TN -LTDH cấp tốc

13 426 4
TN -LTDH cấp tốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG VIII: TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG LƯNG TỬ ÁNH SÁNG Câu 1 :Tìm câu phát biểu sai về thí nghiệm của Hertz ( Hecxơ ): A. Chùm sáng do hồ quang phát ra giàu tia tử ngoại chiếu vào tấm kẽm. B. Tấm kẽm tích điện âm thì hai lá của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích âm. C. Dùng tấm thủy tinh chắn chùm tia hồ quang hiện tượng không thay đổi vì tấm thủy tinh trong suốt dễ dàng cho chùm sáng đi qua. D. Tấm kẽ tích điện dương thì hai lá điện nghiệm không cụp lại chứng tỏ điện tích dương không bò mất đi. Câu 2 : Tìm câu phát biểu đúng về thí nghiệm của Hertz : A. Thay đèn hồ quang bằng đèn dây tóc thông thường, hiện tượng hai lá điện nghiệm cụp lại không xảy ra vì đèn dây tóc cho ánh sáng yếu hơn. B. Tia tử ngoại có trong chùm sáng đèn hồ quang có năng lượng lớn nên bứt được các êlectron quang điện ra khỏi bề mặt tấm kim loại gây hiện tượng quang điện. C. Điều quan trọng ở đây chỉ là tác dụng của tia tử ngoại trong ánh sáng đèn hồ quang còn tấm kim loại có thể là Zn hay Cu, Al . . cũng như tấm kim loại có thể tích điện dương hay tích điện âm thì hiện tượng cũng xảy ra như nhau. D. Tấm thủy tinh trong suốt chắn chùm tia sáng hồ quang thì hiện tượng cụp 2 lá kim loại của điện nghiệm nối tấm kẽm tích điện dương là vì tấm thủy tinh đã chắn mất luồng nhiệt nóng từ hồ quang đến tấm kẽm. Câu 3 : Tìm câu phát biểu đúng về thí nghiệm của Hertz : A. Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ dài vào mặt một tấm kim loại thì làm cho các êlectrôn ở mặt kim loại đó bật ra. B. Khi chiếu ánh sáng không thích hợp thì các êlectrôn không bật ra mà chỉ có các nơtrôn không mang điện bật ra nên 2 lá kim loại không cụp lại. C. Hiện tượng trong thí nghiệm của Hertz gọi là hiện tượng bức xạ êlectrôn D. Thí nghiệm của Hertz chỉ có thể giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng. Câu 4. Chọn câu trả lời đúng. Trong tế bào quang điện, ở điều kiện lí tưởng công suất của dòng quang điện bảo hòa so với năng lượng của phôtôn đến catốt trong 1 giây thì: A. Nhỏ hơn. B. Lớn hơn. C. Bằng nhau. D. Tùy vào kim loại có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn. Câu 5. Chọn câu trả lời đúng. Vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectrôn bò bức ra khỏi kim loại phụ thuộc vào: A. Kim loại dùng làm catốt. B. Số phôtôn chiếu đến catốt trong một giây. C. Bước sóng của bức xạ tới D. Câu A, C đúng. Câu 7. Chọn câu trả lời đúng. Công thoát êlectron của kim loại là A. Năng lượng tối thiểu để bức nguyên tử ra khỏi kim loại. B. Năng lượng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại. C. Năng lượng của phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại. D. Năng lượng cần thiết để bức êlectrôn lần K khỏi nguyên tử kim loại. Câu 6. Chọn câu trả lời đúng. Trang 1 Trong công thức Einstein: 2 0 1 2 hf A mv= + Trong đó vo là : A. Vận tốc ban đầu của êlectrôn khi bò bức ra khỏi kim loại A. Vận tồc ban đầu cực đại của êlectrôn khi bò bức ra khỏi kim loại B. Vận tốc ban đầu cựa đại của các nguyên tử thoát ra khỏi kim loại . C. Vận tốc cựa đại của êlectôn đến anốt. Câu 7 :Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện : A. Với mỗi kim loại làm catôt, ánh sáng khích thích phải có bước sóng nhỏ hơn một giới hạn 0 λ nào đó thì hiện tượng quang điện mới xảy ra. B. Bỏ tấm kính lọc sắc giữ đèn hồ quang và tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện không xảy ra được nữa. C. Dòng quang điện được tạo nên do các êlectrôn quang điện bật ra khi được chiếu sáng thích hợp đã chạy về anốt dưới tác dụng của điện trường giữa anôt và catôt. D. nh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện 0 λ thì dù chùm sáng có mạnh cũng không gây ra hiện tượng quang điện. Câu 8: Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện : A. Đường đặc trưng vôn – ampe của tế bào quang điện cho thấy, khi U AK có giá trò còn nhỏ mà tăng thì dòng quang điện cũng tăng. B. Khi U AK đạt đến một giá trò nào đó thì cường độ dòng quang điện đạt đến giá trò bão hòa I bh . C. Khi U AK ≤ 0 thì dòng quang điện triệt tiêu vì các êlectrôn quang điện khi đó không về được anôt để tạo nên dòng điện. D. Giá trò cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng chiếu vào tế bào quang điện. Câu 9 : Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện : A. Muốn cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì giữa anôt và catôt phải đặt một hiệu điện thế hãm ngược chiều nhưng có trò số đủ lớn U AK ≤ - U h ≤ 0. B. Thí nghiệm cho thấy giá trò của hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catôt hoàn toàn không phụ thuộc cường độ chùm sáng kích thích. C. Hiệu điện thế hãm chỉ phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích. D. Với cùng một chùm sáng đơn sắc kích thích, giá trò hiệu điện thế hãm vẫn như nhau dù kim loại làm catôt khác nhau. Câu 10 : Hai đường đặc trưng vôn – ampe của một tế bào quang điện cho trên đồ thò ở hình bên là ứng với hai chùm sáng kích thích nào : A. Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng, cường độ sáng khác nhau. B. Có cùng cường độ sáng. C. Bước sóng khác nhau và cường độ sáng bằng nhau. D. Bước sóng giống nhau và cường độ sáng bằng nhau. Câu 11 : Tìm phát biểu sai về các đònh luật quang điện. A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catôt có một bước sóng giới hạn 0 λ nhất đònh gọi là giới hạn quang điện. Trang 2 B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng λ của ánh sáng kích thích lớn hơn giới hạn quang điện ( λ ≤ 0 λ ). C. Với ánh sáng kích thích thích hợp, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích. D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catôt. Câu 12. Chọn câu trả lời đúng. A. Quang dẫn là hiện tượng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng. B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectrôn lúc được chiếu sáng. C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi ï hạ nhiệt độ xuốngï rất thấp. D. Quang dẫn là hiện tượng bức quang êlectrôn ra khỏi bề mặt chất bán dẫn. Câu 13. Chọn câu trả lời đúng. A. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài. B. Hiện tượng quang điện còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong. C. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên ngoài. D. Cả B và C đều đúng. Câu 14. Chọn câu trả lời sai. Trong hiện tượng quang dẫn và hiện tượng quang điện: A. Đều cóbước sóng giới hạn 0 λ . B. Đều bức được các êlectrôn ra khỏi khối chất. C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng hồng ngoại . D. Năng lượng cần thiết để giảiû phóng êlectrôn trong khối bán dẫn nhỏ hơn công thoát của êlectrôn khỏi kim loại. Câu 15. Chọn câu trả lời đúng. Pin quang điện là hệ thống biến đổi. A. Hóa năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng. C. nhiệt năng thành điện năng. D. Năng lượng bức xạ thành điện năng. Câu 16. Chọn câu trả lời đúng. Muốn một chất phát quang phát ra ánh sáng khả kiến có bước sóng λ lúc được chiếu sáng thì: A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng λ . B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn λ . C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn λ . D. Phải kích thích bằng tia hống ngoại Câu 17. Chọn câu trả lời đúng. Mức năng lượng trong nguyên tử Hiđrô ứng với số lượng tử n có bán kính: A. Tỉ lệ thuận với n. B. Tỉ lệ nghòch với n. C. Tỉ lệ thuận với n 2 . D. Tỉ lệ nghòch với n 2 . Câu 18. Chọn câu trả lời đúng. Khi êlectrôn trong nguyên tử Hiđrô ở một trong các mức năng lượngcao L, M, N, O… nhảy về mức có năng lượng K, thì nhuyên tử Hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen. Trang 3 D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào êlectrôn ở mức năng lượng cao nào. Câu 19. Chọn câu trả lời đúng. Khi êlectrôn trong nguyên tử Hiđrô ở một trong các mức năng lượng cao M, N O…nhảy về mức năng lượng L, thì nguyên tử Hiđrô phát ra vạch bức xạ thuộc dãy: A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen. D. Thuộc dãy nào là tùy thuộc vào êlectrôn ở mức năng lượng cao nào. Câu 20. Chọn câu trả lời đúng. Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy: A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen. D. Dãy Lyman và Balmer. Câu 21. Chọn câu trả lời đúng. Các vạch quang phổ nằm trong vùng hồng ngoại của nguyên tử hiđrô thuộc về dãy: A. Dãy Lyman. B. Dãy Balmer. C. Dãy Paschen. D. Dãy Balmer và Paschen. Câu 22. Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm. Hiện tượng xảy ra như sau: A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương . B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm . C. Tấm kẽm trở nên trung hòa về điên . D. A, B, C không đúng. Câu 23. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng bức êlectrôn ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng thích hợp lean kim loại, được gọi là: A. Hiện tượng bức xạ. B. Hiện tượng phóng xạ. C. Hiện tượng quang dẫn. D. Hiện tượng quang điện. Câu 24. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại, thì sẽ làm bật ra: A. Các hạt bức xạ B. các phôtôn C. Các êlectrôn. D. Các lượng tử ánh sáng Câu 25 :Tìm kết luận sai : Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích đúng các hiện tượng ánh sáng nào : A. Quang điện ; C. Phát quang ; B. Quang hóa ; D. Giao thoa ; Câu 26 : Tìm phát biểu sai về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng : A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng. B. Trong hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt. C. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn thì có đặc tính càng giống hạt nên tính chất hạt thể hiện rõ hơn tính chất sóng. D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì năng lượng lại càng nhỏ tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt. Câu 27 : Tìm phát biểu sai về các hiện tượng quang điện và quang dẫn. A. Hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bò chiếu sáng gọi làhiện tượng quang dẫn. Trang 4 B. Trong hiện tượng quang điện ngoài, khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì êlectrôn sẽ bò bật ra khỏi catôt. C. Trong hiện tượng quang dẫn, mỗi phôtôn của ánh sáng kích thích khi bò hấp thụ sẽ giải phóng một êlectrôn liên kết để nó trở thành êlectrôn tự do chuyển động trong khối bán dẫn đó. Do đó ta còn gọi là hiện tượng quang điện trong. D. Nói chung giới hạn quang điện 0KL λ của quang điện ngoài lớn hơn giới hạn quang dẫn 0BD λ của quang điện trong. Câu 28. Chọn câu trả lời đúng. Quang êlectrôn bò bức ra khỏi kim loại khi bò chiếu ánh sáng, nếu: A. Cường độ của chùm sáng rất lớn. B. bước sóng của ánh sáng lớn C. tần số ánh sáng nhỏ. D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác đònh. Câu 29. Chọn câu trả lời sai. A. Các êlectrôn bò bức ra khỏi bề mặt một tấmkim loại khi chiếu một chùm sáng thích hợp (có bước sóng ngắn) vào bề mặt tấm kim loại đó, được gọi là êlectrôn quang điện. B. Các êlectrôn có thể chuyển động gần như tự do bên trong tấm kim loại và tham gia vào quá trính dẫn điện được gọi là các êlectrôn tự do. C. Dòng điện được tạo bởi các êlectrôn tự do gọi là dóng điện dòch. D. Dòng điện được tạo bởi các êlectron quang điện gọi là dòng quang điện. Câu 30. Chọn câu trả lời đúng. Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào: A. Thuyết sóng ánh sáng. B. Thuyết lượng tử ánh sáng. C. Giả thuyết của Macxoen. D. Một thuyết khác. Câu 31. Chọn câu trả lời đúng. Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt U AK bằng hiệu điện thế bảo hòa U bh thì: A. Cường độ dòng quang điện đạt giá trò cực đại gọi là cường độ bão hòa. B. Cường độ dòng quang điện bão hòa càng tăng khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt càng tăng. C. Cường độ dòng quang điện bảo hòa càng giảm khi cường độ chùm ánh sáng chiếu vào catốt càng tăng. D. Cả A và B đều đúng. Câu 32. Chọn câu trả lời đúng. Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang êlectrôn bức ra khỏi bề mặt kim loại, khi chiếu vào kim loại. A. Các phôtôn có bước sóng thích hợp. B. Các prôtôn có bước sóng thích hợp. C. Các êlectrôn có bước sóng thích hợp. D. Các nơtrôn có bước sóng thích hợp. Câu 33. Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. bước sóng của ánh sáng kích thích. Trang 5 B. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích có thể gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại đó. C. Công thoát của các êlectrôn ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng kiên kết vối quang êlectrôn. Câu 34 : Tìm kết luận sai về thuyết lượng tử ánh sáng. A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà thành từng phần riêng biệt, đứt quãng. B. Mỗi phần đó mang một năng lượng xác đònh có độ lớn hf ε = gọi là một lượng tử ánh sáng hay phôtôn. C. Ta có cảm giác chùm sáng là liên tục vì các phôtôn rất nhiều và bay sát nối đuôi nhau. D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bò thay đổi , không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng dù nguồn đó ở rất xa. Câu 35 : Tìm phát biểu sai về hiện tượng quang dẫn và quang điện : A. Công thoát của các kim lọai phần nhiều lớn hơn năng lượng cần thiết để giải phóng êlectrôn liên kết trong các bán dẫn. B. Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. C. Phần lớn các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. D. Chỉ có các tế bào quang điện có catôt phủ kim loại kiềm là hoạt động được với ánh sáng nhìn thấy. Câu 36 : Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử. A. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo chính là mô hình hành tinh nguyên tử kết hợp với thuyết điện tử cổ điển của Maxwell. B. Mẫu nguyên tử của Rơdơfo giải thích được nhiều hiện tượng trong vật lí và hóa học nhưng không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử. C. Mẫu nguyên tử của Bo vẫn dùng mô hình hành tinh nguyên tử nhưng vận dụng thuyết lượng tử. D. Mẫu nguyên tử của Bo đã giải thích đúng sự tạo thành quang phổ vạch của các nguyên tử của mọi nguyên tố hóa học. Câu 37 :Tìm phát biểu sai về các tiên đề Bo : A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác đònh gọi là các trạng thái dừng. B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ, không bức xạ. C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m sang trạng thái dừng có năng lượng E n ( E m > E n ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu số đó : mn m n hf E E ε = = − D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectrôn chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác đònh gọi là các quỹ đạo dừng. Câu 38 : Tìm phát biểu sai về quang điện và quang dẫn. A. Giới hạn quang dẫn 0 BD λ lớn hơn giới hạn quang điện 0 KL λ là một lợi thế quan trọng cho các ứng dụng thực tế. B. Chất bán dẫn cadimi sunfua CdS có giới hạn quang dẫn 0,5 m µ . Trong khi đó kim loại kiềm natri Na có giới hạn quang điện 0,9 m µ . C. Quang trở CdS có điện trở vào khoảng 3.10 6 Ω khi không bò chiếu sáng và điện trở chỉ còn khoảng 20 Ω khi bò chiếu sáng. D. Ngày nay quang trở được dùng thay thế cho các tế bào quang điện trong hầu hết các mạch điều khiển tự động. Câu 39 : Tìm phát biểu sai về pin quang điện. Trang 6 A. Pin quang điện là một nguồn điện trong đó quang năng biến đổi qua hóa năng để thành điện năng. B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện bên trong xảy ra trong một chất bán dẫn. C. Trong pin quang điện đồng oxit, khi chiếu một chùm ánh sáng có bước sóng thích hợp vào mặt lớp Cu 2 O thì ánh sáng sẽ giải phóng các êlectrôn liên kết trong Cu 2 O thành êlectrôn dẫn. Một phần êlectrôn này khuyếch tán sang cực Cu làm cực này nhiễmđiện âm, còn Cu 2 O nhiễm điện dương, hình thành suất điện động của pin quang điện. D. Các pin quang điện ngày nay có rất nhiều ứng dụng từ máy tính bỏ túi đến trên vệ tinh, con tàu vũ trụ. Câu 40 : Tìm phát biểu sai về các tiên đề Bo và hệ quả : A. Ne nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n mà hấp thụ được một phôtôn có năng lượng hf mn đúng bằng hiệu E m – E n thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng E m lớn hơn E n . B. Bo tính toán thấy rằng đối với nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp. C. Bán kính : r 0 4r 0 9r 0 16r 0 25r 0 36r 0 Tên quỹ đạo : K L M N O P Bán kính Bo có giá trò r 0 = 5,3.10 -11 m. D. Quỹ đạo có bán kính lớn ứng với năng lượng càng lớn. Câu 41 : Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô: A. Các vạch quang phổ trong dãy Laiman được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K. B. Các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo N. C. Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi êlectrôn chuyển từ các quỹ đạo bên ngòai về quỹ đạo M. D. Trong dãy Banme có 4 vạch trong vùng nhìn thấy H α , H β , H γ , và H δ . Câu 42 : Tìm trả lời sai về các vạch quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hiđrô. A. Bước sóng vạch H α màu đỏ α λ = 0,3656 m µ B. Vạch H β màu lam β λ = 0,4861 m µ C. Vạch H γ = 0,4340 m µ D. Vạch H δ màu tím δ λ = 0,4102 m µ Câu 43 : Tìm công thức đúng liên hệ giữa giới hạn quang điện 0 λ và công thóat A của kim loại dùng làm catôt, vận tốc ánh sáng c và hằng số Planck h : A. 0 hA c λ = C. 0 ch A λ = B. 0 A hc λ = D. 0 c hA λ = Câu 44 :Tìm công thức đúng liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm U h , độ lớn điện tích êlectrôn e, khối lượng êlectrôn m và vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện v om : A. 2eU h = mv 2 om ; C. mU h = 2ev 2 om ; B. eU h = mv 2 om ; D. mU h = ev 2 om ; Trang 7 Câu 66 : Tìm công thức sai trong hiện tượng quang điện với tế bào : A. 2 2 om mv hf A= + C. 0 2 h eU hc hf λ = + B. 0 h hc hc eU λ λ = + D. 2 2 om mv hc A λ = + Câu 45 :Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện biết hiệu điện thế hãm 12V : A. 1,03.10 5 m/s C. 1,45.10 6 m/s B. 2,89.10 6 m/s D. 2,05.10 6 m/s Câu 46 : Catôt của một tế vào quang điện làm bằng xêdi ( Cs ) có giới hạn quang điện là 0,66 m µ . Chiếu vào catôt đó ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33 m µ . Tính hiệu điện thế hãm U AK cần đặt vào giữa anôt và catôt để dòng quang điện triệt tiêu hoàn tòan : A. U AK ≤ -1,88V C. U AK ≤ -1,16V B. U AK ≤ -2,04V D. U AK ≤ - 2,35V Câu 47 : Tìm năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng đỏ của quang phổ hiđrô α λ = 0,656 m µ và ứng với ánh sáng tím của quang phổ canxi Ca λ = 0,444 m µ . A. 3,03.10 -19 J ; 4,48.10 -19 J B. 2,98.10 -19 J ; 3,64.10 -19 J C. 5,62.10 -19 J ; 6,73.10 -19 J D. 4,15.10 -19 J ; 5,24.10 -19 J Câu 48 : Tìm năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng vàng của quang phổ natri Na λ = 0,589 m µ theo đơn vò êlectrôn – vôn. A. 1,98eV B. 3,51eV C. 2,35eV D. 2,11eV Câu 49 : Tìm bước sóng của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 4,09.10 -19 J. A. 434nm B. 0,486 m µ C. 410nm D. 0,656 m µ Câu 50 : Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của phôtôn là 2,86eV A. 5,325.10 14 Hz B. 6,482.10 15 Hz C. 6,907.10 14 Hz D. 7,142.10 14 Hz Câu 51. Chọn câu trả lời đúng. Cho e = 1,6.10 -19 C. Biết trong mỗi giây có 10 15 êlectrôn từ catốt đến đập vào anốt của tế bào quang điện. Dòng điện bão hòa là : A. 1,6A B. 1.6MA C. 0,16 mA D. 0,16 A µ . Câu 52. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10 -34 j.s ; c = 3.10 8 m/s. Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là 0 0,6 m λ µ = . Công thoát của kim loại đó là: A. 3,31.10 -20 j B. 3,31.10 -19 j C. 3,31.10 -18 j D. 3,31.10 -17 j. Câu 53. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10 -34 j.s ; c = 3.10 8 m/s. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 m µ lên tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,4V. bước sóng giới hạn quang điện của kim loại này là: A. 0,753 m µ B. 0,653 m µ C. 0,553 m µ D. 0,453 m µ . Trang 8 Câu 54 : Công suất phát xạ của một ngọn đèn là 20W. Biết rằng đèn này phát ra ánh sáng đơn sắc màu lam có bước sóng 0,5 m µ . Tính xem trong mỗi giây có bao nhiêu phôtôn được phát ra. A. 6,24.10 18 B. 4,96.10 19 C. 5,03.10 19 D. 3,15.10 20 Câu 55 : Độ nhạy của võng mạc mắt với ánh sáng đơn sắc bước sóng λ là công suất nhỏ nhất của chùm sáng đủ để gây cảmgiác sáng của mắt. Với ánh sáng màu vàng λ = 0,6 m µ phải có ít nhất 6 phôtôn đập vào võng mạc trong một giây mới có thể gây ra cảm giác sáng. Tìm độ nhạy của võng mạc với ánh sáng vàng đỏù. A. 2.10 18 J B. 1,8.10 -17 J C. 1,6.10 -19 W D. 2.10 -18 W Câu 56 : Biết công thóat của Natri bằng 2,5 eV. Tìm bước sóng dài nhất của ánh sáng chiếu vào để gây hiện tượng quang điện trên mặt lớp natri. A. 0,452 m µ B. 0,497 m µ C. 0,654 m µ D. 0,589 m µ Câu 57 : Biết công thoát của platin là 6 eV. Tìm tần số nhỏ nhất của ánh sáng chiếu vào để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt platin. A. 1,45.10 15 Hz B. 2,06.10 14 Hz C. 3,12.10 16 Hz D. 1,92.10 15 Hz Câu 58. Chọn câu trả lời đúng. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng tím có bước sóng 0,41 m λ µ = la: A. 4,85.10 -19 j B. 3,03.eV C. 4,85.10 -25 j D. A và B đều đúng. Cho h = 6,625.10 -34 j.s ; c = 3.10 8 m/s. Câu 59. Chọn câu trả lời đúng. Khi chiếu hai ánh sáng có tần số f 1 = 10 15 Hz và f 2 = 1,5 10 15 Hz vào một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện là bằng 3. Tần số giới hạn của kim loại đó là: A. 10 15 Hz B. 1,5.10 15 Hz C. 7,510 14 Hz D. Một giá trò khác. Câu 59. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10 -34 j.s ; c = 3.10 8 m/s. Khi chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3 m µ lên tấm kim loại hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt dòng quang điện phải đặt hiệu điện thế hãm 1,4V. Công thoát của kim loại này là: A. 4,385.10 -20 j B. 4,385.10 -19 j C. 4,385.10 -18 j D. 4,385.10 -17 j Câu 60 : Giới hạn quang điện của xêdi ( Cs ) là 0,66 m µ . Tìm công thoát củaêlectrôn ra khỏi bề mặt lớp xêdi theo đơn vò eV. A. 3,74eV B. 2,14eV C. 1,52eV D. 1,88eV Câu 61 : Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25 m µ vào một lá vontram có công thoát 4,5eV. Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện khi bắn ra khỏi mặt lá vonfram. Cho khối lượng của êlectrôn m e = 9,1.10 -31 kg. A. 4,06.10 5 m/s B. 3,72.10 5 m/s C. 1,24.10 5 m/s D. 4,81.10 5 m/s Câu 62. Chọn câu trả lời đúng. Trang 9 Giới hạn quang điện của Natri là 0,5 m µ . Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm: A. 0,7 m µ B. 0,36 m µ C. 0,9 m µ D. một kết quả khác. Câu 63. Chọn câu trả lời đúng. Cường độ dòng quang điện bão hòa giữa anốt và catốt trong tế báo quang điện là 16 . cho điện tích của êlectrôn e = 1.6.10 -19 C. số êlectrôn đến được anốt trong một giây là: A. 10 20 B. 10 16 C. 10 14 D. 10 13 Câu 64 : Tìm số êlectrôn quang điện đến được anôt trong một giây khi biết cường độ dòng quang điện 8 A µ : A. 4,5.10 13 C. 5,5.10 12 B. 5.10 13 D. 6.10 14 Câu 65 : Chiếu ánh sáng đỏ có λ = 0,666 m µ vào catôt thì phải đặt hiệu điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Tìm công thoát A : A. 1, 907.10 -19 J; C. 2,5.10 -20 J; B. 1,850.10 -19 J; D. 1,206.10 -18 J; Câu 66 : Biết công thoát A = 1,88 eV của kim loại làm catôt, tìm giới hạn quang điện 0 λ . A. 0,55 m µ ; C. 565nm; B. 660nm; D. 0,540 m µ ; Câu 67 : Chiếu tia tử ngoại có bước sóng λ = 250 nm vào tế bào quang điện có catôt phủ natri. Tìm động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện. Biết rằng giới hạn quang điện của Na là 0,50 m µ . A. 2,75.10 -19 J ; C. 4,15.10 -19 J ; B. 3,97.10 -19 J ; D. 3,18.10 -19 J ; Câu 68. Chọn câu trả lời đúng. Biết rằng để triết tiêu dòng quang điện ta phải dung hiệu điện thế hãm 3V. cho c = 3.10 8 m/s ; m e = 9,1. 10 -31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện bằng: A. 1,03.10 6 m/s B. 1,03.10 5 m/s C. 2,03.10 5 m/s D. 2,03.10 6 m/s. Câu 69. Chọn câu trả lời đúng. Cho h = 6,625.10 -34 j.s ; c = 3.10 8 m/s. cho công thoát của êlectrôn của kim loại là A = 2 eV . Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: A. 0,621 m µ B. 0,525 m µ C. 0,675 m µ D. 0,585 m µ . Câu hỏi 1: Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt electron bằng 4eV. Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å. Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10 -34 J.s; điện tích electron, e = 1,6.10 -19 C; khối lượng electron m = 9,1.10 -31 kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron. A. 6,62.10 5 m/s B. 5,23.10 5 m/s C. 4,32.10 5 m/s D. 4,05.10 5 m/s E. 3,96.10 5 m/s A. B. C. D. E. Câu hỏi 2: Trang 10 [...]... 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Tính công thoát electron A 1,68 eV B 1,78 eV C 1,89 eV D 1,94 eV E 2,07 eV A B C D E Câu hỏi 4: Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c =... Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron thoát ra A 5,60.105 m/s B 6,03.105 m/s C 6,54.105 m/s D 6,85.105 m/s E 7,04.105 m/s A B C D E Câu hỏi 5: Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện bằng 6000Å Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 4000Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh... sóng λ1 = 3200Å và λ2 = 5200Å vào một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỷ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2 Tìm công thoát của kim loại ấy Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s A 1,89 eV B 1,90 eV C 1,92 eV D 1,95 eV E 1,98 eV A B C D E Câu hỏi 8: Khi chiếu một chùm ánh... thoát electron bằng 4eV Người ta chiếu đến tế bào ánh sáng có bước sóng λ = 2600Å Cho biết: Hằng số Flanck, h = 6,625.10-34J.s; điện tích electron, e = 1,6.10-19C; khối lượng electron m = 9,1.10-31kg; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s Cho biết tất cả electron thoát ra đều bị hút về anốt, và cường độ dòng quang điện bảo hòa bằng Ibh = 0,6 mA, tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi giây A 3000.1012 hạt/s... và v2 = 4,73.1015s-1 vào một kim loại thì các quang electron bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm U1 = 6V và U2 = 16V Hãy xác định hằng số Planck Cho biết điện tích electron, e = 1,6.10-19C; vận tốc ánh sáng c = 3.108m/s A 6,612.10-34J.s B 6,618.10-34J.s C 6,622.10-34J.s D 6,625.10-34J.s E 6,626.10-34J.s A B C D E Xem k?t qu? Làm l?i Trang 13 . là : A. Vận tốc ban đầu của êlectrôn khi bò bức ra khỏi kim loại A. Vận tồc ban đầu cực đại của êlectrôn khi bò bức ra khỏi kim loại B. Vận tốc ban đầu. 1,6.10 -19 C; khối lượng electron m = 9,1.10 -31 kg; vận tốc ánh sáng c = 3.10 8 m/s. Tìm vận tốc ban đầu cực đại của electron. A. 6,62.10 5 m/s B. 5,23.10

Ngày đăng: 29/05/2013, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan