TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN - TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TRONG TRUYỆN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

33 3.2K 28
TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN - TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP TRONG TRUYỆN VỢ NHẶT CỦA KIM LÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Truyện ngắn Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn tiêu biểu nhất của nhà văn Kim Lân, Truyện Vợ nhặt viết về cuộc sống của người nông dân trong nạn đói năm Ất Dậu. Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân xây dựng các hoạt động giao tiếp giữa các nhân vật, giữa nhà văn và độc giả.....

Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân MỤC LỤC Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Trong sống người, giao tiếp hoạt động thường xuyên cần thiết Chính giao tiếp làm cho cá nhân sau đời trưởng thành xã hội phát triển Không sống cô độc mà giao tiếp với người khác Xã hội tồn tại, hoạt động phát triển mà giao tiếp Giao tiếp tiếp xúc người người, diễn trình trao đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm, bàn bạc, hành động… Giao tiếp tiến hành phương tiện khác nhau, từ thô sơ điệu bộ, cử chỉm nét mặt… đến đại vô tuyến truyền hình, phương tiện công nghệ thông tin… Tuy vậy, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người xã hội loài người Ngôn ngữ không phương tiện ngôn ngữ sớm nhất, lâu đời nhất, phương tiện ngôn ngữ phổ biến rộng rãi mà xét hiệu quả, phương tiện giúp người biểu trao đổi nội dung thông tin cách hữu hiệu Cho nên, theo phát triển đại xã hội, có nhiều phương tiện đời, đáp ứng nhu cầu ngày cao, phong phú, phức tạp người ngôn ngữ phương tiện thay Ngôn ngữ không phương tiện giao tiếp người sống thường ngày mà chất liệu văn chương Bằng ngôn ngữ, nhà văn thực giao tiếp đặc biệt người đọc, đối thoại với độc giả vấn đề sống mà họ trăn trở Do vậy, tác phẩm văn chương đời, đến với người đọc, người đọc tiếp nhận nghĩa thực vai trò phương tiện giao tiếp, đồng thời sản phẩm hoạt động giao tiếp Thêm nữa, tác phẩm văn học, ta không thấy hoạt động giao tiếp tác giả với người đọc mà nhân vật tác phẩm, góp phần làm nên giá trị tác phẩm Cho nên, nghiên cứu tác phẩm văn học, ta không Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân thể không tìm hiểu hoạt động giao tiếp tác phẩm Từ cách khác, nói, nghiên cứu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, ta không dừng lại hoạt động giao tiếp thông thường mà cần tìm hiểu hoạt động giao tiếp văn chương Kim Lân nhà văn tiêu biểu Văn học Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Ông viết nhiều người nông dân, mệnh danh nhà văn “thuần hậu”, “một lòng với đất với người”, “nhà văn chung thủy làng quê” Kim Lân lôi người đọc với tác phẩm mang tên giản dị, chân chất “Nên vợ nên chồng”, “Con chó xấu xí”… Truyện ngắn “Vợ nhặt” tác phẩm tiêu biểu tập truyện “Con chó xấu xí”, đưa vào giảng dạy nhà trường Phổ thông Tác phẩm đối thoại nhà văn với độc giả sống tinh thần người nông dân Việt Nam tháng ngày khủng khiếp – nạn đói năm 1945 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp tác phẩm “Vợ nhặt” công việc cần thiết để thấu hiểu tư tưởng người cầm bút, để nhận giá trị tác phẩm Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân B - PHẦN NỘI DUNG Chương I Giao tiếp ngôn ngữ đời thường giao tiếp văn chương 1.1 Giao tiếp ngôn ngữ đời thường Như khẳng định, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng sống thường ngày người Hoạt động bị chi phối số nhân tố ngữ cảnh, ngôn ngữ, diễn ngôn 1.1.1 Ngữ cảnh Ngữ cảnh hiểu toàn tồn xung quanh ảnh hưởng đến thoại, không nằm ngôn ngữ, lời nói Ngữ cảnh bao gồm nhân vật giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp a Nhân vật giao tiếp Một hoạt động giao tiếp hoàn chỉnh để đạt mục đích hiệu cần bao gồm hai trình tương tác: phát nhận, thực nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp người tham gia vào giao tiếp, bao gồm người nói (viết) người nghe (đọc) Người nói (viết) đóng vai trò nguồn phát, thực trình phát tin Người nghe (đọc) đóng vai trò nguồn nhận, thực trình nhận tin Vai phát vai nhận thay đổi, đôi khi, nhân vật giao tiếp đóng vai suốt giao tiếp (độc thoại) Mỗi nhân vật giao tiếp có đặc điểm riêng giới tính, lứa tuổi, trình độ, nghề nghiệp, sở thích, vốn văn hóa, vốn sống… tiến hành hoạt động giao tiếp với dấu ấn cá nhân Hơn nữa, nhân vật giao tiếp có quan hệ với nhau, thể hai phương diện, quan hệ vị quan hệ liên cá nhân Vị giao tiếp xác định Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân ngang hàng, hàng hay hàng dựa theo tuổi tác, cương vị xã hội, cương vị gia đình… vị thể không biến đổi hoạt động giao tiếp Mặt thứ hai nhân vật giao tiếp quan hệ thân sơ: quen biết hay xa lạ, gần gũi hay cách biệt, thân thích hay nhạt nhòa…, mặt biến đổi trình giao tiếp Tất đặc điểm vị quan hệ thân sơ nhân vật giao tiếp bộc lộ chi phối nội dung, hình thức cách thức giao tiếp họ b Hoàn cảnh giao tiếp Hoàn cảnh giao tiếp bối cảnh diễn hoạt động giao tiếp, bao gồm hoàn cảnh xã hội, thực nói tới hoàn cảnh giao tiếp hẹp Hoàn cảnh xã hội điều kiện trị, lịch sử, văn hóa, lập trường, quan điểm, tín ngưỡng… xã hội mà giao tiếp diễn Hiện thực nói tới (đề tài giao tiếp) vấn đề đề cập đến giao tiếp Đề tài giao tiếp gồm đề tài khách quan (các vấn đề tự nhiên, xã hội, người nằm nhân vật giao tiếp), đề tài chủ quan (những thực diễn bên giới nội tâm người) đề tài ảo (thần linh, tưởng tượng…) Hoàn cảnh giao tiếp hẹp (thoại trường) thời gian, địa điểm cụ thể, tình cụ thể hoạt động giao tiếp diễn 1.1.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ sử dụng hoạt động giao tiếp thường ngày bao gồm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói ngôn ngữ nguyên phát, truyền qua kênh thính giác Ngôn ngữ viết ngôn ngữ thứ phát, truyền qua kênh thị giác 1.1.3 Diễn ngôn Diễn ngôn hay chuỗi phát ngôn có liên kết với nảy sinh trình giao tiếp Đây vừa sản phẩm tạo Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân giao tiếp, vừa phương tiện giao tiếp, qua người phát thể nội dung giao tiếp, nười nhận lĩnh hội nội dung giao tiếp Diễn ngôn có tính liên kết Các phát ngôn logic với nhau, người nghe trả lời điều người hỏi cần giải đáp Các phát ngôn từ đầu đến cuối phải logic với Diễn ngôn có tính liên tục Người phát người nhận thay đổi luân phiên, tiếp nối, tạo thành mạch liên tục không ngắt quãng Diễn ngôn có tính đồng quy Các phát ngôn diễn ngôn hướng đề tài cụ thể Tìm hiểu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đời thường sở quan trọng để tìm hiểu hoạt động giao tiếp văn chương 1.2 Giao tiếp văn chương 1.2.1 Các quan niệm giao tiếp văn chương a Quan niệm phi giao tiếp Quan niệm cho văn chương hoạt động giao tiếp, chức giao tiếp Nhà văn, nhà thơ sáng tác để thỏa mãn hứng thú thân mà ý nghĩ đưa đến cho người khác tác phẩm nghệ thuật Theo đó, hoạt động văn chương có tác giả, trình sáng tác tác phẩm, không quan tâm đến người đọc b Quan niệm chất giao tiếp văn chương Quan niệm cho hoạt động văn chương có đặc trưng riêng, chất hoạt động giao tiếp, thích ứng tất đặc điểm, yêu cầu nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thông thường Trong hoạt động văn chương có đầy đủ nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: tác giả (người phát), tác phẩm (văn bản, diễn ngôn), độc giả (người nhận) bao gồm hai trình: sáng Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân tác (phát tin) tiếp nhận (nhận tin) Hơn nữa, hoạt động văn chương diễn ngữ cảnh định: hoàn cảnh sáng tác tác giả hoàn cảnh tiếp nhận độc giả.Tác phẩm văn chương có nội dung mục đích định, sử dụng ngôn ngữ làm chất liệu, phương tiện.Về mặt chức năng, văn chương thực chức trao đổi thông tin người người Hoạt động văn chương xem hoạt động giao tiếp đặc biệt Vì xét chức năng, hoạt động văn chương để thỏa mãn hứng thú nhà văn mà thực chức chân, thiện, mĩ, thông qua mối tương tác nhà văn độc giả Hơn nữa, xét đặc tính nghệ thuật nói chung, văn chương loại hình nghệ thuật khác, cách trực tiếp ý tưởng, nhận thức, cảm xúc, tình cảm người sáng tạo mà thể thông qua hình tượng thẩm mĩ 1.2.2 Vai trò độc giả trình tiếp nhận giao tiếp văn chương Trong trình giao tiếp văn chương, độc giả trình tiếp nhận đóng vai trò quan trọng Trước hết, độc giả người chi phối hình thành hoàn thiện tác phẩm Độc giả chi phối tác phẩm từ thai nghén trình sáng tác Khi sáng tác, nhà văn muốn viết mà viết theo chế định độc giả Chính độc giả lựa chọn nội dung hình thức cho tác phẩm, chi phối mục đích sáng tác Hơn nữa, xét mối quan hệ tác giả độc giả, trình sáng tác trình tiếp nhận thấy rằng, trình tiếp nhận độc giả góp phần định sống tác phẩm Khi có tiếp nhận độc giả tác phẩm thực có sống Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân chừng có người đọc chừng tác phẩm tiếp tục sống Không vậy, độc giả người đồng sáng tạo tiếp nhận tác phẩm Đồng sáng tạo nghĩa độc giả viết, hay viết tiếp, viết thêm vào tác phẩm Đồng sáng tạo tùy thuộc vào vốn sống, vốn ngôn ngữ, vốn văn hóa, vào sở trường, sở đoản, kiến thức nền… mà tiếp nhận lĩnh hội độc giả không thiết trùng hợp với ý tưởng sáng tác tác giả mà lại ó thẻ bổ sung, sáng tạo thêm sắc thái, nghĩa mới, làm cho giá trị tác phẩm giàu có hơn, phong phú hơn, lung linh tỏa sáng 1.2.3 Đặc điểm giao tiếp văn chương 1.2.3.1.Nhân vật giao tiếp * Về tác giả (người phát) Khác với hoạt động giao tiếp ngôn ngữ thông thường, hoạt động giao tiếp văn chương, nguồn phát thể phát không trùng Có trường hợp nguồn phát tác giả, thể phát nhân vật tác phẩm Ví dụ, tác phẩm “Đôi mắt” nhà văn Nam Cao, nguồn phát tác giả, thể phát nhân vật Hoàng Độ, bàn kháng chiến chống Pháp đương thời, dân ta, đội dân quân tự vệ… Có trường hợp nguồn phát tác giả, thể phát nhân vật nhập vai Ví dụ, truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, dế mèn kể lại câu chuyện đời thực đóng vai thể phát, nguồn phát tác giả Tô Hoài Có trường hợp nguồn phát tác giả, thể phát người kể, nhân vật tham gia vào diễn biến kiện xưng “tôi” Ví dụ, truyện “Chiếc thuyền xa” nhà văn Nguyễn Minh Châu, nguồn phát tác giả, thể phát người kể, nhân vật xưng “tôi” tên Phùng – nghệ sĩ nhiếp ảnh Rất thường gặp trường hợp tác phẩm người Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân kể chuyện, đương nhiên có tác giả Khi đó, nguồn phát tác giả toàn tri – người biết tất cả, đứng biến cố câu chuyện diễn trước mắt người đọc, thể phát không lộ diện Chằng hạn, tác phẩm “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố… tác phẩm sáng tạo theo phương thức * Về độc giả (nguồn nhận) Số lượng độc giả giao tiếp văn chương lớn, hay vài người nghe giao tiếp ngôn ngữ thông thường Tác phẩm có đời sống lâu dài lượng độc giả lớn nhiêu, ngược lại, số lượng độc giả lớn dấu hiệu sức sống tác phẩm Độc giả giao tiếp văn chương thuộc thời gian văn hóa không gian văn hóa khác biệt với tác giả Ví dụ, độc giả ngày đọc “Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du, giao tiếp với nhà thơ, văn hóa ngữ cảnh văn hóa có khác biệt thời gian Thời nay, chuyện “hồng nhan bạc phận”, “tài tử đa cùng” không phổ biến, không quy luật nghiệt ngã xã hội có nhiều tiến Do vậy, để hiểu tư tưởng tác giả, người đọc (nhất giới trẻ) cần mở rộng hiểu biết phông văn hóa thời trung đại Độc giả tác giả khác biệt không gian văn hóa Đó độc giả tiếp nhận tác phẩm văn chương nước với khác biệt nhiều phương diện thuộc ngữ cảnh văn hóa ngôn ngữ, phong tục, nếp cảm, nếp nghĩ… Cũng có khi, độc giả tác giả khác biệt thời gian văn hóa không gian văn văn hóa Ví dụ, độc giả Việt Nam ngày tiếp nhận tác phẩm “Ông già biển cả” nhà văn Hemingue Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 1.2.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp Trong giao tiếp ngôn ngữ thông thường, người nói người nghe thường có chung kiến thức bách khoa, kiến thức nền, hay giả đinh tương đương hai thường sống không gian thời gian văn hóa Chẳng hạn, giao tiếp mua bán chợ Việt Nam người mua người bán năm đầu kỉ XXI này, cụm từ “rau sạch” nói đến lĩnh hội với ý nghĩa (rau không nhiễm hóa chất), nghĩa khác với nghĩa cụm từ kỉ XX trước (rau sạch: rau không lấm bùn đất hay rác rưởi) Hoạt động giao tiếp văn chương có nhiều khác biệt Về thời gian, người viết người đọc hệ khác hệ (độc giả cuả kỉ XXI không hệ với Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương) Về không gian, người viết người đọc có khác biệt khu vực địa hình, vùng miền đất nước, nước nước, không gian thực không gian tưởng tượng Chính có sụ khác biệt mà hiểu biết hoàn cảnh giao tiếp đóng vai trò quan trọng tiếp nhận độc giả Đối với tác phẩm thuộc văn chương khứ thuộc văn hóa khác, hiểu biết hoàn cảnh sáng tác (thể qua lời thích giới thiệu, lời nói đầu) giúp cho độc giả có hiểu biết chung để lĩnh hội cảm thụ tác phẩm 1.2.3.3 Về đặc tính siêu ngôn ngữ Trong tác phẩm văn chương, nguồn phát thể phát, thể nhận đích nhận không trùng Trong tác phẩm tự sự, nhân vật nói chuyện với nhau, giao tiếp ngôn ngữ, có kẻ nói người nghe đổi vai cho Nhưng đứng đằng sau nhân vật tác giả, người nhận đích thực độc giả, nhân vật thể phát thể nhận Do 10 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân b3 Cuộc giao tiếp Tràng thị buổi sáng hôm sau Cuộc giao tiếp Tràng thị diễn bối cảnh bữa cơm sáng hôm sau Giữa chát xít miếng cám miệng ba người, nỗi hờn tủi len lỏi tâm trí ba mẹ con, tiếng trống thúc thuế lên Người vợ nhặt ngạc nhiên phải đóng thuế, kể chuyện mạn Bắc Giang, Thái Nguyên người ta không đóng thuế mà phá kho thóc Nhật để chia cho dân đói Tràng hỏi để xác định: “Việt Minh phải không?” Người vợ nhặt trả lời, xác nhận thật: “Ừ, nhà biết” Lời nói Tràng thị ngắn gọn, hướng tới thực xã hội: Việt Minh phá kho thóc Nhật Người vợ nhặt sử dụng đại từ “nhà” để nói Tràng, cho thấy thân mật, gần gũi Đây cách dùng đại từ xưng hô quen thuộc vợ chồng thời xưa Câu trả lời nhân vật thị cho thấy thị không vẻ cong cớn lần gặp chợ mà trở nên điềm đạm, tế nhị Câu nói đồng thời khiến Tràng nhớ lại “cảnh người nghèo đói ầm ầm kéo đê Sộp Đàng trước có cờ đỏ to lắm” “ân hận, tiếc rẻ, vẩn vơ” Tràng Như vậy, giao tiếp Tràng thị diễn nhiều bối cảnh khác nhau: nhà kho, chợ, đường nhà, nhà, bữa cơm sáng hôm sau Mối quan hệ liên cá nhân Tràng thị liên tục thay đổi hoàn cảnh giao tiếp, từ xa lạ đến thân mật, gần gũi, từ người dưng đến người nhà Trong giao tiếp đó, bao gồm lời đối thoại độc thoại nội tâm, rõ tính cách, phẩm chất nhân vật mà cho thấy diễn biến nội tâm phức tạp nhân vật Tràng lên người nông dân nghèo chất phác, xấu xí tốt bụng, có niềm khát vọng hạnh phúc, sẵn sàng cưu mang người cảnh ngộ Ở Tràng có thay đổi, từ ngờ nghệch trở nên chín chắn, đĩnh đạc, thấy có trách nhiệm, bổn phận với gia đình Ở nhân vật thị diễn thay đổi lớn, từ người đàn bà cong 19 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân cớn, chao chát, chỏng lỏn trở thành người dâu hiền vợ thảo, hiền hậu mực 2.2.2 Cuộc giao tiếp Tràng bà cụ Tứ a Cuộc giao tiếp Tràng bà cụ Tứ buổi tối Tràng đưa vợ Cuộc giao tiếp diễn nhà Tràng, trời tối, Tràng đưa người vợ nhặt mà chưa báo trước với bà cụ Tứ Bản thân Tràng ngạc nhiên có vợ nóng ruột mẹ phản ứng nào, có đồng ý hay không Tràng phải đợi lâu mà chưa thấy mẹ Hoàn cảnh khiến Tràng vô vui mừng nhìn thấy bà cụ Tứ lọng khọng bước vào ngõ Tràng đón mẹ từ đằng xa: “Hôm u muộn thế! Làm đợi nóng ruột.” Phát ngôn lời trách bà cụ muộn, hàm ý thể vui mừng mẹ Hai phát ngôn Tràng thể quan trọng việc mà Tràng nói với mẹ: - Thì u vào nhà - Thì u ngồi lên giường lên diếc chĩnh chện nào! Hai phát ngôn Tràng lời giới thiệu người vợ nhặt với mẹ: - Kìa nhà chào u - Nhà làm bạn với u ạ! phải duyên phải kiếp với Chẳng qua số Tràng vốn chất người lao động nghèo, không nói lời hoa mĩ, không dẫn dắt đầu cuối mà tiếp lời người vợ nhặt Đây lời giới thiệu giản dị đầy bất ngờ bà cụ Tứ - người từ ngạc nhiên, không hiểu có người đàn bà lạ nhà Trong lời thoại, nhân vật Tràng sử dụng cách xưng hô “tôi – u”, gọi người vợ nhặt “nhà tôi” Đây đại từ xưng hô quen thuộc người nông dân xã hội cũ 20 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Trong lời Tràng sử dụng nhiều ngữ, thể dân dã, mộc mạc người dân quê: “hẵng, ngồi lên giường lên diếc, chĩnh chện.” Trong giao tiếp này, lời bà cụ Tứ ít, chủ yếu độc thoại nội tâm “Quái lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Không phải Đục mà Ai nhỉ?”, “Ô hay, thế nhỉ?” “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn ”, “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thôi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, yên bề nó, chẳng may ông giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được?” Những lời độc thoại nội tâm thể ngạc nhiên bà cụ Tứ nhìn thấy người đàn bà lạ nhà nỗi lo lắng, tủi hờn người mẹ nghèo khổ thấy có vợ cảnh đói nghèo Bà cụ Tứ có lời đối thoại với Tràng, với người vợ nhặt: - Ừ, phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng Lời thoại vừa thể lòng, đồng ý, vừa thể vui mừng bà cụ thấy có vợ Nhưng câu nói chứa ý hàm ẩn đằng sau Hai chữ “mừng lòng” (chứ vui lòng) phần gợn lên nỗi canh cánh lòng người mẹ nghèo khổ Hai lời thoại bà cụ Tứ: “-Có đèn à? Ừ, thắp lên tí cho sáng sủa… Dầu đắt gớm lên mày ạ”, “ – Hôm nghỉ 21 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân nhà kiếm lấy nứa đan lấy phên ngăn mày ạ” cho thấy bà cụ có bàn tính, xếp gia đình có thêm thành viên Đó chu đáo người mẹ Khi đó, Tràng cách ngoan ngoãn, điều xảy nhà Rõ ràng, việc thị làm vợ Tràng dẫn đến nhiều thay đổi gia đình bà cụ Tứ b Cuộc giao tiếp Tràng bà cụ Tứ buổi sáng hôm sau Cuộc giao tiếp diễn bối cảnh: Sáng hôm sau, bà cụ Tứ người vợ nhặt dậy sớm dọn dẹp, quét tước nhà cửa Ngôi nhà trở nên sẽ, sáng sủa, khác hẳn ngày Tràng dậy muộn, mặt trời cao sào Thấy Tràng dậy, bà cụ Tứ bảo người dâu dọn cơm Cuộc giao tiếp diễn bữa cơm đón nàng dâu Những lời thoại bà cụ Tứ không hướng tới Tràng mà hướng tới người dâu Bà cụ Tứ sử dụng đại từ xưng hô “tao – mày, chúng mày”, thể cách nói thân mật, đời thường Lời bà cụ Tứ nói đến chuyện có tiền mua đôi gà, chuyện nồi cháo cám mà bà gọi chè khoán Mỗi lời nói bà cụ Tứ kèm theo thái độ vui vẻ, thể niềm tin vào tương lai, lời động viên khích lệ Như vậy, giao tiếp Tràng bà cụ Tứ diễn hai bối cảnh khác nhau: buổi tối hôm trước Tràng đưa vợ nhà buổi sáng hôm sau Qua lời giao tiếp nhân vật, ta thấy bà cụ Tứ thể người mẹ yêu thương hết mực, trải, biết lo xa Tràng thể người tôn trọng mẹ ngoan ngoãn Sự việc Tràng nhặt vợ khiến bà cụ Tứ trở nên nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, khiến Tràng trở nên đĩnh đạc, chín chắn đầy trách nhiệm 2.2.3 Cuộc giao tiếp bà cụ Tứ người đàn bà vợ nhặt a Cuộc giao tiếp bà cụ Tứ người đàn bà vợ nhặt buổi tối hôm trước 22 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân Trong giao tiếp này, nhân vật thị nói không nhiều, hai câu chào: “U ạ!”, cho thấy bẽn lẽn nàng dâu Khi Tràng sân, bà cụ Tứ nói với nàng dâu lời thương xót Bà cụ sử dụng cách xưng hô: u – con, u – chúng mày, thể thân mật Bà xem thị nhà Những lời thoại bà cụ lời giãi bày gia cảnh: “nhà nghèo ạ”, lời thương xót con: “Chúng mày lấy lúc u thương quá”, lời nhắc nhở, phân trần: “Năm đói to đấy”, lời khuyên: “Vợ chồng chúng mày bảo liệu mà làm ăn”, lời động viên, khích lệ, hy vọng: “Rồi may mà ông giời cho khá…Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau” Các lời thoại cho thấy bà cụ Tứ người trải, hiểu đời, người mẹ thương con, vun đắp niềm tin cho b Cuộc giao tiếp bà cụ Tứ người dâu buổi sáng hôm sau Cuộc giao tiếp diễn bối cảnh bà cụ Tứ người dâu dọn dẹp nhà cửa Tràng dậy Bà cụ Tứ bảo nàng dâu: “Anh dậy Con dọn cơm ăn chẳng muộn” Bà cụ gọi Tràng “anh ấy” Đây cách nói thay dâu người mẹ nông dân thời xưa Cách xưng hô (mẹ) – bà cụ Tứ thị cho thấy thân mật, gần gũi Thị “vâng” cách ngoan ngoãn, thể người dâu hiền thảo, mực Trong bữa cơm ngày đói, bữa cơm diễn lên tiếng trống thúc thuế Cuộc giao tiếp người đàn bà vợ nhặt bà cụ Tứ lúc hướng đến vấn đề người dân phải nộp thuế Lời bà cụ Tứ thể ngán ngẩm, chua xót quyền thực dân vừa bắt “giồng đay”, vừa bắt “nộp thuế”, nên “không sống qua được” Lời người 23 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân vợ nhặt thể ngạc nhiên phải nộp thuế, đồng thời kể chuyện mạn Bắc Giang, Thái Nguyên, người ta không nộp thuế mà phá kho thóc Nhật chia cho người đói Lời nói thị làm thay đổi không khí, hướng câu chuyện đến hướng tích cực hơn, suy nghĩ Tràng Như vậy, giao tiếp bà cụ Tứ người vợ nhặt diễn hai bối cảnh: buổi tối hôm trước thị mắt buổi sáng hôm sau Diễn biến lời thoại cho thấy lòng hiền hậu bà cụ Tứ mực người dâu 2.2.4 Cuộc giao tiếp Tràng dân xóm ngụ cư, người dân xóm ngụ cư Cuộc giao tiếp Tràng thị, Tràng bà cụ Tứ, bà cụ Tứ người dâu giao tiếp câu chuyện Ngoài ra, cần ý đến giao tiếp Tràng dân xóm ngụ cư, người dân xóm ngụ cư với Đây giao tiếp phụ, diễn ngắn gọn góp phần làm nên ý nghĩa tác phẩm, truyền đạt tư tưởng, quan điểm nhà văn a Cuộc giao tiếp người dân xóm ngụ cư Cuộc giao tiếp diễn xóm ngụ cư nghèo, vào buổi chiều, Tràng đưa thị nhà, qua nhà xóm Cái đói tràn lan, người dân xóm ngụ cư gương mặt u tối, hốc hác Trong hoàn cảnh đói khát ấy, chẳng nghĩ đến chuyện lấy vợ anh Tràng lại đem theo người phụ nữ Mà anh Tràng lại vốn xấu xí, ngờ nghệch, ế vợ Sự kiện thật bất ngờ với họ, gây lên khó hiểu, khiến họ bàn tán, nhìn ngó Những phát ngôn người dân xóm ngụ cư với xoay quanh chuyện đoán xem người phụ nữ bên cạnh Tràng Họ dùng phương pháp loại trừ: 24 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân - Ai nhỉ? Hay người quê bà cụ Tứ lên? - Chả phải, từ ngày mồ ma ông cụ Tứ, có thấy họ mạc lên thăm đâu - Quái nhỉ? Và họ đưa nhận xét, dựa vào dáng điệu người đàn bà bên Tràng: - Hay vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay Sau đó, người dân xóm ngụ cư bàn tán kiện Tràng có vợ Lời bàn tán thể người nói người trải cách nghĩ họ bị chi phối nặng nề hoàn cảnh đói bao trùm, len lỏi: - Ối chao! Giời đất rước nợ đời Biết có nuôi sau sống qua không Lời thoại người dân xóm ngụ cư mang đậm hình thức ngữ, cách nói người dân quê Sự lo lắng họ thay cho Tràng điều dễ hiểu, họ Tràng, sống cảnh đói khát triền miên Tuy nhiên, giao tiếp người dân xóm ngụ cư thể rõ phẩm chất đáng quý Tràng: lòng nhân hậu, sẵn sàng cưu mang người cảnh ngộ, niềm khát khao hạnh phúc Tràng đến khó khăn trước mặt, Tràng chợn nghĩ thị đồng ý theo Tràng về: “Thóc gạo có nuôi hay không mà đèo bòng” , Tràng “Chậc! Kệ” Tràng tạm gác lại nỗi lo miếng ăn để vui với niềm vui có vợ Đó niềm hạnh phúc đáng b Cuộc giao tiếp Tràng người dân xóm ngụ cư Cuộc giao tiếp diễn xóm ngụ cư, vào buổi chiều Tràng đưa người vợ nhặt nhà Những đứa trẻ cong cổ lên trêu Tràng: “Chông vợ hài” (Hai vợ chồng) Tràng đáp lại câu chửi: “Bố 25 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân ranh!” Đây câu chửi đùa, bề thể bực Tràng với lời trêu đó, hàm ý thể niềm vui len lỏi tâm trí, kèm theo câu chửi nụ cười Tràng Một người dân xóm hỏi thăm Tràng “Sao muộn mấy?”, mời Tràng “hẵng vào chơi nào” hỏi thăm người đàn bà bên Tràng “cánh đấy?” Đặt hoàn cảnh giao tiếp, thấy lời hỏi thăm, lời mời người dân xóm đóng vai trò dẫn dắt, mục đích phụ Mục đích giao tiếp người hỏi Tràng để xác định mối quan hệ Tràng người đàn bà bên Dự đoán hàm ý giao tiếp người nói nên lời đáp Tràng lời từ chối khéo: “Thôi ông hôm khác”, lời lảng tránh “à hà… người quen Thôi để hôm khác ông nhé” Trong lời đáp, Tràng trả lời không thật, xác nhận thị “người quen”, chưa đáp ứng nguyện vọng người hỏi Nhưng đặt hoàn cảnh giao tiếp, ta hiểu được, Tràng bối rối, không muốn người đàn bà thêm ngượng nghịu Cuộc giao tiếp Tràng người dân xóm ngụ cư diễn ngắn gọn Những phát ngôn nhân vật mang đậm chất ngữ người dân quê Nội dung lời thoại mục đích giao tiếp nhân vật mà cho người đọc hiểu tính cách nhân vật – anh cu Tràng 2.3 Cuộc giao tiếp nhà văn độc giả Như phần trình bày, giao tiếp nhân vật truyện “Vợ nhặt” nằm giao tiếp lớn, nhà văn Kim Lân độc giả mà tác phẩm “Vợ nhặt” sản phẩm, phương tiện hoạt động giao tiếp 26 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân 2.3.1 Nhân vật giao tiếp Trong giao tiếp này, nhà văn Kim Lân người viết, nguồn phát, độc giả người đọc, nguồn nhận Nhà văn Kim Lân vốn xuất thân gia đình nông dân nghèo, sống chật vật, thân ông có lúc phải ăn cháo cám Vì thế, nhà văn hiểu sâu sắc sống khổ nghèo, đói khát người dân lao động Ông viết nhiều người nông dân, viết cách hậu, chất phác, mệnh danh nhà văn “chung thủy”, “một lòng với đất với người” Nên, điều nhà văn muốn nói thông qua câu chuyện “Vợ nhặt” mang tính trải nghiệm, thấu hiểu, chân thật võ đoán, bâng quơ, bịa đặt Độc giả người đọc tác phẩm Kim Lân, bao gồm độc giả thời đại khác thời đại với ông, thuộc đủ tầng lớp Họ người bình dân hay người có quyền chức, học sinh giáo viên, nhà văn, nhà phê bình… Họ người quen biết, thân cận với nhà văn Kim Lân, đọc tác phẩm ông chưa quen, chưa biết đến nhà văn, hoàn toàn xa lạ Đối tượng độc giả phong phú nên người có cách tiếp cận tác phẩm khác nhau, có phản hồi khác Nhà văn Kim Lân gửi đến thông điệp qua tác phẩm độc giả với tính cách, trình độ, nghề nghiệp, tính cách… khác đón nhận thông điệp cách khác 2.3.2 Hoàn cảnh giao tiếp Giữa nhà văn Kim Lân độc giả sống thời đại giống thời gian văn hóa, không không không gian văn hóa (những người sống vùng miền với nhà văn Kim Lân không gian văn hóa) Những độc giả hệ sau không thời gian văn hóa, không gian văn hóa với nhà văn Kim Lân Chúng ta sống kỉ XXI, đất nước độc lập, tự do, kinh tế phát triển, đời sống đầy đủ vật chất Nhà văn Kim Lân sống kỉ 27 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân XX, viết sống người dân lao động hoàn cảnh đất nước chìm ách thống trị thực dân Pháp, nạn đói năm Ất Dậu vô khủng khiếp, khiến hai triệu đồng bào chết đói Cuộc sống thay đổi nên cách nghĩ, cách cảm, cách sử dụng ngôn ngữ thay đổi Vì thế, người đọc ngày muốn hiểu nội dung câu chuyện, hiểu điều nhà văn muốn truyền đạt cần ngược thời gian tìm hiểu vấn đề trị, lịch sử, xã hội, văn hóa năm 1940-1945 để hiểu sống người dân nạn đói Hiểu nạn đói thảm họa dân tộc, khiến người dân chết đói ngả rạ, người đọc ngày thấy xúc động đọc đoạn văn mở đầu tác phẩm, nhà văn miêu tả cảnh người chết đói Cũng hiểu biết ấy, người đọc hiểu người đàn bà vợ nhặt lại quên phép lịch cần thiết, quên thể diện mà ngồi xuống ăn chặp bốn bát bánh đúc không ngẩng mặt lên trước mặt người đàn ông quen; hiểu người đàn bà chấp nhận theo không Tràng mà không cần cưới hỏi theo lễ nghi phong kiến; hiểu lo lắng người dân xóm ngụ cư hay bà cụ Tứ Tràng đưa thị làm vợ… Người đọc cần tìm hiểu hoàn cảnh đời tác phẩm (Kim Lân hoàn thiện tác phẩm năm 1954) để hiểu cuối tác phẩm lại xuất hình ảnh Việt Minh với cờ đỏ vàng, chứng tỏ người dân lao động có nhận thức cách mạng, hướng giải thoát cho sống đói nghèo bế tắc Trong đó, tác phẩm viết người nông dân giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám đời trước “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, “Bước đường cùng” Nguyễn Công Hoan, “Chí Phèo”, “Lão Hạc” Nam Cao… lại có kết thúc bế tắc, nhà văn chưa tìm hướng giải thoát cho người nông dân Đó năm 1954, kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc giải phóng, sống người dân có nhiều 28 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân khởi sắc, đặc biệt, người dân có niềm tin vào lãnh đạo thành công Đảng Nhà văn đứng năm 1954 để nhìn sống người nông dân nạn đói 1945 nên không viết chân thật, sâu sắc sống người dân mà nhìn thấy hướng thay đổi sống họ Người đọc ngày cần tìm hiểu văn hóa, ngôn ngữ thời đại Kim Lân để hiểu ý nghĩa từ “u”, “anh ấy”, “nó”… sử dụng tác phẩm “U” đại từ, nghĩa với “mẹ”; “Anh ấy” (trong phát ngôn bà cụ Tứ) Tràng; “Nó” (trong phát ngôn bà cụ Tứ cuối truyện) thực dân Pháp, phát xít Nhật Sự tìm hiểu thời gian văn hóa, không gian văn hóa tiền giả định cần thiết để người đọc hiểu nội dung, ý nghĩa tác phẩm, hiểu thông điệp nhà văn 2.3.3 Hiện tượng siêu ngôn ngữ Trong tác phẩm “Vợ nhặt”, nhân vật người kể chuyện thứ ba giấu mặt Trong tác phẩm này, nguồn phát tác giả thể phát không lộ diện, nguồn nhận đích thực tác giả Cuộc giao tiếp lớn tác giả Kim Lân độc giả, lồng ghép giao tiếp nhỏ nhân vật trình bày Như vậy, nhân vật Tràng, thị, bà cụ Tứ, người dân xóm ngụ cư người phát ngôn thay cho tác giả Tác giả bình luận nhân vật này, thể quan điểm, tư tưởng thông qua lời nhân vật khác Ví dụ, giao tiếp người dân xóm ngụ cư, ta thấy có lời nhận xét: “Ối chao! Giời đất mà rước nợ đời Biết có nuôi sống qua không?” Lời thoại người xóm ngụ cư, bàn luận việc Tràng lấy vợ (vợ nhặt), thể cách nhìn nhận người dân lao động trải, phải vật lộn với đói: Trong nạn đói mà lấy vợ có nuôi 29 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân qua đói khát hay không? Lời thoại nhân vật cho ta thấy tư tưởng, cảm xúc nhà văn: lo lắng cho sống gia đình Tràng Hoặc, giao tiếp bà cụ Tứ với bữa cơm ngày đói, bà cụ toàn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau: mua đôi gà có tiền, làm chuồng gà Dù ăn cháo loãng, cháo cám bà cười nói vui vẻ, dấy lên niềm vui, niềm tin Phát ngôn bà cụ Tứ thể tư tưởng cảm xúc tác giả: ngợi ca phẩm chất người mẹ lao động nghèo: yêu thương con, lạc quan tin tưởng vào tương lai; thể niềm tin tác giả vào sức sống người: hoàn cảnh cung cực nhất, người ta không nghĩ đến chết mà hướng đến sống với niềm lạc quan vô bờ 2.3.4 Mục đích chức Tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân không nhằm mục đích cung cấp thông tin nạn đói năm 1945, sống người nông dân nạn đói mà nhằm truyền đạt thông điệp nhà văn Kim Lân đến người đọc: người dân Việt Nam nạn đói 1945 vô khổ sở, điêu đứng, họ dường đứng bên bờ vực thẳm tràn đầy yêu thương, nhân hậu, khát khao hạnh phúc lạc quan Tác phẩm không xót thương cảnh ngộ người dân lao động nghèo mà ngợi ca phẩm chất họ, tiếng nói gián tiếp tố cáo quyền thực dân, phát xít đương thời Tác phẩm đồng thời thực chức thẩm mĩ: ngợi ca nét đẹp tâm hồn người, thể tài nghệ thuật nhà văn Kim Lân cách xây dựng truyện 2.3.5 Về hành động ngôn ngữ hàm ý Tác phẩm “Vợ nhặt” sản phẩm giao tiếp nhà văn Kim Lân độc giả Tác giả không đơn kể câu chuyện cho độc 30 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân giả nghe Câu chuyện hàm ý, thể tư tưởng, tình cảm tác giả: xót thương cảnh ngộ ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người dân lao động, tố cáo lực thống trị đẩy người dân vào cảnh chết đói Tác phẩm đưa đến thông điệp ý nghĩa người đọc: người dù phải sống cảnh khổ cực yêu thương lạc quan, tin tưởng vào tương lai 31 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân C - PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ đóng vai trò cần thiết sống ngày người Và văn chương xem hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Mỗi tác phẩm văn chương xem giao tiếp tác giả độc giả Tìm hiểu tác phẩm văn chương từ góc nhìn hoạt động giao tiếp, thấy rõ vai trò tác giả - nguồn phát người đọc – nguồn nhận trình tiếp nhận giá trị tác phẩm văn học; thấy giá trị nghệ thuật, đóng góp tác phẩm vào đời sống xã hội phát triển xã hội loài người; để khẳng định trường tồn nghệ thuật văn chương đời sống nhân loại Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân công việc thiết thực để thấy giá trị truyện ngắn “Vợ nhặt”, thông điệp mà nhà văn Kim Lân muốn truyền đạt đến độc giả: ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người dân lao động, dù hoàn cảnh đói nghèo, họ sống yêu thương, nhân hậu lạc quan, tin tưởng Điều làm nên giá trị lâu bền tác phẩm 32 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân TƯ LIỆU THAM KHẢO Hoàng Kim Ngọc, Ngôn ngữ văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2013 Hoàng Kim Ngọc, Thực hành ngôn ngữ văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2013 Bùi Minh Toán, Ngôn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012 Bùi Minh Toán, Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1999 Bùi Minh Toán, Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2012 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Nhiều tác giả, Ngữ Văn 12, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2012 33 [...]... 2.3 Cuộc giao tiếp giữa nhà văn và độc giả Như phần trên đã trình bày, các cuộc giao tiếp giữa các nhân vật trong truyện Vợ nhặt nằm trong một cuộc giao tiếp lớn, giữa nhà văn Kim Lân và độc giả mà tác phẩm Vợ nhặt chính là sản phẩm, cũng là phương tiện của hoạt động giao tiếp đó 26 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân 2.3.1 Nhân vật giao tiếp Trong cuộc giao tiếp này,... hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân Chương II Hoạt động giao tiếp trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân 2.1 Khái quát về tác phẩm Vợ nhặt và hoạt động giao tiếp trong Vợ nhặt Từ đầu những năm kháng chiến chống Pháp, Kim Lân đặt bút viết tiểu thuyết “Xóm ngụ cư”, nhưng chưa hoàn thành và bị thất lạc bản thảo Đến năm 1954, khi cuộc kháng chiến đã thành công, Kim Lân dựa... lai 31 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân C - PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ đóng vai trò cần thiết trong cuộc sống hằng ngày của con người Và văn chương cũng được xem là một hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Mỗi tác phẩm văn chương đều được xem là một cuộc giao tiếp giữa tác giả và độc giả Tìm hiểu tác phẩm văn chương từ góc nhìn hoạt động giao tiếp, chúng... của người vợ nhặt Cử chỉ tủm tỉm cười một mình của Tràng có thể xem như một lời độc thoại, thể hiện niềm vui và sự ngạc nhiên của Tràng khi có vợ 18 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân b3 Cuộc giao tiếp giữa Tràng và thị trong buổi sáng hôm sau Cuộc giao tiếp này giữa Tràng và thị diễn ra trong bối cảnh bữa cơm đầu tiên sáng hôm sau Giữa cái chát xít của miếng cám trong. . .Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân đó, cuộc giao tiếp đích thực là cuộc giao tiếp giữa tác giả và độc giả Trong tác phẩm tự sự, có thể có nhiều cuộc giao tiếp nhỏ lồng trong cuộc giao tiếp lớn giữa tác giả và độc giả Chính điều đó cũng tạo nên hiện tượng đa thanh trong tác phẩm văn chương Trong tác phẩm trữ tình, nhìn chung, tác giả trực tiếp bộc lộ cảm... đạc, chín chắn và đầy trách nhiệm 2.2.3 Cuộc giao tiếp giữa bà cụ Tứ và người đàn bà vợ nhặt a Cuộc giao tiếp giữa bà cụ Tứ và người đàn bà vợ nhặt trong buổi tối hôm trước 22 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân Trong cuộc giao tiếp này, nhân vật thị nói không nhiều, chỉ là hai câu chào: “U đã về ạ!”, cho thấy sự bẽn lẽn của nàng dâu mới Khi Tràng ra ngoài sân, bà cụ... được thể hiện trực tiếp mà gián tiếp thông qua việc xây dựng một câu chuyện: chuyện anh Tràng nhặt được vợ giữa ngày đói Như vậy, trong cuộc giao tiếp lớn giữa tác giả và độc giả có những cuộc giao tiếp nhỏ giữa các nhân vật trong tác phẩm, xoay quanh sự kiện Tràng nhặt được vợ Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong tác phẩm Vợ nhặt , chúng tôi lần lượt tìm hiểu những cuộc giao tiếp nhỏ trong tác phẩm để... cuộc giao tiếp lớn giữa tác giả và độc giả 2.2 Hoạt động giao tiếp giữa các nhân vật trong truyện ngắn Vợ nhặt Truyện ngắn Vợ nhặt được xây dựng dựa trên một tình huống truyện độc đáo, đó là sự kiện anh cu Tràng ngẫu nhiên nhặt được vợ giữa những ngày đói khủng khiếp trong nạn đói năm Ất Dậu 1945 Truyện có ba nhân vật chính là anh Tràng, nhân vật thị - người đàn bà vợ nhặt và bà 13 Tìm hiểu hoạt động. .. thấy được giá trị của truyện ngắn Vợ nhặt , thông điệp mà nhà văn Kim Lân muốn truyền đạt đến độc giả: ngợi ca phẩm chất tốt đẹp của người dân lao động, dù trong hoàn cảnh đói nghèo, họ vẫn sống yêu thương, nhân hậu và lạc quan, tin tưởng Điều đó đã làm nên giá trị lâu bền của tác phẩm 32 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân TƯ LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Kim Ngọc, Ngôn ngữ... từ một người đàn bà cong 19 Tìm hiểu hoạt động giao tiếp trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân cớn, chao chát, chỏng lỏn trở thành một người dâu hiền vợ thảo, hiền hậu đúng mực 2.2.2 Cuộc giao tiếp giữa Tràng và bà cụ Tứ a Cuộc giao tiếp giữa Tràng và bà cụ Tứ trong buổi tối Tràng đưa vợ về Cuộc giao tiếp này diễn ra tại nhà Tràng, khi trời đã tối, Tràng đưa người vợ nhặt về mà chưa hề báo trước

Ngày đăng: 15/08/2016, 01:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • B - PHẦN NỘI DUNG

  • Chương I.

  • Giao tiếp ngôn ngữ đời thường và giao tiếp trong văn chương.

    • 1.1. Giao tiếp ngôn ngữ đời thường.

      • 1.1.1. Ngữ cảnh

      • 1.1.2. Ngôn ngữ

      • 1.1.3. Diễn ngôn.

      • 1.2. Giao tiếp trong văn chương.

        • 1.2.1. Các quan niệm về giao tiếp trong văn chương.

        • 1.2.2. Vai trò của độc giả và quá trình tiếp nhận trong giao tiếp văn chương.

        • 1.2.3 Đặc điểm của giao tiếp trong văn chương.

        • 1.2.3.1.Nhân vật giao tiếp.

        • 1.2.3.2. Hoàn cảnh giao tiếp.

        • 1.2.3.3. Về đặc tính siêu ngôn ngữ.

        • 1.2.3.4. Về mục đích và chức năng.

        • 1.2.3.5. Về hành động ngôn ngữ và hàm ý.

        • Chương II.

        • Hoạt động giao tiếp trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân.

        • 2.1. Khái quát về tác phẩm “Vợ nhặt” và hoạt động giao tiếp trong “Vợ nhặt”.

        • 2.2. Hoạt động giao tiếp giữa các nhân vật trong truyện ngắn “Vợ nhặt”

          • 2.2.1. Cuộc giao tiếp giữa nhân vật Tràng và người đàn bà vợ nhặt.

          • 2.2.2. Cuộc giao tiếp giữa Tràng và bà cụ Tứ.

          • 2.2.3. Cuộc giao tiếp giữa bà cụ Tứ và người đàn bà vợ nhặt.

          • 2.2.4. Cuộc giao tiếp giữa Tràng và dân xóm ngụ cư, giữa những người dân xóm ngụ cư.

            • a. Cuộc giao tiếp giữa những người dân xóm ngụ cư.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan