Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt

108 278 0
Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt Đề tài Đặc điểm kết trị của số từ trong tiếng Việt

Ụ Ƣ Ọ Ƣ -o0o - UYỄ Ặ Ể Ị A KẾ ƢƠ Ị ỦA Ố Ừ Ế Chuyên ngành: Mã số: U Ệ gôn ngữ học 60.22.02.40 K A Người hướng dẫn khoa học: - 2015 Ọ ê hị Lan Anh L I CẢ Ơ Luận văn thực hướng dẫn khoa học PGS.TS ê hị Lan Anh Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn, người có đóng góp to lớn cho thành công luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn khoa Ngữ văn phòng Sau đại học trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực luận văn Trong thời gian nghiên cứu, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ quý báu thầy cô tổ Ngôn ngữ – khoa Ngữ văn – trường ĐHSP Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hương Ụ Ụ Ở ẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phạm vi nguồn ngữ liệu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 ƢƠ 1: Ơ Ở Ý UYẾ 13 1.1 Khái quát từ loại tiếng iệt số từ tiếng iệt 13 1.1.1 Từ loại tiếng Việt: khái niệm tiêu chí phân định 13 1.1.1.1 Khái niệm từ loại 13 1.1.1.2 Tiêu chí phân định từ loại 13 1.1.2 Quan niệm số từ 17 1.1.2.1 Quan niệm coi số từ tiểu loại số từ loại khác 17 1.1.2.2 Quan niệm coi số từ từ loại độc lập với từ loại khác 22 1.1.3 Đặc điểm phân loại số từ tiếng Việt 27 1.1.3.1 Ý nghĩa khái quát 27 1.1.3.2 Khả kết hợp 27 1.1.3.3 Chức vụ cú pháp 27 1.1.3.4 Các tiểu loại từ loại số từ 28 1.2 Khái quát kết trị kết trị số từ 29 1.2.1 Khái niệm kết trị kết trị số từ 29 1.2.2 Nguyên tắc thủ pháp hình thức việc nghiên cứu kết trị số từ 32 1.2.2.1 Nguyên tắc 32 1.2.2.2 Thủ pháp 34 1.2.3 Cách xác dịnh kết trị số từ 35 1.2.4 Phân loại kết trị số từ 36 1.2.4.1 Kết trị nội dung kết trị hình thức 36 1.2.4.2 Kết trị sở kết trị mở rộng 37 Tiểu kết chương 39 ƢƠ 2: Ặ Ế Ể KẾ Ị ỦA Ố Ừ Ỉ Ố ƢỢ Ệ 40 2.1 Khái quát chung số từ số lƣợng tiếng iệt 40 2.1.1 Tổng quan số từ số lượng tiếng Việt 40 2.1.2 Một số trường hợp đặc biệt 41 2.1.2.1 Trường hợp từ “một” 41 2.1.2.2 Trường hợp từ “mấy” 43 2.1.2.3 Trường hợp “một chút”, “một ít”, “một tí”,“một số”, “một vài” 44 2.1.3 Bảng khảo sát số từ số lượng tiếng Việt 49 2.2 ặc điểm kết trị 54 2.2.1 Mô hình kết trị chung số từ số lượng 54 2.2.2 Các kết tố số từ số lượng 57 2.2.2.1 Kết tố sở 57 2.2.2.2 Kết tố mở rộng 67 2.3 Khả thực hóa kết tố sở câu 68 2.4 ự chuyển nghĩa thay đổi kết trị số từ số lƣợng 69 Tiểu kết chương 73 ƢƠ 3: Ế Ặ Ể KẾ Ị ỦA Ố Ừ Ỉ Ố Ứ Ự Ệ 74 3.1 Khái quát chung số từ số thứ tự tiếng iệt 74 3.1.1 Quan niệm số từ số thứ tự tiếng Việt 74 3.1.2 Bảng khảo sát số từ số thứ tự tiếng Việt 77 3.2 ặc điểm kết trị 79 3.2.1 Mô hình kết trị chung số từ số thứ tự 80 3.2.2 Các kết tố số từ số thứ tự 81 3.2.2.1 Kết tố sở 81 3.2.2.2 Kết tố mở rộng 91 3.3 Khả thực hóa kết tố sở số từ số thứ tự câu 93 3.4 o sánh kết trị số từ số lƣợng số từ số thứ tự tiếng iệt 94 3.4.1 Điểm giống 94 3.4.2 Điểm khác 94 Tiểu kết chương 97 KẾ U ỆU 98 A K Ả 100 Ở ẦU í chọn đề tài 1.1 Ngôn ngữ học chức đời xu hướng phát triển tự nhiên, khắc phục “hạn chế” ngôn ngữ học truyền thống ngữ pháp học dường tìm thấy cho hướng Đặc biệt, lý thuyết kết trị L Tesnière – lý thuyết ngôn ngữ học theo đường hướng ngôn ngữ học chức năng, ngữ nghĩa - đời vào năm 50, 60 kỉ trước mở hướng nghiên cứu ngữ pháp Tiếp cận ngữ pháp theo đường hướng ngữ nghĩa, chức nhằm chống lại ngữ pháp logic truyền thống, quan niệm mình, Tesnière chủ trương chuyển từ quan điểm coi câu có đỉnh hay nút trung tâm sang quan điểm coi câu có đỉnh hay nút trung tâm (động từ) Lý thuyết nhà ngôn ngữ học giới hưởng ứng mạnh mẽ 1.2 Hòa chung với đời sống ngôn ngữ học giới, Việt Nam, lý thuyết kết trị nhanh chóng vận dụng hứa hẹn mở hướng nghiên cứu đầy triển vọng ngữ pháp nói chung từ loại nói riêng Xuất phát điểm lý thuyết kết trị vấn đề từ pháp (từ loại), nhiên lý thuyết kết trị lại tập trung vào việc làm rõ khả kết hợp từ, lại liên quan trực tiếp tới cú pháp Đặc biệt với tiếng Việt, ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ không biến hình từ, từ không biến đổi hình thái nên đặc điểm từ loại từ lại bộc lộ chủ yếu hoạt động ngữ pháp từ: hoạt động cấu tạo cụm từ cấu tạo câu Vì vậy, việc nghiên cứu từ loại tiếng Việt góc nhìn lý thuyết kết trị hướng nghiên cứu có sở thực tiễn, giúp tìm hiểu cú pháp từ hoạt động cụ thể 1.3 Từ loại vấn đề nghiên cứu từ sớm ngữ pháp học ngôn ngữ giới Việt Nam Mặc dù vậy, việc nghiên cứu chủ yếu tập trung vào ba từ loại danh từ, động từ, tính từ Từ loại số từ tiếng Việt chiếm vị trí không nhỏ đời sống ngôn ngữ Tìm hiểu số từ, đặc biệt theo lý thuyết kết trị, khoảng trống mà lấp đầy giúp nhìn nhận hệ thống từ loại tiếng Việt cách toàn diện Xuất phát từ lí đây, chọn đề tài “Đặc điểm kết trị số từ tiếng Việt” cho luận văn thạc sĩ Với đề tài này, tham vọng bao quát toàn vấn đề số từ, mong muốn góp phần làm rõ đặc điểm kết trị số từ hệ thống ngôn ngữ hoạt động hành chức chúng, làm dày thêm công trình nghiên cứu từ loại tiếng Việt nói chung số từ nói riêng ịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu lý thuyết kết trị 2.1.1 Tình hình nghiên cứu kết trị giới Thuật ngữ kết trị (tiếng Nga: valentnost, tiếng Pháp: valence) vốn dùng hóa học để thuộc tính kết hợp nguyên tử với số lượng xác định nguyên tử khác Thuật ngữ dùng rộng rãi ngôn ngữ học từ năm 50 kỉ XX để khả kết hợp lớp từ lớp hạng đơn vị ngôn ngữ nói chung Theo cách hiểu hẹp kết trị thuộc tính kết hợp động từ số từ loại định Lý thuyết kết trị (theo nghĩa hẹp) gắn với tên tuổi nhà ngôn ngữ học người Pháp L Tesnière L Tesnière quan niệm, kết trị thuộc tính kết hợp động từ Trong “Các yếu tố cú pháp cấu trúc”, ông cho rằng: động từ vai trò mà ngữ pháp truyền thống gọi vị ngữ thực chất thành tố hạt nhân, nút câu Với vai trò hạt nhân, động từ quy định số lượng đặc tính thành tố có quan hệ với Các thành tố này, xét theo mức độ gắn bó với động từ chia thành thành tố bắt buộc – tương ứng với chủ ngữ bổ ngữ truyền thống, thành tố tự – tương ứng với trạng ngữ truyền thống Những thành tố bắt buộc L Tesnière gọi diễn tố (actance), thành tố tự gọi chu tố (circontance) Vận dụng kế thừa quan điểm L Tesnière, nhà ngôn ngữ học khác giới như: S.D Kasnelson, N.I.Tjapkina, A.M Mukhin… làm sâu sắc thêm lý thuyết kết trị Theo S.D Kasnelson (Liên Xô) “kết trị thuộc tính lớp từ định kết hợp vào từ khác” [dẫn theo 28; tr27] Như vậy, ông phân biệt kết trị với khả tham gia vào mối quan hệ cú pháp nói chung Nghĩa là, từ nguyên tắc có khả kết hợp với từ định nghĩa tất từ có kết trị mà có từ có khả tạo “ô trống” đòi hỏi làm đầy phát ngôn có kết trị Theo đó, kết trị xác định theo ô trống bao quanh từ nguyên tắc, không lớn (chẳng hạn, động từ thường không bốn vị trí: chủ thể, đối thể trực tiếp, đối thể gián tiếp hành động yếu tố “bổ sung” hay bổ ngữ động từ - yếu tố có ý nghĩa phụ thuộc vào ý nghĩa động từ) Như vậy, yếu tố không phụ thuộc vào ý nghĩa động từ trạng ngữ kết trị động từ Ông đặc biệt ý đến việc phân biệt kết trị nội dung với kết trị hình thức, tức phân biệt kết trị biểu mối quan hệ ngữ nghĩa kết trị biểu mối quan hệ hình thức từ, gắn với hình thái từ Như vậy, với S.D Kasnelson, khái niệm kiểu kết trị đặc biệt ý ý kiến ông việc phân biệt kết trị nội dung kết trị hình thức làm sâu sắc thêm lý thuyết kết trị Từ đó, quan niệm kết trị động từ hiểu cách chặt chẽ khả kết hợp cú pháp chung chung Cũng bàn đến kết trị động từ, cách hiểu N.I.Tjapkina có phần rộng cho kết trị động từ xác định dựa vào toàn mối quan hệ cú pháp có Tức đồng kết trị với khả từ tham gia vào mối quan hệ cú pháp nói chung Ông tiến hành phân biệt kết trị chung (được xác định dựa vào toàn mối quan hệ cú pháp có động từ) kết trị hạt nhân (được xác định dựa vào mối quan hệ động từ với chủ thể đối thể nó) bàn đến kiểu kết trị động từ Cũng với quan niệm rộng N.I.Tjapkina, bên cạnh kết trị bắt buộc, A.M Mukhin bàn đến kết trị tự kết trị nguyên nhân, phương tiện, mục đích… Đến đây, khái niệm kết trị xác định phạm vi thuộc tính cú pháp từ việc ý đến kết trị tự việc đồng kết trị với khả kết hợp động từ tham gia vào mối quan hệ cú pháp nói chung N.I.Tjapkina A.M Mukhin phản ánh phần khuynh hướng phát triển, mở rộng nội hàm khái niệm kết trị Sau này, thuật ngữ kết trị mở rộng sang cấp độ bình diện khác ngôn ngữ M.D Stepanova “Lý thuyết kết trị việc phân tích kết trị” viết: “Với mục đích tiêu chuẩn hóa mặt thuật ngữ xuất phát từ cách biểu phổ biến ngôn ngữ học Xô Viết, công trình dùng thuật ngữ kết trị theo cách hiểu rộng, nghĩa kết trị hiểu khả kết hợp đơn vị ngôn ngữ cấp độ (chú ý đến toàn thuộc tính chúng… kết trị đồng thời vừa kiện ngôn ngữ vừa kiện lời nói” [dẫn theo 28; tr 29] Theo đó, kết trị từ có kết trị đơn vị ngôn ngữ thuộc cấp độ khác Chẳng hạn, kết trị chủ động (kết trị thành tố mô hình, có tính lựa chọn chủ động) có kết trị bị động (kết trị thành tố bị phụ thuộc, thành tố lựa chọn mô hình), kết trị cú pháp (kết trị hình thức) có kết trị ngữ nghĩa (kết trị nội dung) kết trị logic (khả kết hợp từ vựng từ) Như vậy, lý thuyết kết trị mở rộng từ phạm vi nghiên cứu động từ sang cấp độ khác ngôn ngữ, từ bình diện cú pháp sang bình diện logic- ngữ nghĩa Ngữ pháp Cách (vai nghĩa) Fillmore lý thuyết vị từ- tham thể sau biến thể lý thuyết kết trị Nghiên cứu ngữ pháp theo hướng kết trị hướng tiếp cận hấp dẫn ngôn ngữ học đại 2.1.2 Tình hình nghiên cứu kết trị Việt Nam Ở Việt Nam, nhà ngôn ngữ học nhanh chóng vận dụng lý thuyết kết trị vào việc nghiên cứu cú pháp, từ pháp tiếng Việt Cao Xuân Hạo “Tiếng Việt- sơ thảo ngữ pháp chức năng” (1991) giới thiệu khái lược quan điểm nhà ngữ pháp chức tiếng L Tesnière, C J Fillmore, J Lyons, C Hagège, M A K Halliday khẳng định vai trò mở đường sáng lập quan trọng L Tesnière Cao Xuân Hạo vận dụng lý thuyết nhà ngôn ngữ vào việc phân loại câu theo nghĩa biểu khung vị ngữ với năm loại câu bản: câu tồn tại, câu hành động, câu trình, câu trạng thái, câu quan hệ “Kết trị động từ tiếng Việt” Nguyễn Văn Lộc (2000) công trình vận dụng lý thuyết kết trị vào nghiên cứu động từ tiếng Việt Tác giả sâu nghiên cứu kết trị động từ, tập trung vào hai kiểu kết tố bắt buộc động từ: kết tố chủ thể kết tố đối thể Không dừng lại việc nghiên cứu thuộc tính kết trị động từ, công trình đề cập đến vấn đề thực hóa kết trị động từ lời nói Có thể nói, chuyên luận vận dụng trực tiếp sâu sắc lý thuyết kết trị vào nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt  Về nội dung Kết tố phương diện vật xác định thứ tự bổ sung, thực hóa ý nghĩa phương diện, đặc điểm, tính chất, hoạt động xác định thứ tự vật tượng Những đặc điểm, tính chất, hoạt động cấu thành/ tồn vật tượng vô phong phú, đa dạng mà xuất phát từ nhu cầu nhận thức nhu cầu giao tiếp khác nhau, người đưa phương diện, đặc trưng cụ thể để xác định vị trí chúng Chúng nhận thấy kết tố phương diện vật xác định thứ tự là: đặc điểm phẩm chất như: màu sắc, kích thước, mùi vị, tính chất vật lí, đặc điểm tâm lí, đặc điểm sinh lí, đặc điểm trí tuệ, cách thức hoạt động vật tượng; đặc điểm hình dáng bên ngoài: cao, thấp, b o, gầy, dày, mỏng, nghiêng, lệch ; đặc điểm số lượng: hạn hữu, sẵn, phổ biến, nhiều, ; tình thái: cần thiết, nguyện vọng, mong muốn, yêu ghét; tư thế: đứng, n m, ngồi, quỳ ; hoạt động di chuyển: đi, chạy, nhảy, b ; trình: chảy, cháy, rụng, h o, úa ; trạng thái tâm sinh lí: băn khoăn, hồi hộp, đau đớn, thao thức Ví dụ: (191) Điều cần cho cụ kiếm cách nhập để để đả động đến ông Xuân Tóc Đỏ [Vũ Trọng Phụng; tr136] (192) Trong giới trẻ giới cún có điều giống lạ lùng: đứa bạn xấu đứa bạn quyến rũ [Nguyễn Nhật Ánh; tr88] (193) Quả chúng ăn, y ngon nhì số chín [Lao xao- Duy Khán; tr161]  Về hình thức Quan hệ chặt chẽ với đặc điểm nội dung, kết tố phương diện 89 vật xác định thứ tự biểu hình thức bên động từ, tính từ để biểu thị ý nghĩa thứ bậc nhấn mạnh vai trò đặc điểm, tính chất, hoạt động Ví dụ: (194) Mỗi trông thấy hai ngài tuần, bảo với người r ng hai ông cua rơ giỏi nhất, thuộc hàng cảnh binh chăm phận sự, hết l ng giữ trật tự cho thành phố, giật giải Hà Nội – Sài G n, đáng quan chánh Cẩm thăng chức… phải không? [Vũ Trọng Phụng; tr191] (195) Trong bọn, th ng Laica th ng hăng nhất, có lẽ trẻ [Nguyễn Nhật Ánh; tr31] (196) Điển hình phải kể đến tr tẩy chay bọn trai [ ây bạn đâu? - Trần Thiên Hương; tr141] Qua khảo sát ngữ liệu, thu 75 lần xuất kết tố phương diện vật xác định thứ tự động từ tính từ, kèm động từ 41 lần, kèm tính từ 34 lần Đặc biệt, kết khảo sát cho thấy, hầu hết kết hợp kết tố với số từ số thứ tự nhất/ thứ Trong lần xuất đó, vị trí phổ biến kết tố phương diện vật xác định số thứ tự đứng trước số từ số thứ tự Kết tố phương diện vật xác định thứ tự - Số từ số thứ tự Ví dụ: (197) Tôi cứu sống lão già to nhà ấy, làm cho hiệu may Âu Hóa thình vượng [Vũ Trọng Phụng; tr164] (198) Nhưng hai chân tiết mục khó di n viên xiếc [Nguyễn Nhật Ánh; tr150] (199) Điều hài l ng sống: kết bạn với êtô [Nguyễn Nhật Ánh; tr139] 90 (200) Thích mùi khoai lang mà bác Gạch gái thường nướng cho chúng tôi, thơm lừng ruộng [Những chuông reo- Ngô Quân Miện; tr247] (201) Tôi lo lúc lên bảng [Tập đoàn san hô- Phạm Thị Thanh Tú; tr322] (202) Lấy chồng nghèo, mẹ phải tần tảo buôn thúng bán mẹt nuôi chúng tôi, c n xưa mẹ cô gái đẹp vùng, sống cấm cung theo luật lệ nho giáo khắc nghiệt ông ngoại [ ây bạn đâu?- Trần Thiên Hương; tr43] Kết tố phương diện vật đánh giá thứ tự hình thức biểu động từ, tính từ đứng sau số từ số thứ tự Ví dụ: (203) Nhất nước giếng Hồi Nhất b o bùi cá rô dâu [Ca dao] (204) Nhất mặn muối, cay gừng [Ca dao] (205) Nhất cao núi Tản Viên Nhất sâu vũng Thủy Tiên Vường [Ca dao] Việc đảo trật tự xếp nhằm nhấn mạnh vai trò, thứ bậc hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc điểm nói đến câu Như vậy, mô hình kết trị số từ số thứ tự, kết tố phương diện vật xác định thứ tự thường có hình thức biểu động từ, tính từ có vị trí đứng trước số từ số thứ tự ết tố mở rộng Ngoài kết tố sở nói trên, thực hóa câu, số từ số thứ tự bổ sung yếu tố thuộc ngữ cảnh tình kết tố mở rộng không gian, thời gian Loại kết tố 91 không bắt buộc phải xuất với số từ số thứ tự câu không ảnh hưởng đến ý nghĩa nòng cốt câu a ết tố không gian Về nội dung, kết tố bổ sung ý nghĩa mặt không gian, địa điểm tồn vật mang số thứ tự không gian, địa điểm quan hệ thứ tự Ví dụ: (206) Tôi cứu sống lão già to nhà ấy, làm cho hiệu may Âu hóa thịnh vượng thế? [Vũ Trọng Phụng; tr164] (207) Thích xem nhiệt náo kiểu sống đời, tâm hồn cạn kiệt buồn chán [Nguyễn Nhật Ánh; tr113] (208) Ít thán phục cảm thấy th ng Laica th ng cún hiểu biết đời [Nguyễn Nhật Ánh; tr94] (209) Có thầy giật giải Hà Nội- Hải Ph ng, có thầy giải ba, giải tư đua Hà Nội- Sơn Tây, Hà Nội- ắc Ninh, v ng quanh Hà Nội [Vũ Trọng Phụng; tr20] Về hình thức, kết tố thường cấu tạo danh từ, cụm danh từ không gian, đặc biệt chúng có kết cấu dạng giới từ địa điểm không gian + danh từ không gian (trêm đời, trần ) Kết tố không gian đóng vai trò trạng ngữ câu, đó, vị trí chúng linh hoạt, đứng đầu, cuối câu chen nòng cốt câu b ết tố thời gian Về nội dung, kết tố thời gian bổ sung cho số từ số lượng ý nghĩa mặt thời gian tồn cho vật mang số thứ tự Thời gian khứ, tương lai Ví dụ: (210) Hôm ngày đầu tháng chín, vào mùa gặt năm ngoái [Ngày em tới trường- Lê Phương Liên; tr219] 92 (211) Chiều thứ sáu, ội đến nhà Mão gặp Mão vừa đến cổng [ ài văn làm lại- Nguyễn Bùi Vợi; tr442] (212) Lúc ấy, vào độ ba chiều, ngày thứ năm [Vũ Trọng Phụng; tr7] (213) ẻo tối thứ bảy, ngài lại chơi đâu [Ngô Tất Tố; tr180] Về hình thức, kết tố thời gian thường biểu thị từ thời gian (năm nay, năm ngoái, sang năm, tháng trước ) Trong câu, chúng giữ vai trò trạng ngữ, đó, vị trí chúng linh hoạt, đứng đầu câu, cuối câu chen nòng cốt câu 3.3 Khả thực hóa kết tố sở số từ số thứ tự câu Xét mặt lý thuyết, xuất kết tố sở số từ số thứ tự điều bắt buộc Tuy nhiên, thực tế sử dụng ngôn ngữ, vắng bóng kết tố tồn chấp nhận Kết khảo sát cho thấy, thực hóa, số kết tố sở số từ số thứ tự, vắng kết tố vật xác định thứ tự Ví dụ: (214) ø Mồng bảy hội hám, ø mồng tám hội Dâu [Tục ngữ] (215) Phó hội, thủ quỹ đối với thư kí, chưởng bạ, người khoanh tay đứng tựa cột, dáng len l t rắn ø mồng năm [Ngô Tất Tố; tr149] Sự vắng khuyết số kết tố sở câu nhằm tránh lặp thông tin, tạo liên kết chặt chẽ đơn vị ngôn ngữ câu để khẳng định phần tin cũ, hướng tập trung vào phần tin mới, tiêu điểm thông báo 93 3.4 o sánh kết trị số từ số lƣợng số từ số thứ tự tiếng iệt Số từ số lượng số từ số thứ tự hai tiểu loại từ loại số từ tiếng Việt Nằm phạm trù lượng- phạm trù thuộc ý nghĩa ngữ pháp mang tính phổ quát ngôn ngữ, chúng lập thành hệ thống riêng theo phương thức ngữ pháp đặc trưng ngữ Như trình bày chương 1, thuật ngữ “kết trị” dùng để khả kết hợp lớp từ lớp hạng đơn vị ngôn ngữ nói chung hoạt động hành chức Nghiên cứu đặc điểm kết trị hai nhóm số từ trên, nhận thấy có số điểm tương đồng khác biệt 3.4.1 Điểm giống Các vật tượng giới khách quan luôn mang thuộc tính số lượng, có vị trí, vai trò định hệ thống Do đó, số từ số lượng số từ số thứ tự kèm với vật tượng để biểu thị số lượng (xác định định) thứ tự vật Và vậy, mô hình kết trị hai tiểu loại số từ xuất loại kết tố vật tính đếm/ xác định thứ tự Khi biểu thị số lượng vật, số từ đứng trước danh từ, đó, kết tố vật tính đếm đứng sau số từ lượng Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ, kết tố vật xác định thứ tự đứng trước số từ thứ tự Ví dụ: (216) Tết trung thu hay r m tháng tám có khác [Quê mẹ- Thanh Tịnh; tr304] (217) Chánh hội tay giở sổ thuế, hai mắt v n lấm l t trông đàng [Ngô Tất Tố; tr149] 3.4.2 Điểm khác Trong mô hình kết trị số từ số lượng số từ số thứ tự có điểm khác biệt ý nghĩa khái quát hai tiểu loại không 94 hoàn toàn giống Số lượng kết tố sở số từ số lượng ba, số từ số thứ tự hai Đối với số từ số lượng, vật tính đếm đong đếm loại đơn vị định Do vậy, xuất kết tố đơn vị tính đếm Ví dụ: (218) Chú Ếch Xanh lang thang đến đồng làng gặp hai bác C [Ếch Xanh học- Nguyễn Kiên; tr153] Số từ số lượng gắn với chủ thể xác định, chủ thể định lượng phương diện (con người định lượng tuổi tác, vật định lượng giá cả) Do đó, xung quanh số từ số lượng đòi hỏi kết tố bắt buộc kết tố chủ thể định lượng Ví dụ: (219) Trên chùa có tiểu mười ba Sư ông mười bốn, vãi già mười lăm [Ca dao] Đối với số từ số thứ tự, xuất kết tố phương diện vật xác định thứ tự lại điều bắt buộc Bởi thực tế, xem xét vị trí, thứ tự phẩm chất, yếu tố thân vật vốn có nhiều yếu tố, đặc điểm cấu thành Ví dụ: (220) Sâu sông ạch Đ ng a lần giặc đến, ba lần giặc tan (221) Cao núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi ngàn bước [Ca dao] Có thể tổng kết so sánh mô hình kết trị số từ số lượng số từ số thứ tự bảng đây: Số từ số lượng Giống Số từ số thứ tự Kết tố vật tính đếm/ xác định thứ tự Kết tố đơn vị tính đếm Kết tố phương diện Khác Kết tố chủ thể định vật xác định thứ tự lượng 95 Một điểm đáng ý xem xét kết trị hai nhóm số từ sử dụng, số từ số lượng có chuyển nghĩa dẫn đến thay đổi kết trị số từ thứ tự dùng phổ biến theo nghĩa gốc thứ tự Số từ số lượng dùng để định lượng vật (xác định định), đó, nguyên tắc, vật phải có khả tính đếm trực quan cảm tính Tuy nhiên, mục đích giao tiếp người không dừng lại việc đo lường, tính đếm vật cảm tính mà đong đếm vật phi vật chất, vật thuộc giới tinh thần, tình cảm, khái niệm trừu tượng Điều dẫn đến thay đổi kết trị vật tính đếm số từ số lượng nội dung hình thức biểu hiện, đem đến giá trị biểu đạt mới, giàu hình ảnh, gợi cảm, gợi tả cho cấu trúc số từ Ví dụ: (222) Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông Một người chín nhớ mười mong người [Tương tư- Nguyễn Bính] (223) Vẻ chi mảnh hồng nhan Tóc tơ chưa chút đền ơn sinh thành [Nguyễn Du; tr90] Như vậy, nghiên cứu đặc điểm kết trị thực từ tiếng Việt nói chung số từ nói riêng không làm rõ khả kết hợp từ loại ngôn ngữ hành chức mà sở để phân chia chúng thành tiểu loại định Tiếng Việt loại ngôn ngữ đơn lập, vậy, nghiên cứu từ loại theo lý thuyết kết trị hướng nghiên cứu có sở thực tiễn hứa hẹn nhiều triển vọng Xem xét kết trị từ loại số từ tiếng Việt giúp nhận diện cách kĩ khả kết hợp chúng, từ phân biệt rõ ràng hai tiểu loại từ loại 96 Tiểu kết chương Ở chương này, dựa sở lí thuyết chương trước, tiến hành nhận diện tổng quan số từ số thứ tự tiếng Việt Khảo sát thống kê từ điển ngữ liệu văn học, thu số lượng định số từ số thứ tự Trong tương quan với số từ số lượng số lượng số từ số thứ tự mà khảo sát kể từ điển thực tế sử dụng Chúng xác định mô hình kết trị nhóm số từ gồm có hai kết tố sở: kết tố vật xác định thứ tự, kết tố phương diện vật xác định thứ tự Chúng phân tích miêu tả kết tố hai phương diện nội dung hình thức biểu chúng Ngoài kết tố sở nêu trên, số từ số thứ tự có kết tố mở rộng, xuất đòi hỏi ngữ cảnh tình kết tố thời gian, kết tố không gian Trong thực tế sử dụng, kết tố sở số từ số thứ tự vắng mặt nhằm mục đích giao tiếp định Dựa kết khảo sát ngữ liệu, nỗ lực điểm đặc biệt xem xét kết trị chúng bước đầu lí giải dựa sở khoa học ngôn ngữ sở văn hóa Chúng tiến hành so sánh đặc điểm kết trị nhóm số từ số lượng với nhóm số từ số thứ tự để điểm tương đồng khác biệt bản, sở giúp phân biệt rõ ràng, xác hai tiểu loại thú vị hấp dẫn 97 KẾ U Con số hình thức ký hiệu hóa phản ánh tư duy, nhận thức thuộc tính quan trọng thực thể thực khách quan chủ quan Đó thuộc tính định lượng Chúng không thành đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên mà đối tượng sinh động hấp dẫn khoa học Ngôn ngữ Dựa sở chung lý thuyết từ loại lý thuyết kết trị, tiến hành triển khai luận văn theo hướng tìm hiểu đặc điểm kết trị từ loại số từ tiếng Việt Qua trình nghiên cứu, thu số kết định Qua khảo sát từ điển tiếng Việt, thống kê được: 39 số từ số lượng, có 24 số từ xác định 14 số từ định; 10 số từ số thứ tự Ở đây, lưu ý, số 1, 2, kí hiệu siêu ngôn ngữ- toán học, từ (tương ứng với 1), hai (tương ứng với 2), ba (tương ứng với 3) đối tượng Ngôn ngữ học Chúng nhận thấy rằng, có nhiều số từ sử dụng đời sống hàng ngày văn học nghệ thuật so với số lượng số từ toán học xuất hữu hạn Về đặc điểm kết trị số từ số lượng: với vai trò hạt nhân, nút câu, số từ số lượng quy định số lượng đặc tính kết tố chúng Xuất phát từ ý nghĩa số lượng vật tượng thực tế khách quan, số từ số lượng đòi hỏi ba kết tố sở sau: kết tố vật tính đếm, kết tố đơn vị vật tính đếm, kết tố chủ thể định lượng Bên cạnh kết tố sở số từ số lượng kết hợp với số kết tố mở rộng ngữ cảnh định như: kết tố không gian, kết tố thời gian Về đặc điểm kết trị số từ số thứ tự, xuất phát từ ý nghĩa vị trí, thứ bậc vật tượng hệ thống định, 98 vị trí, thứ bậc yếu tố, phẩm chất, đặc điểm thân vật tượng, số từ số thứ tự đòi hỏi kết tố sở sau: kết tố vật xác định thứ tự, kết tố phương diện vật xác định thứ tự Bên cạnh kết tố sở số từ số thứ tự kết hợp với kết tố mở rộng không gian, thời gian ngữ cảnh định Việc tìm hiểu kết trị giúp phân biệt số từ số lượng số từ thứ tự (trường hợp chúng vị trí nhau), giúp hiểu biết rõ nghĩa loại số từ Đồng thời cho ta nhìn toàn diện hai loại số từ so với ngữ pháp truyền thống: số từ số lượng vị trí trước, số từ số thứ tự phía sau danh từ Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm kết trị số từ tiếng Việt, nhận thấy số không biểu võ đoán mà có nguyên, lí Từ thực tế sử dụng ngôn ngữ, phục vụ cho ý đồ mục đích giao tiếp khác nhau, số không biểu thị cho đại lượng, không vô cảm ngẫu nhiên mà cho có hiểu biết đích thực người, biến cố, vật mà biểu thị Mỗi số mang sắc riêng, gắn chặt với đời sống, tư Không đơn giản đo đếm, số gợi lại ta hình ảnh, ý nghĩa khác thông qua kết hợp với từ vật tượng định lượng cách trực quan, cảm tính Lý thuyết kết trị mở hướng cho nghiên cứu ngữ pháp, gắn ngôn ngữ với chức quan trọng Luận văn bước thử nghiệm ban đầu, đóng góp nhỏ cho nghiên cứu từ loại chuyên sâu theo hướng kết trị sau 99 ỆU A K Ả Lê Thị Lan Anh (2014), Đặc điểm kết trị nhóm vị từ quan hệ vị trí thuộc tính tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số (31) Lê Thị Lan Anh (2014), Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Dân (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2008), Ngữ pháp tiếng Việt tập , Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng- Từ gh p- Đoản ngữ , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Chiến (2004), Tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Nghiên cứu ngôn ngữ văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Ái Chin (2014), Nhóm tính từ màu sắc tiếng Việt: đặc điểm ngữ nghĩa kết trị, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ số 12 Nguyễn Thị Duyên (2006), Ý nghĩa biểu trưng hệ số biểu tượng ca dao người Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Simon.C.Dik (2005), Ngữ pháp chức (nhóm biên dịch Nguy n Văn Phổ , NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Đinh Điền, So sánh trật tự từ định ngữ tiếng Anh tiếng Việt ,www.tgn.edu.vn/bai-viet/c63/i243/so-sanh-trat-tu-tu-cua-dinhngu-giua-tieng-anh-va-tieng-viet 100 15 Đinh Văn Đức (2001), “Tìm hiểu ngữ trị từ loại thực từ tiếng Việt , Tạp chí ngôn ngữ số 16 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 M.A.K Halliday (2004), D n luận ngữ pháp chức (bản dịch Hoàng Văn Vân), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt- : Ngữ đoản từ loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Bùi Mạnh Hùng (2011), “Sự phân biệt cách dùng chút”, Tạp chí Ngôn ngữ số 24 Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (1950), Việt Nam văn phạm, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 26 Nguyến Hiến Lê (1952), Để hiểu văn phạm Việt Nam, Sài Gòn 27 Nguyễn Văn Lộc (1992), “Định nghĩa cách xác định kết trị động từ , Tạp chí ngôn ngữ số 28 Nguyễn Văn Lộc (1995), ết trị động từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Lộc (2010), “Từ loại tiếng Việt vấn đề thích từ loại từ điển”, Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 101 30 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm Học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 31 Bùi Thị Nga (2014), Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị vị từ nối kết tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 32 Trần Thanh Nga (2014), Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm danh từ vật tự nhiên thơ Hàn Mặc Tử, Luận văn Thạc sĩ Đại học sư phạm Hà Nội 33 Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp (2010), D n luận ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Nguyễn Vân Phổ (2015), “Ngữ pháp ngữ nghĩa chút, ít, số, vài”, Tạp chí Ngôn ngữ số 36 Lê Thúy Phương (2015), Số từ số lượng ba bình diện: ết họcnghĩa học- dụng học, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt: Vị từ hành động, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Quy – Hoàng Xuân Tâm (2007), Ngữ pháp tiếng Việt (theo quan điểm chức , Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Hà Nội 39 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Thanh (2001), Tiếng Việt đại (Từ pháp học , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phan Thiều (1993), “Bàn nghiên cứu ngữ pháp theo quan điểm Ngữ pháp chức năng”, Tạp chí Ngôn ngữ số 42 Nguyễn Quỳnh Thu (2013), Nhóm tính từ mùi vị tiếng Việt: đặc điểm ngữ nghĩa kết trị, Luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội 102 43 Trần Thị Lam Thủy (2013) Đặc điểm ngữ pháp ngữ nghĩa số thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học Vinh 44 Bùi Đức Tịnh (1966), Văn phạm Việt Nam giản dị thực dụng, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn 45 Bùi Đức Tịnh, Thanh Ba (1952), Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn 46 Bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Lương (2007), Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (sách dành cho trường Cao đẳng Sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ỆU K Ả Nguyễn Nhật Ánh (2013), Tôi êtô, Nxb trẻ Nam Cao (2001), Truyện Ngắn, Nxb Đồng Nai Nguyễn Du (2007), Truyện iều, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Tô Hoài (2009), Dế Mèn phiêu lưu kí, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Trọng Phụng (2002), Số đỏ, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Tất Tố (2001), Tắt đèn, Nxb Văn học, Hà Nội Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám (2001), Nxb Giáo dục, Hà Nội 103

Ngày đăng: 14/08/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phạm vi nguồn ngữ liệu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

  • 1.1. Khái quát về từ loại tiếng Việt và số từ tiếng Việt

  • 1.1.1. Từ loại tiếng Việt: khái niệm và tiêu chí phân định

  • 1.1.1.1. Khái niệm từ loại

  • 1.1.1.2. Tiêu chí phân định từ loại

  • 1.1.2. Quan niệm về số từ

  • 1.1.2.1. Quan niệm coi số từ là một tiểu loại của một số từ loại khác

  • 1.1.2.2. Quan niệm coi số từ là một từ loại độc lập với các từ loại khác

  • 1.1.3. Đặc điểm và phân loại số từ trong tiếng Việt

  • 1.1.3.1. Ý nghĩa khái quát

  • 1.1.3.2. Khả năng kết hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan