đề tài tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, kế toán bán hàng, công ty cổ phần

104 120 0
đề tài tốt nghiệp, luận văn tốt nghiệp, kế toán bán hàng, công ty cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam năm gần có phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu mở nhiều ngành nghề, đa dạng hóa nhiều ngành sản xuất Tuy nhiên đường tham gia vào chế thương mại toàn cầu WTO đặt doanh nghiệp trước thách thức vô to lớn Sức ép cạnh tranh để giành giật thị trường tiêu thụ hàng hóa dịch vụ ngày lớn quy mô toàn cầu thị trường nội địa ta Khi mở cửa kinh tế, sức ép cạnh tranh kinh tế ta, địa phương, doanh nghiệp không mở rộng phạm vi mà cụ thể ngành, ngành hàng, chí sản phẩm Trong điều kiện sản xuất gắn liền với thị trường chất lượng sản phẩm hai mặt nội dung hình thức ngày trở nên cần thiết hết doanh nghiệp Sản phẩm, hàng hóa trở thành yêu tố định sống doanh nghiệp Việc trì ổn định không ngừng phát triển sản xuất doanh nghiệp thực chất lượng sản phẩm ngày tốt thị trường chấp nhận Để đưa sản phẩm doanh nghiệp thị trường tới tận tay người tiêu dùng doanh nghiệp phải thực giai đoạn cuối trình tái sản xuất giai đoạn bán hàng Thực tốt trình doanh nghiệp có điều kiện thu hồi vốn, bù đắp chi phí, thực đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, đầu tư phát triển nâng cao đời sống cho nguời lao động Công ty Cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại, chuyên cung cấp sản phẩm điện tử, điện lạnh… Những sản phẩm có đặc điểm bật tính mùa vụ cao, chi phí vận chuyển cao công tác kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh đơn vị gặp nhiều khó khăn, đòi hỏi kế toán phải ghi chép đầy đủ, kịp thời khối lượng hàng hóa, dịch vụ bán nhằm tính toán đắn trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng khoản chi phí nhằm xác định kết kinh doanh Xuất phát từ tình hình thực tiễn đòi hỏi kinh tế tác động mạnh đến hệ thống quản lý nói chung kế toán nói riêng vai trò kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh Tôi lựa chọn sâu nghiên cứu đề tài: “Kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở tìm hiểu thực trạng công tác kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long để đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng Xí nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp - Tìm hiểu thực trạng kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các vấn đề công tác hạch toán bán hàng xác định kết kinh doanh Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long 1.4 Phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Phạm vi không gian: Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long - Phạm vi thời gian: Số liệu hoạt động Công ty cổ phần sản xuất thương mại Hạ Long từ năm 2012-2014 - Phương pháp nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thu thập chủ yếu từ sách lý luận, niên giám thống kê, tạp chí, công trình nghiên cứu từ trước, thông tin internet… Những thông tin chủ yếu phục vụ cho tổng quan Số liệu tình hình lao động, vốn tài sản, kết sản xuất kinh doanh… xí nghiệp qua năm 2006 – 2008 thu thập chủ yếu từ báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết kết kinh doanh xí nghiệp 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu Các thông tin sau thu thập tiến hành xử ký tổng hợp thông qua phần mềm bảng tính Exel 2.2.3 Phương pháp phân tích * Phương pháp so sánh Sử dụng phương pháp để so sánh khối lượng lúa giống cung ứng tiêu thụ qua năm, khối lương cung ứng tiêu thụ loại lúa giống, tốc độ gia tăng việc cung ứng tiêu thụ để đưa nhận xét khách quan lượng cung ứng tiêu thụ qua năm 2006 – 2008 xí nghiệp Từ kết luận cho ta tìm hiểu nguyên nhân vấn đề, để tìm hiểu cách chặt chẽ tình hình cung ứng lúa giống xí nghiệp nhằm đưa giải pháp đắn để khắc phục khó khăn * Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Được sử dụng việc lựa chọn tài liệu, phân tích xu hướng vận động, lựa chón kết nghiên cứu, tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu, tất xoay quanh vấn đề giống, tạo giống cách cung ứng, tiêu thụ giống… để có nhìn bao quát phục vụ cho đề tài nghiên cứu * Phương pháp chuyên môn kế toán Phương pháp bao gồm: Phương pháp chứng từ phương pháp tài khoản, ghi sổ, phương pháp cân đối, phương pháp thống kê, kiểm kê đánh giá Đây phương pháp chủ yếu sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu đề tài * Phương pháp dự báo Sử dụng phương pháp ngoại suy để dự báo, tức dựa vào tốc độ phát triển bình quân Đây phương pháp có tính khả thi cao phù hợp với nguồn thông tin doanh nghiệp có Nội dung phương pháp dựa vào số lượng thực tế tiêu thụ trình nghiên cứu để dự báo cho tương lai với tốc độ phát triển trung bình t= n−1 yn y1 Ta có mô hình dự báo Yn+1 = Yn th Trong Y1: Mức tiêu thụ sản phẩm thời kỳ đầu Yn: Mức tiêu thụ sản phẩm thời kỳ cuối n: Số thời kỳ nghiên cứu (năm) h: tầm xa dự báo.(năm) Yn+h: Mức dự báo 1.5 Bố cục đề tài PHẦN I PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh doanh nghiệp 2.1.1.1 Ý nghĩa vai trò việc hạch toán bán hàng XĐ KQKD - Là công cụ hữu hiệu để quản lý hàng hóa hai mặt giá trị vật - Giúp nhà quản trị đưa định phù hợp - Là để doanh nghiệp thực nghĩa vụ thuế nhà nước 2.1.1.2 Nhiệm vụ kế toán bán hàng XĐ KQKD - Ghi chép đầy đủ kịp thời khối lượng hàng hóa dịch vụ bán tiêu thụ nội - Tính toán đắn trị giá vốn hàng bán chi phí bán hàng khoản chi phí nhằm xác định kết kinh doanh - Kiểm tra, giám sát tiến độ bán hàng, phương thức toán, kế hoạch phân phối lợi nhuận làm nghĩa vụ với nhà nước - Cung cấp thông tin xác, trung thực đầy đủ tình hình bán hàng, xác định kết phục vụ cho việc lập báo cáo tài quản lý doanh nghiệp 2.1.2 Một số vấn đề chung hàng hóa tiêu thụ hàng hóa 2.1.2.1 Hàng hóa hàng hóa nông sản a/ Khái niệm Hàng hóa sản phẩm lao động thỏa mãn nhu cầu người dùng để trao đổi với Hàng hóa bao gồm loại sản phẩm có hình thái vật chất hay hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua hình thành từ nguồn khác với mục đích để bán Hàng hóa doanh nghiệp hình thành chủ yếu mua Ngoài ra, hàng hóa hình thành nhận vốn góp, thu nhập liên doanh, thu hồi nợ.… Mục đích hàng hóa mua để bán sử dụng để chế tạo sản phẩm để tiêu dùng doanh nghiệp Hàng hóa nông sản: phần tổng sản lượng nông nghiệp sau trừ phần giành cho tiêu dùng cá nhân phần mở rộng tái sản xuất nông nghiệp (giống thức ăn chăn nuôi…) Trong nông nghiệp hàng hóa nông sản phận tổng sản phẩm nông nghiệp, tách khỏi nông nghiệp để phục vụ ngành kinh tế khác sản xuất tiêu dùng b/ Phân loại Phân loại hàng hóa việc xếp loại tài sản khác vào nhóm khác theo tiêu chuẩn định Phân loại hàng hóa tạo thuận lợi cho doanh nghiệp công tác quản lý chi tiết loại hàng hóa doanh nghiệp, công tác đánh giá kết kinh doanh doanh nghiệp Tùy thuộc vào hình thức hoạt động lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp mà có phương thức, tiêu thức phân loại hàng hóa khác Việc phân loại hàng hóa doanh nghiệp tiến hành theo nhiều tiêu thức khác như: + Phân theo ngành hàng: Mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác hàng hóa ngành hàng phân loại khác nhau, hàng nông sản, lâm sản, thực phẩm, hàng công nghệ thực phẩm, hàng tư liệu sản xuất,hàng tư liệu tiêu dùng… Tương ứng với phân ngành hàng hóa hình thức doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực cung ứng sản phẩm, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp… + Theo nguồn hình thành: Hàng mua nước, hàng nhập khẩu, hàng nhận vốn góp, từ nguồn hình thành hàng hóa tương ứng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh thương mại xuất nhập hay doanh nghiệp kinh doanh nội địa + Theo phận kinh doanh: Tự sản xuất theo giai đoạn, thương mại… Việc phân loại loại hàng hóa theo tiêu thức khác có tác dụng việc xác định loại hình doanh nghiệp Trong nông nghiệp tùy theo tiêu thức phân loại hàng hóa nông sản chia thành nhiều loại khác Theo đặc điểm hàng hóa nông sản chia làm loại: hàng hóa dịch vụ hàng hóa tiêu dùng, hàng hóa sản xuất + Hàng hóa dịch vụ: đối tượng bán dạng hoạt động nhằm thỏa mãn lợi ích cho sản xuất nông nghiệp dịch vụ đất, bảo vệ thực vật, dịch vụ chế biến nông sản… + Hàng hóa tiêu dùng: người tiêu dùng mua đủ loại sản phẩm hàng hóa chia làm nhiều nhóm khác Một phương pháp phân nhóm thông thường phân chia theo thói quen người mua hàng Theo cách phân nhóm hàng hóa tiêu dùng chia thành nhóm: hàng hóa sử dụng hàng ngày, hàng hóa theo nhu cầu đặc biệt, hàng hóa mua có lựa chọn hàng hóa theo nhu cầu thụ động + Hàng hóa tư liệu sản xuất gồm: giống cây, giống, loại vật tư phục vụ sản xuất c/ Đặc điểm hàng hóa Hàng hóa nông sản phận hàng hóa nói chung vừa mang đặc điểm hàng hóa nói chung đồng thời vừa mang đặc điểm hàng hóa nông nghiệp nói riêng: - Hàng hóa nông sản mang nặng tính thời vụ - Hàng hóa nông sản loại hàng hóa có hàm lượng nước lớn, nhiều chất hữu cơ, dễ bị hao hụt, hư hỏng, khó bảo quản… - Phần lớn sản phẩm nông nghiệp hàng tươi sống, dễ bị hư hại giá trị giá trị sử dụng thấp, trình vận chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ gặp nhiều khó khăn chi phí thu gom vận chuyển tương đối lớn - Quá trình tạo hàng hóa nông sản lâu khó khăn so với sản phẩm công nghiệp dịch vụ đòi hỏi vốn không lớn thời gian thu hồi vốn chậm hiệu thấp nhiều rủi ro Mặt khác tác động khoa học công nghệ vào trình sản xuất nông sản thường chậm so với ngành công nghiệp dịch vụ d/ Yêu cầu quản lý hàng hóa tính giá hàng hóa Đối với loại hình doanh nghiệp khác nhau, đặc điểm hàng hóa doanh nghiệp trình độ quản lý thị trường hoạt động khác nên công tác quản lý hàng hóa có yêu cầu phù hợp với điều kiện daonh nghiệp cụ thể Tuy công tác quản lý hàng hóa có yêu cầu chung mà tất loại hình doanh nghiệp áp dụng công tác quản lý hàng hóa như: * Yêu cầu quản lý hàng hóa Tùy theo hình thức hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp áp dụng phương pháp để quản lý hàng hóa - Phương pháp kê khai thường xuyên - Phương pháp kiểm kê định kỳ + Phương pháp kê khai thường xuyên: Phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp theo dõi phản ánh cách thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng tồn kho nguyên vật liệu, hàng hoá sản phẩm sổ kế toán sau nghiệp vụ nhập xuất hàng tồn kho Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, tài khoản kế toán hàng tồn kho dùng để phản ánh số có, tình hình biến động tăng, giảm vật tư hàng hoá Vì vậy, giá trị hàng tồn kho sổ kế toán xác định thời điểm kỳ kế toán Cuối kỳ kế toán, vào số liệu kiểm kê thực tế hàng hoá tồn kho, so sánh đối chiếu với số liệu hàng tồn kho sổ kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải phù hợp với số tồn kho sổ kế toán Nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên nhân có giải pháp xử lý kịp thời Phương pháp kê khai thường xuyên thường áp dụng cho đơn vị sản xuất (công nghiệp, xây lắp .) đơn vị thương nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn máy móc, thiết bị, hàng có kỹ thuật chất lượng cao + Phương pháp kiểm kê định kỳ: Phương pháp kiểm kê định kỳ phương pháp hạch toán vào kết kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ vật tư, hàng hoá sổ kế toán tổng hợp từ tính giá trị hàng hoá, vật tư xuất kỳ theo công thức: Trị giá Trị giá hàng xuất kho kỳ = hàng tồn kho đầu kỳ Tổng trị giá + hàng nhập Trị giá hàng - tồn kho cuối kho kỳ kỳ Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, biến động vật tư, hàng hoá (Nhập kho, xuất kho) không theo dõi, phản ánh tài khoản kế toán hàng tồn kho Giá trị vật tư, hàng hoá mua nhập kho kỳ theo dõi, phản ánh tài khoản kế toán riêng (Tài khoản 611 “Mua hàng”) Công tác kiểm kê hàng hoá, vật tư, tiến hành cuối kỳ kế toán để xác định giá trị vật tư, hàng hoá tồn kho thực tế, trị giá vật tư hàng hoá xuất kho kỳ (Tiêu dùng cho sản xuất xuất bán) làm ghi sổ kế toán Tài khoản 611 “Mua hàng” Phương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng đơn vị có nhiều chủng loại hàng hoá, vật tư với quy cách, mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, hàng hoá vật tư xuất dùng xuất bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ .) e/ Yêu cầu phương pháp tính giá hàng hóa Tính giá hàng hóa thực chất việc xác định giá trị ghi sổ hàng hóa Theo quy định, hàng hóa tính theo giá thực tiếp (Giá gốc), tức hàng hóa nhập – xuất kho phản ánh sổ sách theo giá thực tế + Đối với hàng hóa nhập kho, doanh nghiệp vào giá thực tế hàng hóa mua vào để xác định giá hàng hóa + Với giá hàng hóa xuất kho, tùy thuộc vào phương pháp tính giá hàng xuất kho doanh nghiệp áp dụng mà giá hàng hóa xuất bán xác định f/ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá xác nhận phương diện kế toán khoản giảm giá trị tài sản nguyên nhân mà hậu chúng không chắn Dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cho loại hàng hóa có giá trị lớn, hàng hóa mặt hàng thuộc sở hữu doanh nghiệp Công thức xác định mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Mức dự phòng cần lập cho lượng hàng tồn kho i = Số lượng hàng hóa i tồn kho cuối kỳ x Mức giảm giá hàng tồn kho i 2.1.2.2 Tiêu thụ hàng hóa a/ Khái niệm Tiêu thụ hàng hóa xét theo góc độ kinh tế việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm doanh nghiệp sản xuất cung cấp đồng thời khách hàng toán chấp nhận toán Về nguyên tắc kế toán, tiêu thụ hàng hóa có nghĩa doanh nghiệp quyền quản lý mặt sổ sách số hàng hóa mà doanh nghiệp bán nữa, mà doanh nghiệp quản lý giá trị hàng hóa bán b/ Phân loại Trong trình cung cấp sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp tới người tiêu dùng, doanh nghiệp sử dụng nhiều hình thức tiêu thụ hàng hóa khác Có hai hình thức tiêu thụ hàng hóa mà doanh nghiệp áp dụng phổ biến công tác tiêu thụ hàng hóa * Tiêu thụ bên Là hình thức, doanh nghiệp cung cấp cho đối tượng bên doanh nghiệp có nhu cầu loại hàng hóa mà doanh nghiệp đáp ứng Đối với hầu hết doanh nghiệp, hình thức tiêu thụ bên mang lại phần lớn doanh thu tổng doanh thu thu từ hoạt động bán hàng doanh nghiệp * Tiêu thụ nội Là hình thức, hàng hóa doanh nghiệp xuất để tiêu dùng nội doanh nghiệp Hình thức tiêu thụ nội doanh nghiệp thường không phổ biến,doanh thu từ hoạt động chiêm tỷ trọng nhỏ doanh thu bán hàng doanh nghiệp Tiêu thụ nội phương thức tiêu thụ đơn vị với đơn vị trực thuộc hay đơn vị trực thuộc với Ngoài trường hợp doanh nghiệp xuất vật tư, sản phẩm, hàng hoá để sử dụng nội bộ, khuyến mại, quảng cáo, trả lương, thưởng hay phục vụ sản xuất kinh doanh coi tiêu thụ nội Trình tự hạch toán khái quát sau: phẩm, quan tâm sách quản lý vĩ mô Nhà nước đặc biệt yêu cầu người tiêu dùng ngày tăng khó khăn đặt doanh nghiệp ngày lớn Do đó, lợi nhuận cao an toàn kinh doanh mục tiêu hàng đầu doanh nghiệp Để đạt mục tiêu doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh phù hợp, nắm bắt nhu cầu thị trường, đặc biệt phải có sách quản lý đắn , khoa học để đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu Xí nghiệp giống trồng Yên Khê doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh thóc giống tốt đem lại hiệu cao nhiều năm Trong thời gian thực tập, tìm hiểu quy mô hoạt động, kết cấu tổ chức chi tiết cụ thể phương pháp kế toán hoạt động kinh doanh xí nghiệp giống trồng Yên Khê, em rút số đánh giá sau: * Ưu điểm: Nhìn chung kế toán bán hàng xác định kết bán hàng xí nghiệp cung cấp thông tin cần thiết cho công tác quản trị kinh doanh xí nghiệp đơn vị quản lý tài Nhà nước như: Cục thuế, Bộ tài chính, Đồng thời, thông tin phận kế toán xí nghiệp cung cấp thường nhanh chóng, xác, kịp thời đầy đủ, giúp cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu phận kế toán, giúp cho việc lập Báo cáo kế toán thuận lợi dễ dàng, xác Trước lợi tiềm hoạt động, xí nghiệp không ngừng đẩy mạnh phát triển, trình hoạt động, xí nghiệp đạt ưu điểm định sau: * Về máy công tác kế toán xí nghiệp: Các nhân viên kế toán bố trí công việc phù hợp với lực trình độ để đảm bảo hoàn thành công việc giao theo yêu cầu tiến độ thực Kế toán trưởng có vai trò quan trọng máy kế toán, mà lãnh đạo xí nghiệp lựa chọn người có trình độ cao đảm nhiệm, hàng năm có sách đào tạo khuyến khích nhằm động viên tinh thần làm việc cán chủ chốt xí nghiệp Cơ cấu tổ chức xí nghiệp gọn nhẹ, rõ ràng cụ thể, công việc giao rõ ràng cho nhân viên, không mang tính chất chồng chéo đảm bảo nhân viên thực cách nhanh chóng xác trung thực Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh kịp thời, báo cáo xác cho ban lãnh đạo để có phương pháp điều chỉnh thích hợp với quy mô sách hoạt động xí nghiệp Các nhân viên xí nghiệp làm việc với tinh thần hăng say, nhiệt tình, nhanh nhẹn linh hoạt Đây điều kiện quan trọng để thúc đẩy cho hoạt động cùa xí nghiệp thực nhanh chóng kịp thời Khi có hợp động kí kết, ban lãnh đạo an tâm tinh thần làm việc nhân viên * Hình thức sổ kế toán: Với tốc độ phát triển công nghệ thông tin nay, xí nghiệp ứng dụng tin học vào công tác kế toán để nâng cao hiệu công việc Hiện xí nghiệp áp dụng hình thức “ Chứng từ ghi sổ” phù hợp với công tác hạch toán kế toán máy tính nên việc hạch toán nói chung tương đối rõ ràng xác Trình tự luân chuyển chứng từ xử lý chứng từ diễn theo trình tự phát sinh, sổ sách tương đối gọn nhẹ, rõ ràng dễ hiểu, đồng thời bố trí cách có khoa học, phù hợp với quy mô kinh doanh doanh nghiệp * Hệ thống chúng từ: Nhìn chung xí nghiệp thực tốt quy định hóa đơn chứng từ ban đầu Căn vào chế độ chứng từ kế toán Nhà nước ban hành nội dung hoạt động kinh tế yêu cầu quản lý hoạt động đó, xí nghiệp xây dựng cho hệ thống mẫu biểu chúng từ kế toán cụ thể phù hợp với tình hình hoạt động xí nghiệp Các chứng từ ban đầu sau kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ sử dụng làm để ghi Sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ Quá trình lập luân chuyển chứng từ đảm bảo cho công tác kế toán xí nghiệp thực cách kịp thời, xác * Hệ thống tài khoản kế toán: Hiện xí nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản theo định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 cho phù hợp với điều kiện thực tế xí nghiệp.Nói chung việc sử dụng hệ thống tài khoản kế toán xí nghiệp tương đối hợp lý khoa học * Hạn chế Bên cạnh ưu điểm, kế toán bán hàng xác định kết bán hàng xí nghiệp tồn mặt hạn chế định * Về khoản toán với khách hàng Trong việc theo dõi tình hình toán với khách hàng, quy mô khoản phải thu khách hàng lớn mà việc toán khách hàng chậm, có trường hợp xí nghiệp phải nhiều thời gian để thu khoản nợ khách hàng * Về khoản trích lập khoản dự phòng Trong việc kế toán hàng tồn kho, hàng tồn kho công ty có giá trị lớn công ty chưa lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Điều dễ gây tổn thất lớn cho công ty tình hình giá thị trường có biến động mạnh Việc kinh doanh bán hàng phải cho khách hàng chịu nợ điều không tránh khỏi, mà xí nghiệp chưa thực trích lập dự phòng phải thu khó đòi để hạn chế rủi ro gặp trường hợp khách hàng khả trả nợ Như vậy, kế toán gặp khó khăn hạch toán khoản nợ có khả đòi *Về khoản chiết khấu thương mại Tại xí nghiệp giống trồng Yên Khê khoản chiết khấu thương mại cho khách hàng tới xí nghiệp mua hàng không hạch toán trực tiếp vào tài khoản 531 ‘giảm giá hàng bán” mà hạch toán vào tài khoản 641 “chi phí bán hàng”, điều không với chế độ kế toán hành Với việc hạch toán làm cho số liệu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ không xác, ảnh hưởng đến việc định xí nghiệp * Về thị phần tiêu thụ hàng bán Tại xí nghiệp giống trồng Yên Khê chưa có phòng chuyên môn chịu trách nhiệm việc nghiên cứu thị trường Đây hạn với việc tiếp cận với thông tin biến động thị trường Thị trường Hà Nội xí nghiệp giữ vững không mở rộng cạnh tranh đơn vị sản xuất kinh doanh khác địa bàn, thông tin thị trường (ở tỉnh khác) xí nghiệp chủ yếu bán cho khách hàng lâu năm, theo đơn đặt hàng 3.3.1.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng xác định kết bán hàng xí nghiệp giống trồng Yên Khê Từ cần thiết việc hoàn thiện công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng xuất phát từ thực trạng kế toán bán hàng xác định kết bán hàng xí nghiệp giống trồng Yên Khê, với hiểu biết có hạn mình, xin mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng xác định kết bán hàng xí nghiệp giống trồng Yên Khê sau: *Giải pháp thứ nhất: Hoàn thiện khoản trích lập dự phòng - Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Vì đặc trưng hàng hoá xí nghiệp thóc giống có khối lượng lớn giá trị cao, dễ bị hư hỏng không bảo quản tốt đó, để đảm bảo nguyên tắc thận trọng kinh doanh, xí nghiệp nên trích lập khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho để hạn chế rủi ro thời kì kinh tế rơi vào trạng thái biến động liên tục Cuối kì kế toán, giá trị thực hàng tồn kho nhỏ giá mua vào kế toán tiến hành trích lập dự phòng với số trích lập số chênh lệch giá gốc hàng tồn kho giá trị thực + Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kì kế toán năm lớn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cuối kì kế toán năm trước số chênh lệch lớn lập thêm: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho + Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối kì kế toán năm nhỏ năm trước số chênh lệch nhỏ hoàn nhập: Nợ TK 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán - Trích lập dự phòng phải thu khó đòi: Như biết, phải thu khó đòi khoản thu lí đó, khách nợ khả toán kỳ hạn Trong kinh doanh, muốn có nhiều đối tác hợp tác làm ăn giữ uy tín, việc cho khách hàng trả chậm tiền hàng điều thường xuyên gặp doanh nghiệp kinh doanh thương mại Tuy nhiên, bên cạnh khách hàng có uy tín, toán thời hạn xí nghiệp gặp khách hàng không toán tiền hàng lí như: vỡ nợ, phá sản Do đó, theo tôi, trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi việc làm cần thiết Theo tôi, việc trích lập khoản dự phòng phải thu khó đòi nên thực vào cuối niên độ kế toán, trước lập báo cáo tài Mức dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi tối đa không vượt 20% tổng số dư nợ xí nghiệp vào thời điểm cuối năm đảm bảo cho công ty không bị lỗ Mức trích lập dự phòng xác định theo hai phương pháp sau: + Phương pháp ước tính doanh thu bán chịu: Số dự phòng phải thu cần = lập cho năm tới Tổng số doanh thu bán chịu Tỷ lệ phải thu khó x đòi ước tính + Phương pháp ước tính khách hàng khả toán: Số dự phòng cần lập cho kỳ tới khách hàng X = Số phải thu khách hàng X Tỷ lệ ước tính không x thu khách hàng X * Giải pháp thứ hai: Đưa chiến lược Marketing - Nghiên cứu mở rộng thị trường Để giữ vững thị trường truyền thống xí nghiệp cần phải tiến hành rà soát, nghiên cứu lại nhu cầu thị trường thông qua thông tin phản hồi khách hàng Qua điều tra vấn trực tiếp, thông qua hội nghị khách hàng từ nắm ý kiến chất lượng, giá hàng hóa, đánh giá khách hàng sản phẩm hàng hóa xí nghiệp sản phẩm loại thị trường…làm tạo quan hệ gắn bó xí nghiệp với khách hàng Xí nghiệp cần mở rộng thị trường tiêu thụ tỉnh lân cận, để làm điều xí nghiệp cần bổ sung nhân viên marketing phòng kinh doanh làm nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu để tìm thị trường số tỉnh vùng cao miền núi phía bắc: Lào cai, Tuyên Quang, Cao Bằng… tỉnh điều kiện canh tác lạc hậu thông tin giống lúa Đồng thời tăng cường quảng cáo chủng loại chất lượng sản phẩm hàng hóa xí nghiệp qua phương tiện đại chúng Tuy chi phí cho việc cao người tiêu dùng biết đến uy tín, chất lượng sản phẩm hàng hóa xí nghiệp kết mang lại cao Hơn xí nghiệp cân tính toán xác chi phí để đưa mức giá hợp lý, ưu đãi thu hút khách hàng từ chiếm lĩnh thị trường Khi tiến hành mở rộng thị trường gặp nhiều khó khăn chiếm lĩnh thị trường mức doanh thu xí nghiệp tăng cao - Nghiên cứu phát triển kênh tiêu thụ hiệu Lượng tiêu thụ lúa giống xí nghiệp qua kênh thể sau: Bảng 3.5: Kết tiêu thụ lúa giống qua kênh Đơn vị tính: kg Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 537.462,4 439.139 Tốc độ phát triển(%) 07/06 08/07 BQ 1.Bán địa bàn Hà Nội 405.170 505.310,3 415.139 - Bán qua hợp tác xã - Bán qua phòng nông nghiệp huyện - Bán qua Đại lý - Bán trực tiếp 2.Bán địa bàn Hà Nội 308.028 321.067 345.455 104,23 107,60 105,90 50.875 56.580 57.121 111,21 100,96 105,96 37.125 9.142 86.846,30 27.875 9.617 90.171,30 20.580 15.983 98.323,40 75,08 105,20 103,83 73,83 166,20 109,04 74,45 132,22 106,40 55.180 61.025 63.745 110,59 104,46 107,48 31.666,30 29.146 34.578 92,04 118,64 104,50 Tổng lượng tiêu thụ - Bán cho huyện - Bán cho công ty 492.016,30 (Nguồn: Phòng tài kế toán) 102,70 106,36 104,52 102,46 105,78 104,11 Biểu đồ 3.7: Cơ cấu lượng lúa giống tiêu thụ thị trường Qua bảng số liệu biểu đồ ta thấy: xí nghiệp cung cấp lúa giống chủ yếu cho địa bàn Hà Nội với tỷ lệ cao, chiếm 81% lượng lúa giống cung cấp thị trường, cụ thể: năm 2006 chiếm 82,35% tương ứng 405.170 kg, năm 2007 82,16% tương ứng 415.139 kg năm 2008 chiếm 81,71% tương ứng 439.139 kg tổng số lượng lúa giống bán ra, tốc độ tănng bình quân qua năm 4,11% Trong lượng lúa giống tiêu thụ địa bàn noài Hà Nội chiếm tỷ lệ thấp chiếm 17% nhiên qua bảng số liệu ta thấy lượng hàng bán tăng qua năm với tốc độ tăng bình quân 6,4%, cụ thể năm 2007 tăng 3,83% tương ứng tăng 3.325 kg so với năm 2006; năm 2008 tăng 9,04% tương ứng tăng 8.152,1 kg so với năm 2007 Điều chứng tỏ thị trường xí nghiệp mở rộng, sản phẩm xí nghiệp ngày nhiều người biết đến Xí nghiệp cần phải có sách việc khai thác thị trường mới, tiềm Xí nghiệp cung cấp lúa giống chủ yếu địa bàn Hà Nội, nhiên lượng hàng tiêu thụ qua kênh tiêu thụ có khác thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.8: Biểu đồ tiêu thụ lúa giống qua kênh tiêu thụ Xí nghiệp thực cung ứng sản phẩm lúa giống tới tận người tiêu dùng chủ yếu thông qua hợp tác xã, nhờ mối liên kết cán bán hàng xí nghiệp với hợp tác xã Lượng lúa giống tiêu thụ qua kênh tăng qua năm chiếm khối lượng tiêu thụ lớn Năm 2007 tăng 7,06% tương ứng tăng 13.039 kg so với năm 2006, năm 2008 tăng 24.388 kg tương ứng tăng 7,6% so với năm 2007, tốc độ tăng bình quân qua năm 5,09% Như xí nghiệp trì tố kênh tiêu thụ cần tăng cường biện pháp kế hoạch để thúc đẩy trình tiêu thụ Ngoài xí nghiệp cung ứng sản phẩm tới nguời nông dân qua hình thức bán hàng trực tiếp cho phòng nông nghiệp huyện, qua đại lý đặt huyện cho khách hàng trực tiếp tới xí nghiệp Lượng tiêu thụ qua kênh có tăng số lượng hàng bán không cao, đặc biệt bán hàng qua đại lý có xu giảm qua năm với tốc độ giảm bình quân 25,55% Sở dĩ có biến động xí nghiệp nhận thấy bán hàng qua đại lý không mang lại hiệu cao mà lại phải bỏ nhiều chi phí cho hình thức bán hàng mà xí nghiệp giảm khối lượng tiêu thụ cho kênh Từ phân tích ta thấy, để tăng số lượng hàng bán xí nghiệp cần trọng vào việc mở rộng thị trường, đặc biệt mở rộng thị trường tỉnh lân cận địa bàn Hà Nội, đồng thời cần phát huy kênh tiêu thụ hiệu xí nghiệp như: bán hàng qua Hợp tác xã, qua phòng nông nghiệp Huyện… giảm số lượng hàng bán qua kênh đại lý * Giải pháp thứ 3: Nghiên cứu sản phẩm tiêu thụ tốt Trong kinh doanh xí nghiệp cần xác định xem doanh thu bán hàng mặt hàng đem lại doanh thu lớn, để từ có định hướng sản xuất mùa vụ Bảng 3.6: Doanh số bán hàng số mặt hàng xí nghiệp Tên hàng Thóc NC Khang dân NC Q5 NC C70 NC C71 NC HT Xi23 NC 2.Thóc SNC Khang dân SNC Q5 SNC C70 SNC HT1 SNC 3.Thóc giống TBKT N46 ĐB KD ĐB Năm 2007 Năm 2008 So sánh (%) SL TT 08/07 08/07 SL(kg) TT(đồng) SL(kg) TT(đồng) 207.835 37.392 28.659 14.196 51.951 49.361 1.139.964.500 162.433.550 157.004.400 79.653.000 355.457.210 270.056.520 355.266 20.385 29.172 25.598 26.489 939 4.244.072.300 236.957.100 319.119.250 259.004.700 290.013.500 14.446.900 170,94 372,30 54,52 145,88 101,79 203,25 180,32 325,17 50,99 81,59 1,90 5,35 34 18 439.400 58.500 236.600 2.048 706 2.322 341 31.760.000 10.082.500 34.274.100 5.874.000 6057,69 7228,04 15688,89 17235,04 12759,89 14486,09 12.361 67.631 96.411.900 507.235.500 16.736 22.630 8.646 223.136.500 282.434.100 106.201.500 135,40 231,44 33,46 55,68 (Nguồn: Phòng tài kế toán) Qua bảng số liệu ta thấy số lượng chủng loại mặt hàng xí nghiệp có thay đổi qua năm Nắm bắt nhu cầu khách hàng, xí nghiệp giống trồng Yên Khê có hướng chuyển đổi phù hợp kinh doanh Trong mặt hàng thóc giống Khang dân nguyên chủng tiêu thụ nhiều nhất, qua năm sản lượng tiêu thụ giống lúa tăng lên 70,94 % doanh thu tăng lên 272,30%, nói việc kinh doanh giống lúa mang lại cho xí nghiệp nguồn lợi nhuận lớn Cùng với hướng tăng sản lượng tiêu thụ giống lúa Khang dân nguyên chủng, xí nghiệp giống trồng Yên Khê tăng sản lượng tiêu thụ giống khác như: C70 NC, C71 NC, Khang dân SNC, Q5 SNC, N46… giống lúa đem lại lợi nhuận cao cho xí nghiệp Đi đôi với việc tăng sản lượng tiêu thụ số giống lúa, xí nghiệp giảm lượng tiêu thụ số giống lúa nhận thấy nhu cầu thị trường không cao như: Q5 NC, HT 1, Xi23 NC, ĐB 5, cụ thể giống lúa HT1 giảm 49,01%; giống lúa Xi23 nguyên chủng giảm đến 98,10% so với năm trước Đặc biệt giống lúa Q5 NC có giảm số lượng tiêu thụ song doanh thu bán hàng lại tăng so với năm trước, cụ thể lượng tiêu thụ giảm 45,48% doanh thu lại tăng 45,88%, có kết xí nghiệpđã tăng giá bán mặt hàng Như nói xí nghiệp nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường để có hướng kinh doanh phù hợp mang lại hiệu kinh tế cao Từ việc phân tích số liệu trên, nhận thấy xí nghiệp có hướng kinh doanh phù hợp, phản ứng nhanh với thị trường Trong mùa vụ tới xí nghiệp cần tập trung vào kinh doanh giống lúa đem lại lợi nhuận cao như: Khang dân nguyên chủng, Q5 NC, C70 NC, C71 NC, loại giống tiến kĩ thuật… 3.3.1.4 Dự báo tiêu thụ lúa giống xí nghiệp giai đoạn tới Bảng 3.7: Dự báo số lượng giống tiêu thụ xí nghiệp giai đoạn 2009 – 2011 ĐVT: kg Sản phẩm Giống NC Giống SNC + Dòng Giống TBKT Tổng số lượng lúa giống tiêu thụ thời kỳ nghiên cứu 2006 2007 2008 t 432.216 389.226 473.802 4,70 496.072 3.982 3.960 11.667 71,17 19.970 34.184 58.512 55.817 112.423 51.993 (3,49) 50.180 48.431 46.743 492.015 505.609 537.462 4,52 561.736 Số lượng tiêu thụ năm dự báo 2009 2010 2011 519.389 543.802 587.107 613.623 Qua bảng số liệu ta thấy tốc độ phát triển bình quân giống SNC Dòng cao đạt 71,17% lượng lúa giống tiêu thụ tăng từ 3.982 kg năm 2006 đạt tới 58.512 kg vào năm 2011 Với giống NC tốc độ tăng bình quân 4,70% lượng lúa giống dự kiến tiêu thụ năm 2009 496.072 kg, tăng dần đến năm 2010 519.389 kg, đến năm 2011 lên tới 543.802 kg Đặc biệt giống TBKT với tốc độ phát triển âm – 3,49%, lượng tiêu thụ giống giảm dần qua năm, đến năm 2011 lượng tiêu thụ 46.743 kg Như ta thấy chủng loại lúa giống tiêu thụ xí nghiệp ngày tăng, dự báo kết khả quan năm tới Do xí nghiệp cần phát huy kết đạt để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Ngày nay, kinh tế phát triển theo chế thị trường tạo nên môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý để doanh nghiệp cạnh tranh khuôn khổ luật định Với điều kiện thị trường vậy, mục tiêu đặt cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh phải đảm bảo lấy thu bù chi thu lợi nhuận tối đa Xí nghiệp giống trồng Yên Khê trước đơn vị trực thuộc công ty giống trồng Hà Nội chuyên sản xuất cung ứng sản phẩm cho công ty Từ năm 2004 công ty giống trồng Hà Nội đổi tên thành công ty TNHH nhà nước thành viên đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nội xí nghiệp chuyển sang hạch toán độc lập, xí nghiệp phụ trách toàn khâu sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng xí nghiệp thực đơn vị kinh doanh với mặt hàng chủ lực giống lúa Trong năm qua, xí nghiệp thực tốt nhiệm vụ cung ứng – tiêu thụ lúa giống thị trường Hà Nội mốt số tỉnh khác Khối lượng tiêu thụ mức độ đáp ứng xí nghiệp thị trường tăng nhanh Doanh thu lợi nhuận tăng lên đáng kể, theo đời sống cán công nhân viên chức xí nghiệp đảm bảo nâng cao so với thời gian trước Đây yếu tố khích lệ người lao động hăng hái sản xuất Qua thời gian nghiên cứu tình hình bán hàng xí nghiệp nhận thấy xí nghiệp có ưu nhược điểm sau: - Ưu điểm + Chất lượng lúa giống xí nghiệp cung cấp thị trường bảo chất lượng nên tạo uy tín với khách hàng + Trình độ đội ngũ cán xí nghiệp không ngừng nâng cao qua năm, yếu tố quan trọng giúp xí nghiệp hoạt động có hiệu + Xí nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với cấp lãnh đạo địa phương bạn hàng + Việc ghi chép sổ sách kế toán phản ánh đầy đủ, kịp thời, nhìn chung theo chế độ kế toán hành - Nhược điểm + Chưa có nhiều hỗ trợ vốn cho sản xuất tiêu thụ lúa giống từ phía tổng công ty + Quan hệ khách hàng xí nghiệp chủ yếu bạn hàng cũ, chủ yếu đơn đặt hàng đối tác, chưa có mạnh dạn tìm kiếm, thâm nhập thị trường tìm kiếm bạn hàng 4.2 Kiến nghị Để tăng cường kết hiệu cung ứng tiêu thụ lúa giống xí nghiệp, thúc đẩy phát triển xí nghiệp thời gian tới, xin đưa số kiến nghị sau: 4.2.1 Với nhà nước - Hạn chế nhập số giống lúa lai mà nước có khả sản xuất, tăng cường hoạt động quảng bá khuyến nông để xóa dần tâm lí chuộng hàng ngoại nông dân nước nói chung địa bàn Hà Nội nói riêng - Cần hỗ trợ cho công ty từ công ty hỗ trợ cho xí nghiệp công tác nghiên cứu sản xuất giống SNC, NC, TBKT… nhằm tạo giống phù hợp với nhu cầu thị trường 4.2.2 Với công ty - Quan tâm, hỗ trợ nhu cầu vốn, kỹ thuật cho xí nghiệp để từ xí nghiệp có khả sản xuất giống lúa lai cung cấp cho nhu cầu thị trường - Luôn sát, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh xí nghiệp, phát khó khăn để có giải pháp kịp thời, tìm kiếm giải pháp khẳng định thương hiệu sản phẩm xí nghiệp thương hiệu công ty 4.2.3 Với xí nghiệp - Tạo hệ thống cung ứng – tiêu thụ hoàn thiện hơn, giống đưa tới tay người tiêu dùng kịp thời - Mạnh dạn khảo nghiệm giống có giá trị hàng hóa cao, mở rộng quy mô sản xuất để chủ động nguồn hàng cung ứng Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng nhằm tìm hiểu thị trường tiêu thụ mới, bước hoàn thiện toán, cung ứng cho phù hợp - Đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán công nhân viên xí nghiệp Trong công tác kế toán cần thường xuyên kiểm tra tình hình ghi chép, hạch toán nghiệp vụ phát sinh

Ngày đăng: 15/08/2016, 10:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng cân đối số phát sinh

  • số phát sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan