Cảm thức đô thị trong tiểu thuyết của nguyễn việt hà

117 952 10
Cảm thức đô thị trong tiểu thuyết của nguyễn việt hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN VIỆT HÀ CẢM THỨC ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã chuyên ngành: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Mở đầu luận văn xin gửi lời cảm ơn trân trọng, sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp tận tình hướng dẫn, khích lệ trình thực luận văn Xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Viện Văn học thầy giáo, cô giáo nhiệt tình giảng dạy, tư vấn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập nghiên cứu Xin cảm ơn Hội đồng bảo vệ, thầy cô phản biện đóng góp cho ý kiến quý báu tạo điều kiện cho bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng 07 năm 2015 Học viên Trần Việt Hà LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Trần Việt Hà MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CẢM THỨC ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái lược văn học đô thị giới 1.2 Cảm thức đô thị văn học Việt Nam đại 13 1.3 Cảm thức đô thị sáng tác Nguyễn Việt Hà 21 CHƯƠNG SỰ XUNG ĐỘT CÁC GIÁ TRỊ VÀ KHÔNG GIAN SỐNG TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 24 2.1 Sự xung đột giá trị 24 2.2 Không gian sống 50 2.3 Sự phân rã nhân cách 62 CHƯƠNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG VIỆC THỂ HIỆN CẢM THỨC ĐÔ THỊ 83 3.1 Nghệ thuật tạo dựng điểm nhìn 83 3.2 Ngôn ngữ 92 3.3 Giọng điệu trần thuật 102 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Từ năm 1986, sách mở cửa Đảng Nhà nước ta thúc đẩy kinh tế phát triển cách mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu Tốc độ đô thị hóa diễn nhanh chóng làm thay đổi diện mạo đất nước Kinh tế bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Các hoạt động văn hóa xã hội xu hội nhập trở nên đa dạng, phong phú Tốc độ người hoàn thiện tri thức, tầm nhìn khả giao lưu học hỏi nhanh rộng mở Bên cạnh phát triển đó, phải gánh chịu hậu không nhỏ kinh tế thị trường, tác động trực tiếp đến văn hóa truyền thống Nó làm thay đổi lối sống đạo đức người Việt Con người, người đô thị đứng trước vòng xoáy đồng tiền hay quyền lực với ràng buộc khứ, tương lai, không không xác định chỗ đứng định hướng Không người, phận trí thức phải chịu tổn thương tinh thần sâu sắc, cú sốc nặng nề tâm lí Họ lạc vào vòng xoáy sống theo chế thị trường, bị va đập cạnh tranh khốc liệt kinh tế hàng hóa chấp nhận, buông thả theo lối sống thực dụng, bất chấp tảng đạo đức, luân lí truyền thống bị sa sút nghiêm trọng Chính thực trạng phi lí cay đắng làm tha hóa giới tinh thần mà lâu người Việt Nam coi trọng giữ gìn 1.2 Cùng với thay đổi đời sống kinh tế xã hội, văn học Việt Nam bước thích ứng có thay đổi rõ rệt Sau 1986, thực văn học phản ánh không đơn thực Cách mạng với biến cố lịch sử mang tinh thần "yêu - căm - chiến - lạc"; mà thực đời sống hàng ngày với tất quan hệ đa đoan, đa phức tạp đan dệt nên chắp nối mảng nổi, mảng chìm sống thời đổi Hiện thực đời sống đô thị vặn đau đẻ trình đổi mảnh đất màu mỡ lôi ý khơi gợi cảm hứng sáng tạo không nhà văn Họ tìm thấy kiểu người, vô số mối quan hệ chằng chịt cá thể nhiều mức "thập loại chúng sinh", đan dệt vào mảng lưới bao trùm bủa vây xiết chặt lấy số phận cõi nhân sinh bé tí Mỗi người đô thị vừa có sống chung vừa có góc mờ, khoảng tối, nẻo khuất riêng mà không "cố tìm mà hiểu họ" hiểu Các nhà văn thời kì thực tế, chủ động, nhạy cảm nhanh chóng nắm bắt vấn đề nóng bỏng đời sống xã hội, sâu đề cập đến vấn đề cá nhân, xoáy sâu vào thực tế bụi bặm đời sống, len lỏi lắng nghe khắc khoải vật vã, trạng thái tâm lí lưỡng tính nội tâm người Từ đó, nhà văn giúp bạn đọc thấy chênh chao mặt mũi nhớn nhác hình hài đời sống đại muôn mặt Đây lợi tiểu thuyết đại hậu đại Chính đề tài tiểu thuyết viết đô thị giai đoạn phong phú, bao quát nhiều tranh đa dạng với vố số mảng nhòe mờ góc khuất xã hội Dường như, vùng đất tranh khai phá, khoảng trống bị cấm kị, đề tài bị né tránh Tất gọi dậy sức hút, thúc thể đam mê thử sức Còn nhà văn, bên cạnh nhiệm vụ tiếp tục đề cao mới, ngợi ca điều tốt đẹp, nhân văn, họ có hội viết nhiều hơn, thẳng thắn mặt trái xã hội, khuyến khích viết tiêu cực, hạn chế xâm thực làm băng hoại đời sống văn hóa, đạo đức tinh thần người đô thị Nói Nguyễn Đình Tú khẳng định cách lí giải giới trẻ đô thị "Hoang hoải, lạc loài, hoài nghi vỡ mộng trạng tinh thần người khúc cắt rời trạng xã hội Ở phương diện đó, hoài nghi vỡ mộng ý nghĩa tích cực sống người Văn học nói mát để giữ gìn, nói nước mắt để hạnh phúc, nói khiếm khuyết để hoàn thiện".(tr 07 – Kín) 3.3 Trong số nhà văn đương đại có tên tuổi viết đô thị Chu Lai, Tạ Duy Anh, Trung Trung Đỉnh, Đức Ban, Đỗ Vĩnh Bảo, Hồ Anh Thái, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phương, Ma Văn Kháng, Đỗ Bích Thúy, Đỗ Phấn, Nguyễn Trương Quý.v.v Nguyễn Việt Hà bút đô thị, thủy chung với mảng đề tài nóng bỏng theo kiểu gừng già cay Điểm đáng nói nhà văn giữ sung sức tay viết đô thị thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn tạp văn Tác phẩm ông từ chào đời thu hút ý bạn đọc giới chuyên môn phê bình, đồng thời nhanh chóng khẳng định vị ông văn đàn Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà đề cập đến vấn đề không hoàn toàn đô thị lại đề tài nóng bỏng người đô thị bối cảnh xã hội có thay đổi mạnh mẽ, liệt theo chiều hướng tích cực tiêu cực Trong tiểu thuyết vừa mang màu sắc tôn giáo, vừa ám ảnh chủ nghĩa sinh ông, giao thoa không dứt điểm cũ làm nảy sinh nhiều vấn đề, ảnh hưởng tới nhiều số phận mà dường tất bấp bênh, vô hỗn loạn, dang dở khó đoán định trước điều Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà lắng lại suy tư, phân tích sống người đô thị cách toàn diện trọn vẹn: phê phán, chiêm nghiệm, trào lộng, bi kịch Với mong muốn đóng góp tiếng nói vào việc nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà qua "Cơ hội Chúa"(1999), "Khải huyền muộn" (2003) tiểu thuyết "Ba người"(2014), tiến hành nghiên cứu đề tài "Cảm thức đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà" MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Việt Hà, nhiều nhà nghiên cứu phê bình đánh giá nhiều góc độ khác dấu hiệu hậu đại, vấn đề đức tin tôn giáo hay cấu trúc nghệ thuật, kể… viết đề tài đô thị Đó hướng khai thác chạm tới tầng vỉa sâu giá trị văn Trong khuôn khổ luận văn này, muốn tâp trung sâu vào tìm hiểu để thấy nét mới, độc đáo cảm xúc, nhận thức bút pháp nghệ thuật thể đô thị Nguyễn Việt Hà tiểu thuyết LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Vấn đề sống đô thị đề tài không nhạy cảm, xoay quanh sống người với vấn đề xã hội nhức nhối, quan hệ tạp nhạp, xô bồ, hư hao, khủng hoảng hay bứt phá, xây mộng vỡ mộng, giá giá trị, trải nghiệm trả giá, nợ đời nợ lòng… nên gây ý đặc biệt độc giả giới nghiên cứu Mỗi tác phẩm đề tài đô thị đời lần văn đàn lại nóng lên kiến giải trái chiều Nhờ tác phẩm lần sáng tạo lại nhìn đa chiều, phát lộ tầng vỉa giá trị sâu sắc hơn, để lại dư vang ngân nga đời sống văn học đại Nhiều nhà nghiên cứu có đánh giá nhìn nhận văn học đô thị hôm khách quan xác thực Trong thảo luận văn học đô thị báo điện tử Người đô thị tổ chức, đề cập đến vấn đề nội hàm khái niệm văn học đô thị, diễn tiến văn học đô thị Việt Nam khứ, thành tựu văn học Việt Nam đương đại, PGS.TS Đỗ Lai Thúy cho rằng: “tiểu thuyết đô thị Việt Nam đề tài đô thị, có đô thị thường nhìn hoài niệm nông thôn Bởi vậy, tính đô thị chủ yếu biểu phương diện thể loại” Nhà văn Nguyễn Việt Hà nhận xét “chưa thấy tiểu thuyết dài viết chuyện đô thị giới viết trẻ mà thấy hay đáng nể” Theo ông Mai Anh Tuấn, “văn học đô thị Việt Nam xuất từ đô thị xuất tầng lớp trung lưu đô thị tầng lớp tư sản nội địa Tức xuất hai đối kháng mặt địa trị địa văn hóa với tầng lớp nông dân” Một cảm thức đô thị quan trọng ông nhắc tới: “Sự cô đơn người, viết điều văn học đô thị đại chạm sâu vào người đô thị” Ông Phó Đức Tùng nhận định:“Đô thị Việt Nam lõi, lõi, tính đại văn học đô thị Việt Nam tính đại bắt chước, chưa phải tính đô thị” Còn nhà báo Trần Trung Chính - tạp chí Người Đô Thị cho rằng: “Có thể nói văn học đô thị Việt Nam trình hình thành, hình hài đô thị Việt Nam" (http://nguoidothi.vn/vn/news/van-hoa-giai-tri/nghe-xem- doc/3987/-van-hoc-do-thi-hom-nay-buc-tranh-chua-dinh-hinh.ndt) Như vậy, bàn văn học đô thị trở thành chủ đề nóng nhiều nhà chuyên môn bạn yêu văn chương Các ý kiến đánh giá dù dè dặt hay mạnh mẽ trực diện góp phần quan trọng việc nhìn nhận thực trạng tương lai văn học đô thị kỉ XXI Điều lí giải sao, tác phẩm viết đô thị Nguyễn Việt Hà đời lại thu hút nhiều quan tâm nhiều ý kiến bàn luận từ độc giả, nhà chuyên môn Để thực tập hợp tư liệu, tài liệu viết sáng tác Nguyễn Việt Hà tìm khảo cứu phần nhỏ công trình nghiên cứu có liên quan nhiều đến đề tài luận văn Cụ thể: - Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, Phùng Gia Thế, evan.com.vn - Đọc 'Cơ hội Chúa" Nguyễn Việt Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Tạp chí Sông Hương số 130, tháng 12/1999 - "Cơ hội Chúa"- từ nhật kí đến hậu trường văn học, Đoàn Cầm Thi, Pari tháng 6/2004, evan.com.vn - "Khải huyền muộn" - cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Văn học số 4/2006 - "Khải huyền muộn" - tiểu thuyết nó, Nguyễn Chí Hoan, báo Người Hà Nội số ngày 11/11/2005 - Không gian thời gian vô Hà Nội, Nguyễn Trương Quý, lời giới thiệu "Ba người", Nxb Trẻ, 7/2014 - Vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Thái Thị Hồng Vinh, Đại học Kha học xã hội nhân văn - Cốt truyện người kể truyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ Lí luận văn học, Đào Ánh Diệp, Đại học Sư phạm Hà nội - Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Báo cáo khoa học, Nguyễn Thị Thuyên, Tạp chí khoa học tập XXXVII số 4B/2008 Đại học Vinh - Sống phố, viết phố - Hoài Nam - Tạp chí phebinhvanhoc 14/06/2013 … Khái lược lại văn nói trên, thấy có số điểm bật góp phần làm sáng tỏ vấn đề đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Trong trang viết đô thị Nguyễn Việt Hà, nhà nghiên cứu thấy có tinh thần chung nhất: Đó đổ vỡ đại tự sự, trật tự đời sống, tính áp đặt thống, phát ngôn lớn, 99 Trọng Phụng lần để ông thầy tướng phán số cho Xuân Tóc Đỏ nhà lao mà ám định suốt quãng đời Thì đây, tử vi tướng số xuất nhan nhản cách nhìn nhận nhiều kiểu nhân vật Nó phần phản ánh kiểu tư "mắc dịch", sính số má, tín điều, âm dương, phong thủy người đô thị đương đại Ngoài ra, Nguyễn Việt Hà sử dụng số lượng không nhỏ thứ ngôn ngữ mang màu sắc tôn giáo Từ Thiên chúa giáo: "Nhân danh Cha Con Thánh Thần , lễ chiều Chủ nhật trông mùa Mân Côi Đức Mẹ"(tr306) hay "Tôi không xưng tội Nhưng nhờ lần cuối biết trắng ấy, mà đây, dù chai sạn vô cảm đến đâu, biết khóc"(ttr307) Rất nhiều thuật ngữ, trích dẫn Kinh Thánh tiếng La tinh tiếng Việt qua thái độ thành kính Hoàng "Sáng danh Chúa","Đó ý Chúa", Lạy Chúa xin Người " hay qua thái độ có chút bực tức báng bổ, giếu nhại Thủy nói với Hoàng "Vứt ông Chúa đẹp giai anh đi"(tr202), "Cha chánh xứ mắt toét vừa đọc phúc âm vừa chảy nước mũi"(tr33) Cho đến ngôn ngữ Phật giáo, ta thấy xuất nhiều đoạn Những kiến thức hay tranh luận học thuật Thiền thường thấy nhân vật Hoàng "Tôi phích sách chọn mục tôn giáo triết học Thiền Suzuki Để chữa cho đầu ong ong suy nhược tốt rơi vào văn hệ Đại thừa Và yêu sách vị Thiền giả Tôi đành tọa thiền cố đưa tâm trí sang bờ bên Chừng lát sau gặp công án Mã tổ đạo Nhất Thiền sư có lối tu đạo khác người bắp Theo Truyền đăng lục, ông có ảnh hưởng lớn đến Vô Ngôn Thông, thiền sư khai tổ dòng thiền lớn Việt Nam Đau đầu Có lẽ đốn ngộ chén rượu" (tr 147) Trong đoạn khác, Hoàng có kiến giải trình tu đạo, thấu ngộ truyền giáo đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nhìn nhận 100 Hoàng mang màu sắc tư khác "Vậy xem tiểu sử hành đạo thái tử Tất Đạt Đa, tiểu sử bình dị khác Và sau đạt đến cảnh giới toàn giác tối cao, Đức Phật ngồi gốc bồ đề giảng Hoa Nghiêm, kinh coi có phẩm cấp cao theo nghĩa Kinh Hoa Nghiêm đương nhiên uyên áo, có hình thức phức tạp nhiều so với ngôn từ khác bình đạm Đức Phật Đối tượng nghe giảng phẩm cấp thấp phải A La Hán Thời gian sau không xa, hành đạo Đức Phật giảm tông Người giảng Tứ Diệu Đế Bát Chánh Đạo Đấng Đại Giác lại phải xoay chuyển Pháp Luân"(tr82) Có lúc hình ảnh Đức Phật nhìn nhận người bình thường, tục qua lời nói lúc say đầy ngao ngán thầy giáo Phi Hoàng "Bây huynh hiểu thái tử Tất Đat Đa phải trèo tường trốn nhà Chẳng phải ngài day dứt trước sinh lão bệnh tử Ngài ngấm đủ cảnh vợ ngu đần Ngài muốn tìm siêu thoát hôn nhân"(tr122) Rõ ràng sử dụng ngôn ngữ, mật điển Phật giáo, Nguyễn Việt Hà không cứng nhắc, giáo điều để nhằm thuyết giảng Không bạn đọc với phông văn hóa bình dân cảm thấy nặng nề khó chịu, tưởng tác giả có tình lan man làm duyên để tô điểm khác biệt khoe kiến thức tác phẩm Thế xét sâu hơn, ta thấy cách triển khai nghệ thuật tài tình nhà văn ông gắn cảm quan tôn giáo hoàn cảnh cụ thể để nhân vật bộc lộ Chẳng hạn, đọc Thiền Suzuki, Thủy đến thư viện tìm, họ nhìn say đắm Hoàng đốn ngộ giây lát thăng hoa cảm xúc tình yêu vượt lên giá trị tôn giáo mang đến cho anh "Thủy nhìn Ánh mắt suốt em hay Tất chúng sinh trở nên rực rỡ từ từ lan ra, khoảnh khắc, đốn ngộ tâm ân Tôi quay trả sách, tạm biệt Suzuki, hẹn gặp lại ông cõi Niết Bàn"(tr159) Điểm nhấn đáng ý ngôn ngữ Phật giáo mang đậm sắc Việt thể 101 rõ chương VIII Qua nói chuyện Trần Khánh Dư, Trần Quốc Tảng Tuệ Trung thượng sĩ, cảm quan tôn giáo thiền phái Trúc Lâm thời Trần vừa mang màu sắc bậc trượng phu hào kiệt thủa Đông A, vừa khái quát thành mẫu phạm tôn giáo khoáng đạt đại Đặc biệt quan điểm Tuệ Trung thượng sĩ tu thiền đạo mà đời, không nặng nề máy móc cứng nhắc, thể rõ tinh thần dĩ bất biến ứng vạn biến cha ông ta "Tu thiền mà ăn thịt uống rượu, lòng ưu với vận nước dân tình"(tr 420) Trong Khải huyền muộn, rải rác số trang có nhắc đến tôn giáo nhà văn dành lại 30 trang (tr280 - 309) để kể lại trình truyền giáo giáo sĩ Alexandre de Rhodes Đàng Ngoài ghi chép trang thảo linh mục Đức Đây đoạn nói nhiều phát triển ban đầu Thiên chúa giáo Đàng Ngoài kỉ XVII - XVIII, ngôn ngữ, tín điều, giáo quy sử dụng chi tiết Suy nghĩ, cảm xúc việc làm giáo sĩ gây nhiều cảm xúc với người đọc Trong Ba người, kiếp luân sinh thứ nhân vật người cha người tật nguyền nương náu từ bi đặc biệt chung tín hồi tưởng sư phụ mình, hòa thượng Thạch Nguyên dạy ông "Đức Phật đại từ đại bi thương yêu loại chúng sinh Tất pháp lực huyền nhiệm người dành giúp thoát bể khổ Có điều nghiệp người khác, đương nhiên dẫn đến duyên phận thăng trầm khác Con duyên với pháp môn tu hành, cho dù lần ta lưỡng lự định xuống tóc cho Nghiệp chướng kiếp trước sát sinh nặng tay Thế may mắn sống thiện lương suốt kiếp trọn vòng Hoa Giáp, cảnh giới riêng chuyển đổi vài ngày tới Hãy nhẫn nhịn nhẫn nhịn"(tr258) 102 Hình ảnh Thuận Thành chân nhân tiêu biểu cho Đạo giáo Việt nam cuối kỉ XVI thể phần tinh thần dung nhập tam giáo đồng quy xã hội Đại Việt thuở trước "Quán chủ quán Ngọc Thanh thần định khí hòa tuyệt tư vong lự ngồi bế tức ngồi xếp tròn, gõ ba mươi sau lần mà bế khí"(tr50) Nội công Thận Thành chân nhân đạt tới cảnh giới lô hỏa thanh"(tr80) Mặc dù, dễ dàng nhận thấy ba tiểu thuyết Nguyễn Viêt Hà độc tôn tôn giáo cả, cách xử lí khéo léo nhà văn giúp cho ngôn ngữ tôn giáo hòa quyện vào không khiêm cưỡng khô khan Tất tri thức tôn giáo khai thác chất ngôn ngữ, tay việc hỗ trợ miêu tả giới nội tâm tính cách nhân vật, xung đột tâm lí hay đơn giản đề từ cho chương truyện Như vậy, ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Việt Hà ba tiểu thuyết thể đổi rõ rệt Ngôn ngữ kể chuyện giúp nhà văn vừa cá tính hóa cao độ nhân vật vừa làm tăng độ hấp dẫn chương truyện Với vốn ngôn ngữ đậm chất thực đời thường đồng thời tăng cường tính tốc độ tính thông tin tính triết luận, nhà văn thể nhịp sống đô thị cuồn cuộn, tươi rói sinh động 3.3 Giọng điệu trần thuật Trong văn chương, giọng điệu phạm trù thẩm mĩ có vai trò lớn việc xác lập phong cách nhà văn tạo thành sắc riêng trào lưu, trường phái hay thời đại văn học Về đại thể, văn học 1945 1975 tương đối quán giọng điệu: giọng khẳng định ngợi ca nhìn lạc quan tin tưởng bao trùm Sau 1975, đặc biệt từ thời điểm đổi mới, văn xuôi chủ yếu diễn đạt kinh nghiệm cá nhân, đáp ứng đòi hỏi cao ý thức cá nhân Cho nên công thức, nhàm tẻ đơn điệu, cứng đờ bị ý 103 thức cá nhân lên chế diễu Xu hướng dân chủ hóa làm cho giọng điệu văn xuôi trở nên đa dạng Bên cạnh giọng điệu tự tin tự hào, giọng trầm buồn suy ngẫm, giọng dí dỏm, giọng khách quan trung tính…rất quen thuộc, xuất giọng điệu hoài nghi, giọng chất vấn đay đả giọng diễu nhại…mang "chất cay đắng, tàn nhẫn"(Vương Trí Nhàn) Điều khiến không bạn đọc ưa nghiêm trang mực thước cảm thấy khó chịu, lo ngại khả trơn ngôn ngữ, coi thường chuẩn mực Xu hướng đa giọng điệu dễ dàng nhận thấy nhiều tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Chu Lai, Trung Trung Đỉnh… Mang đậm dấu ấn hậu đại, giọng điệu trần thuật tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà biến hóa linh hoạt Càng sau thăng hoa đến đỉnh cao Ta nhận thấy, bật lên tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà ba kiểu giọng điệu đan xen dầy nhanh: giọng điệu mỉa mai đay nghiến, giọng điệu chế giễu bỡn cợt giọng điệu triết lí 3.3.1 Giọng điệu mỉa mai đay nghiến Trong văn học sau 1986, nhiều nhà văn tập trung phê phán xấu ác đời sống xã hội đô thị giọng điệu mỉa mai đay nghiến Học theo cố nhà văn Vũ Trọng Phụng việc phê phán nhố nhăng, đồi bại xã hội, nhiều bút thực tỉnh táo, sắc lạnh tìm thấy cảm hứng thực trang viết đô thị hôm Không lần ba tiểu thuyết, ngôn ngữ Nguyễn Việt Hà chứa đầy mỉa mai đay nghiến đanh đá: "Trung tâm văn hóa Pháp diễn hội thảo Tất bọn vào cố làm vẻ bận rộn trí thức Có tay già đầu bạc trắng, trông mặt quen lắm, đĩ thõa mặc áo hồng, kiểu cách chém gió em chừng ba mươi môi lô Môi thành thạo hau háu ngây thơ em nhà báo"(tr352 - Ba Người) Trước 1986, bạn đọc thường quen với lời văn chau chuốt, nghiêm túc 104 ngắn Đặc biệt nói giới trí thức, không gian trí thức, điều thể rõ nét Nhưng lời văn Nguyễn Việt Hà, "đại tự sự" bị giải thiêng nhìn sắc lạnh, phơi áo không thương tiếc Nhà văn thưc dùng hết bút lực để vạch rõ giả trá, điêu toa nhố nhăng phận trí thức đương thời Điều quan trọng khiến cho người đọc không khỏi bật cười lối hành văn độc đáo, ngôn từ đầy sức nặng trào phúng Người đọc nhanh chóng cảm nhận chất hài hước phương Tây thâm trầm cay nghiệt phương Đông hòa điệu lối văn có không hai ông "Thằng MC tóc muối tiêu, giọng tỉnh nặng chình chịch, linh tinh phân tích thơ Thằng lê la hoạt ngôn, khét tiếng yêu đứa viết trẻ, nhẵn mặt toa lét bốc mùi văn hóa" (tr 352 - Ba Người) Nhà văn vài dòng ngắn ngủi lột tả chân dung đểu giả trơ trẽn nhân vật, cá tính hóa cao độ để lại điểm nhấn ám ảnh người đọc Đã không viết thôi, viết phải đến cùng, nhà văn không buông tha dù lỗi nhỏ "Nó thao thao dẫn thơ… kết luận, thơ trẻ bây giờ, có Hiền khác Mẹ mày, ngần năm đương nhiên thứ phải khác, trừ bắt buộc vài cách quen thuộc phải làm tình"(tr353- Ba Người) Khi nói giới doanh nhân, dù lúc thành công tay bắt mặt mừng nâng lên đặt xuống hay lúc bại gia sạt nghiệp, Nguyễn Việt Hà thấy chất mà Cho nên ngòi bút ông không ngập ngừng kết luận "Từ lâu tao biết, làm đéo có gọi văn hóa doanh nhân Mày đứa ngu nên mày bị cướp"(tr369- Ba Người) 3.3.2 Giọng điệu chế giễu bỡn cợt Một sở trường ngôn ngữ Nguyễn Việt Hà chế giễu bỡn cợt giải thiêng "đại tự sự" Nhà văn bình luận thản nhiên, tưng tửng, không quan trọng hóa điều "Bọn người lớn phải làm điều 105 mang vẻ phải trái đạo đức thích bịt mặt tinh tế đeo mặt nạ Cậu ruột bảo, bọn thương gia đua đòi theo đám làm trị, thích đeo mặt nạ, Nhưng mặt nạ người Việt dễ lộ làm cứt nát"(tr30) Khi bàn luận đạo đức, nhà văn không giọng điệu "Tuy nhiên sống muốn có đôi chút đạo đức phải hiểu Bao khát khao mong muốn thiêng hóa khứ người vất vả đau đớn biết bị có tuổi Nó mơ hồ ngây thơ vừa đạo đức giả vừa đạo đức thật"(tr96) Rõ ràng, trải đời người viết giúp nhà văn có nhìn sắc sảo nhân sinh Người Việt tự hào phẩm chất tốt đẹp suốt ngàn năm lịch sử Nó làm nên hồn cốt, sắc dân tộc Tuy nhiên suốt chiều dài lịch sử ấy, người Việt có vô số thói xấu, làm cản trở không nhỏ tiến trình phát triển cá nhân lịch sử Văn chương xưa nhiều lần nói điều Với Nguyễn Việt Hà, lần ông nhìn thẳng phanh phui thói xấu dân tộc: "Người Việt có thói quen đổ tội lẫn để nhẹ bớt Ngay bọn cao đạo thích dằn vặt dưng nhẹ nhõm thấy chịu tội, đứa bị tội mang vẻ đắc thời đắc thế"(tr350) Bao nhiêu năm, người quen với hình tượng ngắn đứng đắn khách mời chương trình truyền thông Nhưng đằng sau khuôn hình hậu trường toan tính, mị bị ngòi bút thực tỉnh táo tác giả phanh phui "Tôi không chịu bọn sống đại ngăn nắp, đại hợp pháp, đại tự mở mồm nói hỗn độn, tiểu tự sự, vắng mặt Vắng mặt quái mà tối thấy có mặt ti vi"(tr333 - Ba Người) Đằng sau người thành công hình bóng người phụ nữ vất vả tảo tần Thế môi trường đẻ thành công kiểu "Bà (y tá) âm thầm tần tảo (chữa bệnh lậu, bênh giang mai cho bọn ăn chơi đàng 106 điếm) nuôi ông vẽ, Hà Nội dâm dê thăng hoa có thêm danh họa"(tr352) Bàn hình thức nội dung tập thơ lò, giọng chế giễu đặc biệt phát huy cao độ "Bìa tập thơ họa sĩ khét tiếng nhiều vợ "đì zdai", xấu y cách ăn mặc Hiền Thơ nhiều nông ẩn ức tình dục, phảng phất kiểu khao khát buồn buồn khổ dâm đầy facebook, đám thiếu phụ chê chồng vào like ầm ầm" (tr 353 - Ba Người) Có lẽ có nhà văn đưa vào trang viết chất giọng tưng tửng, ngang ngửa hài hước đến Giọng văn phá cách góp phần tạo nên ý vị riêng cho tác phẩm tiếng cười sảng khoái cho người đọc 3.3.3 Giọng điệu triết lí Điểm thú vị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thường hay bật lên triết lí, triết thuyết sắc sảo, đời Tiểu thuyết Cơ hội Chúa khép lại bàn luận nhà văn giai thoại Thiền đương đại qua lời đáp nhà sư "Mỗi ngày đặn ngồi cố rũ bỏ tạp niệm, phóng vào hư tư tưởng giữ gìn sinh thái hay sao"(tr 509) Lời đáp thực ẩn chứa triết lí nhân sinh vô sâu sắc Nhà văn muốn nhắn gửi thông điệp mang tầm vóc nhân loại: Cuộc sống hôm đầy biến động phức tạp với giao tranh liệt thiện với ác, tốt với xấu, giả dối với trung thực, cao với phàm tục…mà ranh giới mong manh, người cần phải biết vươn lên để hoàn thiện thân chiến thắng mình, sống Trong Ba Người, triết lí dày đặc nhiều mặt đời sống Khi bọn người lớn chê lớp trẻ ném lựu đạn vào khứ người Cha lại dạy Kun "đã khứ vĩnh viễn thay đổi Chẳng ném vào kể thơm lẫn thối"(tr 35) Một lối tư thấu ngộ từ 107 người mơ hồ nhớ mười kiếp luân sinh lời sàm ngôn Không thế, trải đời thấu lẽ nhân sinh "Ông bảo ông gặp nhiều người tự tin, đàn ông lẫn đàn bà Và bọn họ làm ác cả"(343) Với sách hay bị cấm, nhà văn có góc nhìn thoáng hơn, tích cực hơn, không nặng lí trị mà đề cao giá trị nghệ thuật nghệ sĩ "Thỉnh thoảng nên cấm sách hay Đấy cách tốt để lọc bớt bọn độc giả vớ vẩn Đã nhà văn lương thiện thi không cần phải tôn trọng độc giả, bắt buộc phải tôn trọng mình"(tr173) Ông bàn nghề văn thật sâu sắc "Viết văn nông phơi sâu sắc tinh tế làm cho người đọc phải đau đớn động lòng Nó khó chỗ mà hay chỗ đấy"(tr179) Trong Khải huyền muộn, để bàn khuynh hướng dang dở tạo kết thúc mở cho tiểu thuyết, Nguyễn Việt Hà cho "Một tiểu thuyết trọn vẹn hết chỗ người viết không muốn viết nữa"(tr 341) Trong Ba người, số lần triết lí đàn bà xuất nhiều, bênh vực cảm thông có, đa phần phê bình, mỉa mai "Đàn bà vô tình có giả vờ thống thiết xúc động đến nồng nặc mùi lạnh vô cảm"(tr367), hay "Tự tin không xấu tự tin dễ mắc sai lầm Bọn đàn bà hay bọn chúng biết thiếu tự tin cách lọc lõi"(tr343) Liệu có phải Nguyễn Việt Hà chủ quan bất công với phụ nữ chăng? Cậu Quang Anh đối ẩm, lè nhè chém gió nửa khen nửa chê đại tự cậu tự nghiệm sau nhờ làm tình với đống đàn bà: "Cái ưu tú tư Việt chập chờn đếch thèm nhớ lâu Một dân tộc biết nhớ vừa vừa dồi lực sống Sự xác minh bạch tiêu diệt sinh lực dân tộc này"(tr45) 108 Ngoài ra, người đọc đôi lúc bắt gặp giọng điệu khác Khi ngai ngái xót xa lúc Cầm sang Úc, bỏ lại Kun "Mất người bạn thân, phải khoảng hai năm sau thấy túng thiếu đau đớn"(tr41) Hay nỗi hững hờ thời "Đã đến thời mạt nên người ta sốt ruột, chẳng thèm nhìn lâu vào thứ Và người ta chẳng thèm muốn nhớ tới thứ gì" (tr43) Khi lạnh lùng khách quan "những bọn trẻ phổ thông cuối cấp trường ngoại ô, tí tuổi đầu thành thạo giường chiếu, lọc lõi trốn học Những cụ ông cụ bà hưu vẻ nhầu nhĩ buồn bã giống ngày mai bị cháu đưa trại dưỡng lão, tất lộn xộn nắng hanh sóng sánh vàng bia"(tr29) Cũng có giọng đầy dửng dưng pha chút thô tục: Người cha nhớ thời học phổ thông, chuẩn bị cho buổi nhảy đầm bão táp nhắc đứa bạn "Con Hương yêu lắm, suốt học kì hai, chúng dẫn nạo lần"(tr 352) Cậu Quang Anh đánh giá tập thơ Hiền, giám đốc điều hành phim đầu tư, giọng chiếu tướng "Thơ Hiền có câu đọc được, hoàn toàn nhừ mùi gái già ế chồng Có xót xa, có bất cần "Em yêu anh lúc chim anh dịu dàng ngoẹo cổ Nó buồn thiu giống hệt tình mình"(tr355) Ngồi uống rượu bên Hồ Gươm, cảnh lãng mạn đến đâu không ngăn cảm quan hậu đại, phang thẳng thừng luôn"Tháp Rùa sương giăng, đền Ngọc Sơn mưa mịn Tổ sư bố thằng nhiếp ảnh gia Bếp nấu cứt nên khách hàng phần đông vài đứa Tây ba lô lơ ngơ"(tr357) Cái nhìn dâm tục thằng bạn quen thói cà chớn ngòi bút phanh phui trần trụi "Con bé phục vụ đỏ bừng mặt, nguẩy đít quay dính theo nhìn dâm dật thằng Hùng dính mông"(tr358) Hay nói hài hước thói xấu địa chủ ngày xưa, nhà văn có cách nhìn hóm hỉnh "Bà nội vốn người hầu nhà cụ Chánh, việc đè osin vào đụn rơm đêm trăng muộn phải 109 "hóp bi" truyền thống tay phong kiến địa chủ Việt"(tr169) Giọng điệu làm cho lời văn thêm biến hóa làm cho tiếng cười độc giả có dịp òa vỡ sảng sảng khoái TIỂU KẾT Nguyễn Việt Hà thuộc số bút kén độc giả, độc giả già, người đọc truyền thống Văn Nguyễn Việt Hà gần phong cách tiểu thuyết – phóng sự, gần giọng điệu "Số đỏ", lại không thuộc kiểu văn xuôi thực phê phán truyền thống mà mang thở hậu đại Văn để giải trí, mà để cảnh báo, chí có giọng điệu yếm - nguyền rủa Ba tiểu thuyết nối tiếp góp phần hoàn chỉnh phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Việt Hà Chính cách viết lạ bạo tay, ngôn ngữ góc cạnh nhà văn tạo nên sắc sảo gọn nhẹ, linh hoạt cho văn bản, tạo giọng điệu trần thuật mẻ, độc đáo, góp phần làm bật cảm quan đô thị cá tính nhà văn lôi hứng thú người đọc Đồng thời, với loạt truyện ngắn, tạp văn đặc sắc suốt mười lăm năm qua, tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà góp phần không nhỏ việc xác lập tính chất hậu đại văn học nước nhà trình hội nhập với văn học giới 110 KẾT LUẬN Xuất làng văn Việt Nam vào năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, nhà văn Nguyễn Việt Hà có đứa tinh thần thực có ý nghĩa lớn lao, ghi lại bước chuyển thật dài xã hội đô thị Việt Nam chế thị trường thời mở cửa Ấp ủ viết gần 20 năm, "Cơ hội Chúa", "Khải huyền muộn" "Ba Người" ba tiểu thuyết hay ông đề tài đô thị Vừa nối tiếp nhau, vừa có sáng tạo thể tinh thần dân chủ hóa, với kiến giải sắc sảo, với lối thể khác biệt, táo bạo người sống đô thị hóa bước tiến hội nhập, nhà văn khẳng định chỗ đứng, tên tuổi văn đàn lòng công chúng hôm Sự góp mặt tác phẩm Nguyễn Việt Hà không lĩnh vực tiểu thuyết, mà truyện ngắn, tạp văn thể nhìn tổng quan góc cạnh tích cực tiêu cực đô thị Việt Nam suốt gần nửa kỉ trở lại Từ đó, lắng đọng lại sau trình làm "người phố" giá trị nhân văn, tình người lẽ đời mà mảnh đất Tràng An cố níu giữ, bảo tồn để khẳng định giá trị Việt Qua ba tác phẩm mình, Nguyễn Việt Hà phản ánh thành công xã hội đô thị Việt Nam gần 30 năm đổi cách nói, cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ độc đáo văn chương Bên cạnh việc ghi nhận thay đổi lên đô thị Việt Nam người đô thị khao khát vươn lên, đổi đời, thích nghi với xu hội nhập Nguyễn Việt Hà mạnh tay phơi bầy mặt trái xã hội đại với trình tha hóa hàng loạt nhân cách người Từ đó, nhà văn gửi tới bạn đọc trăn trở, thông điệp nóng hổi tính thời ý nghĩa nhân việc nâng cao giá trị đời sống, ý thức giữ gìn nhân cách xây dựng sắc gia đình, xã hội Việt Nam Cảm 111 thức đô thị mà người đọc thực cảm nhận tác phẩm ông cảm xúc nhận thức sâu sắc nhất, gan ruột nhất, thổn thức xót xa áy náy - - đô thị - quê hương nơi ông sinh ra, lớn lên gắn bó trọn đời Đó phải tâm thành kính người đích thực dành cho Hà Nội, người công dân với đất nước Trong trình sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Việt Hà không tránh khỏi hạn chế định tư tưởng nghệ thuật, chí bị số ý kiến phê bình chê nặng (nhất năm mắt Cơ hội Chúa, mà quan điểm học thuật bị ảnh hưởng nặng nề lối tư cứng nhắc, mang nặng màu sắc trị, áp đặt) Tuy nhiên, góc độ nhìn nhận đánh giá cảm thức đô thị tiểu thuyết ông, nhận thấy ba tiểu thuyết có đóng góp lớn cho mảng văn học viết đô thị góc độ nội dung hình thức, tư tưởng thẩm mĩ Những nỗ lực sáng tạo tâm huyết nghệ thuật ông không minh chứng cho tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, đầy trách nhiệm mà tiếp thêm cho văn học đô thị kỉ XXI lực đẩy quan trọng cần thiết để song hành phát triển theo kịp thời đại hôm Trong chủ trương đổi mới, công nghiệp hóa đại hóa đất nước, có đổi văn hóa, văn học, đất nước ta cần bút sung sức, táo bạo nhiệt thành để góp phần không ngừng phát triển văn học nước nhà, hội nhập vào xu chung văn học giới Trong nhiều gương mặt nghệ sĩ bước vào độ chín làng văn Việt Nam hôm nay, thiếu bút Nguyễn Việt Hà 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Việt Thắng - Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí văn học số 6/1991 Đào Ánh Diệp - Cốt truyện người kể truyện tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ Lí luận văn học, Đại học sư phạm Hà Nội Đoàn Cầm Thi - "Cơ hội Chúa"- từ nhật kí đến hậu trường văn học, Pari tháng 6/2004, evan.com.vn Hoài Nam - Sống phố, viết phố - Tạp chí phebinhvanhoc - 14/06/2013 Hoàng Ngọc Hiến - Đọc 'Cơ hội Chúa" Nguyễn Việt Hà, Tạp chí Sông Hương số 130, tháng 12/1999 Nguyễn Huy Thiệp - "Khải huyền muộn" - cảm hứng dấu hiệu hình thức nghệ thuật đương đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học số 4/2006 Nguyễn Chí Hoan- "Khải huyền muộn" - tiểu thuyết nó, báo Người Hà Nội sô ngày 11/11/2005 Nguyễn Trương Quý - Không gian thời gian vô Hà Nội, lời giới thiệu "Ba người", Nxb Trẻ, 7/2014 Nguyễn Việt Hà - Cơ hội Chúa, NXB Trẻ, 2014 10 Nguyễn Việt Hà - Khải huyền muộn, NXB Trẻ, 2013 11 Nguyễn Việt Hà - Ba người, NXB Trẻ, 2014 12 Nguyễn Thị Thuyên - Vấn đề tôn giáo tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Báo cáo khoa học, Tạp chí khoa học tập XXXVII số 4B/2008 Đại học Vinh 13 Phùng Gia Thế - Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, vannghechunhat.net 14 Phùng Gia Thế - Tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, evan.com.vn 113 15 Thái Thị Hồng Vinh - Vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học xã hội nhân văn 16 ? - Văn học đô thị Việt Nam nhìn từ thể loại tiểu thuyết (http://nguoidothi.vn/vn/news/van-hoa-giai-tri/nghe-xem-doc/4055/van-hocdo-thi-viet-nam-nhin-tu-the-loai-tieu-thuyet.ndt) / 4-4-2015 17 ?- Văn học đô thị hô nay, tranh chưa định hình- (http://nguoidothi.vn/vn/news/van-hoa-giai-tri/nghe-xem-doc/3987/-van-hocdo-thi-hom-nay-buc-tranh-chua-dinh-hinh.ndt )

Ngày đăng: 16/08/2016, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan