có đủ điều kiện để thực (nguồn viện trợ từ nước đột ngột giảm, cách thức quản lý kinh tế nặng tính quan liêu, bao cấp, nhiều công trình nhà nước xây dựng dở dang thiếu vốn, công nghiệp trung ương giảm, nhiều mục tiêu không đạt được…) nên biểu tư tưởng nóng vội việc xác định bước đi, sai lầm việc lựa chọn ưu tiên công nghiệp nông nghiệp Kết thời kỳ 1976 – 1980 kinh tế lâm vào khủng hoảng, suy thoái, cấu kinh tế cân đối nghiêm trọng Đại hội lần thứ V Đảng (3-1982) xác định chặng đường thời kỳ độ nước ta phải lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, sức phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng; việc xây dựng phát triển công nghiệp nặng giai đoạn cần làm có mức độ, vừa sức, nhằm phục vụ thiết thực, có hiệu cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ Đại hội V coi nội dung công nghiệp hóa chặng đường trước mắt Đây bước điều chỉnh đắn, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhờ vậy, kinh tế quốc dân thời kỳ có tăng trưởng so với thời kỳ năm trước Cụ thể là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1981: 2,3% 1985: 5,7% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1981: 9,5% + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1981: 5,3% 1985: 3% + Tỷ trọng công nghiệp tăng từ 20,2%/1980 lên 30%/1985 + Nhập lương thực giảm hẳn so với năm trước (từ 5,6 triệu thời kỳ 1976-1980 xuống triệu thời kỳ 1981-1985) Tuy nhiên, thực tế sách thay đổi so với trước Mặc dù nông nghiệp xác định mặt trận hàng đầu Đại hội xác định “Xây dựng cấu công nghiệp - nông nghiệp đại, lấy hệ thống công nghiệp nặng tương đối phát triển làm nòng cốt” Sự điều chỉnh không dứt khoát khiến cho kinh tế Việt Nam không tiến xa bao nhiêu, trái lại gặp nhiều khó khăn khuyết điểm mới, tình hình kinh tế - xã hội đời sống nhân dân sau năm không ổn định mà lâm vào khủng hoảng trầm trọng b Đặc trưng chủ yếu công nghiệp hóa - đại hoá thời kỳ trước đổi Vấn đề CNH đất nước từ lâu Đảng ta xác định nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên CNXH thực tế, tiến hành từ đầu năm 1960 đến - Đại hội lần thứ III (1960) Đảng rõ: + Nhiệm vụ trung tâm thời kỳ độ nước ta CNH XHCN, mà mấu chốt ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Thực CNH XHCN miền Bắc nước ta “xây dựng kinh tế XHCN cân đối đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp lấy công nghiệp nặng làm tảng; ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, đồng thời sức phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ” Với phương châm công nghiệp nặng, nông nghiệp công nghiệp nhẹ phải trọng phát triển đồng thời Nhưng thực tế tập trung mức vào việc phát triển công nghiệp nặng, mà coi nhẹ không ý đầy đủ phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ + Để thúc đẩy trình CNH, cần “tiến hành đồng thời ba cách mạng CMKHKT then chốt nhằm “đưa miền Bắc tiến lên công nghiệp đại” Tháng - 1962, Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa III) có Nghị chuyên bàn CNH, bổ sung cho đường lối CNH Đại hội III Về bản, quan điểm CNH giống Đại hội III, cụ thể hóa rõ nét vấn đề liên quan - Tại Hội nghị Trung ương 19 (3 - 1971), đường lối Công nghiệp hóa nhấn mạnh: + Tiếp tục bổ sung cho đường lối CNH: CNH tiến hành cách ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý, sở phát triển nông nghiệp công nghiệp nhẹ – Nhiều sách giải pháp chưa đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế – xã hội – Cải cách hành chậm hiệu Công tác tổ chức, cán chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu II Những điểm giống khác đường lối công nghiệp hóa Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ trước đổi so với thời kỳ đổi mới: 3.1 Mục tiêu, phương hướng: *Điểm giống: - Đảng ta khẳng định CNH - HDH nhiệm vụ trung tâm suốt thời kì độ - Mục tiêu CNH - HDH xây dựng sở vật chất kĩ thuật đại, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân *Điểm khác: Trước thời kì đổi Trong thời kì đổi * nhận thức Đảng ta công nghiệp hóa chưa đầy đủ đơn giản trình chuyển đổi từ lao động thủ công sang lao động máy móc * Đảng ta khẳng định công nghiệp hóa, đại hóa trình chuyển đổi toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao *Hội nghị trung ương lần thứ bảy khóa III xác định: - Phương hướng công nghiệp hoá: + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý + Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp + Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng + Ra sức phát triển công nghiệp trung ương đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương - Đại hội IV(1976) đề đường lối CNH XHCN - Tại đại hội V(tháng 3/1982) lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu 3.2 *Hội nghị trung ương lần thứ bảy khóa VII nêu bổ sung qua đại hội VIII,IX,X,XI: - Công nghiệp hoá gắn với đại hoá; công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức - Công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế - Lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững - Coi phát triển khoa học công nghệ tảng, động lực công nghiệp hoá, đại hoá - Phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Nội dung trình thực hiện: Trước đổi Sau đổi - Chúng ta chủ trương - Đặc biệt coi trọng CNH, CNH từ công nghiệp nặng HĐH nông nghiệp nông thôn, tập trung vào ngành kinh tế mũi phát triển toàn diện nông, lâm, ngư nhọn khí, luyện kim nghiệp gắn với công nghiệp chế lượng, giảm bớt ý biến nông, lâm thủy sản; phát triển phát triển ngành nông nghiệp, công không tập trung khai thác ngành phát triển ngành chế biến lương công nghiệp dịch vụ thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu nghiệp theo hướng ưu tiễn dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử công nghệ thông tin; xây dựng có chọn lọc số sở công nghệp nặng dầu khí,luyện kim, khí chế tạo, hóa chất Từ nội dung đó, dễ dàng thấy CNH, HĐH giai đoạn có khác biệt nhiều so với trước thời kỳ đổi Từ tập trung ưu tiên cho phát triển công nghiệp nặng ý đến phát triển công nghiệp nhẹ, xem CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu CNH, HĐH đất nước; điều hoàn toàn phù hợp nước ta nước nông nghiệp với 75% dân số sống nông thôn, phát triển kinh tế nông thôn góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế ổn định trị đất nước Từ chỗ tập trung phát triển công nghiệp nặng với số ngành công nghiệp mũi nhọn ý đến cấu kinh tế ngành, thành phần kinh tế phát triển hợp lý vùng, lãnh thổ; ý phát triển ngành công nghiệp lượng, vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin tự động hoá Từ mô hình kinh tế nhập chuyển sang mô hình hướng mạnh xuất - Tập trung phát triển vùng trọng điểm, thành phố lớn với tốc độ nhanh mạnh - Phát triển đồng thành thị lẫn nông thôn, đưa lộ trình hợp lý Phát triển vùng nước tạo liên kết vùng nội vùng; thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan toả đến vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh cho vùng kinh tế nhiều khó khăn Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm; sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế - Tỷ trọng số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày tăng lên Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày tăng chiếm ưu so với lao động giản đơn tổng lao động xã hội, tạo điều kiện cho số lao động nước học tập xây dựng đất nước - Chú trọng chất lượng không số lượng Tạo điều kiện tốt cho lao động trau dồi tri thức thông qua đào tạo quy, đào tạo nghề; mở rộng kênh đào tạo nước nước ngoài; xây dựng văn hóa lao động văn minh đại Tỷ trọng số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần, tỷ trọng số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày tăng lên Tỷ trọng lao động trí tuệ ngày tăng chiếm ưu so với lao động giản đơn tổng lao động xã hội - Tốc độ tăng lao động ngành sản xuất phi vật chất (dịch vụ) tăng nhanh tốc độ tăng lao động ngành sản xuất vật chất Ở nước ta, phương hướng phân công lại lao động xã hội cần triển khai hai địa bàn: chỗ nơi khác để phát triển chiều rộng kết hợp phát triển theo chiều sâu - Cơ chế tập trung quan liêu bao cấp :nhà nước quản ly kinh tế chủ yếu mệnh lệnh hành dựa hệ thống tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ xuống Các doanh nghiệp làm ăn lỗ nhà nước bù lãi nhà nước thu; quan hành can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lại không chịu trách nhiệm vât chất pháp lý dối với định mình.Quanhệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ hình thức quan hệ vật chủ yếu.nhà nước quản lý kinh tế thông qua chế độ "cấp phát -giao nộp" Bộ máy quản lý cồng kềnh nhiều cấp trung gian hoat đông hiệu sinh quan liêu phong cách cửa quyền lai hưởng quyền lợi cao - Cơ chế thị trường có quản lý nhà nước, xem thị trường yếu tố quan trọng góp phần việc phân bổ nguồn lực cho sản xuất CNH HĐH xem nghiệp toàn dân, tất thành phần kinh tế tham gia, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo người lao động - Chưa trọng đến hiệu kinh tế, nhà nước giao tiêu kế hoạch sản xuất cho đơn vị - Lấy hiệu kinh tế - xã kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, hội làm tiêu chuẩn để xác bao tiêu sản phẩm làm ra, không định phương án phát triển, lựa chọn phát huy chủ động sáng tạo dự án đầu tư công nghệ Đầu tư doanh nghiệp, sản phẩm đạt chiều sâu để khai thác tối đa lực chất lượng chưa cao sản xuất có Trong phát triển mới, ưu tiên quy mô vừa nhỏ, công nghệ tiên tiến, tạo nhiều việc làm, thu - Thực mô hình kinh hồi vốn nhanh Đồng thời xây dựng tế kế hoạch hóa tập trung khép số công trình quy mô lớn thật cần kín, quan hệ với nước thiết có hiệu hệ thống xã hội chủ nghĩa, mô hình phù hợp với kháng chiến chống mỹ cứu nước, hạn chế giao thương nguồn đầu tư từ nước vào Việt Nam - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế khu vực giới Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đường lối sách, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở Trong điều kiện chiến tranh rộng nâng cao hiệu đối ngoại, phá hoại, lại bị bao vây, cô kết hợp nội lực ngoại lực thành lập, sai lầm trở nguồn lực tổng hợp phát triển đất thành nguyên nhân chủ yếu dẫn nước tới khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm 3.3 Thành tựu, hạn chế: 3.1 Giống nhau: Khả sử dụng hiệu nguồn lực đất nước chưa cao Cơ cấu chuyển dịch theo chất nội dung công nghiệp hóa, đại hóa chậm Liên tục đổi tư để hoàn thiện hình thức sở hữu thành phần kinh tế trình thực công nghiệp hóa tổ quốc.1 3.2 Khác nhau: 3.2.1 Thành tựu: - Trước 1986: + Giai đoạn 1960-1975: Đặc điểm nước ta giai đoạn từ công nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội mà không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa điều kiện đất nước bị chia cắt, miền thực nhiệm vụ khác Trong đó, miền Bắc với vai trò hậu phương lớn sẵn sàng ứng phó với tình https://duongcachmenh.wordpress.com/2012/06/01/so-sanh-diem-giong-va-khac-nhau-giua-duong-loi-cnhtruoc-va-trong-doi-moi/ chiến tranh lan rộng miền Bắc, yêu cầu miền Bắc phải phát triển công nghiệp nặng để bảo đảm cho mục tiêu hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn Năm 1960, công nghiệp chiếm tỉ trọng 18,2% 7% lao động xã hội, tương ứng nông nghiệp chiếm tỉ trọng 42,3% 83% Sản lượng lương thực/người 300kg GDP/người 100USD Trong phân công lao động chưa phát triển lực lượng sản xuất trình độ thấp, quan hệ xã hội đẩy lên trình độ tập thể hóa quốc doanh hóa chủ yếu (đến năm 1960: 85,8% nông dân vào hợp tác xã, 100% hộ tư sản cải tạo, gần 80% thợ thủ công cá thể vào hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp) Sau hội nghị trung ương khóa III (4/1962) nước ta đạt kết sau: Ở miền Bắc năm 1975, số xí nghiệp tăng lên 16,5 lần so với năm 1955 Với nhiều khu công nghiệp lớn hình thành, có nhiều sở ngành công nghiệp nặng quan trọng như: điện, than, khí, luyện kim, hóa chất xây dựng Năm 1975, sản xuất công nghiệp tăng 77% lao động tăng 40% so với năm 1965 Và năm 1975, toàn ngành công nghiệp làm 55% tổng sản lượng công – nông nghiệp, 41,5% tổng sản phẩm xã hội, 28% thu nhập quốc dân 91,5% giá trị hàng xuất + Giai đoạn 1975-1985 Trong năm 1976 – 1980 nhân dân Việt Nam đạt thành tựu quan trọng sau: (1) Sản xuất công nghiệp phát triển đặn, năm 1978, phát triển cao nhất, tăng 18,2 % so với năm 1976 Bình quân năm tăng 0,6 % (2) Khôi phục phần lớn sở sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông miền Bắc xây dựng lại vùng nông thôn miền nam bị chiến tranh tàn phá (3) Bước đầu cải tạo xếp công thương nghiệp tư doanh miền Nam (4) Bước đầu phân bố lại lực lượng lao động xã hội (5) Tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật kinh tế quốc dân Trong năm từ 1981-1985, nhờ điều chỉnh quan trọng nội dung, bước CNH bước đầu tháo gỡ rào cản chế quản lý kinh tế, kinh tế nước ta thời kỳ có bước chuyển biến nông nghiệp công nghiệp (GDP bình quân năm tăng 5,5%) Cơ chế kinh tế bắt đầu có chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với tình hình kinh tế đất nước chặng đường thời kỳ độ lên CNXH - Sau 1986: + Cơ sở vật chất - kỹ thuật đất nước tăng cường đáng kể, khả độc lập tự chủ kinh tế nâng cao Từ kinh tế chủ yếu nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất yếu lên, đến nước có 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả, tỉ lệ ngành công nghiệp chế tác, khí chế tạo nội địa hóa sản phẩm ngày tăng Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu luyện kim, khí, vật liệu xây dựng, hóa chất bản, khai thác hóa dầu có bước phát triển mạnh mẽ Một số sản phẩm công nghiệp cạnh tranh thị trường nước Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân thời kỳ 2001 - 2005 đạt 16,7% /năm, lực xây dựng tăng nhanh có bước tiến đáng kể theo hướng đại Việc xây dựng đô thị, nhà đạt nhiều hiệu Hàng năm đưa thêm vào sử dụng hàng triệu m2 nhà (bình quân thời kỳ 2001-2005, tăng năm 20 triệu m2) Công nghiệp nông thôn miền núi có bước tăng trưởng cao tốc độ trung bình nước Nhiều công trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng xây dựng, sân bay, cảng biển, đường bộ, cầu, nhà máy điện, bưu - viễn thông… theo hướng đại http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/%C4%90%C6%B0%E1%BB%9Dng_l%E1%BB%91i_c%C3%B4ng_nghi %E1%BB%87p_h%C3%B3a_c%E1%BB%A7a_%C4%90%E1%BA%A3ng_C%E1%BB%99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB %87t_Nam + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đạt kết quan trọng: tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm (giai đoạn 2001-2010, tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41,1% năm 2010; tỷ trọng nông, lâm nghiệp thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 21,6% năm 2010) Trong ngành kinh tế có chuyển dịch tích cực cấu sản xuất, cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn với sản xuất, với thị trường Cơ cấu kinh tế vùng có điều chỉnh theo hướng phát huy lợi so sánh vùng Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhanh đóng góp quan trọng vào tăng trưởng đầu tàu kinh tế Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng phát huy tiềm thành phần kinh tế đan xen nhiều hình thức sở hữu Cơ cấu lao động có chuyển đổi tích cực gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế Từ năm 2000 - 2010, tỷ trọng lao động công nghiệp xây dựng tăng từ 13,1% lên 22,4%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 29,4%, nông lâm nghiệp thủy sản giảm từ 65,1% xuống 48,2%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 40% + Những thành tựu công nghiệp hóa, đại hóa góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, bình quân từ năm 2001-2010 đạt 7,26%/năm Điều góp phần quan trọng vào công tác xóa đói giảm nghèo Thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng lên đáng kể Năm 2005, đạt 640 USD/người, năm 2010 đạt 1.168USD/người Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân tiếp tục cải thiện  Những thành tựu có ý nghĩa quan trọng; sở để phấn đấu đạt mục tiêu: sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển trở thành nước Giáo trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam nhà xuất Chính trị quốc gia – thật, PGS.TS.Nguyễn Viết Thông chủ biên công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 mà Đại hội X Đảng nêu trở thành thực 3.2.2 Hạn chế: - Trước năm 1986: + Hạn chế: Bên cạnh kết đạt được, công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi nhiều hạn chế (1) Công nghiệp hóa thep mô hình kinh tế khép kín, hướng nội thiên phát triển công nghiệp nặng (2) Công nghiệp hóa chủ yếu dựa lợi lao động, tài nguyên, đất đai nguồn viện trợ nước XHCN; chủ lực thực CNH Nhà nước doanh nghiệp nhà nước; việc phân bổ nguồn lực để CNH thực thông quan chế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu, bao cấp, không tôn trọng quy luật thị trường (3) Cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu Những ngành công nghiệp then chốt nhỏ bé chưa xây dựng đồng bộ, chưa đủ sức làm tảng vững kinh tế quốc dân (4) Nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu kinh tế - xã hội (5) Lực lượng sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển, nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội Đất nước tình trạng nghèo nàn lạc hậu, phát triển, rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm + Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân: Về khách quan, tiến hành công nghiệp hóa từ kinh tế lạc hậu, nghèo nàn điều kiện chiến tranh kéo dài, vừa bị tàn phá nặng nề, vừa tập trung sức người sức cho công nghiệp hóa Về chủ quan, mắc sai lầm nghiêm trọng việc xác định mục tiêu, bước sở vật chất kỹ thuật, bố trí cấu sản xuất, cấu đầu tư… Đó sai lầm xuất phát từ chủ quan ý trí nhận thức chủ trương công nghiệp hóa - Sau năm 1986: + Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, công nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua nước ta nhiều hạn chế, bật là: (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực (2) Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu cao, tài nguyên, đất đai nguồn vốn Nhà nước bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng Nhiều nguồn lực dân chưa phát huy (3) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Trong công nghiệp sản phẩm có hàm lượng tri thức cao Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn thiếu cụ thể Chất lượng nguồn nhân lực đất nước thấp Tỷ trọng lao động qua đào tạo thấp, lao động thiếu việc làm không việc làm nhiều (4) Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại Kinh tế vùng chưa có liên kết chặt chẽ, hiệu thấp chưa quan tâm mức (5) Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo đầy đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng khả phát triển thành phần kinh tế (6) Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với chế thị trường (7) Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Nhìn chung, cố gắng đầu tư, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội lạc hậu, thiếu đồng chưa đáp ứng yêu cầu, làm hạn chế phát triển kinh tế xã hội + Những hạn chế nhiều nguyên nhân, chủ yếu nguyên nhân như: (1) Nhiều sách giải pháp chưa đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế - xã hội (2) Cải cách hành chậm hiệu quả, công tác tổ chức, cán chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu (3) Chỉ đạo tổ chức thực yếu (4) Ngoài nguyên nhân chung nói trên, có nguyên nhân cụ thể, trực tiếp như: Công tác quy hoạch chất lượng kém, nhiều bất hợp lý dẫn đến quy hoạch “treo” phổ biến gây lãng phí nghiêm trọng; cấu đầu tư bất hợp lý làm cho đầu tư hiệu quả, công tác quản lý yếu gây lãng phí, thất thoát, tệ tham nhũng nghiêm trọng IV Kết Luận Qua đây, cần đề phương hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nhận thức sâu sắc vị trí quan trọng nông nghiệp, nông thôn, nơi chiếm đại phận dân cư lao động xã hội đất đai, có điều kiện phát triển, nguồn nội lực to lớn lợi đất nước ta Phải tập trung cao với dự án cụ thể thiết thực để đưa nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển, bước thay đổi mặt kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, tạo điều kiện cho ổn định phát triển bền vững đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phải giành tỷ lệ quan trọng nguồn vốn huy động để đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, hình thành tổ hợp công – nông nghiệp – dịch vụ địa bàn cho phép để chế biến lương thực, thực phẩm, sản xuất công cụ lao động nông nghiệp, phát triển loại dịch vụ phục vụ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ khoa học – kỹ thuật, cung cấp vật tư, giống trồng, vật nuôi tiêu thụ sản phẩm cho nông, lâm, ngư nghiệp Đổi sách tháo gỡ ách tắc để phát triển toàn diện, bền vững; khuyến khích thật mạnh việc khai thác, đưa vào sử dụng đất trống, đồi núi trọc đất hoang hóa, đẩy mạnh thâm canh, tăng suất, tăng sức mua phát triển ổn định thị trường nông thôn

Ngày đăng: 16/08/2016, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm

    • 1.1. Khái niệm về Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa

    • I. Nội dung đường lối công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam

      • 2.1. Công nghiệp hóa - hiện đại hoá thời kỳ trước đổi mới (1960 - 1986)

      • II. Những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa đường lối công nghiệp hóa của Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ trước đổi mới so với thời kỳ đổi mới:

        • 3.1. Mục tiêu, phương hướng:

        • 3.2. Nội dung và quá trình thực hiện:

        • IV. Kết Luận

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan