Đề tài nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng trong vụ xuân và vụ thu đông 2009 tại thái nguyên

99 472 0
Đề tài nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai có triển vọng trong vụ xuân và vụ thu đông 2009 tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Cây ngô (Zea mays L) lương thực quan trọng kinh tế toàn giới Ở nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á Châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lượng thực Không cung cấp lượng thực cho người, ngô nguồn thức ăn cung cấp cho chăn nuôi, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến toàn giới Hiện 66% sản lượng ngô giới dùng làm thức ăn cho chăn nuôi, nước phát triển 76% nước phát triển 57% Tuy có 21% sản lượng ngô dùng làm lượng thực cho người nhiều nước coi ngô lương thực chính, như: Mexico, Ấn Độ, Philipin Ở Ấn Độ có tới 90% sản lượng ngô, Ở Philipin có 66% sản lượng ngô dùng làm lương thực cho người (Dương Văn Sơn ctv, 1997) [13] Nhờ vai trò quan trọng ngô kinh tế giới nên 40 năm gần đây, ngành sản xuất ngô giới phát triển mạnh giữ vị trí hàng đầu suất, sản lượng lương thực chủ yếu Mặc dù diện tích trồng ngô đứng thứ sau lúa mỳ lúa nước, sản lượng ngô chiếm 1/3 sản lượng ngũ cốc giới nuôi sống 1/3 dân số toàn cầu Năm 1961 diện tích trồng ngô đạt 105,48 triệu với tổng sản lượng 205,00 triệu tấn, đến năm 2009 diện tích trồng ngô đạt 159,53 triệu với sản lượng 817,11 triệu (theo thống kê FAO, 2010) [34] Hiện nhu cầu sử dụng ngô không ngừng tăng, để đáp ứng đủ nhu cầu ngô cho tiêu dùng nước, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng chiến lược phát triển sản xuất ngô đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 phải đạt 5- triệu vào năm 2010 năm 2020 910 triệu Để đạt mục tiêu này, hai giải pháp đưa mở rộng diện tích tăng suất Tuy nhiên việc mở rộng diện tích trồng ngô khó khăn diện tích sản xuất nông nghiệp hạn chế phải cạnh tranh với nhiều loại trồng khác nên tăng suất giải pháp chủ yếu Trong giải pháp tăng suất giống coi hướng đột phá có ý nghĩa định để nâng cao suất, sản lượng chất lượng nông sản Một giống ngô lai tốt cho sản lượng cao giống bình thường từ 20 – 25% Trong trình nghiên cứu chọn giống ngô phù hợp với sinh thái, việc đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giồng ngô trước đưa sản xuất đại trà công việc cần phải tiến hành Xuất phát từ lợi ích nhu cầu thực tế nay, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai có triển vọng vụ Xuân vụ Thu Đông 2009 Thái Nguyên MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định số giống ngô lai có triển vọng để giới thiệu cho s ản xuất đại trà Thái Nguyên, làm sở cho trình chọn tạo giống tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đề tài đánh giá đặc điểm nông sinh học suất giống tham gia thí nghiệm - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để xác định tập đoàn giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái vùng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Lựa chọn giống ngô lai tốt có suất cao, khả chống chịu tốt cho tỉnh miền núi phía Bắc - Đề tài góp phần làm đa dạng tập đoàn giống ngô phù hợp với điều kiện sinh thái Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Ở Việt Nam, nông nghiệp nông thôn có vị trí quan trọng Hiện nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn có chủ trương, sách đắn để đẩy nhanh phát triển khu vực Trải qua giai đoạn phát triển, nông dân, nông nghiệp nông thôn có đóng góp tạo nên thành tựu lớn công đổi Cho đến nay, nông nghiệp nước ta có bước phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá, quan hệ sản xuất bước đổi phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hoá Những thành tựu góp phần quan trọng vào ổn định kinh tế - xã hội, tạo tiền đề đầy nhanh công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Đóng góp phần không nhỏ phát triển hệ thống lương thực, có ngô Tuy lúa giữ vị trí đứng đầu sản lượng tầm quan trọng với khả phát triển tương lai, ngô bước tự chứng tỏ Ngô trồng quang hợp theo chu trình C4, có tiềm năng suất cao mà không cốc so sánh kịp Để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp nói chung khai thác triệt để vị trí vai trò ngô nói riêng, công tác lai tạo giống ngô có suất cao, phẩm chất tốt, thích ứng rộng yêu cầu cấp thiết Trong yếu tố giống có vai trò quan trọng việc nâng cao suất sản lượng ngô Tuy nhiên giống coi thực phát huy hiệu giống có tiềm năng suất cao thích nghi với điều kiện sinh thái cụ thể Do muốn phát huy hiệu giống cần tiến hành nghiên cứu khảo nghiệm giống vùng sinh thái khác dựa số đặc điểm nông sinh học suất Để xác định giống ngô lai có triển vọng đưa vào sản xuất đại trà, góp phần làm tăng suất sản lượng ngô tỉnh Thái Nguyên, tiến hành nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai thí nghiệm điều kiện sinh thái tỉnh 1.2 VAI TRÒ CỦA CÂY NGÔ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.2.1 Có giá trị sử dụng nhiều ngành sản xuất Ngô loại lương thực có giá trị sử dụng rộng rãi, nông nghiệp mà ngành sản xuất khác: - Hạt ngô dùng làm lương thực cho người thức ăn cho chăn nuôi, dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến sử dụng tinh bột công nghiệp chế biến đường glucose, doxtrox, deptrin, maldons, công nghiệp chế biến thực phẩm - Bẹ ngô dùng làm thảm chế biến giấy cuộn thuốc - Thân ngô dùng làm chất đốt nguyên liệu giấy, thân ngô non dùng làm thức ăn gia súc - Cùi ngô làm chất đốt chế tạo chất dẻo, nylon - Râu ngô dùng làm dược liệu Hiện nước ta, ngô dùng chủ yếu lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngành sản xuất khác chiếm tỷ trọng nhỏ, cần mở rộng thời gian tới 1.2.2 Là loại xoá đói giảm nghèo Mục đích chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế đất nước, nâng cao đời sống cho nông dân Nhiều nghiên cứu khẳng định ngô trồng cần phát triển tương lai Với giá trị sử dụng giá trị kinh tế cao, với khả nâng cao suất, ngô nâng cao mức thu nhập cho người nông dân, từ đáp ứng mục tiêu xã hội quan trọng xóa đói giảm nghèo 1.2.3 Sử dụng đất đai có hiệu quả, phá độc canh lúa Với nông nghiệp lúa nước trước kia, ngô thường coi loại lương thực bổ sung Nhưng nay, với yêu cầu chuyển đổi, đa dạng hóa trồng, việc phát triển ngô phù hợp Đi đôi với việc tăng suất, chất lượng ngô việc chuyển đổi vùng đất không thích hợp trồng lúa sang trồng có hiệu ngô 1.2.4 Tiết kiệm ngoại tệ Cây ngô phát triển làm giảm lượng ngô nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ cho ngân sách Nhà nước Đây tiêu cần thiết điều kiện kinh tế nước ta giai đoạn phát triển, cần tiết kiệm nguồn vốn cho đầu tư phát triển vấn đề khác cấp thiết Hiện nay, nhu cầu tiêu dùng ngô nước cao khả cung ứng nên hàng năm nước ta phải nhập từ 300 - 600 nghìn ngô với lượng chi ngoại tệ từ 25 - 50 triệu USD Do vậy, việc tăng sản lượng ngô việc cần thiết cấp bách 1.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ NGHIÊN CỨU NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1.Tình hình sản xuất ngô giới Ngô lương thực quan trọng kinh tế toàn cầu Do có di truyền rộng thích ứng với nhiều vùng sinh thái khác nên ngô trồng hầu giới Hiện giới có khoảng 140 nước trồng ngô, có nước nước phát triển lại nước phát triển (Báo cáo tổng kết 29 ISAAA) [1] Tổng diện tích trồng năm 2009 lên đến 159,53 triệu ha, suất 5,12 tấn/ha sản lượng 817,11 triệu năm (FAOSTAT, 2010) [34] Ngô sử dụng nhiều lĩnh vực như: làm lương thực, thực phẩm, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Hiện ngô nguồn nguyên liệu quan trọng sản xuất lượng sinh học (ethanol), coi giải pháp cho thiếu hụt lượng tương lai Ở Mỹ, 90% ethanol sản xuất từ ngô với 2680 nhà máy Trung Quốc tập trung đầu tư xây dựng nhiều cở sở nghiên cứu nguồn lượng sinh học với mục tiêu ethanol nhiên liệu tăng lên tỷ lít vào năm 2010 10 tỷ lít vào năm 2020 (Ngô Sơn, 2007) [12] Để cung cấp nguyên liệu cho sản xuất ethanol, nhà khoa học thuộc Đại học bang Michigan (Mỹ) tạo số giống ngô chuyên sản xuất ethanol Giống ngô cho phép tạo sản phẩm ethanol hiệu mang lại nhiều lợi nhuận phần lớn nhiên liệu ethanol Mỹ sản xuất từ bắp ngô Nhờ tiến nghiên cứu sản xuất mà suất, sản lượng diện tích ngô giới tăng lên liên tục từ đầu kỷ 20 đến Kết thể qua bảng 1.1 Bảng 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới từ năm 1961 - 2009 Chỉ tiêu Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (triệu tấn) 1961 105,55 1,92 205,03 2005 147,47 4,84 713,43 2006 148,83 4,75 706,69 2007 159,05 4,96 789,48 2008 161,10 5,13 826,22 2009 159,53 5,12 817,11 Năm (Nguồn: FAOSTAT, 2010) [34] Qua bảng 1.1 cho thấy, sản xuất ngô giới tăng lên không ngừng diện tích suất Năm 1961 suất ngô trung bình giới đạt 1,92 tấn/ha, diện tích 105,55 triệu Nhưng đến năm 2009 suất ngô đạt 5,12 tấn/ha, gấp lần sản lượng đạt 17,11 triệu tấn, gấp lần so với năm 1961, diện tích ngô tăng không nhiều (1,5 lần) Trong công tác cải tạo giống trồng sở ưu lai, ngô lai thành công kỳ diệu nhân loại Nhờ sử dụng giống ngô lai kỹ thuật trồng trọt tiên tiến mà suất ngô giới tăng 1, lần vòng 30 năm (1960-1990), nước có điều kiện thâm canh Mỹ, Trung Quốc, Brazil Tình hình sản xuất ngô số nước giới trình bày bảng 1.2 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất ngô số nước giới năm 2009 Nước Diện tích (triệu ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng ( triệu tấn) Mỹ 31,83 9,66 307,38 Trung Quốc 30,48 5,35 163,12 Brazil 13,79 3,71 51,23 Mexico 7,20 2,80 20,20 Ấn Độ 8,40 2,06 17,30 Italia 0,91 8,60 7,88 Đức 0,52 9,75 4,53 Hy Lạp 0,82 8,14 6,80 Israel 0,005 16,23 (Nguồn FAOSTAT, 2010) [34] 0,08 Mỹ nước phát triển có suất ngô tăng từ 2-3 lần thời kỳ Hiện Mỹ nước sản xuất ngô lớn giới, chiếm 40% tổng sản lượng ngô giới Theo Rinke.E (1979) [35] việc sử dụng giống ngô lai Mỹ năm 1930 Hiện 100% diện tích ngô Mỹ trồng giống ngô lai 90% giống ngô lai đơn (Ngô Hữu Tình cộng sự, 2009) [20] Nhiều thí nghiệm Mỹ giống ngô lai đơn cho suất đạt 25 tấn/ha/vụ Người ta tính mức độ tăng suất ngô Mỹ giai đoạn 1930-19 103 kg/ha/năm, đóng góp cải tiến di truyền 63 kg/ha/năm (Duvick D.N, 1990) [30], vào cuối kỷ 19, Mỹ có 770 giống ngô cải lượng Trong thời gian gần đây, phần lớn nước phát triển suất ngô tăng không đáng kể, suất ngô Mỹ lại có tăng đột biến Kết có nhờ ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất Theo Ming Tang Chang cộng (Minh-Tang Chang et al, 2005) [33] cho biết: Ở Mỹ % giống ngô sử dụng chọn tạo theo công nghệ truyền thống, 52% công nghệ sinh học Năng suất ngô Mỹ tăng từ 1,5 tấn/ha vào năm 1930 đến tấn/ha vào năm 1990 (SK.Vasal et al, 1990) [36] Năm 2009 tổng sản lượng ngô Mỹ 307,3 triệu tấn/ha, diện tích 31,83 triệu Trung Quốc nước đứng thứ giới diện tích trồng ngô, Theo dự báo, sản lượng ngô năm 2010-2011 Trung Quốc tăng 7,1% so với năm 2009, vượt kỷ lục 163,12 triệu năm 2009, nhiên diện tích ngô tăng không nhiều (tăng 1%) Do có trình độ khoa học kỹ thuật thâm canh cao nên Israel nước đứng đầu suất Israel với 16,23 tấn/ha, suất ngô thấp Ấn Độ (2,06 tấn/ha) Trong sản xuất có khác biệt rõ ràng suất nước phát triển nước phát triển Năng suất ngô trung bình nước phát triển 7, tấn/ha, nước phát triển 2,7 tấn/ha Hai nguyên nhân dẫn đến chênh lệch là: - Tỷ lệ sử dụng giống ngô lai khác sản xuất Ở nước phát triển 90-100% diện tích ngô trồng giống lai có ưu lai cao, nước phát triển diện tích trồng giống ngô lai thấp (37% diện tích) chủ yếu trồng giống thụ phấn tự (63% diện tích) (CIMMYT, 1991-1992) [29] - Khả đầu tư trình độ thâm canh người sản xuất Theo dự báo Viện nghiên cứu chương trình Lương thực Thế giới (IPRI, 2003) [32], vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô giới 852 triệu tấn, 15% dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp Ở nước phát triển dùng 5% ngô làm lương thực nước phát triển tỷ lệ 22%, dự báo nhu cầu ngô giới năm 2020 trình bày bảng 1.3 Bảng 1.3: Dự báo nhu cầu ngô giới đến năm 2020 Vùng Năm 1997 (triệu tấn) Năm 2020 (triệu tấn) % thay đổi Thế giới 586 852 45 Các nước phát triển 295 508 72 Đông Á 136 252 85 Nam Á 14 19 36 Cận Sahara - Châu Phi 29 52 79 Mỹ Latinh 75 118 57 Tây Bắc Phi 18 28 56 (Nguồn: IPRI 2003) [32] Như đến năm 2020, nhu cầu ngô giới tăng 45% so với nhu cầu năm 1997, chủ yếu tăng cao nước phát triển (72%), riêng Đông Á nhu cầu tăng 85% so với năm 1997 10 1.3.2.Tình hình sản xuất ngô Việt Nam Cây ngô đưa vào Việt Nam cách khoảng 300 năm (Ngô Hữu Tình, 1997) [18] Ngô màu chính, thích ứng rộng, chịu thâm canh, suất cao, ngô trồng hầu hết vùng nước Tình hình sản xuất ngô lai nước giai đoạn từ năm 1961 đến 2009 trình bày qua bảng 4.1 Bảng 1.4 Sản xuất ngô Việt Nam năm 1961 – 2009 Diện tích Năng suất Sản lượng (nghìn ha) (tấn/ha) (nghìn tấn) 1961 229,2 1,14 1975 1990 229,2 432,0 1,05 260,1 280,6 1994 534,6 1,55 2,14 671,0 1.143,9 2000 730,2 2,51 2.005,9 2005 1.052,6 3,60 3.787,1 2007 2008 1.072,8 1.140,2 3,96 4,01 4.250,9 4.573,1 2009 1.086,8 4,03 4.381,8 (Nguồn: Tổng cục thống kê, Bộ NN & PTNT 2010) [21] Sản xuất ngô Việt Nam trải qua nhiều bước thăng trầm, đến đạt thành tựu to lớn, chia làm giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Trước năm 1975 điều kiện khó khăn nên ngô chưa trọng, diện tích ngô đạt 209 ngìn ha, suất 1,07 tấn/ha, với sản lượng bình quân 224 nghìn tấn/năm Giai đoạn 2: Từ năm 1975-1994 diện tích trồng ngô tăng chậm từ 229,2 nghìn (năm 1975) lên 534,6 nghìn (năm 1992) Đầu năm 1990 85 nghìn hạt tương ứng 265,41 283,34 (g), nhỏ so với giống đối chứng cách chắn mức độ tin cậy 95% Các giống lại đạt khối lượng 1000 hạt từ 300,33 - 354,51 (g) tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Vụ Thu Đông 2009 giống ngô tham gia thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt dao động từ 260,71- 319,75 g, giống đối chứng có trọng lượng 1000 hạt đạt 296,57 g Trong giống H0 - có trọng lượng 1000 hạt cao (319,75g), cao giống đối chứng 23,1 g Tuy nhiên qua sử lý thống kê thấy giống tham gia thí nghiệm có trọng lượng 1000 hạt tương đương so với đối chứng, có giống KH07-4 có khối lượng 1000 thấp so với giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Qua vụ cho thấy giống H0 - có khối lượng 1000 hạt ổn định cao so với đối chứng, giống KH07-4 có khối lượng 1000 hạt thấp so với đối chứng Các giống lại có khối lượng 1000 hạt tương đương so với giống đối chứng 3.5.7 Năng suất lý thuyết Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm suất giống điều kiện trồng trọt định, suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất như: số bắp/cây, hàng/bắp, hạt/hàng, khối lượng nghìn hạt, số cây/m2 Kết thí nghiệm cho thấy: Vụ Xuân 2009 suất lý thuyết giống ngô tham gia thí nghiệm biến động từ 67,54 – 93,40 tạ/ha, giống đối chứng có suất lý thuyết đạt 75,03 (tạ/ha) Trong giống H08-7, H08-8, H08-9 có suất lý thuyết đạt 92,93 tạ/ha, 92,58 93,40 tạ/ha, cao so với giống đối 86 chứng 17,55-1 ,37 tạ/ha cách chắn mức độ tin cậy 95% Các giống lại có suất lý thuyết tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Vụ Thu Đông 2009 giống ngô tham gia thí nghiệm có suất lý thuyết đạt 67,70-86,86 tạ/ha Trong giống H0 -9 có suất lý thuyết đạt 6, tạ/ha, cao so với đối chứng (69,83 tạ/ha) chắn mức độ tin cậy 95% Các giống lại có suất lý thuyết tương đương với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Qua hai vụ so sánh giống ngô thí nghiệm với giống đối chứng thấy giống H0 -9 có suất lý thuyết tương đối ổn định cao giống đối chứng 3.5.8 Năng suất thực thu Năng suất thực thu suất thực tế thu đơn vị diện tích, đánh giá tương đối xác, rõ nét đặc điểm di truyền mức độ thích nghi giống điều kiện trồng trọt cụ thể Giống có tiềm cho suất cao phát huy điều kiện sinh thái định, chế độ chăm sóc Năng suất thực thu chịu tác động tổng hợp nhiều yếu tố như: giống, điều thời tiết, biện pháp kỹ thuật chăm sóc Để đánh giá sai khác suất thực thu vụ tiến hành sử lý thống kê sai khác suất thực thu giống vụ Năng suất thực thu giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2009 thể bảng 3.12 87 Bảng 3.12: Năng suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2009 Thái Nguyên Vụ Xuân Chỉ tiêu NSTT Giống tạ/ha Vụ Thu Đông Chênh lệch so Đánh NSTT với đối chứng giá tạ/ha Tạ % sai khác Chênh lệch Đánh so với đối giá chứng sai Tạ % khác ns BB09-2 66,93 0,91 1,38 ns 64,19 3,74 VS09-5 58,81 -7,21 -10,92 ns 53,95 -6,50 LS07-12 77,44 11,42 17,30 * 70,04 9,59 6,18 10,76 15,86 SB08-213 70,86 4,84 7,33 ns 62,57 2,12 3,50 ns KH07-4 55,86 -10,16 -15,38 * 63,89 3,44 5,69 ns KH08-7 75,85 9,83 14,89 * 69,66 9,21 15,23 * CH08-8 73,02 7,00 10,61 ns 61,47 1,02 1,69 ns VS09-6 59,10 -6,92 -10,49 ns 60,13 -0,32 -0,53 ns SB07-25 69,29 3,27 4,95 ns 69,29 8,84 14,63 * H08-7 60,89 -5,13 -7,77 ns 63,08 2,63 4,35 ns H08-8 77,25 11,23 17,01 * 62,88 2,43 4.03 ns VS09-26 70,21 4,19 6,35 ns 60,46 0,01 0,02 ns H08-9 77,78 11,76 17,81 * 77,02 16,57 27,41 * CH07-4 68,95 2,93 ns 69,93 66,02 - 60,45 9,48 - 15,68 - * LVN-99(đ/c) 4,44 - - CV (%) 8,2 6,4 LSD05 9,52 6,91 0,00 P ns: Không có sai khác mức độ tin cậy 95% 0,00 *: Sai khác chắn mức độ tin cậy 95% ns * - 88 Năng suất thực thu 90 80 70 60 50 40 30 20 10 BB 09 VS 09 LS -5 07 SB -12 08 -2 KH 07 KH 08 C -7 H 08 VS SB 9-6 07 -2 H 08 -7 H 08 VS -8 09 -2 H 08 C -9 H 07 -4 LV N 99 Giống Ghi chú: Vụ Xuân 2009 Vụ Thu Đông Biểu đồ 3.2: Năng suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông năm 2009 Qua bảng 3.12 biểu đồ 3.2 thấy: Ở vụ Xuân 2009, giống ngô lai tham gia thí nghiệm có xuất thực thu đạt từ 55, 6-77,7 tạ/ha Nếu so sánh với đối chứng giống LS07-12, H08-8, KH08-7, H08-9 có suất thực thu cao đạt từ 75,85-77,7 tạ/ha, cao hẳn so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Giống KH07-4 có suất thực thu thấp so với đối chứng 10,16 tạ/ha, chắn mức độ tin cậy 95% Các giống lại có suất thực thu tương đương so với giống đối chứng Vụ Thu Đông 2009, hầu hết suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm tương đương với giống đối chứng, đạt từ 60,13-77,02 tạ/ha Một số giống có suất thực thu cao giống đối chứng mức độ tin cậy 95% là: LS07-12, KH08-7, SB07-25, H08-9, CH07-4 với suất thực thu đạt từ 69,29-77,02 (tạ/ha) 89 Tóm lại: Quan sát tổng thể thấy vụ Xuân 2009 có điều kiện thời tiết thuận lợi so với vụ Thu Đông năm 2009 Vụ Xuân vào cuối vụ nhiệt độ tăng cao, lượng mưa đủ để cung cấp cho trình tích luỹ tạo suất, nhiên mưa nhiều kèm theo đợt dông gió lớn ảnh hưởng rõ rệt đến suất số giống KH07-4, VS09-6, H08-7, CH07-4 Trong vào cuối vụ Thu Đông năm 2009 rét đến muộn so với vụ Thu Đông hàng năm, nhiên từ tháng 10 đến tháng 12 lượng mưa giảm mạnh từ 66 mm xuống mm, gây ảnh hưởng đến sinh trưởng hình thành suất giống ngô tham gia thí nghiệm Qua vụ thí nghiệm thấy phần lớn giống ngô tham gia thí nghiệm có suất tương đương so với giống đối chứng mức độ tin cậy 95% Năng suất giống có biến động lớn thời vụ gieo trồng, vụ giống LS07-12, KH08-7, H08-9 có suất thực thu cao giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Giống H0 -9 có suất cao ổn định vụ Giống H0 - có chênh lệch suất vụ tương đối cao 3.6 KẾT QUẢ MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN GIỐNG NGÔ ƯU TÚ Từ kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển khả chống chịu 15 giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2009 thấy giống H0 -9 ưu điểm so với giống lại Như chống chịu tốt, cho suất cao ổn định, có khả thích nghi với điều kiện Thái Nguyên Căn vào kết nghiên cứu giống ngô thí nghiệm Viện nghiên cứu Ngô năm 200 kết thí nghiệm Đại học Thái nguyên năm 2009, tiến hành thử nghiệm giống H0 -9 so sánh với giống đối chứng (LVN99) đất ruộng chuyên màu Phổ Yên vụ Xuân 2010 90 3.6.1 Giống, địa điểm quy mô trình diễn Địa điểm Giống Diện tích (m2) Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Nam Hòa- Đồng Hỷ- H08-9 500 Thái Nguyên LVN99 500 Tên hộ Nguyễn Bá Tài Nguyễn Thị Hằng Phạm Văn Lộc Nguyễn Thị Giang Phạm Thị Ngàn Để đảm bảo tính thống khách quan trước vào vụ ngô Xuân tiến hành: - Chọn đất, chọn hộ làm mô hình trình diễn - Tập huấn quy trình sản xuất theo hộ lao động - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực quy trình kỹ thuật hộ tham gia mô hình - Mức độ đầu tư theo quy trình sản xuất ngô Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên Phân chuồng: 10 tấn/ha Đạm Urê: 326 kg/ha Supe lân: 530 kg/ha KCl: 150 kg/ha 91 3.6.2 Một số tiêu hình thái suất giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Phổ Yên- Thái Nguyên Bảng 3.13 Một số ch tiêu hình thái suất giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Phổ Yên- Thái Nguyên Chỉ tiêu Đơn vị tính Giống LVN99 (đ/c) CV (%) LSD05 - - Trạng thái Điểm H08-9 Trạng thái bắp Điểm - - Thời gian sinh trưởng Ngày 111 109 0,8 1,34 Năng suất thực thu Tạ/ha 75,04 58,78 5,1 4,98 Qua bảng 3.12 thấy: Thời gian sinh trưởng giống H0 -9 LVN99 109 111 ngày, giống H08-9 có thời gian sinh trưởng dài so với giống đối chứng (LVN99) ngày cách chắn mức độ tin cậy 95% Tại mô hình trình diễn, suất ngô có chênh lệch lớn giống Giống H0 -9 cho suất đạt 75,04 tạ/ha, cao giống đối chứng 16,22 tạ/ha, mức độ tin cậy 95% Ngoài yếu tố suất thời gian sinh trưởng, sản xuất độ đồng giống ngô trọng, giống có độ đồng cao có tiềm cho suất cao ổn định Kết thu thập từ mô hình trình diễn cho thấy giống H08-9 có trạng thái trạng thái bắp tốt giống đối chứng, đánh giá thang điểm 3.6.3 Đánh giá xếp hạng người dân giống H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Phổ Yên- Thái Nguyên Để đánh giá cách xác ưu điểm giống điều kiện Phổ Yên- Thái Nguyên, tiến hành vấn, lấy ý kiến 30 92 nông dân tham gia hội thảo đầu bờ mô hình trình diễn giống H0 -9 LVN99 Các tiêu đánh giá theo thang điểm từ 1-3 (điểm 1- kém, điểm 2- trung bình, điểm 3- tốt) Kết tổng hợp ý kiến đánh giá nông dân trình bày bảng 3.13 Bảng 3.14 Kết đánh giá nông dân giống ngô H08-9 LVN99 vụ Xuân 2010 Phổ Yên- Thái Nguyên Giống TT Chỉ tiêu H08-9 LVN99 Thời gian sinh trưởng 2,2 1,4 Khả chống đổ 1,8 2,1 Màu sắc hạt 1,6 1,5 Độ sâu cay 1,7 2,8 Năng suất 1,6 Tổng điểm 8,5 10,6 Xếp hạng Qua bảng 3.14 thấy: Thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng giống ngô trình diễn đánh giá thang điểm từ 1,4 đến 2,2 điểm Trong giống H0 -9 nông dân đánh giá có thời gian sinh trưởng trung bình, đạt 2,2 điểm, nhiên muộn so với giống đối chứng Khả chống đổ: Đánh giá khả chống chịu giống ngô tham gia mô hình trình diễn tiến hành thông qua tiêu khả chống đổ Giống H0 -9 nông dân đánh giá cao so với giống đối chứng khả chống đổ, đánh giá thang điểm trung bình 1, điểm Giống đối chứng đánh giá thang điểm trung bình 2,1 93 Màu sắc hạt: Màu sắc hạt định đến mẫu mã giống giống ngô tham gia mô hình nông dân đánh giá có màu sắc hạt đẹp, đánh giá thang điểm 1,6 1,5 Độ sâu cay: Trong sản xuất giống có độ sâu cay cao đánh giá tốt giống nông cay, độ sâu cay định đến khối lượng hạt/khối lượng bắp Giống H0 -9 có độ sâu cay đánh giá tốt so với giống đối chứng, đánh giá thang điểm 1,7 Năng suất: Năng suất giống H0 -9 nông dân đánh giá cao so với giống đối chứng, đạt trung bình 1,4 điểm Nhìn chung: Giống ngô lai H0 -9 nông dân đánh giá tốt so với giống đối chứng đặc tính chống chịu, mẫu mã hạt suất, phù hợp với chế độ chăm sóc thâm canh địa phương Mô hình trình diễn giống H0 -9 nông dân đánh giá cao chấp nhận sử dụng giống H0 -9 vào sản xuất đại trà địa phương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN 94 Qua theo dõi, đánh giá khả sinh trưởng phát triển giống ngô lai tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2009 vụ Thu Đông 2009 Thái Nguyên, rút số kết luận sau: * Thời gian sinh trưởng Qua vụ theo dõi cho thấy giống ngô tham gia thí nghiệm có thời gian sinh trưởng trung bình

Ngày đăng: 14/08/2016, 20:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan