Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện định hóa đến năm 2020

106 243 1
Đánh giá hiện trạng và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện định hóa đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VĂN NGHIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐỊNH HÓA ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỒNG VĂN NGHIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐỊNH HÓA ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN THƠ THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đồng Văn Nghiên ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Văn Thơ, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài, trình hoàn chỉnh đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Phòng Quản lý Sau Đại học; Khoa Tài nguyên Môi trường (Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên); Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Lao động - TBXH, Trạm Khí tượng - Thuỷ văn đóng địa bàn huyện Định Hóa, tỉnh Nguyên; UBND xã, thị trấn bà nông dân huyện Định, tỉnh Thái Nguyên; bạn bè, đồng nghiệp, gia đình người thân nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực hoàn chỉnh đề tài Tác giả Đồng Văn Nghiên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 1.1.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.1.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên 1.2 Hiệu sử dụng đất 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.3 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 1.4 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá 17 1.4.1 Những nghiên cứu giới 17 1.4.2 Những nghiên cứu nước 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 21 2.2.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Định Hóa 21 iv 2.2.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 21 2.2.4 Định hướng sử dụng đất số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 địa bàn huyện Định Hóa 21 2.3 Phương pháp nghiên 22 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 22 2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu kinh tế 22 2.3.4 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 23 2.3.5 Phương pháp minh hoạ đồ biểu đồ 23 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Định Hóa 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 3.2 Hiện trạng phát triển nông nghiệp huyện Định Hoá 31 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 31 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp 33 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất 34 3.2.4 Cơ cấu hệ thống trồng 35 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp 37 3.3.1 Hiệu kinh tế 37 3.3.2 Hiệu xã hội 45 3.3.3 Hiệu môi trường 47 3.4 Định hướng số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 địa bàn huyện Định Hóa 48 3.4.1 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Định Hóa đến năm 2020 48 3.4.2 Định hướng phát triển ngành sản xuất nông nghiệp 53 3.4.3 Một số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Định Hóa 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GO Giá Giá trị sản phẩm tạo thời gian IC Chi phí VA Giá trị tăng thêm (hay giá trị tạo ra) LĐ Công lao động USD Đô la Mỹ GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng CPTG Chi phí trung gian LUT Loại hình sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất Ha Héc ta KHKT Khoa học kỹ thuật NXB Nhà xuất KT-XH Kinh tế - xã hội vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 29 Bảng 3.2 Các tiêu xã hội huyện Định Hóa (2012 - 2014) 30 Bảng 3.3 Cơ cấu sử dụng đất huyện Định Hóa năm 2014 32 Bảng 3.4 Diện tích cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 34 Bảng 3.5 Loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu huyện Định Hóa 35 Bảng 3.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng năm 2014 36 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng năm 2014 36 Bảng 3.8 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp vùng năm 2014 37 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế LUT (Đất lúa) 38 Bảng 3.10 Hiệu kinh tế số trồng LUT 39 Bảng 3.11 Hiệu kinh tế số trồng LUT 40 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế LUT 41 Bảng 3.13 Hiệu kinh tế số trồng LUT 42 Bảng 3.14 Hiệu kinh tế LUT 43 Bảng 3.15 Hiệu kinh tế LUT 44 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế LUT 12 44 Bảng 3.17 Tổng hợp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Định Hóa 45 Bảng 3.18 Tổng hợp Hiệu xã hội LUT 46 Bảng 3.19 Định hướng sử dụng đất huyện Định Hóa đến năm 2020 48 Bảng 3.20 Đặc điểm vùng phát triển huyện Định Hóa 50 Bảng 3.21 Dự kiến DT - NS - SL số trồng huyện Định Hoá đến năm 2015 định hướng tới năm 2020 54 Bảng 3.22 Diện tích, suất, sản lượng chè phân theo cấu giống 57 Bảng 3.23 Định hướng số trồng có hiệu kinh tế 59 Bảng 3.24 Tiến độ khoanh nuôi rừng huyện Định Hoá 61 Bảng 3.25 Tiến độ trồng rừng huyện Định Hoá 61 Bảng 3.26 Bố trí phát triển chăn nuôi đến năm 2020 64 Bảng 3.27 Bố trí phát triển chăn nuôi thủy sản đến năm 2020 67 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày đề tài trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Đồng Văn Nghiên MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất đặc biệt, hoạt động có từ xa xưa loài người; hầu giới xây dựng kinh tế từ phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, sở để phát triển ngành khác… Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu kinh tế cao nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Việt Nam nước nông nghiệp đất chật, người đông, đất đai sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,43% tổng diện tích đất tự nhiên), nên số đất nông nghiệp bình quân đầu người 1133m2/người [24] Trong năm gần sản xuất nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào bước chuyển sang sản xuất hàng hoá Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn " Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp theo hướng hình thành nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trường điều kiện sinh thái vùng; chuyển dịch cấu ngành nghề, lao động, tạo việc làm, thu hút nhiều lao động nông thôn [13] Chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trường… Phát triển vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung [16]…" Nông nghiệp đóng góp gần 20% tổng GDP tính theo giá trị hành đóng góp tới 70% GDP khu vực nông thôn; tỷ trọng nông nghiệp hàng hoá chiếm khá, nhiều nông sản có giá trị hàng hoá lớn lương thực (50% hàng hoá, 20% xuất khẩu), loại công nghiệp chiếm tới (90 - 97%) [22] Kim ngạch xuất nông sản chiếm 30 - 40% tổng kim ngạch xuất nước [11] Cùng với tăng trưởng sản lượng sản lượng hàng hoá trình đa dạng hoá mặt hàng nông sản sở khai thác lợi so sánh vùng III MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT LUT lúa Ảnh 1: Hệ thống sản xuất lúa bao thai Định Hóa Ảnh 2: Hệ thống sản xuất lúa nếp Hoa vàng LUT lúa - vụ đông Ảnh 3: Hệ thống sản xuất lúa xuân Ảnh 4: Hệ thống sản xuất rau đông LUT chuyên rau, mầu Ảnh 5: Hệ thống sản xuất vụ đông Ảnh 6: Hệ thống sản xuất rau đông Ảnh 7: Hệ thống sản xuất lạc sen sắn LUT lâu năm Ảnh 8: Hệ thống sản xuất chè LUT rừng sản xuất Ảnh 9: Hệ thống rừng trồng phòng hộ Ảnh 10: Hệ thống rừng sản xuất LUT nuôi trồng thủy sản Ảnh 11: Hệ thống sản xuất lúa - cá Ảnh 12: Hệ thống sản xuất cá IV PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Hộ số: - Họ tên chủ hộ: .Nam (Nữ), tuổi - Địa thôn (xóm): xã - Huyện Định Hóa - Tỉnh Thái Nguyên Thời gian điều tra: Ngày tháng năm 20… I TÌNH CHUNG: Gia đình ông bà có nhân (người) Số lượng 1.1 Phân theo giới tính: Nam Nữ 1.2 Phân theo nghề nghiệp: Nông nghiệp Phi nông nghiệp Khác 1.3 Phân theo độ tuổi: Dưới 15 tuổi: Từ 15 đến 55 tuổi nữ Từ 15 đến 60 tuổi nam Trên 55 tuổi nữ 60 tuổi nam Nguồn thu hộ gia đình (1000 đồng) 3.1 Thu từ trồng trọt 3.2 Thu từ chăn nuôi 3.3 Thu từ nghề phụ hay dịch vụ 3.4 Thu khác Tình sử dụng đất hộ (m2) 4.1 Đất nông nghiệp: - Đất chuyên lúa - Đất lúa màu - Đất chuyên màu - Đất mặt nước NTTS - Đất trồng ăn lâu năm 4.2 Đất thổ c: -Đất -Đất vờn tạp Tổng thu nhập/năm gia đình (1000đ): II ĐẤT ĐAI VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ông (bà) cho biết đặc điểm khoanh đất sử dụng? Diện TT Loại sử dụng đất tích (m ) Loại Địa hình đất ruộng Tưới chủ động Bơm tát Hạn hay úng Ghi chú: - Loại sử dụng đất: ghi lúa+1 màu, chuyên màu, lúa - Loại đất: Có thể ghi ký hiệu: Phù sa chua (Pc); Phù sa glây (Pg); Phù sa có tầng loang lổ (Pl); Phèn (S) - Địa ruộng: ghi Vàn, Cao, Thấp III TÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HỘ: Trồng trọt: Cây trồng Cây lương thực - Lúa - Ngô - Khoai Lang - Cây khác Cây công nghiệp T.phẩm - Lạc - Đậu tương - Khoai tây - Su hào - ớt - Bí xanh - Đậu cô ve - Dưa chuột - Rau - Cây khác Diện tích (m2) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Tấn) Giá trị sản lượng (1000đ) Chăn nuôi: Số lượng (con) Vật nuôi Khối lượng sản phẩm (kg) Giá trị bình quân (đ/kg) Tiền bán hàng (1000đ) Trâu Bò Lợn Gà Vịt, ngan Cá Khác IV ĐẦU TƯ-CHI PHÍ SẢN XUẤT Trồng trọt: 1.1 Chi phí vật chất: Đơn vị:1000đ/ha Cây trồng 1.Cây L.Thực -Lúa -Ngô -Khoai lang -Cây khác 2.Cây CN,TP -Lạc -Đậu tương -Khoai Tây -Rau - Su hào - ớt - Bí xanh - Đậu cô ve -Dưa -Cây khác Giống Đạm Lân Vật tư Phân Kali khác Thuỷ Chi Thuế Thuốc lợi phí khác BVTV 10 Để trì bền vững đất đai, Smith A.J Julian Dumanski (1993) [35] xác định nguyên tắc có liên quan đến sử dụng đất bền vững là: - Duy trì nâng cao hoạt động sản xuất; - Giảm mức độ rủi ro sản xuất; - Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại thoái hoá chất lượng đất nước; - Khả thi mặt kinh tế; - Được xã hội chấp nhận Như vậy, theo tác giả, sử dụng đất bền vững không tuý mặt tự nhiên mà mặt môi trường, lợi ích kinh tế xã hội Năm nguyên tắc trụ cột việc sử dụng đất bền vững, thực tiễn đạt nguyên tắc bền vững thành công, ngược lại đạt vài phận hay bền vững có điều kiện Tại Việt Nam, theo ý kiến Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1995) [33] , việc sử dụng đất bền vững dựa nguyên tắc thể yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế: trồng cho hiệu kinh tế cao thị trường chấp nhận; - Bền vững mặt môi trường: loại hình sử dụng đất bảo vệ đất đai, ngăn chặn thoái hoá đất, bảo vệ môi trường tự nhiên; - Bền vững mặt xã hội: thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Tóm lại: Hoạt động sản xuất nông nghiệp người diễn đa dạng nhiều vùng đất khác khái niệm sử dụng đất bền vững thể nhiều hoạt động sản xuất quản lý đất đai vùng đất xác định theo nhu cầu mục đích sử dụng người Đất đai sản xuất nông nghiệp gọi sử dụng bền vững sở trì chức đất đảm bảo khả sản xuất trồng cách ổn định, không làm suy giảm chất lượng tài nguyên đất theo thời gian việc sử dụng đất không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người sinh vật V HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NÔNG HỘ: Cây trồng-Vật nuôi Đơn giá (đ/kg sản phẩm) Tổng thu (1000đ) Chi phí vật chất+thuê LĐ (1000đ) Thu nhập (1000đ) Cây L.thực -Lúa -Ngô -Khoai lang -Cây khác: Cây C.Nghiệp, TP -Lạc -Đậu tương -Khoai tây -Su hào -Ớt -Bí xanh -Đậu cô ve -Dưa chuột -Rau -Cây khác Vật nuôi -Trâu -Bò -Lợn -Gà -Vịt,ngan -Cá * Ghi chú: Chi phí vật chất (1) (2) là: Tiền mua giống trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… Chi phí vật chất (3) là: Tiền mua giống, thức ăn, thuốc thú y… VI TÌNH TIẾP THU TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM: Gia đình có nghe phổ biến cách quản lý sử dụng đất không? 1.1-Có [ ] 1.2-Không [ ] Nếu có: -Từ ai: -Bằng phương tiện gì: Đài [ ] Tivi [ ] Họp [ ] Cơ quan địa phương như: Địa chính, Khuyến nông có tới hỏi thăm tình sử dụng đất gia đình không? 2.1-Có [ ] 2.2-Không [ ] Gia đình có dự lớp tập huấn sản xuất không? 3.1-Có [ ] 3.2-Không [ ] Nếu có: -Tập huấn nội dung gì: -Ai gia đình tập huấn: -Có áp dụng vào sản xuất không: Gia đình có nguyện vọng tìm hiểu thêm kỹ thuật sản xuất không? Về trồng trọt: Có [ ] Không [ ] Về Chăn nuôi: Có [ ] Không [ ] Ngành nghề khác: Có [ ] Không [ ] Ông (bà) cho biết tình tiêu thụ nông sản phẩm thời gian qua? ( khoanh tròn vào mục tương ứng a,b,c) 5.1.Lương thực: a-Tiêu thụ dễ (>70%) b-Tiêu thụ trung bình (50-69%) c-Tiêu thụ khó (70%) b-Tiêu thụ trung bình (50-69%) c-Tiêu thụ khó (70%) b-Tiêu thụ trung bình (50-69%) c-Tiêu thụ khó (70%) b-Tiêu thụ trung bình (50-69%) c-Tiêu thụ khó (70%) b-Tiêu thụ trung bình (50-69%) c-Tiêu thụ khó (

Ngày đăng: 15/08/2016, 15:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan