VE DEP TAM HON, SUC SONG CUA CON NGUOI VIET NAM QUA CA DAO, CO TICH

20 1.2K 6
VE DEP TAM HON, SUC SONG CUA CON NGUOI VIET NAM QUA CA DAO, CO TICH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ca dao, truyện cổ tích là những thể loại được trích giảng nhiều nhất trong chương trình phổ thông, so với các thể loại khác của Văn học dân gian. Đây cũng là hai thể loại dễ tiếp nhận hơn cả, gần gũi hơn cả với con người Việt Nam. Mỗi tác phẩm ca dao, truyện cổ tích đều góp phần thể hiện vẻ đẹp tâm hồn, sức sống của con người Việt Nam, từ xa xưa. Ca dao và truyện cổ tích là tiếng nói tâm hồn, ước mơ, khát vọng của con người Việt Nam về một cuộc sống tốt đẹp hơn

VẺ ĐẸP SỨC SỐNG, TÂM HỒN CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA CA DAO, TRUYỆN CỔ TÍCH I Đặt vấn đề II Giải vấn đề Khái quát ca dao, truyện cổ tích 1.1 Ca dao 1.1.1 Khái niệm Ca dao, dân ca thể loại trữ tình văn vần, diễn tả đời sống nội tâm người 1.1.2 Đặc trưng * Nội dung - Ca dao diễn tả tình cảm, tâm trạng số kiểu nhân vật trữ tình (….) nên không mang dấu ấn cá nhân tác thơ trữ tình VH viết mà mang tính chất chung, phù hợp với lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa phương… * Nghệ thuật - Thể thơ: + Hay dùng thể thơ lục bát, lục bát biến thể (hơn 90%) + Ngoài thơ khác: vãn (vãn bốn, vãn năm…), song thấtlục bát - Ca dao giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ biểu tượng truyền thống hạt mưa, lụa đào, giếng, đa… Những hình ảnh phần lớn cảnh thiên nhiên hay sinh hoạt quen thuộc với người bình dân - Ca dao thường sử dụng nghệ thuật nhân cách hoá “Dã ơn cối chày Nửa đêm gà gáy có mày có tao Dã ơn cọc cầu ao Nửa đêm gà gáy có tao có mày” - Sử dụng hình thức lặp lại: Lặp lại kết cấu, lặp lại hình ảnh, lặp lại từ, câu mở đầu…tạo thành công thức diễn đạt đậm màu sắc dân gian - Ca dao, đặc biệt ca dao giao duyên thường kết cấu theo lời đối thoại Trong ca dao tình yêu, cách xưng hô thường dùng – ta, anh – em, thiếp – chàng…và hình ảnh tượng trưng mận, đào, thuyền, bến, rồng, mây, loan, phượng… - Ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ thơ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày, mang đậm tính địa phương tính dân tộc - Ca dao thường sử dụng lối hình tượng hoá, cụ thể hoá vô hình “Tình anh nước dâng cao Tình em dải lụa đào tẩm hương” - Trong ca dao, thời gian không gian thường mang tính chất phiếm “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” 1.2 Truyện cổ tích 1.2.1 Khái niệm TCT thể loại tự văn xuôi, thường kể số phận kiểu nhân vật: người mồ côi, người em út, người lao động giỏi, người dũng sĩ, người thông minh, chàng ngốc… qua thể quan niệm đạo đức, lí tưởng mơ ước nhân dân hạnh phúc công lí xã hội 1.2.2 Đặc trưng - Phản ánh số phận người nhỏ bé, bất hạnh + Nhân vật TCT: thường người lao động bình thường, nhỏ bé, chịu nhiều thiệt thòi như: mồ côi, người em, xấu xí, người lao động nghèo Nhân vật nạn nhân, bị áp bức, bóc lột nặng nề + Cuộc đấu tranh thiện ác… Chính đấu tranh cho công nghĩa người bất hạnh xã hội phân hoá giai cấp + Tác giả dân gian đứng phía họ, miêu tả họ theo lối lí tưởng hoá - họ người hiền lành, tốt bụng, tài năng… - Trình bày mơ ước công bằng, dân chủ hạnh phúc + TCT xây dựng thành công xã hội mơ ước Tất mơ ước đời thực thực cách hoàn hảo nhanh chóng TCT Thể quan niệm nhân dân: hiền gặp lành + Được thể TCT: + Kết thúc có hậu: + Được thực yếu tố kì ảo hoang đường - Truyện cổ tích xây dựng thành mootip – kiểu truyện mà motip lại có đặc trưng riêng kết cấu, nhân vật… - Nhân vật giới thiệu trực tiếp, phân tuyến rõ ràng, miêu tả nhân vật chủ yếu qua hành động - Kết cấu theo mạch thời gian tuyến tính Cốt truyện nhiều chi tiết li kì, cấu tạo theo đường thẳng - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo hoang đường - Thời gian, không gian phiếm chỉ, mang tính khái quát hoá: Ngày xửa - Có xen vào câu có dáng dấp ca dao tục ngữ, vần vè dễ thuộc dễ nhớ Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống người VN qua ca dao, truyện cổ tích Viết người, tâm hồn sức sống người nội dung xuyên suốt văn học thời đại, thể chủ nghĩa nhân đạo văn học Ca dao, cổ tích thể loại thơ ca dân gian truyện dân gian, tiếng nói nhân dân lao động, đời từ sống lao động người dân Bởi vậy, ca dao, câu chuyện cổ tích thể tâm tư, ước vọng, sức sống bền bỉ người dân lao động, dù sống có muôn vàn cực khổ, có bị áp bức, bóc lột gắng sức sống, đấu tranh để đòi quyền sống, lạc quan, tin tưởng vào sống, vào sức mạnh nghĩa 2.1 Con người gặp nhiều thử thách 2.1.1 Đời sống lao động khó khăn, vất vả Ca dao, truyện cổ tích thể loại dân gian đời từ sớm, chưa có chữ viết, sống người nhiều khó khăn, thiếu thốn, vất vả Những người dân lao động phải vật lộn làm ăn, kiếm kế sinh nhai Ra đời từ sống lao động người bình dân, ca dao, truyện cổ tích thể đậm nét khó khăn, vất vả họ - Khi kinh tế lạc hậu, máy móc chưa phát triển, người nông dân phải nắng hai sương, bán mặt cho đất bán lưng cho trời làm hạt gạo nuôi sống thân gia đình: “Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày” “Ban trưa” lúc nghỉ ngơi người nông dân phải vất vả cày đồng – công việc nặng nhọc, khiến mồ hôi rơi thánh thót mưa ruộng cày Từ láy “thánh thót” phép NT so sánh nhấn mạnh mệt nhọc người nông dân, mồ hôi rơi nhiều, rơi liên tiếp, giọt thánh thót Ta không nhìn thấy mà nghe thấy nỗi vất vả họ qua từ ngữ câu ca dao - Cuộc sống thiếu thốn khiến người nông dân làm ngày k đủ ăn, phải tranh thủ thời gian kiếm ăn đêm, mà kiếm ăn thời gian thường gặp nhiều bất trắc Ca dao mượn hình ảnh cò để khắc họa đậm nét nỗi khổ người nông dân: “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao” Hình ảnh cò ẩn dụ cho người nông dân xã hội cũ Họ vật lộn kiếm ăn mà k quản thời gian ngày hay đêm Dẫu đêm khuya tăm tối, hiểm nguy bất trắc rình rập, họ phải dấn thân miếng cơm manh áo Để rồi, điều rủi ro đến khiến họ phải sống Có thể thấy, để có miếng ăn, người nông dân phải gian nan, cực nhọc, chí phải đối mặt với hiểm nguy, phải đánh cược tính mạng - Trong xã hội cũ, người nông dân bị bần hóa Khi bị đẩy vào bước đường cùng, họ vùng vẫy tìm đường giải thoát mà k thấy: “Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt, leo leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo ra” - Có nhiều gia đình, sống vô thiếu thốn, vất vả Họ làm ngày làm đêm mà chưa đủ ăn, đủ mặc VD: Cha Chử Đồng Tử làm nghề đánh cá ven sông, nhà nghèo hai cha có khố, đâu đóng Cái khố vật dụng bình thường, cần thiết sống người đàn ông Vậy mà hai cha có Chi tiết nhấn mạnh nghèo, khổ, tủi người nông dân Họ chăm làm ăn, vật lộn với sống mà sống k 2.1.2 Chịu áp bức, bóc lột cường quyền, thần quyền * Bị bóc lột sức lao động - Sống xã hội PK, bọn địa chủ, chúa đất có quyền hoành hành ngang ngược, người nông dân bị áp bóc lột tệ Những thân phận phải làm việc ngày lẫn đêm mà không ăn no - VD: “Cơ khổ cho đứa giữ trâu, Ăn quán nằm cầu khóc mẹ kêu cha, Hai hàng nước mắt nhỏ sa, Cách sông trở hói biết nhà mẹ đâu? Tinh sương thức dậy mở trâu, Nón nảy chẳng có lấy đầu che mưa Thân sớm trưa, Vác cày vác bừa cho mỏi hai vai Chúa thuê quan mốt chẳng giả quan hai, Tôi với ngài cho chẵn ba năm Chúa ăn chúa lại nằm, Bắt xay lúa tối tăm nhà Cái niêu trứng gà, Chưa bắc sôi, chưa hết, Chúa sợ ăn hết chúa ngồi chúa lo Thóc chúa ba lậm bảy kho, Chúa cho ăn ít, chẳng cho ăn nhiều Chúa ăn cá bống, cá thiều, Phần hột muối để chiều khô khan Chúa mặc áo đát áo đan Thân miếng giẻ vá ngang vá chằng…” Bài ca dao liệt kê nỗi khổ cực bị bóc lột sức lao động kẻ mang thân phận Công việc phải làm nhiều, nặng nhọc (tinh sương thức dậy mở trâu, k có chưa mưa che nắng, vác cày vác bừa cho mỏi hai vai), tiền công chẳng bao (chúa thuê quan mốt chẳng giả quan hai), ăn k no (cái niêu… khô khan), áo k đủ mặc (thân miếng giẻ vá ngang vá chằng) Tác giả dân gian khéo léo sử dụng nghệ thuật so sánh tương phản, giàu sang, no đủ chúa đói rách thiếu thốn đứa để nhấn mạnh nỗi khổ kẻ nghèo hèn bị bóc lột xã hội cũ - VD: Tấm truyện “Tấm Cám” Tấm cô gái mồ côi cha lẫn mẹ với dì ghẻ mẹ Cám Trong xã hội xưa, thân phận riêng chịu cay đắng, bị phân biệt đối xử, bị bóc lột tệ, lẽ “Mấy đời bánh đúc có xương / Mấy đời dì ghẻ mà thương chồng” Bởi vậy, Cám nuông chiều, suốt ngày dong chơi Tấm phải làm lụng quần quật Tấm hiền lành thật nên phần thưởng yếm đỏ bị Cám lừa cướp Tấm Bụt thương tình, cho Bống làm bạn mẹ Cám tìm cách giết Bống ăn thịt Tấm làm Hoàng Hậu mẹ Cám tìm cách giết Tấm ba lần bảy lượt: chặt cau, giết thịt chim vàng anh, chặt xoan đào, đốt khung cửi (những hóa thân Tấm) Ở kiếp nào, Tấm bị mẹ Cám tìm cách bóc lột hãm hại Sự sống, niềm vui, hạnh phúc Tấm bị tước đoạt * Bị ngăn cấm tình yêu tự XHPK tồn hủ tục lạc hậu trói buộc người nhiều tước đoạt sống hạnh phúc người Một hủ tục “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó”, ngăn cấm tình yêu tư do, dựng vợ gả chồng phải theo đặt cha mẹ Có lứa đôi bị chia cắt, gây bao nỗi đau khổ Điều thể đậm nét VHDG, đặc biệt ca dao, ca dao tiếng nói tâm hồn người lao động, ghi lại khổ đau người hoàn cảnh -“Mẹ em tham thúng xôi rền Tham lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng Em bảo với mẹ đừng Mẹ hấm mẹ mẹ bưng vào Bây chồng thấp vợ cao Như đôi đũa lệch so cho bằng” - Đường lách lau Cha mẹ tham giàu ép uổng duyên Duyên cắc cớ, duyên! Cầm gương gương tối, cầm vàng vàng phaị Tình duyên điều xuất phát tự trái tim, phải trái tim hai người thuận lòng vừa ý Nhưng, mẹ k quan tâm em có lòng hay không, ép gả em cho người giàu sang mà em tình cảm  Hậu quả, đôi lứa phải cách xa, k có hạnh phúc, thân người gái phải chịu cảnh ấm ức nhà chồng - “Bây chồng thấp vợ cao Như đôi đũa lệch so cho bằng” “Chồng thấp vợ cao” cách nói hình ảnh, cho thấy hai vợ chồng k phù hợp với mà phải với Đó điều khổ cực người phụ nữ Người gái lấy người chồng mà k ưng, sống thật nhiều cực, nhiều nỗi tủi hờn: “Tiếc thay người da trắng tóc dài Bác mẹ gả bán cho người đần ngu Rồng vàng tắm vũng ao tù Người khôn với đứa ngu bực mình” - Gà tơ xào với mướp già Vợ hai mươi mốt chồng đà sáu mươi Ra đường, chị diễu em cười Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng Đêm nằm tưởng gối Giật gối phải râu chồng nằm bên Sụt sùi tủi phận hờn duyên Oán cha trách mẹ tham tiền bán Tình duyên bị chia cắt, k dám thân mật với nhau: - Gặp mặt em anh chẳng dám chào Sợ cha mẹ hỏi thằng biết ? Đôi ta đũa nòng nòng Đẹp duyên mà chẳng đẹp lòng mẹ cha Thấy em anh muốn thương Sợ lòng cha mẹ không tường lòng anh Đôi ta làm bạn thong dong Như đôi đũa ngọc nằm mâm vàng Bởi chưng thày mẹ nói ngang Nên đôi đũa ngọc mâm vàng cách xa Đôi lứa yêu cha mẹ không đồng ý mà phải chia xa, gặp mặt mà k dám chào, muốn thương mà chẳng thể thương Tình yêu bị chia cắt vậy, đôi lứa k có hạnh phúc * Bị coi rẻ thân phận Trong XHPK, người nông dân, đặc biệt người phụ nữ bị coi rẻ thân phận XH quan niệm “Trọng nam khinh nữ” nên người phụ nữ k có vị trí xã hội, k định đời, số phận VD: Chùm ca dao “thân em” - Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay - Thân em giếng đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân … Bài ca dao lời than thân trách phận người phụ nữ xã hội cũ Từ “thân em” mở đầu ca dao trở thành mô típ nghệ thuật, thể nỗi tủi hờn thân phận người phụ nữ Những hình ảnh ẩn dụ “tấm lụa đào”, “giếng đàng” thể vẻ đẹp người phụ nữ, người dịu dàng, k đẹp ngoại hình mà đẹp phẩm chất Nhưng họ k định đời số phận Tấm lụa đào đẹp vậy, rơi vào tay người tốt, biết trân trọng lụa dùng may áo, may khăn, bất hạnh rơi vào tay kẻ hèn, kẻ xấu k biết trân trọng bị xé nát, bị làm giẻ chùi chân…Thân phận người phụ nữ xã hội cũ Họ sướng hay khổ phụ thuộc vào người đàn ông - người cha, người chồng họ Xã hội trọng nam khinh nữ thật bạc bẽo người phụ nữ, coi rẻ thân phận họ 2.1.3 Kẻ thù xâm lược Đất nước không bình yên mà bị kẻ thù nhòm ngó, xâm lược Có khi, giặc cấu kết với quan lại triều đình làm hại nhân dân Chúng đề sưu cao thuế nặng, hiếp dân, ăn chặn…khiến dân lao đao khổ cực Mối thù đế quốc khắc sâu lòng Biển Đông có lúc vơi đầy, Mối thù đế quốc biết ngày quên Cá bống kho với gừng, Bà đó, xin đừng quên ! Càng ngày xâu (sưu) nặng thuế cao, Mất mùa nên phải lao đao, nhọc nhằn Xóm làng nhẫn chịu cắn răng, Bán đìa nộp thuế cho lòng quan Quan quan trên, Hiếp dân, ăn chặn, biết tiền mà ! Cây khô xuống nước khô, Phận nghèo tới chỗ mô cho giàu Nhớ tình nghĩa trước sau, Bỏ thây xứ lạ, làm giàu cho ? - Cha đời lính tẩy, lính Tây Hễ trông thấy gái giở xì xồ Một tháng sáu phiên chợ Đơ Kẻ gian lắm, lệ nhiều - Chuyện đâu có chuyện lạ đời Quan theo giặc bắt người lành Nghìn năm nhớ nhục Theo Tây thả, đánh Tây bị tù 2.2 Con người có tâm hồn sáng, cao đẹp, có sức sống bền bỉ, kiên trì đấu tranh sống 2.2.1 Kiên trì làm lụng, vượt qua khó khăn để sinh sống, tồn - Người dân chăm làm việc, lo toan bề, thời tiết để mong công sức lao động có kết quả, có sống đầy đủ yên ổn - Người ta cấy lấy công Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng, đá mềm Trời yên, biển lặng yên lòng Điệp từ “trông” nhắc lại nhiều lần với NT liệt kê thể lo lắng, trông mong người dân Họ trông chừng thời tiết để giữ lúa, để đảm bảo cho sinh tồn - Cuộc sống có gian khó người dân k đầu hàng mà tìm cách để sinh tồn VD: - Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay dạm quan tiền Ra chợ Kẻ Diên Mua gà mái - Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay tạm tám quan hai Xuống chợ Mai Mua - Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn, tháng khốn, tháng nạn Đi vay dạm quan tiền Ra chợ Kẻ Diên Mua vác tre sống 2.2.2 Kiên trì đấu tranh chống lại lực tàn bạo, giành lại - Trong xã hội cũ, người nông dân chịu áp lực bạo tàn Nhưng, họ không cam chịu số phận mà kiên cường đấu tranh để giành lại sống Trong truyện cổ tích “Tấm Cám”, Tấm năm lần bảy lượt bị mẹ Cám hãm hại Từ chỗ biết ôm mặt khóc, Tấm vùng dậy đấu tranh để giành lại sống, giành lại niềm hạnh phúc mà nàng đáng hưởng, thể qua lần hóa thân liên tiếp Vì thử vừa giày vua nhặt xem hội, Tấm trở thành Hoàng Hậu, sống bình yên hạnh phúc, thoát khỏi ngày tháng bị mẹ Cám bóc lột sức lao động, tìm đủ đường ức hiếp Nhưng, thăm nhà ngày giỗ bố, Tấm lại bị mẹ Cám hãm hại Khi cau đổ xuống Tấm phải hứng chịu chết đau đớn, tức tưởi Nhưng, Tấm không cam chịu mà hóa thân thành chim vàng anh bên vua, tố cáo Cám “Giặt áo chồng tao Thì giặt cho Phơi áo chồng tao Phơi lao phơi sào Chớ phơi bờ rào Rách áo chồng tao” Sống kiếp vàng anh, Tấm chẳng an thân Vàng anh trở bên vua, vua yêu thương mẹ Cám lại ghen ghét, tìm cách giết vàng anh ăn thịt Tấm lại hóa thân thành hai xoan đào tỏa bóng mát cho vua nằm đọc sách Cám chặt xoan đào đóng khung cửi Tấm thân vào khung cửi tố cáo tội ác Cám: “Kẽo cà kẽo kẹt Lấy tranh chồng chị Chị khoét mắt ra” Cám sợ hãi đốt khung cửi Tấm lại hóa thân thành thị, ẩn thị, sống bà lão bán nước, sống đời yên bình k ước vọng trở bên vua  Sự hóa thân liên tiếp để vượt qua bao kiếp nạn Tấm minh chứng cho ý chí kiên cường, kiên trì đấu tranh giành lại sống người Các lực bạo tàn có hành vi độc ác nhằm bóc lột chí cướp sống người người bền bỉ đấu tranh, thể sức sống mãnh liệt 2.2.3 Kiên trì đấu tranh bảo vệ tình yêu hạnh phúc - Tình yêu Chử Đồng Tử - Tiên Dung theo quan niệm phong kiến không “môn đăng hộ đối” công chúa ngọc cành vàng ngư dân nghèo khó, khố đóng Nhưng Tiên Dung xem duyên trời định lấy Chử Đồng Tử vua cha chưa đồng ý Nàng chủ động chuyện hôn nhân, tự định hạnh phúc Vua cha vô giận dữ, gọi hết binh lính người hầu về, nàng lại chồng, với người dân xung quanh tìm kế sinh nhai Một công chúa chưa phải lao động mệt nhọc, đâu có kẻ hầu người hạ, sẵn sàng chấp nhận kiếm sống vất vả để bên người yêu, để giữ gìn xây dựng hạnh phúc Hành động táo bạo chống lại lễ giáo PK nàng thể niềm khao khát mãnh liệt tình yêu tự do, hạnh phúc, thể kiên trì bảo vệ tình yêu, hạnh phúc 2.2.4 Đấu tranh chống giặc ngoại xâm Anh em xin đi, Anh vệ quốc, em cứu thương Đôi ta chiến trường, Chung phần chiến đấu, giữ gìn tự Lòng ta chén rượu cay Lời thề nhớ chén rượu bạn Câu hò từ thuở xa xôi Bao năm vọng đậm lời nước non Đá mòn, chẳng mòn, Tình dân nghĩa nước lòng sắt son Dù em bế bồng, Thi đua yêu nước không lơ Con ơi!, giữ trọn lời thề Tự do, Độc lập, không nề hy sinh ! Làm trai cho đáng nên trai, Thanh gươm, yên ngựa, dặm dài lướt xông Vẫy vùng nam, bắc, tây, đông, Lấy thân che chở non sông nước nhà Cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm kháng chiến trường kì gian khổ, nhân dân ta kiên trì đấu tranh đến cùng, tình dân nghĩa nước k vơi cạn (Tình dân nghĩa nước lòng sắt son) Trong chiến đấu ấy, chàng trai trận mà người gái tâm chiến trường, người nhiệm vụ Anh em xin đi, Anh vệ quốc, em cứu thương Đôi ta chiến trường, Chung phần chiến đấu, giữ gìn tự Dù gian khổ hy sinh không nề hà, lấy thân che chở non sông nước nhà Đó sức sống mãnh liệt người hoàn cảnh khắc nghiệt 2.3 Luôn lạc quan, tin tưởng vào sống, tin tưởng vào nghĩa Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống người k thể qua kiên trì đấu tranh bảo vệ sống, bảo vệ tình yêu hạnh phúc mà thể qua thái độ sống lạc quan tin tưởng người Trong ca dao “Mười trứng”, nhân vật trữ tình người nông dân nghèo, rơi vào hoàn cảnh bần cùng, vay tạm quan tiền, mua gà mái, gà mái đẻ mười trứng Biết bao hi vọng gửi vào mười trứng Họ hi vọng có đàn gà để gây dựng sống Nhưng, Một: trứng ung Hai: trứng ung Ba: trứng ung Bốn: trứng ung Năm: trứng ung Sáu: trứng ung Bảy: trứng ung Bảy trứng hỏng Mỗi cầm trứng tay họ lại hi vọng, lại thất vọng Còn ba nở ba Niềm hi vọng lại nhen nhóm gà nở Nhưng: Con: diều tha Con: quạ bắt Con mặt cắt xơi Vậy niềm hi vọng họ bị dập tắt Những tưởng họ vô đau khổ, chán nản, tuyệt vọng, kết thúc ca dao thật bất ngờ “Chớ than phận khó Còn da lông mọc, chồi nẩy cây” Kết thúc ca dao hai câu lục bát với giọng thơ nhẹ nhàng, thư thái, lời tự động viên an ủi, thể niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai Họ thua keo bày keo khác k bi quan tuyệt vọng người làm nên (Còn người của) Đó sức sống mãnh liệt phi thường người hoàn cảnh khó khăn - Người nông dân vui với cảnh nghèo k phải than thở cảnh nghèo “Cưới nàng anh toan dẫn voi……để cho lợn gà ăn” - Trong truyện cổ tích, niềm lạc quan tin tưởng vào sống, vào nghĩa thể qua cách kết thúc truyện Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu, k thể ước mơ người dân mà thể niềm tin họ vào nghĩa, niềm lạc quan hi vọng vào sống tốt đẹp Trong truyện “Tấm Cám”, Tấm phải trải qua khó khăn nhiều kiếp nạn, Tấm kiên trì đấu tranh để giành lại sống cuối Tấm đền đáp, trở bên vua, có sống êm đềm hạnh phúc Đó phần thưởng xứng đáng giành cho người có phẩm chất tốt đẹp, có sức sống mãnh liệt, biết kiên cường đấu tranh Cách kết thúc thể niềm tin nhân dân vào nghĩa, tin hiền gặp lành, có sống hạnh phúc 2.4 Luôn khát khao hạnh phúc, khát khao đổi đời - Khát khao hạnh phúc, tình yêu tự VD: tình yêu Chử Đồng Tử - Tiên Dung, Tấm sống hạnh phúc bên vua, Thạch Sanh lấy công chúa, Sọ Dừa sống hạnh phúc bên cô Út… VD: Ước sông rộng gang Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi  Cô gái táo bạo tình yêu, thể niềm khát khao tình yêu tự do, hạnh phúc - Khát khao đổi đời, có sống đầy đủ, sung túc VD: Chử Đồng Tử gặp Phật Quang, ban nón gậy CĐTTD cắm nón gậy, nằm ngủ, nửa đêm tỉnh giấc thấy nằm cung điện tráng lệ, có đầy đủ kẻ hầu người hạ Chàng Thạch Sanh nghèo khổ trở thành Phò mã, cô Tấm chốn quê mùa trở thành Hoàng Hậu… Những điều trở thành thực sống thật, người dân lao động gửi gắm câu chuyện cổ tích, qua yếu tố kì ảo, hoang đường Đó ước mơ đổi đời, ước mơ có sống đủ đầy người dân lao động Cuộc sống khó khăn khắc nghiệt họ k mơ ước sống tốt đẹp 2.5 Dù hoàn cảnh khó khăn, người thiết tha yêu thiên nhiên, sống tình nghĩa, yêu thương - Yêu thiên nhiên: + Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ + Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ + Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có làng Tô Thị có chùa Tam Thanh - Con người sống tình nghĩa + Tình cảm gia đình Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra….đạo Ngó lên nuộc lạt mái nhà….bấy nhiêu Anh em thể tay chân…đỡ đần + Tình nghĩa bè bạn Ra vừa gặp bạn hiền Cũng tắm nước hồ sen chùa Bạn có nhớ ta Ta nhớ bạn trăng nhớ trời Trăng lên khỏi núi mặc trăng Tình ta với bạn khăng khăng niềm Bạn bè nghĩa tương tri Sao cho sau trước bề yên +Tình yêu quê hương đất nước Anh anh nhớ quê nhà… hôm nao Cây đa cũ, bến đò xưa… chờ III Kết luận IV Luyện tập Đề Sách ngữ văn lớp 10 tập trang 65 có viết "truyện cổ tích thần kì thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình , lẽ công xã hội ,về phẩm chất lực tuyệt vời người" Hãy làm sáng tỏ nhận định Đề Lời thơ dân gian bước đầu cho ta làm quen với tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa mà đồng thời giúp ta học cách nói tài tình xác Theo tôi, người Việt Nam mà thiếu kiến thức xem thiếu điều (Hoài Thanh, Một vài suy nghĩ ca dao, Báo Văn nghệ, số 1, 2-1-1982) Qua số ca dao học, đọc, anh (chị) giải thích làm sáng tỏ ý kiến GỢI Ý Trên sở hiểu ý kiến đánh giá Hoài Thanh, nắm kiến thức ca dao biết cách dùng ca dao tiêu biểu để làm sáng tỏ ý kiến, học sinh trình bày viết theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Dẫn dắt, giới thiệu ý kiến Giải thích ý kiến Hoài Thanh 2.1 Giải thích từ, cụm từ * Lời thơ dân gian - Trong văn học dân gian có nhiều thể loại tập trung thể đời sống người dân xưa - Trong đó, ca dao thể loại trữ tình văn vần, diễn tả đời sống nội tâm người Nói cách khác, ca dao thơ trữ tình dân gian truyền thống - Lời thơ dân gian nói đến ca dao * … làm quen với tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa - Ca dao tiếng nói tâm hồn sâu lắng, tha thiết đồng bào ta xưa - Trong ca dao, tất nỗi niềm cảm xúc nhân dân ta bộc lộ Đó tiếng nói tình yêu đôi lứa, lời than thân trách phận, tiếng cười vừa hài hước, vừa sâu cay, mơ ước, hi vọng, chờ đợi… - Đọc tìm hiểu ca dao, người đọc cảm nhận tất cung bậc cảm xúc đời sống tinh thần người xưa *… học cách nói tài tình, xác - Trong văn học dân gian ca dao, ngôn ngữ sử dụng chủ yếu lời ăn tiếng nói ngày giản dị, nôm na người lao động - Song cách nói không tài tình xác Đó cách nói xa vời, bay bổng thể tình yêu thầm kín, cách nói đầy hình ảnh bộc bạch tâm trạng xót xa cho thân phận nghèo, cách nói hóm hỉnh giễu cợt, đả kích… - Cách nói giúp người đọc ca dao có thêm kinh nghiệm quý báu việc sử dụng ngôn ngữ dân tộc *… thiếu điều - Điều bản: điều cốt lõi, - Văn học dân gian Việt Nam nói chung ca dao Việt Nam nói riêng kho tàng quý báu chứa đựng nét đẹp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, cội nguồn hình thành phát triển đời sống tinh thần người Việt Nam - Đến với văn học dân gian, đến với ca dao, người Việt Nam đến với đời sống ông cha, tổ tiên Đó tảng cho phát triển nhân cách 2.2 Nội dung ý kiến Hoài Thanh khẳng định: Ca dao Việt Nam không giúp người Việt Nam hiểu đời sống tinh thần phong phú, đẹp đẽ cha ông xưa mà giúp họ có thêm cách nói giản dị mà xác, tài tình sử dụng ngôn ngữ dân tộc Đó kiến thức cốt lõi thiếu để người Việt Nam tự phát triển Làm sáng tỏ ý kiến 3.1 Tâm tư tình cảm đồng bào ta xưa - Tình yêu thiên nhiên - Tình cảm gia đình: tình cảm cha mẹ, tình cảm vợ chồng, tình cảm anh em… - Tình yêu đôi lứa + Khát vọng hạnh phúc, hôn nhân + Nỗi nhớ nhung da diết + Tấm lòng thuỷ chung, son sắt - Tiếng nói than thân + Xót xa cho thân phận người phụ nữ phải sống phụ thuộc, không định hạnh phúc + Lo lắng hạnh phúc tan vỡ rào cản xã hội mong manh tình yêu + Đau đớn trước thân phận nhỏ mọn khát vọng tâm hồn sạch, cao đẹp -Tiếng cười hài hước: cười để giải trí; cười để chế giễu, tố cáo (Với biểu hiện, học sinh đuă dẫn chứng phân tích chứng minh) 3.2 Cách nói tài tình xác * Tài tình: Ngôn ngữ ca dao vốn giản dị, mộc mạc, đời thường tinh tế, giàu hình ảnh - Hình ảnh thơ đẹp, giàu sức gợi: dải lụa đào, cầu dải yếm, mười tay… - Biện pháp tu từ nghệ thuật: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, điệp, đối… * Chính xác: Ngôn ngữ phù hợp, hiệu việc diễn tả cung bậc khác tâm tư, tình cảm - Ca dao tình yêu: Ngôn ngữ nhẹ nhàng, bay bổng, đầy tâm trạng - Ca dao than thân: Ngôn ngữ lắng đọng, day dứt - Ca dao hài hước: Ngôn ngữ hóm hỉnh, giễu cợt, đả kích với việc tạo hình ảnh đối lập, gây cười (Với biểu hiện, học sinh đưa dẫn chứng phân tích chứng minh) Đánh giá chung - Ý kiến đánh giá Hoài Thanh vừa nêu nét đẹp ca dao vừa khẳng định ý nghĩa ca dao đời sống tinh thần người dân Việt Nam - Từ ý kiến đó, người đọc thêm yêu quý, trân trọng kho tàng ca dao có nhìn đắn vị trí văn học dân tộc đời sống Cách chấm điểm - Điểm 10- 12: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu Hành văn có cảm xúc, lập luận rõ ràng, dẫn chứng thuyết phục… - Điểm 7- 9: Bài viết đáp ứng ý bản, không mắc lỗi diễn đạt, vi phạm yêu cầu kĩ không đáng kể - Điểm 4- 6: Bài viết trình bày nửa yêu cầu kiến thức, vi phạm nhiều yêu cầu kĩ - Điểm 1- 3: Bài viết chưa hiểu rõ vấn đề cách lập luận, vi pham nghiêm trọng yêu cầu kĩ - Điểm 0: Không viết viết sai lệch hoàn toàn Đề Về truyện cố tích, giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam có nhận xét: “Truyện cổ tích thường cho thấy rằng, đấu tranh cho đời tốt đẹp, có đau khổ mà không buông xuôi, có thất bại mà không đầu hàng, có bi thảm mà không tuyệt vọng, thực trạng đen tối ánh sáng niềm tin muốn xua tan màu sắc ảm đạm tận ánh sáng đó, người cố gắng vươn lên” (Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, H, 1975, tr45) Anh (chị) làm sáng tỏ nhận định YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC Bài viết triển khai theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Đặt vấn đề ( 1đ) Dẫn dắt giới thiệu nhận định cần làm sáng tỏ Giải vấn đề ( 10đ) a Giải thích: ( 2đ) • Truyện cổ tích : Là tác phẩm tự dân gian, có tham gia yếu tố hoang đường, kì ảo, kể đời, số phận người bình thường xã hội, thể quan niệm đạo đức, lí tưởng mơ ước nhân dân lao động Trong hệ thống thể loại văn học dân gian, nói thể loại quen thuộc, gần gũi có sức hấp dẫn đặc biệt người • .trong đấu tranh cho đời tốt đẹp: Truyện cổ tích phản ánh đấu tranh nhân dân lao động, hướng tới đời mơ ước, công hạnh phúc • có đau khổ mà không buông xuôi, có thất bại mà không đầu hàng, có bi thàm mà không tuyệt vọng, thực trạng có đen tối ánh sáng niềm tin muốn xua tan màu sắc ảm đạm tận ánh sáng đó, người cố gắng vươn lên: Trong đấu tranh cho đời công bằng, tốt đẹp, ta bắt gặp số phận bất hạnh, cảnh ngộ trớ trêu Nhưng vượt lên thực đen tối tinh thần lạc quan, niềm tin, nỗ lực vươn lên, tinh thần thực tế có khả cải tạo xã hội  Bằng cách nói hàm súc, giàu hình ảnh, ý kiến khẳng định sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan người bé nhỏ truyện cổ tích, làm sáng lên thực tối tăm, bất hạnh b Phân tích, chứng minh ( 7đ) * Truyện cổ tích phản ảnh mâu thuẫn, đấu tranh xã hội, hướng tới ước mơ đời tốt đẹp ( 1đ) • Truyện cổ tích đời từ thời xa xưa đặc biệt nở rộ xã hội có phân hóa giàu – nghèo, tốt – xấu Truyện cổ tích phản ánh mâu thuẫn đấu tranh xã hội Đó mâu thuẫn người giàu – kẻ nghèo, người thống trị - kẻ bị trị, thiện – ác ( Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, Cây khế ) • Thông qua việc phản ảnh mâu thuẫn ấy, nhân dân lao động gửi gắm mơ ước xã hội công bằng, tốt đẹp -> Hơn thể loại văn học dân gian nào, truyện cổ tích xem đấu tranh cho xã hội tốt đẹp nhân dân lao động * Trong đấu tranh cho đời tốt đẹp, truyện cố tích thực cho thấy thực đen tối, khổ đau, số phận bất hạnh, hẩm hiu người bé nhỏ ( 2đ) • Truyện cổ tích phơi bày cảnh sống trái ngược nhau, dựng lên tranh thê thảm sống khốn người dân lành Đó đói hai cô cháu Sự tích chim hít cô, tình cảnh nghèo khổ anh Khoai(Cây tre trăm đốt), Thạch Sanh, Chử Đồng Tử Ngay nghèo, đói chủ đề số câu chuyện hình ảnh đói, nạn đói xuất phổ biến truyện cổ tích (nạn đói Sự tích ông đầu rau, Sự tích chim đa đa, đoàn người chờ phát chấn Gái ngoan dạy chồng • Truyện cổ tích cho thấy tình cảnh bị chà đạp, bị áp bức, bóc lột người bé nhỏ ( Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, đặc biệt truyện Tấm Cám) (Tập trung phân tích tình cảnh Tấm qua mâu thuẫn dai dẳng, liệt với mẹ Cám để thấy số phận bé nhỏ, đáng thương, tội nghiệp Tấm) * Tuy nhiên, thực bi thảm ấy, người vươn lên, không chịu khuất phục sức mạnh niềm tin tinh thần lạc quan (Nội dung trọng tâm) ( 4đ) • Những người bé nhỏ truyện cổ tích thường không khuất phục trước hoàn cảnh, đau khổ mà không buông xuôi, thất bại mà không đầu hàng, vươn lên để giành hạnh phúc cho ( HS chứng minh sức sống mãnh liệt, vượt qua thực nhiều đau khổ, bất công nhân vật số truyện cổ tích như: Lọ nước thần, Sọ Dừa Đặc biệt, nên tập trung phân tích truyện Tấm Cám để làm rõ nội dung Cô Tấm chặng đầu biết khóc cầu cứu giúp đỡ Bụt, chặng sau không khóc, không chịu khuất phục trước tiêu diệt mẹ Cám mà liên tục biến hóa thành chim vàng anh -> xoan đào -> khung cửi -> thị -> cô Tấm xinh đẹp xưa Sự tái sinh hành động liệt, chủ động giành lại hạnh phúc Tấm cho thấy sức sống mãnh liệt người nhỏ bé) • Truyện cổ tích mang đến ánh sáng lạc quan, bi thảm mà không tuyệt vọng - Những yếu tố kì ảo ( ông Bụt, vật, đồ vật thần kì ) xuất truyện cổ tích không đem đến sức hấp dẫn sắc màu đặc trưng thể loại mà thể nhìn lạc quan nhân dân lao động vào sống, niềm tin tưởng mơ ước lực lượng cứu giúp người - Kết thúc truyện cổ tích thường có hậu, minh chứng cho lạc quan nhân dân ( Tấm Cám, Thạch Sanh, Chử Đồng Tử ) - Ngay kết thúc mang tính bi thảm lí giải đầy nhân hậu nhân dân, truyện cổ tích làm sáng lên tình cảm đạo đức tốt đẹp người, không bi kịch, tuyệt vọng mà ấm áp tình nghĩa ( Sự tích trầu cau, Sự tích chim quốc ) c Đánh giá chung ( 1đ) - Ra đời phát triển thời kì xã hội có phân hóa, phản ánh đấu tranh nhân dân lao động cho đời công tốt đẹp, truyện cổ tích cho thấy sức sống mãnh liệt, tinh thần lạc quan người nhỏ bé, từ khơi gợi người niềm tin mơ ước sống tốt đẹp - Với tinh thấn đó, trải qua thời gian, truyện cổ tích gắn bó, thân thuộc có ý nghĩa lớn lao đời sống tâm hồn dân tộc 3.Kết thúc vấn đề ( 1đ) Khẳng định lại nhận định cần làm sáng tỏ YÊU CẦU VỀ KĨ NĂNG - Có kĩ làm văn nghị luận văn học - Đảm bảo bố cục ba phần văn, kết cấu mạch lạc, chặt chẽ - Diễn đạt lưu loát, sáng, giàu cảm xúc, không mắc lỗi tả, dùng từ - Ở luận điểm, cần có dẫn chứng phong phú, phù hợp, biết chọn lọc để phân tích dẫn chứng tiêu biểu

Ngày đăng: 15/08/2016, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan