KINH tế xã hội HUYỆN BÌNH MINH (TỈNH VĨNH LONG) từ năm 1986 đến năm 2005

132 320 0
KINH tế xã hội HUYỆN BÌNH MINH (TỈNH VĨNH LONG) từ năm 1986 đến năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG SANG KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN BÌNH MINH (TỈNH VĨNH LONG) TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC TP.HCM-2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bình Minh- mảnh đất giàu truyền thống lịch sử- văn hóa, có tiềm phát triển kinh tế- xã hội Nhiều kỷ trôi qua, vùng đất người huyện Bình Minh góp công to lớn vào trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam không chiến đấu chống giặc ngoại xâm mà lao động sản xuất Sau ngày đất nước hoàn toàn giải phóng (30-04-1975), nhân dân huyện Bình Minh với đức tính cần cù, chịu thương chịu khó tinh thần cách mạng kiên cường nhanh chống bắt tay vào công khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội Qua 10 năm khôi phục phát triển kinh tế- xã hội (1975- 1985), nổ lực Đảng bộ, quyền nhân dân, huyện Bình Minh thu thắng lợi bản, đời sống vật chất- tinh thần nhân dân cải thiện đáng kể so với trước giải phóng Tuy vậy, công xây dựng chủ nghĩa xã hội Bình Minh giai đoạn tồn hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế- xã hội địa phương Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12- 1986) với đường lối đổi đắn tạo động lực cho phát triển kinh tế- xã hội nước nói chung huyện Bình Minh nói riêng Vận dụng sáng tạo đường lối đổi Đảng phù hợp với thực tế địa phương, năm 1986- 2005, kinh tế xã hội Bình Minh có chuyển biến mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày nâng cao rõ rệt Mặc dù vậy, trình phát triển kinh tếxã hội huyện Bình Minh giai đoạn đầu thực công đổi bộc lộ hạn chế định Chuyển biến kinh tế- xã hội yếu tố phản ánh vận động, phát triển văn minh nhân loại Sự chuyển biến chịu tác động điều kiện tự nhiên, xã hội; đặc biệt định quản lý giai cấp lãnh đạo Quá trình vận động phát triển phản ánh ý chí, khả chinh phục thiên nhiên, xây dựng sống khát vọng vươn lên người hành trình đến tương lai Chính vậy, việc dựng lại tranh chân thực sinh động trình phát triển kinh tế- xã hội từ sau ngày giải phóng đến năm 2005 đặc biệt để thấy thành tựu, chuyển biến mạnh mẽ kinh tế- xã hội thời kỳ đổi (1986-2005) huyện Bình Minh vấn đề mới, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Trước hết, nghiên cứu đề tài giúp có cách nhìn toàn diện, hệ thống, đánh giá khách quan thành tựu hạn chế công đổi đất nước nói chung, huyện thuộc tỉnh Vĩnh Long nói riêng mà Bình Minh huyện có bước phát triển mạnh mẽ Đó khoa học giúp cho quan có thẩm quyền hoạch định sách phát triển kinh tế- xã hội phù hợp, từ tạo động lực cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Bình Minh đạt thành tựu to lớn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu về: “Kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986 đến 2005” có ý nghĩa quan trọng việc tìm hiểu, giảng dạy lịch sử địa phương, giúp cho hệ trẻ có hiểu biết bổ ích truyền thống hào hùng quê hương, công đổi Đảng nhà nước, qua thấy trách nhiệm đóng góp vào nghiệp xây dựng quê hương, Tổ quốc ngày giàu mạnh Từ đó, người thêm yêu quý quê hương, đất nước, tin tưởng vào tương lai dân tộc, quê hương Đồng thời, trình hoàn thành đề tài giúp rèn luyện công tác nghiên cứu khoa học, vận dụng vào công tác giảng dạy mình, đặc biệt phần lịch sử địa phương thời kỳ đổi Với ý nghĩa vậy, định chọn vấn đề: “Kinh tế- xã hội huyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005” làm đề tài luận văn Thạc sỹ sử học Lịch sử vấn đề Nghiên cứu kinh tế- xã hội thời kỳ đổi đất nước nói chung vùng nông thôn nói riêng vấn đề cấp thiết nhiều nhà khoa học, nhiều nhà nghiên cứu Trung ương địa phương quan tâm Nhưng việc nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội huyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) giai đoạn 1986-2005 ít, thể chủ yếu số báo cáo Ủy ban nhân dân huyện Bình Minh, ban, ngành, niên giám thống kê lưu trữ Cục thống kê huyện, Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long Một công trình viết trình kinh tế-xã hội huyện Bình Minh giai đoạn 1986-2005 hoàn toàn chưa có Kinh tế-xã hội huyện Bình Minh giai đoạn đổi có số báo cáo, niên giám thống kê, viết công trình nghiên cứu sau: Các văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Bình Minh lần thứ VI,VII, VIII, IX nêu bật thành tựu đạt kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986-2005 Báo cáo tổng kết 20 năm xây dựng huyện Bình Minh theo định hướng xã hội chủ nghĩa nêu khái quát những thành tựu đạt từ năm 1975- 1995 Các báo cáo hàng năm tình hình kinh tế- xã hội phương hướng nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm sau Ủy ban nhân dân huyện Bình Minh tổng kết thành tựu đạt tất lĩnh vực Các niên giám thống kê lưu trữ tỉnh Vĩnh Long huyện Bình Minh từ năm 1975 đến năm 2005 thống kê tình hình khí tượng thủy văn, dân số- lao động, tài chính, nông-lâm-thủy sản, công nghiệp, xây dựng bản, thương mại, giao thông vận tải, giáo dục, y tế, văn hóa… Đây số liệu quan Nhà nước thống kê xác, toàn diện có hệ thống tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa huyện Bình Minh từ năm 1975 đến năm 2005 quý báo để phục vụ cho đề tài Như vậy, tất công trình nêu đề cập vấn đề chung mang tính lý luận thực tiễn công đổi đất nước, dừng lại ở báo cáo, thống kê kinh tế- xã hội huyện Bình Minh thời kỳ đổi Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, trình bày có hệ thống riêng vấn đề kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986 đến năm 2005 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng Đề tài luận văn tập trung tìm hiểu làm rõ tình hình kinh tế- xã hội huyện Bình Minh thời kỳ đổi từ 1986- 2005 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: giới hạn địa bàn huyện Bình Minh Về thời gian: đề tài chủ yếu tìm hiểu kinh tế- xã hội huyện Bình Minh giai đoạn từ 1986 đến 2005 Sở dĩ lấy năm 1986 làm mốc mở đầu cho công trình nghiên cứu năm diễn Đại hội Đảng lần thứ VI (12-1986), ghi nhận mốc son lịch sử, đánh dấu chuyển hướng có ý nghĩa định hình thành mô hình kinh tế vĩ mô phù hợp với điều kiện thực tế đất nước quy luật khách quan Với đường lối đổi đắn tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước nói chung huyện Bình Minh nói riêng Năm 2005 mốc kết thúc công trình nghiên cứu năm tổng kết thành tựu, hạn chế rút học kinh nghiệm qua gần 20 năm đổi mới, phát triển huyện Bình Minh Và năm nhìn nhận lại đạt chưa đạt để đưa định hướng, kế hoạch phát triển cho tương lai 3.3 Nhiệm vụ đề tài Đề tài luận văn tập trung nghiên cứu trình xây dựng phát triển kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ 1986 đến 2005 Trên sở dựng lại tranh kinh tế- xã hội huyện Bình Minh gần 20 năm đổi (1986-2005) Từ thực tiễn sinh động trình phát triển thành tựu kinh tế- xã hội huyện Bình Minh đạt được, đề tài rút học kinh nghiệm trình xây dựng phát triển kinh tế- xã hội huyện Bình Minh Đề xuất số giải pháp, kiến nghị cho huyện Bình Minh tỉnh Vĩnh Long trình xây dựng phát triển kinh tế- xã hội Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu, giải nhiệm vụ đề tài, dựa vào nguồn tư liệu sau: Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin bàn kinh tế- xã hội, văn kiện, nghị quyết, thị Đảng Nhà nước, cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể huyện Bình Minh vấn đề phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ đổi Những công trình nghiên cứu kinh tế- xã hội vùng nông thôn Vĩnh Long, niên giám thống kê lưu trữ Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, Cục thống kê huyện Bình Minh Nguồn tư liệu gốc viết huyện Bình Minh như: Các báo cáo trị lần Đại hội Đảng tỉnh từ 1975 đến 2005, Báo cáo tổng kết phương hướng nhiệm vụ kế hoạch năm, Báo cáo tổng kết phương hướng hàng năm Ủy ban nhân dân tỉnh, Số liệu thống kê lưu giữ Sở, Ban, Ngành huyện Bình Minh Ngoài ra, luận văn sử dụng tư liệu điền dã thông qua lần thực tế số di tích lịch sử, đơn vị kinh tế, xã hội địa bàn huyện Bình Minh, tư liệu báo chí, mạng Internet… để làm phong phú sáng tỏ nội dung đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu, trình thực đề tài, phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp lịch sử phương pháp logic Phương pháp tiếp cận hệ thống: coi trình phát triển kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986- 2005 phận tách rời kinh tế nước giới, cụ thể xem xét kinh tế- xã hội huyện Bình Minh bối cảnh kinh tế giới nước với mối liên hệ, tác động qua lại yếu tố, lĩnh vực khác đời sống kinh tế- trị- xã hội Việt Nam giai đoạn cụ thể Phương pháp lịch sử thể chỗ đặt thân vấn đề kinh tế- xã hội huyện Bình Minh bối cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn 1986- 2005 Bất việc nhìn nhận đánh giá vấn đề đề tài không vào bối cảnh lịch sử cụ thể đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên- xã hội người Bình Minh Đồng thời, phương pháp lịch sử thể chỗ diễn biến trình phát triển kinh tế- xã hội huyện Bình Minh trình bày theo trình tự thời gian Phương pháp lịch sử phương pháp lôgic tách rời Nghiên cứu trình phát triển kinh tế- xã hội Bình Minh dựng lại tranh toàn cảnh trình phát triển kinh tế- xã hội mà phải tìm cho chất, quy luật tiến trình phát triển kinh tế- xã hội, rút nguyên nhân, học kinh nghiệm định hướng phát triển tương lai Phương pháp lôgic công cụ đóng vai trò làm nhiệm vụ Sự phối hợp hai phương pháp lịch sử phương pháp lôgic dựa tảng phương pháp vật biện chứng Quá trình phát triển kinh tế- xã hội luôn vận động phát triển, vận động phát triển không diễn cách ngẫu nhiên mà theo quy luật Kinh tế- xã hội huyện Bình Minh (tỉnh Vĩnh Long) từ năm 1986 đến năm 2005 ngoại lệ Ngoài sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, điền dã… Đóng góp luận văn Dựng lại tranh toàn cảnh chuyển biến kinh tế- xã hội huyện Bình Minh gần 20 năm đổi (1986- 2005) Nêu thành tựu, đặc điểm, học kinh nghiệm xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội huyện Bình Minh thời kỳ đổi 19862005, có ý nghĩa mở đường cho giai đoạn phát triển sau Đề xuất số giải pháp cho huyện Bình Minh công xây dựng, phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn Có thể dùng luận văn làm tài liệu tham khảo việc giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường phổ thông huyện Bình Minh nhằm giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào truyền thống tốt đẹp địa phương, giáo dục lòng yêu quê hương, xứ sở, ý thức bảo vệ truyền thống tốt đẹp, giá trị văn hóa quê hương Luận văn dùng để làm phong phú thêm nguồn tài liệu tuyên truyền quần chúng, động viên nhân dân thực thắng lợi Nghị Đảng, Nhà nước huyện nhà Qua việc rút học, nguyên nhân thành tựu hạn chế, luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội huyện nhà giai đoạn cách mạng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Khái quát vùng đất, người, tình hình kinh tế- xã hội huyện Bình Minh trước năm 1986 Chương 2: Kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1986 đến năm 1995 Chương 3: Kinh tế- xã hội huyện Bình Minh từ năm 1996 đến năm 2005 CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT, CON NGƯỜI, TÌNH HÌNH KINH TẾ- XÃ HỘI HUYỆN BÌNH MINH TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Khái quát vùng đất, người huyện Bình Minh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Huyện Bình Minh đơn vị hành chánh tỉnh Vĩnh Long, vùng đất trù phú, khí hậu ôn hòa, nằm dọc bên bờ bắc sông Hậu có hình thể dài, bầu vuông Huyện lỵ đặt thị trấn Cái Vồn, cách thị xã Vĩnh Long (tỉnh lỵ Vĩnh Long) 30 ki-lômét phía Tây Nam cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 165 ki-lô-mét Nằm phía nam bên bờ sông Hậu trung tâm thành phố Cần Thơ, cách huyện lỵ ki-lô-mét Dòng sông Hậu nằm dọc theo chiều dài huyện vừa ranh giới giáp thành phố Cần Thơ Quốc lộ 1A xuyên qua huyện từ km 2058 đến km 2066 dẫn qua bến phà Cần Thơ với chiều dài ki-lô-mét, Quốc lộ 54 (trong kháng chiến chống Mỹ gọi Tỉnh lộ 37), có chiều dài 36 kilô-mét từ Lai Vung (Đồng Tháp) đến Ngãi Tứ (Tam Bình) Nằm vị trí Tây- Nam tỉnh Vĩnh Long; Huyện Bình Minh phía bắc giáp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp; phía nam giáp sông Hậu; phía đông giáp huyện Tam Bình, phía tây giáp huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp Bình Minh có địa hình phẳng, nhiều sông, kinh, rạch đan xen nhau, nước quanh năm, đất đai màu mỡ thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Đến năm 1957, theo Nghị định số 308/BNV/NC/NĐ (ngày 8-10-1957) Bộ trưởng Nội vụ (chế độ Việt Nam Cộng hòa) quận Bình Minh thành lập, quận lỵ đặt Mỹ Thuận gồm có ba tổng: Tổng An Trường gồm xã: Mỹ Thuận, Đông Thành, thêm xã Phù Ly (cũ) Mỹ Hòa Tổng An Ninh gồm xã: Thành Lợi, Tân Quới, Tân Lược, Phong Hòa Tổng An Khương gồm xã: Vĩnh Thới, Tân Hòa Bình (Tân Hòa cũ) Năm 1969 huyện Bình Minh hai tổng xã, quận lỵ đặt Mỹ Thuận (thị trấn Cái Vồn ngày nay) Để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công tác lãnh đạo phong trào cách mạng, năm 1973 sau tái lập phân ban Sa Đéc, xã Tân Hòa Bình, Vĩnh Thới, Phong Hòa thuộc huyện Bình Minh chuyển giao cho huyện Lai Vung (Sa Đéc) Sau hợp hai tỉnh Vĩnh Long, Trà Vinh thành tỉnh Cửu Long Ngày 11 tháng 03 năm 1977, Chính phủ ký Quyết định số 59/CP sáp nhập hai huyện Tam Bình Bình Minh thành huyện Tam Bình (nhưng thực tế hai huyện không sáp nhập) Ngày 11 tháng 03 năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định số 98/HĐBT tái lập lại huyện Bình Minh gồm xã: Thành Lợi, Mỹ Hòa, Mỹ Thuận, Tân Quới, Tân Lược, Đông Thành thị trấn Cái Vồn Trụ sở huyện lỵ đặt Cái Vồn Ngày tháng 08 năm 1994, Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 85/CP thành lập xã Đông Bình, Đông Thạnh (từ xã Đông Thành); Thành Đông, Thành Trung (từ xã Thành Lợi); Tân Bình, Tân Thành (từ xã Tân Quới) xã Tân An Thạnh, Tân Hưng (từ xã Tân Lược) Hiện huyện Bình Minh gồm có 16 xã: Đông Thành, Đông Bình, Đông Thạnh, Thành Lợi, Thành Đông, Thành Trung, Tân Quới, Tân Thành, Tân Bình, Tân Lược, Tân Hưng, Tân An Thạnh, Mỹ Hòa, Mỹ Thuận, Thuận An, Nguyễn Văn Thảnh thị trấn Cái Vồn Huyện Bình Minh có 16 xã thị trấn, diện tích tự nhiên 243,1km2, chiếm 16,3% diện tích toàn tỉnh Huyện Bình Minh nằm cạnh thành phố Cần Thơ trung tâm kinh tế quan trọng vùng đồng sông Cửu Long Tại có trường đại học Cần Thơ Viện Đồng sông Cửu Long Điều thuận tiện cho việc ứng dụng giống kỹ thuật nông nghiệp Huyện Bình Minh nằm cách thành phố Hồ Chí Minhmột trung tâm kinh tế lớn nước có 130 km Với lợi nằm gần hai trung tâm kinh tế lớn thành phố Hồ Chí Minh thành phố Cần Thơ, huyện Bình Minh có nhiều điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tiếp nhận hỗ trợ đầu tư, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, song điều kiện cạnh tranh thách thức huyện phải vươn lên để thu hút vốn đầu tư, thu hút chất xám chiếm lĩnh thị trường Địa hình: Phần diện tích Huyện nằm phía Bắc quốc lộ 1A, vùng thấp trũng tỉnh Vùng có cao trình 0,5- 0,7m gồm xã Tân Hưng, Tân Thành, Thành Trung, Nguyễn Văn Thảnh Vùng có cao trình 0,7-1m gồm xã Đông Thạnh, Thuận An, Mỹ Thuận, Thành Đông Vùng có cao trình 1- 1,25m gồm xã Mỹ Hòa, Đông Thành, Đông Bình, Thị trấn Cái Vồn, Thành Lợi, Tân Quới, Tân Bình, Tân Lược Nhìn chung địa hình Huyện phẳng, cao từ phía Tây thấp dần phía Đông Địa thuận lợi cho việc lợi dụng thủy triều để tưới tiêu tự chảy kết hợp hỗ trợ động lực đảm bảo cho sản xuất vụ lúa quanh năm Khí hậu thời tiết: khí hậu huyện Bình Minh có đặc điểm nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình 26- 270C, bình quân khoảng 2.600 nắng/năm, độ ẩm bình quân 8083% Cả năm có hai mùa rõ rệt: Mùa khô từ tháng đến tháng 11, hướng gió Tây- Tây Nam từ biển thổi vào; mùa khô từ cuối tháng 11 đến tháng 5, hướng gió Đông Bắc Đông Nam từ lục địa thổi qua gây khô lạnh Huyện Bình Minh nơi có nhiều ưu đãi điều kiện khí hậu thời tiết, thuận lợi cho phát triển vật nuôi trồng, điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh, đa canh, tăng vụ Chế độ thủy văn nguồn nước: Huyện Bình Minh nằm cạnh sông Hậu, sông rạch chằng chịt, chiếm 10% diện tích chung với mật độ 760m/km2 Chế độ thủy triều sông, rạch theo tính chất bán nhật triều không Trong năm có hai mùa rõ rệt: Mùa cạn từ tháng 12 đến tháng 6, phụ thuộc vào chế độ mực nước triều biển Đông; Mùa lũ từ tháng đến tháng 11, phụ thuộc phần lớn vào mực nước sông Cửu Long phần ảnh hưởng thủy triều biển Đông Như vậy, mùa lũ thường trùng vào tháng mưa nên hàng năm thường xảy lũ lụt Phần lớn diện tích Huyện nằm phần thấp trũng tỉnh (bắc quốc lộ 1) nên thường chịu ảnh hưởng lũ cuối tháng 9, đầu tháng 10 Theo phân vùng lũ định hướng qui hoạch lũ đồng sông Cửu Long tỉnh Vĩnh Long nằm vùng ngập nông đồng Mức nước lũ đo trạm Cần Thơ Mỹ Thuận trận lũ lớn dao động từ 2- 2,15m Vì vậy, hàng năm thiệt hại lũ gây diện tích lúa Thu Đông ăn trái lớn Vào mùa khô với chế độ bán nhật triều không đều, Huyện lợi dụng để tưới tiêu tự chảy Cũng tỉnh Vĩnh Long, huyện Bình Minh sử dụng nguồn nước từ sông Mê Kông qua nhánh sông Tiền, sông Hậu nên nguồn nước dồi dào, chất lượng tốt, đủ cân đối quanh năm cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt Nước ngầm Huyện thường xuất độ sâu 200- 300m, khu vực Thị Trấn độ sâu 80- 120m Nước có hàm lượng sắt độ nhiểm mặn cao Vì vậy, chương trình cung cấp nước cho nông thôn chủ yếu khai thác nước mặt Để tận dụng lợi tự nhiên nhằm phát triển nông nghiệp nhiệt đới ổn định bền vững, công tác thủy lợi địa bàn Huyện cần tập trung vào việc kiểm soát lũ, 82 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2003), Chương trình hành động thực Nghị 24NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX Tỉnh ủy công tác dân tộc, Số 12- CTr/TU, Tỉnh ủy Vĩnh Long 83 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1992), Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ V nhiệm kỳ 1991- 1995, Lưu hành nội 84 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VI nhiệm kỳ 1996- 2000, tập 1, Lưu hành nội 85 Tỉnh ủy Vĩnh Long (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VI nhiệm kỳ (1996- 2000), tập 2, Lưu hành nội 86 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2000), Vĩnh Long 25 năm xây dựng phát triển (1975- 2000), Lưu hành nội 87 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VII nhiệm kỳ (2001- 2005), tập 1, Lưu hành nội 88 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VII nhiệm kỳ (2001- 2005), tập 2, Lưu hành nội 89 Tỉnh ủy Vĩnh Long (2006), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Long lần thứ VIII nhiệm kỳ (2005- 2010, Lưu hành nội 90 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ Tp HCM 91 Lê Bá Thảo (1986), Địa lý Đồng sông Cửu Long, Nxb Tổng Hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 92 Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xuân Chí, Hoàng Túc (1987), Người Khơme tỉnh Cửu Long, Sở Văn hóa Thông tin Cửu Long 93 Ủy Ban dân số gia đình trẻ em (2002), Báo cáo hoạt động dân số, gia đình trẻ em năm 2001, Huyện Bình Minh 94 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (1985), Báo cáo quy hoạch tổng thể huyện Bình Minh thời kỳ 1986- 2000, Số 01/TT.UBH, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 95 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2004), Báo cáo tổng kết tình hình thực Nghị số 05/2000/NQ- HĐND khóa Hội đồng nhân dânhuyện Bình Minh, Số 91/BC- UB, Ủy Ban nhân huyện Bình Minh 96 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2002), Đề án thực chương trình phát triển công nghệ thông tin tỉnh Vĩnh Long huyện Bình Minh giai đoạn 2002- 2005, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 97 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2002), Đề án đào tạo nhân lực giải việc làm huyện Bình Minh giai đoạn 2001- 2005, dự thảo, Số…/UB, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 98 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2002), Kế hoạch thực chương trình phát triển nhà mạng lưới đô thị giai đoạn 2002- 2005, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 99 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2005), Đề án nâng cao tỷ lệ học sinh tốt nghiệp khắc phục tình trạng học sinh bỏ học bậc trung học, Số…/ĐA-UB, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 100 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2003), Báo cáo công tác thi hành án dân năm 2003 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2004, Số 34/BC.UB, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 101 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (1996), Báo cáo tổng kết năm 1995 phương hướng nhiệm vụ năm 1996, Số 04/BC-UBH, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 102 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (1997), Báo cáo tổng kết năm 1996 phương hướng nhiệm vụ năm 1997, Số 03/BC-UBH, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 103 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2000), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế- xã hội năm 2000 phương hướng phát triển kinh tế- xã hội năm 2001, Số 37/BCUBH, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 104 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2001), Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội tháng đầu năm phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2001, Số 13/BC-UBH, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 105 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2001), Báo cáo tổng kết thực công tác mùa khô năm 2001, Số 20/BC-UB, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 106 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2002), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế- xã hội, an ninh- quốc phòng năm 2001 định hướng phát triển kinh tế- xã hội an ninh- quốc phòng năm 2002, Số 02/BCUBH, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 107 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2003), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế- xã hội, an ninh- quốc phòng năm 2003 phương hướng nhiệm vụ 2004 UBND huyện, Số 34/BC-UB, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 108 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2006), Báo cáo thuyết trình kế hoạch sử đất chi tiết từ năm 2006 đến năm 2010 thị trấn Cái Vồn huyện Bình Minh- tỉnh Vĩnh Long, Số 2381/QĐ.UBND, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 109 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2000), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Bình Minh giai đoạn 2000- 2010, Số 09/TTr.UBH, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 110 Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh (2009), Văn kiện đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện Bình Minh- năm 2009, Ủy Ban nhân dân huyện Bình Minh 111 Lư Nhất Vũ, Nguyễn Văn Hoa, Lê Giang (1986), Dân ca Cửu Long, Sở Văn hóa Thông tin Cửu Long 112 Trần Đình Việt (1999), Nam Bộ xưa nay, Nxb Tp HCM 113 Viện lịch sử Đảng (1995), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Tập II (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các trang Web http://www.skdt.vinhlong.gov.vn.web/ http://www.vinhlong.gov.vn/ http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 http://www.travinh.gov.vn/wps/portal PHỤ LỤC Bản đồ ranh giới hành tỉnh Vĩnh Long Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005 thị trấn Cái Vồn Nguồn: [108, tr.39] Bản đồ địa giới hành huyện Bình Minh Ủy ban nhân dân huyện Bình Minh Ảnh: Hồng Sang Huyện ủy Bình Minh Ảnh: Hồng Sang Bệnh viện đa khoa Bình Minh Ảnh: Hồng Sang Một gốc thị trấn Cái Vồn-huyện Bình Minh năm 2010 Ảnh: Hồng Sang Nhà máy nước phục vụ đồng bào dân tộc Khơme, ấp Phù Ly I Phù Ly II Ảnh: Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Bình Minh Đội đua ghe ngo chùa Phù Ly I tham dự tỉnh Sóc Trăng Ảnh: Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Bình Minh Lễ cầu siêu quốc thái dân an chùa Bà (thị trấn Cái Vồn- huyện Bình Minh) Ảnh: Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Bình Minh Tổng thể chùa tòa sen Ảnh: Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Bình Minh Lễ Vu Lang rằm tháng AL chùa Bà (thị trấn Cái Vồn- huyện Bình Minh) Ảnh: Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Bình Minh Cổng chùa Tòa Sen huyện Bình Minh Ảnh: Phòng Văn hóaThông tin huyện Bình Minh Thả đèn gió lễ hội đồng bào Khơme Ảnh: Phòng Văn hóaThông tin huyện Bình Minh Phật tử chùa Phù Ly II lễ dâng Y KthiNa Ảnh: Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Bình Minh Toàn cảnh chùa Phù Ly I Ảnh: Phòng Văn-Thông tin huyện Bình Minh Ông Ba Hoàng chủ lò tàu hỷ ky Mỹ Hòa Ảnh: Hữu Đức Bưởi Năm roi Mỹ Hòa đạt tiêu chuẩn Global.GAP Ảnh: Văn Quốc Anh Trái huyện Bình Minh Ảnh: Huỳnh Thanh Thiện Tưới phun- kỹ thuật canh tác cải sà lách xoang huyện Bình Minh Ảnh: Nguyễn Ngọc Cảng Bình Minh- Khu công nghiệp Bình Minh Ảnh: Internet Vị trí khu công nghiệp Bình Minh Ảnh: Internet Hợp long cầu Cần Thơ, nối liền bờ sông Hậu Ảnh: Internet Cầu Cần Thơ đêm Ảnh: Internet

Ngày đăng: 15/08/2016, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan