skkn CÔNG tác PHỔ BIẾN GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH TRƯỜNG bổ túc văn hóa TỈNH ĐỒNG NAI

46 410 1
skkn CÔNG tác PHỔ BIẾN GIÁO dục PHÁP LUẬT CHO học SINH  TRƯỜNG bổ túc văn hóa TỈNH ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BM 01-Bìa SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI Người thực hiện: LÊ THỊ THANH NHÀN Lĩnh vực nghiên cứu:  - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác: Giáo dục đạo đức (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thề in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2014-2015  BM02-LLKHSKKN SƠ YỀU LÍ LỊCH KHOA HỌC I.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1.Họ tên: Lê Thị Thanh Nhàn 2.Ngày tháng năm sinh : 17 -12 – 1973 3.Nam, nữ: Nữ 4.Địa chỉ: 54A5 – Khu phố 11- Phường Tân Phong -Biên Hòa - Đồng Nai 5.Điện thoại: 0613847032 (Cq), 01693967937 (ĐTDĐ) Fax : / E-mail:lenhan1712@yahoo.com Chức vụ : Phó hiệu trưởng Nhiệm vụ giao : Quản lý chuyên môn Đơn vị công tác : Trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình đô chuyên môn : Đại học sư phạm - Năm nhận : 1994 - Chuyên ngành đào tạo : + Ngữ văn + Giáo dục trị III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy , Quản lý - Số năm có kinh nghiệm : 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Phương pháp dạy học văn phát huy tính cực chủ động học sinh + Sử dụng hình ảnh minh họa dạy học văn + Bồi dưỡng-giáo dục đạo đức cho học sinh qua tác phẩm văn học + Giáo dục giá trị sống cho học sinh trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai + Giáo dục kỹ sống giá trị sống cho học sinh trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai CÔNG TÁC PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO HỌC SINH TRƯỜNG BỔ TÚC VĂN HÓA TỈNH ĐỒNG NAI I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục pháp luật cho công dân nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành Trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, học sinh đối tượng quan tâm có nhiều chương trình với giải pháp tích cực để hướng đến giáo dục học sinh phát triển toàn diện đức - trí - thể - mỹ Tuy nhiên, thực tế tình trạng vi phạm pháp luật lứa tuổi thiếu niên ngày nhiều gây lo lắng dư luận xã hội Trong nguyên nhân dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật độ tuổi thiếu niên, học sinh như: hoàn cảnh, môi trường sống, phương pháp giáo dục gia đình nguyên nhân đáng lo ngại thiếu hiểu biết kiến thức pháp luật Do nhận thức, hiểu biết pháp luật hạn chế dẫn đến ý thức chấp hành pháp luật chưa tốt, có có hành vi xem thường pháp luật Khi quan chức phát hiện, xử lý muộn, hậu đáng tiếc xảy Nhiều em phải trả giá đắt cho hành vi nông Các thầy, cô giáo phụ huynh hẳn gặp cảnh học sinh tụ tập gây ách tắc, cản trở giao thông; tình trạng học sinh xe đạp dàn hàng ba, xe máy chở hai, chở ba, lạng lách, không đội mũ bảo hiểm, không chấp hành tín hiệu đèn giao thông cảnh sát giao thông…Ở trường học có học sinh bỏ học, trốn tiết, tụ tập, chơi game bạo lực, dễ dẫn đến xích mích hay đánh Hơn nữa, học sinh tuổi trung học tâm sinh lý lứa tuổi có nhiều thay đổi, muốn thể hiện, khẳng định trước người, dễ làm phát sinh hành động bột phát, nông nổi.Trong đó, công tác tuyên truyền pháp luật nhà nước phổ biến đến đối tượng phương tiện thông tin đại chúng cách làm chung chung, chưa hướng đến đối tượng cụ thể để có cách giáo dục phù hợp với trình độ, tâm lý lứa tuổi nên hiệu chưa mong muốn Trước tình hình thực tế, cấp ngành nói chung ngành giáo dục- đào tạo mà trực tiếp trường học có nhiệm vụ giáo dục pháp luật cho học sinh, giúp em tiếp cận với pháp luật, góp phần bồi dưỡng niềm tin vào pháp luật ứng xử theo chuẩn mực pháp luật để em trở thành người, công dân sống có ích cho gia đình xã hội Qua giúp nâng cao vai trò vị trí nhà trường Qua việc tìm hiểu, khảo sát trình quản lý, giảng dạy, giáo dục đạo đức, ý thức thực pháp luật, nội quy trường lớp em… bước nắm bắt tình hình hiểu biết kiến thức pháp luật đối tượng học sinh trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai Từ lý nêu trên, nhận thấy việc giáo dục pháp luật cho học sinh nhà trường không mục tiêu ngành giáo dục, nhiệm vụ người giáo viên giảng dạy, người cán quản lí mà trở thành nhu cầu thiết xã hội Đặc biệt cần thiết với học sinh trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT “Pháp luật hệ thống quy tắc xử chung Nhà nước ban hành đảm bảo thực quyền lực nhà nước” [1] làm cho hoạt động cá nhân, tổ chức diễn ổn định trật tự xã hội - Phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật giúp công dân có ý thức sống làm việc theo pháp luật trở thành nhận thức chung xã hội Do đó, học sinh đối tượng cần giáo dục kiến thức pháp luật Bởi học quan trọng giúp học sinh nắm đượcc quy tắc xử chung áp dụng cho cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội - Căn vào tình hình thực tế tỉnh, Ban điều hành Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” tỉnh Đồng Nai mà Sở Giáo dục đào tạo quan thường trực Đề án xây dựng kế hoạch: Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường giai đoạn 2013-2016 địa bàn tỉnh Đồng Nai.[2] - Năm học 2014- 2015, Sở giáo dục đào tạo Đồng Nai quan tâm đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, đạo trường học tổ chức thực văn cụ thể Sở Giáo dục đào tạo hướng dẫn trường học cần có giải pháp đổi nội dung, hình thức, tích cực triển khai chất lượng, hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng học sinh lứa tuổi lớn có nhiều thay đổi tâm sinh lý để đảm bảo an ninh trật tự trường học, ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường, tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, phòng chống tệ nạn xã hội [3] Trong phạm vi đề tài này, phổ biến, giáo dục pháp luật hiểu phương thức tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật, bao gồm: xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục Phương thức xác định vào mục tiêu, nội dung giáo dục kiến thức pháp luật, cách thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật kế hoạch hoạt động nhà trường quan quản lý đạo nhà trường tổ chức thực + Theo đạo, hướng dẫn Sở Giáo dục đào tạo cần phổ biến nội dung văn pháp luật: Hiến pháp; Luật giao thông đường bộ; Luật giáo dục; Luật phòng chống ma túy; Luật quốc phòng an ninh; Luật biển Việt Nam; Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982; Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông [3] + Chương trình môn học giáo dục công dân lớp 12 giảng dạy: Pháp luật đời sống; Thực pháp luật; Công dân bình đẳng trước pháp luật; Quyền bình đẳng công dân số lĩnh vực xã hội, bình đẳng tôn giáo, dân tộc; Công dân với quyền tự bản, quyền dân chủ; Pháp luật với phát triển công dân, phát triển bền vững đất nước, hòa bình tiến nhân loại.[4] Như vậy, nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động giáo dục nhà trường môn học giáo dục công dân (lớp 12) nhiều, đa dạng Do vậy, đòi hỏi phương pháp, cách thức tổ chức tìm hiểu vế pháp luật phải đổi phong phú, linh hoạt Có thể tổ chức thực giải pháp, hình thức: Tìm hiểu kiến thức pháp luật theo chủ đề; Xử lý tình pháp luật; Giáo dục pháp luật kết hợp với sinh hoạt chủ nhiệm; Tuyên truyền sinh hoạt cờ, sinh hoạt Đoàn; Đổi dạy học môn giáo dục công dân; Xây dựng trình diễn tiểu phẩm pháp luật; Vẽ tranh tuyên truyền pháp luật CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 2.1 Thuận lợi công tác giáo dục pháp luật trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai - Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh Đảng nhà nước quan tâm, ban hành nhiều văn hướng dẫn thực Sở Giáo dục & Đào tạo Đồng Nai quan tâm đạo, hướng dẫn cụ thể công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh, tổ chức buổi tọa đàm chia sẻ kinh nghiệm cung cấp loại sách pháp luật cho tủ sách pháp luật nhà trường - Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường đạo, quản lý việc giảng dạy lồng ghép giáo dục pháp luật linh hoạt, phong phú nhiều hình thức.Tạo điều kiện sở vật chất, nhân lực hỗ trợ công tác giáo dục pháp luật Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập thị, nghị Đảng, nhà nước ngành giáo dục, đặc biệt văn pháp luật - Sự kết hợp nhà trường gia đình, xã hội để giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh tạo niềm tin, động lực nhận thức sâu sắc trách nhiệm người làm công tác giáo dục việc giáo dục học sinh toàn diện, định hướng giáo dục đạo đức, pháp luật Từ giúp em nâng cao nhận thức, có cách ứng xử đắn tình huống, mối quan hệ xã hội 2.2 Khó khăn công tác giáo dục pháp luật trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai - Trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai thuộc ngành học giáo dục thường xuyên, trường có 32 tuần để tổ chức thực chương trình hoạt động giáo dục, tiết hoạt động lên lớp thời gian thực chương trình 38 tuần trường phổ thông trung học Đó hạn chế thời gian để nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống, giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh - Đối tượng học sinh trường chất lượng đầu vào thấp, trình độ nhận thức hạn chế, ý thức rèn luyện chưa cao, ham chơi ham học, nhiều em có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn phải vừa học vừa làm kiếm sống thiếu quan tâm, giáo dục gia đình cha mẹ phải bươn chải mưu sinh, gia đình không hạnh phúc nên em mệt mỏi, chán nản, nghỉ học nhiều, có đến lớp không xác định mục đích học tập Do vậy, thái độ học tập thiếu tự giác, không tích cực chủ động, sáng tạo Nhiều em thiếu hiểu biết kiến thức xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, thực nội quy trường lớp, đến quy tắc xử chung cá nhận, người tham gia quan hệ xã hội - Vấn đề đạo đức, ý thức giữ gìn giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm em trọng, thiếu nhiều kiến thức, kỹ cần thiết sống Biểu hiện: Các em cách giao tiếp, ứng xử với bạn bè, với thầy cô Từ cách xưng hô đến cách nói em nhiều lúc thiếu suy nghĩ, không phù hợp với đối tượng giao tiếp Cách thức em xử lý tình có xích mích, mâu thuẫn với bạn bè nóng nảy, thiếu bình tĩnh, không kiềm chế, kiểm soát suy nghĩ , hành vi thân, thiếu hiểu biết ý thức thực pháp luật - Giáo viên dạy giáo dục công dân đào tạo kiến thức pháp luật giáo viên thỉnh giảng nhiều thời gian trường để hỗ trợ, phối hợp giáo dục pháp luật lên lớp Đội ngũ giáo viên trường không trang bị kiến thức pháp luật mà chủ yếu thu thập, tìm hiểu qua tài liệu - Cơ sơ vật chất, kinh phí trường hạn chế nên khó khăn việc tổ chức thực hiện, huy động nhân lực tham gia - Nhà trường trọng việc dạy kiến thức văn hóa mà chưa thật đầu tư thời gian, công sức cho giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh - Số nhiều quý vị phụ huynh học sinh trường có hoàn cảnh gia đình khó khăn, phải bươn chải sống mưu sinh nên nhiều thời gian cho em, không quan tâm chưa ý thức vai trò, tác dụng việc giáo dục đạo đức, pháp luật cho em Trước thực trạng đó, trường Bổ túc văn hóa tỉnh thực đạo cấp trên, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực quản lý giáo dục pháp luật với số hình thức, giải pháp cụ thể để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu định Các giải pháp không hoàn toàn mà có đỏi mới, cải tiến, phát triển đa dạng, phong phú hình thức thực làm cho công tác giáo dục pháp luật tránh khô khan, cứng nhắc, nhàm chán, gượng ép mà trái lại tạo hứng thú cho người tiếp nhận Từ giúp học sinh thấy pháp luật gần gũi cần thiết đời sống cá nhân, nhà nước xã hội Các em biết đánh giá hành vi xử thân người xung quanh theo chuẩn mực pháp luật Từ nâng cao ý thức tự giác sống, học tập làm theo pháp luật III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1.Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch giáo dục đạo đức, pháp luật năm học 1.1 Cách thức tổ chức thực giải pháp - Hiệu trưởng nghiên cứu văn đạo, hướng dẫn cấp vào tình hình thực tế nhà trường nguồn nhân lực, kinh phí, sở vật chất đối tượng giáo dục để đạo Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch giáo dục pháp luật cụ thể cho tuần, tháng, theo chủ đề từ đầu năm học - Những nội dung chủ yếu phù hợp với trình độ nhận thức học sinh vấn đề lựa chọn để xây dựng kế hoạch giáo dục như: + Lời nói, ứng xử với thầy cô, bạn bè + Luật giáo dục + Luật bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh, không hút thuốc trường học + Luật giao thông đường bộ, an toàn giao thông + Luật phòng chống ma túy, tác hại ma túy + Biển đảo quê hương + Tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng + Quy chế đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm học sinh; quy chế thi THPTQG 2015 - Sau xây dựng kế hoạch, hiệu trưởng đạo Phó hiệu trưởng chuyên môn triển khai tổ chức thực kế hoạch Căn vào lực đội ngũ giáo viên, sức trẻ Đoàn trường, kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu tin tưởng giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên để có chuẩn bị, phối hợp, cộng tác với chương trình giáo dục đạo đức, pháp luật cho học sinh Lực lương nòng cốt công tác giao cho: Phó hiệu trưởng, Bí thư Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm …Lực lượng đảm nhiệm vai trò làm báo cáo viên lựa chọn hình thức tuyên truyền pháp luật cho hiệu như: thuyết trình, sân khấu hóa, tìm hiểu pháp luật qua hỏi - đáp, giải tình chương trình giáo dục pháp luật - Báo cáo viên sinh hoạt với học sinh toàn trường theo định kỳ hàng tháng, giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt với học sinh lớp chủ nhiệm vào 20 phút hàng tuần sinh hoạt chủ nhiệm Giáo viên môn giáo dục công dân lồng ghép giáo dục dạy môn Đoàn trường tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế dịp 20/11, 22/12, 9/1, 26/3 - Sau họat động giáo dục, thầy cô có kế hoạch hướng dẫn lớp xây dựng tiểu phẩm pháp luật từ học kỳ I, để lớp có thời gian sân khấu hóa tiểu phẩm Đoàn trường có kế hoạch tổ chức cho em trình diễn tiểu phẩm giáo dục pháp luật vào tháng - Tháng niên Sau đợt thực có báo cáo đánh giá sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần để rút kinh nhiệm cho lần sinh hoạt - Ban giám hiệu kiểm duyệt giáo án soạn giảng lồng ghép giáo dục pháp luật, thường xuyên dự sinh hoạt, đánh giá hiệu công tác giáo dục giáo viên chủ nhiệm, đoàn trường theo định kỳ để quản lý công tác giáo dục đạo đức, pháp luật nhà trường 1.2 Minh chứng trình thực giải pháp - Từ việc nhận thức sâu sắc nhiệm vụ nhà trường giáo dục toàn diện học sinh, Hiệu trưởng đạo Phó hiệu trưởng cụ thể hóa nội dung giáo dục thành kế hoạch tháng, tuần suốt 32 tuần năm học Kế hoạch triển khai đến Đoàn trường, giáo viên chủ nhiệm lớp từ đầu năm học để có kế hoạch thực - Kế họach giáo dục đạo đức, pháp luật xây dựng chi tiết sau : + Tháng : Tuần : Sinh hoạt nội quy trường Xây dựng nội quy lớp học Tuần : Bồi dưỡng kỹ quản lý lớp.Xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua Tuần : Giáo dục ý thức thực pháp luật + Tháng 10: Tuần : An toàn giao thông Tuần : Lời nói, ứng xử học sinh với thầy, cô Tuần : Lời nói, ứng xử học sinh với thầy,cô bạn bè Tuần : Bảo vệ môi trường Tuần : Vệ sinh trường lớp,không hút thuốc + Tháng 11 Tuần : Tác hại ma túy Tuần 10 : Luật giáo dục Tuần 11 : Truyền thống Tôn sư trọng đạo Tuần 12 : Biển đảo quê hương + Tháng 12 Tuần 13 :Vẽ tranh, dán giấy An toàn giao thông,Biển đảo Tuần 14 : Tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng Tuần 15 : Quy chế tính điểm trung bình theo thông tư 26 Tuần 16 : Phổ biến quy chế xếp loại học sinh + Tháng Tuần 17 :Hình thành ý tưởng viết tiếu phẩm giáo dục đạo đức, pháp luật Tuần 18 : Phân công thực ý tưởng Tuần 19 : Xây dựng tiểu phẩm giáo dục pháp luật Tuần 20 : Duyệt kịch + Tháng Tuần 21 : Phân công học sinh thể hiện, đóng vai Tuần 22 : Học kịch bản, lời thoại Tuần 23 :Dàn dựng tiểu phẩm giáo dục pháp luật + Tháng Tuần 24,25,26 :Tập diễn tiểu phẩm Tuần 27 : Trình diễn tiểu phẩm giáo dục pháp luật + Tháng Tuần 28: Phổ biến quy chế thi THPT Quốc gia 2015 (Khối 12) Thông tư hướng dẫn đánh giá học lực, hạnh kiểm học sinh Tuần 29 :Các lớp đánh giá hiệu hoạt động Tuần 30 :GVCN báo cáo công tác giáo dục pháp luật, kỹ sống Tuần 31 : Đoàn trường tổng hợp, đánh giá thi đua + Tháng 5- Tuần 32: Ban giám hiệu đánh giá thi đua - Kế hoạch giáo dục đạo đức, pháp luật cụ thể tổ chức thực sau: + Nội dung giáo dục pháp luật chọn thực cấp trường,nhà trường chuẩn bị chu đáo từ khâu trang trí, giao Phó hiệu trưởng Bí thư Đoàn trường trực tiếp làm báo cáo viên sinh hoạt với học sinh theo định kỳ hàng tháng sinh hoạt tập thể Ví dụ: Tháng 10, giáo dục luật An toàn giao thông đường qua hệ thống biển báo, tín hiệu đèn giao thông Tháng 11, giáo dục Luật giáo dục qua hình thức hỏi-đáp, xây dựng tình + Nội dung sinh hoạt hàng tuần giáo viên chủ nhiệm thực lớp Giờ sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần, Phó hiệu trưởng có kế hoạch dự sinh hoạt lớp kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục lớp theo định kỳ lần/ học kỳ để nắm bắt tình hình thực giáo viên chủ nhiệm lớp Hàng tuần Ban giám hiệu nhận xét tình hình thực kế hoạch giáo dục đạo đức, pháp luật giáo viên chủ nhiệm với lớp chủ nhiệm tuần nhắc nhở nội dung sinh hoạt tuần sau để đảm bảo việc thực kế hoạch giáo dục nhà trường đề 1.3 Đánh giá kết thực giải pháp - Khi chưa thực giải pháp công tác giáo dục pháp luật nhà trường thực không đặn Có thực đợt cao điểm hưởng ứng “Ngày pháp luật” hiệu giáo dục chưa cao - Thực giải pháp cho thấy Hiệu trưởng nhà trường triển khai văn chì đạo giáo dục đạo đức pháp luật cho học sinh cấp kịp thời; quan tâm, đạo sâu sát, giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với lực đội ngũ giáo viên thông qua kế hoạch, hướng dẫn thực phong phú , đa dạng hình thức, linh hoạt thời gian nên tạo thống cao, giao trách nhiệm cho cá nhân, tổ chức nội dung pháp luật cần giáo dục - Giải pháp thể tình thương, trách nhiệm người làm công tác quản lý giáo dục học sinh trường xây dựng tổ chức thực chương trình giáo dục đạo đức, pháp luật suốt năm học Quá trình thực tạo đồng thuận, tay tố chức đoàn thể từ Ban giám hiệu đến Đoàn trường, từ giáo viên chủ nhiệm lớp thực mục tiêu chung, thực kế hoạch giáo dục nhà trường Thực tế thực cho thấy không tình trạng giáo viên có trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu để phổ biến giáo dục cho học sinh người thiếu lòng nhiệt tình không làm làm cho xong việc Hình thức giáo dục đa dạng thuyết trình, hỏi-đáp, xây dựng tình đế học sinh giải nên công tác giáo dục đạo đức, pháp luật nhà trường đảm bảo thực theo kế hoạch đạt hiệu quản lý, giáo dục định Giải pháp 2: Tổ chức giáo dục pháp luật sinh hoạt chào cờ, sinh hoạt Đoàn niên 2.1 Cách thức tổ chức thực giải pháp - Chào cờ hình thức sinh hoạt phổ biến trường học Giờ chào cờ đầu tháng nội dung sinh hoạt cờ thường lệ Ban giám hiệu tổ chức giáo dục pháp luật cho học sinh toàn trường Báo cáo viên làm nhiệm vụ tuyên truyền văn pháp luật theo kế hoạch Do nhiều thời gian nội dung giáo dục pháp luật có phần khô khan, nặng lý thuyết không đối tượng học sinh thích thú nên Ban tổ chức cần chuẩn bị từ khâu trang trí đến việc báo cáo viên chọn lọc nội dung để phổ biến, khéo léo, nghệ thuật lồng ghép qua câu chuyện kể pháp luật, vụ án mà dư luận quan tâm, tòa án cấp xét xử để thu hút ý lắng nghe em học sinh - Nội dung giáo dục truyền tải trực tiếp đến em qua câu chuyện người thật, việc thật báo cáo viên trình bày mà nội dung thầy cô em học sinh xây dựng thành kịch bản, dàn dựng có tình truyện, có nhân vật, lời thoại, hành động em học sinh thầy, cô giáo trường đóng vai thể nên tạo thu hút, ý theo dõi học sinh - Từ kiến thức em lĩnh hội được, Đoàn trường tổ chức hoạt động trải nghiệm nhân ngày lễ 20/11, 22/12, 9/1, 26/3 , hội thi vẽ tranh, xé giấy dán tranh theo chủ đề pháp luật như: An toàn giao thông, Phòng chốm ma túy, Bảo vệ môi trường, Biển đảo quê hương để tuyên truyền pháp luật giúp học sinh thể nhận thức pháp luật khiếu hội họa, nghệ thuật 2.2 Minh chứng trình thực giải pháp - Chương trình giáo dục pháp luật trường tuyên truyền giáo dục số văn pháp luật : Hiến pháp; Luật giao thông đường bộ; Luật phòng chống ma túy; Luật giáo dục; Luật bảo vệ môi trường; Luật biển Việt Nam - Khi phổ biến văn pháp luật, giáo viên giao nhiệm vụ làm báo cáo viên trình bày khái quát số chương, điều, phạm vi, đối tượng điều chỉnh, ý nghĩa luật trình bày số chương, điều liên quan trực tiếp đến đối tượng học sinh Tùy thuộc vào văn luật để có hình thức kết hợp giáo dục cho linh hoạt, phong phú, không gượng ép - Với Luật giao thông đường bộ, Luật phòng chống ma túy sau chuyển tải nội dung luật, lồng ghép câu chuyện pháp luật người thật, việc thật đăng tải báo chí như: Kẻ sống phí kiếp người [5], Nước mắt mẹ [6], dư luận quan tâm có tác dụng giáo dục, tác động vào nhận thức học sinh nhà trường tổ chức cho học sinh lớp ký cam kết thực an toàn giao thông, nói không với ma túy.( Xem hình 3) Từ kiến thức giáo dục, Đoàn trường phát động em vẽ tranh tuyên truyền Luật giao thông đường bộ, phòng chống ma túy.Kết thu hình ảnh ấn tượng em tự tay vẽ (Xem hình 10, hình 13) - Phổ biến Luật giáo dục kết hợp giáo dục qua biểu diễn tiểu phẩm “Chuyện học” báo cáo viên viết kịch bản, em học sinh trường đóng vai nhân vật câu chuyện để minh họa cho điều khoản Luật giáo dục như: Học tập quyền lợi nghĩa vụ công dân; Mọi hành vi ngăn cản nhu cầu, nguyện vọng học tập người vi phạm Luật giáo dục - Luật biển Việt Nam tuyên truyền đến em kết hợp giới thiệu tư liệu, đồ hai quầc đảo Trường Sa Hoàng Sa để khẳng định chủ quyền biển đảo đất nước.Để khẳng định chủ quyền biển đảo đất nước em vẽ nhiều tranh có ý nghĩa.(Xem hình 9a,9b) 2.3 Đánh giá kết thực giải pháp - Đây giải pháp thực có tác dụng giáo dục đồng thời đến số lượng đông đảo học sinh toàn trường khoảng thời gian không nhiều, làm thay đổi nội dung quen thuộc sinh hoạt cờ, tạo không khí sinh hoạt tìm hiểu pháp luật, giáo dục đạo đức Điều thể từ khâu chuẩn bị công phu, tỉ mỉ ban tổ chức việc trang trí, chuẩn bị nội dung đến không khí sinh hoạt, tiếp nhận ý theo dõi học sinh - Giải pháp tạo màu sắc riêng sinh hoạt tập thể Không khí hồ hởi xem đoạn tiểu phẩm bạn bè thầy cô nhập vai hay cảnh toàn 10 Hình 12a : Hãy bảo vệ rừng Hình 12b: Hình ảnh tuyên truyền: Hãy bảo vệ xanh 32 Hình 13: Học sinh vẽ tranh tuyên truyền Phòng chống ma túy Hình 14: Học sinh tìm hiểu pháp luật học giáo dục công dân 33 Hình 15: Học sinh thuyết trình pháp luật Bảo vệ môi trường Hình 16: Học sinh tập diễn tình pháp luật 34 Hình 17: Bài tìm hiểu pháp luật học sinh 35  Một số bảng tổng hợp kiến thức pháp luật dùng dạy học môn Giáo dục công dân S TT CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Hình thức Nội dung Ví dụ thực -Quyền tự kinh Sử dụng Cá nhân tổ chức sử dụng đắn doanh, lựa chọn pháp luật quyền mình, làm pháp luật cho phép làm ngành nghề… Thi hành …Thực đầy đủ nghĩa vụ, chủ pháp luật động làm pháp luật qui định -Nghĩa vụ nộp phải làm thuế… -Không buôn bán Tuân thủ …Không làm điều pháp luật hàng cấm… pháp luật cấm - Quyền kết hôn Áp dụng Căn pháp luật định làm - Trốn thuế phải nộp pháp luật phát sinh, chấm dứt quyền, nghĩa vụ cụ thể cá nhân, tổ chức phạt… VI PHẠM PHÁP LUẬT - TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ Trách nhiệm Vi phạm pháp luật Trách nhiệm pháp lí Hành vi nguy hiểm Người phạm tội phải chịu trách nhiệm HS, phải cho xã hội, coi chấp hành hình phạt theo QĐ án Vi tội phạm, qui định (người từ đủ 14 đến 16 tuổi chịu trách phạm Bộ luật hình nhiệm HS phạm tội nghiêm trọng cố ý; hình Người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm HS tội phạm Việc xử lí người chưa thành niên (từ đử 14 đến 18) phạm tội- theo nguyên tắc: giáo dục → sửa sai lầm) Hành vi vi phạm PL có Người vi phạm phải chịu trách nhiệm HC theo Vi mức độ nguy hiểm cho qui định PL phạm xh thấp tội phạm ( Người từ đủ 14 đến 16 bị xử phạt HC hành xâm phạm qui tắc cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt HC quản lí nhà nước hành vi vi phạm HC gây ra) Hành vi vi phạm PL, Người có hành vi vi phạm DS phải chịu trách Vi xâm phạm quan hệ nhiệm DS phạm tài sản (quan hệ sở (Người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi tham dân hữu, quan hệ hợp gia quan hệ giao dịch DS phải có người đại đồng…) diện theo PL Vi phạm PL xâm phạm Vi quan hệ lao động, phạm công vụ nhà nước,do kỉ PL lao động,hành luật bảo vệ Cán công chức, viên chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật ( khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác , buộc việc…) 36 SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT Đạo đức Nguồn gốc Hình thành từ đời sống xã hội Pháp luật Các qui tắc xử đời sống xh, nhà nước ghi nhận thành qui phạm PL Các qui tắc xử ( việc làm, phải làm, không làm) Nội dung Các quan niệm chuẩn mực thuộc đời sống tinh thân, tình cảm người (về thiện ác, công danh dự, nhân phẩm…) Hình thức thể Trong nhận thức, tình cảm Văn qui phạm pháp người (điều chỉnh lương luật tâm) Phương thức tác động Dư luận xã hội (người ta sợ dư Giáo dục, cưỡng chế luận xã hội lương quyền lực nhà nước tâm thân mình) SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Sử dụng PL Chủ thể Cá nhân, tổ chức Thi hành PL Cá nhân, tổ chức Mức độ chủ động chủ thể Chủ động thực Không làm nghĩa vụ việc bị (những việc cấm phải làm) Cách thức thực Chủ động thực quyền (những việc làm) Tuân thủ PL Cá nhân, tổ chức Nếu pháp luật không qui định cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn, thoả thuận ( VD: bên tự thoả thuận kĩ hợp đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian giao trả tiền tài sản, địa điểm thực hiện) 37 Áp dụng PL Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền Cơ quan hà nước chủ động định thực hành vi PL theo chức năng, thẩm quyền giao Bắt buộc tuân thủ thủ tục, trình tự chặt chẽ PL qui định Kẻ sống “phí” kiếp người! Tố Tâm Vì nghiện ma túy mà Phan Văn Mạnh (ngụ xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch) phải kết thúc đời tuổi trẻ.Dù sức cầu xin khoan hồng pháp luật, tội ác Mạnh gây xa giới hạn người, nên án tử hình trả giá Mạnh nghiện ma túy nặng địa phương lập hồ sơ đưa cai nghiện trung tâm Trong thời gian chờ định, ngày 19-6-2012, Mạnh đến nhà Trần Công Lợi (ngụ xã) để chơi Tại đây, Mạnh Lợi cho hút bồ đà, nên hút liên tục cho thèm * Câu chuyện: Bị cáo Phan Văn Mạnh phiên tòa Phê thuốc, Mạnh chạy nhà gặp mẹ (bà Trần Thị Xinh) chị gái (Phạm Thị Gái, 40 tuổi) để xin tiền, bảo trói lại Nghe vậy, bà Xinh chị Gái không trói, mà dùng khăn lau lấy nước tạt vào người Mạnh tỉnh Nhưng bất ngờ, Mạnh lấy dao chặt đá để trước thềm nhà chém nhiều nhát vào đầu mẹ chị Không làm chủ thân, Mạnh tiếp tục cầm dao chạy đường chém anh Nguyễn Đăng Toàn (28 tuổi), anh chở chị Nguyễn Thị Tâm (30 tuổi) cháu Nguyễn Thị Trang Đài (4 tuổi) lưu thông đường Bị anh Toàn bà Xinh giật dao, Mạnh tiếp tục chạy vào nhà bà Hồ Thị Phàm (cách nhà Mạnh khoảng 30m) nhặt cuốc Vừa thấy bà Phàm cháu Phạm Duy Cường (12 tuổi) đứng trước thềm nhà bà Phàm, Mạnh dùng cuốc đánh mạnh vào đầu hai nạn nhân, chạy thẳng vào nhà đánh chết hai cháu sinh đôi nằm ngủ Nguyễn Lan Phương Nguyễn Phương Vy (mới tháng tuổi) Tòa vừa tuyên án tử cho kẻ giết người tiếng vỗ tay đông đảo người dân tham dự phiên tòa vang lên, kèm theo tiếng khóc thương người thân bị cáo Nhìn kẻ giết người đứng trước vành móng ngựa sống, hai bàn tay ôm trọn khuôn mặt, để giọt nước mắt lọt qua khe ngón tay trông thật tội nghiệp, dường Mạnh chẳng nhận cảm thông từ phía người dân đến dự phiên tòa Sau tước mạng sống người khác, Mạnh không hội để sống trọn kiếp người Trái ngược với nét mặt hối hận van nài, cầu xin khoan hồng pháp luật, tha thứ gia đình người bị hại Mạnh khuôn mặt lạnh băng, đầy 38 căm giận chị Nguyễn Thị Thu Hà, người mẹ có hai nhỏ chết thảm Chị Hà nói gào thét cho bớt nỗi đau: “Trả lại cho Chỉ cần trả lại, tha hết, không đòi hỏi nữa, mạng anh chẳng đủ để đổi lấy mạng hai đứa tôi” Những lời nói xoáy sâu vào tim người có mặt phiên tòa, tưởng chừng cảm nhận đau đớn đến người mẹ hai đứa đứt ruột đẻ Sau chồng bỏ biệt xứ, chị ba đứa thơ lâm vào sống khổ cực Những đứa động lực để người mẹ dũng cảm bước tiếp đường đời Thế mà Chỉ phút nhân tính kẻ nghiện ngập mà gây đau thương cho biết người “Món quà” Mạnh tặng cho mẹ chị gái nhát dao vô tình; cho vợ đau đớn, tiếng khóc xé tan âm hỗn độn Đang giơ cánh tay yếu ớt để mong chạm đến vạt áo người chồng tử tù lần cuối vợ Mạnh đổ sụp xuống vòng tay người xung quanh Dù đông đảo người dân đồng tình mức án nghiêm khắc kẻ “máu lạnh”, phiên tòa lấy nước mắt người yếu lòng Đó học đắt giá cho kẻ làm chủ mình, để hối hận không hội để sửa chữa Đáng quan tâm lời luận tội nịch vị đại diện Viện Kiểm sát nhân dân giữ quyền công tố tòa lời tuyên án nghiêm nghị vị chủ tọa phiên tòa: “Cần loại bỏ bị cáo khỏi sống để trả lại bình yên cho xã hội; sống bị cáo phí đời người…” Chiếc xe chở phạm nhân phóng đi, để lại bầu không khí ảm đạm nhuốm màu tang tóc nắng chói chang nơi sân tòa * Câu chuyện : Nước mắt mẹ Tâm Lụa 39 * Một số tiểu phẩm sân khấu hóa: BÌNH ĐẲNG TRONG GIA ĐÌNH Lớp 12A3 Ông Tình bà Nhung cưới 30 năm Sau cưới vợ chồng tay trắng dựng nên nghiệp Họ có với đứa (con trai lớn tên Tân, lập gia đình dọn sống riêng; gái thứ tên Nghi, lập gia đình nhà chồng; gái út tên Hân, tuổi ăn học) Trước đây, họ sống nhà tổ thờ cúng ông bà tổ tiên ba ông Tình để lại cho ông Hai vợ chồng ngày ăn nên làm nên xây biệt thự trị già tỷ Một công ty bất động sản gia đình ông Tình đứng tên Và số mảnh đất quê Một hôm ông Tình nói với bà Nhung: Ông T: Em à! Vợ chồng già Nhân lúc vợ chồng đầu óc minh mẫn, anh định lập di chúc chia tài sản cho Em nghĩ sao? Bà N: Em tôn trọng ý kiến anh Anh định em nghe Ông T: Giờ anh muốn chia tài sản cho rõ ràng, lỡ vợ chồng năm xuống bất ngờ Anh không muốn anh em tụi bất hòa, đánh giành đất Bà N: Dạ em hiểu mà anh Ông T: Vậy ngày mai em gọi điện thoại kêu thằng Tân với Nghi lại Bà N: Dạ Sáng hôm sau, theo lời dặn chồng, bà Nhung kêu đứa họ Tân: Thưa ba mẹ về! Nghi: Dạ thưa ba mẹ về! Ông T (gật đầu nhẹ mỉm cười) Bà N: Ừ, Ông T: Em với ngồi Tân: Thưa ba, mẹ nói với ba định lập di chúc phải không? Ông T: Đúng Nghi: Thưa ba, ba khỏe mà, ba lập di chúc làm chi? Tân: Ba Con Nghi nói Tụi mong ba mẹ khỏe mạnh thôi, tài sản để sau tính Ông T: Ba biết, ba lập di chúc sớm Nhưng không sớm muộn thôi, ba chia đứa không đồng ý với định ba nói Bà N: Ba với mẹ đầu óc minh mẫn nên lập di chúc phân chia rõ ràng cho tụi Nếu ba mẹ có chết bất ngờ Ba mẹ không muốn tụi chuyện mà bất hòa Thôi tụi nghe ba tụi nói tiếp Ông T: Tân, Nghi, yên bề gia thất Giờ ba mẹ lo cho em tụi Ba muốn sau sung sướng có tương lai tốt Vì ba định cho Hân du học nước năm Sau để tiếp quản công ty gia đình Hân, ý sao? Con có đồng ý với định ba không? Hân: Dạ đồng ý Cám ơn ba nghĩ cho tương lai Ông T: Con bé này, ba không lo cho lo cho ai? Nói xong, ông T nghiêm túc nói: Ông T: Được rồi, nghe ba đọc di chúc xem ba chia Chia có công chưa? Thằng Tân trai trưởng nên ba để nhà tổ 40 cho thằng Tân Sau ba mẹ có thờ cúng ba mẹ Thứ 2, ba mẹ có mẩu đất quê chia cho đứa mẩu Còn biệt thự ba mẹ có bán lấy tiền chia cho (3 phần) Con út sớm muộn lấy chồng, ba mẹ để hồi môn cho 100 triệu, để vợ chồng có vốn làm ăn Hân: Con cám ơn ba mẹ Ông T: Còn công ty tâm huyết đời ba mẹ vất vả gây dựng để có ngày hôm Nên ý nguyện cuối ba muốn anh em tụi đoàn kết để tiếp quản công ty Được không? Tân: Dạ được, tụi thực ý nguyện ba Tụi hứa Ông T: Nãy em nghe anh chia tài sản Em có ý kiến không? Bà N: Dạ không Các con: Dạ thưa ba ý kiến Hân: Nghi: Con không đồng ý Ông T: Vậy ý muốn sao? Nghi: Ba chia không đồng Tân: Nữ sanh ngoại tộc không chia nhiều Nghi: Tại không? Bây nam nữ bình đẳng, tui với anh có quyền ngang Ông T: (đập bàn) Thật đáng buồn, tụi lại tài sản mà gây lộn Nghi: Dạ thưa ba tụi xin lỗi Tân: Thưa ba, xin lỗi Con làm anh mà không nhường nhịn em, ba chia nghe Ông T: Thôi rồi, Bây ba định cho Nghi 100 triệu.chuyện chấm dứt " CƯỚP " Lớp 12A1 - Hùng , Long - vai tên cướp (A1) ,(A2) - Huyền, Thoa - vai người mua hàng 1,người mua hàng - Minh - người bán hàng(C) - Hào - vai ông lão ( D) - Đạt, Tuấn - vai đoàn viên ( E1 ) ( E2) Phân đoạn 1: Câu chuyện kể lỏng , ham chơi cậu học sinh Hằng ngày, cậu mẹ cho tiền tiêu xài vào sáng Nhưng hôm sau mẹ cậu lại quên để tiền cho cậu Cậu tới trường uể oải, chán nản Từ xa , thấy cậu bạn thân liền - A1: Ê mày ! Dạo tao với mày chơi liên minh huyền thoại , coi chừng rớt hạng Hay là, tao với mày " cúp " học hôm ? - A2 : Nhưng tao làm tiền - A1: Uh! Hồi sáng mẹ tao chưa cho tao tiền Vậy Hay Phân đoạn : Nhân vật (D) đầu đội nón rách tả tơi, lưng khom , tay cầm vé số quai vai giỏ xách đựng tiền kiếm 41 Thế chuyện tệ với cậu học sinh Cùng thời điểm đó, phía xa trường học, quán nước - ( B1 nói với C sau quay qua B2 trò chuyện ) - B1 : Chị cho ly nước ! Bà có nghe tin chưa ? - B2 : Chưa ? - C : Chuyện ? - B1 : Mấy bà gần mà chưa biết tin hết ! Để tui tám cho nghe Dạo gần bọn cướp lộng hành Mới nè bà , bả chợ , đeo giỏ xách mua _ khoe mà _ bị tụi giật _ bả la trời mà có - B2 : Uh ! Tui nghe - B1 : Bà nha _ dạo gần diện nha _ coi chừng nha - C : Thôi bà ! Họ bàn chuyện người phụ nữ bị cướp Ở quanh có cụ già xóm bên , hàng ngày cụ phải kiếm sống mưu sinh từ nơi sang nơi khác tờ vé số Cụ sống cậu bé ba lẫn mẹ ( Từ phía xa xa có cụ già bước tới mời họ mua vé số ) - D : Cô ! Mua giúp cho tui tờ vé số - B1 : Uh ! Có số ? - D : 11, 17 , 39 Số đẹp không cô - B1 : Vậy lấy cho tui tờ 21 - D : Dạ Cảm ơn cô ( Thế , D tiếp tiến lại gần cậu học sinh mời mua vé số ) - D : Hai cậu mua giúp tui tờ vé số ! (Trong túi tiền , lại cần tiền chơi game nên giận ) - A1 : Không mua , đi Thấy ông lão tuổi già sức yếu lại đeo giỏ xách có tiền nên giở trò trộm cướp Khi thấy ông lão đoạn xa chúng liền bám theo sau Lúc , quán nước họ bắt đầu bàn tán chuyện đời tư (D) : - B1 : Mấy bà biết không ? Cái cụ nè _ cụ xóm bên _ ngày cụ bán hết chỗ đến chỗ khác , tội nghiệp bà ! - C : Giờ tui biết Ủa phường không cấp cho cụ , giấy xoá đói giảm nghèo ? - B2 : Hình phường chưa xuống khảo sát Phân đoạn :Được thông báo người dân địa phương nên phường cử đoàn viên phường xuống mai phục Lúc sau , ( D) bước ( đến vùng đất trống ) _ ngồi nghỉ bóng gần lấy giỏ chai nước uống Cụ mệt Trong , (A1) ( A2) mon men đến chỗ ( D ) ngồi _ nhẹ nhàng bước tới nhanh chóng giật giỏ xấp vé số cụ ( A1 : giật giỏ _ A2 : giật vé số ) (D) hốt hoảng hét lên ( vừa hét, vừa chạy theo bọn cướp ) - D : Cướp , cướp , cướp , Trong đó, hai nhân vật (E1) ( E2) quanh , nghe thấy tiếng kêu không ngờ thấy bọn cướp chạy tới (E) nhanh chóng chắn áp , quật tay (A) phía sau Lúc này, (D) chạy tới kịp ( E1) giật giỏ từ tay (A1) , đưa cho ông cụ nói : 42 - E1 : Của cụ Thưa cụ , phường nhận thông báo người dân cử đội cháu xuống theo dõi tình hình Không ngờ lại gặp bọn chúng hôm - E2 : Cháu mời cụ bọn cháu lên phường lấy lời khai đồng thời phường có gửi thư mời cho cụ để cụ lên phường làm thủ tục nhận giấy chứng nhận xoá đói giảm nghèo - D : Cảm ơn nhiều ! TIỂU PHẨM: CHUYỆN ĐI HỌC Lê Thị Thanh Nhàn -Nam : (đi với tâm trạng vui vẻ, gọi to ): Hương ơi! cậu có nhà không ? Tớ có chuyện muốn nói với cậu -Hương : ( Đi với dáng vội vàng) : Có chuyện bạn gọi to thế! -Nam : Tớ có chuyện muốn nói với cậu Sau tham khảo ý kiến anh chị khu phố học lớp 12 trường BTVH tỉnh , ba mẹ định cho ghi danh nhập học tạt trường BTVH tỉnh nên đến rủ bạn đến trường xin học -Hương : Trường đâu ? có xa không ? -Nam : Trường BTVH tỉnh địa số 5- đường Võ Thị Sáu- Phường Quyết Thắng – Biên Hòa Trường cách nhà khoảng km Đi học xe đạp tiện gần, xe đạp để tiết kiệm tiền, tiết kiệm nhiên liệu, để tập thể dục mà lại không làm ô nhiểm môi trường khói bụi -Hương: Nhưng bố mẹ làm ăn xa nhà cuối tháng Chán ! Ở nhà có bà ngoại Hay để tớ xin phép bà xem ? - Bà ngoại : ( Từ nhà ) Cháu đến rủ Hương học ? - Nam : Cháu chào bà ! - Bà ngoại : Cháu trai học để lo cho sống tương lai Còn Hương gái học hết cấp Ở nhà phụ bà việc nhà để có thời gian mà lấy chồng chứ! - Hương : Bà ! Cháu nhỏ tuổi mà Cháu muốn học - Bà ngoại :( nói với Nam ) :Bà nghe câu chuyện hai cháu Để bà cháu đến trường BTVH tỉnh Bà muốn gặp thấy cô để hỏi thêm thông tin vế trường để bà yên tâm ! - Hương : Cám ơn bà ! Mình bà (Ba bà cháu đến trường) - Nam : Trường chúng cháu xin học bà Bà cháu gặp may Nay thứ hai, trường tổ chức chào cờ có đông đủ thầy cô bạn học sinh Bà mưốn tìm hiểu điều thầy cô tư vấn giúp bà - Bà ngoại : Bà cháu xin chào thầy cô cháu học sinh ( Nam Hương cúi đầu chào) - Thầy Cô ( Cô giáo đại diện ) : chào bà ! -Bà ngoại: Các thầy cô cho bà hỏi Cháu Hương- cháu gái bà cháu Nam có đủ điều kiện để học trường không ? Cháu gái bà có nên học nhiều không hay học đủ ? - Hương : Bà Thời bà khác bà ! 43 - Cô giáo : Bà ơi, cháu Hương nói ạ.Xã hội văn minh ngày dù cháu trai hay cháu gái cần học hành đến nơi đến chốn Hơn học tập quyền công dân bà Các cháu tốt nghiệp THCS có nguyện vọng học tiếp có quyền học tập trường -Bà ngoại : Nói thật với cô, gia đình bà thuộc diện gia đình khó khăn, bố mẹ cháu phải làm kiếm sống xa nhà, mà muốn học có đủ tiền để học không ? - Cô giáo : Quyền học tập quyền công dân ( Hiếp pháp 2013), Mọi công dân có quyền học tập suốt đời lực chọn hình thức học phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình ( Luật giáo dục 2006) : Không đủ điều kiện học PTTH chọn học BTPTTH, điều kiện học ban ngày lựa chọn học ban đêm.Nếu gia đình bà thuộc diện gia đình khó khăn, hộ nghèo có xác nhận địa phương cháu Hương học giảm ½ học phí Thời bà, đất nước chiến tranh, nhiều khó khăn, phụ nữ điều kiện học tập xã hội tiến , người cần “học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” ( UNETSCO ) -Bà ngoại : Nghe cô giáo nói hiểu biết thêm nhiều thấy có trách nhiệm phải nhắc nhở cháu học hành nơi đến chốn Nhưng bà muốn nghe cô nói kỹ câu nói UNETSCO - Cô giáo : UNETSCO đề mục đíc học tập cong người : “học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình” Học để biết- học để tiếp thu kiến thức, nâng cao hiểu biết thân; , học để làm- Học để vận dụng kiến thức học vào vào công việc sống làm cho công việc có hiệu hơn; Học để chung sống – học để biết sống có văn hóa,biết kính nhường dưới, biết sống gần gũi, thân thiện với người; Học để khẳng định – Học để khẳng định khả năng, lực, giá trị thân - Lan :( Lan qua ): Em chào cô! Cháu chào bà ! Bà ơi, Câu cô vừa giải thích cho bà câu cô cho lớp làm văn nghị luận - Bà ngoại : Cô giáo đưa mục đích học tập UNETSCO đề xướng nhà trường để học sinh tìm hiểu qua nâng cao hiểu biết, nhận thức giá trị, ý nghĩa việc học Vậy tốt ! - Lan : Ở trường chúng cháu thầy cô dạy kiến thức, tham gia hoạt động thể thao văn nghệ, giáo dục pháp luật,bảo vệ môi trường , giữ vệ sinh rèn kỹ sống bà ! -Bà ngoại : Vậy tốt ! Bà thấy yên tâm cháu học tập - Lan : Các em tự tin, vui vẻ nhập học, em hòa nhập thấy thích môi trường học tập thấy ngày đến trường ngày vui! Biên Hòa, ngày tháng năm 2015 Người thực Lê Thị Thanh Nhàn 44 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG BTVH TỈNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014-2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho học sinh trường Bổ túc văn hóa tỉnh Đồng Nai Họ tên tác giả: Lê Thị Thanh Nhàn Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị: Trường BTVH tỉnh Đồng Nai Lĩnh vực: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Giáo dục đạo đức  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Tôi cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác, không chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN TỔ CHUYÊN MÔN Lê Thị Thanh Nhàn 45 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 46

Ngày đăng: 13/08/2016, 19:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan