Nghiên cứu bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin

64 1.1K 7
Nghiên cứu bào chế hệ tự nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC TÂN MÃ SINH VIÊN: 1101449 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TỰ NHŨ HÓA SIÊU BÃO HÒA CHỨA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI -2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM ĐỨC TÂN MÃ SINH VIÊN: 1101449 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TỰ NHŨ HÓA SIÊU BÃO HÒA CHỨA SILYMARIN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn TS Nguyễn Thạch Tùng Nơi thực Bộ môn Bào chế Viện KNVSATTPQG HÀ NỘI -2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Thạch Tùng TS Trần Cao Sơn luôn tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế, anh chị công tác Viện vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội với tri thức tâm huyết, truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, cảm ơn người bạn, người anh, chị, em – người bên, quan tâm, giúp đỡ động viên em vượt qua khó khăn sống học tập, động lực để em học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Phạm Đức Tân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan silymarin 1.1.1 Công thức cấu tạo, tính chất hóa lý .2 1.1.2 Cơ chế tác dụng 1.1.3 Chỉ định 1.1.4 Một số chế phẩm có chứa silymarin thị trường 1.1.5 Đặc điểm dược động học silymarin .3 1.1.6 Một số phương pháp nâng cao sinh khả dụng silymarin .4 1.2 Tổng quan hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa 1.2.1 Định nghĩa hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa .5 1.2.2 Ưu điểm 1.2.3 Nhược điểm 1.2.4 Thành phần 1.2.5 Một số nghiên cứu hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa .11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 13 2.1.1 Nguyên vật liệu 13 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 13 2.2 Nội dung nghiên cứu .14 2.2.1 Bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin 14 2.2.2 Đánh giá sinh khả dụng 14 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .14 2.3.1 Phương pháp bào chế .14 2.3.2 Phương pháp đánh giá in vitro 15 2.3.3 Phương pháp đánh giá in vivo 18 2.3.4 Xử lý tính toán kết 20 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 21 3.1 Kết nghiên cứu tiền công thức .21 3.1.1 Xây dựng đường chuẩn phương pháp định lượng đo quang UV 21 3.1.2 Xây dựng đường chuẩn phương pháp định lượng sắc ký lỏng khối phổ LC-MS/MS 21 3.1.3 Kết phân tích số đặc tính nguyên liệu silymarin 22 3.2 Xây dựng công thức hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin 24 3.2.1 Xây dựng công thức hệ tự vi nhũ hóa chứa silymarin .24 3.2.2 Sàng lọc polyme ức chế kết tinh silymarin 30 3.2.3 Xây dựng công thức hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin 37 3.3 Đánh giá sinh khả dụng in vivo 40 3.3.1 Khảo sát phương pháp phân tích 40 3.3.2 Khảo sát phương pháp chiết huyết tương 41 3.3.3 Đánh giá sinh khả dụng đường uống mô hình thỏ 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Acetonitril ACN Area under the curve – Diện tích đường cong AUC Đồng diện hoạt CoS Diclomethan DCM Dimethylformamid DMF Electrospray Ionization (Ion hóa phun điện tử) ESI European Pharmacopoiea – Dược điển Châu Âu EP Hydrophilic Lipophilic Balance – Chỉ số cần dầu nước HLB 2-hydroxypropyl-β-cyclodextrin HBCD Hydroxypropyl methyl cellulose HPMC Hydroxypropyl methyl cellulose phthalate HPMCP Khối phổ MS Kích thước tiểu phân KTTP Liquid chromatography tandem-mass spectrometry – Sắc ký lỏng khối phổ lần LC-MS/MS Surfactant mixture – Hỗn hợp chất diện hoạt, đồng diện hoạt Smix Surfactant : Cosurfactant – Tỷ lệ chất diện hoạt : đồng diện hoạt S:CoS Polydispersity index - Chỉ số đa phân tán PDI Polyvinyl pyrolidon PVP Tự vi nhũ hóa TVNH Tự vi nhũ hóa siêu bão hòa TVNHSBH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt số phương pháp tăng SKD silymarin Bảng 1.2 Một số nghiên cứu hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa giới 12 Bảng 2.1 Nguyên liệu hóa chất nghiên cứu 13 Bảng 2.2 Thiết bị nghiên cứu 13 Bảng 2.3 Chương trình dung môi phương pháp sắc ký lỏng khối phổ .20 Bảng 3.1 Hàm lượng % (kl/kl) silybin, isosilybin nguyên liệu silymarin 23 Bảng 3.2 Độ tan bão hòa silymarin nước môi trường pH 1,2; 6,8 23 Bảng 3.3 Độ tan bão hòa silymarin số tá dược 24 Bảng 3.4 Thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng lượng dược chất loại dầu đến số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa .26 Bảng 3.5 Thiết kế thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng tỉ lệ dầu: Smix đến số đặc tính hệ tự vi nhũ hóa 29 Bảng 3.6 Công thức lựa chọn cho hệ tự vi nhũ hóa 30 Bảng 3.7 Độ tan bão hòa silymarin dung dịch polyme môi trường pH 6,8 31 Bảng 3.8 Thiết kế thí nghiệm phương pháp tráng phim 32 Bảng 3.9 Độ tan bão hòa silymarin nhũ tương 37 Bảng 3.10 Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng loại polyme đến trình hòa tan 38 Bảng 3.11 Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng lượng HPMCP đến trình hòa tan 39 Bảng 3.12 Các ion phân tử ion phân tích khối phổ .41 Bảng 3.13 Kết khảo sát phương pháp chiết .41 Bảng 3.14 Thông số dược động học silybin thỏ .42 Bảng 3.15 Thông số dược động học isosilybin thỏ 42 Bảng PL.5.1 Công thức hệ TVNH TVNHSBH (tính cho kg cân nặng) thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Bảng PL.6.1 Các thông số kỹ thuật MS DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo silybin .2 Hình 1.2 Con đường chuyển hóa silymarin thể Hình 1.3 Hình minh họa chế hấp thu hệ TVNH TVNHSBH Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ quang với nồng độ silymarin .21 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn mối tương quan nồng độ dung dịch chuẩn với tỷ lệ diện tích pic chất chuẩn diện tích pic nội chuẩn quercetin phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC-MS/MS .22 Hình 3.3 Biểu đồ thể phụ thuộc cường độ nhiễu xạ góc 2-theta nguyên liệu silymarin 23 Hình 3.4 Giản đồ pha hệ có pha dầu Capmul PG-12 (hình a) Labrafil M (hình b) với tỷ lệ diện hoạt : đồng diện hoạt = 2:1 26 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silymarin theo thời gian; kích thước giọt nhũ tương PDI công thức F1, F2, F3 (dầu = Capmul PG-12) F4, F5, F6 (dầu = Labrafil M) chứa lượng silymarin tăng dần 27 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silymarin theo thời gian; kích thước giọt nhũ tương PDI nhóm công thức: nhóm F1, F4; nhóm F2, F5; nhóm F3, F6 28 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silymarin theo thời gian, kích thước giọt nhũ tương PDI công thức F7, F8, F9, F10 với tỷ lệ dầu:Smix thay đổi 29 Hình 3.8 Kết thí nghiệm tráng phim 33 Hình 3.9 Đồ thị nồng độ silymarin theo thời gian thí nghiệm chuyển dung môi với loại polyme khác 34 Hình 3.10 Đồ thị nồng độ silymarin theo thời gian thí nghiệm chuyển dung môi với HPMCP nồng độ khác 35 Hình 3.11 Kết phổ nhiễu xạ tia X của: a) Nguyên liệu b) Kết tủa từ cốc hòa tan có HPMCP c) Kết tủa từ cốc hòa tan polyme 36 Hình 3.12 Ảnh hưởng loại polyme đến nồng độ silymarin theo thời gian, kích thước giọt nhũ tương PDI 38 Hình 3.13 Ảnh hưởng lượng HPMCP đến nồng độ silymarin theo thời gian, kích thước giọt nhũ tương, PDI 39 Hình 3.14 Kết phổ nhiễu xạ tia X của: a) Nguyên liệu b) Công thức F18 (hệ TVNHSBH chứa 0,5g HPMCP) c) Công thức F15 (hệ TVNH) 40 Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silybin isosilybin huyết tương thỏ theo thời gian hệ TVNH hệ TVNHSBH chứa silymarin 43 Hình PL.1.1 Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học Hình PL.2.1 Sắc ký đồ dd quercetin 50ng/ml, silybin 100ng/ml isosilybin 100ng/ml Hình PL.3.1 Giản đồ pha với hệ tự vi nhũ hóa bao gồm: dầu = Capmul PG 12; diện hoạt = Cremophor RH40; đồng diện hoạt = Transcutol P Hình PL.3.2 Giản đồ pha với hệ tự vi nhũ hóa bao gồm: dầu = Labrafil M; diện hoạt = Cremophor RH40; đồng diện hoạt = Transcutol P Hình PL.4.1 Đồ thị thay đổi kích thước kết tủa theo thời gian, thí nghiệm chuyển dung môi ĐẶT VẤN ĐỀ Silymarin, hỗn hợp flavonoid chiết xuất từ kế sữa (Silybum marianum), chứng minh lâm sàng có hiệu để điều trị loạt rối loạn gan, bao gồm viêm gan virus cấp tính mãn tính, viêm gan xơ gan độc tố thuốc, bệnh gan rượu [4], [21], [42], [43] Tuy nhiên, hiệu điều trị silymarin bị hạn chế độ tan nước (0,04 mg/ml [17]), khả thấm đường tiêu hóa (20-50% [37]), sinh khả dung thấp sử dụng đường uống (SKD tuyệt đối đường uống silybin – thành phần silymarin chuột xấp xỉ 0,95% [35]) Gần đây, hệ tự vi nhũ hóa (TVNH) sử dụng rộng rãi để tăng sinh khả dụng đường uống hợp chất tan nước, nhờ khả tự vi nhũ hóa dày tạo thành giọt vi nhũ tương [45] Tuy nhiên, điểm mấu chốt phát triển công thức hệ TVNH dược chất phải phân bố giọt nhũ tương dầu/nước sau pha loãng với dịch tiêu hóa Nếu không, dược chất bị kết tủa, khiến cho hiệu đạt in vivo [9] Để ngăn tượng kết tủa, người ta sử dụng nồng độ cao chất diện hoạt, nhiên điều dẫn đến số tác dụng phụ đường tiêu hóa Để ngăn tượng kết tủa dược chất hạn chế nồng độ chất diện hoạt cao, hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa (TVNHSBH) đời Hệ TVNHSBH có chứa lượng chất diện hoạt polyme ức chế kết tinh, tạo thành trì trạng thái siêu bão hòa cách ngăn cản làm giảm tối thiểu kết tinh từ dược chất, nhờ giúp tăng sinh khả dụng đường uống giảm bớt tác dụng phụ so với hệ TVNH thông thường [9], [10], [12] Do đó, thực đề tài “Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin” nhằm mục tiêu sau: Bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin Sơ đánh giá sinh khả dụng đường uống thỏ dạng: hệ TVNH hệ TVNHSBH chứa silymarin 41 + Ion ion phân tử Bảng 3.12 Các ion phân tử ion phân tích khối phổ Chất phân tích Mảnh mẹ Mảnh CE (eV) Ghi 125 30 Định lượng Silybin, isosilybin 481 152 42 Định tính 151 22 Định lượng Quercetin 301 183 38 Định tính + Các thông số kỹ thuật khác máy khối phổ trình bày bảng PL.5.1 Sau lựa chọn ion phân tử, ion điều kiện tối ưu, tiến hành phân tích dung dịch chuẩn có nồng độ 100 ng/ml (silybin, isosilybin) 50 ng/ml (quercetin) Sắc ký đồ trình bày hình PL.2.1 Pic thu cân đối, nhọn, tượng dính pic Vậy điều kiện phân tích phù hợp để tiến hành định lượng rotundin huyết tương 3.3.2 Khảo sát phương pháp chiết huyết tương Tiến hành huyết tương trắng có thêm chuẩn silybin, isosilybin 100 ng/ml, thêm nội chuẩn quercetin 50 ng/ml chiết lỏng-lỏng dung môi: ethyl acetat ether Phân tích sắc ký lỏng khối phổ, mẫu sau chiết phương pháp, đồng thời với dung dịch chuẩn silybin, isosilybin 100 ng/ml có thêm nội chuẩn quercetin 50 ng/ml để tính % thu hồi phương pháp chiết Kết thu bảng sau: Bảng 3.13 Kết khảo sát phương pháp chiết Dung môi % thu hồi phƣơng pháp chiết Diện tích pic silybin isosilybin quercetin silybin isosilybin quercetin Ethyl acetat 459 511 277 94,4% 92,9% 86,6% Ether 423 463 130 87,0% 84,2% 40,6% dd chuẩn 486 550 320 Từ bảng 3.13 thấy khả chiết ethyl acetat tốt ether, mà lựa chọn ethyl acetat dung môi chiết lỏng-lỏng để định lượng nồng độ dược chất huyết tương 42 3.3.3 Đánh giá sinh khả dụng đường uống mô hình thỏ Tiến hành đánh giá SKD đường uống mô hình thỏ dạng: hệ TVNH hệ TVNHSBH, với mức liều tương đương 300 mg silymarin/kg cân nặng Công thức hệ tính cho kg cân nặng thể bảng PL.5.1 Kết thể bảng 3.14, 3.15 hình 3.15 Bảng 3.14 Thông số dược động học silybin thỏ Hệ TVNH Thỏ Hệ TVNHSBH Tmax Cmax AUC0-24h Tmax Cmax AUC0-24h (phút) (ng/ml) (ng.h/ml) (phút) (ng/ml) (ng.h/ml) 30 382,2601 402,2939 45 499,5664 993,1518 30 376,7874 1309,895 60 394,5743 1365,192 60 263,7012 998,7303 45 666,8936 1826,093 TB 40 340,9162 903,6396 50 520,3448 1394,8123 SD 17,32 66,9261 461,2119 8,66 137,3436 417,2599 Bảng 3.15 Thông số dược động học isosilybin thỏ Hệ TVNH Thỏ Hệ TVNHSBH Tmax Cmax AUC0-24h Tmax Cmax AUC0-24h (phút) (ng/ml) (ng.h/ml) (phút) (ng/ml) (ng.h/ml) 30 215,353 127,0066 45 167,76854 332,7584 45 137,5465 634,1386 30 119,5337 433,7239 60 76,8781 331,4587 45 226,93429 549,9094 TB 45 143,2592 364,2013 40 171,4122 438,7972 SD 15 69,4140 8,66 53,7929 108,6644 255,1466 43 Hệ TVNH Hệ TVNHSBH 800 Nồng độ isosilybin (ng/ml) 700 Nồng độ silybin (ng/ml) Hệ TVNH 300 600 500 400 300 200 100 Hệ TVNHSBH 250 200 150 100 50 0 12 15 Thời gian (h) a Silybin 18 21 24 12 15 Thời gian (h) 18 21 24 b Isosilybin Hình 3.15 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc nồng độ silybin isosilybin huyết tương thỏ theo thời gian hệ TVNH hệ TVNHSBH chứa silymarin Hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa (TVNHSBH) có giá trị AUC0-24h trung bình gấp khoảng 1,54 lần (với silybin) khoảng 1,2 lần (với isosilybin) so với hệ tự vi nhũ hóa (TVNH) Sử dụng phân phối Student để kiểm chứng khác biệt AUC0-24h nhóm thỏ cho uống hệ TVNH TVNHSBH Kết với silybin, giá trị p = 0,122 > 0,05 với isosilybin, giá trị p = 0,338 > 0,05, giá trị cho thấy khác biệt giá trị AUC0-24h trung bình nhóm ý nghĩa thống kê Do chưa thể rút kết luận ưu điểm SKD hệ TVNHSBH so với hệ TVNH, nguyên nhân cỡ mẫu nhỏ nên cần tăng cỡ mẫu lần thử nghiệm sau 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thực đề tài: ““Nghiên cứu bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin”, kết thu sau: + Sàng lọc lựa chọn tá dược, bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa silymarin, chứng minh nhược điểm lớn hệ pha loãng xuất kết tủa Đánh giá ảnh hưởng polyme tới trình kết tinh hòa tan silymarin, từ lựa chọn HPMCP polyme ức chế kết tinh silymarin tốt + Đã bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa tối ưu chứa silymarin, với có mặt polyme ức chế kết tinh HPMCP, khắc phục nhược điểm xuất kết tủa pha loãng, trì trạng thái siêu bão hòa, cụ thể thành phần sau: Vai trò Dược chất Polyme Dầu Hỗn hợp Smix Chất diện hoạt S:CoS = 2:1 Đồng diện hoạt Thành phần Silymarin HPMCP Labrafil M Cremophor RH40 Transcutol P Khối lƣợng (mg) 70 50 152 76 152 + Xây dựng đường chuẩn phương pháp định lượng silybin isosilybin kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ LC-MS/MS + Tiến hành đánh giá SKD mô hình thỏ cho thấy, hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa có giá trị AUC0-24h trung bình gấp khoảng 1,54 lần (với silybin) khoảng 1,2 lần (với isosilybin) so với hệ tự vi nhũ hóa Tuy nhiên khác biệt AUC0-24h ý nghĩa thống kê, nên chưa thể rút kết luận ưu điểm SKD hệ TVNHSBH KIẾN NGHỊ + Tiến hành sàng lọc nhiều loại tá dược dầu, diện hoạt, đồng diện hoạt để tăng khả nạp dược chất vào hệ Tiến hành sàng lọc nhiều loại polyme để lựa chọn polyme ức chế kết tinh tốt Tiến hành đánh giá SKD mô hình chó Nghiên cứu độ ổn định hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa theo thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2013), Dược liệu học, Tập I, NXB Y học, Hà Nội, pp 375-376 Bộ Y Tế (2013), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, tập 1, NXB Y học, Hà Nội, p 249 Trịnh Thị Điệp, Nguyễn Thượng Dong, Bùi Thị Bằng (2006), "Nghiên cứu phương pháp định lượng silymarin quang phổ tử ngoại", Tạp chí Dược liệu, Tập 11, số 4/2006, pp 148-151 Tài liệu tiếng Anh O'hara M.A., Kiefer D., Farrell K., et al (1998), "A review of 12 commonly used medicinal herbs", Arch Fam Med 7, pp 523-536 Abrol S., Trehan A., Katare O P (2004), "Formulation, characterization, and in vitro evaluation of silymarin-loaded lipid microspheres", Drug delivery, 11(3), pp 185-191 Chen Z Q., Liu Y., Zhao J H., et al (2012), "Improved oral bioavailability of poorly water-soluble microemulsifying drug indirubin delivery by a system", supersaturatable International journal selfof nanomedicine, 7, pp 1115-1125 Chiu Y Y., Higaki K., Neudeck B L., et al (2003), "Human jejunal permeability of cyclosporin A: influence of surfactants on P-glycoprotein efflux in Caco-2 cells", Pharmaceutical research, 20(5), pp 749-756 Constantinides P P (1995), "Lipid microemulsions for improving drug dissolution and oral absorption: physical and biopharmaceutical aspects", Pharmaceutical research, 12(11), pp 1561-1572 Gao P., Akrami A., Alvarez F., et al (2009), "Characterization and optimization of AMG 517 supersaturatable self-emulsifying drug delivery system (S-SEDDS) for improved oral pharmaceutical sciences, 98(2), pp 516-528 absorption", Journal of 10 Gao P., Guyton M E., Huang T., et al (2004), "Enhanced oral bioavailability of a poorly water soluble drug PNU-91325 by supersaturatable formulations", Drug development and industrial pharmacy, 30(2), pp 221-229 11 Gao P., Morozowich W (2006), "Development of supersaturatable selfemulsifying drug delivery system formulations for improving the oral absorption of poorly soluble drugs", Expert opinion on drug delivery, 3(1), pp 97-110 12 Gao P., Rush B D., Pfund W P., et al (2003), "Development of a supersaturable SEDDS (S-SEDDS) formulation of paclitaxel with improved oral bioavailability", Journal of pharmaceutical sciences, 92(12), pp 23862398 13 Garg R., Gupta G D (2009), "Preparation and evaluation of gastroretentive floating tablets of Silymarin", Chemical & pharmaceutical bulletin, 57(6), pp 545-549 14 Hauss D J (2007), "Oral lipid-based formulations", Advanced drug delivery reviews, 59(7), pp 667-676 15 Hsieh Y L., Box K., Taylor L S (2014), "Assessing the impact of polymers on the pH-induced precipitation behavior of poorly water soluble compounds using synchrotron wide angle X-ray scattering", Journal of pharmaceutical sciences, 103(9), pp 2724-2735 16 Humberstone A J., Charman W N (1997), "Lipid-based vehicles for the oral delivery of poorly water soluble drugs", Advanced drug delivery reviews, 25(1), pp 103-128 17 Javed S., Kohli K., Ali M (2011), "Reassessing bioavailability of silymarin", Alternative medicine review : a journal of clinical therapeutic, 16(3), pp 239-249 18 Konno H., Handa T., Alonzo D E., et al (2008), "Effect of polymer type on the dissolution profile of amorphous solid dispersions containing felodipine", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics : official journal of Arbeitsgemeinschaft fur Pharmazeutische Verfahrenstechnik eV, 70(2), pp 493-499 19 Kren V., Kubisch J., Sedmera P., et al (1997), "Glycosylation of silybin", Journal of the Chemical Society, Perkin Transactions 1(17), pp 2467-2474 20 Lu C., Lu Y., Chen J., et al (2007), "Synchronized and sustained release of multiple components in silymarin from erodible glyceryl monostearate matrix system", European journal of pharmaceutics and biopharmaceutics : official journal of Arbeitsgemeinschaft fur Pharmazeutische Verfahrenstechnik eV, 66(2), pp 210-219 21 Luper S (1998), "A review of plants used in the treatment of liver disease: part 1", Altern Med Rev 3, pp 401-421 22 Morazzoni P., Magistretti M J., Giachetti C., et al (1992), "Comparative bioavailability of Silipide, a new flavanolignan complex, in rats", European journal of drug metabolism and pharmacokinetics, 17(1), pp 39-44 23 Morazzoni P., Montalbetti A., Malandrino S., et al (1993), "Comparative pharmacokinetics of silipide and silymarin in rats", European journal of drug metabolism and pharmacokinetics, 18(3), pp 289-297 24 Parikh T., Gupta S S., Meena A K., et al (2015), "Application of filmcasting technique to investigate drug-polymer miscibility in solid dispersion and hot-melt extrudate", Journal of pharmaceutical sciences, 104(7), pp 2142-2152 25 Porter C J., Trevaskis N L., Charman W N (2007), "Lipids and lipid-based formulations: optimizing the oral delivery of lipophilic drugs", Nature reviews Drug discovery, 6(3), pp 231-248 26 Raghavan S L., Trividic A., Davis A F., et al (2001), "Crystallization of hydrocortisone acetate: influence of polymers", International journal of pharmaceutics, 212(2), pp 213-221 27 Rahman M A., Hussain A., Hussain M S., et al (2013), "Role of excipients in successful development of self-emulsifying/microemulsifying drug delivery system (SEDDS/SMEDDS)", Drug development and industrial pharmacy, 39(1), pp 1-19 28 Sherman D S., Fish D N (2000), "Management of protease inhibitorassociated diarrhea", Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America, 30(6), pp 908-914 29 Simonelli A P., Mehta S C., Higuchi W I (1970), "Inhibition of sulfathiazole crystal growth by polyvinylpyrrolidone", Journal of pharmaceutical sciences, 59(5), pp 633-638 30 Sun N., Zhang X., Lu Y., et al (2008), "In vitro evaluation and pharmacokinetics in dogs of solid dispersion pellets containing Silybum marianum extract prepared by fluid-bed coating", Planta medica, 74(2), pp 126-132 31 Sweetman S C (2009), Martindale : the complete drug reference, 36 ed, Pharmaceutical Press, London, p 1452 32 Wen Z., Dumas T E., Schrieber S J., et al (2008), "Pharmacokinetics and metabolic profile of free, conjugated, and total silymarin flavonolignans in human plasma after oral administration of milk thistle extract", Drug metabolism and disposition: the biological fate of chemicals, 36(1), pp 6572 33 Wignot T M., Stewart R P., Schray K J., et al (2004), "In vitro studies of the effects of HAART drugs and excipients on activity of digestive enzymes", Pharmaceutical research, 21(3), pp 420-427 34 Woo J S., Kim T S., Park J H., et al (2007), "Formulation and biopharmaceutical evaluation of silymarin using SMEDDS", Archives of pharmacal research, 30(1), pp 82-89 35 Wu J W., Lin L C., Hung S C., et al (2007), "Analysis of silibinin in rat plasma and bile for hepatobiliary excretion and oral bioavailability application", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis, 45(4), pp 635-641 36 Wu J W., Lin L C., Tsai T H (2009), "Drug-drug interactions of silymarin on the perspective of pharmacokinetics", Journal of ethnopharmacology, 121(2), pp 185-193 37 Yang G., Zhao Y., Zhang Y., et al (2015), "Enhanced oral bioavailability of silymarin using liposomes containing a bile salt: preparation by supercritical fluid technology and evaluation in vitro and in vivo", International journal of nanomedicine, 10, pp 6633-6644 38 Yang K Y., Hwang Du H., Yousaf A M., et al (2013), "Silymarin-loaded solid nanoparticles provide excellent hepatic protection: physicochemical characterization and in vivo evaluation", International journal of nanomedicine, 8, pp 3333-3343 39 Yanyu X., Yunmei S., Zhipeng C., et al (2006), "The preparation of silybin– phospholipid complex and the study on its pharmacokinetics in rats", International journal of pharmaceutics, 307(1), pp 77-82 40 Zhao J., Agarwal R (1999), "Tissue distribution of silibinin, the major active constituent of silymarin, in mice and its association with enhancement of phase II enzymes: implications in cancer chemoprevention", Carcinogenesis, 20(11), pp 2101-2108 41 Arcari M., Brambilla A., Brandt A., et al (1992), "A new inclusion complex of silibinin and beta-cyclodextrins: in vitro dissolution kinetics and in vivo absorption in comparison with traditional formulations", Bollettino chimico farmaceutico, 131(5), pp 205-209 42 Flora K., Hahn M., Rosen H., et al (1998), "Milk thistle (Silybum marianum) for the therapy of liver disease", The American journal of gastroenterology, 93(2), pp 139-143 43 Pepping J (1999), "Milk thistle: Silybum marianum", American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists, 56(12), pp 1195-1197 44 Pouton C W., Porter C J (2008), "Formulation of lipid-based delivery systems for oral administration: materials, methods and strategies", Advanced drug delivery reviews, 60(6), pp 625-637 45 Singh B., Bandopadhyay S., Kapil R., et al (2009), "Self-emulsifying drug delivery systems (SEDDS): formulation development, characterization, and applications", Critical reviews in therapeutic drug carrier systems, 26(5), pp 427-521 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học Phụ lục 2: Đánh giá khả tách riêng chất silybin, isosilybin điều kiện chạy sắc ký lỏng khối phổ LC-MS/MS Phụ lục 3: Kết xây dựng giản đồ pha Phụ lục 4: Kết đánh giá thay đổi kích thước kết tủa theo thời gian Phụ lục 5: Công thức hệ TVNH, TVNHSBH thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Phụ lục 6: Các thông số kỹ thuật phương pháp phân tích LC-MS/MS PHỤ LỤC Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học Theo kết đo nhiễu xạ tia X, nguyên liệu silymarin có thành phần tồn trạng thái tinh thể Để có nhìn trực quan tinh thể silymarin, tiến hành soi bột nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học, độ phóng đại 10x 40x Kết thể hình sau a) Độ phóng đại 10x b) Độ phóng đại 40x Hình PL.1.1 Hình ảnh nguyên liệu silymarin kính hiển vi quang học (khoanh tròn đỏ: tinh thể silymarin) PHỤ LỤC Đánh giá khả tách riêng chất silybin, isosilybin điều kiện chạy sắc ký lỏng khối phổ LC-MS/MS chất silybin isosilybin thành phần hỗn hợp flavonoid silymarin, quercetin chất nội chuẩn Để đánh giá khả tách riêng chất điều kiện chạy sắc ký lỏng khối phổ, tiến hành phân tích dung dịch chuẩn MeOH chứa đồng thời chuẩn silybin 100 ng/ml, isosilybin 100 ng/ml quercetin 50 ng/ml so sánh thời gian lưu với dung dịch chuẩn đơn tương ứng chất Sắc ký đồ silybin isosilybin thể hình sau silybin isosilybin quercetin Hình PL.2.1 Sắc ký đồ dd quercetin 50ng/ml, silybin 100ng/ml isosilybin 100ng/ml Từ sắc ký đồ trên, ta thấy điều kiện chạy sắc ký hoàn toàn tách riêng chất quercetin, silybin, isosilybin PHỤ LỤC Kết xây dựng giản đồ pha Oil Oil 0 100 10 10 90 20 50 60 70 80 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Smix H2O 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Smix H2O 10 10 20 30 40 10 90 100 Smix 60 70 VNT 90 100 S:CoS = 2:1 30 VNT 100 20 90 10 90 40 80 20 80 50 70 30 70 60 60 40 60 70 50 50 50 90 80 40 60 40 80 90 30 70 50 30 70 100 20 80 40 20 60 Oil 30 80 50 S:CoS = 1:1 100 20 10 0 S:CoS = 1:2 Oil 10 100 S:CoS = 1:3 H2O 20 90 10 100 30 VNT 80 20 90 10 100 VNT 40 70 30 VNT 90 50 60 40 80 20 60 50 50 70 30 70 40 60 60 40 80 30 70 50 50 90 20 80 40 60 100 10 90 30 70 40 H2O 100 20 80 30 Oil Smix 10 100 H2O 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Smix S:CoS = 3:1 Hình PL.3.1 Giản đồ pha với hệ tự vi nhũ hóa bao gồm: dầu = Capmul PG 12; diện hoạt = Cremophor RH40; đồng diện hoạt = Transcutol P Labrafil Labrafil 0 100 100 10 10 20 30 40 60 60 50 50 50 50 60 60 40 40 70 70 30 80 90 100 40 50 60 70 80 90 100 10 100 30 20 90 10 20 30 VNT 80 20 VNT 10 70 70 40 80 80 30 H2O 90 90 20 Smix H2O 0 10 20 30 40 Smix = 1:1 50 60 0 60 VNT 90 100 70 80 90 100 20 90 10 60 30 VNT 80 20 50 40 70 30 40 50 60 40 70 60 50 50 80 70 40 60 50 80 30 70 40 30 Smix 90 20 80 30 20 100 100 10 90 20 10 90 Labrafil 100 10 80 Smix = 2:1 Labrafil H2O 70 Smix 10 100 H2O 0 10 20 Smix = 3:1 30 40 50 60 70 80 90 100 Smix Smix = 4:1 Hình PL.3.2 Giản đồ pha với hệ tự vi nhũ hóa bao gồm: dầu = Labrafil M; diện hoạt = Cremophor RH40; đồng diện hoạt = Transcutol P PHỤ LỤC Kết đánh giá thay đổi kích thƣớc kết tủa theo thời gian phƣơng pháp chuyển dung môi Ko polyme HPMCP L100 HBCD 2000 KTTP (nm) 1500 1000 500 0 20 Thời gian (min) 40 60 Hình PL.4.1 Đồ thị thay đổi kích thước kết tủa theo thời gian, thí nghiệm chuyển dung môi PHỤ LỤC Công thức hệ TVNH, TVNHSBH thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Bảng PL.5.1 Công thức hệ TVNH TVNHSBH (tính cho kg cân nặng) thí nghiệm đánh giá SKD thỏ Hệ TVNH Hệ TVNHSBH 300 300 Cremophor RH40 (mg) 651,4 651,4 Transcutol P (mg) 325,7 325,7 Labrafil M (mg) 651,4 651,4 - 214,3 Silymarin (mg) HPMCP (mg) PHỤ LỤC Các thông số kỹ thuật phƣơng pháp phân tích LC-MS/MS Bảng PL.6.1 Các thông số kỹ thuật MS Thông số Nguồn ion Chế độ ion hóa ISV (V) TEM (0C) GS1 (psi) GS2 (psi) CUR (psi) DP (V) EP (V) CAD (psi) Giá trị ESI Dương 5500 450 30 30 25 100 9,0 12 Trong : ISV, TEM, GS1, GS2, CUR, DP, EP, CAD là: ion hóa, nhiệt độ nguồn khí Gas, áp suất bên đầu súng phun, áp suất luồng khí nóng, áp suất luồng khí N2 tinh khiết, tách nhóm, áp vào Q0, áp suất khí tức cực Q2 [...]... khi uống hệ tự vi [34] nhũ hóa chứa silymarin cao hơn 3,6 lần viên nang Legalon (chế phẩm silymarin phổ biến trên thị trường) 1.2 Tổng quan về hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa 1.2.1 Định nghĩa về hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa Trước hết, ta tìm hiểu về định nghĩa hệ tự vi nhũ hóa Hệ tự vi nhũ hóa (TVNH) là một hỗn hợp chứa các thành phần: dược chất, dầu, chất diện hoạt, đồng diện hoạt Hệ TVNH là hệ lỏng,... khắc phục nhược điểm đó, phần sau ta sẽ nghiên cứu bào chế hệ TVNH để cải thiện SKD của silymarin 3.2 Xây dựng công thức hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin 3.2.1 Xây dựng công thức hệ tự vi nhũ hóa chứa silymarin 3.2.1.1 Độ tan bão hòa của silymarin trong một số tá dược Để lựa chọn tá dược cho hệ tự vi nhũ hóa, tiến hành đánh giá độ tan bão hòa của silymarin trong một số tá dược, dung môi, kết... Anh Nhật 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin + Sàng lọc, lựa chọn tá dược và bào chế được hệ TVNH chứa silymarin + Sàng lọc, lựa chọn polyme ức chế kết tinh tốt silymarin, bào chế được hệ TVNHSBH chứa silymarin 2.2.2 Đánh giá sinh khả dụng + Tiến hành đánh giá và so sánh sinh khả dụng đường uống của 2 công thức TVNH và TVNHSBH chứa silymarin trên mô hình... tinh khoảng 30 phút đến khi tạo thành 1 hệ trong suốt, đồng nhất Để nguội hệ về nhiệt độ phòng 2.3.1.2 Phương pháp bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa chứa silymarin Cân các thành phần của hệ theo công thức, tiến hành bào chế hệ tự vi nhũ hóa chứa silymarin như đã mô tả phần trên Sau đó phân tán polyme vào hệ tự vi nhũ hóa vừa bào chế bằng cách lắc xoáy khoảng 2 phút đến khi tạo thành một hỗn dịch đồng... của hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa so với hệ tự vi nhũ hóa thông thường Hình 1.3 Hình minh họa cơ chế hấp thu của hệ TVNH và TVNHSBH Trước hết ta nói về cơ chế tăng hấp thu của hệ tự vi nhũ hóa và tự vi nhũ hóa siêu bão hòa Sự hấp thu dược chất qua đường uống của 2 hệ tăng lên nhờ tăng cường đưa dược chất đến tế bào hấp thu ở ruột (enterocyte) Hình 1.3 minh họa các con đường đưa dược chất đến tế bào. .. nhũ tương 6 cao hơn đáng kể giới hạn độ tan bão hòa và do đó, cho phép tăng tốc độ và mức độ hấp thu dược chất [9] 1.2.2 Ưu điểm So với hệ tự vi nhũ hóa thông thường, hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa có một số ưu điểm sau: - Hệ TVNHSBH tăng một cách có hiệu quả tốc độ và mức độ hấp thu đường uống so với hệ TVNH [10], [11], [12] Năm 2003, Ping Gao và cộng sự đã tiến hành bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão. .. liều Hệ có đặc điểm khi được pha loãng với nước dưới sự khuấy trộn nhẹ nhàng sẽ tự vi nhũ hóa tạo ra vi nhũ tương [8], [14], [44] Hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa (TVNHSBH) là công thức được thay đổi từ hệ TVNH thông thường, có chứa lượng chất diện hoạt giảm đi và có thêm polyme ức chế kết tinh nhằm mục đích duy trì trạng thái siêu bão hòa của dược chất khi nhũ hóa với nước [11] Ở trạng thái siêu bão hòa, ... loãng hệ với nước, polyme khó hòa tan hơn làm giảm hiệu quả ức chế kết tinh, giảm ưu điểm của hệ so với hệ TVNH - Cũng như hệ tự vi nhũ hóa, các lipid sử dụng trong công thức có thể bị oxy hóa, vì thế để đảm bảo độ ổn định nên có thêm chất chống oxy hóa tan trong dầu ở trong công thức [14], [44] 1.2.4 Thành phần 9 Thành phần hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa bao gồm: các thành phần tương tự như hệ tự vi nhũ. .. chất đồng diện hoạt trong hệ [27] e Polyme ức chế kết tinh Polyme ức chế kết tinh đóng vai trò quan trọng nhất trong hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa là tạo ra và duy trì trạng thái siêu bão hòa sau khi pha loãng hệ với dịch tiêu hóa mà không cần dùng đến nồng độ chất diện hoạt cao để ức chế kết tủa, từ đó tăng tốc độ và mức độ hấp thu so với hệ tự vi nhũ hóa thông thường, hạn chế tác dụng phụ của chất... sự đã tiến hành bào chế hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa của paclitaxel và so sánh sinh khả dụng với hệ tự vi nhũ hóa thông thường, kết quả hệ tự vi nhũ hóa siêu bão hòa có AUC0-∞ = 443 ± 202 ng.h/ml, cao hơn gấp khoảng 10,5 lần so với hệ tự vi nhũ hóa thông thường (AUC0-∞ = 42,1 ± 54,7 ng.h/ml); Cmax = 227 ± 104 ng/ml cao hơn 17 lần so với hệ tự vi nhũ hóa thông thường (Cmax =13,1 ± 14,2 ng/ml), qua đó

Ngày đăng: 16/08/2016, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan