Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết của trịnh thanh phong ma làng (2007) và đồng làng đóm đóm (2009)

118 1.2K 9
Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết của trịnh thanh phong ma làng (2007) và đồng làng đóm đóm (2009)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH LUYẾN HIỆN THỰC LÀNG QUÊ QUA HAI TIỂU THUYẾT CỦA TRỊNH THANH PHONG MA LÀNG (2007) VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM ĐÓM (2009) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐỖ THỊ THANH LUYẾN HIỆN THỰC LÀNG QUÊ QUA HAI TIỂU THUYẾT CỦA TRỊNH THANH PHONG MA LÀNG (2007) VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM ĐÓM (2009) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện – người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có cố gắng tìm tòi, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn kính mong nhận lượng thứ góp ý chân thành tất thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Đỗ Thị Thanh Luyến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lập với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Luận văn Đỗ Thị Thanh Luyến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài……………………………………………………… Lịch sử vấn đề……………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… 5 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 6 Đóng góp luận văn………………………………………………… Cấu trúc luận văn…………………………………………………… NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG KHUYNH HƢỚNG MỚI VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY……………………… 1.1.Nhìn chung đề tài nông thôn văn học Việt Nam từ Đổi đến nay……………………………………………………………… 1.1.1 Những thay đổi hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa………………8 1.1.2 Sự phát triển đề tài nông thôn văn học sau Đổi mới……… 10 1.2 Xu hướng nhận thức lại……………………………………………… 12 1.3 Xu hướng văn hóa, phong tục, tâm linh………………………… 1.3.1 Ý thức dòng họ……… …………………………………………18 1.3.2 Phong tục…………………………………………………………… 22 1.3.3 Tâm linh…………………………………………………………… 24 1.4 Xu hướng đời tư……………………………………………… 27 Chƣơng 2: HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG NÔNG THÔN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT MA LÀNG VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM ĐÓM……………………………………………………………………… 37 2.1 Bức tranh thực đời sống nông thôn……………………………… 37 2.1.1 Hiện thực nông thôn thời kì tiền đổi mới…………………………… 37 2.1.2 Con người mối quan hệ làng xã, họ tộc……………………… 41 2.1.3 Hiện thực đời sống tâm linh tính dục hai tiểu thuyết……… 50 2.1.3.1 Hiện thực đời sống tâm linh……………………………………… 50 2.1.3.2 Đời sống tính dục………………………………………………… 54 2.2 Thế giới nhân vật……………………………………………………… 57 2.2.1 Nhân vật người nông dân…………………………………………… 69 2.2.2 Nhân vật người chiến sỹ…………………………………………… 58 2.2.2.1 Người chiến sỹ chiến tranh………………………………… 59 2.2.2.2 Người chiến sỹ thời bình…………………………………… 61 2.2.3 Nhân vật người cán - viên chức………………………………… 64 2.2.4 Nhân vật người trí thức………………………………………………67 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HIỆN THỰC LÀNG QUÊ TRONG HAI TIỂU THUYẾT MA LÀNG VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM ĐÓM…… 73 3.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật……………………………….73 3.1.1 Ngoại hình nhân vật……………………………………………… 74 3.1.2 Hành động nhân vật……………………………………………… 79 3.1.3 Nội tâm nhân vật………………………………………………… 82 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật……………………………… 86 3.2.1 Không gian nghệ thuật……………………………………… 86 3.2.2 Thời gian nghệ thuật…………………………………………………89 3.3 Sự đa dạng giọng điệu…………………………………………… 91 3.3.1 Giọng điệu thương cảm xót xa……………………………………… 92 3.3.2 Giọng điệu châm biếm, hài hước…………………………………… 95 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật………………………………………………… 98 3.4.1 Ngôn ngữ đối thoại………………………………………………… 99 3.4.2 Ngôn ngữ độc thoại…………………………………………………102 KẾT LUẬN……………………………………………………………….104 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….107 MỞ ĐẦU Lý chọn ề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, đề tài nông thôn có sức hấp dẫn đặc biệt mảng thực ghi danh nhiều tác giả, tác ph m tiêu biểu M i thời kì tùy theo hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội mà nông thôn tiếp cận nhiều góc độ khác Trong hàng loạt tác ph m văn xuôi viết từ sau đổi đề tài nông thôn Việt Nam: Mảnh đất l m người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường , òng sông Mía Đào Thắng , a người khác Tô Hoài , Ma làng Đ ng làng đom đóm Trịnh Thanh Phong … tác ph m tiêu biểu, đặc sắc Trịnh Thanh Phong bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại Với phương châm sáng tác riêng tác giả thành công hai thể loại: Truyện ngắn tiểu thuyết Cho đến tác giả trình làng 10 đầu sách, có tiểu thuyết bạn đọc quan tâm như: Ma làng, Đ ng làng đom đóm Nhà văn Trịnh Thanh Phong thể mối quan tâm sâu sắc tới số phận người vòng xoáy khốc liệt sống thời mở cửa ngày tác động đến sống mặt làng quê Tác ph m Ma làng tái tranh nông thôn miền núi trước ngày đổi Đó thói tục xưa cũ, lối sống làng xã truyền thống, toan tính nhỏ nhen, manh mún Là chiến thiện ác, sai Với Đ ng làng đom đóm, người đọc bắt gặp số phận người lính sau chiến tranh trở làm nông dân, trí thức, nếm trải cay đắng không gục ngã Để diễn tả hình tượng nhân vật người nông dân vùng nông thôn miền núi, sáng tác Trịnh Thanh Phong sử dụng giọng điệu mộc mạc, dân dã gần gũi với người nông dân miền núi Trong hai tiểu thuyết Ma làng Đ ng làng đom đóm, có từ ngữ đắc địa, phong phú, đậm đà sắc riêng làng quê miền núi Những từ ngữ sử dụng riêng làm nên độc đáo nhà văn Như giống nhà tiểu thuyết viết đề tài nông thôn khác, tác giả Trịnh Thanh Phong chủ tâm vào xây dựng họa chân thực mặt nông thôn để qua thể quan niệm nghệ thuật thân Đây khác biệt dẫn đến thành công tác giả Chính lý mà định chọn đề tài Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết c a Trịnh Thanh Phong M Đ 200 (2009) Chúng mong muốn việc nghiên cứu đề tài s đóng góp tiếng nói nhỏ vào định hướng chung văn học nước nhà, thêm đồng thuận thái độ cộng đồng với vấn đề nông thôn Việt Nam Lịch s v n ề Sau Đại hội Đảng VI 1986 văn học Việt Nam có bước chuyển lớn tất thể loại, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Sự nở rộ tiểu thuyết thời kì Đổi mới, đặc biệt tiểu thuyết nông thôn coi thành tựu văn học thời kì thu hút nhà nghiên cứu quan tâm Tác ph m Ma làng Đ ng làng đom đóm hai tiểu thuyết nhà văn Trịnh Thanh Phong viết nông thôn Xung quanh hai tiểu thuyết có nhiều ý kiến bàn luận nhiều khía cạnh góc độ khác Chúng ta điểm qua vài ý kiến tiêu biểu với nhìn khác tiểu thuyết Ma làng Đ ng làng đom đóm sau: Trần Lệ Thanh bài: Ma làng trăn trở ngòi bút với quê hương , Báo ăn nghệ tr số tháng năm 2013 làm rõ giá trị Ma làng phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn Trịnh Thanh Phong Những phát viết tác giả Trần Lệ Thanh gợi hướng cho nhiều thực đề tài Trong viết tác giả Trần Lệ Thanh cho nội dung tác ph m Ma làng là:“Đ ng sau việc mi u tả mâu thu n dai d ng, tranh chấp, đố kị làng tr n xóm dưới, tộc họ chi phối đời sống nông dân, đ ng sau mánh khóe hiểm ác mưu mô toan tính người lực, có quyền thế, l i dụng đ ng ch đứng để thu l i Tác ph m chừng mực phản ánh đư c thực trạng đau đớn v n di n đời sống tinh th n số làng qu nông thôn Tác giả viết cho rằng: Cái làm n n sức hấp d n Ma làng lòng tác giả, nhìn xã hội vừa nghi m kh c vừa hiền lành đôn hậu nhà văn Đ c biệt làm n n sức n ng ngòi b t Trịnh Thanh Phong ch day dứt, trăn trở trước số phận, cảnh đời, mảnh đời vụn v , tác giả không th a hiệp với xấu [53 Chính điều chi phối đến giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật Bên cạnh nội dung tác giả viết đề cập sơ vài n t nghệ thuật tự Ma làng lối trần thuật độc đáo giàu sức gợi, giọng điệu mỉa mai trào tiếu, kết cấu tác ph m có phần kết hợp lý Tuy đánh giá sơ lược nghệ thuật Ma làng gợi ý cho tìm hiểu phương diện nghệ thuật tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong Triệu Đăng Khoa bài: Hỏi chuyện nhà văn tác giả Ma làng , Báo Nông nghiệp Nông thôn số tháng năm 2008: Kh ng định sức hấp dẫn tác ph m Ma làng với hệ người đọc Sức hấp dẫn mà tác ph m Ma làng có nội dung mà phản ánh mưu mô toan tính, biến thái tinh vi bọn phú hào đội lốt tư 97 ngữ nhân vật Lão muốn lấy đứa sứt môi để lập mối quan hệ với bí thư huyện hùng hổ phát biểu với cháu: Còn vết sẹo tr n m t th ng Ất, ngã xe máy làng Lộc lạ, lão liếm m p r i nói tiếp: Duy môi em Sứt chưa mỹ viện đư c có bận Th ng Ất chả ngại h ta Ta cưới v cho lấy người, lấy cháu ông huyện đâu phải lấy môi nó, môi sứt giống má có sứt đâu mà lo [30, 83- 84 Đám cưới lão Tòng trở thành việc gây cười cho làng Lộc Bài hát anh Dỏ minh chứng: Tiền ch a đội nón l n ch a Ý a Phải chi tài gi i mà lừa người ta Ý a C u danh khấn ph c nhà Lại mua khỉ Ý a – chìa môi Ý a- làng trận cười Để say rư u b t nhè trời mây [47,92] Không cháu lão Tòng - kẻ đểu giả trở thành đối tượng đả kích, gây cười mà ông Tĩnh trở thành đối tượng đáng châm biếm ông người yêu Đảng cuồng nhiệt Là Đảng viên ông nêu cao lý tưởng Đảng lời nói việc làm, mâu thuẫn gây cười lời nói hành động nhân vật làm bật tiếng cười trào phúng, châm biếm Điều thể qua hành động ông “Nói r i ông lọ mọ th p hương khấn ông bà tổ ti n Khấn xong ông lại đứng trước huy hiệu 50 năm tuổi Đảng tay ông vung cao: Xin thề! 98 Xin thề! Xin thề! [47, 95] Hành động ông lập lại Với Đảng viên ông Tĩnh sống người dân s đâu? Giọng điệu châm biếm tiếp tục tác giả sử dụng hiệu đề cập đến lão Bành độc ác, tàn nhẫn, ma men làng Thông (Đ ng làng đom đóm hãn tưởng không sợ ai, lại sợ tù, nghe tên bà Tứ “nh n chi chi [48, 75] Như vậy, nhận thấy giọng điệu châm biếm hài hước tác giả sử dụng đạt hiệu cao, mặt làm cho vấn đề căng th ng trình bày cách nhẹ nhàng, hấp dẫn lôi bạn đọc mặt khác hình ảnh tương phản để chế giễu đả kích cảnh đời nghịch cảnh đầy ngang trái phũ phàng 3.4 Ngôn ngữ nghệ thuật Theo nhà nghiên cứu Phương Lựu, ngôn từ văn học ngôn từ tác ph m văn học, giới nghệ thuật, kết sáng tạo nhà văn Đó ngôn từ giàu tính hình tư ng giàu sức biểu nhất, đư c tổ chức cách đ c biệt để phản ánh đời sống, thể tư tưởng, tình cảm tác động th m mỹ tới người đọc [41, 185] Nhà văn M Gorki kh ng định: ngôn ngữ nghệ thuật yếu tố thứ tác ph m văn học văn học nghệ thuật ngôn từ Tác giả Huỳnh Như Phương Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ quan niệm: “Ngôn từ tác ph m văn học kiểu lời nói nghệ thuật nhà văn sáng tạo tr n sở sản ph m ngôn ngữ xã hội mà ông ta tiếp thu đư c [41, 170] Vì ngôn ngữ nghệ thuật giữ vai trò đặc biệt quan trọng yếu tố vật chất tác ph m văn học Qua ngôn ngữ người đọc 99 khám phá giới hình tượng, tư tưởng, quan niệm nhà văn Bên cạnh đó, ngôn ngữ nghệ thuật chứa đựng giới nghệ thuật mà nhà văn sáng tạo từ người đến cốt truyện, kết cấu đến chủ đề… Từ cho thấy, ngôn ngữ nghệ thuật trở thành phương thức tồn tại, phương thức biểu nội dung Sau đây, khảo sát đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật) Ma làng Đ ng làng đom đóm Ngôn ngữ nhân vật lời nói nhân vật tác ph m thuộc loại hình tự Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhân vật sử dụng nhằm thể sống tính cách nhân vật Trong tác ph m nhà văn cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật nhiều cách: cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt, lập lại từ, câu mà nhân vật thích… Dù tồn dạng nào, nhân vật thể cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp tính cá thể hóa khái quát hóa, ngôn ngữ m i nhân vật vừa mang đặc điểm riêng vừa mang đặc điểm chung tầng lớp định, gần gũi với nghề nghệp, giai cấp, trình độ văn hóa… nhân vật Ngôn ngữ nhân vật thể qua ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại 3.4.1 Ngôn ngữ ối tho i Trong Ma làng Đ ng làng đom đóm, ngôn ngữ đối thoại nhân vật Trịnh Thanh Phong sử dụng thành công Nhà văn để nhân vật trò chuyện, đối đáp với cách tự nhiên Ở m i loại hình nhân vật, m i kiểu nhân vật có cách biểu ngôn ngữ khác nhằm làm bật đặc điểm nhân vật tính cách, lối sống, trình độ, lứa tuổi, chiều hướng đường đời nhân vật Ngôn ngữ nhân vật tác ph m Ma làng Đ ng làng đom đóm mang tính hồn nhiên chân chất người lính, người nông dân Trước hết thể cách nhân vật xưng hô với nhau: tao, mày, bố bầm, mẹ đĩ… 100 Đây cách xưng hô mộc mạc gần gũi, chân chất người thôn quê thường nghĩ nói Trong tác ph m Ma làng, ngôn ngữ đối thoại nhân vật mang tính kh u ngữ Tính cách th ng thắn hay đùa anh Dỏ thể qua nhiều đoạn đối thoại sau: “Chỉ đư c m m Chả anh cày cày… Mẹ mày việc v i đ u ngủ, không ngủ đư c bày sẵn ruộng nương đấy, rư u anh sẵn cày [47; 29] Những người thôn quê quanh năm ruộng cấy tay cày Họ phải chịu đè n n bọn ma làng Họ căm gh t việc làm xấu xa Phạm Tòng, uất ức họ gửi vào tiếng chửi: “ ân với chả nước mả bố ch ng mày! Thời buổi toàn bọn nói đ ng, ch ng n o Đếch tin đư c… Thì làng Lộc v n có niềm tin chứ, v n có nhiều người đáng để dân làng tôn kính í bác Y Ấn, bác inh ân, ông Hai Hộ, ông Tĩnh Tâm… toàn người tốt cả, người đáng tôn kính Đ ng r i, người tốt thật, đáng tin thật người ta xếp rìa r i, có tác dụng nữa? Các ông nói lời tốt họ b tai, quyền hành tay họ, họ làm Họ coi cánh cày cuốc rơm rạ Họ coi việc họ, thực chất ch c họ b ng rạ rơm [47, 43] Những người nông dân làng Lộc họ nói chuyện với người đứng đầu quyền, họ ví von kẻ xấu rơm rạ, thứ thừa thãi đời sống người nông dân Suy nghĩ cách cảm nhận sống họ mang chất người nông dân Họ bàn bạc gia đình anh Dỏ: 101 “Ừ, chả biết lươn chạch đâu mà phi n ch c ng không thấy v ng m t ôi! Ăn nhiều, hết bao nhi u, c ng kiểu sống nhà anh Mà lạ nhỉ, chị c p tải ch anh lại mang dao mài Anh ghen v à? Ghen tuông Anh lành đất [47, 43-44] N i niềm tâm lão Bành (Đ ng làng đom đóm) sau tỉnh rượu lão thổ lộ chân tình với bà cụ Tứ: “Cho lão ành h i thật chuyện bà cụ Tứ nhá Còn chuyện chưa nói với ai, cục bụng, muốn bửa để bà nom hộ Chuyện ông bửa xem nào? [48, 101] Qua đối thoại bà cụ Tứ lão Bành họ người nông dân nên ngôn ngữ họ không cầu kỳ, chân chất hồn nhiên, giản dị Họ nói chuyện động viên trêu đùa ngôn ngữ mang tính kh u ngữ rõ n t Cách nói ngắn gọn biểu cảm, giàu hình ảnh mang sắc thái riêng tâm hồn cách tư chân chất người nông dân “Phải tìm kiếm đâu xa! Cô Chăm cô chả nh m từ đởi từ đời r i! -M mà tưởng Đây b ng tre để mốc Cái ngữ mà đụng vào Chăm b g y tay [31, 103] Khi Hữu Dần yêu nhau, phải xa Hữu đội Trong buổi chia tay lời dặn dò Dần mộc mạc chân chất chan chứa tình yêu thương: Hữu bình tâm l n đường cho chân thật cứng, đá thật mềm [48, 74] 102 Như vậy, Ma làng Đ ng làng đom đóm tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật cách kh o l o đạt hiệu cao 3.4.2 Ngôn ngữ ộc tho i Bên cạch việc sử dụng thành công ngôn ngữ đối thoại nhân vật, tác giả Trịnh Thanh Phong ý sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Độc thoại nội tâm hiểu lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô ph ng hoạt động cảm x c, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp [15, 122] Ngôn ngữ độc thoại nội tâm thứ ngôn ngữ mang tính hướng nội cao Nó hình thức nhân vật thể qua tiếng nói thầm ý nghĩ sâu kín bên mà độc giả đồng cảm thấu hiểu trăn trở suy nghĩ nhân vật Trong hai tiểu thuyết này, thấy lời độc thoại nội tâm nhân vật khác diễn hoàn cảnh khác Với tác ph m Ma làng, nhà văn để nhân vật độc thoại Trong lời độc thoại nhân vật, đáng ý lời độc thoại Ló sau nhìn thấy bà Tòng bị bỏng phải đưa vào bệnh viện: “Tội nghiệp bà mọ! Suốt đời cung phụng cháu nhà lão Tòng mà lão coi người ý… Khổ! Ló tưởng làng Lộc có Ló khổ, hư đốn Thế mà cô Mưa lại d m vào bước chân Ló K gây họa cho cô Mưa v n người họ Phạm Th ng Ất trưởng thôn ông chủ tịch Tòng, toàn ch cao si u cả, trớ tr u Cô Mưa lại đứa vô loài Ló, cô hiền mực lại sinh gia đình ph p t c, gia phong Tại cô Mưa lại để l chuyện này? Thật đau xót cho nhà bác Tĩnh, cho danh dòng họ Trương! Sao cô Mưa lại d m vào bước chân Ló nhỉ? Cô người đư c học hành, có chữ nghĩa có ngu dại dốt nát Ló đâu! Tội thay, Ló lại trở thành đàn bà hư đốn Nhưng việc Ló hư h ng đâu nguy n Ló Tại người b n có quyền làng Lộc L c Ló 103 thơ dại, tin, bu n v ng thôn qu Ló bị m c l i, m c lừa [47, 55 Qua lời độc thoại ta thấy chất người Ló người xấu, sai lầm Ló lũ cháu nhà họ Phạm biến Ló thành người Đến với Đ ng làng đom đóm, nhân vật Hữu nhân vật có nhiều suy nghĩ nội tâm Trong suy nghĩ Hữu cảm thấy tủi thân, đau đớn Nhưng nhận giúp đỡ dân làng, bạn học Hữu động viên vươn lên Những dòng độc thoại sau thể sức mạnh ý chí vươn lên Hữu: Nó tự nghĩ: ăn cơm hạt vàng, hạt ngọc qu hương, phải sống có nghĩa với hạt vàng, hạt ngọc ấy, phải biết quý mến bọn n, Tráng… Phải học để làm đư c toán khó, văn hay, phải chung sức gi p bọn n c ng học, c ng biết khó th y Thuy n thật vui lòng! [48, 34] Đó dòng suy nghĩ từ đáy lòng Hữu thầm biết ơn người Qua dòng suy nghĩ nội tâm Hữu bạn đọc thấy nhân vật người giàu lòng tự trọng, có trách nhiệm với thân sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, có nghị lực vươn lên sống 104 KẾT LUẬN 1.Đọc tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong ta thấy rõ cá tính sáng tạo nhà văn Tìm hiểu đề tài Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết c a Trịnh Thanh Phong Ma làng (2007) Đ 2009 ”, khảo sát, đánh giá số phương diện nội dung hình thức tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong, từ rút nhận x t đặc điểm in đậm cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn 2.Trên sở định hướng ấy, nhận thấy làm sáng tỏ cảm hứng bao trùm thực làng quê giới nhân vật hai tiểu thuyết Ma làng Đ ng làng đom đóm cảm hứng nhận thức lại, đời tư văn hóa phong tục tâm linh, phản ánh thực cách chân thực Không phải thoát khỏi xu hướng tô h ng , nhà văn lại bôi đen thực mà thực đời sống nông thôn lên với mảng màu phức tạp, h n độn Đó nông thôn vừa cũ vừa mới, cũ làng quê nhiều khó khăn vất vả vật chất nhiều hủ tục nặng nề tinh thần, đau khổ người có tinh thần đấu tranh bảo vệ quyền lợi Đó nông thôn nhiều người tốt, lương thiện, song có không kẻ xấu xa, đồi bại mưu mô thủ đoạn Đó nông thôn vừa bình yên, vừa bấn loạn rối ren… Quan sát, thấu hiểu nói lên thực nông thôn chòng chành, chơi vơi ngã ba đường thực thành đầy dũng cảm nhà văn 3.Về phương diện nội dung, nhận thấy nhìn nhân hậu nghiêm khắc nhà văn xây dựng tranh nông thôn Việt Nam chất chứa xung đột dội vừa có tính thời vừa có tính lâu dài đất nước nông nghiệp Việt Nam Hiện thực nông thôn người nông dân vấn đề trung tâm tiểu thuyết Ma làng Đ ng làng đom đóm Bức 105 tranh thực nông thôn qua hai tác ph m nhìn nhận góc độ: Vùng quê nghèo khó, người với mối quan hệ làng xã, họ tộc, thực đời sống tâm linh người tính dục Nổi bật lên hai tiểu thuyết giới nhân vật đa dạng, sống động Đó kiểu nhân vật tiêu biểu cho giới, tầng lớp xã hội Hình ảnh bao trùm giới nhân vật Trịnh Thanh Phong hình ảnh: người nông dân, người lính, người trí thức… họ trải qua ngổn ngang sống thời hậu chiến với mong muốn xác lập tâm thế, cách sống cho hợp lí với sống Hình ảnh người lính xuất thời điểm sau chiến mang ph m chất anh đội cụ Hồ Dù hoàn cảnh trang viết nhà văn phản ánh rõ n t chân dung người không mang nhiệm vụ lịch sử mà người đời thường bình dị mối quan hệ tổng hòa với xã hội Ở nhân vật khác người phụ nữ họ muốn kh ng định quyền sống với cảm xúc thiêng liêng, quyền yêu, hạnh phúc cho dù gặp nhiều khó khăn Bên cạnh có đứa trẻ thơ nhà văn miêu tả cách sống, suy nghĩ tình cảm chúng đ i hồn nhiên, nhí nhảnh Từ tạo nên sinh động, đa dạng cho giới nhân vật nhà văn 4.Về phương diện nghệ thuật có đóng góp quan trọng yếu tố: Không gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu, ngôn ngữ, miêu tả ngoại hình, nội tâm hành động nhân vật Nhà văn hoàn toàn thành công phương diện nghệ thuật m i tiểu thuyết Trịnh Thanh Phong bút có nhiều đóng góp cho văn học đương đại nói chung tiểu thuyết viết nông thôn nói riêng Ông nhà văn có trách nhiệm tâm huyết với nghề Sáng tác ông sâu vào lòng người đọc ông thể mối quan tâm sâu sắc tới số phận 106 người đau đáu nhân sinh, người quê hương yêu dấu Luận văn nghiên cứu tìm hiểu vấn đề thực người nông thôn Việt Nam sau Đổi mới, đồng thời khám phá đặc sắc nghệ thuật việc thể hình ảnh nông thôn tiểu thuyết Ma làng Đ ng làng đom đóm So với tác ph m thời trước đó, nhận thấy tác giả kh ng định cá tính sáng tạo độc đáo, trái tim đầy nhiệt huyết viết mảng đề tài nông thôn Việc nhìn nhận, đánh giá nông thôn không dừng lại số vấn đề tìm hiểu mà nghiên cứu phương diện khác 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh 2001 , ăn học iệt Nam đại nhận thức th m định, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân 2004 , 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Bình 2007 , ăn xuôi iệt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình 2003 , Một vài nhận x t quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975 , Tạp chí ăn học (8) Nguyễn Thị Bình 2007 , Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – Một nhìn khái quát , Tạp chí Nghi n cứu ăn học, (2) Lê Nguyên C n 2006 , Thế giới kì ảo Mảnh đất l m người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường từ điểm nhìn văn hóa , Tạp chí Nghi n cứu văn học (8) Trần Cương 1995 , Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80 , Tạp chí ăn học, (12) Đ Kiên Cường 2001 , Hiện tư ng tâm linh, NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Phương Châm 2009), iến đổi văn hóa làng qu nay, NXB Văn hóa – Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 10.Trương Đăng Dung 2004 , Tác ph m văn học trình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Duy 2009 , ăn hóa tâm linh, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 12.Trần Thanh Đạm 2003), Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975 – Ba giai đoạn, ba xu hướng , Báo ăn nghệ số 34 13.Thiền Đăng 2002 , Tri thức tâm linh , Tạp chí Thế giới Mới 108 14 Phan Cư Đệ 2001 , Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kì Đổi , Tạp chí ăn nghệ Quân đội số 15 Phan Cư Đệ 2003 , Tiểu thuyết iệt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Phan Cư Đệ chủ biên 2004 , ăn học iệt Nam kỉ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phan Cư Đệ 1978 , Mấy ý kiến đổi tư lí luận, phê bình văn học , Tạp chí ăn nghệ Quân đội số 12 18 Trịnh Bá Đĩnh 2002 , Chủ nghĩa cấu tr c văn học, NXB Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 19 Trung Trung Đỉnh 2003 , Tiểu thuyết Ma làng với thói tục làng quê , Báo ăn nghệ Tr số 20 Nguyễn Đăng Điệp 1996 , M Bakhtin lí thuyết giọng điệu đa tiểu thuyết , Tạp chí ăn học nước số 12 21 Nguyễn Đăng Điệp 2002 , ọng từ chữ, NXB Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức chủ biên 2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả 1980 , Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Đinh Thị Thu Hà 2008 , Tạ Duy Anh nghệ thuật cấu trúc tiểu thuyết , Tạp chí i n đàn ăn nghệ iệt Nam số 160 25 Trần Mạnh Hảo 2005 , Dòng sông Mía hay tiếng nấc sông Châu Giang , Tạp chí Nhà văn số 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên , 2000 , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hoàng Ngọc Hiến 1987 , Đọc Thời xa v ng Lê Lựu , Tạp chí ăn nghệ Quân đội số 109 28 Nguyễn Duy Hinh 2008 , Tâm linh ệt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa 2000 , Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Dương Hướng (2005), ến không ch ng, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 31.Triệu Đăng Khoa 2008 , Hỏi chuyện nhà văn Ma làng , Báo Nông nghiệp Nông thôn số 32 Nguyễn Xuân Khánh 2009 , M u thư ng ngàn, NXB Phụ nữ, Hà Nội 33 Nguyễn Xuân Khánh 2003 , Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết , Tạp chí Nhà văn số 12 34 Lã Duy Lan (2001), ăn xuôi viết nông thôn tiến trình đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Tôn Phương Lan 2002 , Một số vấn đề sau văn xuôi thời kì Đổi , In sách ăn chương cảm nhận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Mã Giang Lân (1990), ăn học iệt Nam 1945 – 1954, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa ăn học iệt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 38 Mã Giang Lân (2005), ăn học đại iệt Nam vấn đề - tác giả, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Phong Lê 2005 , Tiểu thuyết mở đầu kỉ XXI tiến trình văn học Việt Nam từ tháng năm 1945 , Tạp chí Nghi n cứu ăn học số 40 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa đổi văn học iệt Nam kỉ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 41 Phương Lựu chủ biên 1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Lựu 2003 , Chuyện làng Cuội, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 110 43 Lê Lựu 2003 , Thời xa v ng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Long 2003 , Văn học iệt Nam sau cách mạng tháng 8, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu , Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh 1985 , Lí luận phê bình văn học – Những vấn đề đặt , Tạp chí ăn nghệ Quân đội số 47 Trịnh Thanh Phong 2007 , Ma làng, NXB Văn học, Hà Nội 48 Trịnh Thanh Phong 2009 , Đ ng làng đom đóm, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Trịnh Thanh Phong 2000 , Lời ru ban mai, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 50 Trịnh Thanh Phong 2006 , ết thương thời bình, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Trần Đình Sử chủ biên 2008 , Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 52 Trần Đình Sử 2008 , n luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Lệ Thanh 2003 , Ma làng trăn trở ngòi bút quê hương , Báo ăn nghệ Tr số 54 Đào Thắng 2004), Dòng sông Mía, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Thiện 2010 , Lí luận ph bình – đời sống văn chương, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 56 Lý Hoài Thu 2005 , Dòng sông Mía – Một không gian tiểu thuyết vừa quen thuộc vừa mẻ , in Đ ng cảm sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 57 Lý Hoài Thu (2005), Đ ng cảm sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 111 58 Lý Hoài Thu (2002), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì Đổi , Tạp chí ăn học Nghệ thuật số 59 Hà Xuân Trường 1991 , Có đổi thực văn học , Tạp chí Cộng sản số 12 60 Bùi Quang Trường 2012 , ăn xuôi viết nông thôn văn học iệt Nam sau 1975, LATS Ngữ văn, Trường ĐHSP Hà Nội 61 Nguyễn Khắc Trường 1990 , Mảnh đất l m người nhiều ma, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội

Ngày đăng: 16/08/2016, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan