Phân tích báo cáo tài chính và rủi ro trong kinh doanh của công ty Colgate Pamolive

54 968 1
Phân tích báo cáo tài chính và rủi ro trong kinh doanh  của công ty Colgate Pamolive

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Quản trị kinh doanh ⟶⟢©⟢⟵ BÀI TIỂU LUẬN Môn: Phân tích hoạt động kinh doanh ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG HÒA BÌNH VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY COLGATE PAMOLIVE Gv hướng dẫn: Ths Nguyễn Quốc Nhất Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: TP Hồ Chí Minh- 2016 DANH SÁCH NHÓM STT Họ tên Trần Thị Dung Cao Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Quỳnh Như Trần Thị Sim Lê Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Thu Lưu Thị Minh Thư Nguyễn Mai Băng Tuyết MSSV Nội dung phân công Thời gian thực Điểm theo thang điểm 10 14084731 14034681 14030711 14110741 14046021 14033681 14022241 14039551 MỤC LỤC Lời mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: Phân tích rủi ro công ty Xây dựng Hòa Bình………………… 1.1: Sơ lược lịch sử hình thành công ty…………………………………… 1.2 : Phân tích rủi ro………………………………………………………… 1.3: Báo cáo tài công ty…………………………………………… 1.4 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh………………………………… 11 1.5 Phân tích tổng quát tình hình tài công ty…………………… 12 Chương 2: Phân tích hoạt động kinh doanh công ty Colgate Pamolive… 15 2.1: Giới thiệu công ty……………………………………………………… 15 2.2: Phân tích tài chính……………………………………………………… 16 2.2.1: Phân tích tổng quát………………………………………………… 16 2.2.2: Phân tích hoạt động kinh doanh…………………………………… 22 Kết luận……………………………………………………………………… 25 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 26 LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo tài lập, trình bày công bố để đáp ứng nhu cầu người sử dụng Đối với chủ doanh nghiệp nhà quản trị doanh nghiệp: mối quan tâm hàng đầu họ tìm kiếm lợi nhuận khả trả nợ để đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp; Đối với chủ ngân hàng, người cho vay, mối quan tâm họ chủ yếu hướng vào khả trả nợ doanh nghiệp Đối với nhà đầu tư, quan tâm họ hướng vào yếu tố rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức tăng trưởng, khả toán vốn v.v Đối với nhà cung cấp họ phải định xem có cho phép doanh nghiệp tới có mua hàng chịu hay không Đối với quan quản lý chức nhà nước, cổ đông, người lao động v.v mối quan tâm giống đối tượng kể góc độ hay góc độ khác Mối quan tâm đối tượng định đối tượng phù hợp đáp ứng tiến hành phân tích báo cáo tài Mục đích phân tích báo cáo tài giúp đối tượng quan tâm đưa định hợp lý hành động tương lai dựa vào thông tin có tính lịch sử báo cáo tài Tiểu luận không nằm mục tiêu nhấn mạnh tầm quan trọng việc phân tích báo cáo tài Gói gọn tiểu luận, nhóm xin thực hai nội dung: • Sử dụng báo cáo tài Công ty Xây dựng Hòa Bình niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam để tìm kiếm rủi ro đọc khoản mục BCTC công ty • Đọc báo cáo tài Công ty Colgate Pamolive Co niêm yết thị trường chứng khoán Hoa Kì, phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG : PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG HÒA BÌNH 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành công ty: Công ty Cổ phần Xây dựng Kinh doanh địa ốc Hòa Bình (gọi tắt Hòa Bình) thành lập vào ngày 27/09/1987 Tiền thân Văn phòng Hòa Bình, bắt đầu hoạt động với việc thiết kế thi công số công trình nhà tư nhân Ra đời thời kỳ đất nước đổi mới, bên cạnh yếu tố thuận lợi khách quan Hòa Bình không ngừng nỗ lực vượt khó, vươn lên khẳng định vị Đến nay, Hòa Bình trở thành công ty xây dựng hàng đầu nước có uy tín cao nhà thầu quốc tế với slogan ấn tượng "Hòa Bình chinh phục đỉnh cao" Từ số lượng CBCNV ban đầu có vài chục người, đến nay, Hòa Bình có đội ngũ cán quản lý lĩnh vững vàng, đoán động tập thể CBCNV 6000 người có trình độ chuyên môn, sáng tạo, nhiều tâm huyết gắn bó với công ty Tên công ty :Công ty Cổ Phần Nhà Hòa Bình Tên giao dịch :HoaBinh House Tên viết tắt :HBH Thành lập :07/07/2007 Vốn điều lệ :135.000.000.000 VND Mã số ĐKKD :0305084406 Địa ĐKKD :235 Võ Thị Sáu P7 Q3 Tp HCM 1.2 Phân tích rủi ro: Trong khối doanh nghiệp tư nhân, Xây dựng Hòa Bình (HBC) Conteccons (CTD) dẫn đầu tình trạng công nợ dự án mà họ trúng thầu Theo báo cáo tài 2013, CTD hạch toán khoản phải thu lên đến 2.036 tỷ đồng, chiếm 44,5% tổng tài sản Như gần nửa tài sản CTD nằm dự án xây dựng Hầu hết khoản phải thu đến hạn từ dự án xây dựng công nghiệp SC Vivocity, NM Gain Lucky, VP Viettel, NM Brotex… Hầu hết dự án doanh nghiệp quốc doanh nên việc thu hồi công nợ CTD phụ thuộc vào nguồn tín dụng giá rẻ (do lãi suất giảm) khả phục hồi thị trường nói chung Dự án SC Vicocity có quy mô hợp đồng 1.200 tỷ liên doanh công ty Singapore Saigon Co-op chủ đầu tư Dự án dự kiến hoàn thành vào cuối năm Nhà máy Gain Lucky (tỉnh Tây Ninh) bắt đầu thi công từ 10/2013 CTD tổng thầu Hợp đồng 900 tỷ đồng công ty triển khai 8,5 tháng Ở trường hợp HBC, tính đến cuối năm 2013, khoản phải thu công ty lên đến 3.011 tỷ đồng, chiếm 63,3% tổng tài sản Trong khoản phải thu ngắn hạn từ khách hàng theo hợp đồng xây dựng 2.592 tỷ đồng Công ty hy vọng vào thị trường năm 2014 rủi ro chậm toán HBC hữu Khoản phải thu chiếm đến 63,3% tổng tài sản tỷ lệ đáng báo động công ty ngành xây dựng Trong năm nay, HBC đặt kế hoạch tăng trưởng doanh thu 42% lợi nhuận tăng gấp đôi năm 2013 Tuy nhiên thi công dự án mà không thu hồi khoản phải thu, HBC phải tìm kiếm nguồn vốn hỗ trợ từ bên chịu áp lực lãi vay.Năm ngoái HBC ký hợp đồng số dự án lớn phần ngầm tòa nhà trụ sở Vietinbank (Hà Nội), Sunrise City (TP.HCM), Tokyu Sora Gardens (Bình Dương) số dự án thi công, hoàn thành 2014 Star Hill Phú Mỹ Hưng (TP.HCM) 1.3: Báo cáo tài công ty Bảng cân đối kế toán CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH ĐỊA ỐC HÒA BÌNH Mẩu số B 01 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Năm 2015 Đơn vị tính: đồng Năm 2014 A- TÀI SẢN NGĂN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 I Tiền khoản tương đương tiền 110 Tiền 111 Các khoản tương đương tiền 112 II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 120 Đầu tư ngắn hạn 121 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 V.01 V.02 100.024.612.807 57,441,109,102 16,018,199,493 20,000,775,162 16,018,199,493 20,000,775,162 20,669,235,327 5,271,487,759 20,669,235,327 5,271,487,759 47,145,078,602 31,726,859,890 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 Phải thu khách hang 131 Trả trước cho người bán 132 Phải thu nội ngắn hạn 133 Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 134 Các khoản phải thu khác 135 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV Hàng tồn kho 140 Hàng tồn kho 141 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 Thuế GTGT khấu trừ 152 Thuế khoản khác phải thu nhà nước 154 Tài sản ngắn hạn khác 158 B- TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 200 I Các khỏan phải thu dài hạn 210 Phải thu dài hạn khác hàng 211 Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 Phải thu dài hạn nội 213 V.06 Phải thu dài hạn khác 218 V.07 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 219 II Tài sản cố định 220 Tài sản cố định hữu hình 221 - Nguyên giá 222 V.03 V.04 V.05 V.08 3,286,658,330 2,097,109,748 6,768,887,584 10,479,888,764 20,669,235,327 5,271,487,759 38,966,929,9 23 (1,877,397,2 35) 21,624,127,59 (2,474,266,21 8) 15,563,005,981 15,563,005,9 81 154,287,991 154,287,99 629,093,404 1,431,2 04 287,698,300 5,091,90 430,796,2 00 196,866,0 00 282,606,40 16,656,316,018 21,092,059,808 1,686,822,102 1,535,376,6 47 3,393,336,9 21 1,179,643,913 1,179,643,91 2,700,568,87 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 Tài sản cố định thuê tài 224 - Nguyên giá 225 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 Tài sản cố định vô hình 227 - Nguyên giá 228 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 Chi phí xây dựng dở dang 230 V.11 III Bất động sản đầu tư 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 IV Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 Đầu tư vào công ty 251 Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 Đầu tư dài hạn khác 258 Dự phòng giảm giá đầu tư tài dài hạn (*) 259 V Tài sản dài hạn khác 260 Chi phí trả trước dài hạn 261 V.14 Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.21 Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (207=100+200) (1,857,960,2 74) (1,520,924,96 0) 151,445,455 - 14,171,834,097 15,351,759,333 22,262,740,302 22,262,740,302 (8,090,906,205) (6,910,980,969) 100,000,000 4,353,409,273 V.09 V.10 4,253,409,273 V.13 270 100,000,000 100,000,000 697,659,819 207,247,289 697,659,819 207,247,289 116,680,928,825 78,533,168,910 98,196,934,213 62,848,077,518 82,497,784,407 4,000,000,0 00 3,408,112,4 60 62,488,194,563 NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 I Nợ ngắn hạn 310 Vay nợ ngắn hạn 311 Phải trả người bán 312 V.15 322,380,99 Người mua trả tiền trước 313 Thuế khoản phải nộp nhà nước 314 Phải trả người lao động 315 Chi phí phải trả V.16 46,912,213,8 60 2,092,656,1 50 509,167,4 25 15,652,667,01 316 Phải trả nội 317 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 319 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II Nợ dài hạn 330 Phải trả dài hạn người bán 331 Phải trả dài hạn nội 332 Phải trả dài hạn khác 333 Vay nợ dài hạn 334 V.20 Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 Dự phòng trợ cấp việc làm 336 Dự phòng phải trả dài hạn 337 B VỐN CHỦ SỞ HỬU (400=410+430) 400 I Vốn chủ sở hữu 410 Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 Thặng dư vốn cổ phần 412 Vốn khác chủ sở hữu 413 Cổ phiếu quỹ (*) 414 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 Quỹ đầu tư phát triển 417 Quỹ dự phòng tài 418 41,028,645,75 902,424,73 78,480,50 8,176,076,600 V.17 V.18 4,953,178,1 04 4,969,789,3 90 10,131,909,39 1,848,276,57 15,699,149,806 359,882,955 - V.19 15,629,780,725 V.22 69,369,0 81 359,882,95 18,483,994,612 15,685,091,392 17,948,569,822 15,576,580,788 12.532.500.000 12.532.500.000 2,285,710,2 14 307,246,2 1,087,436,00 123,738,39 10 - Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố giá đến tỷ trọng phí ΔTfG = ΔTfGf + ΔTfGb = +14,67 % - 17,45% = -2,78% Chênh lệch tỷ trọng phí bình quân qua năm: ΔTf = ΔTf1 - ΔTf0 = (1570/1800) 100 - (1350/1500)100 = - 2,78% Như vậy, chênh lệch tỷ trọng phí qua năm ảnh hưởng nhân nhố giá đến tỷ trọng phí Ðiều khẳng định có nhân tố giá đầu vào giá bán ảnh hưởng đến tỷ trọng phí Việc thay đổi giá đầu vào giá đầu ảnh hưởng theo xu hướng tích cực làm giảm tỷ trọng phí, tức làm tăng hiệu kinh doanh Kết cho thấy tốc độ tăng giá đầu vào làm cho tỷ trọng phí tăng nhỏ tốc độ tăng giá bán làm cho tỷ trọng phí giảm (theo số tuyệt đối) Giá đầu tăng biến động giá thị trường Nhà nước điều chỉnh giá tăng không ảnh hưởng đến khối lượng tiêu thụ điều hệ việc nâng cao chất lượng sản phẩm Ðây xu hướng tích cực hoạt động kinh doanh Bài tập Số liệu thu thập DN doanh thu, chi phí lương, số lao động bình quân suất lao động sau: Bảng phân tính quỹ lương (chi phí tiền lương) DN Chỉ tiêu Năm Năm Chênh lệch trước Nay Mức % Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (triệu 88.500 94.000 +5.500 6,21 đồng) 2.124 2.208 +84 3,95 Tổng số chi phí tiền lương (triệu đồng) 236 230 -6 -2,54 Số lao động bình quân (người) 375 408.7 +33,7 +8,99 Năng xuất lao động bình quân (tr./LÐ) 9,6 +0,6 +6,67 Lương bình quân (triệu đồng / LÐ 1.4 2.3 -0.1 6.Tỷ trọng phí tiền lương Từ số liệu Bảng ta nhận thấy, so sánh năm với năm trước tổng chi phí lương gia tăng 3,95% (84 triệu), tỷ trọng phí tiền lương lại giảm (giảm 0,1%) tiền lương bình quân tăng 6,67% (0,6 triệu), suất lao động bình quân lại tăng mức cao 8,99% Ðứng góc độ khác, thấy doanh thu tăng 6,21% tổng số chi phí tiền lương tăng 3,95%, lương bình quân tăng 6,67% suất lao động bình quân lại tăng 8,99% Kết phản ánh so với năm trước, năm năy DN sử dụng lao động quỹ tiền lương có hiệu + Ðối tượng phân tích (chênh lệch quỹ lương) ΔQL = Tổng chi phí lương năm - Tổng chi phí lương năm trước = QL1 - QL0 = 2.208 - 2.124 = + 84 triệu đồng + Các nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch quỹ lương - Ảnh hưởng nhân tố doanh thu: 40 Doanh thu năm tăng so với năm trước làm tăng quỹ lương là: ΔQL(D) = 1329 - Ảnh hưởng nhân tố suất lao động : NSLÐ năm tăng so với năm trước quỹ lương giảm là:ΔQL(NSLÐ) = 1869 - Ảnh hưởng nhân tố tiền lương bình quân : Tiền lương bình quân năm tăng so với năm trước quỹ lương tăng là: ΔQL(Lb) = 138)0,96,9( 7,408 + Tổng hợp nhân tố = 132 - 186 + 138 = 84 trđ đối tượng phân tích Bài tập Tình hình sản xuất, tiêu thụ số sản phẩm SP Khối lượng (sp) Chi phí toàn đv sp Gía bán đv sp (1000đ) (1000đ) KH TH KH TH KH TH A 10.000 12.000 400 390 500 500 B 8.000 7.200 300 310 400 420 C 6.000 6.000 200 200 300 310 Bảng phân tích chi phí sản suất cho 1.000dồng sản phẩm hàng hoá ÐVT: triệu đồng SP Sản lượng K.H tính theo Sản lượng T.H tính theo QKZK QKPK C1000(K) Q1ZK Q1Z1 Q1PK Q1P1 C1000(1) A 4.000 5.000 800 4.800 4.680 6.000 6.000 780 B 2.400 3.200 750 2.160 2.232 2.880 3.024 738 C 1.200 1.800 660 1.200 1.200 1.800 1.890 635 Cộng 7.600 10.000 760 8.160 8.112 10.680 10.914 743 C1000(k): Chi phí 1000 đồng sản phẩm hàng hoá kế hoạch ta có: C1000(k) = (760/1000) x 10000= 760 nghìn đồng C1000(1) chi phí 1000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá thực ta có: C1000(1) = (8112/10914) x 1000 = 743 nghìn đồng * So sánh tiêu CP 1000đồng giá trị SP hàng hoá thực so với kế hoạch: ΔC1000 = C1000(1) - C1000(k) = 743 - 760 = -17 nghìn đồng * Xem xét nhân tố ảnh hưởng: + Ảnh hưởng nhân tố kết cấu tiêu thụ K đến tiêu ΔC1000(K) = (8.160 /10.680) x 1000 - 760 = + nghìn đồng + Ảnh hưởng nhân tố giá thành toàn tiêu thụ Z đến tiêu ΔC1000(Z) = (8.112/10.680) x 1000 - (8.160 /10.680) x 1000 = - nghìn đồng + Ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị tiêu thụ (P) đến tiêu ΔC1000(P) = 743 - (8.112 /10.680) x 1000 = -17 nghìn đồng Nhận xét: Chi phí bình quân thực so với kế hoạch giảm 17 nghìn đồng triệu đồng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ; hay nói 1000đ giá tị sản phẩm hàng hoá tiêu thụ chi phí giảm 17 đồng Ðây thành tích mang tính chủ quan khách quan DN công tác quản lý sản xuất, tiêu thụ quản lý chi phí, giá thành sản phẩm Trong nhân tố ảnh hưởng nhân tố kết cấu làm tăng chi phí, có nghĩa việc lựa chọn cấu sản xuất, tiêu thụ chưa thật hợp lý, DN cần 41 coi nhược điểm việc lựa chọn phương án SX mang lại hiệu cao Nhân tố giá thành, giá bán làm giảm tiêu, việc giảm giá thành tăng giá bán mà không ảnh hưởng đến kết sản xuất tiêu thụ kết phản ánh thành tích quan trọng DN góc độ quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Chi phí 1000 đồng giá trị sản lượng hàng hoá giảm làm tăng lợi nhuận, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh DN Bài tập Có tài liệu doanh nghiệp sau: Mặt Sản lượng Đơn giá Chi phí hàng sx (cái) bán đơn vị (1000đ) (1000) Năm trước Năm Năm Năm Năm tước Năm trước A 3000 3200 2100 2200 1600 1500 B 1200 1500 1900 2100 1400 1400 C 1200 1200 1800 1700 1600 1500 Yêu cầu Phân tích đánh giá tổng quát chi phí bình quân 1000đ Phân tích nhân tố ảnh hưởng Sp SLKH tính theo QkCk A 4800 B 1680 C 1920 Tổng 8400 QkGk 6300 2280 2160 10740 CP bình quân Fk 761,9 736,84 888,89 782,123 Bài làm SLTH tính theo QıCk 5120 2100 1920 9140 QıCı 4800 2100 1800 8700 CP bình quân QıGk 6720 2850 2160 11730 QıGı 7040 3150 2040 12230 Fı 681,81 666,67 882,35 711,365 Pk = 10740 – 8400 = 2340 Pı = 12230 –8700 = 3530 So sánh chi phí bình quân cho 1000đ sp thực so với kế hoạch ΔF = Fı – Fk = -70,758 ΔP = Pı – Pk = 1190 Nhân tố ảnh hưởng 1/Nhân tố KLS Fq = ƩQkCk x100 = Fk = 782,123 ƩQkGk Pq = QıGk – QkCk x (ƩQıGk ÷ ƩQkGk) = 2555,698 ΔFq = 782,123 – 782,123 = ΔPq = 2555,698 – 2340 = 215,698 42 2/ Nhân tố kết cấu sp Fck = 9140000 ÷ 11730000 x 1000 = 779,199 Pck = 11730000 – 9140000 = 2590 ΔFck = 779,199 – 782,123 = -2,924 ΔPck = 2590 – 2555,698 = 34,302 3/Nhân tố chi phí đơn vị Fc = 8700000÷11730000 x 1000 = 741,688 Pc = 11730000 – 8700000 = 3030 ΔFc = 741,688 – 779,199 = -37,511 ΔPc = 3030 – 2590 = 440 Bài tập 7: Tài liệu tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau : Khối lượng(sp) Sản phẩm KH TH Chi phí đơn vị (đ/sp) KH TH Đơn giá bán (đ/sp) KH 300 TH A 3.000 3.600 200 250 350 B 2.000 1.800 150 200 400 500 C 6.000 6.500 300 270 550 700 Yêu cầu : Xác định chi phí cho 1000 đồng sản phẩm hàng hóa thực kế hoạch, đồng thời xác định nhân tố ảnh hưởng đến chi phí ? Bài làm -Xác định chi phí cho 1000đ sản phẩm hàng hóa thực kế hoạch Theo tài liệu ta có bảng sau : Đơnvị : 1.000đ Sản Phẩm Sản lượng KH tính theo Chi phí bình Sản lượng thực tính theo quân QkCk (Fk) QkGk Q1Ck Q1C1 Q1Gk Q1G1 43 A 600 900 666,67 720 900 1080 1260 270 360 720 900 714,29 B 300 800 375 400 C 1800 330 545,45 1950 1755 3575 4550 385,71 Cộng 2700 5000 540 2940 3015 5375 6710 449,33 Fk chi phí bình quân cho 1.000đ sản phẩm hàng hóa kế hoạch ta có : Fk = x 1000 = x 1000 = 540 Pk = =5000 – 2700 =2300 F1 chi phí bình quân cho 1000đ sản phẩm hàng hóa thực hiện, ta có : F1 = P1 = x 1000 = - x 1000 = 449,33 =6710 – 3015 =3695 F = F1 – Fk = 449,33 – 540 = -90,67đ P = P1 – Pk =3695 – 2300 = 1395 Chi phí bình quân thực so với kế hoạch giảm 90,67đ 1000đ hàng hóa tiêu thụ -Xác định nhân tố ảnh hưởng + Nhân tố khối lượng sản phẩm Fq = (2700 x ) : 5375 x 1000= 540ng.đ Pq= 5375 – (2700 x 1,075) =2472,5ng.đ Ảnh hưởng tới sản lượng Fq = Fq – Fk = 540 - 540 = Pq = Pq – Pk = 2472,5 –2300 = 172,5 ng.đ +Nhân tố kết cấu sản phẩm Fck= x1000 = 546,98 đ Pck =5375 – 2940 = 2435 ng.đ Mức ảnh hưởng kết cấu Fck = Fck – Fk = 546,98 – 540 = 6,98 đ 44 Pck= Pck – Pq = 2435 – 2472,5 = -37,5 ng.đ +Nhân tố chi phí đơn vị Fc = x 1000 = 560,93đ Pc = 5375 – 3015 = 2360 ng.đ Mức ảnh hưởng chi phí đơn vị Fc = Fc – Fck = 560,93 – 546,98 = 13,95 đ Pc = Pc – Pck = 2360 – 2435 = -75 ng.đ +Nhân tố giá bán FG = x 1000 = 449,33 đ PG = 6710 – 3015 = 3695 ng.đ Mức ảnh hưởng nhân tố giá FG = FG – FC = 449,33 – 560,93 = -111,6 đ PG = PG – PC= 3695 – 2360 = 1335 ng.đ - Tổng thể nhân tố nhận xét Cộngnhântố Khốilượng Mứcảnhhưởng -0- Ảnhhưởnglợinhuận +172,5 Kếtcấu +6,98 -37,5 Chi phíđơnvị +13,95 -75 Giábán -111,6 +1335 Cộng -90,67 +1395 Nhận xét : Nhìn chung mức phí cho 1000đ sản phẩm thực so với kế hoạch giảm 90,67đ, làm lợi nhuận tăng 1395ng.đ, biểu tốt, khối lượng sản phẩm A tăng làm lợi nhuận tăng 172,5ng.đ, khối lượng sản phẩm B C giảm Do kết cấu sản phẩm thay đổi thực so với kế hoạch làm cho chi phí bình quân chung tăng lên 6,98đ 1000đ sản phẩm hàng hóa, làm lợi nhuận giảm 37,5ng.đ Do thay đổi chi phí đơn vị làm cho chi phí bình quân chung tăng 13,95đ 1000đ sản phẩm làm cho lợi nhuận giảm 75ng.đ 45 Do giá bán tăng làm chi phí bình quân cho 1000đ sản phẩm hàng hóa giảm 111,6đ làm cho lợi nhuận tăng 1335ng.đ Nếu doanh nghiệp cải tiến chất lượng, mẫu mã đẹp, thành tích doanh nghiệp.Còn nguyên nhân khách quan cung cầu… nguyên nhân từ bên tác động Chương : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN Bài tập 1: Tại xí nghiệp Y năm 2011 có tài liệu tình hình dự trữ sản xuất sản phẩm sau: Sản phẩm Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm tồn đầu kì (sản phẩm) sản xuất(sản phẩm) Số lượng sản phẩm tồn cuối kì(sản phẩm) KH TH KH TH KH TH A 600 440 4.000 4.300 400 440 B 100 400 4.400 4.600 400 250 C 50 200 7.200 5.200 500 Yêu cầu: Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Biết rằng: Giá bán kế hoạch SPA: 150.000 đồng/sản phẩm ; SPB: 100.000 đồng/sản phẩm ; SPC: 50.000 đồng/sản phẩm Bài làm; * Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ loại sản phẩm Căn số liệu bảng (1) , ta tính khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ lập bảng phân tích Bảng 2: Bảng phân tích tình hình tiêu thụ Sản phẩm Khối lượng sản phẩm Chênh lệch TH/KH tiêu thụ (sp) A B C KH TH 4.200 4.100 6.750 4.300 4.750 5.400 Số lượng( sp) 100 650 -1.350 Tỷ lệ (%) 2,4 15,9 -20 Nhận xét: Xí nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ hai sản phẩm A B, cụ thể SPA tăng 2,4%, SPB tăng 15,9%, đánh giá tốt Riêng sản phẩm C chưa hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, đạt 80% xí nghiệp cần tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục * Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn xí nghiệp 46 Ta tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn xí nghiệp: K= (%) Nhận xét: Xí nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ, cụ thể sản lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế so với kế hoạch tăng 0,9 %, đánh giá tích cực * Đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng: STT = 100=95% Nhận xét: Xí nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ theo đơn đặt hàng, đạt 95%, đánh giá không tốt, cần tìm nguyên nhân để có biện pháp khắc phục Bài tập Số liệu thu thập doanh nghiệp X sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm phản ánh qua Bảng sau: Bảng phân tích lợi nhuận tiêu thụ DN Sản Khối lượng tiêu Giá bán đơn vị Giá vốn đơn vị Chi phí ngoai sx phẩm thụ (sp) (1000 đ) sp (1000) đv (1000) 2003 2004 2003 2004 2003 2004 2003 2004 A 2.000 2.200 120 126 96 100 14 18 B 1.700 1.500 80 80 68 65 C 1.200 1.200 75 70 57 57 8 D 500 700 80 80 70 74 10 Từ số liệu Bảng 35, để phân tích lợi nhuận tiêu thụ cho loại sản phẩm trên, trước hết cần phải xác định lãi lỗ đơn vị sản phẩm qua năm sau tính tổng lợi nhuận năm l1 A = 126-100-18 = +8 (nghìn) l0A = 120-96-14 = +10 (nghìn) l1 B = 80- 65 - = +6 l0B = 80- 68 - = +5 l1 C = 70- 57 - = +5 l0C = 75 -57 - = +10 l1 D = 80 - 74-10 = -4 l0D = 80- 70-6 = +4 Tt = L1 = (2.200x(+8) + 1.500x(+6) +1.200x (+5) + 700x(- 4) = 29.800 (nghìn đồng) L0 = (2000x (+10) + 1700 x(+5) +1200x(+3) +500x(+10) = 37.100 (nghìn đồng) + Ðối tượng phân tích: ΔL = L1 - L0 = 29.800 - 37.100 (nghìn đồng) = - 7.300 nghìn đồng + Nhân tố ảnh hưởng: 47 - Ảnh hưởng nhân tố khối lượng tiêu thụ (Q): ΔLQ = 37.100 x 104,74% - 37.100 = 38.858,54 - 37.100 = +1.758,54 nghìn đồng - Ảnh hưởng nhân tố kết cấu tiêu thụ (K) ΔLK = (2.200x(+10)+1.500x(+5)+1.200x(+10)+700 x(+4))- 38.858,54 = +5.441,46 nghìn đồng - Ảnh hưởng nhân tố lãi lỗ đơn vị sản phẩm (l): ΔLl = 29.800 - 44.300= -14.500 nghìn đồng Trong đó: ⟢ Do ảnh hưởng nhân tố giá bán đơn vị (p): ΔLp = 2.200 x(+6) + 1.200 x (-5) = 13.200 - 6.000 = + 7.200 nghìn đồng ⟢ Do ảnh hưởng nhân tố giá vốn hàng bán (Gv): ΔLGv= - (2.200 x(+4) + 1.500 x (-3) + 700 x (+4)) = -7.100 nghìn đồng ⟢ Do ảnh hưởng nhân tố chi phí sản xuất (Cn) ΔLCn = - (2.200 x(+4) + 1.500x (+2) + 700x (+4)) = -14.600 nghìn đồng *Tổng hợp ảnh hưởng nhân tố: 1.758,54 + 5.441,46 + (-14.500) = -7.300 nghìn đồng Hoặc: 1.758,54+ 5.441,46 + 7.200 +(-7.100) + (-14.600) = -7.300 nghìn đồng * Nhận xét: Từ bảng số liệu thu thập qua kết phân tích, so sánh năm 2004 với - 12 - năm 2003, lợi nhuận tiêu thụ loại sản phẩm doanh nghiệp X giảm 7.300 nghìn đồng Ðể có sở đánh giá, nhận xét tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận, cần phải xét xét nhân tố ảnh hưởng trực tiếp Bài tập 3: Doanh nghiệp X sản xuất kinh doanh loại sản phẩm A, B C Báo cáo kết hoạt động kinh doanh loại sản phẩm năm vừa qua sau: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2004 (Ðơn vị: 1000 đ) Chỉ tiêu SP A SP B SP C Cộng Lượng tiêu thụ (sp) 2.000 4.000 6.000 12.000 Doanh thu 200.000 320.000 420.000 940.000 Biến phí 80.000 120.000 300.000 500.000 Số dư đảm phí 120.000 200.000 120.000 440.000 Định phí 75.000 80.000 125.000 250.000 Định phí phận 20.000 30.000 50.000 100.000 Định phí chung 25.000 50.000 75.000 150.000 phân bổ 75.000 120.000 (-5000) 190.000 Lãi Ðịnh phí chung phân bổ mức tiêu thụ Ðịnh phí phận định phí trực tiếp phát sinh tồn phận sản xuất kinh doanh Với báo cáo cho thấy sản phẩm C bị lỗ, nên doanh nghiệp cho nên ngưng kinh doanh sản phẩm C doanh nghiệp có lợi hơn, kinh doanh sản phẩm A B có lãi Vậy, việc định ngưng sản xuất sản phẩm C 48 doanh nghiệp có hay không( Ðể trả lời câu hỏi này, tiến hành phân tích lựa chọn phương án: tiếp tục sản xuất sản phẩm C; hai ngưng sản xuất sản phẩm C Như vậy, lựa chọn phương án sau: + Phương án 1: Sản xuất kinh doanh sản phẩm A, B C + Phương án 2: Sản xuất kinh doanh sản phẩm A B Nếu chọn lựa phương án (ngưng kinh doanh sản phẩm C) lợi nhuận giảm 70.000 nghìn đồng Nếu tiếp tục sản xuất sản phẩm tổng lợi nhuận tăng so với không sản xuất sản phẩm C 70.000 nghìn đồng; cho dù xét riêng sản phẩm sản phẩm C bị lỗ, song thân gánh phần định phí chung phân bổ 75.000 nghìn đồng Vì vậy, DN nên tiếp tục sản xuất kinh doanh sản phẩm C, bị lỗ Bởi vì, tách rời khỏi vấn đề phân bổ đinh phí chung trình bày riêng biệt số dư phận sản phẩm sản phẩm đóng góp cho trình bù đắp định phí chung sản phẩm C tự thân có tạo phần đóng góp vào lợi nhuận chung Bài tập 4: Một doanh nghiệp T.P Huế sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm A, B C Năng lực sản xuất tối đa doanh nghiệp theo loại sản phẩm sau: - Sản phẩm A: 100.000 SP/năm - Sản phẩm B: 100.000 SP/năm - Sản phẩm C: 100.000 SP/năm Ðịnh phí doanh nghiệp phân bổ cho phân xưởng theo tỷ lệ sau: o Phân xưởng A: 50%; o Phân xưởng B: 40%; o Phân xưởng C: 10%; Số liệu chi phí, giá bán khối lượng năm tiêu thụ Huế doanh nghiệp tổng hợp bảng đây: Khối lượng, chi phí giá bán SP DN thị trường Huế (Ðơn vị: 1000 đ) Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C Lượng tiêu thụ năm 80.000 70.000 25.000 Huế 75 48 20 Giá bán đơn vị 60 40 15 Biến phí đơn vị 6.000.000 3.360.000 500.000 Doanh thu tiêu thụ 4.800.000 2.800.000 375.000 Tổng biến phí sản xuất 1.200.000 560.000 125.000 Tổng Số dư đảm phí 200.000 100.000 25.000 + Ðịnh phí phân xưởng 325.000 260.000 65.000 + Ðịnh phí phân bổ cho 675.000 200.000 35.000 phân xưởng Lợi tức 49 Mức tiêu thụ doanh nghiệp tương đối ổn định qua năm Tuy nhiên, với mức tiêu thụ cho thấy doanh nghiệp chưa sử dụng hết lực sản xuất tối đa Cho nên doanh nghiệp tìm phương án để nâng cao kết kinh doanh nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm - Phương án : Mở rộng thị trường Ðây phương án nhằm mục đích mở rộng thị trường Ta có số liệu chi phí đơn giá bán loại sản phẩm bảng đây: Sản phẩm A B C Biến phí Ðơn giá 60 40 15 Số dư đảm phí đơn vị 75 15 48 20 ĐVT: nghìn đồng - Xác định chi phí hội phương án: Ðể có đủ hàng thực phương án này, doanh nghiệp phải giảm lượng hàng gồm 10.000 SP A tiêu thụ thị trường Huế để dành tiêu thụ thị trường Số dư đảm phí lượng hàng (10.000 SP A) trở thành chi phí hội phương án, vậy: Chi phí hội = 10.000 SP x 15 nghìn đồng = 150.000 ng.đ - Xác định lợi nhuận phương án: - Số dư đảm phí tăng thêm: - Sản phẩm A: 30.000 x 15 nghìn đ = 450.000 nghìn đồng - Sản phẩm B: 10.000 x nghìn đ = 80.000 nghìn đồng - Sản phẩm C: 10.000 x nghìn đ = 50.000 nghìn đồng Cộng số dư đảm phí 580.000 nghìn đồng Trừ: - Chi phí hội 150.000 - Chi phí quảng cáo 20.000 - Ðịnh phí 300.000 Lãi 110.000 nghìn đồng Qua tính toán cho thấy thực phương án doanh nghiệp Huế thu thêm 110.000 nghìn đồng lợi nhuận Bài tập 5: Một DN Huế nghiên cứu sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm A,B, C D cho năm tới Giả sử tất yếu tố để sản xuất tiêu thụ loại sản 50 phẩm nói có thị trường doanh nghiệp đảm nhận, ngoại trừ thời gian lao động, năm doanh nghiệp huy động tối đa 72.000 công lao động Trong trường hợp có yếu tố giới hạn này, vấn đề đặt cho doanh nghiệp làm để sử dụng có hiệu nguồn lao động có giới hạn Tài liệu thu thập thể Bảng sau: Bảng dự kiến sản xuất tiêu thụ loại sản phẩm DN Chỉ tiêu A B C D 1.Nhu cầu sản xuất tiêu thụ (SP) 10.000 8.000 6.000 11.000 Giá bán đơn vị (1000đồng) 51 40 31 35 Biến phí đơn vị (1000đồng) 36 28 22 25 +Chi phí LÐ trực tiếp (3000đ/g) 18 12 15 +Chi phí NVL trực tiếp (2000đ/kg) 10 12 10 + Biến phí khác 4 Số dư đảm phí (1000 đồng) 15 12 10 Thời gian cần thiết để SX đv SP (giờ) 60.000 32.000 12.000 55.000 Tổng nhu cầu thời gian (giờ) Yêu cầu phân tích, để xác định cấu cần sản xuất doanh nghiệp để đạt lợi nhuận tối đa khuôn khổ thời gian lao động giới hạn Về nguyên tắc để đạt lợi nhuận cao, phải xem xét đến khả tạo lợi nhuận thông qua tiêu số dư đảm phí (lợi nhuận gộp định phí) sản phẩm xem xét khả tạo lợi nhuận yếu tố bị giới hạn (trong trường hợp thời gian lao động) để nhằm phân phối quỹ thời gian lao động mà doanh nghiệp huy động năm Kết dẫn dắt đến với phương án lựa chọn: + Phương án1: Dựa vào số dư đảm phí đơn vị sản phẩm + Phương án 2: Dựa vào số dư đảm phí công lao động bị giới hạn Nếu so sánh phương án, phương án có tổng lợi nhuận mang lại cao phương án lựa chọn • Theo PA 1: Phân phối thời gian theo số dư đảm phí đơn vị sản phẩm SP A B C D Số dư đảm phí đơn vị (1000đ) 15 12 10 Xếp thứ tự ưu tiên Phân phối thời gian (giờ công) 60.000 12.000 0 72.000 Cơ cấu SX (SP) 10.000 3.000 0 Tổng số dư đảm phí (Triệu đồng) 150 36 0 186 51 Theo phương án này, cấu sản xuất tương ứng 10.000 sản phẩm A 3.000 sản phẩm B; sản phẩm C D không sản xuất Tổng lợi nhuận (số dư đảm phí) phương án 186 triệu đồng • Theo PA 2: Phân phối thời gian theo số dư đảm phí lao động bị giới hạn SP Số dư đảm Thời Số dư Xếp thứ Phân Cơ cấu Tổng số phí đ.v sản gian SX đảm phí tự ưu phối sản xuất dư đảm phẩm (1000 sản tiên thời (SP) phí đ) phẩm lao gian (Triệu (giờ) động (giờ) đồng) (1000đ) A 15 2,5 28.000 4.666 69,99 B 12 3,0 32.000 8.000 96 C 4,5 12.000 6.000 54 D 10 2,0 0 Tổng 72.000 219,99 Theo PA này, cấu cần sản xuất 4.666 SP A, 8.000 SP B, 6.000SP C Khi tổng số dư đảm phí tạo trường hợp giới hạn thời gian 219,99 triệu đồng So sánh phương án phương án 2, rõ ràng phương án dựa vào số dư đảm phí yếu tố bị giới hạn phương án tối ưu Vậy, DN huy động tối đa kỳ 72.000 công lao động cấu SX tối ưu 4.666 SP A, 8.000 SP B; 6.000SP C Lợi nhuận gộp tạo 219,99 trđ Bài tập Có tài liệu tình hình tiêu thụ sp DN sau: Số sản phẩm sản xuất tồn kho Sp Tồn đầu kỳ Sản xuất Tiêu thụ Tồn cuối kỳ KH TH KH TH KH TH KH TH A 800 500 8.000 8.000 8,200 8.500 600 B 600 900 5.400 5.800 5.300 5.300 700 1.400 Chi phí đơn vị đơn giá bán (đơn vị tính 1000đ) Chi phí 1sp Sp KH TH A 4,3 4,45 B 2,8 2,65 Đơn giá KH TH 6,2 6,5 3,7 3,6 Yêu cầu: Phân tích khối lượng tiêu thụ mặt vật giá trị 52 Phân tích đánh giá nhân tố số lượng, kết cấu chi phí giá bán ảnh hưởng đến biến động lợi nhuận Bài làm 1/ SP A: Lượng bán tăng 300sp, tồn kho cuối kỳ không sp để tiêu thụ cho kỳ sau SP B: Lượng bán đảm bảo kế hoạch, tồn kho %hoàn thành kế hoạch tiêu thụ = 72130÷70450 = 1, 0264 (tăng 2,64% tương ứng 1860ng.đ) Hai mặt hàng chủ yếu hoàn thành vượt so với KH 2/ Lập bảng phân tích Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu KH Lượng KH tiêu TH KH/TH TH Doanh thu 70.450 72.310 74.330 +2020 Chi phí sp 50.100 51.390 51.870 +480 Lợi nhuận 20.350 20.920 22.460 +1540 HĐKD Nhìn chung LN HĐKD tăng so với KH +2110ng.đ nguyên nhân sau: Do KL bán tăng 2,64% làm LN tăng +537,240 Do kết cấu thay đổi làm lợi nhuận giảm +32,760 Do giá bán sp tăng làm lợi nhuận tăng +2020 Do chi phí đơn vị sản phẩm tăng làm LN giảm -480 Bài tập 7: Một doanh nghiệp có số liệu liên quan tới hoạt động kinh doanh sau : -Mua hàng với giá 31.500đ/sp, bán với 54.000đ/sp -Chi phí bao gói cho sản phẩm 500đ, chi phí vận chuyển 800đ, tiền thuê cửa hàng 7.000.000đ/1 tháng -Mỗi tháng doanh nghiệp trả 12.000.000đ tiền lương cho công nhân viên, điện nước, điện thoại,… (CP không đổi phạm vi tiêu thụ từ 9000sp đến 15000sp cho tháng kinh doanh) -Hoa hồng 3% sản phẩm bán Yêu cầu : Xác định tổng biến phí tiêu thụ 9500sp, số dư định phí, tỷ lệ số dư định phí ? Bài làm -Biến phí bao gồm : Giá mua : 31.500đ/sp ; Chi phí bao gói : 500đ/sp; Chi phí vận chuyển: 800đ/sp ; Hoa hồng : 1620đ/spbr =>Biến phí= 31.500 + 500 + 800 + 1620=34.420đ 53 -Định phí : Tiền lương : 12.000.000đ/tháng ; Tiền thuê cửa hàng : 7.000.000đ/tháng  Định phí= 12.000.000 + 7.000.000= 19.000.000đ Ta có tổng biến phí : 34.420 x 9.500= 326.990.000đ Phương trình hồi quy : 34420 + 19000000X  SDĐP : 513.000.000 – 326.990.000 = 186.010.000đ  Mức số dư ĐPĐV : 54.000 – 34.420 = 19.580đ  Tỷ lệ số dư ĐPĐV : 19.580 : 54000 = 0,36 Vậy tổng BP=362.990.000đ ; Mức SDĐPĐV= 19.580đ ; Tỷlệ SDĐPĐV= 0,36 54 [...]... phá sản, do đó các nhà kế toán tài chính có thể dùng nhiều kỹ thuật nghề nghiệp, che đậy những rủi ro đó dưới Để giảm thiểu rủi ro, nhà đầu tư nào cũng cần có thêm hiểu biết về kinh tế, tài chính và cả kế toán Đặc biệt là hiểu biết để phân tích những rủi ro có thể xảy ra khi đọc báo cáo tài chính, và phân tích được hiệu quả dòng tiền tạo ra qua các năm của doanh nghiệp Trong thời gian ngắn, người thực... các báo cáo tài chính đều là tài liệu có tính lịch sử vì chúng cho thấy những gì đã xảy ra trong một kỳ cá biệt Báo cáo của doanh nghiệp cũng cần được theo dõi trong nhiều thời kỳ và xâu chuỗi, thì mới nhìn thấy được sức khoẻ thực sự của doanh nghiệp Nền kinh tế thế giới đang trong giai đoạn khủng hoảng, các doanh nghiệp đều đứng trước nhiều rủi ro hoạt động kinh doanh kém hiệu quả, nhiều doanh nghiệp... khứ, hiện tại và những ảnh hưởng tới tương lai của công ty Căn cứ vào số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty vào ngày 31/12/2015, ta thấy do sự biến động của các loại tài sản là khác nhau nên tỷ trọng từng loại tài sản trong tổng tài sản đều có biến động Tổng tài sản của công ty năm 2015 so với năm 2014 tăng 38.147.759.915 đồng, tương ứng tăng 48,58% - Tài sản ngắn hạn của công ty năm 2015 so... tư tài chính dài hạn CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY COLGATE PAMOLIVE 2.1.Giới thiệu về công ty; Công ty Colgate- Palmolive là một công ty đa quốc gia của Mỹ chuyên về sản phẩm tiêu dùng tập trung vào việc sản xuất, phân phối và cung cấp cho các hộ gia đình các sản phẩm chăm sóc sức khỏe và các sản phẩm cá nhân, chẳng hạn như xà phòng, chất tẩy rửa, và các sản phẩm vệ sinh răng miệng... trọng tài sản dài hạn trên tổng tài sản cũng giảm 12,58% (từ 26,86% còn 14,28% ) Nguyên nhân do các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm 14 Điều này cho thấy tài sản của công ty đang có chuyển biến xấu đi vì có sự chênh lệch quá lớn giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn Hay nói cách khác trong năm 2015 , công ty nghiệp chỉ tập trung vào đầu tư tài chính ngắn hạn, không chú trọng nhiều đến đầu tư tài chính. .. Clorox Company PG = The Procter & Gamble Company CHD = Church & Dwight Co Inc Industry = Personal Products KẾT LUẬN 24 Mục đích chính của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả năng sinh lãi và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm Tuy nhiên cần lưu ý rằng: tất cả các báo cáo. .. bên trong Điều đó cho thấy công ty đang mở rộng quy mô sản xuất mà nguồn vốn tự có lại khan hiếm nên muốn cần thêm nguồn tài trợ từ bên ngoài Đánh giá khái quát sự biến động tài sản: Tài sản cơ bản được công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế công ty dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Phân tích khái quát về tài sản hướng tới đánh giá cơ sở vật chất, tiềm lực kinh. .. hoãn lại 17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60=50-51-52) 18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu - 1.5 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY Khi đánh giá khái quát về tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2015 so với năm 2014, ta sẽ thấy được tổng quát về tình hình tài chính của Công ty BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT Chỉ tiêu NĂM 2015 Số tiền Tỷ trọng (%) A- Nợ phải trả B- Vốn chủ sở hữu... thời gian ngắn, người thực hiện tiểu luận này chỉ gói gọn trong hiểu biết của mình những phân tích cơ bản nhất về rủi ro khi đọc khoản mục phải thu khách hàng và khoản mục hàng tồn kho của Hòa Bình (niêm yết trên thị trường chứng khoán HCM) và phân tích hoạt động kinh doanh của Colgate Pamolive Co (niêm yết trên thị trường chứng khoán Hoa Kỳ) TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 Krishna Palepu, Paul Healy and Bernard... tiền tài chính luôn luôn âm, chứng tỏ Colgate Pamolive chi rất mạnh vào hoạt động đầu tư, tài chính để có thể thu về dòng tiền dương từ hoạt động kinh doanh 2.2.2: Phân tích hoạt động kinh doanh của Colgate Pamolive a Các tỉ số hoạt động ngắn hạn: Financial Highlights (Dollars in Millions Except Per Share Amounts) Net Sales 2014 2013 Change $17,277 $17,420 -1.0% Organic Sales +5.0% Unit Volume +3.0% Gross

Ngày đăng: 15/08/2016, 19:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Báo cáo tài chính được lập, trình bày và công bố để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng. Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp; Đối với các chủ ngân hàng, những người cho vay, mối quan tâm của họ chủ yếu hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu tư, sự quan tâm của họ hướng vào các yếu tố như rủi ro, thời gian hoàn vốn, mức tăng trưởng, khả năng thanh toán vốn v.v... Đối với nhà cung cấp họ phải quyết định xem có cho phép doanh nghiệp sắp tới có được mua hàng chịu hay không. Đối với các cơ quan quản lý chức năng của nhà nước, các cổ đông, người lao động v.v... mối quan tâm cũng giống như các đối tượng kể trên ở góc độ này hay góc độ khác.

  • Mối quan tâm của các đối tượng cũng như các quyết định của từng đối tượng chỉ phù hợp và được đáp ứng khi tiến hành phân tích báo cáo tài chính. Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là giúp các đối tượng quan tâm đưa ra các quyết định hợp lý và sẽ hành động trong tương lai dựa vào các thông tin có tính lịch sử của báo cáo tài chính. Tiểu luận này cũng không nằm ngoài mục tiêu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phân tích báo cáo tài chính. Gói gọn trong tiểu luận, nhóm xin thực hiện hai nội dung:

  • Sử dụng báo cáo tài chính Công ty Xây dựng Hòa Bình niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam để tìm kiếm rủi ro khi đọc các khoản mục trên BCTC của công ty này.

  • Đọc báo cáo tài chính Công ty Colgate Pamolive Co đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Hoa Kì, phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp này.

  • CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI CÔNG TY

  • XÂY DỰNG HÒA BÌNH

  • 1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành công ty:

  • 1.3: Báo cáo tài chính của công ty

  • Bảng cân đối kế toán

    • 1.5 PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

    • Đánh giá khái quát sự biến động tài sản:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan