ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM Ở LÀNG NGHỀ

55 346 0
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM Ở LÀNG NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau quá trình nghiên cứu về làng nghề Dương Liễu, học viên có thể đưa ra một số kết luận sau: 1. Dương Liễu là một làng nghề chế biến nông sản thực phẩm điển hình của vùng Đồng bằng sông Hồng, với tổng sản phẩm hàng năm đạt từ 90 đến 130 nghìn tấn, đóng góp hơn 50 tỷ đồng (hơn 50%) trong cơ cấu GDP của xã, giải quyết việc làm cho gần 4000 lao động của địa phương và cả các vùng khác. Trong đó, sản xuất tinh bột sắn, tinh bột dong và miến dong là những nghề có truyền thống lâu năm, có tỷ trọng cao trong cơ cấu sản phẩm (tinh bột sắn: 52%; tinh bột dong: 15%; miến, bún khô: 8%). Hàng năm làng nghề tiêu thụ hết hơn 300.000 tấn nguyên liệu (khoảng 185 nghìn tấn sắn củ; 80 nghìn tấn dong củ; 150 nghìn tấn bột sắn, dong, bột mì;…). Đa số nguyên liệu sản xuất tinh bột (sắn củ, dong củ) được nhập từ các vùng Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Tuyên Quang. Nhu cầu bột sắn, bột dong, bột gạo phục vụ cho sản xuất được đáp ứng phần lớn từ chính làng nghề và một phần nhập từ các vùng khác… 2. Do quy mô sản xuất lớn, có xu hướng tăng lên khá nhanh, nên lượng thải của làng nghề cũng ngày càng nhiều. Năm 2012, làng nghề tạo ra 1,8 triệu m3 nước thải; khoảng 464.465 nghìn tấn bã thải, rác thải, (trung bình khoảng 1.273 tấn bã thải và hơn 6000 m3 nước thảingày đêm). Hơn nữa, với hình thức sản xuất chính là theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, phân tán, thiếu mặt bằng sản xuất, phơi sản phẩm; không có đầu tư cho công nghệ xử lý nước thải và bã thải nên toàn bộ lượng nước thải sản xuất và sinh hoạt được đổ chung về kênh tiêu của vùng rồi thải ra sông Nhuệ và sông Đáy. Về rác thải, chỉ có lượng bã sắn và vỏ đỗ được thu gom khoảng 70 – 80 % làm phụ phẩm còn lại hầu hết thải ra bãi rác và chất đống ven đường đi, các bãi đất quanh làng. Lượng bã dong không được tận thu mà thải trực tiếp cùng nước thải, là đối tượng chính gây ô nhiễm môi trường nước. Việc thu gom và xử lý chất thải của làng ghề hiện nay gặp rất nhiều khó khăn. Cả bãi rác nổi tập kết rác thải và bụng chứa nước thải của Dương Liễu hiện đều đã quá tải và chưa có biện pháp xử lý. Hiện nay tổ VSMT của xã vẫn hoạt động với mức chi hơn 200 triệu đồngnăm, song hoạt động chưa hiệu quả, chủ yếu là khơi thông cống rãnh cục bộ, thu gom rác thải mỗi tuần nên không thể giải quyết được vẫn đề ô nhiễm do hàng triệu m3 nước thải và hàng trăm tấn rác thải mỗi năm. 3. Về hiện trạng môi trường: Hiện nay Dương Liễu hầu như đã bị ô nhiễm trên phạm vi toàn xã, chủ yếu là do nước thải và bã thải. Các xóm có mức độ ô nhiễm nặng là xóm Đồng, Đoàn Kết, Hợp Nhất, Đình Đàu và xóm Mới. Do đây là các xóm có diện tích nhỏ nhưng quy mô sản xuất lớn, chiếm hơn 70% sản lượng và chất thải của toàn xã. Mặt khác, khu vực này nằm ở vị trí cuối nguồn tập kết nước thải của xã nên mức độ ô nhiễm lại càng cao. Mùa vụ sản xuất chính khoảng từ tháng 9 âm lịch đến tháng 3 năm sau, đồng thời cũng là thời điểm lượng thải tập trung nhiều nhất, (khoảng 60% lượng thải của cả năm) với hệ thống cống nhỏ, xuống cấp đã không thông thoát kịp, dẫn đến hiện tượng ùn tắc nước thải. Điển hình như xóm Đồng, xóm Mới, Đình Đàu, Hợp Nhất, Gia. Lượng nước thải và bã thải quá nhiều, không được xử lý kịp thời đã ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm cũng như cảnh quan môi trường của xã. Không khí của làng nghề chủ yếu bị ảnh hưởng bởi mùi nước thải và bã thải ở ven các trục đường đi, cống rãnh của xã. Tại một số xóm sản xuất mạch nha, bánh kẹo, do sử dụng than là nhiên liệu đun nấu nên nồng độ CO2, CO khá cao, song do không khí phát tán nên các mẫu đo hầu như chưa vượt quá TCCP. Do sản xuất ở quy mô hộ gia đình khép kín nên mức độ ảnh hưởng của chúng chỉ trong phạm vi các hộ chứ ít phát tán ra ngoài. Vào mùa vụ sản xuất, với tần suất xe cộ chở nguyên liệu, sản phẩm qua lại nhiều (hàng trăm xengày) nên thường có nồng độ bụi cao. Môi trường bị ô nhiễm đã ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của cộng đồng làng nghề, và các vùng lân cận. Rất nhiều loại bệnh tật ở làng nghề có liên quan đến các loại hình sản xuất CBNS đã được thống kê như: Bệnh lỵ, tiêu chảy, đau mắt hột, viêm phế quản… Vấn đề đặt ra là cần có những biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất và hiện trạng môi trường của làng nghề nhằm sản xuất hiệu quả gắnvới cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các làng nghề truyền thống Việt Nam có nhiều đóng góp cho GDP đất nước nói chung kinh tế nông thôn nói riêng Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn Tuy nhiên, thách thức đặt làng nghề vấn đề môi trường sức khỏe người lao động, cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất làng nghề Những năm gần đây, vấn đề thu hút quan tâm Nhà nước nhà khoa học nhằm tìm giải pháp hữu hiệu cho phát triển bền vững làng nghề Đã có nhiều làng nghề thay đổi phương thức sản xuất quản lý môi trường thu hiệu đáng kể Song, không làng nghề, sản xuất tăng quy mô, môi vùng trọng điểm CBNSTP Hà Nội Song, khu trường ngày ô nhiễm trầm trọng Dương Liễu l vực bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động sản xuất CBNSTP, đặc biệt ô nhiễm nguồn nước thải rác thải Các giải pháp áp dụng cho Dương Liễu chưa giúp cải thiện tình hình lượng thải ngày lớn Bởi chọn đề tài: “Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường phục vụ phát triển bền vững làng nghề chế biến thực phẩm Dương Liễu, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” làm đề tài cho báo cáo tốt nghiệp Mục tiêu: - Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường (nước thải rác thải) làng nghề Dương Liễu, qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo vệ cải thiện môi trường làng nghề hướng tới phát triển bền vững SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến Nhiệm vụ: - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đồng thời xác định rõ nội dung đề tài nghiên cứu - Thu thập, xử lý phân tích tài liệu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu Tìm hiểu cụ thể trạng sản xuất làng nghề xác định nhân tố ảnh hưởng tới môi trường làng nghề - Tiến hành lấy mẫu phân tích mẫu nước, khí rác làng nghề lập bảng kết - Phân tích, đánh giá trạng ô nhiễm môi trường (nước thải, rác thải) làm sở đề xuất giải pháp bảo vệ, cải thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững Kết đạt được: - Xác định thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Dương Liễu: Đề tài không xác định cụ thể nguồn gây ô nhiễm đánh giá trạng ô nhiễm môi trường làng mà phân chia mức độ ô nhiễm khác không gian làng nghề Đó sở quan trọng giúp ích cho việc thực giải pháp giảm thiểu ô nhiễm - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường làng nghề gồm: + Giải pháp quy hoạch không gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trường: Với hai hình thức quy hoạch tập trung quy hoạch phân tán Định hướng đối tượng nên đưa vào khu sản xuất tập trung ổn định lại hộ sản xuất phân tán cho phù hợp + Đề xuất giải pháp thu gom xử lý rác thải, nước thải + Chú trọng giải pháp nâng cao lực quản lý môi trường gắn với tham gia cộng đồng sở tìm hiểu rõ trạng sản xuất, trạng môi trường khu vực thu thập số ý kiến cộng đồng + Một số giải pháp khác: Đổi kỹ thuật, công nghệ… SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: - Các kết nghiên cứu đề tài điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, trạng sản xuất, trạng ô nhiễm môi trường làng nghề số giải pháp đề xuất tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác quản lý môi trường làng nghề Dương Liễu - Việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn vùng nhằm hướng tới giải pháp mang tính khả thi có ý nghĩa đáng kể cho định hướng quy hoạch làng nghề nhằm bảo vệ môi trường - Qua đề tài này, sinh viên tích lũy thêm nhiều kiến thức học kinh nghiệm có liên quan đến việc đánh giá tác động môi trường, xác định mức độ ô nhiễm môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, kiến thức làng nghề phương pháp nghiên cứu khoa học Cấu trúc luận văn: Nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng môi trường làng nghề Dương Liễu - Chương 3: Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Dương Liễu đề xuất số giải pháp giảm thiểu SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Ở Việt Nam, vấn đề làng nghề đề cập đến qua nhiều thời kỳ, với khía cạnh mục đích khác Trên khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều công trình nghiên cứu làng nghề nhiều cấp Về sách tham khảo: Có số công trình như: “Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam” (Bùi Văn Vượng 1998) Tác giả tập trung trình bày loại hình làng nghề truyền thống như: đúc đồng, kim hoàn, rèn, gốm, trạm khắc đá, dệt, thêu ren, tranh dân gian, dệt chiếu, quạt giấy, mây tre đan, ngọc trai, làm trống Ở chủ yếu giới thiệu lịch sử, kinh tế, văn hoá, nghệ thuật, tư tưởng, kỹ thuật, bí nghề, thủ pháp nghệ thuật, kỹ thuật nghệ nhân làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam Trong “Bảo tồn phát triển làng nghề trình “CNH – HĐH” (Dương Bá Phượng 2001), tác giả đề cập đầy đủ từ lý luận đến thực trạng làng nghề: Từ đặc điểm, khái niệm, đường điều kiện hình thành làng nghề, tập trung vào số làng nghề số tỉnh với quan điểm, giải pháp phương hướng nhằm phát triển làng nghề “CNH – HĐH” Cùng với hướng có “Phát triển làng nghề truyền thống trình “CNH – HĐH” (Mai Thế Hởn, 2003) Và nhiều công trình khác nhiều tác giả như: “Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam thời kỳ “Công nghiệp hóa, đại hóa.” (Trần Minh Yến, 2003), Làng Đại Bái – Gò Đồng Bắc Ninh (Đỗ Thị Hào 1987); “Về hai làng nghề truyền thống Phú Bài Hiền Lương” (Bùi Thị Tân, 1999)… Về đề tài nghiên cứu: Đề tài khoa học việc “Hoàn thiện giải pháp kinh tế tài nhằm khôi phục phát triển làng nghề nông thôn vùng Đồng sông Hồng (Học viện tài chính, 2004); “Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ thời kỳ đến SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến năm 2015” (Bộ Thương Mại, 2005) Đặc biệt phải kể đến đề tài “Nghiên cứu quy hoạch phát triển làng nghề thủ công theo hướng CNH nông thôn nước CHXHCN Việt Nam” Bộ NN & PTNT hợp tác với tổ chức JICA Nhật (2002), điều tra nghiên cứu tổng thể vấn đề có liên quan đến làng nghề thủ công nước ta tình hình phân bố, điều kiện KT-XH làng nghề, nghiên cứu đánh giá 12 mặt hàng thủ công làng nghề Việt Nam (về nguyên liệu, thị trường, công nghệ, lao động…) (Trần Minh Yến, 2003) Nhìn chung tác giả làm rõ khái niệm, lịch sử phát triển, đặc điểm, thực trạng sản xuất xu hướng phát triển làng nghề Ở khía cạnh môi trường: Gần đây, nghiên cứu làng nghề, vấn đề môi trường nhiều tác giả quan tâm, thực tế vấn đề gây nhiều xúc nan giải kinh tế xã hội nói chung Cuốn sách “Làng nghề Việt Nam môi trường” (Đặng Kim Chi nnk, 2005) Đây công trình nghiên cứu tổng quát vấn đề làng nghề thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề Tác giả nêu rõ từ lịch sử phát triển, phân loại, đặc điểm làng nghề trạng kinh tế, xã hội làng nghề Việt Nam Cùng với trạng môi trường làng nghề (có phân loại cụ thể nhóm ngành nghề chính) Qua nêu rõ tồn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế bảo vệ môi trường làng nghề, nêu dự báo phát triển mức độ ô nhiễm đến năm 2015, số định hướng xây dựng sách đảm bảo phát triển làng nghề bền vững đề xuất giải pháp cải thiện môi trường cho loại hình làng nghề Việt Nam Qua nghiên cứu thực tế, "100% mẫu nước thải làng nghề khảo sát có thông số vượt tiêu chuẩn cho phép Môi trường không khí bị ô nhiễm có tính cục nơi trực tiếp sản xuất, ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) ô nhiễm sử dụng nhiên liệu than củi Tỷ lệ người dân làng nghề mắc bệnh cao làng nông, thường gặp bệnh đường hô hấp, đau mắt, bệnh đường ruột, bệnh da Nhiều dòng sông chảy qua làng SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến nghề bị ô nhiễm nặng; nhiều ruộng lúa, trồng bị giảm xuất ô nhiễm không khí từ làng nghề" Nghiên cứu PGS.TS Đặng Kim Chi cộng làng nghề Bắc Ninh cho thấy môi trường xung quanh làng nghề bị ô nhiễm ngày trầm trọng Tại làng nghề sản xuất giấy Dương Ổ (Phong Khê – Bắc Ninh): nồng độ CO cao 5mg/l so với tiêu chuẩn cho phép (28 – 36 mg/l) Bụi khu vực dân cư có nồng độ cao tiêu chuẩn cho phép từ 1,3 đến lần CO khu vực sản xuất cao gấp lần tiêu chuẩn cho phép, tiếng ồn cao tiêu chuẩn cho phép từ – 10 dbA; làng nghề tái chế sắt thép Đa Hội: Không khí xung quanh khu vực hộ gia đình sản xuất cao lớn tiêu chuẩn cho phép 12 lần, tiếng ồn lớn 28 lần tiêu chuẩn cho phép, bụi lần, nhiệt độ lớn nhiệt độ không khí từ – 0C; làng nghề tái chế nhựa Minh Khai: nồng độ bụi lớn tiêu chuẩn cho phép 1h 24h 1- lần 3-6 lần, nồng độ HCl cao tiêu chuẩn cho phép 1,6 lần (Lê Đức Thọ, 2008) Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu tác giả khác tình trạng môi trường sức khỏe làng nghề: Nghiên cứu “Những vấn đề sức khỏe an toàn làng nghề Việt Nam”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Liên Hương, Lê Vân Trình (2005) nêu số nét lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam Môi trường sức khoẻ người lao động An toàn sản xuất làng nghề, biện pháp phòng ngừa Chăm sóc nâng cao sức khoẻ cho người lao động làng nghề Cuốn “Nghiên cứu nguy sức khoẻ làng nghề số tỉnh phía Bắc giải pháp can thiệp” (Nguyễn Thị Liên Hương, 2006) cho thấy tình trạng sức khỏe làng nghề phía Bắc tình trạng báo động Tỷ lệ người lao động có phương tiện bảo hộ đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động ( TCVSLĐ ) thấp (22,5%); 100% hộ sản xuất chế biến LT-TP nước thải không qua xử lý, đổ thẳng cống rãnh Nồng độ chất khí gây ô nhiễm môi trường (H2S, SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến NH3…) có đến 3/5; 1/5 mẫu không đạt yêu cầu Tỷ lệ người mắc bệnh hô hấp chiếm 34,7%, bệnh da chiếm tới 37,3% Tại làng nghề tái chế có mức độ ô nhiễm cao mức độ ô nhiễm nghiêm trọng Qua nghiên cứu Phan Thúy Yến cộng làng nghề tái chế chì Đông Mai (Hưng Yên) cho thấy kết xét nghiệm người lao động: δALA/niệu > 10mg/l chiếm tới 67%; người có số lượng hồng cầu giảm chiếm 19,4%; người mắc bệnh nhiễm chì chiếm 67,7% Hay làng nghề Bắc Ninh, điển làng nghề Phong Khê, Phú Lâm có khoảng 50 xí nghiệp, với 70 phân xưởng sản xuất, khối lượng hàng hóa từ 18.000 đến 20.000 sản phẩm/năm, đồng thời thải vào môi trường 1.200 đến 1.500 m3 nước thải/ngày với hàm lượng coliform lớn TCCP 100 lần (nước thải có chứa chủ yếu xút, thuốc tẩy, phèn kép, nhựa thông, phẩm màu) (.Lê Đức Thọ, 2008) Ngoài có nhiều nghiên cứu khác khu vực làng nghề địa phương nghiên cứu môi trường lao động số làng nghề Nam Định Trần Văn Quang cộng (2001); Nghiên cứu môi trường, sức khỏe làng nghề chế biến thuốc nam Thiết Trụ (Hưng Yên) Đan Thị Lan Hương (Lê Đức Thọ, 2008)… Những đề tài nhìn chung giải vấn đề lý luận làng nghề, trạng xu hướng phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường số giải pháp Nhưng đề tài sâu vào làng nghề chưa nghiên cứu cách toàn diện Mỗi khu vực làng nghề có điều kiện thực tế khác cho phát triển bảo tồn Hơn nữa, khu vực bị ô nhiễm có nguồn gây ô nhiễm không giống nhau, việc nghiên cứu cụ thể, chi tiết để đánh giá toàn diện tiềm năng, thực trạng xu hướng làng nghề có ý nghĩa quan trọng khoa học thực tiễn SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến Nghiên cứu giải pháp: Hiện tại, công trình nghiên cứu vấn đề môi trường làng nghề nhiều có đề cập đến giải pháp khác nhằm cải thiện bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Tổng quát có lẽ phải đề cập đến “Làng nghề Việt Nam môi trường” Đặng Kim Chi cộng Dựa sở nghiên cứu tổng quan đặc điểm thực trạng sản xuất, trạng môi trường làng nghề, tác giả đến giải pháp chung cho loại hình làng nghề Ở đề cập đến việc định hướng xây dựng số sách đảm bảo phát triển làng nghề bền vững (như sách hỗ trợ tài chính, sách thị trường, sở hạ tầng, giáo dục môi trường…) Qua đề xuất giải pháp, nhìn chung tập trung vào hai nhóm giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho làng nghề Các giải pháp đề cập cụ thể “ĐTNC sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam” (KC.08.09, 2005), cụ thể “Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường” cho làng nghề nhựa; chế biến nông sản, thực phẩm; thủ công mỹ nghệ; dệt nhuộm Các nghiên cứu Nguyễn Thị Liên Hương, Trần Minh Yến, Đặng Vân Trình… nêu có đề cập đến giải pháp can thiệp Ngoài giải pháp kỹ thuật (sản xuất sử dụng công nghệ xử lý chất thải) công tác quản lý môi trường, nhà nghiên cứu lưu ý đến số giải pháp có tính khả thi có hiệu điều kiện Việt Nam giải pháp có tham gia cộng đồng phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch Về khía cạnh có số nghiên cứu, viết điển hình như: “Sổ tay hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có tham gia cộng đồng” (Bùi Đình Toái, Nguyễn Thị Thu Quế, 2005); “Môi trường làng nghề với việc phát triển du lịch bền vững” Lê Hải, 2006); “Phát triển bền vững du lịch làng nghề sinh thái – văn hóa” (Nguyễn Thị Anh Thu, 2005); Đặc biệt có nghiên cứu “Tính cộng SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến đồng xung đột môi trường khu vực làng nghề đồng sông Hồng, thực trạng xu hướng biến đổi” (Đặng Đình Long, 2005) Nghiên cứu đề cập đến tình trạng xung đột môi trường làng nghề Việt Nam, khu vực Đồng sông Hồng Các tác giả nêu sở lý luận việc nghiên cứu mối quan hệ tính cộng đồng với xung đột môi trường khu vực nông thôn Đồng sông Hồng đến kết luận rõ ràng có liên quan như: chất lượng môi trường làng nghề xấu; nhận thức việc bảo vệ môi trường cộng đồng hạn chế; Tâm lý phổ biến quyền cộng đồng trước thực trạng ô nhiễm trông chờ vào cấp cao hơn, chưa có ý thức tự giác; mô hình ứng xử người dân vấn đề môi trường làm hành vi cụ thể để bảo vệ môi trường… Theo kết khảo sát tác giả làng nghề điển hình tỷ lệ ý kiến trông chờ giải ô nhiễm vào Nhà nước chiếm tới 56,6%; giải pháp nâng cao nhận thức môi trường chiếm 14,8%; thông cảm người sản xuất xử lý ô nhiễm có 8,5%, đặc biệt ý kiến không xử lý ô nhiễm ngừng sản xuất có 1,1% (Đặng Đình Long, 2005) Qua cho thấy ý thức cộng đồng vấn đề phát triển kinh tế gắn với môi trường nhiều hạn chế, vấn đề xung đột môi trường có nguy cao phức tạp Việt Nam có nhiều cố gắng việc tiếp thu kinh nghiệm nước trước giới khu vực lĩnh vực quản lý môi trường Đối với môi trường làng nghề, năm 2005 Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Ngân hàng giới (WB) với Bộ Môi trường Hàn Quốc tổ chức Hội thảo áp dụng kinh nghiệm Hàn Quốc quản lý môi trường làng nghề truyền thống Việt Nam Tại hội thảo, nhà nghiên cứu Việt Nam nêu rõ trạng ô nhiễm môi trường làng nghề giới thiệu nghiên cứu điển hình “Cải thiện môi trường làng nghề Vạn Phúc” Các chuyên gia môi trường Hàn Quốc trao đổi kinh nghiệm, định hướng quản lý môi trường nông thôn giới thiệu công nghệ môi trường Hàn Quốc SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến Hơn nữa, kể từ Hiệp hội làng nghề Việt Nam thành lập (2005) có nhiều chương trình hoạt động cụ thể nhằm cải thiện mặt sách, ủng hộ nguồn vốn, nâng cao kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường, tạo thương hiệu cho sản phẩm, quan tâm đến vấn đề môi trường làng nghề, khuyến khích cho làng nghề phát triển nhiều mặt 1.1.2 Khái quát ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam nay: Vấn đề môi trường mà làng nghề phải đối mặt không giới hạn phạm vi làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân vùng lân cận Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 với chủ đề "Môi trường làng nghề Việt Nam", Hiện “hầu hết làng nghề Việt Nam bị ô nhiễm môi trường (trừ làng nghề không sản xuất dùng nguyên liêu không gây ô nhiễm thêu, may ) Chất lượng môi trường hầu hết làng nghề không đạt tiêu chuẩn khiến người lao động phải tiếp xúc với nguy gây hại cho sức khỏe, 95% từ bụi; 85,9% từ nhiệt 59,6% từ hóa chất Kết khảo sát 52 làng nghề cho thấy, 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng dạng; 27% ô nhiễm vừa 27% ô nhiễm nhẹ” Tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề xẩy loại phổ biến sau đây: - Ô nhiễm nước: Việt Nam, làng nghề chưa có hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, nước thải đổ trực tiếp hệ thống kênh rạch chung sông Nguyên nhân gây ô nhiễm nước chủ yếu trình xử lý công nghiệp như: Chế biến lương thực thực phẩm, mây tre, dệt, in, nung nấu kim loại, tẩy giấy nhuộm… Thường nước thải bị nhiễm màu nặng gây tượng đổi màu dòng sông nhận nước thải, có mùi khó chịu Hơn vượt TCCP hàm lượng BOD, COD, SS, coliform, kim loại nặng… nước mặt nước ngầm, làm chết sinh vật thủy sinh chứa mầm bệnh nguy hại cho người - Ô nhiễm không khí: Gây bụi, ồn nóng sử dụng than củi chủ yếu sản xuất vật liệu xây dựng sản xuất gốm sứ SVTH: Nguyễn Duy Khánh 10 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến tinh bột dong với khối lượng không nhỏ (176189 tấn/năm) thải trực tiếp với dòng thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn, dễ bị tắc nghẽn kênh mương vào mùa vụ Đối với sản xuất khác miến, bún phở khô, mạch nha, bánh kẹo, lọc tinh bột…, rác thải phần gia đình tự thu gom, phần lớn thải thẳng hệ thống cống rãnh Khối lượng rác thải sinh hoạt thương mại, dịch vụ chiếm khoảng 0.55% tổng lượng rác thải với nghìn năm (trung bình khoảng 14 tấn/ngày) Lượng rác thải sinh hoạt chuyển phần lớn bãi rác chung làng khu vực miền bãi Song, việc thu gom rác tổ vệ sinh xã tiến hành với tần suất – ngày lần, chí lâu hơn, việc thu gom chưa triệt để nên lượng rác không nhỏ vận thải bừa bãi ven đường đi, ven khu vực chợ Sấu… Rác thải thương mại dịch vụ hộ gia đình ban quản lý chợ tự thu gom tập trung chủ yếu khu vực chợ nông sản, chợ hoa quả, chợ tiêu dùng Rác thải chăn nuôi, phần gia đình thu gom làm phân bón, lại xả thẳng hệ thống cống rãnh Chất thải xây dựng: Với tốc độ Đô thị hóa nhanh xã Dương Liễu, chất thải từ vật liệu xây dựng chưa có giải pháp xử lý, gây ô nhiễm, vệ sinh môi trường d Về việc xử lý rác thải: - Xử lý bã thải từ chế biến nông sản: Một giải pháp bã thải làng nghề trước chưa lường hết lượng thải nên đến gần hiệu Việc xử lý bã sắn bể Biogas theo địa phương chưa thực được, thiếu sở mặt bằng, lại tốn vốn, mà hiệu người lao động thu không cao nên có số bể hộ chăn nuôi, bã sắn người dân ép khô chở bán, phần lại thải môi trường xã Việc xử lý bã dong Công ty Mặt Trời Xanh đảm nhận theo kế hoạch xây dựng hệ thống cống rãnh, tiến hành thu, vớt bã dong cửa cống đến SVTH: Nguyễn Duy Khánh 41 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến coi thất bại Phần lượng bã dong nhiều, phần đầu tư công nghệ công ty không có, hệ thống cống rãnh không đầu tư nâng cấp, nhỏ so với lượng thải, phần nhiều lý kinh tế khác nên công ty đến không xử lý lượng bã dong nước thải - Xử lý rác thải bãi rác: Đối với rác thải bãi thải thu gom Hợp tác xã Thành Công Song, việc thu gom năm có vài lần, lần có xe rác gom nhiều địa phương nên vận chuyển không triệt để Bãi rác hầu hết tải, đồng thời việc xử lý chậm, thưa thớt gây ô nhiễm cho môi trường khu vực lân cận Nhất cách vài chục mét lại bãi phơi sản phẩm hộ sản xuất xóm Mới (Tinh bột sắn, miến), không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 3.1.3 Hiện trạng môi trường khí: Đối với không khí làng nghề CBNSTP nói chung làng nghề Dương Liễu nói riêng, nguồn gây ô nhiễm điển hình từ chất hữu dạng rắn chất hữu tồn đọng nước thải bị phân hủy yếm khí tạo mùi hôi nồng nặc, khó chịu Các chất khí ô nhiễm chủ yếu gồm: H2S, CH4, NH3 Ngoài ra, làng nghề sử dụng lượng không nhỏ nhiên liệu chất đốt (chủ yếu than, củi) cho công đoạn đun, nấu sản phẩm (mạch nha, tráng miến, bún…) thải vào không khí chất CO, CO2, SO2, NO2… Do khí thải phát tán nên hầu hết tiêu làng nghề thấp tiêu chuẩn cho phép, song có ảnh hưởng tới sức khỏe người dân khu vực vùng lân cận Ô nhiễm không khí Dương Liễu đáng nói vào thời vụ sản xuất (cuối năm âm lịch), tần suất qua lại phương tiện giao thông nhiều, hàng ngày có hàng trăm chuyến xe qua lại vận chuyển nguyên liệu, sản SVTH: Nguyễn Duy Khánh 42 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến phẩm, thời điểm lại mùa hanh khô nên nồng độ bụi thường tăng cao 3.1.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề Để đưa giải pháp sản xuất gắn với cải thiện, bảo vệ môi trường làng nghề hướng tới mục tiêu phát triển bền vững việc tìm hiểu, đánh giá trạng sản xuất, trạng môi trường khu vực có ý nghĩa quan trọng Nó phản ánh rõ mối tương quan yếu tố đầu vào yếu tố đầu trình sản xuất Việc phân chia mức độ ô nhiễm theo không gian làng nghề tổng hợp hai yếu tố Do phạm vi nghiên cứu xã nhỏ nên học viên lựa chọn đơn vị sở chủ yếu để phân chia mức độ ô nhiễm xóm Việc phân chia dựa theo cách tính số chất lượng môi trường (EQI) Các tiêu chí sử dụng để đánh giá gồm: Tổng lượng nước thải; tổng rác thải; Tỷ lệ hộ sản xuất nghề; hàm lượng BOD, COD Coliform mẫu nước thải Bảng 3.7 Bảng điểm đánh giá mức độ ô nhiễm TT Tên xóm Nước Rác thải thải Chàng chợ 0.08 Chàng trũng 0.42 Gia 1.01 Đồng 3.01 Thống 0.18 Quê 0.1 Đồng phú 0.09 Me táo 1.17 Mới 1.74 10 Hợp 1.46 11 Đoàn kết 1.42 12 Đình đàu 1.70 13 Chùa đồng 0.02 14 Hòa hợp 0.04 SVTH: Nguyễn Duy Khánh 0.10 0.10 0.70 2.90 0.20 0.10 0.10 1.50 1.90 0.70 1.30 1.40 0.10 0.10 Các tiêu đánh giá Tỷ lệ Hàm Hàm lượng Hàm lượng Tổng hộ lượng CBNS 0.50 1.10 2.20 2.00 1.00 0.50 0.50 1.40 2.20 1.90 1.40 2.40 0.50 0.20 43 điểm BOD COD coliform 0.32 0.60 0.50 2.10 0.32 0.30 0.50 2.84 0.40 0.70 1.20 6.21 2.10 1.60 2.80 14.4 1.60 1.30 2.00 6.28 0.32 1.60 0.50 2.12 1.40 1.20 0.03 3.32 1.40 1.20 0.03 6.70 1.60 1.30 2.00 10.74 2.10 2.10 0.10 8.36 2.10 2.10 0.10 8.42 2.10 2.10 0.1 9.80 0.32 0.60 0.50 2.04 0.32 0.60 0.70 1.96 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến Bảng: 3.8 bảng điểm đánh giá mức độ ô nhiễm có nhân hệ số T Tên xóm Nước thải T Các tiêu đánh giá Rác Tỷ lệ Hàm Hàm Hàm thải hộ lượng lượng lượng BOD 0.96 0.96 1.20 6.30 4.80 0.96 4.20 4.20 4.80 6.30 COD 1.80 0.90 2.10 4.80 3.90 1.80 3.60 3.60 3.90 6.30 coliform 1.50 1.50 3.60 8.40 6.00 1.50 0.90 0.09 6.00 0.30 5.70 7.22 15.73 38.33 17.64 5.76 9.36 17.20 28.12 22.56 6.30 6.30 0.96 0.96 6.30 6.30 1.80 1.80 0.30 0.30 1.50 2.10 25.60 22.48 5.52 5.58 10 Chàng chợ Chàng trũng Gia Đồng Thống Quê Đồng phú Me táo Mới Hợp 0.24 1.26 3.03 9.03 0.54 0.30 0.27 3.51 5.22 4.38 0.20 0.20 1.40 5.80 0.40 0.20 0.20 3.00 3.80 1.40 CBNS 1.00 2.20 4.40 4.00 2.00 1.00 1.00 2.80 4.40 3.80 11 12 13 14 Đoàn kết Đình đàu Chùa đồng Hòa hợp 4.26 5.10 0.06 0.12 2.60 2.80 0.20 0.20 2.80 4.80 1.00 0.40 Tổng điểm Tổng hợp kết mức độ ô nhiễm ta phân chia mức độ ô nhiễm môi trường khu vực nghiên cứu Các xóm có số điểm lớn ô nhiễm nặng ngược lại Kết tổng hợp số điểm ta thấy khu vực nghiên cứu, hầu hết xóm làng nghề bị ô nhiễm môi trường Song, mức độ ô nhiễm khác từ ô nhiễm đến ô nhiễm nặng Các xóm có số điểm nhỏ 12,5 thuộc nhóm môi trường bị ô nhiễm nhẹ; Các xóm có số điểm từ 12,5 đến 25,5 điểm thuộc nhóm có môi trường bị ô nhiễm trung bình 25,5 điểm xóm có môi trường bị ô nhiễm nặng Mức độ ô nhiễm môi trường nặng tập trung xóm có quy mô sản xuất lớn, tập trung nghề phát thải nhiều tinh bột sắn, tinh bột dong, miến, đồng thời diện tích sản xuất quần cư nhỏ (xóm Đồng, xóm Mới, xóm Đoàn Kết, Hợp Nhất) Các khu vực miền đồng miền bãi 44 SVTH: Nguyễn Duy Khánh Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến sở sản xuất nên chưa chịu ảnh hưởng ô nhiễm Điều thể qua chất lượng mẫu nước rác thải phân tích Tuy nhiên, khu vực ven hộ sản xuất bị ảnh hưởng nguồn nước thải đến chất lượng nước mặt nước ngầm Biểu biện qua thực tế khảo sát số giếng khơi khu vực qua phiếu vấn cho thấy chất lượng nước năm gần bị suy giảm.Ngoài ảnh hưởng kênh dẫn nước thải chảy qua, bãi phơi bã sắn, phơi nguyên liệu gây nhiễm mùi không khí 3.1.5 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đến tình trạng sức khỏe cư dân khu vực Ở làng nghề, nguồn gây nhiễm nghiêm trọng nước thải từ sản xuất tinh bột, miến, xơ dong, bã sắn Nước thải thường có hàm lượng BOD, COD coliform cao (gấp hàng chục, hàng trăm lần TCCP) Bã sắn thải sau sản xuất tận thu khoảng 70 – 80 %, lại vương vãi khắp nơi, theo nước thải cống nước làng, bốc mùi chua nồng nặc Lượng bã dong thải dòng nước thường xuyên bị ứ đọng, phân hủy tạo mùi khó chịu Hơn nữa, quy trình sản xuất sử dụng chất tẩy rửa với liều lượng không quy định theo nước thải môi trường làm nhiễm độc nguồn nước, môi trường suy thoái tác động trực tiếp tới sức khỏe người dân Tóm lại,Sự ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng tiêu cực đời sống hàng ngày tới sức khỏe cộng đồng làng nghề Vì vậy, giải pháp kết hợp đồng bộ, kịp thời để cải thiện, bảo vệ môi trường làng nghề trình phát triển cần thiết Điều cần nhận thức sâu sắc từ nơi sản xuất, người sản xuất toàn thể cộng đồng trì lâu bền giá trị sản xuất, nâng cao chất lượng sống Hay nói cách khác, phát triển bền vững cân đối mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường 3.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm bảo vệ, cải thiện môi trường làng nghề Dương Liễu 3.2.1 Định hướng phát triển làng nghề Dương Liễu đến năm 2015 SVTH: Nguyễn Duy Khánh 45 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến Trong khoảng gần 15 năm qua, với đóng góp ngành CBNSTP, kinh tế xã Dương Liễu có nhiều chuyển biến tích cực, biểu trước hết tổng thu nhập hàng năm không ngừng tăng lên từ 121 tỷ đồng năm 2008 lên 150 tỷ đồng năm 2012 Nông nghiệp dần giảm tỷ trọng cấu kinh tế từ 15,2% năm 2008 xuống 14,2% năm 2012 Xu hướng tăng dần tỷ trọng CN – TTCN TMDV, chiếm 84% cấu kinh tế xã Căn Nghị Đại hội Đảng toàn xã lần thứ XIX với mục tiêu phát triển bền vững làng nghề, nâng cao tỷ trọng phát triển CN – TTCN thương mại dịch vụ cấu kinh tế, toàn xã xác định mục phấn đấu đến năm 2011 đạt cấu kinh tế: Nông nghiệp chiếm 14% Công nghiệp, TTCN chiếm 56% Thương mại, dịch vụ chiếm 30% Qua đó, có sách khuyến khích chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng trên, đảm bảo phát triển vững làng nghề, có hiệu với tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt từ đến 8%/năm Bình quân thu nhập đầu người đạt từ 15 đến 20 triệu đồng/năm Đồng thời làng nghề hướng tới mục tiêu đẩy mạnh phát triển, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm năm tới Theo lĩnh vực sản xuất CN, TTCN – TM DV có bước phát triển mạnh, dự kiến năm 2015 đạt mức tăng trưởng từ 10 – 12%/năm, với cấu dự kiến phấn đấu đạt: Nông nghiệp chiếm 12% Công nghiệp, TTCN chiếm 58% Thương mại, dịch vụ chiếm 30% Một phương hướng làng nghề việc tiến hành quy hoạch sản xuất CBNSTP nhằm nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm vấn đề an toàn thực phẩm Hiện dự án quy hoạch khu sản xuất tập trung miền đồng với tổng diện tích 12 ha, dự án quy SVTH: Nguyễn Duy Khánh 46 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến hoạch miền bãi có diện tích 40ha trình lên cấp trình phê duyệt 3.2.2 Dự tính lượng thải làng nghề đến năm 2015 Xu hướng phát triển làng nghề: Theo kế hoạch đề xã Dương Liễu, phấn đấu năm tới trì mức tăng trưởng bình quân hàng năm ngành CBNSTP khoảng – % Với mức tăng đó, năm khối lượng sản phẩm ngành tăng khoảng 10 đến 11 Như tốc độ tăng trưởng giữ nguyên mức đến năm 2015, làng nghề đạt tổng sản phẩm khoảng gần 170 đến 190 nghìn loại (tinh bột, miến, bún, bánh kẹo, mạch nha, vừng lạc, đỗ xanh sơ chế…) Trong xu hướng phát triển làng nghề cho thấy rằng, nhiều hộ mở rộng chuyển sang sản xuất tinh bột sắn miến,bún khô Hai lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh (đạt khoảng đến 6%/năm), đặc biệt từ năm 2008 Dự kiến năm tới tiếp tục tăng khoảng – 8%/năm Tuy nhiên, năm gần đây, sản xuất đỗ xanh, vừng lạc tăng chậm, số năm sản lượng giảm đáng kể Việc sản xuất bánh kẹo tập trung tới 70% công ty TNHH địa phương Do nhu cầu thị trường tăng mạnh nên sản xuất bánh kẹo có tốc độ tăng trưởng nhanh Các hộ sản xuất nhỏ lẻ chủ yếu sản xuất mạch nha sơ chế nguyên liệu (khoai lang, khoai tây, lạc, )Cần dựa vào trạng sản xuất, trạng môi trường dự tính tải lượng chất thải để có giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cách thức thu gom xử lý chất thải hợp lý, mang lại hiệu kinh tế bảo vệ môi trường Bảng 3.9 Kết dự tính tải lượng thải làng nghề đến năm 2015 Năm Tổng nước thải sảm xuất CBNS (Nghìn m³) 2015 2012 - 2015 SVTH: Nguyễn Duy Khánh Tổng rác thải sảm xuất CBNS 3126,8 (nghìn tấn) 278,89 27.513,1 1.478,6 47 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến 3.2.3 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm: Hướng giải chung thực trạng môi trường làng nghề Dương Liễu : - Đối với rác thải: + Xã Dương Liễu cần tăng cường hoạt động tổ VSMT, tiến hành thu gom rác thải thường xuyên hơn, triệt để tránh tình trạng rác thải, bã thải chất đống ven đường đi, khu vực chợ Sấu… Cần quy hoạch điểm thu gom rác thải cố định khu dân cư, tu sửa bãi rác miền bãi, tránh tới mức tối thiểu ảnh hưởng tới môi trường xung quanh Đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực nâng cao ý thức thu gom đổ rác nơi quy định + Huyện Hoài Đức cần có xem xét, tính toán toàn lượng thải hàng năm xã, từ có định hướng quy hoạch khu chôn lấp rác thải cho phù hợp Ba xã Dương Liễu, Cát Quế, Minh Khai xã có hoạt động CBNS nhiều nên có chung bãi chôn lấp rác thải Phần rác phân loại sử dụng chuyển đến nhà máy rác để tái sử dụng - Đối với nước thải: Cần sớm có kế hoạch quy hoạch tu bổ hệ thống cống, kênh mương dẫn nước thải, xây dựng khu vực tập kết xử lý nước thải (trong khu quy hoạch sản xuất tập trung) cho làng nghề cho phù hợp, cần lưu ý tới tải lượng thải lâu dài Các hộ sản xuất phân tán cần đầu tư kỹ thuật xử lý nước thải sơ Dưới giải pháp cụ thể: a Giải pháp quy hoạch không gian làng nghề gắn với bảo vệ môi trường Quy hoạch, xếp, bố trí không gian sản xuất cho làng nghề dựa trạng sản xuất, điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội làng nghề dự báo xu hướng biến đổi… để phát huy tốt lực làng nghề, vừa đảm bảo phát triển kinh tế vừa bảo vệ, cải thiện chất lượng môi trường phúc lợi xã hội, hay nói cách khác để đảm bảo phát triển bền vững Để lựa chọn phương án quy hoạch tốt đánh giá xác trạng phát triển trạng môi trường làng nghề, mà cần xác định SVTH: Nguyễn Duy Khánh 48 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến mối “xung đột” mục tiêu kinh tế, môi trường, xã hội mối quan hệ nhân diễn môi trường sống cộng đồng làng nghề Chủ trương dự án quy hoạch phát triển làng nghề Dương Liễu: Theo kết vấn cho thấy: Dự án quy hoạch sản khu sản xuất tập trung chủ trương xã, sau đấu thầu chủ đầu tư nghiên cứu sở hạ tầng Theo địa phương dự án quy hoạch không gian sản xuất làng nghề nhìn chung tập trung vào nội dung sở sản xuất mà trọng đến yếu tố môi trường quỹ đất hạn chế Về đối tượng đưa vào khu tập trung, sau xây dựng xong sở vật chất, hộ có nhu cầu vào khu sản xuất nộp đơn lên xã, trình xét duyệt cân nhắc nhiều yếu tố lựa chọn hộ vào khu sản xuất tập trung Song, chủ trương đưa vài trăm hộ vào khu sản xuất với diện tích khoảng 360 m2/hộ b Giải pháp quản lý phối hợp tham gia cộng đồng: Nâng cao lực quản lý môi trường Trước tiên cần nâng cao lực đội ngũ quản lý môi trường cho địa phương Nhanh chóng thiết lập hệ thống quản lý môi trường xã mang tính chuyên trách thay cho kiêm nghiệm Các quan, ban ngành cần phối hợp chặt chẽ với trình hoạt động để hài hòa mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường Thực trạng thu chi phí môi trường làng nghề có nhiều bất cập Do đó, việc chi cho công tác VSMT hạn chế hình thức chi trả gói gọn cho tổ VSMT với mức 250 triệu đồng/năm/15 người Với mức thu phí môi trường chưa đáp ứng đủ yêu cầu chi phí cho công tác môi trường xã Bởi kiến nghị xã tăng mức thu phí vệ sinh môi trường hoạt động sản xuất sinh hoạt Bình quân quỹ VSMT Cần nâng cao vai trò tích cực phối hợp tham gia cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường làng nghề Cộng đồng làng nghề người trực tiếp tham gia sản xuất, tác nhân gây ô nhiễm môi trường, SVTH: Nguyễn Duy Khánh 49 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến đồng thời lại người phải gánh chịu trực tiếp hậu việc ô nhiễm Do đó, cộng đồng có vai trò quan trọng định vấn đề nâng cao lực sản xuất bảo vệ môi trường c Một số giải pháp khác: * Chuyển đổi cấu ngành nghề: Xét điều kiện thực tế địa phương: Với quy mô tốc độ sản xuất nay, làng nghề sử dụng khối lượng nguyên liệu lớn (gần 250.000 tấn), lớn khối lượng sắn củ dong củ (chiếm 83% tổng số nguyên liệu) Nhưng, tổng số 200.000 sắn củ dong củ địa phương đóng góp lượng củ dong nhỏ (trồng khu vực miền bãi) lại nhập từ vùng khác SVTH: Nguyễn Duy Khánh 50 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu làng nghề Dương Liễu, học viên đưa số kết luận sau: Dương Liễu làng nghề chế biến nông sản thực phẩm điển hình vùng Đồng sông Hồng, với tổng sản phẩm hàng năm đạt từ 90 đến 130 nghìn tấn, đóng góp 50 tỷ đồng (hơn 50%) cấu GDP xã, giải việc làm cho gần 4000 lao động địa phương vùng khác Trong đó, sản xuất tinh bột sắn, tinh bột dong miến dong nghề có truyền thống lâu năm, có tỷ trọng cao cấu sản phẩm (tinh bột sắn: 52%; tinh bột dong: 15%; miến, bún khô: 8%) Hàng năm làng nghề tiêu thụ hết 300.000 nguyên liệu (khoảng 185 nghìn sắn củ; 80 nghìn dong củ; 150 nghìn bột sắn, dong, bột mì;…) Đa số nguyên liệu sản xuất tinh bột (sắn củ, dong củ) nhập từ vùng Sơn La, Hòa Bình, Cao Bằng, Tuyên Quang Nhu cầu bột sắn, bột dong, bột gạo phục vụ cho sản xuất đáp ứng phần lớn từ làng nghề phần nhập từ vùng khác… Do quy mô sản xuất lớn, có xu hướng tăng lên nhanh, nên lượng thải làng nghề ngày nhiều Năm 2012, làng nghề tạo 1,8 triệu m3 nước thải; khoảng 464.465 nghìn bã thải, rác thải, (trung bình khoảng 1.273 bã thải 6000 m3 nước thải/ngày đêm) Hơn nữa, với hình thức sản xuất theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, phân tán, thiếu mặt sản xuất, phơi sản phẩm; đầu tư cho công nghệ xử lý nước thải bã thải nên toàn lượng nước thải sản xuất sinh hoạt đổ chung kênh tiêu vùng thải sông Nhuệ sông Đáy Về rác thải, có lượng bã sắn vỏ đỗ thu gom khoảng 70 – 80 % làm phụ phẩm lại hầu hết thải bãi rác chất đống ven đường đi, bãi đất quanh làng Lượng bã dong không tận thu mà thải SVTH: Nguyễn Duy Khánh 51 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến trực tiếp nước thải, đối tượng gây ô nhiễm môi trường nước Việc thu gom xử lý chất thải làng ghề gặp nhiều khó khăn Cả bãi rác tập kết rác thải bụng chứa nước thải Dương Liễu tải chưa có biện pháp xử lý Hiện tổ VSMT xã hoạt động với mức chi 200 triệu đồng/năm, song hoạt động chưa hiệu quả, chủ yếu khơi thông cống rãnh cục bộ, thu gom rác thải tuần nên giải đề ô nhiễm hàng triệu m3 nước thải hàng trăm rác thải năm Về trạng môi trường: Hiện Dương Liễu bị ô nhiễm phạm vi toàn xã, chủ yếu nước thải bã thải Các xóm có mức độ ô nhiễm nặng xóm Đồng, Đoàn Kết, Hợp Nhất, Đình Đàu xóm Mới Do xóm có diện tích nhỏ quy mô sản xuất lớn, chiếm 70% sản lượng chất thải toàn xã Mặt khác, khu vực nằm vị trí cuối nguồn tập kết nước thải xã nên mức độ ô nhiễm lại cao Mùa vụ sản xuất khoảng từ tháng âm lịch đến tháng năm sau, đồng thời thời điểm lượng thải tập trung nhiều nhất, (khoảng 60% lượng thải năm) với hệ thống cống nhỏ, xuống cấp không thông thoát kịp, dẫn đến tượng ùn tắc nước thải Điển xóm Đồng, xóm Mới, Đình Đàu, Hợp Nhất, Gia Lượng nước thải bã thải nhiều, không xử lý kịp thời ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm cảnh quan môi trường xã Không khí làng nghề chủ yếu bị ảnh hưởng mùi nước thải bã thải ven trục đường đi, cống rãnh xã Tại số xóm sản xuất mạch nha, bánh kẹo, sử dụng than nhiên liệu đun nấu nên nồng độ CO2, CO cao, song không khí phát tán nên mẫu đo chưa vượt TCCP Do sản xuất quy mô hộ gia đình khép kín nên mức độ ảnh hưởng chúng phạm vi hộ phát tán Vào mùa vụ sản xuất, với tần suất xe cộ chở nguyên liệu, sản phẩm qua lại nhiều (hàng trăm xe/ngày) nên thường có nồng độ bụi cao Môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng làng nghề, vùng lân cận Rất nhiều loại bệnh tật làng nghề có liên quan đến SVTH: Nguyễn Duy Khánh 52 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến loại hình sản xuất CBNS thống kê như: Bệnh lỵ, tiêu chảy, đau mắt hột, viêm phế quản… Vấn đề đặt cần có biện pháp phù hợp với thực trạng sản xuất trạng môi trường làng nghề nhằm sản xuất hiệu gắnvới cải thiện môi trường, nâng cao chất lượng sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Vượng 1998 làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam,NXB văn hóa dân tộc UBND huyện Hoài Đức 2007 báo cáo môi trường làng nghề Hoài Đức UBND xã Dương Liễu 2009,2010;2011 báo cáo đầy đủ làng nghề Dương Liễu Vũ Quyết Thắng 2007 quy hoạch môi trường NXB đại học quốc gia Hà Nội Đặng Kim Chi 2005 làng nghề Việt Nam môi trường NXB khoa học kỹ thuật Báo cáo môi trường Quốc gia năm 2011của Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang SVTH: Nguyễn Duy Khánh 53 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Duy Khánh GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến 54 Khoa Công Nghệ & Môi Trường Bài khóa luận tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Duy Khánh GVHD: Ths Đoàn Việt Tiến 55 Khoa Công Nghệ & Môi Trường

Ngày đăng: 14/08/2016, 21:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan