Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn sương nguyệt minh

110 1.2K 3
Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn sương nguyệt minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG NHÂN VẬT VÀ CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN HÀ NỘI, 2015 Lời cảm ơn Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn cô giáo PGS.TS Tôn Thảo Miên Sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình, nghiêm túc cô suốt trình thực luận văn giúp trưởng thành nhiều cách tiếp cận vấn đề Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, lòng kính trọng sâu sắc cô Tôi xin trân trọng cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phòng Sau đại học, thầy cô nhà trường giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, dộng viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khóa học Thạc sĩ hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Lời cam đoan Luận văn hoàn thành trường Đại học Sư phạm Hà Nội hướng dẫn PGS.TS Tôn Thảo Miên Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Trong trình nghiên cứu hoàn thành luận văn kế thừa thành khoa học nhà khoa học đồng nghiệp với trân trọng biết ơn Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… ……1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… …3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu………………… ……… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………9 Đóng góp luận văn………………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn………………………………………………… 10 NỘI DUNG………………………………………………………………….11 CHƯƠNG TRUYỆN NGẮN THỜI KỲ ĐỔI MỚI VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA SƯƠNG NGUYỆT MINH………………………………… 11 1.1 Truyện ngắn thời kì đổi mới………………………………………….11 1.1.1.Khái niệm truyện ngắn……………………………………………… 11 1.1.2.Khái quát truyện ngắn đương đại…………………………………………13 1.1.2.1 Bối cảnh lịch sử……………………………………………………………13 1.1.2.2 Nhu cầu tất yếu đổi văn học……………………………………… 14 1.1.2.3.Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới………………………………… 16 1.2 Sự xuất Sương Nguyệt Minh……………………………… 21 1.2.1 Đôi nét tiểu sử nhà văn………………………………………… 21 1.2.2 Quá trình tìm đến truyện ngắn Sương Nguyệt Minh…………22 CHƯƠNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH………………………………………………… 30 2.1 Khái niệm nhân vật văn học………………………………………… 30 2.2 Nhân vật văn học thời kì đổi mới…………………………………… 32 2.3 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh……35 2.3.1 Nhân vật bi kịch…………………………………………………………… 35 2.3.1.1 Bi kịch chiến tranh…………………………………………………….37 2.3.1.2 Bi kịch đời thường………………………………………………… 45 2.3.2 Nhân vật cô đơn…………………………………………………………… 51 2.3.3 Nhân vật dị biệt…………………………………………………………… 59 2.3.4 Nhân vật huyền thoại, giả lịch sử……………………………………… 63 2.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………………… 70 2.4.1 Khắc họa nhân vật thông qua không gian nghệ thuật……………… 70 2.4.2 Khắc họa nhân vật thông qua chi tiết nghệ thuật……………… 78 CHƯƠNG CỐT TRUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH…………………………… .…….82 3.1 Khái niệm cốt truyện…………………………………………… ……82 3.2 Các kiểu cốt truyện truyện ngắn Sương Nguyệt Minh…….…84 3.2.1 Cốt truyện truyền thống………………………………………………… 84 3.2.2 Cốt truyện tâm lí…………………………………………………………….87 3.2.3 Truyện lồng truyện………………………………………………… 89 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện ………………………………… .91 3.3.1 Tình truyện………………………………………………………….91 3.3.1.1 Tình nghiêng hành động………………………………………93 3.3.1.2 Tình nghiêng tâm trạng……………………………………….95 3.3.2 Xây dựng cốt truyện thông qua chi tiết nghệ thuật……………………96 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 103 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam ba mươi năm, từ 1945 đến 1975 làm tròn sứ mệnh cao văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu, Tổ quốc, dân tộc, nhân dân Về đặc điểm loại hình, văn học theo khuynh hướng sử thi, thể thống quan điểm sử thi cảm hứng đề tài chủ đề, giới nhân vật, kết cấu, giọng điệu Nền văn học sử thi ba mươi năm giai đoạn có tính đặc thù, có đóng góp riêng cho tiến trình văn học dân tộc Bước sang thời kì đổi mới, văn học có bước chuyển lớn lao làm nên diện mạo cho văn học nước nhà Bằng tìm tòi, thể nghiệm sáng tác hoạt động lý luận, phê bình, văn học hình thành bước tư nghệ thuật mới, sở đổi toàn diện quan niệm văn chương, thực người, nhà văn công chúng văn học Trên chung đổi ấy, nhà văn lại có nét riêng biệt độc tạo nên phong phú, đa dạng văn chương mà không nhắc đến nhà văn tên tuổi như: Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Dương Hướng…, Sương Nguyệt Minh biết đến gương mặt với nhiều hoạt động tích cực văn đàn góp phần sôi phong phú thêm diện mạo văn học giai đoạn Sương Nguyệt Minh người có nhiều đam mê cống hiến cho nghiệp văn chương Mặc dù, có nhiều gánh nặng “cơm áo gạo tiền” khiến cho chàng văn sĩ trẻ phải lăn lộn với nhiều nghề Nhưng dường sau thất bại kinh doanh giúp anh có thêm kinh nghiệm, vốn sống đặc biệt phát sở trường duyên gắn với nghiệp văn chương: “Doanh nhân khó, làm văn khó gì” Cho đến nay, với đam mê lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhà văn cho đời tập truyện ngắn, nhiều báo, bút ký, tùy bút, tản văn tiểu thuyết Miền Hoang…, định hình phong cách riêng vừa ổn định lại không ngừng đổi Nhà văn Phong Điệp nhận xét: “ Chính nghiêm túc với văn chương cộng với tài thiên phú mà Sương Nguyệt Minh bước chắn, tạo tiếng nói riêng làng văn vốn đông đúc, không thiếu đa, đề” (Báo Văn nghệ trẻ) Với sáng tác mình, anh liên tục đạt giải thưởng cao: giải thưởng thi truyện ngắn Tạp chí văn nghệ Quân đội năm 1996 với truyện ngắn Bản kháng án văn; giải A thi viết truyện ngắn báo Văn Nghệ Công An với tác phẩm Lửa cháy rừng hoang; giải Ba thi Bút kí Đài tiếng nói Việt Nam (2003) với phóng Đêm Pà Cò; giải Ba truyện ngắn Báo Văn nghệ (2004) với tác phẩm Mười ba bến nước; Giải Nhì truyện ngắn Nhà xuất Giáo dục (2004) với tác phẩm Những bước vào đời Hai lần giải thưởng sáng tác văn học Bộ Quốc Phòng đề tài chiến tranh người lính với tập Bút kí Trong đại hồng thủy truyện ngắn Mười ba bến nước Và đến năm 2010, Sương Nguyệt Minh nhận Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện ngắn Dị hương Bằng ngòi bút đầy tâm huyết, trái tim chan chứa yêu thương với trải nghiệm đời Sương Nguyệt Minh làm nên trang văn làm rung động tâm hồn độc giả Truyện ông vừa có trầm tĩnh đôn hậu người lính cầm bút vừa có sắc sảo nhà văn tinh nhạy sống xã hội kinh tế thị trường Có vậy, nhờ vốn sống phong phú người lính nhiều, đọc nhiều, trăn trở nhiều với lòng nhân hậu hướng đời với nhìn trìu mến Sương Nguyệt Minh suy nghĩ trăn trở nghề, anh quan niệm: “Xét đến văn chương thân phận người” Những sáng tác anh đề cập đến vấn đề người nhiều mảng sáng - tối, góc khuất đời sống riêng tư Đọc văn anh, người đọc bước vào giới nghệ thuật đa chiều, giản dị không ngừng đổi “vẫn Sương Nguyệt Minh hừng hực nhu cầu đổi mới” (Nhà Phê bình lý luận Nguyễn Thị Minh Thái) Vì tất lí trên, với niềm yêu thích đặc biệt trang văn Sương Nguyệt Minh, chọn đề tài: Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Sương Nguyệt Minh với mong muốn đem đến cho người đọc nhìn đầy đủ hệ thống truyện ngắn anh Lịch sử vấn đề Sương Nguyệt Minh xuất văn đàn năm 90 kỉ XX Dù không ồn ào, anh gặt hái thành công định Tác phẩm anh có vị trí đặc biệt lòng bạn đọc, không đông đảo bạn đọc nước đón nhận mà dịch nhiều thứ tiếng in báo Sunday Viet Nam News với truyện: Mười ba bến nước, Đêm làng Trọng Nhân, Chuyến săn cuối cùng, Người bến sông Châu, Đêm thánh vô cùng… Được dịch in tập truyện ngắn In Pursuit Of Smile Nhà xuất Thế giới – Việt Nam với hai truyện ngắn Người bến sông Châu, Mười ba bến nước Ngoài ra, truyện ngắn Mười ba bến nước dịch tiếng Anh in tập truyện ngắn Family of fallen leaves The university of Georgia press Athens and London xuất Không có vậy, truyện ngắn Sương Nguyệt Minh bạn đọc biết đến lĩnh vực sân khấu, điện ảnh với số truyện ngắn Dòng sông trinh nữ chuyển thành Dòng sông trinh nữ Đài truyền hình Hà Nội thực hiện, Người bến sông Châu chuyển thể thành phim truyền hình Bên dòng Hoàng Long Đài truyền hình Việt Nam thực đầu năm 2015 Điện ảnh Quân đội chuyển thể thành phim truyện nhựa; đặc biệt truyện ngắn Mười ba bến nước chuyển thể thành phim (trùng với tên truyện ngắn) giải thưởng Bông sen vàng Liên hoan phim toàn quốc lần thứ 16… Với thành công Sương Nguyệt Minh xúc động nói: “Tôi thực cảm ơn Điện ảnh Quân đội thêm lần chắp cánh cho truyện ngắn Mười ba bến nước bay xa” (Báo Tiền Phong cuối tuần) Có kết tìm tòi, khám phá, trải nghiệm, nỗ lực tìm cho hướng Và với Dị hương minh chứng được: “Người viết sau hay người viết trước, thiết phải đổi mới, phải khác Sương Nguyệt Minh làm điều này, bứt phá mới, đặc biệt thể rõ truyện ngắn Dị hương Tác giả đặt nhìn lịch sử, cách để soi chiếu vấn đề từ lịch sử đến văn học” (Phạm Xuân Nguyên) Và nhiều nghiên cứu, phê bình đánh giá truyện ngắn nhà văn Sương Nguyệt Minh Ngay từ đời truyện ngắn đầu tay Nỗi đau dòng họ in báo Văn nghệ Quân đội gây ấn tượng mạnh dư luận Nhà văn Hồ Phương đánh giá: “có mùi có vị, rõ tư chất nhà văn” “Truyện đầu tay, cảm thấy rõ hình hài cốt cách người viết chuyên nghiệp” Sang đến tập truyện ngắn Người bến sông Châu, Chợ tình, Đi qua đồng chiều, Mười ba bến nước, bút danh Sương Nguyệt Minh thu hút độc giả đồng nghiệp Khi đọc Mười ba bến nước, nhà văn Văn Chinh nhận xét cách viết Sương Nguyệt Minh: “một yếu tố đảm bảo cho thành công Sương Nguyệt Minh tích tụ chi tiết tình khác lạ” Có thể thấy rằng, đọc truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, ta dễ nhận thấy yếu tố cốt truyện, tình đậm đặc chi tiết mạnh anh Đánh giá tác giả tập truyện ngắn này, nhà văn Khuất Quang Thụy viết: “cuộc hành trình dù bến bờ “thuyền để lại dấu dằm”, người lữ hành để lại dấu chân chặng đường đầy gió bụi” Khuất Quang Thụy phát “những không thông thường” cách viết Sương Nguyệt Minh, “bến nước” đường sáng tác văn học nghệ thuật, từ việc phá vỡ bút pháp truyền thống thể loại đến việc phá vỡ mô típ, chủ đề tạo đa tác phẩm Đó miệt mài sáng tác anh (Cuộc hành trình không bến bờ - Báo Văn nghệ số 41 – 2005) Thanh Lan Những bến nước đời gái đưa nhận định cho tập truyện Mười ba bến nước: “là nhân vật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh phụ nữ, số phận sinh để làm hương, làm hoa, làm đẹp cội nguồn sinh sôi sống lại phải hứng chịu trăm ngàn cay đắng, cực, điều tiếng người đời” Nhờ am hiểu cảm thông sâu sắc với người phụ nữ, Sương Nguyệt Minh soi tỏ nét đẹp họ bề sâu tâm hồn với lòng vị tha, nhân hậu “những chi tiết anh gái tắm sông mang nắm bưởi để kỳ cọ làm thơm tóc, gái nhà chồng mang theo nậm đựng nước để rửa chân cho mẹ chồng…, chi tiết có tính biệt loại” Đấy phát mẻ gốc rễ, tạo nên văn chương nhà văn chân Sinh lớn lên miền quê bán sơn địa – mảnh đất ươm mầm cho tài Sương Nguyệt Minh nảy nở phát triển Trong sáng tác anh, hầu hết nói làng quê với góc nhìn vừa thực, vừa lãng mạn đan cài vào Nhà thơ Nguyễn Sĩ Đại nhận xét: “Nếu “nếm” được, truyện ngắn Sương Nguyệt Minh có vị cay Đó vị phong cảnh làng quê trăng nước, tình người, vị cay xót những, hay nói số phận người” Còn nhà phê bình văn học Nguyễn Hoàng Đức gọi anh “nhà văn cảnh sắc đồng quê lung linh”, Hoàng Long Giang nói “đã có nhà văn Sương Nguyệt Minh văn chương làng quê” 91 Chuyện lồng truyện, kiện diễn chồng chéo phức tạp bộn bề cố hữu sống, mối quan hệ người với người, loài vật với loài vật, người với loài vật đan xen với gợi lên thông điệp ứng xử người với đồng loại với thiên nhiên mà sống Với vốn kiến thức phong phú, muốn tìm tòi, khám phá vùng đất lạ, kiểu cốt truyện lồng truyện tạo nên cho tác phẩm Sương Nguyệt Minh ngồn ngộn chi tiết Trong nhà văn khác dè sẻn việc đưa tình tiết, kiện vào sáng tác Sương Nguyệt Minh sẵn sàng tung nhiều tình tiết cho tác phẩm Với kiểu cốt truyện lồng truyện chứng tỏ nỗ lực tìm tòi hình thức nghệ thuật Sương Nguyệt Minh Thực tế chứng minh, nỗ lực đền đáp tác phẩm anh chạm đến trái tim bạn đọc Có thể nói, đan cài câu chuyện vào cách thức tạo luân phiên điểm nhìn, góp phần làm cho nhân vật (nhất giới nội tâm họ) xem xét nhiều góc độ xây dựng cách tự nhiên Đó mạnh kết cấu truyện lồng truyện, góp phần tạo dựng cho truyện nghệ thuật trần thuật đại 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 3.3.1 Tình truyện Cách lựa chọn tình khâu then chốt tạo nên thành công cho tác phẩm Đánh giá vai trò tình huống, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Quan trọng truyện ngắn tạo tình Từ tình bật tính cách nhân vật, bộc lộ tâm trạng”, nhà văn Nguyễn Minh Châu nói tình đưa ý kiến: “Rất nhiều tác giả truyện ngắn cổ kim hay mà có dịp đọc tự bộc lộ điều chung này: 92 người cầm bút có biệt tài chọn dòng đời xuôi chảy khoảnh khắc thời gian mà sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất, khoảnh khắc sống với vài việc diễn biến sơ sài bình thường (hoặc dồn dập không bình thường) bắt buộc người vào tình phải bộc lộ phần tâm can nhất, phần ẩn náu sâu kín nhất, chí có khoảnh khắc chứa đời người, đời nhân loại” Như vậy, kể nhà phê bình người sáng tác có ý kiến chung tầm quan trọng việc sáng tạo tình truyện Cuộc sống vốn đa dạng, phức tạp nên sinh muôn vàn kiểu tình Các nhà nghiên cứu đưa nhiều cách phân loại tình dựa vào tiêu chí khác vào số lượng: có truyện ngắn xoay quanh tình nhất, có truyện ngắn lại có nhiều tình huống, vào tính chất lại chia thành: Tình động, tình tâm trạng, tình nhận thức Tuy nhiên cách phân chia có ý nghĩa tương đối Nhiều tác phẩm, khó phân định rạch ròi Mặt khác, số truyện ngắn không tồn loại tình mà có hai ba tình Bởi muốn xác định loại tình tác phẩm đó, nên cần vào tính chất bao trùm, trội tình Tình sống đa dạng vào văn chương phong phú, nhà văn thường chọn kiểu tình riêng phù hợp với dụng ý nghệ thuật Thạch Lam dòng văn học 1930 – 1945 thường chọn tình nhẹ nhàng đầy trắc ẩn để bộc lộ suy ngẫm sống, người để từ tạo nên câu chuyện mang đậm chất trữ tình Nguyễn Minh Châu hướng tới việc khám phá vẻ đẹp bên người nên thường khai thác tình nhỏ 93 để nhân vật tự bộc lộc mình… Đến Sương Nguyệt Minh, nhà văn không tâm sáng tạo kiểu tình mà phản ánh sống thông qua việc tạo dựng nhiều kiểu tình khác Mỗi kiểu tình ứng với chủ đích anh việc xây dựng tính cách nhân vật đưa tư tưởng 3.3.1.1 Tình nghiêng hành động Đây tình chiếm số lượng nhiều sáng tác Sương Nguyệt Minh như: Cha tôi, bên dòng Tonle Sap, Tha phương, Mùa trâu ăn sương, Mây bay cuối đường… Sương Nguyệt Minh đẩy nhân vật vào cảnh ngộ éo le, tình khó xử, hay bế tắc, quẫn, thất bại bất hạnh nhân vật nhờ phẩm chất, tính cách bộc lộ cách rõ nét Bên dòng Tonle Sap, việc tạo dựng tình Kiên bắt gặp Chương yêu Saly hoàn cảnh không phép xảy Kiên báo cáo với cấp chuyện ích kỷ chút đố kỵ Khi Chương lặng lẽ chuyển sang đơn vị khác không nói lời chia tay với Saly coi tình truyện ngắn Trước tình đó, Kiên chạy báo cho Saly biết để Chương Saly gặp Như vậy, đặt tình khác nhau, nhân vật Kiên thể cao thượng Ở tư tưởng tình cảm nhân vật có chuyển biến theo hướng tích cực Nhân vật Mây Người bến sông Châu phải trăn trở với tình lựa chọn đầy éo le, từ bước chân bến đò quê hương sau năm tháng tham gia chiến trận Tình mà Mây phải đối mặt đám cưới San lời đề nghị “làm lại từ đầu” San, tình vợ San khó đẻ trạng thái nguy kịch nên Mây phải đỡ đẻ cho vợ người yêu mình… tình đặt vào tác phẩm lề then chốt mà tác giả giải làm bật lên tính 94 cách nhân vật Với ngòi bút thấm đẫm chất nhân văn, Sương Nguyệt Minh cho nhân vật lựa chọn điều thua thiệt sau dằn vặt khôn nguôi Những hành động Mây trước toán đời thể cách thống tính cách đầy vị tha cô Từ đó, nhà văn gửi gắm niềm tin ấm áp vào người lính, vào người phụ nữ, vào đời Còn Tha phương, việc tạo dựng nên tình chàng trai bắt gặp yêu mình, người mà bỏ anh không lời giải thích “bồ nhí” ông chủ thầu đẩy xung đột lên tới đỉnh điểm Ngoài ra, Sương Nguyệt Minh dựng lên mâu thuẫn xung đột không đồng đời sống tâm lí nhân vật, đặc biệt mối giằng xé, mâu thuẫn nội tâm lí tưởng, ước mơ, hoài bão với thực đời Suy nghĩ nhân vật Mùa trâu ăn sương ấp ủ mộng văn chương việc hoàn thành luận văn thạc sĩ văn học muốn cho đời tác phẩm để đời thật ưng ý sau anh lại tự chất vất lương tâm việc chọn lựa nghề không liên quan đến văn chương, nghề: đồ tể giết trâu, thảm hại anh phải làm việc thật hèn hạ nhằm thỏa mãn nhu cầu bà chủ lò mổ Nhưng điều đáng trân trọng người anh dám nhìn thẳng vào thật lương tâm tự lên án day dứt, giằng xé tâm can Để khám phá chất nhân vật, Sương Nguyệt Minh đặt nhân vật vào tình mang kịch tính cao Kịch tính không làm cho tác phẩm tăng thêm phần hấp dẫn mà tạo điểm thắt nút cốt truyện, tâm lý, tính cách nhân vật dụng ý nhà văn soi sáng Trong Bản kháng án văn, nhà văn không đưa nhân vật vào cao trào tác phẩm Đàn bà, mà câu chuyện diễn biến từ từ trước bước vào đỉnh điểm mâu thuẫn Bắt đầu từ việc Đêvít Can mở công ty liên doanh, gia đình nhân vật “tôi” chạy theo 95 sống thời thượng Ngay người cha từ chiến trường trở cố làm thứ trở lại nề nếp xưa cố gắng ông vô ích Mâu thuẫn bắt đầu tăng cao, không chịu cách sống Rồi kiện đau lòng bắt đầu xảy ĐêVít Can ấn tiền vào tay bắt bỏ thai bụng, sau “tôi” chứng kiến cảnh mẹ kế – dì Hảo ân với Đêvít Can Đỉnh điểm bi kịch nhân vật “tôi” đâm chết tên “Sở khanh” đốn mạt, khiến dì Hảo hoảng sợ lao lan can, ngã xuống tầng Tình truyện lúc đẩy lên cao kết thúc chết hai nhân vật Xây dựng câu chuyện đầy kịch tính, nhà văn muốn phản ánh phần thực đáng buồn xã hội từ chuyện xảy gia đình cụ thể Kết cục câu chuyện kết tất yếu việc người thiếu tỉnh táo đối diện với nhiều cạm bẫy sống Nhìn cách tổng thể, xung đột truyện ngắn Sương Nguyệt Minh đa dạng, xung đột mang tình giàu kịch tính, có xung đột không mà ẩn sâu tâm hồn nhân vật nhân vật mang bi kịch đem lại lại khó bứt phá thoát 3.3.1.2 Tình nghiêng tâm trạng Tình tâm trạng kiện đặc biệt đời sống mà nhân vật có biến động giới tình cảm Loại tình tạo nên kiểu nhân vật tình cảm tạo nên kiểu truyện ngắn trữ tình Tình không đẩy nhân vật tới hành động xung đột bên mà khêu gợi tâm trạng, nỗi lòng Trong truyện Đàn bà, tác giả đưa tình cô gái đến nhà gặp chồng nhân vật công tác nên không gặp Qua nói chuyện chị biết nhân tình chồng Từ nhà văn sâu vào miêu tả tâm trạng người vợ gặp phải tình cảnh trớ trêu: bồ nhí chồng đến nhà để cầu cứu chị phải giơ tay cứu vớt cô ta Tâm lí 96 người vợ vừa có đắng cay bị phụ bạc, vừa có căm hận người gái đứng trước mặt cướp chồng mình, lại có đồng cảm người đàn bà với Cũng nằm kiểu tình tâm trạng Đêm thánh vô lại để câu chuyện diễn từ từ trước bước vào đỉnh điểm câu chuyện Bắt đầu tâm trạng sợ hãi chuyến bay trở nhà nỗi khao khát mong chờ quan tâm từ người vợ nhân vật Nhưng trái ngược với điều mong mỏi anh bữa cơm tối nhạt nhẽo, không quan tâm đoái hoài đến khiến nhân vật bị cô lập hoàn toàn Anh cảm thấy cô đơn nhà Tình trở nên gay gắt khiến cho nhân vật phải “bỏ chạy” quê để mong tìm ấm áp từ kỉ niệm xa xôi Nhà phê bình Bùi Việt Thắng cho tình tiêu biểu phải lúc thực nhiệm vụ nghệ thuật “1 Gắn kết nhân vật vốn xa lạ tham gia kiện Bộc lộ quan hệ tính cách nhân vật Thể chủ đề” Nếu dựa vào tiêu chí này, đánh giá Sương Nguyệt Minh thành công nghệ thuật xây dựng tình truyện tác phẩm 3.3.2 Xây dựng cốt truyện thông qua chi tiết nghệ thuật Chi tiết tiểu tiết tác phẩm nghệ thuật văn xuôi tự sự, có khả biểu tư tưởng cảm xúc Chi tiết nghệ thuật gắn với quan niệm nghệ thuật giới người Chi tiết nghệ thuật đóng vai trò vật liệu xây dựng, làm tiền đề cho cốt truyện phát triển Truyện ngắn cốt truyện tiêu biểu sống nhờ vào chi tiết hay Nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: “Truyện ngắn có cốt truyện, chí ly kỳ, gay cấn, kể Truyện ngắn chẳng có cốt truyện cả, không kể truyện ngắn nghèo chi tiết Nó nước lã” Trong nhiều tác phẩm, chi tiết phát sáng khắc sâu tư 97 tưởng chủ đề tác phẩm Chi tiết có mối quan hệ mật thiết với chủ đề sáng tác, nên người viết phải có ý thức lựa chọn chi tiết cho soi sáng rõ chủ đề tác phẩm: Một chi tiết đắt giá ý nghĩa chi tiết chân thực cần phải đạt tới ý nghĩa tượng trưng, hàm chứa cách nhìn, cách đánh giá lực tưởng tượng nhà văn sống người Chính xây dựng nhân vật theo quan niệm mình, Sương Nguyệt Minh trọng đến chi tiết Có chi tiết ngoại hình, hành động hay ngôn ngữ nhân vật, có lại chi tiết thực ảo, chi tiết giả định, hài hước gây cười… Các chi tiết có sức ám ảnh khơi gợi chất rõ tác phẩm Sương Nguyệt Minh Người đọc khó xóa nhòa chi tiết miêu tả cảnh ân Nguyễn Ánh với cung tần Dị hương: “Những cung tần qua đêm với Ánh dù ngực hằn đầy vết hồng đỏ bàn tay thô ráp cầm kiếm, hai đùi nhiều vết bầm tím, sáng nhuận sắc, nuối tiếc niềm hân hoan, mắt sáng long lanh, mặt mày rạng rỡ Mỹ nữ vòng tay vần vò Ánh, dù ngọ hay lúc chiều tà, ân xong cười tình tứ, mắt ướt rượi, thịt da căng mẩy, no nê, thỏa mãn” [22, tr.7] Đặc biệt chi tiết nói tình cuồng nhiệt Nguyễn Ánh công chúa Ngọc Bình Sương Nguyệt Minh sử dụng chi tiết sex cách tinh tế có chọn lọc: “Lòng Ánh nôn nao, không chịu mùi khơi dục, cuống cuồng cởi quần áo Ánh hấp tấp y chàng trai mười sáu tuổi lần đầu nhìn thấy thân thể người đẹp trắng nuột nà… Nguyễn Ánh mỹ nhân quấn lấy đôi long giao phối đêm mưa bão… Còn vài canh sáng Ánh ngả mỹ nhân võng Mỹ nhân chân dài quắp hông lưng Ánh hai trăn Hai tay vít chặt lưng vai Ánh, mặc cho võng bùng nhùng, dập dềnh Hai đầu dây võng thay giật cục thân Chim chóc ngủ ban đêm bị đánh thức bay toán loạn Voi, gấu, hổ, lợn lòi khu rừng bên cạnh vểnh tai nghe nhăn mũi hít ngửi, động rồ 98 chạy tìm đồng loại khác giống Cả vùng non ngàn rộn rã bước chân thú tiếng kêu van vỉ gọi bàn tình, ầm ĩ động rừng” [22, tr.33] Việc sử dụng chi tiết mang tính dục truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thứ gia vị câu khách mà thứ sex phồn thực, đạt đến vẻ đẹp gợi cảm, tính dục trở thành phương diện nghệ thuật để chuyển tải ý đồ người viết Trong sáng tác mình, Sương Nguyệt Minh viết người phụ nữ cảm hứng mĩ Đối với tác phẩm khác nhau, vẻ đẹp người phụ nữ lại khắc họa vẻ đẹp riêng, độc đáo Vẻ đẹp dù tác phẩm không giống có chung sống động, tràn trề thở sống với cách miêu tả chân thực đầy xúc cảm nhà văn không khô cứng, vô hồn, im lìm bất động trang giấy Trong Đêm thánh vô cùng, người đọc gặp cô gái Teresa Mùi, cô bạn gái nhân vật vởi vẻ đẹp cao, thánh thiện đức mẹ đồng trinh “Teresa bạn tôi, mắt to mắt bồ câu với lông mi dầy cong vắt, lòng mắt đen, xanh mơ màng mắt đức mẹ Maria Làn da trắng nõn Teresa tuổi tôi, thiếu nữ dịu dàng với đường cong mềm mại gợi cảm” [22, tr.173] Bên dòng Tonle Sap vẻ đẹp Savôn – Cô gái người Khơ Me tự tin, chững chạc, sắc sảo, đoán:“bắp chân thon màu bánh mật, tóc xoăn đen, mắt bồ câu lóng lánh… đôi mi dày cong, đôi mắt bồ câu ướt long lanh, miệng tươi hoa” [22, Tr.149] Bà chủ lò mổ Ánh trăng lò mổ đẹp đến mê hoặc: “Bà chủ mặc áo dài màu hoàng yến ngồi trước đàn dương cầm dạo nhạc Thấp thoáng dải đăng ten trắng muốt Tôi bắt gặp dáng người cúi, cong cong vành trăng khuyết sa vào cửa sổ [22, Tr.219] Nàng có “đôi chân dài trắng nuột nà Ngón tay búp măng xinh xắn Cổ cao trắng ngần Ngực vun đầy… Gương mặt sáng hình trái xoan, sống mũi cao, thẳng 99 tú” Sương Nguyệt Minh hướng ngòi bút thông qua chi tiết thể diễn biến tâm lý, cảm xúc bên nhân vật truyện Mùa trâu ăn sương, Tha phương, Đêm thánh vô Tiểu kết Cốt truyện thành tố quan trọng không việc tạo sườn cốt cho tác phẩm mà dấu hiệu nghệ thuật tham gia vào việc chuyển tải nội dung, tư tưởng nhà văn tới bạn đọc Việc sáng tạo nên kiểu cốt truyện khác phần phản ánh phong cách lực nghệ thuật tác giả Sự linh hoạt ngòi bút anh thể việc vận dụng nhiều kiểu cốt truyện tác phẩm khác Bên cạnh việc đưa cốt truyện truyền thống lên trình độ mới, nhuần nhuyễn tự nhiên hơn, anh thành công việc tạo nên kiểu cốt truyện tâm lý, cốt truyện phân rã mà yếu tố không gian, thời gian xếp cách đa dạng, tạo nên sức hút cho tác phẩm Yếu tố tình truyện nhà văn đặc biệt quan tâm, xây dựng tình hành động, tình tâm trạng, mục đích nhà văn tìm phương cách tốt để từ làm bật lên tính cách nhân vật, chuyển tải tư tưởng mà anh muốn thể Ngòi bút Sương Nguyệt Minh hướng tới việc xây dựng chi tiết nghệ thuật Những chi tiết mà tác giả đưa vào tác phẩm chi tiết đắt giá Nó không gợi nhiều day dứt, ám ảnh cho người đọc mà gợi mở trường liên tưởng, suy nghĩ lòng độc giả 100 KẾT LUẬN Nghiên cứu Nhân vật cốt truyện truyện ngắn Sương Nguyệt Minh sâu vào phương diện nhân vật cốt truyện Cùng với vận động lên xã hội, văn học Việt Nam sau 1975 phát triển toàn diện sâu sắc truyện ngắn đánh giá thành công Đã có nhiều tác giả truyện ngắn thành công nhiều lĩnh vực lối viết có đa dạng mẻ, đổi phương diện nội dung nghệ thuật Trong thành công không kể đến đóng góp to lớn nhà văn mặc áo lính – Sương Nguyệt Minh Là nhà văn nghiêm túc nghề nghiệp nên Sương Nguyệt Minh giành nhiều tâm huyết cho nghiệp văn anh quan niệm: “Xét văn chương thân phận người” “Nhà văn phải khác biệt” Chính nghiêm túc hoạt động sáng tạo nghệ thuật giúp anh gặt hái nhiều thành công việc tìm tòi phản ánh số phận người Xuất phát từ cách tiếp cận đời sống riêng với khả nhiều quan sát nhiều nên giới nhân vật sáng tác Sương Nguyệt Minh phong phú, đa dạng giới người đời thực Bằng kinh nghiệm vốn sống mình, nhà văn xây dựng lên kiểu nhân vật truyền thống “vừa quen, vừa lạ” như: nhân vật cô đơn; nhân vật bi kịch; nhân vật dị biệt giả huyền thoại góp phần làm phong phú giới nhân vật văn chương đương đại Dù khai thác nhân vật khía cạnh khác nhau, hoàn cảnh nhân vật truyện ngắn anh lên sinh động, giàu giá trị thực Nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Sương Nguyệt Minh phong phú, linh hoạt, khẳng định tư nghệ thuật việc khắc họa nhân vật, thông qua việc lý giải hành động tâm lý bên người cá nhân, cá thể Nhân vật tác phẩm anh lên đa dạng nhiều dáng vẻ, công thức 101 khô cứng mà soi chiếu ánh sáng quan sát nhiều góc độ khác Do vậy, nhân vật trở lên đa dạng, sinh động hơn, người tự ý thức sống Trong trình xây dựng nhân vật, Sương Nguyệt Minh thể cách tân nghệ thuật đặc sắc Không gian nghệ thuật không phương tiện phản ánh mà trở thành đối tượng dụng công miêu tả, chứng tỏ quan niệm đầy đủ, khách quan mối quan hệ người thực Sương Nguyệt Minh đặt nhân vật thông qua chi tiết điển hình để khắc họa rõ nét nét tính cách điển hình Cốt truyện thành tố quan trọng không việc tạo sườn cốt cho tác phẩm mà dấu hiệu nghệ thuật tham gia vào việc chuyển tải nội dung, tư tưởng nhà văn tới bạn đọc Việc sáng tạo nên kiểu cốt truyện khác phần phản ánh phong cách lực nghệ thuật tác giả Không chịu bó cốt truyện truyền thống, Sương Nguyệt Minh nắm bắt nhanh xu hướng xây dựng cốt truyện văn học thời kì đổi sáng tạo nên cho tác phẩm có giá trị Người đọc đến với sáng tác anh thường đắm ưu tư, trăn trở, ước ao đời thường, qua cách sử dụng cốt truyện tài tình anh Để tạo nên phong cách riêng mình, Sương Nguyệt Minh có nhiều sáng tạo việc tạo dựng nên cốt truyện đặc sắc Sự linh hoạt ngòi bút anh thể việc vận dụng nhiều cốt truyện tác phẩm khác Bên cạnh việc sử dụng cốt truyện truyền thống nhà văn tạo nên cốt truyện tâm lí, cốt truyện phân rã góp phần tạo nên sức hút cho tác phẩm Con đường nghệ thuật nhà văn khoác áo lính Sương Nguyệt Minh chưa dài thành lao động nghệ thuật anh đạt 102 đủ để khẳng định anh nhà văn chân chính, nhà văn có ý thức tìm tòi, không ngừng sáng tạo không ngừng vươn lên Những thành công Sương Nguyệt Minh cho thấy đóng góp đáng khâm phục anh văn xuôi thời kì đổi Qua việc nghiên cứu truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, muốn phác thảo nét bật nhân vật cốt truyện bút tốp đầu nhà văn quân đội thời kì đổi Cũng qua công trình nghiên cứu này, muốn khắc thêm cho người đọc nhìn mẻ văn học Việt Nam, góp phần đưa văn học đến gần với công chúng định hướng nghiên cứu khám phá tác phẩm truyện ngắn đương đại 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2009), “Dị Hương lối viết nhập đồng”, Báo Tiền phong cuối tuần Nguyễn Hoàng Vân Anh (2009), “Đẹp dị biệt từ “Dị hương”, http://phongđiệp.net Tạ Duy Anh (2011), Sương Nguyệt Minh giới hư thực (Lời tựa tập truyện ngắn Sương Nguyệt Minh), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Thủy Anna (2009), “Dị hương lên tiếng bảo vệ đàn ông”, Báo Thể thao văn hóa Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn học minh họa”, Báo Văn nghệ Thùy Dương (2009), “Sex với Dị hương”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Phong Điệp (2002), “Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh”, www:phongđiêp.net 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Tp.Hồ Chí Minh 12 Lưu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 13 Giang Thị Hà (2011), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Hà Nội 104 14 Di Li (2009), “Dị hương – Hoạt – Phiêu – Thõa”, Báo An ninh thủ đô Hà Nội 15 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lí Luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Sương Nguyệt Minh (1998), Đêm làng Trọng Nhân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Sương Nguyệt Minh (2001), Người bến Sông Châu, Nxb Hội nhà văn 18 Sương Nguyệt Minh (2005), Đi qua đồng chiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Sương Nguyệt Minh (2005), Mười ba bến nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20 Sương Nguyệt Minh (2007), Chợ tình, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Sương Nguyệt Minh (2007), Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh - Vũ Minh Nguyệt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Sương Nguyệt Minh (2009), Dị hương, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Sương Nguyệt Minh (2013), Đàn ông chọn khe ngực sâu, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Sương Nguyệt Minh (2014), Miền Hoang, Nxb Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh 25 Phạm Xuân Nguyên (2010), “Lời phát biểu buổi tọa đàm mắt tập truyện ngắn Dị hương” 26 Phạm Duy Nghĩa (2012), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 27 Thu Phố (2009), Giọng văn truyện ngắn Sương Nguyệt Minh”, Tạp chí tuyên giáo, Hà Nội 28 Trần Đình Sử (1992), Thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 30 Trần Đình Sử (2011), Lí luận văn học tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 31 Đặng Văn Sinh (2011), “Vài ý nghĩ sau đọc Dị hương Sương Nguyệt Minh”, http://4phuong.net 32 Nguyễn Thị Minh Thái (2009), “Truyện ngắn mùa trâu ăn sương”, Báo Lao động (cuối tuần) 33 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học 34 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lí luận thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Khuất Quang Thụy (2005), Cuộc hành trình không bờ bến (lời giới thiệu tập truyện ngắn Mười ba bến nước), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 36 Đỗ Tiến Thụy (2011), “Bí mật để đời nhà văn Việt”, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn 37 Khuất Quang Thụy (2005), “Cuộc hành trình không bờ bến (lời giới thiệu tập truyện ngắn Mười ba bến nước)”, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 38 Yến Trang (2006), “Nhà văn Sương Nguyệt Minh: Từ trục trặc tới mùa giải”, http://ca.cand.com.vn 39 Quỳnh Vân (2011), “Nhà văn Sương Nguyệt Minh tái Dị hương”, http://www.anninhthudo.vn

Ngày đăng: 16/08/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan