Nghiên cứu quy trình bào chế phức hợp lipid amphotericin b

59 466 1
Nghiên cứu quy trình bào chế phức hợp lipid amphotericin b

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LÊ NA MÃ SINH VIÊN:1101343 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BÀO CHẾ PHỨC HỢP LIPID AMPHOTERICIN B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ LÊ NA MÃ SINH VIÊN: 1101343 NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH BÀO CHẾ PHỨC HỢP LIPID AMPHOTERICIN B KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.TS Trần Thị Hải Yến DS Dƣơng Thị Thuấn Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2016 LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc đến : TS Trần Thị Hải Yến DS Dƣơng Thị Thuấn Là ngƣời thầy hƣớng dẫn, bảo em suốt trình em làm đề tài khóa luận Nhờ hƣớng dẫn, bảo tận tình cô chị mà em hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn đến toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Bào chế-Đại học Dƣợc Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian nghiên cứu thực nghiệm Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn thầy cô ban giám hiệu, phòng ban cán nhân viên trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, ngƣời dạy bảo em suốt năm học tập trƣờng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, khích lệ giúp em hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Lê Na MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Amphotericin B 1.1.1 Công thức hóa học 1.1.2 Đặc tính lý hóa 1.1.3 Tác dụng dƣợc lý 1.1.4 Dƣợc động học 1.1.5 Chỉ định .4 1.1.6 Tác dụng không mong muốn (thƣờng gặp) 1.1.7 Liều dùng 1.1.8 Một số chế phẩm tiêm AMB thị trƣờng 1.2 Phức hợp phospholipid chứa amphotericin B 1.2.1 Nguyên lý hình thành phức hợp phospholipid amphotericin B 1.2.2 Tá dƣợc tạo phức 1.2.3 Độ ổn định .8 1.2.4 Ƣu, nhƣợc điểm 1.2.5 Bào chế phức hợp lipid chứa AMB 10 1.2.6 Phƣơng pháp chụp ảnh kính hiển vi điện tử để đánh giá hình thái phức hợp lipid 12 1.3 Một số nghiên cứu phức hợp lipid AMB 12 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu, nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phƣơng pháp bào chế phức hợp lipid AMB 16 2.2.2 Phƣơng pháp chụp kính hiển vi điện tử quét đông lạnh 17 2.2.3 Phƣơng pháp đánh giá hỗn dịch chứa phức hợp lipid AMB 18 Chƣơng KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 20 3.1 Thẩm định phƣơng pháp định lƣợng AMB 20 3.1.1 Khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc kí 20 3.1.2 Độ đặc hiệu .20 3.1.3 Tính tuyến tính 21 3.1.4 Độ lặp lại 22 3.2 Bào chế phức hợp lipid AMB phƣơng pháp thay đổi dung môi .23 3.2.1 Khảo sát dung môi hòa tan dƣợc chất .23 3.2.2 Khảo sát tỉ lệ dƣợc chất/lipid 24 3.2.3 Khảo sát biện pháp bốc dung môi 26 3.2.4 Khảo sát tỉ lệ pha nƣớc/pha dung môi hữu 28 3.3 Bào chế phức hợp lipid AMB phƣơng pháp vi dòng chảy 30 3.3.1 Khảo sát tốc độ bơm hai máy bơm nhu động 30 3.3.2 Khảo sát nhiệt độ phối hợp hai pha .32 3.3.3 Khảo sát nhiệt độ cất quay 34 3.3.4 Khảo sát kích thƣớc đầu kim 35 3.3.5 Định lƣợng mẫu phức hợp lipid AMB phƣơng pháp đo quang .37 3.4 So sánh phƣơng pháp thay đổi dung môi phƣơng pháp vi dòng chảy 38 3.4.1 Về quy trình bào chế .38 3.4.2 Về cảm quan mẫu bào chế 40 3.4.3 Về kích thƣớc tiểu phân hiệu suất quy trình 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ/cụm từ đầy đủ AMB Amphotericin B BP 2013 Dƣợc điển Anh 2013 DĐVN IV Dƣợc điển Việt Nam IV DMHC Pha dung môi hữu DMPC α – Dimyristoylphosphatidylcholin DMPG 1- α-Dimyristoylphosphatidylglycerol DMSO Dimethyl sufoxide DSPG Distearoylphosphatidylglycerol DSC Nhiệt quét vi sai (Differential Scanning Calorimetry) FRR Tỉ số tốc độ dòng (Fow Rate Ratio) HSPC Phosphatidylcholin nành hydrogen (Hydrogenated soy phosphatidylcholine) KTTP Kích thƣớc tiểu phân KHV Kính hiển vi MHF đậu Tập trung vi dòng chảy (Microfluidic Hydrodynamic Focusing) NSX Nhà sản xuất PN Pha nƣớc TFR Tổng tốc độ dòng (Total Flow Rate) TKHH Tinh khiết hóa học TKPT Tinh khiết phân tích TLTK Tài liệu tham khảo USP 2015 Dƣợc điển Mỹ 2015 hóa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số chế phẩm tiêm AMB thị trƣờng Bảng 1.2 So sánh ƣu nhƣợc điểm liposome phức hợp lipid AMB Bảng 2.1 Nguyên liệu 15 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính thích hợp hệ thống sắc kí 20 Bảng 3.2 Mối tƣơng quan nồng độ AMB diện tích pic 21 Bảng 3.3 Kết khảo sát độ lặp lại 22 Bảng 3.4 Thành phần công thức khảo sát dung môi hòa tan AMB 23 Bảng 3.5 KTTP phân bố KTTP mẫu CT1 CT2 24 Bảng 3.6 Thành phần công thức khảo sát tỉ lệ dƣợc chất/lipid 25 Bảng 3.7 KTTP, phân bố KTTP hiệu suất quy trình hai biện pháp bốc dung môi 27 Bảng 3.8 Thành phần công thức khảo sát tỉ lệ PN/DMHC 28 Bảng 3.9 KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát tỉ lệ PN/DMHC khác 29 Bảng 3.10 Các mẫu khảo sát tốc độ bơm khác 31 Bảng 3.11 KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát tốc độ bơm khác 31 Bảng 3.12 KTTP phân bố KTTP hai mẫu khảo sát nhiệt độ phối hợp hai pha 33 Bảng 3.13 KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát nhiệt độ cất quay khác 34 Bảng 3.14 KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát kích thƣớc đầu kim tiêm 36 Bảng 3.15 Kết đo quang mẫu CT8.1.3 38 Bảng 3.16 So sánh hai mẫu bào chế hai phƣơng pháp quy trình bào chế 40 Bảng 3.17 KTTP hiệu suất quy trình hai phƣơng pháp bào chế 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc giả định phức hợp lipid AMB Hình 1.2 Phân tử HSPC DSPG Hình 1.3 Hình ảnh thiết bị vi dòng chảy đơn giản .11 Hình 2.1 Thiết bị trộn vi dòng chảy để tạo thành phức hợp lipid AMB .17 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tƣơng quan nồng độ AMB diện tích pic .22 Hình 3.2 Hình thái mẫu quan sát dƣới KHV điện tử quét đông lạnh 26 Hình 3.3 Mẫu CT2.1 CT2.2 .27 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát tỉ lệ PN/DMHC khác 29 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu bào chế tốc độ bơm khác 32 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn KTTP hai mẫu khảo sát nhiệt độ phối hợp hai pha 33 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát nhiệt độ cất quay khác .35 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát kích thƣớc đầu kim tiêm 37 Hình 3.9 Sơ đồ quy trình bào chế phức hợp lipid AMB phƣơng pháp thay đổi dung môi phƣơng pháp vi dòng chảy 39 Hình 3.10 Mẫu bào chế theo phƣơng pháp vi dòng chảy thay đổi dung môi 40 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn KTTP hai mẫu bào chế hai phƣơng pháp khác 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Amphotericin B (AMB) kháng sinh polyen đƣợc định trƣờng hợp nhiễm nấm nặng toàn thân hoạt tính kháng nấm mạnh phổ tác dụng rộng Tuy nhiên, dƣợc chất hầu nhƣ không tan nƣớc, sinh khả dụng đƣờng uống thấp nên AMB thƣờng đƣợc bào chế dƣới dạng thuốc tiêm Dạng chế phẩm tiêm ban đầu AMB dạng micell (chế phẩm Fungizone) Nhƣng dạng bào chế này, AMB không bền hệ tuần hoàn nhanh chóng chuyển từ dạng micell sang dạng lipoprotein gây độc cho tế bào vật chủ, đặc biệt độc tính thận Hai dạng bào chế chứa AMB liposome phức hợp lipid với hệ mang dƣợc chất có chất lipid, làm giảm độc tính thận so với thuốc tiêm quy ƣớc dạng micell Tuy nhiên so với dạng bào chế liposome, phức hợp lipid có hàm lƣợng AMB cao hơn, quy trình bào chế đơn giản nên giá thành thấp Do đó, nghiên cứu bào chế phức hợp lipid AMB vấn đề đƣợc quan tâm Các nghiên cứu nƣớc trƣớc bào chế thành công phức hợp lipid AMB phƣơng pháp thay đổi dung môi nhƣng phƣơng pháp có số nhƣợc điểm : tốn thời gian bào chế, hiệu suất tạo phức thấp, khó triển khai quy mô lớn… bên cạnh chƣa có nghiên cứu nƣớc sử dụng kĩ thuật vi dòng chảy để bào chế phức hợp lipid AMB Vì vậy, để góp phần ứng dụng phức hợp lipid làm chất mang thuốc giảm độc tính thuốc, nghiên cứu đề tài ‘‘Nghiên cứu quy trình bào chế phức hợp lipid Amphotericin B ” nhằm mục tiêu : Xây dựng quy trình bào chế phức hợp lipid Amphotericin B phương pháp thay đổi dung môi phương pháp vi dòng chảy 36 Tiến hành khảo sát cách cố định tỉ lệ dƣợc chất-tá dƣợc, tỉ lệ PN/DMHC 2:1, TFR = 21,7 ml/phút, nhiệt độ phối hợp hai pha 65℃, cố định thông số cất quay: tốc độ cất quay 150 vòng/phút, áp suất cất quay -0,095 Mpa, nhiệt độ cất quay 60oC, thay đổi kích thƣớc đầu kim tiêm bơm pha DMHC Khảo sát mẫu sử dụng kích thƣớc đầu kim tiêm khác nhau: - CT8.1.1: sử dụng đầu kim 23G (tƣơng ứng với kích thƣớc 0,152mm) - CT8.1.2: sử dụng đầu kim 25G (tƣơng ứng với kích thƣớc 0,127mm) - CT8.1.3: sử dụng đầu kim 26G (tƣơng ứng với kích thƣớc 0,102mm) b Kết quả: Về cảm quan Các mẫu có màu vàng sáng, tinh thể kết tủa Về kích thƣớc tiểu phân Tiến hành đo KTTP mẫu sử dụng đầu kim tiêm có kích thƣớc khác máy Mastersizer 3000E, kết đƣợc thể bảng 3.14 hình 3.8 Bảng 3.14 KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát kích thƣớc đầu kim tiêm Mẫu D[4,3] (µm) Span Dv(90) (µm) CT8.1.1 14,4 1,186 23,2 CT8.1.2 15,3 1,004 23,3 CT8.1.3 13,3 0,99 20,1 37 24 Dv(90) (µm) 1.25 23.3 23.2 1.186 23 Span 1.2 1.15 22 1.1 21 1.05 1.004 20 20.1 0.99 Dv(90) (µm) Span 0.95 19 0.9 18 0.85 CT8.1.1 CT8.1.2 CT8.1.3 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn KTTP phân bố KTTP mẫu khảo sát kích thước đầu kim tiêm Nhận xét: Kết cho thấy KTTP mẫu CT8.1.3 bơm pha DMHC đầu kim tiêm có kích thƣớc 0,102 mm nhỏ phân bố KTTP đồng Kết luận Chọn đầu kim tiêm có kích thƣớc 0,102 mm bào chế phức hợp lipid AMB để thu đƣợc hỗn dịch có KTTP nhỏ phân bố KTTP đồng Từ kết khảo sát trên, lựa chọn thông số sau để bào chế phức hợp lipid AMB theo phƣơng pháp vi dòng chảy: - Nhiệt độ phối hợp pha 65℃ - Tốc độ bơm máy bơm nhu động Flexflo 5% (14.2 ml/phút), máy bơm Flocon 23% (7.15 ml/phút), tƣơng ứng với tỉ lệ PN/DMHC = 2:1 - Đầu kim tiêm bơm pha DMHC có kích thƣớc 0.102 mm - Nhiệt độ cất quay 60oC - Tốc độ cất quay 150 vòng/phút, áp suất cất quay -0.095 MPa 3.3.5 Định lƣợng mẫu phức hợp lipid AMB phƣơng pháp đo quang Tiến hành định lƣợng mẫu CT8.1.3 38 Điều kiện tiến hành đo quang đƣợc trình bày khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ Nguyễn Thị Mỹ (2014) [4] Bảng 3.15 Kết đo quang mẫu CT8.1.3 Ao (abs) At (abs) 0,515 ± 0,001 0,168 ± 0,001 Hiệu suất quy trình (%) 40,9 ± 0,15 3.4 So sánh phƣơng pháp thay đổi dung môi phƣơng pháp vi dòng chảy Mẫu CT8 CT8.1.3 có tỉ lệ dƣợc chất-tá dƣợc, tỉ lệ PN/DMHC = 2:1, dung môi hòa tan dƣợc chất, phƣơng pháp cất quay bốc dung môi nhƣng khác phƣơng pháp bào chế: - CT8 bào chế phƣơng pháp thay đổi dung môi - CT8.1.3 bào chế phƣơng pháp vi dòng chảy So sánh hai phƣơng pháp bào chế cách so sánh mẫu CT8 CT8.1.3 vài tiêu chí sau đây: 3.4.1 Về quy trình bào chế 39 a Quy trình bào chế CT8 phương pháp thay đổi dung b Quy trình bào chế CT8.1.3 phương pháp vi dòng chảy Hình 3.9 Sơ đồ quy trình bào chế phức hợp lipid AMB phương pháp thay đổi dung môi phương pháp vi dòng chảy 40 Bảng 3.16 So sánh hai mẫu bào chế hai phƣơng pháp quy trình bào chế Tiêu chí CT8 CT8.1.3 so sánh Bào chế phƣơng pháp Bào chế phƣơng pháp vi thay đổi dung môi dòng chảy Thao tác Thủ công Tự động bơm mẫu Bơm tay Bơm bơm nhu động Flexflo Flocon Tốc độ bơm Không xác định tùy thuộc vào Xác định mẫu Tốc độ máy Flexflo 5% tay ngƣời bơm ( 14.2 ml/phút) Tốc độ máy Flocon 23% ( 7.1 ml/phút) Ngắn Thời gian Dài bơm mẫu Trung bình với mẫu 100 ml Trung bình phút với mẫu 100 hỗn dịch phức hợp ml hỗn dịch phức hợp 3.4.2 Về cảm quan mẫu bào chế PP vi dòng chảy PP thay đổi DM Hình 3.10 Mẫu bào chế theo phương pháp vi dòng chảy thay đổi dung môi 41 Nhận xét: Cả hai mẫu cho hỗn dịch màu vàng sáng, tinh thể kết tủa, bảo quản nhiệt độ 2-8 ℃ sau hai ngày hai mẫu có tƣợng sa lắng nhƣng cần lắc nhẹ hỗn dịch phân tán đồng trở lại Giải thích tƣợng sa lắng tiểu phân tiểu phân mẫu có kích thƣớc tƣơng đối lớn chƣa làm nhỏ KTTP 3.4.3 Về kích thƣớc tiểu phân hiệu suất quy trình Kích thƣớc tiểu phân hiệu suất quy trình hai mẫu CT8 CT8.1.3 đƣợc thể bảng 3.17 hình 3.11 Bảng 3.17 KTTP hiệu suất quy trình hai phƣơng pháp bào chế Mẫu (µm) (µm) CT8 11 15,7 0,831 47,4 ± 0,5 CT8.1.3 13,3 20,1 0,99 40,9 ± 0,15 Mật độ theo thể tích (%) Dv(90) Chú thích: : Span Hiệu suất Dv[4,3] quy trình (%) Kích thƣớc tiểu phân (µm) CT8 (phương pháp thay đổi dung môi) CT8.1.3 (phương pháp vi dòng chảy) Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn KTTP hai mẫu bào chế hai phương pháp khác 42 Nhận xét: - KTTP mẫu CT8 nhỏ KTTP mẫu CT8.1.3, phân bố KTTP mẫu CT8 đồng so với mẫu CT8.1.3 Tuy nhiên khác KTTP phân bố KTTP mẫu CT8 CT8.1.3 không đáng kể - Hiệu suất quy trình mẫu CT8.1.3 nhỏ mẫu CT8 khoảng 6% * Ưu, nhược điểm phương pháp vi dòng chảy so với phương pháp thay đổi dung môi - Ưu điểm: + Tốn thời gian bào chế mẫu thời gian phối hợp pha ngắn + Phối hợp hai pha tự động máy bơm nhu động Flexflo Flocon nên có khả triển khai quy mô lớn + Mẫu bào chế có kích thƣớc tƣơng đƣơng với phƣơng pháp thay đổi dung môi - Nhược điểm: + Hai bơm nhu động Flexflo Flocon bơm thành dòng không liên tục nên tốc độ bơm nhƣng lặp lại KTTP phân bố KTTP mẫu bào chế khác tƣơng đối thấp + Hiệu suất quy trình thấp so với phƣơng pháp thay đổi dung môi khoảng 6% 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận : Nghiên cứu đạt đƣợc kết sau: Đã xây dựng đƣợc quy trình bào chế phức hợp lipid AMB với quy mô 100 ml hỗn dịch phức hợp phƣơng pháp thay đổi dung môi với dung môi hòa tan dƣợc chất ethanol, tỉ lệ dƣợc chất/lipid 100 mol%, tỉ lệ pha nƣớc/pha dung môi hữu = 2:1, bốc dung môi cất quay áp suất giảm với nhiệt độ cất quay 42℃, phức hợp thô tạo có kích thƣớc 15,7 µm, số phân bố tiểu phân span < Hiệu suất quy trình 47,4 ± 0,5% Đã xây dựng đƣợc quy trình bào chế phức hợp lipid AMB với quy mô 100 ml hỗn dịch phức hợp phƣơng pháp vi dòng chảy với TFR=21,7 ml/phút, nhiệt độ phối hợp hai pha 65℃, sử dụng đầu kim có kích thƣớc 0,102 mm, bốc dung môi cất quay áp suất giảm với nhiệt độ cất quay 60℃, phức hợp thô tạo có kích thƣớc 20,1 µm, số phân bố tiểu phân span < Hiệu suất quy trình 40,9 ± 0,15% Đề xuất : - Nghiên cứu hình thái, cấu trúc phức hợp lipid AMB đƣợc bào chế phƣơng pháp vi dòng chảy - Tiến hành nghiên cứu làm giảm KTTP phức hợp lipid AMB đƣợc bào chế phƣơng pháp vi dòng chảy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Hóa dƣợc - Trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội (2007), Hóa dược tập NXB Y học, tr 195-196 Dược thư Quốc gia Việt Nam - Bộ Y Tế (2002), NXB Y học, tr 146-148 Phạm Thị Minh Huệ, Võ Xuân Minh (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm mỹ phẩm, NXB Y học Nguyễn Thị Mỹ (2014), "Nghiên cứu bào chế phức hợp lipid chứa Amphotericin B", Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Chang, H.-I and Yeh, M.-K (2012), "Clinical development of liposome- based drugs: formulation, characterization, and therapeutic efficacy", Int J Nanomedicine, p.49-60 Clemons, K.V and Stevens, D.A (2004), "Comparative efficacies of four amphotericin B formulations—Fungizone, Amphotec (Amphocil), AmBisome, and Abelcet—against systemic murine aspergillosis", Antimicrobial agents and chemotherapy, 48(3), p.1047-1050 Deamer, D.W., Leonard, R., Tardieu, A., and Branton, D (1970), "Lamellar and hexagonal lipid phases visualized by freeze-etching", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Biomembranes, 219 p.47-60 Grit, M and Crommelin, D.J (1992), "The effect of aging on the physical stability of liposome dispersions", Chemistry and physics of lipids, 62 p.113-122 Hope, M.J., Nayar, R., Mayer, L.D., and Cullis, P.R (1993), "Reduction of liposome size and preparation of unilamellar vesicles by extrusion techniques", Liposome technology, p.123-139 10 Janoff, A., Perkins, W., Saletan, S., and Swenson, C (1993), "Amphotericin B lipid complex (ABLC™): a molecular rationale for the attenuation of amphotericin B related toxicities", Journal of liposome research, p.451-471 11 Janoff, A.S., Madden, T.D., Cullis, P.R., Kearns, J.J., and Durning, A.G (2002), "Methods of preparing low-toxicity drug-lipid complexes", US patent 12 Kastner, E., Kaur, R., Lowry, D., Moghaddam, B., Wilkinson, A., and Perrie, Y (2014), "High-throughput manufacturing of size-tuned liposomes by a new microfluidics method using enhanced statistical tools for characterization", International journal of pharmaceutics, 477 p.361-368 13 Larabi, M., Gulik, A., Dedieu, J.-P., Legrand, P., Barratt, G., and Cheron, M (2004), "New lipid formulation of amphotericin B: spectral and microscopic analysis", Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Biomembranes, 1664 p.172-181 14 Martino, R (2004), "Efficacy, safety and cost-effectiveness of Amphotericin B Lipid Complex (ABLC): a review of the literature", Current medical research and opinion, 20 p.485-504 15 Pradhan, P., Guan, J., Lu, D., Wang, P.G., Lee, L.J., and Lee, R.J (2008), "A facile microfluidic method for production of liposomes", Anticancer research, 28(2A), p.943-947 16 Richard, T.P., Arcadia, Jill, A.-M., Altadena, Su-Ming, C., Canoga, P., and Calif, a.o (1999), "Amphotericin B liposome preparation", United State Patent, p 5965156 17 Shimizu, K., Osada, M., Takemoto, K., Yamamoto, Y., Asai, T., and Oku, N (2010), "Temperature-dependent transfer of amphotericin B from liposomal membrane of AmBisome to fungal cell membrane", Journal of Controlled Release, 141 p.208-215 18 Singh, C., Bhatt, T.D., Gill, M.S., and Suresh, S (2014), "Novel rifampicin– phospholipid complex for tubercular therapy: synthesis, physicochemical characterization and in-vivo evaluation", International journal of pharmaceutics, 460 p.220-227 19 Storm, G and Crommelin, D.J (1998), "Liposomes: quo vadis?", Pharmaceutical Science & Technology Today, p.19-31 20 Szoka Jr, F.C., Preparation of liposome and lipid complex compositions 1991, Patent no 5077057 21 Torchilin, V.P (2005), "Recent advances with liposomes as pharmaceutical carriers", Nature reviews Drug discovery, p.145-160 22 Tufteland, M., Ren, G., and Ryan, R.O (2008), "Nanodisks derived from amphotericin B lipid complex", Journal of pharmaceutical sciences, 97 p.44254432 23 USP 38 (2015) 24 Yu, B., Lee, R.J., and Lee, L.J (2009), "Microfluidic methods for production of liposomes", Methods in enzymology, 465 p.129-141 25 Zook, J.M and Vreeland, W.N (2010), "Effects of temperature, acyl chain length, and flow-rate ratio on liposome formation and size in a microfluidic hydrodynamic focusing device", Soft Matter, p.1352-1360 PHỤ LỤC Phụ lục Sắc kí đồ mẫu dung môi Phụ lục Sắc kí đồ mẫu trắng Phụ lục Sắc kí đồ mẫu dung dịch chuẩn AMB 25µg/ml Phụ lục Sắc kí đồ mẫu thử CT2.1 Phụ lục 5: Sắc kí đồ mẫu thử CT2.2 Phụ lục 6: Đồ thị phân bố KTTP mẫu CT8 Phụ lục 7: Đồ thị phân bố KTTP mẫu CT8.1.3 [...]... đồng nhất Tuy nhiên quy < /b> trình < /b> b o < /b> chế < /b> tốn thời gian, hiệu suất tạo phức < /b> thấp, khó triển khai ở quy < /b> mô lớn [3] 1.2.5.2 Phƣơng pháp vi dòng chảy Vì phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> chứa AMB đƣợc b o < /b> chế < /b> b ng các quy < /b> trình < /b> giống với các quy < /b> trình < /b> b o < /b> chế < /b> liposome [11] nên chúng tôi nghiên < /b> cứu < /b> các công nghệ b o < /b> chế < /b> liposome mới để áp dụng vào việc b o < /b> chế < /b> phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> chứa AMB nhằm khắc phục những hạn chế < /b> của phƣơng pháp... (PDI=0,363) [4] 14 Tuy nhiên nghiên < /b> cứu < /b> trên chƣa chỉ ra sự khác nhau về cấu trúc giữa liposome AMB và phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB Chƣa có nghiên < /b> cứu < /b> trong nƣớc về b o < /b> chế < /b> phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB b ng phƣơng pháp vi dòng chảy 15 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên < /b> cứu,< /b> nguyên vật liệu, thiết b nghiên < /b> cứu < /b> - Đối tƣợng nghiên < /b> cứu:< /b> phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB - Nguyên liệu: B ng 2.1 Nguyên liệu STT... phân Nhỏ (< 300nm) Lớn hơn liposome [11] (< 11 µm) 1.2.5 B o < /b> chế < /b> phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> chứa AMB 1.2.5.1 Phƣơng pháp thay đổi dung môi Phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> chứa AMB đƣợc b o < /b> chế < /b> b ng các quy < /b> trình < /b> giống với các quy < /b> trình < /b> b o < /b> chế < /b> liposome Tùy thuộc vào tỉ lệ mol dƣợc chất /lipid < /b> mà tạo ra liposome hay tạo ra phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> chứa tỉ lệ AMB cao Phƣơng pháp b o < /b> chế < /b> đƣợc đề cập đến là phƣơng pháp hydrat hóa film, phƣơng... trong chế < /b> phẩm phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB 3.2 B o < /b> chế < /b> phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB b ng phƣơng pháp thay đổi dung môi Hiện nay trên thị trƣờng có hai chế < /b> phẩm thuốc tiêm phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB có cấu trúc dạng chuỗi là Abelcet® và Ampholip, hai chế < /b> phẩm đều có thành phần tá dƣợc là DMPC và DMPG với tỉ lệ mol DMPC:DMPG = 7:3, sử dụng dung môi phân tán là dung dịch NaCl 0,9% Ngoài ra, Nguyễn Thị Mỹ (2014) đã nghiên < /b> cứu < /b> b o < /b> chế.< /b> .. Mục đích : Quan sát hình thái cấu trúc phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB - Thiết b : Kính hiển vi điện tử quét JSM-5410LV (Jeol, Nhật) - Mẫu phân tích : Mẫu phân tích gồm mẫu phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB 25 mol%, mẫu phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB 50 mol%, mẫu phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB 100 mol% Các mẫu đƣợc b o < /b> chế < /b> chế b ng phƣơng pháp thay đổi dung môi theo mục 2.2.1.1, chỉ khác về tỉ lệ mol dƣợc chất /lipid < /b> lần lƣợt là 25 mol%, 50 mol% và 100... rifampicin trong phức < /b> hợp < /b> so sánh với rifampicin tự do Kết quả cho thấy rifampicin trong phức < /b> hợp < /b> ở dạng vô định hình khác với dạng tinh thể của dƣợc chất ban đầu [18] 1.3 Một số nghiên < /b> cứu < /b> về phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB 13 Nghiên < /b> cứu < /b> ở nƣớc ngoài Janoff và cộng sự (2002) đã tiến hành b o < /b> chế < /b> phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> AMB b ng phƣơng pháp hydrat hóa film Dung môi hòa tan dƣợc chất đƣợc sử dụng là DMSO hoặc methanol Lipid < /b> sử dụng... sulfate Phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> dạng chuỗi Phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> hình đĩa 0,12-0,14 µm B t đông khô 1.2 Phức < /b> hợp < /b> phospholipid chứa amphotericin < /b> B 1.2.1 Nguyên lý hình thành phức < /b> hợp < /b> phospholipid amphotericin < /b> B Phân tử Amphotericin < /b> B có tính lƣỡng thân, một đầu chứa nhiều nhóm hydroxyl thân nƣớc, một đầu là một chuỗi hydrocarbon chứa nhiều nối đôi đơn luân phiên thân dầu Trong môi trƣờng nƣớc và ở điều kiện thích hợp,< /b> ... dƣợc lý Cơ chế < /b> tác dụng của AMB, cũng nhƣ của các polyen khác, dựa trên sự liên kết giữa đuôi kỵ nƣớc của AMB với đuôi ergosterol trên màng tế b o < /b> nấm, tạo các kênh trên màng tế b o,< /b> làm thay đổi tính thấm và tính khử cực của màng tế b o < /b> nấm, làm rò rỉ các chất b n trong tế b o < /b> ra ngoài và cuối cùng làm chết tế b o < /b> nấm AMB cũng có thể liên kết với các cholesterol trên màng tế b o < /b> ngƣời, điều này là nguyên... công nghệ mới để b o < /b> chế < /b> liposome, b i vì nó cho phép điều khiển một cách chính xác quá trình < /b> hydrat hóa lipid < /b> B o < /b> chế < /b> 11 liposome sử dụng phƣơng pháp vi dòng chảy có một số ƣu điểm hơn so với phƣơng pháp truyền thống là: đơn giản, tốn ít thời gian và hiệu suất b t giữ thuốc cao [24] Có 2 hệ thống vi dòng chảy đƣợc sử dụng để b o < /b> chế < /b> liposome là hệ thống vi dòng chảy nhỏ giọt b o < /b> chế < /b> liposome có kích... phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> Nếu sử dụng phospholipid có nhiệt độ chảy thấp để b o < /b> chế < /b> phức < /b> hợp < /b> thì có thể xảy ra hiện tƣợng chuyển pha (từ pha gel có cấu trúc b n chặt sang pha lỏng có dạng liên kết lỏng lẻo) trong quá trình < /b> b o quản Ngoài ra, tính thấm của phức < /b> hợp < /b> lipid < /b> cũng giống nhƣ liposome phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại phospholipid, hàm lƣợng và tính chất của dƣợc chất cũng nhƣ điều kiện b o quản B o quản

Ngày đăng: 16/08/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan