Luận văn thạc sĩ cấu trúc trường ca hữu thỉnh

125 313 0
Luận văn thạc sĩ cấu trúc trường ca hữu thỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI • • • • NGUYỄN THỊ BÌNH CẤU TRÚC TRƯỜNG CA HỮU THỈNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NG Ô N N G Ữ V À VĂN H Ó A VIỆT NAM • • • N gười hướng dẫn khoa học: PGS TS N G U Y ỄN Đ Ă NG ĐIỆP HÀ NỘI, 2015 B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÌNH CẤU TRÚC TRƯỜNG CA HỮU THỈNH Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NG Ô N N G Ữ V À VĂN H Ó A VIỆT NAM • • • N gười hướng dẫn khoa học: PGS TS N G U Y ỄN Đ Ă NG ĐIỆP HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Đăng Điệp Người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, động viên em suốt trình thực đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trường Để hoàn thành luận văn em người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, giúp đỡ, động viên Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lập với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đõ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bình PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: TRƯỜNG CA HỮU THỈNH TRONG BỐI CẢNH THI CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI • • • 1.1 Nội hàm khái niệm trường ca 1.2 Đặc điểm trường ca .13 1.2.1 Nội dung 13 1.2.2 Kết cẩu 16 1.3 Trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến 17 1.3.1 Giai đoạn từ 1945 đến 1975 18 1.3.2 Giai đoạn từ 1975 đến 20 1.4 Trường ca nghiệp sáng tác nhà thơ Hữu Thỉnh 24 1.4.1 Con người nghiệp 24 1.4.2 Trường ca Hữu Thỉnh hệ thẳng sáng tác nhà thơ 28 Chương 2: HÌNH TƯỢNG TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 34 2.1 Hình tượng người lính 34 2.1.1 Người chiến lính đối diện với khốc liệt chiến tranh 35 2.1.2 Lí tưởng, hoài bão cách mạng khát vọng hòa b ìn h 40 2.2 Hình tượng người phụ nữ 45 2.2.1 Người Mẹ vất vả, tần tảo giàu đức hi sinh 46 2.2.2 Người Mẹ điểm tựa tỉnh thần người chiến sĩ nơi quê nhà 49 2.2.3 Người phụ nữ với khát vọng tình yêu, hạnh phúc 54 2.3 Hình tượng quê hương, đất nước 61 2.3.1 Hình tượng đẩt nước 61 2.3.2 Hình tượng biển 67 Chương 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 71 3.1 Sự kết hợp tự trữ tình 71 3.2 Sự đan xen thể lo i 78 3.2.1 Thơ tự 78 3.2.2 Thơ văn xuôi 81 3.3 Ngôn ngữ 83 3.3.1 Ngôn ngữ thơ kế thừa, ảnh hưởng mang màu sắc dân gian .85 3.3.2 Ngôn ngữ thơ giàu giá trị biểu cảm, sáng tạo mẻ 91 3.3.3 Ngôn ngữ thơ mang thở đời sổng 95 3.4 Sắc thái giọng điệu 99 3.4.1 Giọng điệu cảm thương, xót xa 99 3.4.2 Giọng điệu ngợi ca, hào hùng 101 3.4.3 Giọng điệu Met /ỉ, trữ tình 104 3.5 Biểu tượng đặc sắc trường ca 107 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài 1.1 Vào năm bảy mươi kỷ XX, đặc biệt năm 1975 - 1980, lịch sử văn học Việt Nam chứng kiến “nở rộ” sáng tác thơ dài hơn, có quy mô dung lượng lớn Các tác phẩm khái quát kiện biến cố lịch sử, số phận người gắn liền với số phận dân tộc, đất nước Phần lớn tác phẩm tác giả sáng tác nhà nghiên cứu, phê bình văn học gọi “Trường ca” Trong số trường ca sáng tác vào giai đoạn có số trường ca trở thành mẫu mực thơ ca trữ tình cách mạng: Bài ca chim Chơ-rao (Thu Bồn), Theo chân Bác (Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), Những người tới biển (Thanh Thảo), Sức bền đất, Đường tới thành phổ, Trường ca Biển (Hữu Thỉnh) 1.2 Hữu Thỉnh thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ Anh người dành phần lớn nghiệp sáng tác cho thể loại trường ca Ở thể loại Hữu Thỉnh đạt nhiều thành tựu đáng tự hào, trân trọng Tác giả thành công việc khái quát tổng hợp giai đoạn lịch sử, nhiều mặt đời sống, giới khách quan rộng lớn chiều sâu tâm lý người Chính trường ca khẳng định tư khái quát đồng thời nói lên tầm vóc nhà thơ Hầu hết trường ca Hữu Thỉnh dư luận, độc giả nhà phê bình đương thòi quan tâm đánh giá cao Các trường ca Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca Biển thấm đẫm chất sử thi, giàu tư tưởng mang tàm khái quát cao, triết lý sứ mệnh lịch sử hệ mình, cội nguồn sức mạnh dân tộc giá trị tinh thần cao tiềm ẩn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Nhưng đặc biệt việc Hữu Thính luôn tìm tòi, sáng tạo không ngừng để lại tác phẩm dấu ấn riêng không pha trộn với tác giả khác không lập lại Ngày nay, nhìn lại bước thơ ca dân tộc vai trò to lớn văn học nói riêng, thấy rõ đóng góp to lớn trường ca Hữu Thỉnh Với mong muốn tìm hiểu khẳng định nét độc đáo đóng góp ừên phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Hữu Thính Chính lý mà định chọn đề tài cấu trúc trường ca Hữu Thỉnh để làm luận văn thạc sĩ Chúng mong muốn việc nghiên cứu đề tài đóng góp tiếng nói nhỏ vào việc khẳng định vị trí thể loại trường ca nói chung trường ca Hữu Thính ừong văn học Việt Nam đại Lich sử vấn đề ■ Năm 1975, tập thơ Âm vang chiến hào (in chung với Lâm Huy Nhậm) đời Và từ tập thơ đầu tay, Hữu Thỉnh thể phong cách, giọng điệu riêng Trải qua thời gian, thơ anh ngày chiếm tình cảm người đọc thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu phê bình 2.1 Những viết nghiên cứu, đánh giá nhà thơ Hữu Thỉnh Một người nghiên cứu thơ Hữu Thính phải kể đến Thiếu Mai Với viết Hữu Thỉnh đường tới thành phổ, Thiếu Mai nét đặc sắc ừong trường ca Hữu Thinh: “Thấp thoáng đằng sau câu thơ Hữu Thỉnh dáng dấp ca dao, rõ ràng thơ anh không rập khuôn theo ca dao, không bị ca dao lấn át Nhìn chung tác giả nhận chất dân gian trường ca Đường tới thành phổ, nhiên tác giả chưa phân tích sâu sắc, cặn kẽ đặc điểm [47] 103 Hay: Đường ta gian khó chẳng mau quên Cả vấp găm thành nỗi nhớ (Đường tới thảnh phố) Con đường hành quân vất vả “Găm đầy nỗi nhớ”, đường theo suốt đời người lính với bao buồn vui, tủi cực Song tất “Hóa thành thơ” người lính hướng lí tưởng cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng Nhưng có lúc gương mặt anh hùng, hình ảnh người tư lệnh, người chiến sĩ lái xe tăng, đôi vợ chồng hoạt động vùng địch hậu, anh bộc phá viên giỏi toán Họ người yêu Tổ quốc máu thịt nghe thấy tiếng Tổ quốc gọi tên mình: Khỉ anh hiểu nhân dân, nhân dân chia cẳt Yêu Tổ quốc mình, Tổ quốc bị chia đôi (Đường tới thành phố) Có niềm vui hạnh phúc ngày Sài Gòn toàn thắng, dân tộc hân hoan trẻ nhỏ: Những mặt người cờ đỏ may Cả thành phổ biến thành trẻ nhỏ (Đường tới thành phố) Khi đất nước giành chiến thắng hạnh phúc rạng rỡ gương mặt người Cả thành phố náo nức lạ thường, vui trẻ nhỏ tặng quàn áo Niềm vui chiến thắng khó diễn tả hết lời Không khí hào hùng vào ngày 30 tháng mốc son chói lọi lịch sử dân tộc, trở thành kiện thiếu trường ca Hữu Thỉnh 104 Nói tóm lại nhờ có giọng điệu ngợi ca, với không khí hào hùng mang đậm chất sử thi tạo nên sức hút cho trường ca Hữu Thỉnh Đó không khí thời đại với nội dung lớn: Tình cảm thiêng liêng, sáng đất nước tháng ngày gian lao, suy tưởng hệ sinh thử thách chiến tranh Khi đọc trường ca Hữu Thỉnh, sống không khí nóng bỏng chiến tranh, hay niềm vui hân hoan hạnh phúc ngày đất nước giải phóng Giọng điệu triết lí, trữ tình Giọng điệu trữ tình, triết lí ừong sáng tác trường ca xuất phát từ đặc trưng thể loại tác phẩm trữ tình giàu chất trí tuệ, có khả tổng họp cao phạm vi phản ánh thực sống rộng lớn bề rộng chiều sâu Hơn nữa, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thân thời đại, nhà thơ mong muốn thể suy tưởng sâu sắc vấn đề liên quan đến số phận cộng đồng số phận cá nhân đặt tương quan rộng lớn số phận dân tộc Trong sáng tác mình, Hữu Thinh thể suy ngẫm, khái quát lịch sử, suy tư cảm nghiệm sâu sắc số phận người, số phận lên với vấn đề nhân sinh muôn thủa như: Sự sống, chết, niềm hạnh phúc đau khổ Vì thế, nhức nhối tâm thức nhà thơ đường tìm kiếm khám phá hạnh phúc thật người Đó khao khát mục đích sống người bao hệ xuất phát từ chứng nghiệm thực tế nhân vật trữ tình Đó triết lí bình dị mà sâu sắc vô cùng: Ra sông lẩy sóng mà yêu Đường xa gặp núi lẩy đèo mà tin 105 (Sức bền đất) Câu thơ lời nhủ thầm mà vô thấm thìa Chúng ta giành chiến thắng trước hết người lính phải làm chủ hoàn cảnh làm chủ Đó “Chìa khóa ” giúp người lính tìm đường sống, tự hạnh phúc Nhưng có ừải nghiệm đắng lòng sống, thành học cho người sau: Mây thật gần mà xa xăm Có bao điều đáng quên mà thật khó quên bão hắt từ người đứng cạnh ta phải bao phen gọt vót nhọn bao dốc dựng vượt qua chẳng thú vị (Sức bền đất) Đến với Trường ca Biển ta thấy trữ tình với bao suy tư, trăn trở lẽ đòi, sống bộn bề, phức tạp Nó niềm hối thúc ta sống thật với lòng mình, xóa bỏ ác, xấu đẹpcái thiện nảy lộc đâm chồi Phải điều nhà thơ day dứt nhất: - Mẹ nhận ác vô Cũng lúc nhận hữu hạn lòng tốt Mảnh ván bơi lòng tốt vô Trên gian đầy bắt trắc - Anh có biết bơi không: Người lỉnh nói: -Không phải biết bơi Thế mà nhiều huơ tay hãnh tiến 106 Biển nói: - Họ bơi số phận (Trường ca Biển) Đến trường ca Đường tới thành phố chất triết lí đời, đặc biệt lẽ sống diễn đạt cách đầy đủ sâu sắc hơn: Song làm người chiến thắng Cho mẹ mình, cho đời đỡ khổ Còn ao ước Tự Đoàn tụ (Đường tới thành phố) Thật thiếu sót bỏ qua thứ triết lí sâu đậm quê hương đất nước, thơ Hữu Thỉnh Đọc sáng tác từ tác phẩm đầu tay thi phẩm gần nhất, triết lí lấp lánh ý thức sâu sắc chủ quyền lãnh thổ nói riêng tâm bảo vệ chủ quyền quốc gia tác giả Điều anh khắc họa qua hình ảnh quen thuộc: Đất đến đâu quê hương theo đến đẩy Quê hương đến đâu máu theo đến đẩy (Trường ca Biển) Như vậy, thành công trường ca đại nói chung trường ca Hữu Thỉnh nói riêng giọng trữ tình, triết lí Chất triết lí mạnh sáng tác Hữu Thỉnh mạnh lại nhân lên kết hợp với chất trữ tình căng tràn câu thơ, tứ thơ viết chiến tranh, tình yêu Ta nhận thấy suy tư, triết lí ừong trường ca 107 anh có phần sâu lắng, thấm ừải mang ý nghĩa phổ quát Hình tượng thơ vừa cô đúc, lắng đọng lại lôi cuốn, hấp dẫn thiết tha, dạt cảm xúc Qua khảo sát thấy trường ca Hữu Thinh có phức họp giọng điệu: giọng điệu thương cảm - xót xa, giọng điệu ngợi ca - hào hùng, giọng điệu triết lí - trữ tình Chính vấn đề đem lại sắc thái biểu cảm, tránh lối sáo mòn hình thức thể hiện, sâu vào chất sống, từ khẳng định giá trị nhân văn tác phẩm Với cống hiến ấy, nhà thơ mang đến cho thơ ca Việt Nam đại giao hưởng thơ, tiếng nói, chân dung phong cách trường ca với riêng biệt 3.5 Những biểu tượng đặc sắc trường ca Theo Từ điển Thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi) khẳng định:“Bằng hình tượng, nghệ thuật sáng tạo giới hoàn toàn mang tính biểu tượng Cho nên nghĩa rộng,biểu tượng đặc trung phản ánh đời sống hình tượng văn học nghệ thuật Theo nghĩa hẹp, biểu tượng phương thức chuyển nghĩa lời nói loại hình nghệ thuật đặc biệt có khả truyền cảm lớn vừa khái quát chất tượng đấy, vừa thể quan niệm, tư tưởng hay triết lí sâu xa người đời” [26] Trên hành trình tìm kiếm đổi mới, nỗ lực cách tân thơ, Hữu Thỉnh góp tiếng nói đầy nhiệt huyết biểu tượng thơ giàu sức gợi, giàu vốn văn hóa giàu chất suy tưởng Đó biểu tượng cho hồi sinh (lửa, đất), biểu tượng cho dòng chảy vô thường đời sống với đổi thay thăng trầm {biển), biểu tượng cho hành trình tìm kiếm khai mở {con đường) Con đường biểu tượng phổ biến thơ ca cách mạng Việt Nam thơ ca cách mạng giới, đường biểu tượng 108 thống không gian thời gian, đường không gian vận động, không gian để người vươn lên, đến với cách mạng Những trường ca Hữu Thỉnh hướng đến mục đích nhằm tổng kết giai đoạn kháng chiến chống Mĩ cứu nước, tổng kết suy ngẫm người lính sau chiến tranh Cuộc chiến tranh rõ nét thông qua lên đường khác Đó đường cụ thể người lính trận Anh cảm nhận đường với điểm nhìn người lính đường Con đường mang tâm hồn tươi trẻ người lính, với đầy âm màu sắc: Tiếng hát nâng nhẹ bước chân ta Qua cung đường chân trời lại Tim ta đập bên trái núi Chân bồn chồn bước lên sườn non Con đường trường ca đường cụ thể, sẵn tên đường vận động người lính hay tập thể Trường ca Đường tới thành phố mở đường binh đoàn, sư đoàn thể điểm mở đầu, kết thúc, hướng đường Mở đầu đường chiến lược mở sau hiệp định Paris (1973), xuyên qua khu đồi tranh chấp, bãi mìn phòng thủ, đường đầy nguy hiểm: Đe có đường Mở vào lúc chiến trường vơi tiếng súng Anh xa lạ với cầu an nghe ngóng Đường với anh cách hiểu kẻ thù (Đường tới thành phố) 109 Cây cỏ, giống nhiều trường ca khác viết thời kì chiến tranh chống Mĩ, hình ảnh cỏ nói đến nhiều Biểu tượng cỏ trường ca Hữu Thỉnh mang nhiều ý nghĩa, biểu tượng vịnh hằng: Tôi xỉn làm cỏ ru anh, cỏ vốn loài nhỏ bé: Không giữ cho dù cỏ Nơi chiến trường gian nguy, căng thẳng cỏ xoa dịu bàn chân người lính, gợi nhớ tới quê hương yêu dấu: Được màu xanh tắm gội, cỏ biểu tượng hạnh phúc hòa bình: cỏ thật gần chiến tranh chẩm dứt (Đường tới thành phố) Cùng với cỏ hình tượng gốc sim có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc Gốc sim nhắc đến nhiều lần ừong trường ca Đường tới thành phổ, hình ảnh “Gỡc sim cằn ” trở thành biểu tượng Tổ quốc, cột mốc đánh dấu chủ quyền ta địch: Nhưng trước mặt Tổ quốc Dù gốc sim dù gốc sim cằn Hình ảnh cỏ đặc biệt gốc sim cằn, hình ảnh vô giản dị trở thành biểu tượng thành công ừong thơ Hữu Thỉnh Điều hóa vật nhỏ bé, giản đơn lại thảnh biểu tượng cho thứ lớn lao: Tổ Quốc? Tưởng chừng chúng xa cách, mối quan hệ nào, mà bước vào thơ Hữu Thỉnh thứ lại trở nên gần Có điều hiểu tình yêu lớn lao mà nhà thơ dành cho Tổ quốc bắt đàu từ thứ đơn giản, thật gần gũi, chứa ừong bóng dáng quê hương Đất biểu tượng bật trường ca Hữu Thỉnh, trở thành chủ đề trường ca Sức bền đất, chương Đất (Trường ca Biển), ba khúc Đất ru (Đường tới thảnh phố) 110 Biểu tượng đất thể toàn diện, đầy đủ quan niệm nhà thơ đất đai Đất đai môi trường sinh tụ giống nòi, sống muôn màu, muôn vẻ bắt nguồn từ đất đai: Người tứ phương hội tụ cẳm cọc treo nồi Đóng đỉnh móc rể Trồng mùa thu thị Trồng mùa hè ngó sen (Trường ca Biển) Trong đất có chiều sâu lịch sử mồ hôi máu bao hệ: - Cầm thời gian lên soi Đất đai màu nguyên thủy - Đất đến đâu quê hương theo đến đẩy - Cổ nhân Máu chưa lành vết chém (Trường ca Biển) Sức bền đất sức bền, độ dày văn hóa dân tộc, văn hóa dân gian hun đúc qua hàng ngàn năm, in sâu ừong nếp sống, nếp nghĩ người qua ca dao, truyền thuyết, cổ tích: Ông bà xa ruộng nương để lại Làm sẵn ca dao dạy cách ăn (Sức bền đất) Đất trở thảnh biểu tượng cho vĩnh hằng, cất lên tiếng ru ngàn năm vỗ về, an ủi người Tổ quốc hi sinh độc lập tự do: Có anh tiếng sẩm gọi mùa I ll Trâu đàn lại gánh tua rua đì cày (Khúc Đất ru - Đường tới thành phố) Ngọn lửa thơ Hữu Thỉnh lửa nâng lên thành biểu tượng Mở đầu trường ca Đường tới thành phổ chương Ngọn lửa chiến trường tạo dựng không gian, thời gian cho nhân vật người lính xuất Trong 21 trang thơ chương có đến 15 câu thơ chứa từ lửa, lửa 24 xuất từ, cụm từ liên quan đến lửa nhóm lên, cháy, đốm tàn hoa cải, bay lên, vun cao ấm, lại hơ, chào, sưởi, ném tàn Đây lửa ừong hầm giấu quân rừng Trường Sơn đêm chuẩn bị chiến dịch mùa xuân 1975 Ngọn lửa có dáng hình cụ thể đắm tàn hoa cải, vun cao vách đất bóng người, ném tàn xua muỗi, bập bùng lửa có ý nghĩa tượng trưng cho lí tưởng cách mạng, cho tình yêu Tổ quốc nồng nàn, cho niềm tin bất diệt tương lai hòa bình, hạnh phúc dân tộc Ngọn lửa liên kết hệ chiến sĩ, người lính với quê hương, mẹ em: Em nhớ anh nhớ lửa, Lửa soi mặt đất mẩy tầng đêm Có lửa nhóm lên từ nào, biết đất nước có giặc ngoại xâm lửa lại sáng lên góp thành lửa yêu nước: Trước mặt miền quê Sau lưng miền quê Ngọn lửa ta đốt lên (Đường tới thành phố) Ngọn lửa không tắt truyền từ hệ sang hệ khác: Chúng sưởi lửa mình, lại thấy ẩm từ anh 112 trước Nó lửa niềm tin, hi vọng dù chiến tranh có ác liệt, dù ranh giới sống chết cách gang tấc: Ngọn lửa Và hỉ vọng anh Của người đến (Đường tới thành phố) Lửa ừở thành biểu tượng đẹp, giàu lí tưởng ừong thơ Hữu Thỉnh Những lửa biểu trưng cho ý chí dân tộc, cho niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng, cho tình yêu bất diệt người lửa lòng nhà thơ bùng cháy chứng kiến thực chiến tranh lòng tự hào dân tộc hòa nhịp vào thơ Hữu Thỉnh hóa thân kì diệu./ 113 KẾT LUẬN Nghiên cứu Cẩu trúc trường ca H ữu Thỉnh ta thấy giới hình tượng độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo nhà thơ Đó ba hình tượng người lính đối diện với thực khốc liệt chiến tranh, tâm trạng người lính ừong chiến trận, khát vọng hòa bình hành trình tới chiến thắng Bên cạnh hình tượng người lính hình tượng người mẹ tần tảo, giàu đức hi sinh, điểm tựa vững nơi hậu phương cho người lính, hình ảnh người vợ, người chị làm thổn thức bao ừái tim bạn đọc sức chịu đựng bền bỉ góc khuất họ chiến tranh Hình tượng Tổ quốc, đất nước vừa dung dị, hào hùng, trải qua bao đau thương, gian nan, mát tươi thắm, nồng hậu Hình tượng biển gắn với bao suy tư, chiêm nghiệm nhà thơ lẽ đời, lẽ người Bằng giới hình tượng phong phú, với tài người trải, tinh tế, Hữu Thỉnh chiếm vị trí quan trọng thi đàn đại Với lực thể sâu tầng triết lí chiêm nghiệm đời đưa Hữu Thinh đến với ngôn ngữ thơ thấm đẫm hương vị dân gian, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Ngôn ngữ thơ anh có nhiều phá, sáng tạo hài hòa cân đối hình thức nội dung, liên kết vần liên kết ý Giọng điệu đa mang chiều sâu tư triết luận Viết đề tài chiến tranh với quan điểm “Nhìn thẳng, nói thật” nên bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, trường ca anh thể giọng điệu xót thương, cay đắng giọng điệu triết lí trữ tình Không có vậy, để chuyển tải nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú đa diện mình, Hữu Thỉnh sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ Cách tiếp cận nghiên cứu trường ca từ góc độ cấu trúc giúp khám phá, nhận thức 114 vấn đề văn học cách sâu rộng, toàn diện, có nhìn hoàn hơn, sâu sắc vấn đề văn học Qua nghiên cứu giới hình tượng, thể loại ngôn ngữ, giọng điệu, biểu tượng trường ca, thấy đổi mới, sáng tạo độc đáo Hữu Thỉnh đóng góp lớn anh cho thơ ca dân tộc Điều chứng tỏ, trường ca anh không câu chữ khô khan mà có đời sống riêng nó, chiếm cảm tình tin yêu người đọc Điều lí giải anh nhận nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật cao quý Lí trí, chân thành tình cảm, lòng, tim hứng thú tìm tòi, sáng tạo hòa điệu sức sống cho trường ca Sức bền đât, Đường tới thành phố, Trường ca Biển Trường ca Hữu Thỉnh hát vang “Bài hát hôm ”, hát thòi đại Đó hát lẽ đời, chân lí giản dị, kết tinh với bao suy tư, trăn trở nhà thơ số phận nhân dân, đất nước Đến với ba trường ca này, tìm hiểu phương diện cấu trúc mong đóng góp tiếng nói vào việc tìm hiểu sâu ba trường ca Chân trời khoa học vô cùng, vô tận Chúng hiểu đặt chân lên vùng đất mới, nơi chắn bao đường khám phá không cùng./ 115 TÀI LIỆU TH AM KHẢO • Aristot (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “ Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học (4) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, NXB Tác phẩm Mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), 150 thuật ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Mai Bá Ân (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn - Nguyễn Khoa Điềm - Thanh Thảo, NXB Hội Nhà văn Đào Thị Bình (1999), Trường ca nhà thơ trẻ thời ìd chổng Mỹ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Đào Thị Bình (2008), Trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 - cuối kiXX, LATS, ĐHSPHN Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học, Hà Nội Phan Ngọc Cảnh (1980), “Trường ca người viết trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (11) 10.Nguyễn Văn Dân (1995), Những vẩn đề văn học so sánh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Phạm Tiến Duật (1981), “Nhân bàn trường ca, đôi điều suy nghĩ hình thức”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội (4) 12 Phan Huy Dũng (1999), Kết cẩu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình, LATS Ngữ văn,ĐHSPHN 13 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXBGD, Hà Nội 14 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 116 16 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh với trình đổi thơ ca”, Tạp chí Văn học (4) 17.Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, NXB Văn hóa, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thi ca, NXBGD, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chổng Mỹ cứu nước, NXBGD, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm,KXBGD, Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2001), Những vẩn đề lỉ ỉuận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (Đồng chủ biên 2006), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 23 N.v Gôgôl (1971), Những linh hồn chết, v ề trường ca vĩ đại N.v Gôgôl (bài giới thiệu X Maisxkin), NXB Văn học Thiếu nhi ( Sách tiếng Nga) 24 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4) 25 Tràn Mạnh Hảo (1995), Thơ phản íAơ,NXBGD, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Hêghen (1999), Mỹ học (Phan Ngọc dịch), NXB Văn học, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du 29 Hoàng Ngọc Hiến (1981), “v ề đặc trưng trường ca”, Tạp chí Văn học (3) 30 Đặng Hiển (2007), “Dài rộng với thời gian”, Báo Văn nghệ 31 Mai Hương (1980), “Đọc Đường tới thành p h ổ ”, Tạp chí Văn học, (3) 117 32 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến ừanh cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6) 33 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí Văn học 34 Lê Văn Khoa (1982), “Những ý kiến anh hùng ca Đam Săn”, Tạp chí Văn h ọ c 35 Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài”,Tạp chí Văn học (56) 36 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, NXBGD, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học, (6) 38 Mã Giang Lân (2003), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, NXBGD, Hà Nội 39 Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học, (4) 40 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động, Hà Nội 41 Nguyễn Ngọc Linh (2011), Tư thơ Hữu Thỉnh, Luận văn thạc sỹ, ĐHSPThái Nguyên 42 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXBGD, Hà Nội 43 Phương Lựu (Chủ biên, 2004), Lí luận văn học, NXBGD, Hà Nội 44 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Phương Lựu (Chủ biên, 1987), Lí luận văn học, Tập 2, NXBGD, Hà Nội

Ngày đăng: 16/08/2016, 15:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan