Thế giới nhân vật trong văn xuôi phùng thiên tân

104 459 0
Thế giới nhân vật trong văn xuôi phùng thiên tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐỖ THỊ HOA SEN THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG VĂN XUÔI PHÙNG THIÊN TÂN Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIỀU ANH HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội II thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường Với tình cảm sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Kiều Anh người tận tình hướng dẫn, trợ giúp động viên thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà văn Phùng Thiên Tân đóng góp ý kiến bảo trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp người sát cánh tôi, giúp đỡ suốt thời gian qua để thực tốt công việc Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Hoa Sen LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước lời cam đoan mình! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2015 Tác giả Đỗ Thị Hoa Sen MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề lý luận chung nhân vật văn học tác giả Phùng Thiên Tân 1.1 Những vấn đề chung nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Chức nhân vật tác phẩm văn học 12 1.1.3 Các tiêu chí phân loại nhân vật văn học 10 1.1.4 Một số đặc điểm nhân vật văn xuôi Việt Nam đại 16 1.2 Tác giả Phùng Thiên Tân với đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên cho sống 19 Chương 2: Các loại nhân vật văn xuôi Phùng Thiên Tân 24 2.1 Nhân vật người chiến sĩ công an 25 2.2 Nhân vật phạm nhân 42 2.3 Nhân vật người dân thường 53 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi Phùng Thiên Tân 64 3.1 Nhân vật thể qua cách đặt tên 64 3.2 Nhân vật thể qua miêu tả ngoại hình 66 3.3 Nhân vật thể qua hành động 70 3.4 Nhân vật thể qua ngôn ngữ 74 3.4.1 Ngôn ngữ nhân vật 74 3.4.2 Ngôn ngữ tác giả 89 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học viết đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống đóng góp phần quan trọng vào văn học nước nhà Bên cạnh mảng sáng, sống tồn mảng tối, phần bóng đêm chìm lấp Những xung đột Thiện Ác sống hôm vấn đề nóng bỏng văn học Giống trả giá, để đem đến sống bình yên cho người có lớp người phải vào chống lại Ác, bảo vệ bình yên cho sống, bình yên cho lòng người Trật tự sống lập lại sau nỗ lực bền bỉ, phi thường, hy sinh thầm lặng không kể xiết Khi vụ án kết thúc lúc văn chương bắt đầu Văn xuôi viết đề tài trước giống mảnh đất hoang hóa người khai thác mảng sáng tác thu hút lực lượng sáng tác đông đảo mà đa phần sáng tác nhà văn công an Là số tên tuổi tiêu biểu đặt móng cho phong trào sáng tác văn học ngành công an, Phùng Thiên Tân chứng tỏ bút lực dồi địa hạt Vốn sĩ quan an ninh đào tạo bản, duyên với ngành công an mang đến cho ông duyên may tình cờ với văn học nghệ thuật Ngành công an trở thành cầu nối nối liền Phùng Thiên Tân chiến sĩ Phùng Thiên Tân nghệ sĩ Môi trường hoạt động ngành công an mảnh đất phì nhiêu màu mỡ để nhà văn gieo trồng, nuôi dưỡng “mầm xanh văn học” Tài ông khẳng định qua nhiều thể loại khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ Ở mảng đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống Phùng Thiên Tân đạt nhiều thành công với tiểu thuyết tiêu biểu như: SBC xung trận, Hồ sơ chưa kết thúc, Sống để đời yêu, Chuyện tình mù quáng tập truyện ngắn như: Một chiều mưa xưa, Giây phút qua Sáng tác ông bám sát thực nhiều mặt, quan tâm đến người cá nhân sống thường nhật Những trang viết hấp dẫn người đọc không tài người cầm bút mà trái tim ấm nóng nhà văn giàu lòng thương người trắc ẩn với đời Là nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học lực lượng công an nói riêng văn học đại nói chung qua khảo sát nhận thấy chưa có công trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống văn xuôi Phùng Thiên Tân Chúng tập hợp số ý kiến bàn sáng tác nhà văn Phùng Thiên Tân Các ý kiến dừng lại mức phác thảo khái quát sơ lược Bài viết SBC xung trận Ký ức thời tuổi trẻ tác giả Khánh Linh, Nguồn: http://cand.com.vn, viết trình thâm nhập thực tế nhà văn, năm tháng sống, chứng kiến chiến công chiến sĩ SBC huyền thoại Khánh Linh có phát tinh tế nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn “Mỗi chàng trai tính cách, họ toát lên khảng khái, tinh thần nghĩa hiệp, xả thân chiến sĩ cảnh sát hình trước thời Ở chiến công, rượt đuổi mưu trí, dũng cảm để đối phó với băng nhóm tội phạm khét tiếng Mà tâm tư, tình cảm đời thường họ Những mâu thuẫn, đấu tranh tình yêu, sống đời thường chiến sĩ cảnh sát khắc họa rõ nét.” “Họ, người không sống dựa vào hào quang khứ ông cha mà lý tưởng sống tuổi trẻ góp phần viết nên trang hào hùng lực lượng cảnh sát thời điểm cam go lịch sử” [17] Bài viết Sống để đời yêu - Sự lựa chọn cho quan niệm sống tác giả Thủy Nguyên lại tuyến nhân vật nội dung tư tưởng tác phẩm “Nhà văn tập trung khai thác hình tượng người chiến sĩ công an hai phương diện: người cần mẫn, hết lòng công việc, bình yên người dân người mưu mô, toan tính đậm chất đời thường” [23] “Tiểu thuyết Sống để đời yêu mang thông điệp sâu sắc, đậm chất triết học: “Con người phải sống cho tròn bổn phận mình” [23] Trên sở kế thừa, tiếp thu ý kiến trước chọn đề tài Thế giới nhân vật văn xuôi Phùng Thiên Tân với mong muốn tìm hiểu cách sâu sắc giới nhân vật vô phong phú bút Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát tiểu thuyết truyện ngắn Phùng Thiên Tân, luận văn nhằm tìm hiểu, khám phá, khẳng định giới nhân vật phong phú văn xuôi Phùng Thiên Tân; nét độc đáo, đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật tác giả Qua để khẳng định đóng góp Phùng Thiên Tân mảng đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày vấn đề lý thuyết giới nhân vật Chỉ loại nhân vật, đặc điểm giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi Phùng Thiên Tân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung tìm hiểu giới nhân vật văn xuôi Phùng Thiên Tân 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát, thống kê phân tích mảng đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống Phùng Thiên Tân qua bốn tiểu thuyết: Sống để đời yêu, Hồ sơ chưa kết thúc, SBC xung trận, Chuyện tình mù quáng hai tập truyện ngắn Giây phút qua, Một chiều mưa xưa Trong trình khảo sát mở rộng thêm số tác phẩm nhà văn khác viết đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống để có so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu, chủ yếu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp loại hình Đóng góp luận văn Chỉ đặc sắc giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật văn xuôi Phùng Thiên Tân Đánh giá đóng góp nhà văn mảng đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống qua khẳng định tài nhà văn văn học đại Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN VẬT VĂN HỌC VÀ TÁC GIẢ PHÙNG THIÊN TÂN 1.1 Những vấn đề chung nhân vật 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học Trong tác phẩm văn học, nhân vật đóng vai trò quan trọng Nhân vật đối tượng trung tâm; linh hồn tác phẩm văn học Qua nhân vật, nhà văn bày tỏ quan điểm, tư tưởng nhận thức… trước đời người, gửi gắm tình cảm, suy tư, trải nghiệm lòng mình, đời Đồng thời, thể tài năng, cá tính, phong cách * Về phương diện thuật ngữ Thuật ngữ “nhân vật” xuất từ sớm Trong tiếng Hy Lạp cổ “nhân vật” (đọc persona) vốn mang ý nghĩa “cái mặt nạ” dụng cụ biểu diễn diễn viên sân khấu Nhưng sau trở thành thuật ngữ để nhân vật văn học Đôi nhân vật văn học người ta gọi thuật ngữ khác “vai” (actor), “tính cách” (character) Tuy nhiên, thuật ngữ có nội hàm hẹp so với “nhân vật” Thuật ngữ “vai” chủ yếu nhấn mạnh đến tính chất hành động cá nhân, thích hợp với loại nhân vật hành động Còn thuật ngữ “tính cách” lại thiên nhân vật có tính cách Trong thực tế sáng tác, nhân vật hành động, đặc biệt nhân vật thiên suy tư nhân vật có tính cách rõ rệt Từ đó, thấy thuật ngữ “vai”, “tính cách” không bao quát hết biểu khác loại nhân vật sáng tác văn học 85 - Tôi làm theo bổn phận tôi, bổn phận Đảng viên, bổn phận cảnh sát - Bổn phận? – khác chữ chị Hai dùng, tư cách [48, 140] Cuộc tranh luận người nội cho thấy đụng độ hai lẽ sống Một lẽ sống dấn thân, nhập cuộc, biết đồng cảm, yêu thương cách sống ích kỷ, quan liêu cứng nhắc Đặc biệt lời ăn tiếng nói nhân vật Thứ tác phẩm ngôn ngữ mang đậm cá tính Thứ hay sử dụng thơ văn, biến cải giễu nhại, luyến láy theo cách riêng Thứ: “Loay hoay tìm cách xoay xoay” [40, 215] Câu tục ngữ: “ Nhân chi sơ tính thiện” Thứ biến cải để nói lãnh đạo: “Nhân chi sơ tính cục bộ” [40, 104], quan điểm thực dụng “Đói ăn rách mặc (thì) ma No cơm đẹp áo (thành) tiên sa giáng trần” [40, 215] Cách ăn nói Thứ cho thấy người hiểu đời, biết tận dụng thời Trong tác phẩm tác giả tạo lập nhiều đối thoại có ý nghĩa tư tưởng, quan niệm sống người công an Truyện ngắn Tín chấp đâu câu chuyện người công an mai mối, “se duyên” cho đồng đội mình, câu chuyện lẽ sống, lựa chọn người Người công an tự hào nghề nghiệp Dù nghề nghiệp họ gặp muôn vàn khó khăn, thử thách họ dám dấn thân chấp nhận Cuộc đối đáp Quân người yêu Thái thể rõ điều đó: “Cô gái tỏ sòng phẳng: “Lấy để sống Hạnh phúc cần phải có độ an toàn đảm bảo… Thời ăn cơm nhà vác tù hàng tổng [38, 40] Quân đáp: “Lúc em vừa nói, hạnh phúc cần có độ an toàn để đảm bảo Một quan điểm thực tế Thế xã hội cần phải có độ an toàn cho dân sinh phát triển Phải có người làm việc Hiện nay, Thái 86 đồng nghiệp làm việc đó, nhiều lúc phải chấp nhận ăn cơm nhà vác tù hàng tổng Nhưng Lý tưởng Cũng giản dị hơn, gọi thái độ sống Quả nghề nghiệp bọn anh có tính nguy hiểm thật Nhưng em ơi, thỏa chút nào tính đàn ông, thích mạo hiểm lãng mạn” [38, 41] Như qua đối thoại người đọc hiểu nghề nghiệp, suy nghĩ nhận thức cao quý người công an trách nhiệm trước đời Với tìm tòi hiểu biết sâu rộng người đời Phùng Thiên Tân xây dựng hệ thống ngôn ngữ phong phú, đa dạng Ở kiểu người, tầng lớp xã hội lại có ngôn ngữ khác Ngôn ngữ Ngành, người công an tha hóa SBC xung trận thể qua cách nói thô tục: “Đ.m! Vợ tao hư mà hông cho tao dạy hả?”[ 39, 13] Khi Long vi phạm: “Không săn bắt cướp qua săn bắt chó tuyệt sao?” [39, 14] Bản chất bợm nhậu, bê tha thể rõ “tỉ thí” Ba Ngành Lâm Xạo: “- Lên đến thiếu tá chưa? - Cái sau – Lâm đáp – Cái đại úy Ngành cười khà khà: Chú mày lên tới rồi? - “Trung úy” - Khá lắm, không nên bỏ xa anh - Cái chớ, khoản em xin gắng Chính bày trò phong quân hàm rượu, ly cấp bậc Bao Ngành uống đến cấp “tướng” thôi” [39, 149] Tác giả thể tài vốn am hiểu ngôn ngữ sâu sắc khắc họa ngôn ngữ nhân vật 87 Ngành Ngành hay sử dụng ngôn từ tục tĩu “Mẹ kiếp”, “tịt mẹ hồi đâu” Khi lính SBC hát niềm vui chiến thắng Ngành ghen tức: “Đi bắt thằng giựt đồ về, ướt nhẹt, nghĩ câu ê a hát chó sủa…Hát mà mắc cỡ, băng Hoàng Côn- đui tịt mẹ hồi đâu?” [39, 192] Cuộc đối thoại Ngành Lâm Xạo nhằm hãm hại Thái Tây cho thấy chất thủ đoạn nhân vật này: “Ba Ngành nhai tóp tép miếng khô bò: - Mẹ kiếp: Rồi đến lượt thằng Tây - Ai đánh đổ - Tao, anh Ba mày nè - Ổng có ông Thiện… - Tao dùng ông Sáu Mầy quên sao, cú đánh bữa nọ? Hai Tấn dàn xếp tạm lắng Tao quấy câu ông Sáu lại lôi đình… Lâm Xạo lẳng lặng, hút thuốc Ngành tiếp: - Mầy thấy, mẹ kiếp, trường ti toe Nay lên lớp đội trưởng, mai lên lớp đội phó Cạo tao họp cạo lông heo đó” [39, 50] Ngôn ngữ mà Ba Ngành sử dụng đối thoại đầy hằn học, ngôn ngữ “đường phố”, trái hẳn với phong cách ngôn ngữ trang nghiêm người công an Ngôn ngữ giới tội phạm lên đa dạng, phong phú, chủ yếu mật ngữ, tiếng lóng “Hôm mày báo cho tụi chèo chưa?” (chèo tiếng lóng để công an) [39, 55] Trong tiểu thuyết Sống để đời yêu, ngôn ngữ đứa trẻ bụi đời nhóm cướp Ly “xỉa” đầy tiếng lóng Tuy nhiên, qua ngôn ngữ đứa trẻ bụi đời cố tỏ già dặn ngôn ngữ chúng toát lên nét trẻ con, với lứa tuổi Đây nét độc đáo việc khắc họa tính cách nhân vật tác 88 giả: “Quay phim lại chuyện cha Xuyền chắt bị vợ đập đi” [40, 66] (quay phim diễn tả lại) “Hàng chưa mại mày cho tao mượn đỡ miệt chớm mua cho nhà xài” [40,, 69] (Mại bán Miệt chớm 100 đồng) hay “Mòngkhông- mù- khu mò khô” (Không tha nên túi khô)[40, 70] “Hôm xui Hồi sáng giựt dây chuyền bà đầm, thằng Thành “đen” thấy bọn chèo sục ghê chưa cho bán” [40, 71] Khắc họa người dân thường, tác giả dùng ngôn ngữ mang đậm vùng miền Nhân vật bác Quảng truyện Bác lên với ngôn ngữ mộc mạc, dân dã Khi nghe chủ trương thay quốc ca, bác nói: “Mấy thằng cha hết việc làm ngồi nghĩ trò tào lao ni Dân đói không lo suy nghĩ làm ăn kinh tế cho dân nhờ Bày đặt trò thum thủm Những thằng lính chiến cận kề chết tao, Tiến quân ca ngấm vô máu Thay được!” [38, 171] Cách xưng hô “răng”, “ni” từ xưng hô “tau” cho thấy ngôn ngữ người dân xứ Thanh Ngôn ngữ mang thở quê hương, mộc mạc bình dị người nơi Nó cho thấy tính cách bác Quảng, người thật thà, chất phác, giàu lòng yêu nước Ngôn ngữ người bị tha hóa đồng tiền cám dỗ vật lại đầy triết lý tiêu cực đời Nhân vật bác sĩ Dụng Chuyện tình bạn bộc lộ rõ trải đời qua triết lý tiền bạc: “Trên đời có hai thứ quý nhất, tự tiền” [36, 9] Triết lý đàn bà: “Đàn bà giống mèo Khi trẻ nhõng nhẽo dễ thương hút mình, già ranh ma quỷ quyệt vây hãm Đừng hy vọng anh cải huấn Anh cố gắng giữ cá tính riêng, cách sống riêng anh may mắn rồi” [36, 16] 89 Ngôn ngữ đối thoại nhà văn sử dụng không cầu kỳ mà dân dã, tự nhiên mộc mạc thở đời sống Không gò nhân vật theo đối thoại chuẩn mực, nhà văn thả nhân vật vào bể ngôn từ đa dạng để tự lựa chọn ngôn ngữ cho chất, cá tính Đó đối thoại mang âm vọng đời sống Trong tình cụ thể, với đối tượng tác giả có lựa chọn ngôn ngữ phù hợp để nhân vật lên cách chân thực tính cách, quan điểm, tư tưởng với nét cá tính không trộn lẫn Đối thoại xem biện pháp đắc dụng giúp nhà văn khắc họa nhân vật 3.4.2 Ngôn ngữ tác giả Nhân vật phương tiện để qua nhà văn thể ý niệm người, đời Do đó, tác phẩm việc lựa chọn điểm nhìn trần thuật góp phần soi rõ nét tính cách, chất nhân vật Các tiểu thuyết SBC xung trận, Hồ Sơ chưa kết thúc, Sống để đời yêu kể theo thứ ba Cách trần thuật đem đến nhìn khách quan việc miêu tả nhân vật Tuy nhiên, để nhân vật soi chiếu từ nhiều chiều, nhà văn khéo léo việc gia tăng điểm nhìn trần thuật Điều khiến nhân vật lên sống động, lấp lánh kính vạn hoa Nhân vật Thái Tây - người đội trưởng SBC giỏi giang, bình yên đường phố, lòng người thể qua nhận xét đồng đội Bảy Nhượng nhận xét Thái Tây : “Từ ngày Thái Tây về, qua để ý, Bảy Nhượng thấy cậu ta trẻ cách sống đáng trọng Cũng hòa đồng với chiến sĩ Thái Tây biết tìm cách để cải tạo thói quen luộm thuộm, lối sống cẩu thả anh em Cậu ta khéo léo đưa đám Long Gầm vào nề nếp kỷ luật.Về tác phong huy, Thái Tây tỏ dân chủ bàn bạc lập phương án tác chiến, ý kiến cậu ta sắc sảo mà chứng tỏ 90 suy tính sâu kỹ anh em Điều thể tác chiến dự tính Thái Tây nhà sát với thực tế diễn Đám Long Gầm kiêu binh thế, mà nể huy mới, phần quan trọng chỗ …Trong cư xử Thái Tây chững chạc, đàng hoàng” [39, 117] Với Long Gầm, người lúc đầu cảm tình với anh lúc đầu qua suy nghĩ không giấu nể trọng: “Anh ta nhà võ Động tác nhanh, mạnh, xác Đáng nể?! Không quật Ngành hăng say” “Một vài ý kiến trái ngược với đội trưởng, đội phó việc bỏ phòng mà ông Sáu dành cho để xuống nằm vào giường người vừa – cử trùng lặp với anh Hân trước – gây ý Long Đó cách xử lý mà Long trân trọng lắm” [39, 46] Nhân vật Kỳ Sống để đời yêu nhân vật lý tưởng Nhân cách đáng trọng anh gương cho người Suy nghĩ cô giáo Thy Kỳ “Đôi Thy ngạc nhiên nghi ngờ học vấn anh cảnh sát Ảnh nói học dở cấp ba lính Vậy mà nhiều Thy người có cử nhân nghĩ không Có lẽ phải giải thích câu thơ cụ Nguyễn Du “Chữ Tâm ba chữ Tài” Đúng người ta có lòng tốt người ta nghĩ nhiều điều hay” [40, 197] Như vậy, việc gia tăng điểm nhìn trần thuật khiến nhân vật soi tỏ nhiều góc cạnh khác Điều khiến nhân vật lên chân thực, sinh động Bên cạnh đó, số nhân vật, tác giả đưa lời bàn luận thể thái độ Trong Hồ sơ chưa kết thúc lời bình trung tá Thiện thể trân trọng không giấu diếm: “Nhưng trung tá ạ, thấm ngày tù tháng, năm mà anh Lê Đoàn buột miệng nói lên lời cám ơn thành tâm Phải có tình cảm yêu thương người có 91 niềm vui, hạnh phúc việc giải oan cho người niềm vui, hạnh phúc làm xong vụ án” [37, 93] Trong số tác phẩm tác giả lựa chọn cách kể theo thứ Người kể chuyện tham gia trực tiếp vào câu chuyện Điều khiến câu chuyện trở nên chân thực Cách kể xuất số tác phẩm: Một chiều mưa xưa, Phần Hà Nội tôi, Sinh nhật, Hẻm nhỏ, Bác Quảng, Giọt nước mắt ly cà phê, Chuyện tình bạn… Người kể chuyện xưng Tôi Chuyện tình bạn nhập vai bạn bác sĩ Dụng Do đó, nhân vật Tôi có thấu hiểu sâu sắc bạn Ngôn ngữ nhân vật thể chân thực đưa lời bàn luận, nhận xét:“Mẹ kiếp, đời người kể lạ, cách vài ba năm gặp hắn, thằng đàn ông đời sống nhờ vợ gia đình vợ, người bác sĩ cát - tút, bạn bè lứa gọi giễu, mà với ngần thời gian thay đổi nhanh chóng để thành chủ ngơi khổng lồ Trong bụng thầm phục, dư luận tai tiếng hắn, tính sau” [36, 6] Nhân vật xưng Tôi Hẻm nhỏ phóng viên Được nghe tiếp xúc với Lộc – người phạm nhân có hoàn cảnh đáng thương Do vậy, có nhìn đầy thấu cảm, xa xót cho số phận nhân vật Hẻm nhỏ- hẻm đời Những góc khuất số phận, câu chuyện ngã rẽ khác đời Nhiều sống không trải đầy thảm hoa hồng người ta mong muốn, biến cố đẩy người ta từ lương thiện sang tha hóa Cách lựa chọn kể ấy, điểm nhìn khiến tác phẩm mang chiều sâu tư tưởng Khép lại câu chuyện giọt nước mắt đầy xót xa nhân vật cho số phận Lộc cho thái nhân tình: “Tự dưng, chảy nước mắt” [36, 75] 92 Một nét sáng tạo cách xây dựng nhân vật Phùng Thiên Tân việc dùng hình ảnh biểu tượng để soi tỏ nội tâm nhân vật Trong Sống để đời yêu, hình ảnh chim cô đơn hình ảnh mang nhiều ý nghĩa Con chim chiếu ứng với nhân vật Kỳ Con chim bồ câu sống côi cút chim mái bị chết Nó chim cô đơn chư chủ nhân mình: “Con chim trưởng thành Một chim trống bảnh Vóc dáng khỏe mạnh, lông mượt Bấy Kỳ lại nghe thấy khổ tâm chưa lần nghe thấy tiếng gù Nhiều lúc anh cảm thấy có cảm giác cô đơn… Kỳ thèm nhìn thấy bay cái, có bay hẳn đi, Đã lần mơ ngủ anh thấy đập sải cánh khỏe mạnh vù bay” [40, 31] Chim chiếu ứng với người, không nhập với đời Con chim cô đơn giống Kỳ cô đơn sống đầy rối ren, thực dụng Phải xã hội có nhiều xấu nên người tốt người cô đơn? Phùng Thiên Tân bên cạnh nhà văn ông nhà thơ Tâm hồn nhà thơ thấm đẫm trang văn xuôi Do vậy, nhân vật sáng tác ông dù người chiến sĩ công an hay phạm nhân khắc họa đầy lãng mạn Tác giả hay miêu tả mưa khắc họa nhân vật người chiến sĩ công an Cơn mưa đánh thức khoảng không ký ức lòng người đội trưởng hào hoa: “Không để ý đến vạt mưa líu ríu tán vú sữa boong boong mái tôn dãy nhà tầng trệt, Thái Tây hướng mắt đường phố Mưa xối xả, bầu trời vòi sen nước khổng lồ xịt mạnh để rửa mặt đường Chút tạnh, mặt đường láng bóng, xe nhẹ nhàng vút qua người khách hành thong thả vội vã vòm trời mát mẻ êm đềm” [39, 5] 93 … “Bất chợt, Thái Tây nhớ đường phố Hà Nội mưa Không phải mưa rào Mưa xuân Mưa phấn rắc Mưa hoa bay” [46, 5] Những người lính SBC săn bắt cướp mưa thơ mộng: “Mưa lúc xóa Họ chạy xe theo đội hình quen thuộc Long Gầm chở Thái Tây chạy đầu Sáu xe phóng đường người qua lại xé mành mưa dày đặc Thật kiêu hùng thơ mộng Âm trầm rút giữ dội mưa lúc với cánh lính SBC nhạc Tiếng xe máy nổ giòn nốt nhạc vui reo Tiếng xèo xèo bánh xe bay mặt đường phẳng nước gam nhạc chính: vui tươi, sôi tự hòa” [39, 185] Trong Sống để đời yêu, hình ảnh buổi sớm mai tinh khiết nhìn từ gian cửa sổ nhà Kỳ: “Buổi sáng Sài Gòn mê li nhất, mùa mưa mùa khô, mát mẻ êm đềm Gió dịu dịu mơn man, buồng anh đầy nắng sớm” [40, 118] Chính tranh thiên nhiên chất thơ tô điểm, làm dịu lại nhịp độ căng thẳng, bỏng gắt điều tra, phá án Thiên nhiên giống phông làm bật chân dung người chiến sĩ hào hoa, lãng mạn Chúng quãng nghỉ đặc biệt mà tác giả khéo léo bày, không gian nghệ thuật đặc biệt sáng tác Phùng Thiên Tân Không có nhân vật công an, hình ảnh tội phạm lên với nét mềm Trong SBC xung trận tác giả miêu tả tên tội phạm đầy si tình Nhân vật Đan ôm mối tình với người bạn gái Mộng Tuyền Tất tâm trí nhập vào lời ca Một lời ca buồn não: “Một ngày sống bên muôn đời, Dẫu cho mưa đá rơi mòn tháng năm, Lạy trời yêu nha người Đừng đem trái ngang chia lìa lứa đôi” [39, 234] 94 Và từ đến lần ôm vết thương tình Đan lại ôm đàn, lại hát, hát có nội dung hợp tâm trạng Giọng Đan lại than vãn hơn: “Thế gian bao điều cay đắng Tình đắm say người xa ta rồi” [39, 234] Như vậy, khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ thành công Phùng Thiên Tân xây dựng nhân vật Qua ngôn ngữ, nhân vật lên sinh động từ đời thường bước vào trang sách Từ chữ tưởng vô hồn, ngòi bút tài hoa Phùng Thiên Tân biến chúng trở nên sinh động, mang thở phập phồng đời sống Ý thức chắt chiu, sáng tạo ngôn ngữ khiến nhân vật sáng tác ông lên chân thực, sắc nét Trên số phương diện nghệ thuật nhà văn sử dụng trình xây dựng nhân vật Khi xây dựng hệ thống nhân vật tác giả sử dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp đặt tên, miêu tả ngoại hình, hành động, khắc họa ngôn ngữ nhân vật Do đó, giới nhân vật sáng tác nhà văn lên lấp lánh,đa dạng, phong phú Tuy nhiên, bên cạnh thành công, tác phẩm Phùng Thiên Tân hạn chế nhỏ việc xây dựng nhân vật Do chịu chi phối tuyến cốt truyện mảng đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên cho sống nên nhân vật đơn giản, đối thoại độc thoại nhiều Nhưng hạn chế không làm ý nghĩa sức nặng, chiều sâu việc thể người đời toát lên từ tác phẩm 95 KẾT LUẬN Trên hành trình sáng tác Phùng Thiên Tân xây dựng giới nhân vật độc đáo, đa dạng thuộc nhiều tầng lớp, lứa tuổi, địa vị khác Thế giới nhân vật có cá tính riêng, gần với đời thường, miêu tả tất “bề trong, bề sâu, bề xa” Trong tác phẩm nhà văn tập trung khắc họa ba loại nhân vật chủ yếu: nhân vật người chiến sĩ công an, nhân vật phạm nhân nhân vật người dân thường Nhân vật người chiến sĩ công an trang viết ông lên chân thực sinh động Họ kết tinh vẻ đẹp: người sống có lý tưởng, hết lòng phụng nhân dân, tổ quốc, sống trọn nghĩa với nước non, thắm tình với đồng đội Cởi bỏ sắc phục, trở với nhật đời thường, họ người cha gương mẫu, người chồng tình nghĩa, thủy chung Tác giả nhìn thẳng vào thiếu sót để người công an có ý thức hoàn thiện giữ thiên lương sáng trước cám dỗ Bên cạnh hình ảnh người chiến sĩ, tác giả tập trung khắc họa nhân vật phạm nhân Nhà văn khai thác họ nhìn đa chiều Truy tìm nguồn gốc, nguyên để đồng cảm sẻ chia cho phận đời Biết tội ác mà rỏ nước mắt xót thương Ngoài ra, câu chuyện giản dị người đời lại tác giả gắm qua việc xây dựng hình ảnh người dân thường Thông qua giới nhân vật phong phú mình, tác giả thể cảm quan sâu sắc người, đời Nhân vật nhà văn dụng công miêu tả qua tên gọi, ngoại hình, hành động, ngôn ngữ Thế mạnh nhà văn nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Ngòi bút ông luồn lách vào bề trong, bề sâu để khám phá tầng bậc sâu kín giới tâm hồn Qua nhân vật có điều kiện bộc lộ đặc điểm rõ rệt tính cách Vốn sống phong phú, trải 96 nghiệm tiếp xúc với nhiều kiểu người giúp nhà văn xây dựng hệ thống ngôn ngữ “tươi ròng thở sống” Mỗi loại nhân vật sáng tác ông có cách ăn nói riêng không trộn lẫn Đó giới sinh động, chân thực từ đời bước vào trang sách Qua việc nghiên cứu giới nhân vật phong phú với nhiều kiểu loại văn xuôi Phùng Thiên Tân, người đọc nhận thấy vị trí bút có Tâm có Tài Ông nhà văn công an tiêu biểu, bút tài lực lượng văn nghệ công an nói riêng văn học đại nói chung Giá trị tác phẩm xét đến phải giá trị tư tưởng Với Phùng Thiên Tân viết văn để trợ lực cho chiến chống lại ác, chống lại tăm tối vô minh để đem đến bình yên cho sống, bình yên cho lòng người Do đó, trang viết ông trĩu nặng tình yêu thương son sắt với người với đời Là chiến sĩ công an, đến với nghề văn Phùng Thiên Tân trở với nguồn cội Tác phẩm ông xem “bông hồng vàng” lấp lánh Nghiên cứu tiếp cận giới nhân vật muốn góp âm muôn vàn hợp âm để phát hay đẹp văn xuôi Phùng Thiên Tân 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội Bakhtin.M (1990), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bakhtin.M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Huệ (2004), Văn xuôi khơi nguồn đổi mới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Ma Văn Kháng (2013), Phút giây huyền diệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11 Lê Tri Kỷ (1988), Không thiện không ác, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Lê Tri Kỷ (1985), Sống chìm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 13 Lê Tri Kỷ (1994), Cuộc tình kỷ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 14 Lê Tri Kỷ (1995), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 15 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb KHXH, Hà Nội 16 Phong Lê (2001), Văn học đề tài an ninh tổ quốc bình yên cho sống, Nxb Lao động 98 17 Khánh Linh (2014), Nhà văn Phùng Thiên Tân: SBC xung trận, ký ức thời tuổi trẻ, Nguồn: http://cand.com.vn 18 Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu (Chủ biên) (2002), Lý luận văn học tập 1, Văn học, nhà văn, bạn đọc, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Lã Nguyên (1986), Phê bình văn học, Tạp chí văn học, số 23 Thủy Nguyên (2013), “Sống để đời yêu- Sự lựa chọn cho quan niệm sống” Nguồn:http://cand.com.vn 24 Vương Trí Nhàn (1996), Những lời bàn tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Vương Trí Nhàn (Biên soạn) (1998), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, (Tập 30A), Nxb KHXH, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, (Tập 30B), Nxb KHXH, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, (tập 1,2), Nxb KHXH, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1998), Giảng văn văn học Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (2002), Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn 31 Nhiều tác giả (2010), Nhà văn công an, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 99 32 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phùng Thiên Tân (1988), Chuyện tình mù quáng, Nxb Long An, Long An 36 Phùng Thiên Tân (1993), Giây phút qua, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Phùng Thiên Tân (2004), Hồ sơ chưa kết thúc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Phùng Thiên Tân (2005), Một chiều mưa xưa, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 39 Phùng Thiên Tân (2013), SBC xung trận, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Phùng Thiên Tân (2013), Sống để đời yêu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQG, Hà Nội

Ngày đăng: 16/08/2016, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan