Hỏi và đáp án luật hình sự nhận định đúng sai có đáp án tổng hợp

80 634 0
Hỏi và đáp án luật hình sự nhận định đúng sai có đáp án tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỏi : Năm 2008, anh trai mâu thuẫn với hai người hàng xóm, dẫn đến xô xát gây thương tích cho họ tỷ lệ thương tật người 8% Gia đình chịu toàn viện phí, phía bị hại không yêu cầu thêm Đến ngày 22/8/2009, hai người làm đơn gửi quan công an yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình anh trai hành vi cố ý người gây thương tích Vậy xin hỏi, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình vụ việc không anh trai có phải chịu trách nhiệm hình không? Trả lời : Theo khoản 2, Điều 23, BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 qui định thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sau: Năm năm tội phạm nghiêm trọng; mười năm tội phạm nghiêm trọng; mười lăm năm tội phạm nghiêm trọng; hai mươi năm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Dựa vào tình tiết vụ việc, anh trai ông thuộc trường hợp tội phạm nghiêm trọng Vụ việc xảy cách năm, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình anh trai ông Theo khoản 1, Điều 104, BLHS quy định: Người cố ý gây thương tích gây tổn hại sức khoẻ người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu thàng đến ba năm: “ Dựng khí nguy hiểm dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người; gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; phạm tội nhiều lần người nhiều người…” Căn vào quy định anh trai ông thuộc trường hợp phạm tội với nhiều người bị áp dụng mức hình phạt theo quy định khoản điều Hỏi : Để đùa nghịch, bạn viết số đoạn mã gửi kèm email cho số người quen nhằm làm cho máy tính người nhận không chạy chương trình khác bị quan điều tra phát Xin cho biết liệu bạn có bị xử lý hình không? Nếu có mức xử phạt nào? Trả lời : Theo quy định Điều 224 Bộ luật Hình người có hành vi tạo cố ý lan truyền, phát tán chương trình virus qua mạng máy tính phương thức khác gây rối loạn hoạt động, phong tỏa làm biến dạng, làm hủy hoại liệu máy tính bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành hành vi mà vi phạm, bị truy cứu trách nhiệm hình "Tội tạo lan truyền, phát tán chương trình virus tin học" Người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đồng đến 100 triệu đồng phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Nêu phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm Ngoai ra, người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Theo quy định nói trên, người bạn anh có hành vi vi phạm lần đầu, số máy tính bị lây nhiễm virus không nhiều, chưa gây hậu nghiêm trọng cho máy bị lây nhiễm bị xử phạt hành hành vi thực Hỏi : Con bạn lớp tên C tuổi 13, có mâu thuẫn dẫn đến việc đánh lộn nhau, lúc đánh C vớ sắt dài quật vào đầu gây thương tích 12% Nhưng C chịu tội hình lỗi C gây cho C có 13 tuổi Về tuổi phải chịu tội hình quy định nào? Lý phân biệt độ tuổi? Thương tích mà C gây cho có trách nhiệm bồi thường? Trả lời : Bộ luật Hình có quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình điều 12 sau: Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm Người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Khoa học hình quy định chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn phát triển tâm sinh lý người Đối với người chưa đủ 14 tuổi trí tuệ họ chưa phát triển đầy đủ nên chưa nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi mình, chưa đủ khả tự chủ hành động nên họ không bị coi có lỗi hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực Chị không nói rõ việc cháu C gây thương tích cho chị vào thời điểm chịu quản lý nhà trường hay sau học, nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất, bồi thường bù đắp tổn thất tinh thần cho chị quy định điều 606 điều 621 Bộ luật Dân sau: Người chưa thành niên 15 tuổi gây thiệt hại mà cha, mẹ cha, mẹ phải bồi thường toàn thiệt hại; tài sản cha, mẹ không đủ để bồi thường mà chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng lấy tài sản để bồi thường phần thiếu Người 15 tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Nếu trường học nơi cháu theo học chứng minh lỗi quản lý cha, mẹ cháu C phải có trách nhiệm bồi thường Đối với trách nhiệm bồi thường dân chị phải có đơn yêu cầu tòa án cấp có thẩm quyền giải bên không thỏa thuận Hỏi : Tôi bị tòa kết án hai năm tự tội cố ý gây thương tích Trước ngoại Nay hoàn cảnh gia đình khó khăn, lại lao động gia đình nên xin hỗn chấp hành hình phạt tự hay không? Trả lời : Người bị xử phạt tự hỗn chấp hành hình phạt trường hợp người lao động gia đình, phải chấp hành hình phạt tự gia đình gặp khó khăn đặc biệt Đối tượng hoãn đến năm, trừ trường hợp người bị kết án tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Ông nộp đơn đến tòa án xét xử vụ án để xem xét, giải (Điều 61 BLHS) Hỏi : Bạn bị truy tố tội cướp tài sản bị đưa xét xử Nếu ruột bạn liệt sĩ liệu bạn có hưởng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình hay không? Trả lời : Nếu có vợ, chồng, cha, mẹ, con, anh, chị, em ruột có người công với nước có thành tích xuất sắc nhà nước tặng danh hiệu vinh dự anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, người mẹ Việt Nam anh hùng, nghệ sĩ nhân dân, nghệ sĩ ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú, thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú danh hiệu cao quý khác theo quy định nhà nước bị cáo hưởng tình tiết giảm nhẹ Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có tình tiết khác coi tình tiết giảm nhẹ Vì vậy, tùy trường hợp cụ thể hoàn cảnh cụ thể người phạm tội mà coi tình tiết khác tình tiết giảm nhẹ phải ghi rõ án Người bạn ông trình bày hoàn cảnh gia đình để tòa xem xét thêm (Điểm c mục NQ 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4-8-2000 HĐTP TANDTC; CV 148 ngày 30-9-2002 TANDTC) Hỏi : Khu tập thể nơi chúng cháu có bãi đất trống, từ nhiều năm cơ, bác tổ dân phố cải tạo bãi đất thành sân chơi thiếu nhi Tuy nhiên khoảng hai tháng gần có gia đình cố tình chiếm góc sân để căng lều bán nước, chí họ có định xây thành quán bán hàng kiên cố Xin cho chúng cháu biết hành vi họ có xử lý không? Trả lời : Để kịp thời gian ngăn chặn xử lý trường hợp cố tình lấn chiếm đất công cháu nêu, Mục Chương VI Luật Đất Đai năm 2003 quy định việc xử lý vi phạm Cụ thể Điều 140 nêu rõ: Người lấn, chiếm đất đai, không sử dụng đất sử dụng đất sai mục đích, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, huỷ hoại đất, không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài chính, thủ tục hành chính, định Nhà nước quản lý đất đai, chuyển quyền sử dụng đất trái phép… tuỳ theo tính chất mức độ vi phạm mà bị xử lý hành truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp lụât Tại điều 173 Bộ luật Hình quy định tội vi phạm quy định sử dụng đất đai Theo người lấn chiếm đất chuyển quyền sử dụng đất, sử dụng đất trái với quy định Nhà nước… gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hành mà vi phạm phạt tiền từ triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Ngoài thuộc trường hợp có tổ chức, phạm tội nhiều lần, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ năm đến năm bị phạt tiền từ 30 triệu đến 100 triệu đồng Hỏi : Gần thấy báo chí nói nhiều tình trạng khủng bố qua tin nhắn điện thoại Tôi có người bạn nạn nhân tình trạng Chỉ hiểu lầm nhỏ gia đình mà ông ta bị người em cha khác mẹ liên tục nhắn tin sỉ nhục, lăng mạ, chí đe doạ hành hung, thuê người chém giết lấy sinh mạng anh Từ nhận tin nhắn khủng bố này, bạn phải sống tâm trạng vô hoảng loạn, ăn, ngủ không yên tâm làm việc, chí ông ta phải thuê vệ sĩ nhà để bảo toàn tính mạng cho Tôi vô xúc lo lắng cho bạn Tôi muốn biết pháp luật nước ta quy định trường hợp này? Trả lời : Trường hợp mà ông đề cập thời gian gần mối quan tâm nỗi xúc nhiều người đề cập đến nhiều qua phương tiện thông tin đại chúng “Khủng bố” tin nhắn thể muôn vàn hình thức người thực cách nhắn tin qua máy điện thoại di động nhằm mục đích quấy nhiễu, sỉ nhục, chửi bới, lăng mạ, đe doạ hành hung, đe doạ tống tiền đe doạ chém, giết, cướp sinh mạng ngời nhận tin nhắn….Hành vi xuất phát từ việc trêu, đùa ngời có quan hệ thân thiết với nhau, mục đích thù tức cá nhân mà nhằm mục đích cụ thể Mục đích chủ yếu người “khủng bố” qua tin nhắn làm cho người nhận tin nhắn rơi vào trạng thái hoang mang, lo sợ, ăn ngủ, không yên tâm sinh sống làm việc, gây đảo lộn sinh hoạt bình thường người nhận tin nhắn, chí nhiều trường hợp người bị hại lo sợ lời đe doạ xảy tức khắc dẫn đến hậu vô nghiêm trọng khác Để xử lý hành vi cần vào mức độ hành vi cụ thể người thực hiện, hậu hành vi gây ra, thiệt hại thực tế xảy ra, mức độ nghiêm trọng hậu đó… để áp dụng hình thức xử lý xác định tội danh cho phù hợp Trong trường hợp tin nhắn khủng bố dừng lại mức độ thông thường, chưa gây hậu nghiêm trọng người thực bị xử lý hành kèm theo biện pháp cưỡng chế khác buộc công khai xin lỗi, cam kết không tái phạm…Tuy nhiên trường hợp khác gây hậu nghiêm trọng bị xử lý hình theo tội danh tương ứng (Ví dụ làm cho người bị hại lo sợ hành vi đe doạ giết người thực ngời nhắn tin khủng bố bị khởi tố tội đe doạ giết người theo quy định điều 103 Bộ luật hình sự….) Trường hợp mà ông đưa ra, bạn ông nên tố cáo việc bị khủng bố tin nhắn đến quan công an để có biện pháp xử lý thích đáng người thực Hỏi : Trên phương tiện thông tin đại chúng thời gian gần liên tục đưa tin vụ bạo hành, xâm phạm đến thân thể trẻ em, vụ em Nguyễn Thị Bình bị hai vợ chồng quán phở hành hạ suốt 10 năm, vụ Nguyễn Hữu Lợi (9 tuổi) huyện Bình Chánh, TP Hồ Chí Minh bị mẹ nuôi hành hạ đánh đập tàn bạo búa, hay vụ Bông (9 tuổi) TP Hồ Chí Minh bị mẹ nuôi hành hạ cách dội nước sôi vào người… Chúng muốn biết pháp luật nước ta quy định nh loại hình tội phạm này? Trả lời : Vấn đề bạo hành trẻ em mà bác nêu không nỗi xúc riêng bác mà tiếng chuông cảnh báo toàn xã hội, báo động chung cho tất chúng ta, đặc biệt nhà làm công tác xã hội liên quan đến bảo vệ sức khoẻ trẻ vị thành niên Bất xã hội văn minh cần phải kịch liệt lên án có ý thức nhằm tố giác loại trừ hành vi bạo hành, xâm phạm đến sức khoẻ vị thành niên khỏi đời sống xã hội Pháp luật hình Việt Nam có điều luật tương ứng (Điều 110) quy định tội hành hạ người khác Theo hành hạ người khác hành vi người đối xử tàn ác với ngời lệ thuộc mình, gây đau đớn thể xác đè nén, áp tinh thần người bị lệ thuộc hành vi: Đánh đập, giam hãm, không cho khỏi nhà, bắt nhịn ăn, uống, không cho mặc đủ ấm… Về hình phạt dành cho loại tội phạm này, nhẹ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tự từ ba tháng đến hai năm Trong trường hợp bác đề cập quy định khoản điều luật này, quy định trường hợp phạm tội đối tượng như: Đối với người già, trẻ em (là người cha đủ 16 tuổi), phụ nữ có thai người tàn tật… người phạm tội bị phạt tù từ năm đến ba năm Tuy nhiên, cần phải phân biệt, hành vi đối xử tàn ác mà gây thương tích cho ngời bị hành hạ người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác quy định điều 104 Bộ luật hình Ngoài hành vi đối xử tàn ác với người lệ thuộc mà nạn nhân ông bà, cha mẹ, vợ, chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng (điều 151) Hỏi : Con gái bạn 15 tuổi, nạn nhân vụ cưỡng dâm Cháu phải cố gắng vượt qua nỗi đau Tuy nhiên tháng trước, gia đình cháu phát cháu bị nhiễm HIV từ tên phạm tội Vậy pháp luật xử lý trường hợp này? Việc cháu bị nhiễm HIV có làm tăng nặng hình phạt kẻ phạm tội hay không? Trả lời : Tội cưỡng dâm trẻ em quy định Điều 114 Bộ luật Hình năm 1999, cụ thể Khoản điều luật quy định: “Người cưỡng dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi bị phạt tự từ năm năm đến mười năm.” Hành vi thể việc người dùng thủ đoạn khiến trẻ em từ đủ 13 đến 16 phải miễn cưỡng giao cấu với người Thông thường thủ đoạn khiến trẻ em lệ thuộc người phạm tội lợi dụng trẻ em tình trạng quẫn bách điều kiện kháng cự Sự lệ thuộc hiểu vật chất người nuôi dưỡng với người nuôi dưỡng; xã hội giáo viên với học sinh, người phụ trách với thiếu niên… Tuy nhiên, trường hợp mà bà nêu nạn nhân cũn bị nhiễm HIV từ người phạm tội Như vậy, cháu bị xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, phát triển bình thường thể chất tâm sinh lý mà bị người phạm tội trước mạng sống Do đó, hình phạt nặng thêm vào nội dung quy định khoản điều luật nói Cụ thể: Phạm tội thuộc trường hợp sau: nhiều người cưỡng dâm người; phạm tội nhiều lần; nhiều người, biết bị nhiễm HIV mà phạm tội, bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm tự chung thân Hỏi : Con trai phạm tội “giết người” Vì trai 17 tuổi chưa có thu nhập nên chủ động bồi thường cho gia đình người bị hại Tuy nhiên, gia đình người bị hại không nhận tiền bồi thường Xin cho hỏi, phải làm để trai hưởng khoan hồng pháp luật?" Trả lời : Theo quy định điểm b khoản Điều 46 Bộ luật Hình “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Theo hướng dẫn Nghị số 01/2006/NQ - HĐTP ngày 12/5/2006 Hội đồng thẩm phán TANDTC khi: “Bị cáo (không phân biệt người thành niên hay người chưa thành niên) cha, mẹ bị cáo chưa thành niên tự nguyện dựng tiền, tài sản để sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu hành vi phạm tội bị cáo gây ra, người bị hại, nguyên đơn dân người đại diện hợp pháp họ từ chối nhận, số tiền, tài sản giao cho quan tiến hành tố tụng, quan thi hành án quan có thẩm quyền khác quản lý để thực việc sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu hành vi phạm tội bị cáo gây ra;” trường hợp áp dụng tình tiết giảm nhẹ nêu Do đó, bạn tự nguyện bồi thường cho gia đình người bị hại họ từ chối nhận, bạn đem nộp số tiền bồi thường cho quan tiến hành tố tụng quan thi hành án, để trai bạn hưởng tình tiết giảm nhẹ nêu Toà án xem xét giảm nhẹ hình phạt theo quy định pháp luật Hỏi : Con bị TAND Quận X xét xử tội “Trộm cắp tài sản”, tuyên phạt 12 tháng tự cho hưởng án treo, thời gian thử thách 24 tháng Xin cho biết án treo án nào? Trả lời : Án treo hình phạt tự có điều kiện quy định Điều 60 Bộ luật Hình sự: Khi xử phạt tự không ba năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt giam, chấp hành hình phạt tự, Tòa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm năm Trong thời gian thử thách, Tòa án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người cư trú để giám sát giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người bị kết án Người hưởng án treo phải chịu hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định theo quy định Điều 30 Điều 36 Bộ luật Hình Khi người hưởng án treo chấp hành nửa thời gian thử thách có nhiều tiến theo đề nghị quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Tòa án định rút ngắn thời gian thử thách Đối với người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách, Tòa án định buộc phải chấp hành hình phạt án trước tổng hợp với hình phạt án theo quy định Điều 51 Bộ luật Hình Hỏi : Tôi có trai mắc nghiện đưa cháu cai, cuối năm 2004 cháu hoàn thành tốt đợt cai nghiện trở Đến cháu không bị tái nghiện, cháu có vợ làm Xin hỏi hết 24 tháng quản lý sau cai quyền địa phương, gia đình phải làm đơn đến quan xin xóa án nghiện cho cháu? Trả lời : Theo quy định từ điều 63 đến điều 67 - Bộ luật Hình trường hợp sau đương nhiên xóa án tích: Người miễn hình phạt; Người bị kết án tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hòa bình chống loài người tội phạm chiến tranh, từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án người không phạm tội thời hạn sau đây: - Một năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ phạt tù hưởng án treo - Ba năm trường hợp hình phạt tự đến ba năm - Năm năm trường hợp hình phạt tự từ ba năm đến mười lăm năm - Bảy năm trường hợp hình phạt tự từ mười lăm năm Xóa án tích theo định Tòa án: Tòa án định việc xóa án tích người bị kết án tội quy định tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội phá hoại hòa bình chống loài người tội phạm chiến tranh, vào tính chất tội phạm thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật thái độ lao động người bị kết án trường hợp sau đây: - Đã bị phạt tự đến ba năm mà không phạm tội thời hạn ba năm kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án - Đã bị phạt tự từ ba năm đến mười lăm năm mà không phạm tội thời hạn bảy năm kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án - Đã bị phạt tự mười lăm năm mà không phạm tội thời hạn mười năm kể từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án Xóa án tích trường hợp đặc biệt quy định điều 66 - Bộ luật Hình sự: Trong trường hợp người bị kết án có biểu tiến rõ rệt lập công, quan, tổ chức nơi người công tác quyền địa phương nơi người thường trú đề nghị xóa án tích người đảm bảo phần ba thời hạn quy định Trường hợp bác hỏi, trai bác cai nghiện vào năm 2004, thời gian quản lý sau cai 24 tháng xã phường hết Hiện trai bác không mắc nghiện có vợ làm bình thường, trai bác không phạm vào trường hợp nêu Vì vậy, bác làm đơn đến quan để xin xóa án người nghiện cho trai bác Hỏi : Do chơi lô đề nên nợ chủ lô khoản tiền lớn bị buộc viết biên nhận với nội dung vay tiền Nếu không trả tiền, có bị xử lý hình không? Người buộc viết giấy vay tiền (chủ lô) bị xử lý nào? Trả lời : Theo quy định Điều 474 Bộ luật Dân trả nợ nghĩa vụ bên vay Trong trường hợp người vay không trả nợ cho người cho vay tùy trường hợp, người vay bị người cho vay khởi kiện Tòa dân để đòi nợ bị truy cứu trách nhiệm hình tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" theo quy định Điều 140 Bộ luật hình Nếu giấy vay thể nội dung vay tiền, chứng để coi số tiền nợ tiền thua lô đề anh hành vi “dùng thủ đoạn gian dối bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó” việc anh không trả số tiền nợ giải Tòa dân Tuy nhiên, lô đề hình thức cờ bạc, nên trường hợp quan điều tra có chứng chứng minh số tiền nợ tiền thua lô đề người ký giấy vay người cho vay bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Điều 248 Bộ luật hình "tội đánh bạc" Theo điều luật này, người đánh bạc hình thức thua tiền hay vật có giá trị lớn bị xử phạt hành hành vi quy định điều Điều 249 Bộ luật (về tội tổ chức đánh bạc gá bạc) bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm Người phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tự từ2 năm đến năm: Có tính chất chuyên nghiệp; tiền vật dựng đánh bạc có giá trị lớn đặc biệt lớn; tái phạm nguy hiểm Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền từ3 triệu đồng đến 30 triệu đồng Tóm lại, cờ bạc bị coi hành vi phạm tội; mục đích nội dung giao dịch “vi phạm điều cấm pháp luật” nên theo quy định Bộ luật Dân sự, nghĩa vụ phát sinh từ hành vi cờ bạc bị coi vô hiệu Hỏi : Vừa rồi, Tòa án xét xử hai trường hợp phạm tội: * Trường hợp thứ nhất, niên 21 tuổi có quan hệ tình dục với cô gái 15 tuổi tháng, niên bị Tòa án xử tội giao cấu với trẻ em với mức hình phạt năm tự * Trường hợp thứ hai, niên 19 tuổi quan hệ tình dục với cô gái 12 tuổi (nhưng chưa đủ 13 tuổi), Tòa án xử phạt 12 năm tội hiếp dâm trẻ em Tôi xin hỏi, hai người bị hại hai vụ án người chưa đủ 18 tuổi (là người vị thành niên) hai bị can: người bị xử phạt tội giao cấu với trẻ em, người bị xử phạt tội hiếp dâm trẻ em? Trả lời : Theo quy định pháp luật Việt Nam (Luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Luật Dân sự, Luật Hình ) người chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi, trẻ em người chưa đủ 16 tuổi Tại khoản Điều 115 - Bộ luật Hình 1999 có quy định: " Người thành niên mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tự từ năm đến năm năm " Như vậy, theo chị hỏi trường hợp thứ bị can giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi bị phạm tội giao cấu với trẻ em (mặc dù người bị hại đồng ý, tự nguyện) bị xử phạt năm tự hợp lý (khung hình phạt khoản có mức khởi điểm từ năm tự trở lên) Trong đó, khoản Điều 112 - Bộ luật Hình 1999 quy định tội hiếp dâm trẻ em, sau: "Người hiếp dâm trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm" (khoản 1) - "Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em người phạm tội bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thân tử hình" (khoản 4) Như vậy, trường hợp thứ hai mà chị hỏi người bị hại chưa đủ 13 tuổi theo khoản Điều 112 viện dẫn "Mọi trường hợp giao cấu với trẻ em chưa đủ 13 tuổi phạm tội hiếp dâm trẻ em" Tòa án phạt bị can 12 năm tự mức án đầu khoản nhẹ (vì khoản có khung hình phạt đến tử hình) Nội dung chị hỏi có liên quan đến nhiều văn pháp luật khác nhau, nói chung để bảo vệ phát triển lành mạnh, bình thường trẻ em, pháp luật xử phạt nghiêm khắc hành vi xâm hại đến trẻ em Hỏi : Con trai học lớp (cháu 13 tuổi) Trong năm học vừa rồi, lúc cháu học trường xảy chuyện đánh cháu với bạn Bạn cháu phải đến bệnh viện khâu vết thương điều trị bệnh viện ngày, bạn cháu bị vỡ điện thoại di động Qua việc trên, có đưa đến xin lỗi gia đình bạn cháu Vừa rồi, mẹ bạn cháu có đến gặp yêu cầu bồi thường tổn hại sức khỏe triệu đồng bồi thường điện thoại 2,5 triệu đồng Trong trường hợp có phải bồi thường không? Xin tư vấn giúp Trả lời : Tại Điều 621 - Bộ luật Dân quy định bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viên, tổ chức khác trực tiếp quản lý: Người mười lăm tuổi thời gian học trường mà gây thiệt hại trường học phải bồi thường thiệt hại xảy Người lực hành vi dân gây thiệt hại cho người khác thời gian bệnh viện, tổ chức khác trực tiếp quản lý bệnh viện, tổ chức khác phải bồi thường thiệt hại xảy Trong trường hợp quy định khoản khoản điều này, trường học, bệnh viện, tổ chức khác chứng minh lỗi việc quản lý, cha, mẹ, người giám hộ người mười lăm tuổi, người lực hành vi dân phải bồi thường Theo điều luật viện dẫn đây, trường học có trách nhiệm bồi thường, trường học chứng minh nhà trường lỗi việc quản lý gia đình chị phải bồi thường Vấn đề chỗ tình tiết vụ việc xảy nào? Nội quy nhà trường sao? Hỏi : Em gái xã Tân Thạnh Đông (huyện Củ Chi -TP.Hồ Chí Minh) Vừa xích mích (nguyên nhân chồng ngoại tình), hai vợ chồng ăn giỗ đến cổng nhà (còn đường) chồng em gái đánh đập em gái tàn nhẫn trước chứng kiến nhiều người hàng xóm hai đứa Em gái Bệnh viện huyện Hóc Môn khám điều trị Xin cho biết, Chồng có quyền đánh vợ không? Hành vi đánh vợ trước mặt nhiều người phạm tội gì? Thủ tục khởi kiện sao? Trả lời : Về nguyên tắc, theo quy định pháp luật không phép đánh người Chồng đánh vợ vi phạm pháp luật vi phạm đạo đức Hành vi đánh người tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, 11% có dựng khí nguy hiểm; gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; phạm tội nhiều lần; phạm tội phụ nữ có thai, người già yếu, ốm đau người khả tự vệ v.v bị xử lý tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Khoản - Điều 104 - Bộ luật Hình 1999) Nếu hành vi đánh vợ trước mặt đông người phạm thêm tội "làm nhục người khác" quy định điều 121 - Bộ luật Hình 1999 Về thủ tục, chị đưa em gái chị đến điều trị (hoặc khám bệnh) sở y tế, xin giấy y chứng, sau viết đơn khởi kiện công an huyện Cơ quan công an có trách nhiệm giải vụ việc theo quy định pháp luật Nếu cần trao đổi cụ thể hơn, chị vui lòng điện thoại số 0913.755442 để gặp luật sư Chúc chị gặp may mắn Hỏi : Sắp tới, người bạn Lạng Sơn chơi, dự định mua số kiếm để treo trang trí nhà Xin hỏi việc mua dao, kiếm để treo trang trí có bị pháp luật coi tội phạm không? Nếu có bị xử lý nào? Trả lời : Theo quy định điểm D, khoản 1, Điều Quy chế quản lý vũ khí, vật liệu nổ công cụ hỗ trợ ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 quản lý vũ khí - vật liệu nổ công cụ hỗ trợ "Vũ khí thô sơ gồm: Dao găm, kiếm, giáo, mác, đinh ba, đại đao, mã tấu, đấm kim loại chất cứng, cung, nỏ, loại loại khác Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) quy định" Người có hành vi chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí thô sơ công cụ hỗ trợ bị xử lý vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 233 Bộ luật Hình Theo điều luật này, người chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí thô sơ công cụ hỗ trợ, bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị phạt tự từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tự từ năm đến năm năm: Có tổ chức; vật phạm pháp có số lượng lớn; vận chuyển, mua bán qua biên giới; gây hậu nghiêm trọng tái phạm nguy hiểm Ngoài ra, người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Theo quy định nói việc mua dao, kiếm hành vi bị pháp luật cấm Nếu người có hành vi vi phạm lần đầu bị xử phạt hành chính; trường hợp bị xử phạt hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm, bị truy cứu trách nhiệm hình theo Điều 233 Bộ luật Hình nêu Hỏi : Con bị TAND Quận X xét xử tội “Trộm cắp tài sản”, tuyên phạt 12 tháng tự cho hưởng án treo, thời gian thử thách 24 tháng Xin cho biết án treo án nào? Trả lời : Án treo hình phạt tự có điều kiện quy định Điều 60 Bộ luật Hình sự: Khi xử phạt tự không ba năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt giam, chấp hành hình phạt tự, Tòa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ năm đến năm năm Trong thời gian thử thách, Tòa án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người cư trú để giám sát giáo dục Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người bị kết án Người hưởng án treo phải chịu hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định theo quy định Điều 30 Điều 36 Bộ luật Hình Khi người hưởng án treo chấp hành nửa thời gian thử thách có nhiều tiến theo đề nghị quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Tòa án định rút ngắn thời gian thử thách Đối với người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách, Tòa án định buộc phải chấp hành hình phạt án trước tổng hợp với hình phạt án theo quy định Điều 51 Bộ luật Hình Hỏi : Lái xe uống rượu say, điều khiển xe với tốc độ cao gây tai nạn làm chết người bỏ chạy bị xử lý nào? Trách nhiệm bồi thường chủ xe lái xe? Việc công an trả xe gây tai nạn cho chủ xe vụ việc chưa giải hay sai? Trả lời : Theo quy định Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 2/2003 ngày 17/4/2003 “Người điều khiển phương tiện giao thông đường mà vi phạm quy định an toàn giao thông đường bộ, vào thiệt hại xảy ra, gây thiệt hại cho tính mạng gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản người khác” mà làm chết người phải chịu trách nhiệm hình theo khoản Điều 202 Bộ luật Hình sự, tức bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Tuy nhiên, trường hợp bạn nêu, lái xe gây tai nạn say rượu sau gây tai nạn lại bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hành vi phạm tội lại có tới hai tình tiết định khung quy định khoản Điều 202 Bộ luật Hình phạm tội “Trong say rượu say dựng chất kích thích mạnh khác” “Gây tai nạn bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm…” nên lái xe bị xét xử theo khoản này, với mức hình phạt tự từ năm đến 10 năm Về việc trả lại phương tiện: Theo quy định Điều 74 Bộ luật tố tụng hình vụ án giao thông nói trên, ôtô gây tai nạn coi vật chứng vụ án Khoản Điều 76 Bộ luật tố tụng hình quy định việc xử lý vật chứng có quy định cho phép “Trong trình điều tra, truy tố, xét xử, quan có thẩm quyền… có quyền định trả lại vật chứng… cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp, xét thấy không ảnh hưởng đến việc xử lý vụ án.” Do vậy, việc Cơ quan điều tra trả xe gây tai nạn cho chủ xe sử dụng vụ việc giải phù hợp với quy định vừa trích dẫn Hỏi : Ngày 14-8-2007, có đến thẩm mỹ viện để điều trị mụn Tại đây, V cam kết giấy tay đến ngày 24-11-2007 trị hết mụn cho với giá triệu đồng không trị hết mụn trả lại cho toàn số tiền nhận Khi đến hạn V đưa mà mụn y cũ nên V viết giấy cam kết trả tiền cho lúc 4g ngày 28-11-2007 Thế nhưng, đến hạn trả tiền V không trả cho mà thách thức kiện Xin hỏi V có phạm tội lừa đảo không? Làm để lấy lại tiền? Trả lời : - Theo thông tin mà bạn cung cấp hành vi V chưa đủ yếu tố cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản qui định điều 139 Bộ luật hình sự, mà dừng lại quan hệ hợp đồng dân Theo đó, V không thực trách nhiệm theo hợp đồng phải thực cam kết Bạn có quyền gửi đơn khởi kiện đến tòa án cấp huyện nơi V cư trú, làm việc để yêu cầu tòa án buộc V phải trả lại tiền theo cam kết Hỏi : Tôi mua sử dụng tiền Nhân dân tệ tương đương 10 triệu đồng có bị coi phạm tội lưu hành tiền giả không? Số lượng tiền giả đến bị xử lý hình sự?" Trả lời : Theo quy định Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2003/NQHĐTP ngày 17/4/2003 tiền giả bao gồm tiền Việt Nam đồng giả ngoại tệ giả; ngân phiếu giả, công trái giả bao gồm ngân phiếu, công trái giả ngân phiếu, công trái Việt Nam nước phát hành, có giá trị toán Việt Nam Người làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả phải chịu trách nhiệm hình theo Điều 180 Bộ luật Hình (với mức hình phạt tự từ năm đến 20 năm, tự chung thân tử hình) Nghị hướng dẫn việc xác định trách nhiệm hình theo số lượng tiền sau: - Nếu tiền giả có trị giá tương ứng triệu đồng tiền Việt Nam người phạm tội bị phạt tự từ năm đến năm; - Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ triệu đồng đến 50 triệu đồng tiền Việt Nam người phạm tội bị phạt tự từ năm đến 12 năm - Nếu tiền giả có trị giá tương ứng từ 50 triệu đồng tiền Việt Nam trở lên người phạm tội bị phạt tự từ 10 năm đến 20 năm, tự chung thân tử hình Theo quy định vừa viện dẫn tính chất đặc biệt nguy hiểm hành vi phạm tội kinh tế nên làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả bị coi phạm tội, không phân biệt số lượng tiền giả nhiều hay có thai; e) Đối với người cai nghiện; h) Gây tổn hại sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đế 60%; g) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác; h) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc t ờng hợp sau đây, bị phạt tự từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Gây tổn hại sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên chết người; b) y bệnh nguy hiểm cho nhiều người; c) Đối với trẻ em 13 tuổi Phạm tội trường hợp gây chết nhiều người gây hậu đặc biệt ghiêm trọng khác, bị phạt tự hai mươi năm tự chung thân Người phạm tội ị phạt tiền từ năm triệu đồng đến trăm triệu đồng Hỏi : Hỏi: Đề nghị tòa soạn cho t việc xử tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tú Trả lời : Điều 197 Bộ luật hình có quy định sau: Người tổ chức sử dụng trái phép chất ma tú hình thức nào, bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm Phạm tội thuộc c trường hợp sau đây, bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Phạm tội nhiều lần; b) Đối với nhiều người; c) Đối với người chưa thành niên từ đủ 13 tuổi trở lên; d) Đối với phụ nữ mà biết có thai; đ) Đối với người cai nghiện; e) Gây tổn hại sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đ 60%; g) Gây bệnh nguy hiểm cho người khác; h)Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc t ờng hợp sau đây, bị phạt tự từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Gây tổn hại sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên chết người; b) Gây tổn hại sức khỏe nhiều người mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; c) y bệnh nguy hiểm cho nhiều người; d) Đối với trẻ em 13 tuổi Phạm tội thuộc trường hợ sau đây, bị phạt tự hai mươi năm, tự chung thân tử hình: a) Gây tổn hại sức khỏe nhiều người mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; b Gây chết nhiều người gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác Người phạm tội bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần to tàis , phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Hỏi : Đề nghị quý báo cho biết người có trách nhiệm ngành tư pháp cố tình sửa chữa, làm sai ch ti hủy, làm hồ sơ vụ án bị xử lý ? Trả lời : Điều 300 Bộ luật Hình tội làm sai lệch hồ sơ vụ án quy định: “1 Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án, nhân viên tư pháp khác, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi đương mà thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy, làm hư hỏng tài liệu, vật chứng vụ án thủ đoạn khác nhằm làm sa lệch nội dung hồ sơ vụ án, bị phạt tự từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc ong trường ợp sau đây, bị phạt tự t ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Gây hậu nghiêm trọng Phạm tội gây hậu nghiêm trọng hoặ đặc biệt nghiêm trọng, bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm năm Người phạm tội bị cấm ảm nhiệm chức vụ, làm công việc định từ năm đến năm năm” Hồ sơ vụ án tập hợp tài liệu, vật chứng thu thập hình thành trình giải vụ án thu thập theo trình tự chặt chẽ Bộ luật Tố tụng hình quy định, nhằm đảm bảo tính k ch quan, toàn diện đầy đủ, phục vụ tốt cho việc giải vụ án Làm sai lệch hồ sơ vụ án hành vi phạm tội người nhiệm vụ mà có quan hệ đến hồ sơ vụ án, tiếp xúc với hồ sơ vụ án lợi dụng điều kiện công tác để thêm, bớt, sửa đổi, đánh tráo, hủy thủ đoạn khác làm hư hỏng tài liệu, vật chứng vụ án nhằm mục đích làm cho nội dung hồ vụ án bị sai lệch, không phù hợp với thực tế mà vụ án xảy Các hành vi vi phạm tự viết lời khai cho bị can theo hướng gỡ tội, bỏ hồ sơ tài liệu chứng có ý nghĩa buộc tội gỡ tội, hủy đánh tráo số tài iệu vật chứng để đạt ý đồ bảo vệ quyền lợi cho bên Tuy nhiên, người vi phạm bị xét xử tội có lỗi cố ý với động cơ, mục đích rõ ràng Trường hợp lỗi vô ý mà làm hư hỏng, làm thất lạc tài liệu, vật chứng vụ án tùy theo trường hợp cụ thể, xét thấy cần thiết, bị xử lý mặt hành Nếu vi phạm lỗi cố ý mà dẫn đến hậu nghiêm trọng bị xử phạt tội th u trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng theo Điều 285 Bộ luật Hình Những người có hành vi giúp đỡ người phạm tội làm sai lệch hồ sơ vụ án bác sĩ giúp luật sư thay đổi giấy chứng thương, giám định viên giúp điều tra viên sửa đổi kết giám định theo hướng nặng nhẹ so với thực tế bị xử lý tội làm sai lệch hồ sơ vụ án với vai trò đồng phạm (người giúp sức) người giúp đỡ biết rõ việc làm tiếp tay cho người làm sai lệch hồ sơ vụ án, biết rõ tài liệu mà cung cấp sai thật làm Trường hợp người việc làm tiếp tay cho người phạm tội làm sai lệch hồ sơ vụ án bị xử lý tội u trác nhiệm gây hậu nghiêm trọng (Điều 285 Bộ luật Hình sự) Hỏi : Hành vi cán công chức lạm quyền thi hành nhiệm vụ để vụ lợi có bị coi tham nhũng không? Luật phòng chống tham nhũng có quy định điều cấm cán b công chức y không? Nếu người vi phạm bị xử lý nào? Trả lời : Vấn đề bạn hỏi quy định Luật phòng chống tham nhũng (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-6-2006) T o quy định luật nà hành vi tham nhũng, bao gồm: - Tham ô tài n - Nhận hối lộ - Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản - Lợi ng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh ưởng với người khác để trục lợi - Giả mạo công tác vụ lợi - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải yết công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi - Lợi dụ chức vụ, quyền hạn sử d g trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi hũng nhiễu vụ lợi - Không thực nhiệm vụ, công vụ vụ lợi - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, hanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Theo quy định Điều nêu trên, hành vi cán công chức lạm quyền thi hành n ệm vụ để vụ lợi bị coi tham nhũng bị xử lý theo Luật Để phòng chống tham nhũng có hiệu nhân dân có điều kiện giám sát cán bộ, công chức có hành vi tham nhũng, điều 37 Luật phòng chống tham nhũng quy định hững việc cán bộ, công chức, viên chức không làm, cụ thể u: Cán bộ, công chức, viên chức không làm việc sau đây: - Cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà đ với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân giải công việc; - Thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ hức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; - Làm tư vấn cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khác nước nước công việc có liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật công tác, côn việc thuộc thẩm quyền giải mình tham gia giải quyết; - Kinh doanh lĩnh vực mà trước có trách nhiệm quản lý sau ôi giữ chức vụ thời hạn định theo quy định Chính phủ; - Sử ng trái phép thông tin, tài liệu quan, tổ chức, đơn vị vụ lợi Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, vợ chồng người không góp vốn vào doanh nghiệp hoạt động ạm vi ngành, nghề mà người trực tiếp thực việc quản lý nhà nước Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị không bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho quan, tổ chức, đơn vị giao dịch, a bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho quan, tổ chức, đơn vị Người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan không để vợ h c chồng, bố, mẹ, kinh doanh phạm vi quản lý trực tiếp Cán bộ, công chức, viên chức thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng cán quản lý khác doanh nghiệp Nhà nước không ký kết hợp đồng với doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột; cho phép doanh nghiệp thuộc sở hữu vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột tham dự gói thầu doanh nghiệp mình; bố trí vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức vụ quản lý tổ chức nhân sự, kế toán - tài vụ, làm thủ quỹ, thủ kho doanh nghiệ giao dịch, mua bán vật tư, hàng hoá, ký kết hợp đồng cho doanh nghiệp Quy định khoản 2, Điều 37 nêu áp dụng đối tượng sau đây: - Sĩ quan, quân nhân c yên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; - Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ qua hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Theo quy định điều Luật phòng chố tham nhũng, người có hành vi tham nhũng bị xử phạt theo nguyên tắc sau: Mọi hành i tham nhũng phải phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời, nghiêm minh Người có hành vi tha nhũng cương vị, chức vụ phải bị xử lý theo quy định pháp luật Tài sản tham nhũng phải thu hồi, tịch thu; người có hành vi th nhũng gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định pháp luật Người có hành vi tham nhũng chủ động khai báo trước bị phát hiện, tích cực hạn chế thiệt hại hành vi trái pháp luật gây ra, tự giác nộp lại tài sản tham nhũng xem xét giảm nhẹ hình thức kỷ luật, giảm n hình phạt miễn truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật iệc xử lý tham nhũng phải thực công khai theo quy định pháp luật Người có hành vi tham nhũng nghỉ hưu, vi , chuyển công tác phải bị xử lý hành vi tham nhũng thực Tại điều 69 Luật phòng chống tham nhũng quy định việc xử lý người có hành vi tham nhũng Theo đó, người có hành vi tham nhũng tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, truy cứu trách nhiệm hình sự; trường hợp bị kết án hành vi tham nhũng án, định có hiệu lực pháp luật phải bị buộc việc; đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng dân th đương nhiên quyền đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân Hỏi : Trước bị Tòa án khép vào tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước phạt 36 tháng tù giam làm việc tháng hưởng chế độ thương binh, từ bị tù đến sau thụ án xong không hưởng chế độ gì, kể chế độ bảo hiểm xã hội tính thời gian có thâm liên công ba ch năm Xin hỏi có hưởng chế độ bảo hiểm xã hội không? Trả lời : Về chế độ ưu đãi: Theo quy định Điều 29,73,74 Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sĩ gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng, người hưởng chế độ ưu đãi mà phạm tội bị kết án tự thời gian chấp hành hình phạt không hưởng chế độ ưu đãi; người hưởng chế độ ưu đãi mà phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia phạm tội nghiêm trọng khác bị kết án phạt tù năm vĩnh viễn không hưởng chế độ ưu đãi kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật Người có công với cách mạng hưởng chế độ ưu đãi mà phạm tội, bị kết án tự năm thời gian chấp hành hình phạt tự không hưởng chế độ ưu đãi; người có công với cách mạng hưởng chế độ ưu đãi mà phạm tội nghiêm trọng, bị kết án tự từ năm trở lên bị thu hồi giấy chứng nhận tạm đình chế độ ưu đãi hưởng kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật Việc thu hồi giấy chứng nhận, tạm đình chỉ, tiếp tục xem xét cho hưởng chế độ ưu đãi phục hồi chế độ ưu đãi sau chấp hành xong hình phạt tự quan, đơn vị có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận giải chế đ ưu đãi xem xét định theo hướng dẫn Bộ Lao động-Thương binh xã hội Về chế độ bảo hiểm xã hội: Cán bộ, công chức phạm tội bị Tòa án phạt tù mà không hưởng án treo theo quy định Điều 44 Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 (đã sửa đổi bổ sung năm 2000, 2003) đương nhiên bị buộc việc kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật Điều 28 NĐ35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức xác định cán bộ, công chức bị kỷ luật hình thức buộc việc họ không hưởng chế độ việc theo quy định nhà nước quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời gian làm việc bảo hiểm xã hội để thực chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật Điểm 6.3 Thông tư 03/2006/TT-BNV 08-02-2006 hướng dẫn thi hành số điều NĐ35/2005/NĐ-CP quy định cán bộ, công chức bị kỷ luật hình thức buộc việc quan, tổ chức, đơn vị làm văn đề hị quan bảo hiểm xã hội xác nhận thời gian làm việc bảo hiểm xã hội Như vậy, trường hợp ông, ông cần liên hệ với quan Lao động Thương binh xã hội, quan bảo hiểm xã hội quan nơi ông từn việc ước để hướng dẫn giải theo quy định pháp luật Hỏi : Gần đây, rộ lên nhiều trường hợp người vợ ghen tức cắt "của quý" c đức ông ồng! Xin hỏi, pháp luật xử lý hành vi ấy? Trả lời : - Điều 104 - Bộ luật Hình có quy định ội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, sau: "Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% 11% thuộc trường hợp sau th bị phạt cải tạo không giam giữ ến ba năm phạt tù từ sáu đến ba năm: + Dựng khí gây nguy hi ; + Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân + Người ốm đ khả tự vệ; + Đối với người nu dưỡng mình; + Có tổ chức; + Có tính chất côn đồ tái phạm nguy hiểm " Như vậy, với hành vi cắt "của quý" chồng, người vợ phạm vào tội cố ý gây thương tích Tuy nhiên, để xử lý người vợ hành vi nói người chồng phải làm đơn tố giác vợ trước quan điều tra (tức khởi tố theo yêu cầu bị hại, Điều 105 - Bộ luật Tố tụng hình sự) Còn hình phạt, mức án cụ thể tòa án tuyên xử, tùy vào tính chất hành vi vi phạm, mức độ thương tích Sự ăn năn hối lỗi, lập công chuộc tội, bảo vệ "của quý" sau hành sự, đưa chồng đến bệnh viện tình tiết giảm nhẹ đáng kể trách nhiệm hình cho người vợ Ngược lại, cố tình hủy hoại "của quý" chồng cho vào nước sôi, thùng rác, ném xuống ao hồ hoặ ng đưa hồng cấp cứu làm tăng trách nhiệm hình người vợ Hỏi : Tôi lấy chồng năm Sau sinh đứa đầu lòng, bị bệnh mãn tính nên nhiều lúc lãnh cảm chồng khỏe mạnh, nhu cầu sinh lý cao Nhiều lần phải miễn cưỡng đáp ứng nhu cầu anh Nhưng nói thật, thấy đau đớn khổ sở Nhiều lần anh uống rượu "đòi hỏi", không cho anh đánh Muốn kh bị đánh, i phải miễn cưỡng… Xin hỏi, chồng làm có phạm luật không? Trả lời : - Luật Hôn nhân gia đình có quy định: "Cấm vợ chồng c hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín nhau" Liên quan đến việc chồng ỡng vợ, Bộ luật Hình có quy định tội hiếp dâm, cưỡng dâm sau: + Tội hiếp dâm: "Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn hác giao cấu với nạn nhân trái với ý muốn họ bị phạt tự từ đến năm" + Tội cưỡng dâm: "Người dựng thủ đoạn khiến người lệ thuộc người ình trạng quẫn bách miễn cưỡng giao cấu bị phạt tự từ từ tháng đến năm" Theo quy định pháp luật hình sự, người phạm tội nạn nhân vợ chồng Do vậy, sinh hoạt vợ chồng, người vợ không đồng ý mà người chồng có hành vi mô ả tùy trường hợp phạm vào tội hiếp dâm cưỡng dâm Dĩ nhiên, để xử lý hình tội nói người vợ phải có cáo ch g trước quan điều tra phải cung cấp chứng liên quan Hỏi : Nghi ngờ chồng ngoại tình, tìm tới tận nơi chứng kiến chồng chung sống vợ chồng với người phụ nữ hộ cho thuê Khi bắt tang, người phụ nữ không lo sợ mà chửi bới, thách thức, hăm dọa đủ điều Do bực tức, không kiềm chế nên tay đánh đập, gây thương tích người phụ nữ Hiện cô nằm viện Tôi băn khoăn, h vi đánh en có phạm tội không? Nếu có, pháp luật xử lý nào? Trả lời : Điều 105-Bộ luật Hình có quy định tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác tình trạng tinh thần bị kích động mạnh, sau: "Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hành vi trái pháp luật nghiêm trọng nạn nhân người người thân thích người bị phạt cảnh áo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ sáu tháng đến hai năm" Trong trường hợp trên, người phụ nữ ngoại tình với chồng chị có hành vi vi phạm chế độ hôn nhân vợ chồng Không thế, họ xúc phạm nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm chị có lời lẽ thách thức, chọc tức chị… Chị tay đánh họ gây thương tích hành vi chị phạm vào tội cố ý gây thương tích cho người khác t ng tình trạng tinh thần bị kích động mạnh, theo điều luật viện dẫn Tuy nhiên, để xử lý hình chị người phụ nữ ngoại tình phải làm đơn tố giác chị trước quan điều tra (khởi tố theo yêu cầu bị hại - Điều 105 Bộ luật Tố tụng hình sự) Đồng thời quan chức phải tiến hành giám định tỷ lệ thương tật bị hại, tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên (được coi thương tích nặng) chị bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp ệ thươ tật 31% coi chị không bị truy cứu trách nhiệm hình Hỏi : Trong năm trở lại đây, gia đình phát anh Nguyễn Văn C (30 tuổi) có quan hệ tình cảm với gái (năm cháu gần tròn 16 tuổi) Tôi nhiều lần gặp anh C khuyên nhủ anh không nghe mà tiếp tục quan hệ với gái Tôi có nói rõ tuổi tác cho anh C yêu cầu anh chấm dứt quan hệ với anh C tỏ ý coi thường tôi, anh C đưa gái thuê nhà để sống chung vợ chồng (có đăng ký tạm trú hẳn hoi) Xin hỏi, hành vi anh C có vi p pháp luật hông? Tôi phải làm để anh C bị xử lý theo pháp luật? Trả lời : Th điều 115 Bộ luật hình sự, “tội giao cấu với trẻ em” quy định sau: “1 Người thành niên mà giao cấu i trẻ em từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi, bị phạt tự từ năm đến năm năm Phạm t thuộc t ờng hợp sau đây, bị hạt tự từ ba năm đến mườ năm: a) Phạm tội nhiều n; b) Đối với nhiều người; c) Có tính chất loạn luân; d) Làm nạn nhân có ai; đ) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% Phạm tội uộc trường hợp sau đây, bị phạt tự từ bảy năm đến mười lăm ăm: a) Gây tổn hại cho sức khoẻ nạn nh mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên; b) Biết bị nhiễm HIV mà phạm tội” Theo quy định Bộ luật hình sự, tội “giao cấu với trẻ em” hành vi người thành niên quan hệ tình dục với trẻ em (trong trường hợp này, trẻ em người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) hành vi quan hệ tình dục thực có đồng thuận đôi bên Để bảo vệ quyền lợi trẻ em, pháp luật quy định, dự người thành niên "quan hệ" có đồng ý trẻ em (trong trường h này, trẻ em người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi) bị coi tội phạm Để ngăn chặn hành vi anh C., bạn làm đơn trình bày cụ thể việc gửi đế công an phường An Lạc (Quận Bình Tân) để xem xét, giải theo pháp luật Nếu việc diễn thư bạn trình bày hành vi anh C cấ nh tội giao cấu với trẻ em” (theo quy định điều 115 Bộ luật hình sự) Hỏi : Trong vụ án hình sự, số người Tòa án triệu tập đến phiên tòa với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tôi không rõ qu lợi củat khác với người bị hại nào? Tôi có nhận án không ? Trả lời : Theo quy định khoản 2, Điều 39 Bộ luật Tố tụng hình sự, tham gia tố tụng vụ án hình sự, người bị hại có quyền đưa chứng yêu cầu; thông báo kết điều tra; đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch theo quy định pháp luật; có quyền đề nghị mức bồi thường biện pháp bảo đảm bồi thường; tham gia phiên tòa; khiếu nại định quan điều tra, Viện Kiểm sát; kháng cáo án định Tòa án phần bồi thường hình phạt bị cáo Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án tham gia phiên tòa; đưa chứng yêu cầu, kháng cáo án định Tòa n vấn đề trực tiếp liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ (Điều 42) Về việc giao án, theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, chậm 15 ngày sau tuyên án, Tòa án phải giao án cho bị cáo, Viện Kiểm sát cấp, người bào chữa gửi cho người xử vắng mặt Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ li quan đến vụ án có quyền yêu cầu Tòa án cấp trích lục án án Nếu có vấn đề chưa rõ trình xét xử, bạn có quyền xem biên phiên tòa, có quyền yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung biênb phiên tòa ký xác nhận (khoản 4, Điều 174 Bộ luật Tố tụng hình sự) Hỏi : Người thời gian thử thách chấp hành hình phạt án tù treo có hưởng quyền lợi chế độ ưu đãi không? Trong thời gian thử thách, có xem x rút ngắn ời gian thử thách không? Nếu họ phạm tội xử lý nào? Trả lời : Để tạo điều kiện thuận lợi cho người hưởng án treo hòa nhập với cộng đồng, Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10 000 Chính phủ quy định việc thi hành hình phạt tự cho hưởng án treo quy định: - Người hưởng án treo cán bộ, công chức, người lao động làm công ăn lương tiếp tục làm việc đơn vị nơi làm việc trước phạm tội bố trí công việc phù hợp với yêu cầu, mục đích giám sát, giáo dục hưởng chế độ cá bộ, công chức, người lao động làm công ăn lương theo công việc mà đảm nhiệm - Người hưởng án treo người học tập sở giáo dục, đ tạo cũ hưởng quyền lợi theo quy chế sở giáo dục, đào tạo Người hưởng án treo không thuộc đối tượng quy định UBND ấp xã giám sát, giáo dục, giúp đỡ tìm việc làm, ổn định sống địa phương - Người hưởng án treo thuộc đối tượng quy định Điều Pháp lệnh Ưu đãi với người có công (ban hành ngày 10/9/1994) người hưởn chế độ bảo hiểm xã hội hưởng chế độ theo quy định pháp luật - Người thụ án tù treo cán bộ, công chức, quân nhân, công nhân quốc phòng, người lao động làm công ăn lương thời gian thử thách tính vào thời gian công tác, thời gian t ngũ không tính vào thời gian xét nâng lương, phong quân hàm theo niên hạn Thời gian thử thách tính từ ngày quan, tổ chức g m sát, giáo dục người nhận định thi hành án trích lục án Trong thời gian thử thách, người hưởng án treo có quyền đề nghị quan, tổ chức, giám sát, giáo dục kiến nghị TAND cấp huyện nơi chịu thử thách xem xét việc rút ngắn thờ gian thử thách, chấp hành 1/2 thời gian thử thách có nhiều tiến Trong thời gian thử thách, người hưởng án treo phạm tội phải chấp hành toàn hình phạt tự án trước hợp vớ hình phạt án theo quy định khoản Điều 60 Bộ luật Hình Hỏi : Nghe nói có người không mang quốc tịch cả, xin hỏi người không quốc t , tr ng hợp họ có hành vi phạm tội Việt Nam pháp luật nước xử lý? Trả lời : Trên giói Việt Nam thực tế có số người không mang quốc tịch Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, thí dụ chiến tranh họ bị kẹt nước khác trở nơi mang quốc tịch gốc, tiếp sau hộ chiếu hết hạn mà đại sứ quán quan đại diện ngoái giao họ nước sở không thừa nhận quốc tịch, khí họ nguyện vọng có nguyện vọng chưa nước sở cho nhập quốc tịch, bị tước quốc tịch theo quy định pháp luật, tình trạng dẫn đến hệ pháp lý người không mang quốc tịch họ gọi người không quốc tịch Theo Quy định Điều (Khoản 2) Luật Quốc tịch Việt Nam (LQTVN) người không quốc tịch người quốc tịch Việt Nam quốc tịch nước Đối với người không quốc tịch thường trú Việt Nam, theo quy định điều LQTVN, Nhà nước ta tạo điều kiện cho nhập quốc tịch Vệt Nam nhằm bảo đảm quyền công dân, đồng thời để giúp cho cho họ có âu kiện thực nghĩa vụ công dân Nhà nước, hạn chế tình trạng không quốc tịch Tất nhiên việc nhập quốc tịch đò hỏi phải đáp ứng điều kiện cụ thể theo quy định Luật quốc tịch Việt Nam Đối với hành vi phạm tội Việt Nam nguyên tắc, người nào, bao gồm đối trọng người không quốc tịch cư theo quy định điều dấu hiệu cấu thành tội phạm cụ thể Bộ luật hình sự, phải chịu trách nhiệm hình mà không phân biệt việc người nam hay nữ, thành phần, địa vị xã hội, thuộc dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo Khoản điều BLHS 1999 quy định: “Bộ luật hình áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trường hợp người không quốc tịch thường trứ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vệt Nam phạm tội lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo quy định n BLHS, bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam theo Bộ luật Hỏi : Ở địa phương có vụ án giết người cướp dã man Nhưng xét xử, tòa án cho lúc phạ ội, bị cáo hưa đủ 18 tuổi nên mức án cao 18 năm tự Điều có không? Trả lời : Theo Điều 69 Bộ luật Hình quy định: “Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Không xử phạt tù chung thân tử hình người chưa thành niên phạm tội ” Cụ thể, theo điều 74 Bộ luật Hình sự, người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tự chung thân tử hình mức phạt cao áp dụng không 18 năm tự; tự có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định; người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội, điều luật áp dụng quy định hình phạt tự chung thân tử hình mức hình phạt cao áp dụng không 12 năm tự; tự có thời hạn mức nh phạt cao áp dụng không phần hai mức hình phạt mà điều luật quy định Như vậy, mức hình phạt cao với người chưa đủ 18 tuổi phạm tội không 18 năm tự Việc tính tuổi tí n ngày gười thực hành vi phạm tội đến ngày xét xử tòa án Hỏi : Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh xét xử vụ án Thọ “đại úy” đồng bọn phạm tội “giết người”, “đưa hối lộ”, “tổ chức đánh bạc”,… Nếu người mà phạm nhiều tội xét xử, tòa phạt mức án nào? Trong vụ án này, có trường hợp Lũng “đầu b chấp nh hình phạt nhiều án tòa lần bị xử phạt nào? Trả lời : Theo quy định Bộ luật hình Bộ luật tố tụng hình hành, việc xử phạt hành vi phạm tội với mức án cụ thể Hội đồng xét xử định (sau xem xét tính chất mức độ h h vi phạm tội tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo) Tuy nhiên, việc tổng hợp hình phạt trường hợp người phạm nhiều tội pháp luật quy ịnh cụ thể điều 50 Bộ luật hình Điều 50 Bộ luật hình quy định sau: “Khi xét xử lần người phạm nhiều tội, Toà n định hình phạt đối v tội, sau tổng hợp hình phạt theo quy định sau đây: Đối với hình phạt chính: a) Nếu hình phạt tuyên cải tạo không giam giữ tự có thời hạn, hình phạt cộng lại thành hình phạt chung; hình phạt chung không vượt ba ăm hình phạt cải tạo không giam giữ, ba mươi năm hình phạt tự có thời hạn; b) Nếu hình phạt tuyên cải tạo không giam giữ, tự có thời hạn, hình phạt cải tạo không giam giữ chuyển đổi thành hình phạt tù theo tỷ lệ ba ngày cải tạo không giam giữ chuyển đổi ngày tự để tổng hợp thành hình phạt chung theo quy định điểm a khoản Điều này; c) Nếu hình phạt nặng hất số hình phạt tuyên tự chung thân hình phạt chung tự chung thân; d) Nếu hì phạt nặng số hình phạt tuyên tử hình hình phạt chung tử hình; đ) Phạt tiền không tổ hợp với loại hình phạt khác; khoản tiền phạt đượ cộng lại thành hình phạt chung e) Trục xuất không tổng hợp với loại hình phạt khác Đối với hình phạt bổ sung: a) Nếu hình phạt tuyên loại hình phạt chung định giới hạn Bộ luật quy định loại hình phạt đ riêng hình phạt tiền khoản tiền phạt cộng lại thành hình phạt chung; b) Nếu hình p ạt tuyên khác loại người bị kết án phải chấp hành tất hình phạt tuyên” Về trường hợp Lũng “đầu bò” tòa chấp hành nhiều án, theo quy định đ u 51 Bộ luật hình sự, việc tổng hợp hình phạt nhiều án tiến hành sau: “1 Trong trường hợp người phải chấp hành án mà lại bị xét xử tội phạm trước có án này, Tòa án định hình phạt đối v tội bị xét xử, sau định hình phạt chung theo quy định Điều 50 nêu Thời g n chấp hành hình phạt án trước trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt chung Khi xét xử người phải chấp hành án mà lại phạm tội mới, Tòa án định hình phạt tội mới, sau tổng hợp với phần hình phạt chưa c p hành án trước định hình phạt chung theo quy định Điều 50 nêu Trong trường hợp người phải chấp hành nhiều án có hiệu lực pháp luật mà hình phạt án chưa tổng hợp, Chán án Toà án định tổng hợp án theo quy định khoản khoản Điều này” Điều 53 Bộ luật hình quy định: Khi định hình phạt người đồng phạm, Toà án phải xét đến tính chất đồng phạm, tính chất mức độ tham gia phạm tội người đồng phạm Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng h loại trừ trách nhiệm hình thuộc người đồng phạm nào, chỉá dụng người Mua bá heroin có trọng lượng 32 gam bị xử phạt nào? Gửi ngày : 17/06/2009 Hỏi : Theo quy định pháp luật, việc vận chuyển, mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy bị pháp luật xử phạt cụ thể sao? Xin o biết, mua bán heroin với trọng lượng 32 gam bị xử phạt nào? Trả lời : Theo quy định pháp luật hình sự, việc tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma túy bị xử lý nghiêm khắc Tùy theo tính chất, mức độ hành vi mà người phạm tội bị xử phạt từ năm tự đến tự chung thân tử hình Theo điều 194 Bộ luật hình sự, người phạm tội “tàng trữ, vận ch ển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy” bị xử phạt sau: Người tàng trữ, vận c yển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma tuý, bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm hạm tội thuộc t trường hợp au đây, bị phạt tự từ bảy n đến mười lăm năm: a) Có tổ chức; b) P m tội nhiều lần; c) Lợi dụng chức vụ quyền hạn; d) Lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ) Vận ch ển, mua bán qua biên giới; e) Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội bán ma tuý cho trẻ em; g) Nhự thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca có trọng lượng từ năm trăm gam ến kilôgam; h) Hêrôin côcain có trọng lượng từ năm gam đến ba mươi gam; i) Lá, hoa, ả cần sa côca có trọng lượng từ mười kilôgam đến hai mươi lăm k ôgam; k) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến hai tră kilôgam; l) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ mười kilôgam đến năm mươi kilôg ; m) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến trăm gam n) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ trăm mililít đến hai trăm năm mươi mililít; o) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương vớ số lượng chất ma tuý qu định điểm từ điểm g đến điểm n khoản Điều này; p) Tái phạm nguy hiểm Phạm ội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tự từ mười lăm năm đến hai mươi năm: a) Nh thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca có trọng lượng từ kilôgam đến ới năm kilôgam; b) Hêrôin côcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến trăm gam; c) Lá, hoa, n sa côca có trọng lượng từ hai mươi lăm kilôgam đến bảy mươi lăm k ôgam; d) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ hai trăm kilôgam đến sáu trăm kilôgam; đ Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến trăm năm mươi kilô m; e) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ trăm gam đến ba trăm gam; g) Các c t ma tuý khác thể lỏng từ hai trăm năm mươi mililít đến bảy trăm năm mươi mililít; h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương vớ số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm g khoản Điều Phạm tội thu trường hợp sau đây, bị phạt tự hai mươi năm, tự chung thân tử ình: a) Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa cao côca có trọng ượng từ năm kilôgam trở lên; b) Hêrôin côcain có trọng lượng từ trăm gam trở lên; c) Lá, hoa, cần sa côca có trọng lượng từ bảy lăm kilôgam trở lên; d) Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ sáu trăm k ôgam trở lên; đ) Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ trăm năm mươ kilôgam trở lên; e) Các chất ma tuý khác thể rắn có trọng lượng từ b trăm gam trở lên; g) Các chất ma tuý khác thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên; h) Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng chất tương đương vớ số lượng chất ma tuý quy định điểm từ điểm a đến điểm g khoản Điều Người phạm tội bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sả cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm” Theo quy định nêu trên, trường hợp mua bán trái phép chất ma túy (hêrôin) với trọng lượng 32 gam bị phạt tự từ mười lăm năm đến hai mươi năm Tuy nhiên, xét xử, Hội đồng xét xử xem xét tính chất, mức độ hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình để tuyên phạt người phạm tội mức án tươ g vớihành vi phạm tội (mức án nhẹ khoảng mà điều uật quy định) âu : Phân biệt lỗi cố ý trực tiếp với lỗi cố ý gián tiếp? Cho ví dụ Lỗi cố ý trực tiếp: Người phạm tội mong muốn hậu phát sinh Hậu hành vi phạm tội mà ngư phạm tội thấy trước hoàn toàn phù hợp với mục đích, phù hợp với mong muốn người Ví dụ: A dựng o đâm chết B mon muốn người chết Hậu xảy B chết mong muốn A Lỗi cố ý gián tiếp: Người phạm tội không mong muốn hậu nguy hiểm cho xã hội xảy Hậu nguy hiểm cho xã hội mà người phạm tội thấy trước không phù hợp với mục đích họ Người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm mục đích khác Để đạt mục đích mà người phạm tội chấp nhận hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Người phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp không mong muốn có thức để mặc hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi mà họ thấy trước Ví dụ: A dựng dao dâm B với mong muốn làm B bị thương, nhiên B né tránh nên dao đâm trúng chỗ hiểm Hậu B chết, hậu ý muốn ban đầu củ A Câu 2: Tại người tổ chức đồng phạm coi người có vai trò nguy hiểm nhất? N ời tổ chức người chủ mưu, cầm đầu, huy việc thực tội phạm (khoản điều 20 BLHS) Người chủ mưu người đề âm mưu, phương hướng hoạt động nhó đồng phạm Chủ mưu trực tiếp điều khiển hoạt động tổ chức không Người cầm đầu người thành lập nhóm đồng phạm tham gia vào việc soạn thảo kế hoạch, phân ông, giao trách nhiệm cho đồng bọn đôn đốc, điều khiển hoạt động nhóm đồng phạm Người huy người điều khiển trực tiếp nhóm đồng phạm có vũ trang bán vũ trang Trong mối quan hệ với người đồng phạm khác, người tổ chức người giữ vai trò thành lập nhóm đồng phạm điều khiển hoạt động nhóm Người thành lập người đề xướng việc thiết lập nhóm đồng phạm người thực việc đề xướng rủ rê, lôi kéo người khác tham ia vào nhóm đồng phạm, thiết lập mối lien hệ tổ chức iữa người đồng phạm với nhau… Những người điều khiển hoạt động nhóm đồng phạm như: Những người giữ vai trò điều khiển hoạt động chung toàn nhóm vạch phương hướng hoạt ộng, vạch kế hoạch thực hiện, phân công vai trò, nhiệm vụ cho người đồng phạm khác Những người ỉ giữ vai trò trực tiếp điều khiển việc thực vụ việc phạm tội cụ thể nhóm đồng phạm Với vai nhưvậy, người tổ chức coi người có hành v nguy hiểm vụ đồng phạm Câu: Phân tích u hiệu MCQ MKQ đồng phạm Về mặt khách quan, đồng phạm đòi hỏi có hai dấu hiệu: Có từ hai người trở lên người có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Hai người phải có đủ điều kiện chủ thể tội phạm Đó điều kiện có lực TNHS đạt độ tuổi chịu TNHS Dấu hiệu chủ thể đặc biệt ko đòi hỏi fải tất người đồng phạm mà đỏi hỏi loại người đồng phạm người thực hành Những người phải thực i phạm (cố ý) Nghĩa người đồng phạm phải tham gia vào tội phạm với tr g bốn hành vi: Hành vi thực tội phạm Người có hành vi gọi ười thực hành Hành vi tổ chức thực tội phạm Người có hành vi gọi người tổ ch Hành vi xúi giục người khác thực tội phạm Người có hành vi gọi người xúi giục Hành vi giúp sức người khác thực tội phạm Người có hành vi gọi người giúp sức Nếu ko có hành vi ko thể coi thực người đồng phạm Trong đồng phạm có đủ bốn loại hành vi tham gia có loại hành vi Người đồng phạm tham gia với loại hành vi tham gia với nhiều loại hành vi khác Họ thể tham gia từ đầu tham gia tội phạm xảy chưa kết thúc Bằng hành vi cụ thể vậy, người tham gia vào vụ đồng phạm có hành vi nguy hiểm cho xã hội Những hành vi thực mối liên kết thống với Hành vi người điều kiện hỗ trợ cho hoạt động chung Có thể tất người đồng phạm thực tội phạm tổng hợp hành vi họ tạo thành hành vi phạm tội có đủ dấu hiệu CTTP định Nhưng có người trực tiếp thực tội phạm người khác có hành vi góp phần vào việc thực tội phạm Hậu tội phạm kết qủa chung hoạt động tất người tham gia vào thực tội phạm đưa lại Giữa hành vi người hậu tội phạm có quan hệ nhân Hành vi người thực hành nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu cònhành vi người khác thông qua hành vi người thực hành mà gây hậu Câu : Với mục đích lấy tài sản người khác, Trần Thanh H (32 tuôi, chưa có tiền án, tiền sự) giả người lỡ độ đường vào nhà ông K xin tạm nghỉ qua đêm Trước H trình báo giấy tờ với quyền địa phương UBND xã Ban đêm nhà ông K ngủ yên, H rón trở dậy lấy đài cát sét gia đình ông K số tài sản khác Chi đài ông K mua giá 1.800 00 đồng, tài sản cógiá trị 108 ngàn đồng Hỏi hành vi H cấu thành tội gì? Tội trộm cắp i sản Câu: Phâ biệt lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý phạm tội tự tin Cho ví dụ Lỗi cố ý gián tiếp Là lỗi người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy rước hậu hành vi đó, không mong muốn có ý thức để mặc cho u xảy Người phạm tin vào khả hậu không xảy định xử Người phạm tội không mong muốn hậu nguy hiểm cho xã hội xảy Hậu nguy hiểm cho xã hội mà người phạm tội thấy trước không phù hợp với mục đích họ Người phạm tội thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhằm mục đích khác Chính để đạt mục đích mà người phạm tội chấp nhận hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây Người phạm tội với lỗi cố ý gián tiếp không mong muốn có thức để mặc hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi mà họ thấy trước VD: A dựng dao chém B vào đùi với mục đích để c h cáo B sau bỏ nhà Do không cấp cứu kịp thời, máu nhiều nên B chết Lỗi vô ý phạm tội tự tin Llà lỗi TH người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu không xảy ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hại Thấy trước hậ nguy hiểm cho xã hội xảy đồng thời lại cho hậu không xảy Người phạm tội không mong muốn hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội Sự không mong muốn có điểm khác so với không mong muốn TH cố ý gián tiếp Sự không mong muốn hậu người phạm tội gắn liền với việc người loại trừ khả hậu xảy Người phạm tội với lỗi vô ý tự tin cân nhắc, tính toán cho hậu không xảy ngăn ngừa Sự cân nhắc, tính toán dựa vào tin tưởng vào khéo léo, hiểu biết, kinh nghiệm nghiệp, trình độ kỹ thuật tin vào tình tiết khách quan bên khác VD: A điều khiển xe ô tô đường nhìn thấy B chuẩn bị sang đường A nghĩ B sang từ từ A tránh c nn không giảm tốc độ Đột ngột B sang đường A không tránh Kết A làm B chết Câu : Trình bày phân chia giai đoạn phạm t mục đích ý nghĩa phân chia Trình bày phân chia giai đoạn phạm tội: Khái niệm: Thực tội phạm cố ý thực tế thường diễn giai đoạn : ý định phạm tội, chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành Tuy nhiên, luật hình VN thừa nhận giai đoạn u có ý nghĩa mặt hình sự: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt tội phạm hoàn thành - Các giai đoạn phạm tội mức độ thực ện tội phạm cố ý bao gồm giai đoạn uẩn bị phạm tội, phạm ội chưa đạt tội phạm hoàn thành Đặc điểm giai đoạn phạm tội: - Chuẩn bị phạm tội : + Khái niệm: Chuẩn bị phạm tội tìm kiếm, sửa s n công cụ, phươ tiện tạo điều kiện khác để thực tội phạm ( Điều 17 BLHS) + Các dấu hiệu: - Người phạm tội chưa thực hành vi khách quan ong cấu thành tội phạm mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực tội phạm - Kh h thể tội phạm chưa bị xâm hại ưng tình trạng bị đe dọa xâm hại nghiêm trọng - Hậu tội phạm chưa xảy - Người phạm tội gia đoạn chuẩn bị phạm i phải chịu TNHS tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng + Phạm tội chưa đạt - Khái niệm: Phạm tội chưa đạt cố ý thực t phạm khô thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội - Các dấu hiệu: + Người phạm tội bắt đầu thực tội phạm : bắt đầu thực hành vi khách q n mô tả cấu thành tội phạm, thực hành vi liền trước hành vi khách quan + Người phạm tội chưa thực tội phạm đến mặt pháp lý, nghĩa ác hành vi phạm tội họ chưa đủ dấu hiệu mô tả cấu thành tội phạm cụ thể + Nguyên nhân tội phạm hông thực đến nguyên nhân khách quan ngo ý muốn người ph tội + Người phạm tội giai đoạn chịu TNHS tội phạm cố ý + Tội phạm hoàn thành Khái niệm Tội phạm hoàn thành trường hợp mà người phạm tội thực tội phạm đến mặt pháp lý Các dấu hiệu: Hành v mà người phạm tội th đủ các dấu hiệu mô tả cấu thành tội phạm cụ thể Mục đích ý nghĩa: - Ý nghia đấu tranh phòng, chống ội phạm: giúp quan điều tra phát sớm hành vi phạm tội , kịp thời ngăn chặn tội phạm… Là sở để tru cứu TNHS hay ko truy cứu TNHS người thực tội phạm giai đoạn phạm tội khác - ý nghĩa quan trọng việc xác định tính chất, mức độ ng iểm cho xã hội hành vi phạm tội , làm sở để xác định mức độ TNHS người phạm tội Khái niệm ca c đặc điểm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự(TNHS) theo luật hình Việt Nam Tình tiết giảm nhẹ TNHS phần thiếu BLHS, mọt để phan hóa cá thể hóa TNHS Tình tiết giảm nhẹ TNHS ảnh hưởng có lợi tới chủ thể tội phạm bị truy cứu TNHS thường xuyên tòa án áp dụng Xuất phát từ đặc tính chung tì h tiết giảm nhẹ nên tất cả các tình tiets giảm nhẹ TNHS đều có các đặc điểm bản sau: Tình tiết giảm ẹ TNHS tình tiết phản ánh có liên quan đến tội phạm TNHS chủ thể Đây đặc điểm, yêu cầu chung hầu hết tình tiết vụ án hình Các tình tiết giảm nhẹ TNHS phản ánh mặt, khía cạnh tội phạm cho phép xác định tính nguy hieemrcuar tội phạm người phạm tội so với trường hợp phạm tội thông thường Đó tình tiết thuộc cấu thành tội phạm (CTTP), tình tiết bổ sung làm sáng rõ mức độ nguy hiểm tội phạm Các tình tiết mô tả: hành vi, hậu vi phạm, khách thể bj xâm hại, động cơ, mục đích, hoàn cảnh phạm tội Ngoài số tình tiết không trực tiếp phản ánh tội phạm lại có ý nghĩa việc giải vấn đề TNHS, cho phép tin tưởng khả cải tạo tớt người phạm tội: người phạm tội lần đầu ăn năn hối cải…Hoặc tình tiết thể sách nhân đạo pháp luật hình sự: ng ời phạm tội là người có cha, mẹ, vợ, con, anh chị ruột là người có ông với cách mạng… Là tình tiết quy định BLHS Tòa án thừa nhận Yêu cầu tất tình tiết có vai trò xác định TNHS chủ thể vụ án hình phải BLHS quy định Tuy nhiên, có khác biệt tình tiết giảm nhẹ với loại tình tiết khác BLHS quy định trực tiếp gián tiếp BLHS ghi nhận thẩm quyền tòa án coi tình tiết giảm nhẹ khác tình tiết giảm nhẹ: “ định hình phạt, tòa án coi tì h tiết khác tình tiết giảm nhẹ, phải ghi rõ án” (khoản Điều 46 BLHS) Các tình tiết giảm nhẹ không quy định BLHS mà bao gồm tình tiết quy định văn hướng dẫn thi hành ( nghị số 01/2000/NQ – HĐTP ngày 4/8/2000 hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao) tình tiết khác Tòa án công nhận, ghi rõ án phù hợp với từng trường hợp cụ thể sở các nguyên tắc bản của luật hình ̣ Tình tiết giảm nhẹ TNHS có vai trò khác việc xác định TNHS chủ thể Là tình tiết có ảnh hưởng có lợi cho chủ thể, để xác định có hay tội phạm, tình tiết giảm nhẹ TNHS phản ánh tính nguy hiểm hành vi phạm tội Sự xuất vụ án hình làm giảm hậu bất lợi người phạm tội, làm giảm tính chất, mức độ nghiêm khắc TNHS mức độ khác nhau, thể việc chủ thể miễn TNHS, miễn chấp h ̀nh hình phạt, TNHS chủ thể xử lí theo tội danh nhẹ hơn, mức hình phạt thấp hơn… Với mức độ khác nhau, tình tiết giảm nhẹ có vai trò khác trình tố tụng, l ̀ xem xét, áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, miễn TNHS, đị h tội danh… Dưới góc độ pháp luật hình sự, tình iết giảm nhẹ TNHS có ba vai trò bản: - tình tiết giảm nhẹ TNHS định tội danh - tình tiết giảm nhẹ TNH là cứ định khung hình phạt - tình tiết giảm nhẹ TNHS là cứ quyết định hình phạt Việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ phải tuân thủ nguyên tắ : tình tiết không sử dụng nhiều lần đảm bảo có lợi cho người phạm tội Nguyên tắc chung việc áp dụng pháp luật hình tình tiết không sử dụng nhiều lần Đối với tình tiết giảm nhẹ, nguyên tắc hiểu tình tiết giảm nhẹ TNHS đồng thời tình tiết giảm nhẹ định tội, tình tiết giảm nhẹ định khung giảm nhẹ hình phạt Khoản Điều 46 BLHS quy định rõ: “các tình tiết giảm nhẹ BLHS quy định dấu hiệu định tộ hoặc định khung thì không được coi là tình tiết gi m nhẹ định hình phạt” Các tình tiết giảm nhẹ có thuộc tính vận động Không phải đại lượng bất biến, số lượng tình tiết giảm nhẹ ảnh hưởng tình tiết không cố định, chủ quan, mà có tính khách quan, phản ánh yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm Tình tiết giảm nhẹ vận động, biến đổi vơi vận động luật hình nói chung Thực tế chững minh rằng: có thêm, bớt số lượng tình tiế giảm nhẹ, có thay đổi nội dung điều luật quy định tình tiết giảm nhẹ Từ phân tích định nghĩa: “tình tiết giảm nhẹ TNHS nhữngtình tiết thuộc mặt khách quan, chủ quan tội phạm, phản ánh nhân thân người phạm tội sách nhân đạo pháp luật hình mà xuất làm giảm tính nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, người phạm tội, kết làm giảm tính chất, mức độ nghiêm khắc TNHS, chủ thể miễn TNHS, miễn hình

Ngày đăng: 15/08/2016, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan