Thi pháp truyện ngắn nguyễn minh châu sau năm 1975

128 292 0
Thi pháp truyện ngắn nguyễn minh châu sau năm 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THANH UYÊN THI PHÁP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS La Khắc Hòa HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS La Khắc Hịa, người Thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn Thầy, Cô giáo khoa Ngữ văn, tổ Lí luận văn học; Phịng Sau đại học; Thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2; Các Thầy, Cô tổ Lý luận văn học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Viện nghiên cứu văn học nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè thân thiết động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Uyên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung tơi trình bày Luận văn kết trình nghiên cứu riêng tơi Trong q trình nghiên cứu, tơi có kế thừa thành nghiên cứu nhà khoa học khác với trân trọng biết ơn, kết nêu Luận văn không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Uyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương NGUYỄN MINH CHÂU: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 15 1.1 Vài nét tiểu sử người 15 1.1.1 Tiểu sử 15 1.1.2 Con người 18 1.2 Sự nghiệp văn học trước năm 1975 20 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa tư tưởng 20 1.2.2 Sự nghiệp văn học trước 1975 22 1.3 Sự nghiệp văn học sau năm 1975 26 1.3.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội đòi hỏi đổi văn học 26 1.3.2 Sự nghiệp văn học sau 1975 30 Chương MOTIF CHỦ ĐỀ VÀ TỔ CHỨC TRUYỆN KỂ TRONG TRUYỆN NGĂN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 38 2.1 Motif chủ đề 38 2.1.1 Sự phức tạp người 38 2.1.2 Sự phức tạp đời 52 2.2 Tổ chức truyện kể 61 2.2.1 Tổ chức xung đột 61 2.2.2 Thay đổi điểm nhìn kể chuyện 67 Chương HỆ THỐNG NHÂN VẬT VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU NĂM 1975 75 3.1 Hệ thống nhân vật 76 3.1.1 Nhân vật diện nhân vật phản diện 76 3.1.2 Nhân vật loại hình nhân vật tính cách 85 3.1.3 Nhân vật tư tưởng 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 96 3.2.1 Đặc tả ngoại hình 96 3.2.2 Miêu tả hành động 103 3.2.3 Miêu tả tâm lý nhân vật 107 3.2.4 Độc thoại nội tâm 112 PHẦN KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu số nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỉ XX Sinh vùng quê giàu truyền thống cách mạng, gắn bó với nghiệp cầm bút người lính, Nguyễn Minh Châu có dịp tiếp xúc với thực tế sinh động sống Ông đồng đội trải qua năm tháng ác liệt kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn cam go năm hòa bình xây dựng tổ quốc Ở người ơng bật niềm đam mê sáng tạo, dũng cảm đáng q nhà văn nhân cách có tình u sâu nặng với sống, người quê hương đất nước Tác phẩm Nguyễn Minh Châu đồ sộ lại có đa dạng thể loại, bao gồm: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết, bút kí, lý luận phê bình…Hành trình sáng tạo ơng chia thành hai giai đoạn: trước năm 1975 sau năm 1975 Là bút tài năng, trách nhiệm trăn trở lao động sáng tạo, nên giai đoạn ông đạt thành tựu đáng kể Tác phẩm Nguyễn Minh Châu miêu tả không khí hào hùng, phẩm chất cao đẹp người Việt Nam chiến đấu, bộc lộ niềm âu lo, khắc khoải khát vọng thức tỉnh lương tâm cảm hứng nhân văn mãnh liệt Sau năm 1975, sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, ngịi bút ơng ln thể trăn trở, lĩnh nhiệt thành với công đổi đất nước nói chung đổi văn học nói riêng Nguyễn Minh Châu nhà văn tài giàu tâm huyết, nhà văn có tư tưởng phong phú phong cách sáng tạo riêng, độc đáo Vì nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu giải nhiều vấn đề lý thuyết từ hiểu thêm, góp phần soi sáng thêm cho lịch sử văn học dân tộc 1.2 Sau năm 1975, đất nước bước vào thời kì đổi mới, địi hỏi văn học sống người Đặc biệt sau công đổi đất nước Nguyễn Minh Châu nhắc đến nhiều với tư cách “nhà văn sớm có trăn trở khát khao đổi văn học” Tác phẩm đặt dấu mốc cho đổi ông truyện ngắn Bức tranh Những sáng tác ông giai đoạn này, đặc biệt thể truyện ngắn “đã đem đến cho người đọc quan niệm mẻ nghệ thuật đời”, coi bước tiến tư nghệ thuật Các nhà nghiên cứu đánh giá cao sáng tác ông, coi ông “người kế tục xuất sắc bậc thầy văn xuôi Việt Nam người mở đường rực rỡ cho bút trẻ tài sau này” số “nhà văn mở đường tinh anh tài năng” người “đi xa nhất” cao trào đổi văn học Cho nên nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn, coi thể loại sở trường ơng, từ góc độ thi pháp học giúp ta chất đổi sáng tác ông sau năm 1975 Bởi, đổi văn học coi đổi thật đổi thi pháp Vì nghiên cứu đề tài Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 mang ý nghĩa lý luận văn học sâu sắc 1.3 Nguyễn Minh Châu bút tiêu biểu kháng chiến chống Mĩ thời kì đổi nên sáng tác ơng ln đưa vào giới thiệu giảng dạy bậc phổ thông đại học Trước Bức tranh THCS, Mảnh trăng cuối rừng THPT, Bến quê THCS Chiếc thuyền xa THPT Đó truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách sáng tác ông, tác phẩm đánh dấu biến chuyển tư nghệ thuật tác giả Việc nghiên cứu Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 giúp cải tiến phương pháp dạy học tác phẩm tác giả nhà trường, giúp cho việc học tập giảng dạy tác phẩm ông trở nên sâu sắc, thấu đáo có chất lượng Việc nghiên cứu đề tài Thi pháp truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 có nhiều ý nghĩa, có ý nghĩa lịch sử văn học, ý nghĩa lý luận văn học mà cịn có ý nghĩa sư phạm Vì chúng tơi định chọn đề tài làm đối tượng nghiên cứu, để phần thấy tài sáng tạo, cách tân nghệ thuật sâu sắc, độc đáo Đồng thời giúp người đọc nhận diện vận động đổi thi pháp nghệ thuật ông giai đoạn rõ hơn, có nhìn đầy đủ, tồn diện đời, nghiệp nhà văn lớn Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu nhà văn để lại dấu ấn đặc sắc lịch sử văn học nước nhà Ông thuộc “người mở đường tinh anh tài hoa” công đổi văn học Việt Nam sau năm 1975 Sáng tác Nguyễn Minh Châu, đặc biệt truyện ngắn ông sau 1975 trở thành đề tài hàng trăm báo, nghiên cứu chuyên luận khoa học nước Theo thư mục tài liệu nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nguyễn Minh Châu TS Nguyễn Trọng Hồn Nguyễn Đức Khng biên soạn năm 2002, số lượng viết Nguyễn Minh Châu lên đến số 150 Các viết tập hợp, tuyển chọn giới thiệu cuốn: Kỷ yếu hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu - Hội văn nghệ Nghệ An (1995); Nguyễn Minh Châu - Con người tác phẩm, Nhiều tác giả (1986); Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm - Nguyễn Trọng Hồn (2004) Đó chưa kể đến luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ Nguyễn Minh Châu Nghiên cứu sinh, Học viên cao học qua nhiều hệ Trước năm 1975, giới nghiên cứu, phê bình chủ yếu tâp trung vào mảng tiểu thuyết, truyện ngắn họ ý muộn Họ quan tâm đến vấn đề nội dung phản ánh đối tượng phản ánh dừng lại bề nghệ thuật, thể nội dung sơ lược hay sâu sắc, hấp dẫn hay đơn điệu, dường chưa đề cập đến vấn đề: “vì viết thế?” Các nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao khả văn học phản ánh thực anh hùng, tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng chống giặc ngoại xâm nhân dân ta mà chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề “nghệ thuật” cách độc lập Có dừng lại việc quan sát thủ pháp thể tay nghề nhà văn mà Sau năm 1975, mảng sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ý đặc biệt, thấy từ Bức tranh đời (1982), đến tập Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983) đến trước in tập Bến quê (1985) giới nghiên cứu ngỡ ngàng nhận gương mặt mẻ tác giả Nhiều viết xuất ghi nhận đổi mới, tìm tịi truyện ngắn nhà văn Trái lại có người cịn băn khoăn, nghi ngại trước cách tân nghệ thuật mà nhà văn thực Nhưng tựu chung lại ý kiến thời kỳ dừng lại khảo sát nội dung xã hội chủ yếu Sự thống khẳng định đóng góp vơ vị trí tiên phong, mở đường nhà văn nghiệp đổi văn học nước nhà nhà nghiên cứu đánh giá tập Bến quê đời, tiểu thuyết Mảnh đất tình yêu (1987) đặc biệt tập truyện cuối Cỏ lau (1989) Nếu nhà nghiên cứu giai đoạn trước khảo sát nội dung xã hội diện bề tác phẩm đến giai đoạn tầng ý nghĩa sâu xa “phần chìm tảng băng” họ tập trung nghiên cứu Họ thử nghiệm, tiếp cận việc sử dụng phạm trù nghiên cứu theo hướng thi pháp Những ý kiến nhà nghiên cứu giai đoạn này, tác phẩm Nguyễn Minh Châu tạo động lực mạnh mẽ cho công đổi văn học nước nhà sau năm 1975 Dưới xin điểm qua số ý kiến xem tiêu biểu cả: Về “Quan niệm nghệ thuật người”, Nguyễn Minh Châu coi người có cơng đầu đổi tư nghệ thuật miêu tả người Sau năm 1975 người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu lên chân thực hơn, đa chiều cách thể chất Sự đổi ông chuyển tải hết tác phẩm Khi nghiên cứu người truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975, hầu hết nhà nghiên cứu nhận thay đổi tư nghệ thuật phát đổi mới, tìm tịi sáng tác ơng Nguyễn Văn Hạnh viết Nguyễn Minh Châu năm 1980 đổi nhìn người nhận xét: “Nguyễn Minh Châu cảm nhận ngày rõ nét chuyển động có ý nghĩa thời đại sống văn học anh mạnh dạn tự phủ định mình, đổi cách viết từ cách nhìn người, sống” [22] Quan hệ người với đất, người với thiên nhiên, người với mảnh đất đối diện với thiên nhiên chuyện lâu đời, thường xuyên tạo nên tính cách, phẩm giá, vẻ đẹp bi kịch đời người lao động Càng gần gũi đời thực, trải, sâu vào kiểm nghiệm, Nguyễn Minh Châu muốn viết kĩ vất vả người lao động Dưới ngòi bút Nguyễn Minh Châu, sống lao động người vừa anh hùng ca vừa bi kịch, có thay đổi bởi: “Nguyễn Minh Châu không chấp nhận quan niệm sơ lược, đơn giản người đời” PGS.TS - Phạm Quang Long viết “Thái độ Nguyễn Minh Châu người, niềm tin pha lẫn với âu lo” nhận xét: “Cống hiến lớn ông thức tỉnh ý thức mới, cách nhìn người, đánh giá người” [35] Đinh Trí Dũng Nguyễn Minh Châu trăn trở ngòi bút đầy trách nhiệm nhấn mạnh: “Sự đổi cách nhìn người đem lại cho tác phẩm Nguyễn Minh Châu gương mặt lạ” [26; tr.310] Cũng quan niệm nhà nghiên cứu Lã Nguyên khẳng định: “Truyện Nguyễn Minh Châu 109 vò tâm hồn người lính sống đích thực ngã, cá nhân mà Nguyễn Minh Châu nắm bắt thấu hiểu Nhân vật Quỳ Người đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu thể diễn biến tâm lý chân thực Nhà văn khéo léo đan xen dòng văn miêu tả tâm lý nhân vật đối thoại dòng độc thoại nội tâm nhân vật Qua lời người kể chuyện, người đọc có ấn tượng đặc biệt nhìn thấy Quỳ “nét mặt đầy thông minh trở nên đượm buồn” [15; tr.144] Có lúc chị “thở dài khẽ… ngồi im lặng vẻ cam chịu… khuôn mặt lúc trở nên buồn bã” [15; tr.145] Nét mặt tâm trạng Quỳ lúc ẩn chứa bao uẩn khúc đời nhiều sóng gió chị mà chị kể Nó biểu nét tâm lý tâm hồn chị nghĩ khứ Nhưng có điều “thật khó diễn tả cho thật xác nét buồn khn mặt Quỳ lúc Nó có giống khn mặt kẻ biết phạm tội, vừa thật thà, chân thành đến tội nghiệp lại vừa ngấm ngầm kiêu hãnh đến khó hiểu” [15; tr.145] Điều khó lý giải lại biểu cho suy tư Quỳ quãng đời qua với quan niệm tình u “khơng bình thường” chị Là người có tính kiêu hãnh, lại người đàn bà có sức quyến rũ đàn ơng tưởng Quỳ đứng thứ, tình u Vậy mà chị lại bị đánh đổ với vẻ mặt lạnh lùng, dửng dưng không mảy may xúc động người Trung đồn trưởng tên Hịa Tình u đến với Quỳ với “lòng tự bất ngờ bị xúc phạm” [15; tr.150] Nhưng người Quỳ mong tìm thánh nhân tình yêu, nên hình xương thịt, âu yếm chiều chuộng chị chị cảm thấy hẫng hụt trần trụi đời thường Cảm giác chị phải chịu đựng bàn tay dính mồ người yêu chi tiết đặc sắc “Mỗi lần anh đặt bàn tay lên vai, lên mái tóc tơi, tơi phải tự nghĩ thầm lịng bàn tay anh ấy, người 110 dốc lịng u… khơng thể xua hết cảm giác dấp dính bờ vai mái đầu [15; tr.152] Đôi bàn tay đầy mồ hôi phát đời thường khác khiến chị dần xa lánh người u, để tình u chị ân hận xót xa Và “một đời Quỳ dùng vào việc chữa chạy đám cháy, nhầm lẫn mà tình yêu gây ra” [26; tr.304] Diễn tả diễn biến tâm lý nhân vật cách sâu sắc tinh tế Nguyễn Minh Châu bộc lộ tài việc khám phá “con người người” thật xuất sắc Nhân vật Nguyễn Minh Châu xây dựng chủ yếu qua dịng miêu tả tâm lý lão Khúng Phiên chợ Giát Nhà văn diễn tả nét tâm lý nhân vật đoạn văn miêu tả tâm trạng lão Khúng sau giấc mơ, dẫn Khoang khỏi nhà nhìn phản thịt bò chợ Cầu Giát Ngay sau giấc mơ thấy thần độc ác, lão Khúng sợ “tay chân run lẩy bẩy, mồ tốt khắp sống áo đầm đìa … biết lật ngồi dậy phản gỗ mà run sợ mình, vật vã đau khổ tự lại lấy làm sợ hãi trước mình” [15; tr.570] Rồi cảm giác sợ hãi, mang tâm lý hoảng loạn nhìn thấy “màu đỏ đầy ghê sợ quầy thịt bị treo hàng móc sắt”, “như kẻ chạy trốn tàn sát đầy tàn nhẫn, lão Khúng hối kéo xe củi sang bên cầu Nhưng bên cầu thấy khắp nơi màu đỏ ối thi thể vật kéo cày” [15; tr.612] Cuối lão thả Khoang giải cho cho Nhưng trở Khoang với cặp mắt nhìn lão “đầy nhẫn nhục sầu não” buộc lão chấp nhận số phận lão nhìn người bạn đời làm ăn thân thiết nhìn đầy “sầu não phiền muộn” [15; tr.613] Cảm giác lão Khúng có phần giống với cảm giác nhân vật bác Thông Sống với xanh, nhìn người cơng nhân 111 tổ khai thác hạ sấu mà ông nội bác trồng Sinh gia đình ba đời làm nghề trồng cây, lại người hàng chục năm lấy việc “trò chuyện với cối” làm niềm vui nhất, nguồn sống nên thấy người công nhân chuẩn bị cưa cành sấu già mà chân tay bác “run lẩy bẩy” [15; tr.450] Bác thấy “cây sấu bình thản” mà “thấy đau, y phải đứng để người ta cưa tay, cưa chân mình”, sau “tiếng cưa máy cưa xoèn cứa vào thịt da ông lão” [15; tr.451] Rồi bác lại nhìn thấy người ta “xơng vào lột da nó, lột da bò lò sát sinh” [15; tr.452] “ở khoảng vỏ bị lột nom đỏ hỏn da đứa trẻ sơ sinh” [15; tr.453] Sau sấu bị đốn, bác “câm hến… nằm im giường đến đêm khuya trở mình, lững thững ngõ tìm sấu thấy thi thể bị hành ngã xuống nằm vắt ngang đường rải đá phố chợ, để lại chỗ đứng cũ nó, tròn kỉ khoảng trống” [15; tr.454] Trở nhà, “nhìn khúc gỗ phần thân sấu đầy mấu mắt”, bác “khơng cịn đủ can đảm nhìn phần thịt xương đẽo từ thể sống người thân yêu” Hình ảnh bác Thơng “kiệt sức đau đớn độc… cổ thụ trăm tuổi ngã xuống mặt đất” [15; tr.454] Diễn tả sâu sắc nét tâm lý nhân vật trước việc sấu bị “làm thịt” Con người có tài thần giao cách cảm với lồi bác Thơng người trọng nhân cách, trọng tình cảm Người đọc hiểu nhân vật bác Thông phần nhiều qua dòng văn miêu tả tâm lý sâu sắc tinh tế Nguyễn Minh Châu Sử dụng thủ pháp miêu tả tâm lý nhà văn diễn tả sâu sắc chân thực diễn biến tâm lý đầy phong phú, phức tạp nhân vật Thủ pháp góp phần làm nên thành cơng việc xây dựng hình tượng nhân vật dấu ấn cho tác phẩm Nguyễn Minh Châu 112 3.2.4 Độc thoại nội tâm Một phương diện thử thách tài năng, nắm bắt lý giải đời sống, bộc lộ rõ quan niệm người nghệ sĩ phương diện miêu tả giới nội tâm nhân vật Hầu sáng tác nhà văn ý nhiều đến tâm lý nhân vật, cố len lỏi vào giới bên nhân vật xem suy nghĩ Miêu tả nội tâm không yếu tố chỉnh thể hình thức nghệ thuật, mà cịn nội dung thể chiều sâu tính cách nhân vật Độc thoại nội tâm tiếng nói bên tâm hồn nhân vật, lời nhân vật nói với tự bộc lộ suy tư thầm kín “thể trực tiếp q trình tâm lý, nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dịng chảy nó” [48; tr.89] Nhân vật văn học trước năm 1975, hồn cảnh chiến tranh, họ có điều kiện sống riêng với suy nghĩ thân Họ nhà văn tiếp cận góc nhìn sử thi, dùng ngòi bút để ngợi ca Sau năm 1975, nhà văn tiêu biểu Nguyễn Minh Châu trả người chất người sống đời thường, mối quan hệ phức tạp Lúc nhà văn khơng đứng ngồi quan sát, miêu tả nhân vật mà để nhân vật tự bộc lộ, tự soi chiếu với ý thức hướng nội qua dòng độc thoại nội tâm Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 ta thấy rõ điều Ở nhiều nhân vật như: Người họa sĩ Bức tranh; Người thủ thành Dấu vết nghề nghiệp; nhân vật Lực Cỏ lau; lão Khúng Phiên chợ Giát,… Trong truyện ngắn Bức tranh, người họa sĩ phải chịu đựng tra tinh thần thực sự, chưa ơng lại nhìn rõ đến đối diện với lương tâm Thực câu chuyện khơng địi hỏi truy cứu lỗi lầm, khơng lên án hay trách móc người họa sĩ, vấn đề đặt thức tỉnh lương tâm nhịp sống đời thường Trong ông tồn hai 113 người “lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” [15; tr.133] Hai người cố đối thoại với nhau, phần xấu lên tiếng bao biện với đủ lí do, “mục đích phục vụ số đơng”, “hi sinh cá nhân cho đích lớn lao kháng chiến” [15; tr.127] Thế phần tốt hòa nhập với người cắt tóc nghiêm khắc, thẳng thắn bắt người họa sĩ phải nhìn rõ lương tâm, trách nhiệm sai phạm đạo đức “Qua độc thoại đối thoại nội tâm nhân vật, Nguyễn Minh Châu khám phá chiều sâu tâm hồn người với ánh sáng bóng tối, giằng xé bên khó khăn, vất vả trình tự hồn thiện phải đối mặt với trì trệ, bảo thủ, với n ổn thói quen, người chiến thắng họ phải trả giá đau đớn” [27; tr.209] Để tự thú chiêm nghiệm lẽ đời, nhà văn thường để nhân vật tự suy ngẫm dòng độc thoại nội tâm Người thủ thành Dấu vết nghề nghiệp, gặp khoảnh khắc tâm lý có nhận luồng ánh sáng tư tưởng soi rọi từ khứ, trái bóng gian lận đời người thủ thành chuyên nghiệp Nó khiến ông nhận người ta “thường xuyên không hồn hảo có phút vụng dại, yếu ớt ngu ngốc không tưởng tượng được” [15; tr.320] Từ nhận thức ấy, ơng thấy thấm thía nhân hậu độ lượng đời Trong truyện Cỏ lau dòng độc thoại nội tâm dồn nén nổ bùng khoảnh khắc đủ sức soi sáng cõi lịng sâu kín Lực ơng với người trang trọng tiến hành lễ cải táng liệt sĩ Trong mắt người, ông cán quân đội tốt bụng đáng kính Chỉ có độc thoại nội tâm giúp người đọc nhìn thấu tội lỗi nỗi hối hận âm thầm người trực Khi chứng kiến đau đớn đến Huệ - người yêu người chiến sĩ đồng đội Lực mà ơng làm phải hi sinh lòng Lực trào lên liên tục câu hỏi tự vấn 114 lương tâm Lời tự thú vang tâm tưởng Lực gửi gắm vào ảo giác trừng phạt luận tội Huệ “Thế mà tơi tưởng nhầm ơng tốt, hóa mày kẻ giết người” Đó diễn biến tâm trạng Lực “khơng khí trang nghiêm đầy thiêng liêng xúc động” buổi lễ cải táng cho Phi, Lực cảm thấy “bất lực quay ngược vòng quay đầy nghiêm ngặt guồng máy nghi thức theo hết tất người” [15; tr.513] Ông hướng đến người chiến sĩ hi sinh với tất chân thành cõi lòng, “Người chết, chẳng thể ngồi dậy huyệt để nói lên thật, anh nói lên điều người sống nghe thấy yên tâm, mãi ghi nhớ người thân ngã xuống Tổ quốc, nhiệm vụ, sống tốt đẹp ngày mai người sống, đừng làm người sống đau khổ hơn” [15; tr.514] Biện pháp độc thoại để miêu tả nội tâm nhân vật nhà văn sử dụng cách đắc địa sâu vào giới tâm hồn lão Khúng Phiên chợ Giát Dòng độc thoại đối thoại giới nội tâm lão Khúng miên man, hỗn độn, chồng chéo tâm lý lão Nó bao hàm ý thức vô thức, ảo giác huyễn tưởng, giấc mơ quái đản, hồi tưởng, liên tưởng viễn cảnh chồng chéo đầu óc vừa ranh mãnh, vừa u tối lão Khúng, “cái bầy ý tưởng rối rắm, tối tăm lại hay trái ngược lẫn nhau, lại đầy gai ngạnh, nhiều đàn bò nhiều nhà, tự nhiên đem nhốt chung vào chuồng suốt đêm chúng húc nhau, rượt đuổi lung tung beng lên, ngăn chuồng đỗi chật hẹp đầu lão” [15; tr.572] Cả câu chuyện dòng đối thoại, độc thoại triền miên lão Khúng đường bán Khoang gợi lại đoạn đường đời lão Đó nỗi nhọc nhằn, lam lũ, toan tính lão để làm ni đặng bầy con, kí ức đau xót nặng nề đứa trai hi sinh chiến trường… Những mộng mị khủng khiếp thấy tên đồ tể Khi 115 thấy bị Khoang đêm tối đen ngòm soi rọi vào tiềm thức sâu kín người lão, giúp cho người đọc cảm nhận sâu sắc xót xa âm thầm sâu thẳm tâm linh người nông dân đời tủi nhục kiếp Người - Bò, lão Khúng đến định đầy điên rồ “lão giải thoát cho vật” Sau định lòng lão thấy yên tâm, lại thấy có khối lạc, tự thỏa mãn Nhưng sau bị Khoang lại trở với cặp mắt nhìn lão “đầy nhọc nhằn sầu não”, cịn lão “chỉ đưa mắt nhìn người bạn làm ăn thân thiết nhìn đầy sầu não phiền muộn” [15; tr.613] Phải có hiểu biết, cảm thông thấu hiểu tâm lý người nhà văn thấu hiểu tình cảm sâu sắc người lao động với vẻ cục cằn, u tối, chứa bên trái tim đa cảm “Thâm nhập vào bên đời sống nội tâm nhân vật, Nguyễn Minh Châu mô tả tương đối thành công diễn biến tâm lý xác thực nhân vật với chuyển biến tinh diệu nhất” [27; tr.218] Sử dụng độc thoại nội tâm để sâu vào khám phá chất, chiều sâu tâm lý người, ngòi bút Nguyễn Minh Châu tinh tế, nhạy cảm phát nét đẹp cao quý người Cuộc sống hôm vốn bộn bề lo toan, cạm bẫy thử thách gắt gao nhân cách người, Nguyễn Minh Châu cháy lên niềm tin vào người mãnh liệt Tin người ln nhìn nhận thấy điều tốt đẹp, tất điều tạo nên giá trị nhân cao truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Vì truyện ngắn ơng ln có sức mê lớn với độc giả Nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu từ việc miêu tả ngoại hình đến hành động, diễn biến tâm lý nhân vật để làm bật tính cách họ Dù nhân vật nào, với tính cách họ người đầy nhiệt huyết lịng dũng cảm Đó hình ảnh người 116 “cuộc đời đa sự, người đa đoan” Dự cảm âu lo nhà văn thân phận người, đời thúc Nguyễn Minh Châu hướng đến thông điệp: ngu dốt tối tăm với sống lao động cực nhọc dẫn đến số phận bi đát người nông dân, họ vừa nạn nhân tội nhân sống Như vậy, nhân vật người ta thấy Nguyễn Minh Châu khơng lặp lại cách đơn giản, nhân vật có dấu ấn riêng khơng giống Họ tiêu biểu cho tìm tịi, đổi mới, sáng tạo Nguyễn Minh Châu việc xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm 117 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Minh Châu nhà văn trưởng thành giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà văn trăn trở khát khao đổi tư nghệ thuật Trên lộ trình văn chương chục năm, Nguyễn Minh Châu không ngừng suy nghĩ, kiếm tìm thể nghiệm để khẳng định sắc riêng Hai chặng đường sáng tác hai giai đoạn văn học trước sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu có đóng góp to lớn cho văn học đại Ông thử bút nhiều thể loại, từ tiểu thuyết, đến truyện ngắn, phê bình tiểu luận, truyện viết cho thiếu nhi thể coi sở trường thành công truyện ngắn, đặc biệt truyện ngắn giai đoạn sau năm 1975 Xuất phát từ đổi quan điểm tiếp cận thực, từ tảng chủ nghĩa nhân văn cao cả, Nguyễn Minh Châu đưa văn học trở với đời thường, bám sát với đời sống nhân sinh người Việt Nam thời hậu chiến Hướng nhìn nghệ thuật thực sống “đa sự” sau năm 1975, Nguyễn Minh Châu tỏ tỉnh táo, khách quan, ơng tập trung ngịi bút vào phản ánh bề rộng chiều sâu triết học Đó nhìn tồn diện, mẻ Ông đưa vào truyện ngắn motif chủ đề mới, thể phức tạp người đời thời kì mới, giai đoạn hậu chiến Con người đặt nhiều mối quan hệ mang tính chất xung đột, với gia đình, xã hội, chí xung đột mối quan hệ với Sau 1975, sáng tác ơng thể nhìn đời tư, Do thực người lên đa chiều, nhiều màu sắc, góc cạnh, với chất Qua đây, Nguyễn Minh Châu phơi bày mặt tối, khuất lấp tâm hồn, bi kịch trớ trêu đời sống Trên đường nghệ thuật “Nguyễn Minh Châu coi người đối tượng, chất liệu để nhận thức sáng tạo nghệ thuật, chuẩn 118 mực để soi chiếu, để đánh giá thực Vì thế, nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu tiêu chí quan trọng, thể lực cảm thụ thực tư tưởng khả sử dụng biện pháp nghệ thuật ơng” [31; tr.118] Q trình tái “con người người” q trình đổi tư nghệ thuật mà nhân vật sáng tác ông phản ánh cách trung thành trăn trở nghề nghiệp vấn đề đạo đức đặt xã hội Càng sau nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu trở nên phong phú, đa dạng mang màu sắc riêng Ông cho xuất nhiều loại nhân vật tính cách, loại nhân vật thể qua việc sâu vào tâm lý, qua độc thoại nội tâm… Có thể nói nhân vật phương diện đặc sắc thể tài phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, góp phần khẳng định tên tuổi ông văn học đại nước nhà 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG HN, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1987), “ Sáng tác năm gần Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Văn học (số 3), tr 22 - 23 BCH Hội nhà văn Việt Nam (1990), “Tình hình văn học nay”, Báo Văn nghệ (số 30) Ngơ Vĩnh Bình (1999), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 4) Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB ĐHSP, Hà Nội Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập I, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập II, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu toàn tập(2001), tập III, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu toàn tập (2001), tập IV, NXB Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Châu toàn tập(2001), tập V, NXB Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Châu (1989), Cỏ lau, NXB Văn học, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn, NXB KHXH, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 16 Phan Cự Đệ (1973), “Nguyễn Minh Châu bút văn xi đầy triển vọng”, Tạp chí Văn nghệ qn đội (số 1), tr 34 -35 120 17 Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, NXB Sự thật Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 19 G.N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 21 Vũ Thúy Hải (2003), Nhân vật truyện ngắn thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạnh(1993), “Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người”, Tạp chí Văn học (số 3), tr 14 -15 23 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Đọc Nguyễn Minh Châu (Từ Bức tranh đến Phiên chợ Giát) - Văn học học văn, NXB Văn học, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, HN 25 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 26 Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn giới thiệu) (2004), Nguyễn Minh Châu - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 27 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 - 2000, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 29 M.B Khrapchenco (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Tôn Phương Lan, Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1991), Nguyễn Minh Châu - người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 31 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa học xã hội 121 32 Likhachop (1989), “Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học (số 3) 33 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 35 Phạm Quang Long (1996), “Thái độ Nguyễn Minh Châu người, niềm tin pha lẫn lo âu”, Tạp chí Văn học (số 9), tr 33- 34 36 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ Văn hóa Thơng tin thể thao, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 38 N.Nikulin (1988), “Về Nguyễn Minh Châu sáng tác anh”, Báo Văn nghệ (số 5) 39 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, NXB Văn học, Hà Nội 40 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, NXB ĐH Sư phạm, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 43 Nguyên Ngọc (1990), “Lời mở đầu hội thảo khoa học nhân ngày giỗ đầu nhà văn Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn nghệ (số 2), tr 2-3 44 Lã Nguyên (1989), “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (số 2), tr 27-28 122 45 Nguyễn Tri Nguyên (1999), “Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975” - In “50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám”, NXB ĐHQG Hà Nội 46 Nhiều tác giả (1985), “Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn Nghệ (số 27-28) 47 Nhiều tác giả (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, NXB Hội nhà văn , Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 49 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, NXB Thế giới 50 Nhiều tác giả (2009), Thẩm bình tác phẩm ngữ văn 12, NXB Giáo dục 51 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 52 Chu Văn Sơn (1993), “Đường tới Cỏ lau”, Báo Văn nghệ, (số 42), tr 37-39 53 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1987), “Bến quê, phong cách trần thuật giàu chất triết lý”, Báo Văn nghệ (số 8), tr.11 - 12 55 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận Thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, NXB Văn học, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận Thi pháp học, Tập giáo trình Trường ĐHSP Hà Nội 58 Ngọc Trai (1987), “Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn”, Tạp chí Văn nghệ quân đội (số 10), tr.38 59 Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học (số 6) 123 60 Bùi Việt Thắng (1995), “Vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu (Một khía cạnh thi pháp thể loại)”, Kỷ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội Văn nghệ Nghệ An 61 Bùi Việt Thắng (1998), “Truyện ngắn sáng tạo tình huống”, Báo Văn nghệ trẻ (số 8) 62 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 63 Ngô Thảo (1983), “Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu”, Báo Văn nghệ (số 32) 64 Mai Thục (1989), “Nhà văn Nguyễn Minh Châu trang viết đời thường”, Báo Hà Nội (số 181) 65 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến Thi pháp học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Lê Văn Tùng (1995),” Không gian Bến Quê thức nhận đau đớn sáng ngời người”, Kỷ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội Văn nghệ Nghệ An 67 Trịnh Thu Tuyết (1995), Nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Trịnh Thu Tuyết (2001), Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội 69 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, Hà Nội

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan