NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC VÀ ĐẤT PHỤC VỤ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG

31 558 0
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC VÀ ĐẤT PHỤC VỤ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT Trang BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC VÀ ĐẤT PHỤC VỤ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG Lời nói đầu Chương I: Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước giới nước I.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha giới I.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, đất, nước nước ta Chương II: Nghiên cứu thử nghiệm phương pháp lựa chọn tham số phục vụ cho việc xác định định lượng tổng hoạt độ α 10 II.1 Cơ sở xác định định lượng tổng hoạt độ anpha 10 Chủ nhiệm : Nguyễn Ngọc Chân II.1.1 Phương pháp Modified Kusnetz 10 II.1.2 Phương pháp Roll 11 II.1.3 Phương pháp Modified Tsiroglou 11 II.1.4 Phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha cháu thoron II.2 Kết nghiên cứu lựa chọn tham số đo 13 14 II.2.1 Kết lựa chọn thể tích lấy mẫu khí V thời gian hút mẫu t 14 II.2.2 Kết lựa chọn phương pháp làm giàu mẫu, lấy mẫu xử lý mẫu trước đo 16 II.2.3 Kết lựa chọn thời gian phơi mẫu, thời gian đo 17 II.2.4 Kết xác định hiệu suất đo khay nhấp nháy 19 Chương III: Kết áp dụng đo thử nghiệm 21 III.1 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng đất đá có chứa phóng xạ 21 7467 30/7/2009 III.1.1 Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 21 III.1.2 Khối lượng, hạng mục công việc thực 22 III.1.3 Kết đạt 25 III.2 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng khoáng sản apatit có chứa phóng xạ HÀ NỘI - 2008   26 III.2.1 Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 26 III.2.2 Khối lượng, hạng mục công việc thực 27 III.2.3 Kết đạt 29 III.3 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng cát sa khoáng ven biển 31 III.3.1 Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 31 III.3.2 Khối lượng, hạng mục công việc thực 31 III.3.3 Kết đạt 32 III.4 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng khoáng sản than 36 III.4.1 Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu 36 III.4.2 Khối lượng, hạng mục công việc thực 36 III.4.3 Kết đạt 37 III.5 Tổng hợp đối sánh kết đo thử nghiệm, đánh giá hiệu phương pháp 40 Chương IV: Tổ chức thi công chi phí 45 IV.1 Sản phẩm đề tài 45 IV.2 Tổng hợp khối lượng thực 45 IV.3 Kinh phí thực đề tài 45 Kết luận 54 Tài liệu tham khảo 55 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới sống có chứa nhiều chất phóng xạ điều xảy từ hình thành trái đất Con người phát 60 hạt nhân phóng xạ, 60 hạt nhân phóng xạ không ngừng phân rã tương tác với đồng thời phát xạ γ, β, α Một phần chất phóng xạ phát tán vào môi trường không khí, nước, đất nơi người sống gây ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe nhân loại Trong môi trường sống người ta đặc biệt quan tâm đến chiếu xạ xạ γ, β, α sinh trình phân rã U238, Th232, U235, K40 Rb87 Trong ba loại xạ ion hóa kể xạ α có khả gây ảnh hưởng lớn mặt sinh học Mức độ nguy hại đến tế bào mô lớn gấp 20 lần so với xạ gamma Do việc đo hoạt độ anpha radon cháu sinh quan tâm Để đánh giá mức độ ô nhiễm phóng xạ radon cháu sinh ra, phải đo tổng hoạt độ anpha môi trường khí, nước đất Nhiều năm qua Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam triển khai đo khối lượng đáng kể xác định tổng hoạt độ anpha môi trường khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường đô thị, số đảo số vùng mỏ có cộng sinh phóng xạ Để có thống chung phương pháp đo đạc, xử lý số liệu, kết quả.v.v… cần phải xây dựng quy trình công nghệ cấp có thẩm quyền ban hành Do tính cấp thiết nhiệm vụ đặt ra, ngày 16/4/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường ký Hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 04 ĐC - 07/HĐKHCN giao cho Liên đoàn Vật lý Địa chất thực đề tài “Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường khí, đất nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường” Mục tiêu đề tài là: Hoàn thiện phương pháp đo, xử lý số liệu, xây dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường Đề tài giao cho Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Địa vật lý Liên đoàn Vật lý Địa chất tổ chức thực 24 tháng kể từ tháng 1/2007 đến tháng 12/2008 Tập thể tác giả thực nội dung chủ yếu sau: - Thu thập tài liệu nước có liên quan đến phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha Xây dựng đề cương trình duyệt cấp     - Áp dụng đo thử nghiệm phòng, lựa chọn tham số đặc trưng phục vụ cho việc đo đạc, tính toán - Tiến hành đo thử nghiệm vùng: Khu du lịch Sapa, mỏ Apatit Cam Đường - Lào Cai, khu vực khai thác quặng sa khoáng ven biển Thiên Cầm - Hà Tĩnh khu vực mỏ than Mạo Khê - Quảng Ninh - Đo kiểm chứng số thiết bị khác như: Máy AB-5 Mỹ Canada sản xuất, máy ALOKA-TCS-222 Nhật Bản sản xuất - Xử lý, tổng hợp, liên kết, đối sánh kết - Xây dựng quy trình công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường Tập thể tác giả thực đề tài gồm Nguyễn Ngọc Chân, La Thanh Long, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Minh, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Viện, Hoàng Đại Lâm.v.v…do Nguyễn Ngọc Chân làm chủ nhiệm Trong trình thực đề tài, tập thể tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu chuyên gia hàng đầu an toàn xạ, điều tra đánh giá môi trường Vụ khoa học Công nghệ - Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường thuộc Bộ Tư lệnh Hóa học, Trung tâm An toàn Bức xạ Môi trường thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân.v.v… Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ có hiệu Chương I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở TRONG NƯỚC I.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha giới Các công trình nghiên cứu nhiều tác giả giới thống nhất: Radon có đồng vị phóng xạ tự nhiên, là: 222Rn (radon), 220Rn (thoron) 219Rn (actinon) Ba đồng vị sản phẩm trình phân rã dãy phóng xạ 238U, 232Th 235U Do đặc điểm hàm lượng tự nhiên thấp, chu kỳ bán hủy ngắn nên 220Rn 219Rn quan tâm Theo quan điểm môi trường người ta quan tâm đến 222Rn có khắp nơi tự nhiên có chu kỳ bán hủy dài 3.825 ngày 222Rn có sản phẩm trung gian chúng có chu kỳ bán hủy ngắn trạng thái cân đạt 222Rn vài Sản phẩm phân rã Chu kỳ bán rã Loại bán rã 218 3,11 phút Hạt α 214 26,8 phút Hạt β, γ Po (RaA) Pb (RaB) 214 19,7 phút Hạt β, γ 214 164 x 10-6giây Hạt α [9] Bi (RaC) Po (RaC’) Năng lượng 6Mev Trong thực tế cháu radon kim loại nặng (RaA) v.v…[1] 218 Po Tiếp sau dãy 214Po (RaB) có kết hợp với nguyên tố trước việc nhận thêm điện tích Đáng lưu ý sản phẩm cháu radon có thời gian sống ngắn có tăng nhanh hàm lượng chúng radon thoát vào không khí ngược lại phân rã nhanh nguyên tố cháu bị tách khỏi không khí trình lấy mẫu khí [5] Người ta đo tổng hoạt độ anpha đơn vị Working Level (WL), đơn vị đo hoạt độ sản phẩm cháu radon Một WL kết hợp (sự hóa hợp) RaA, RaB, RaC RaC’ lít không khí điều kiện tiêu chuẩn mà kết cuối tổng lượng anpha phát WL 1,3 x 105 MeV [6] Đối với radon thoron không khí tự mối quan hệ xác định gần theo quan hệ sau: - 1WL tương đương 3.700Bq/m3 với radon cháu; - 1WL tương đương 280Bq/m3 với thoron cháu [Environmental protection guidelines- UNRFNRE-NEW YORK, NY 10017 USA 1987]     Có hai phương pháp đo α - Phương pháp đo xạ α buồng nhấp nháy ZnS(Ag) để xác định nồng độ radon (hay gọi buồng Lucas) AB-5R với phin lọc khí có diện tích nhạy 12,5cm2 với buồng nhấp nháy đo radon có diện tích nhạy gấp 1,5 lần so với buồng nhấp nháy máy đo RDA-200 [7] Trên giới phương pháp thực riêng biệt thực đồng thời Năm 2004 Nhật Bản chế tạo thiết bị đo hoạt độ anpha ALOKA loại TCS-222 đo tổng hoạt độ anpha không khí, nước, đất phin lọc có diện tích nhạy 60cm2, thiết bị đo ô nhiễm bề mặt chất phóng xạ có phân rã α gây uran, thori, 241Am…[8] Năm 1953 E.C.Tsiroglou, H.E.Ager, D.A.Holiday nghiên cứu cân không khí hỗn hợp radon cháu cách sử dụng phương pháp đo hoạt độ α Trong năm gần đây, công nghệ đo phổ anpha sử dụng để đo riêng biệt nồng độ radon, thoron cháu Thiết bị loại sử dụng phổ biến máy RAD-7 hãng Durrige (Mỹ) chế tạo [7] Tháng năm 1956 Howord, L Kusnetz tiến hành thử nghiệm phương pháp đo hoạt độ α thực địa để xác định hàm lượng cháu radon không khí mỏ I.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, đất, nước nước ta - Phương pháp đo tổng hoạt độ α cháu radon khay nhấp nháy Tháng năm 1968 R Roll đề xuất phương pháp kiểm tra nâng cao độ xác xác định hàm lượng radon cháu [5] Từ năm 1976 đến năm 1980, George A.C Breslin A.J nghiên cứu phân bố radon cháu loại vật liệu xây nhà Newyork Mỹ Năm 1986 Ủy ban Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EDA) công bố số quy ước phép đo radon nhà sản phẩm phân rã radon mức hành động là: 147 Bq/m3 Các nước cộng đồng châu Âu quy định mức hành động radon là: 200 Bq/m3 [2] Ở Liên Xô cũ người ta quan tâm đến đo radon hoạt độ anpha cháu từ năm 1960 Năm 1972 họ chế tạo thiết bị đo hoạt độ anpha PYΠ-1 với đầu đo tinh thể mỏng loại nhấp nháy ZnS(Ag) có diện tích cửa sổ nhạy: 50 cm2 sau hệ máy Radon, RGA-01, [5] Thiết bị sử dụng để phát ô nhiễm bề mặt xạ anpha gây Năm 1994, tổ hợp thiết bị EDA Toroton Canada chế tạo loại thiết bị đo tổng hoạt độ anpha không khí, nước, đất - loại RDA-200 Ở ta sử dụng hệ thống lấy mẫu sol khí qua phin lọc đặc biệt, có diện tích nhạy 4,9cm2 Để làm giàu người ta tăng thể tích mẫu qua phin lọc, sau đưa vào khay nhấp nháy mỏng để đo [6] Năm 1998 hãng Pylon Canada chế tạo thiết bị đo hoạt độ α không khí, nước, đất phục vụ điều tra nghiên cứu môi trường, thiết bị đo AB-5 Thiết bị có chức năng, tác dụng tương tự RDA-200 song có độ nhạy hiệu suất cao Ở nước ta việc áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, đất, nước chậm nhiều so với nước tiên tiến giới Vào năm 1982-1985, Trung tâm An toàn Bức xạ Môi trường thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân triển khai hệ hút mẫu sol khí qua phin lọc, sau phin lọc đưa vào thiết bị nhiều kênh để xác định hàm lượng riêng biệt RaA, RaB, RaC cuối xác định tổng hoạt độ anpha chúng Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, từ năm 1996 sử dụng thiết bị RDA-200 để đo thử nghiệm tổng hoạt độ anpha số đô thị như: Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên số đảo như: Cô Tô, Quan Lan, Ngọc Vừng… Kết đo cho thấy tổng hoạt độ anpha không khí dao động từ Bq/m3 đến < 100 Bq/m3 Riêng việc xác định tổng hoạt độ anpha nước, đất chưa tiến hành Vào năm 2000, Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường thuộc Bộ Tư lệnh Hóa học triển khai đo tổng hoạt độ anpha không khí thiết bị AB-5 Canada sản xuất Việc đo đạc làm thường xuyên nhằm theo dõi độ thay đổi tổng hoạt độ anpha môi trường không khí Từ năm 2000 đến Liên đoàn Vật lý Địa chất phối hợp với Liên đoàn Địa chất Xạ đưa phương pháp vào xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước số vùng mỏ phóng xạ Dưới số kết đo tổng hoạt độ anpha môi trường không khí mỏ: Năm 2002 hãng điện tử Pylon Canada cải tiến chế tạo hệ thiết bị đo radon, tổng hoạt độ anpha cháu, loại AB-5/AB-5R Loại     Bảng I.1 TT Số vị trí khảo sát Tên vùng mỏ khảo sát Min Max Trung bình Nông Sơn, Tiên An, Tiên Phước, Khe Cao, Khe Hoa 175 7,3 278,8 60,5 Pà Rồng, Pà Lừa 60 12,0 12514,8 412,5 Đông Nam Bến Giằng 70 12,6 73398,6 1740,4 Cao Bằng Lai Châu 116 4,7 250,2 63,1 Bảng I.2: Một số kết phân tích tổng hoạt độ anpha mẫu nước môi trường nước mỏ Số mẫu Nông Sơn, Tiên An, Tiên Phước, Khe Cao, Khe Hoa 80 II.1 Các phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha II.1.1 Phương pháp Modified Kusnetz Đây phương pháp thực địa Howard L.Kusnetz triển khai gần 30 năm để đo trực tiếp Working Level liên tục Từ phương pháp liên tục cải tiến hoàn thiện (chú ý phương pháp đo không liên quan đến độ nhạy thiết bị) Các phương thức lấy mẫu, đo đạc, tính toán WL theo phương pháp thực theo trình tự sau: a) Lấy mẫu trình tự đo đạc lấy số liệu Bảng I.2 Tên vùng mỏ khảo sát NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP VÀ LỰA CHỌN CÁC THAM SỐ ĐO PHỤC VỤ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) TT Chương II Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Min Max Trung bình 21,3 74,7 42,3 Pà Rồng, Pà Lừa 20 24,3 55,1 40,1 Đông Nam Bến Giằng 25 21,3 58,7 51,5 Cao Bằng Lai Châu 15 35.2 58,7 36,5 Năm 1993, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành Tiêu chuẩn tạm thời mức giới hạn cho tổng hoạt độ anpha không khí 122,1 Bq/m3 Ngày 25/6/2002 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam mức giới hạn tổng hoạt độ anpha nước 100Bq/m3 - Đặt phin lọc vào giá đỡ (mặt có kẻ carô ngoài) lắp đầu có giá đỡ phin lọc vào đầu van buồng nhấp nháy, đầu van thứ hai buồng nối với bơm hút khí - Đặt hệ lấy mẫu (bao gồm giá đỡ phin lọc, buồng nhấp nháy, bơm) vào khu vực cần đo - Đặt bơm hút có vận tốc lít/phút, thời gian hút mẫu 10 phút, thời gian phơi mẫu 50 phút, thời gian đo phút - Trong trường hợp xác định tổng hoạt độ anpha mẫu nước, người ta kết tủa mẫu nước, lọc mẫu, sấy khô, nén thành viên sau đặt mẫu vào khay nhấp nháy - Trường hợp lấy mẫu khí đất, phải qua hệ thống hút khí độ sâu 60cm, khí đất hút qua phin lọc - Đặt khay nhấp nháy có mẫu vào buồng đo, đặt chuyển mạch Ra/Am Am Ấn nút “Sample” bắt đầu đo - Ghi kết đo vào sổ - Chuyển khóa nguồn OFF - Tháo khay nhấp nháy khỏi buồng đo, đậy nắp đen lại vặn chặt vòng giữ nắp b) Xử lý số liệu tính toán tổng hoạt độ anpha cháu radon - Xác định tốc độ đếm/phút - Xác định phông/phút - Ghi tốc độ đếm trừ phông     10 - Xác định hệ số Kusnetz (hệ số liên quan đến việc xác định WL, tra bảng vào khoảng thời gian từ lúc ngừng lấy mẫu đến thời điểm đo) - Xác định hiệu suất khay nhấp nháy (sử dụng số liệu chuẩn khay nhấp nháy nguồn 241Am) Phương pháp lấy mẫu không khí, khí đất, trình tự đo đạc lấy số liệu tiến hành theo phương pháp Kusnetz Tuy cần lưu ý: Thời gian hút mẫu không khí 20’, thời gian hút mẫu khí đất 10’, thời gian phơi mẫu thời gian đo mẫu thực theo bước: - Phơi mẫu 2’ đo 3’ - Phơi tiếp mẫu 1’ đo 14’ - Tính toán tổng hoạt độ anpha (WL) công thức: Tốc độ đếm trừ phông WL = × 3,7 × 1000 (Bq/m ) Hệ số hiệu suất nhấp nháy × Thể tích mẫu × Hệ số WL - Phơi mẫu 1’ đo 9’ b) Phương pháp tính toán Hàm RaA, RaB, RaC tính toán hệ phương trình sau: II.1.2 Phương pháp Roll Phương pháp Roll ý tưởng phương pháp Kusnetz nhanh nhiều, phương pháp sử dụng để đo hoạt độ cháu radon (WL) a) Lấy mẫu, trình tự đo đạc lấy số liệu: Phương pháp lấy mẫu không khí, khí đất, trình tự lấy mẫu, đo đạc tiến hành tương tự phương pháp Kusnetz Ở phương pháp Roll cần ý: Thời gian phơi mẫu 2’38”, thời gian đo 10’, thời gian phơi mẫu 4’25”, thời gian đo 5’ Trong trường hợp đo mẫu nước, ta thực theo bước sau: Lấy mẫu nước, kết tủa, lọc trực tiếp qua phin lọc, sấy khô, đặt vào khay nhấp nháy để đo (thời gian thực bước nhanh tốt, tránh để ánh sáng chiếu vào mẫu) Tính toán tổng hoạt độ anpha: WL = 1000 × (0,16894Ι 2,5 − 0,08200Ι 6, 20 + 0,07753Ι 21,30 ) × (Bq/m3) 27 VE C2(RaB) = 1000 × (0,00122Ι 2,5 − 0,02057Ι 6, 20 + 0,04909Ι 21,30 ) × (Bq/m3) 27 VE C3(RaC) = 1000 × (−0,002252Ι 2,5 + 0,03318Ι 6, 20 − 0,03771Ι 21,30 ) × (Bq/m3) 27 VE Trong đó: V: vận tốc hút khí lít/phút E: hiệu suất đếm khay theo phần thập phân ITa-Tb: số đếm hạt anpha thời điểm từ Ta đến Tb Working Level tính toán từ phép đo theo phương trình sau: WL = R × 3,7 × 1000 (Bq/m ) E ×V × t × F (0,096Ι 2,5 − 0,0650Ι 6, 20 + 0,1881Ι 21,30 ) 1000VE Các số công thức mô tả Trong đó: Nhận xét ưu nhược điểm, điều kiện áp dụng phương pháp R: số đếm phút trừ phông E: hiệu suất khay nhấp nháy theo phần thập phân t: thời gian lấy mẫu V: vận tốc hút mẫu F: hệ số Kusnetz tra bảng II.1.3 Phương pháp Modified Tsiroglou Đây phương pháp sử dụng để đo hàm lượng riêng biệt RaA, RaB, RaC (218Po, 214Pb, 214Bi) xác định Working Level a) Lấy mẫu trình tự đo đạc lấy số liệu   C1(RaA) = 11 - Trong phương pháp Kusnetz, sử dụng thời gian hút mẫu 10 phút, thời gian phơi mẫu 50 phút, thời gian đo phút Như thực chất phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha chủ yếu dựa vào phân rã RaC’ (nguyên tố sau RaC) - Phương pháp Roll sử dụng thời gian hút mẫu 10 phút, thời gian phơi mẫu 2’38’’, thời gian đo 10 phút thời gian phơi mẫu 4’25’’, thời gian đo phút, thực chất phương pháp dựa vào phân rã RaA (nguyên tố sau 222Rn) - Về chất hai phương pháp dựa vào phân rã nguyên tố cháu radon Độ nhạy độ xác hai phương   12 pháp (qua tài liệu đo thực nghiệm), song phương pháp Roll đo nhanh phương pháp Kusnetz chậm (vì thời gian phơi mẫu 50 phút) T: thời gian từ lức dùng lấy mẫu đến điểm khoảng đếm(>300 phút) E: hiệu suất khay nhấp nháy e: logarit tự nhiên 2,7182818 - Vì phương pháp Roll thuận lợi cho đo đạc thực địa Còn phương pháp Kusnetz nên sử dụng khối lượng khoảng 300 phút (tính từ lúc dừng lấy mẫu đến thời gian đo), thời gian đo phút b) Phương pháp tính toán Hàm lượng Thori tính toán theo công thức: CThB = 0,411 × R × e −0, 001086T 1000 × EVt 27 Trong đó: CThB: hàm lượng thori B tính = Bq/m3 R: số đếm phút   13   Vận Thời gian tốc hút mẫu (ph) hút (l/ph) 5’ 10’ ,, 20’ ,, 5’ 10’ 20’ 5’ 10’ 20’ 5’ 10’ 20’ ,, ,, ,, ,, ,, ,, Thể tích mẫu (V) 15 30 60 Thời gian đo (ph) 5’ ,, ,, Kết đo (xg) 22 43 74 Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) 19,3 18,8 16,3 15 30 60 15 30 60 15 30 60 5’ ,, ,, 5’ ,, ,, 5’ ,, ,, 18 32 23 42 68 12 17 35 7,8 7,8 7,0 20,0 18,5 14,9 10,4 7,4 7,7 14 Ghi Lấy mẫu phòng kín có điều hòa Phòng mở cửa thông thoáng Phòng kín có điều hòa Phòng mở cửa thông thoáng Để chọn thể tích thời gian hút mẫu khí đất phù hợp với tác giả tiến hành đo thử nghiệm bờ đê Sông Nhuệ Mẫu khí lấy độ sâu 60 cm Sơ đồ bố trí lấy mẫu trình bày phần Kết đo (theo phương pháp Roll) trình bày bảng II.2 Bảng II.2 TT Thời Vận Thời Tổng số Tổng Thể tích gian xung đo hoạt độ gian tốc mẫu đo anpha hút hút (V) (ph) (xg) (Bq/m3) (ph) (l/ph) 15 42 37,4 10 ,, 30 10 150 34,2 15 ,, 45 10 190 30,7 20 ,, 60 10 284 32,0 5 15 45 40,0 10 ,, 30 10 145 33,0 15 ,, 45 10 180 26,7 20 ,, 60 10 270 30,0 Ghi Hút mẫu đất độ sâu 60cm (đo ngày 21/8) Đo ngày 22/8 Bảng II.3 Tổng Kết hoạt độ Ghi anpha đo (xg) (Bq/m3) TT Nơi lấy mẫu Thể tích mẫu (lít) Thời gian đo (ph) Nước sông Nhuệ 0,5 30’ 10 68,9 Roll ,, 0,5 20’ 67,3 Roll ,, 1,0 20’ 13 62,5 Kusnetz ,, 1,0 30’ 19 65,3 Kusnetz Nước giếng khoan địa chất 0,5 30’ 20,6 Kusnetz ,, 0,5 20’ 19,2 Kusnetz 15 Lấy mẫu không khí để xác định tổng hoạt độ anpha nên tiến hành hút với vận tốc lít/phút, thời gian hút 10 phút tương ứng với thể tích không khí qua phin lọc 30 lít Riêng phương pháp xác định tổng hoạt độ anpha cháu thoron thời gian hút mẫu 60 phút (theo dẫn nhà sản xuất máy RDA-200) Lấy mẫu khí đất tiến hành hút khí với vận tốc lít/phút, thời gian hút phút 10 phút tương ứng với thể tích khí đất qua phin lọc 15 lít 30 lít cho kết phù hợp Lấy mẫu nước để xử lý phân tích tổng hoạt độ anpha nên chọn thể tích 0,5 lít vừa đủ Trên kết lựa chọn thời gian hút mẫu điều kiện môi trường bình thường Trong trường hợp có dị thường radon, thời gian hút mẫu giảm xuống từ đến phút, kết đạt đảm bảo độ xác Để phân tích tổng hoạt độ anpha nước, cần thiết phải chọn thể tích mẫu phù hợp để xử lý trước phân tích Nếu chọn thể tích mẫu phù hợp đảm bảo độ xác phép phân tích giảm giá thành phân tích, nhằm giải yêu cầu tác giả lấy mẫu nước tích là: 0,5 lít lít để xử lý phân tích Kết trình bày bảng II.3   Từ kết trình bày bảng II.1, II.2, II.3 tác giả đến số nhận xét sau: II.2.2 Kết lựa chọn phương pháp làm giàu mẫu, lấy mẫu trước đo Việc lấy mẫu khí, nước làm giàu để phân tích cần phải tiến hành theo yêu cầu sau: Đối với mẫu không khí: Lấy mẫu độ cao 1m nơi khuất gió, nơi có dân cư sinh sống nơi có nghi vấn bị ô nhiễm có mặt sol khí phóng xạ Việc làm giàu mẫu không khí, phương pháp tốt tăng thể tích khí qua phin lọc Song tùy thể tích nhạy kích thước lỗ rỗng phin lọc mà ta chọn thể tích khí qua phin lọc cho phù hợp Đối với phin lọc kèm thiết bị RDA-200, thể tích khí qua phin lọc chọn phù hợp trình bày phần II.2.1 Đối với mẫu nước: Mẫu nước lấy cách bờ 1m nhằm giảm ảnh hưởng ô nhiễm ven bờ đất đá chỗ gây ra, nước lấy nước dùng cho người dân sinh hoạt (ăn uống, tắm rửa) Trường hợp lấy mẫu kiểm tra ô nhiễm môi trường từ nguồn thải khác nhau, lấy trực tiếp chất thải ô nhiễm để lọc phân tích Có cách xử lý làm giàu mẫu: - Lọc trực tiếp: Lấy 0,5 lít nước cần phân tích trộn với 10ml axít HNO3 50% trộn sau 10 phút lọc qua giấy lọc Trung Quốc, loại giấy lọc dùng để phân tích định lượng Chú ý nước qua diện tích giấy lọc có đường kính 25mm, giấy lọc có lỗ mắt sàng 0,05mm có khả thu nhận chất lơ lửng chất hòa tan Thời gian lọc từ 10’đến 20’, sau sấy khô giấy lọc khoảng 10’ nhiệt độ 40oC đến 50oC Sau cắt phần diện tích giấy lọc có nước qua đưa vào khay nhấp nháy để đo [2]   16 - Lọc mẫu sau kết tủa: Lấy 0,5 lít nước trộn với 10 gam muối BaCl + 4ml axít H2SO4 Khuấy để lắng sau 2÷3 giờ, lọc phần mẫu kết tủa qua giấy lọc Trung Quốc Đen sấy khô chất kết tủa màu trắng giấy lọc nhiệt độ 40oC÷50oC Thời gian sấy mẫu phải ≤ 40 phút, đem chất bột sấy khô nén thành viên có đường kính 24mm, bề dầy 2÷3 mm (càng mỏng tốt) Thời gian nén mẫu ≤ 10 phút, thời gian sấy mẫu nén mẫu thành viên nhanh tốt, yêu cầu phải ≤ 50 phút Trong trình tiến hành làm giàu mẫu tránh rọi ánh sáng cường độ lớn vào mẫu Cần ý: Vật liệu hoá chất sử dụng xử lý, làm giàu mẫu phải phân tích kiểm tra xác định phóng xạ Các kết đo thử nghiệm trình bày chuyên đề Trong trường hợp phân tích mẫu nước, thời gian phơi mẫu tính từ sấy mẫu tới đo Thời gian phải ≤ 50 phút - Phương pháp Roll Trong phương pháp Roll gợi ý cho người sử dụng phương pháp thời gian phơi mẫu có mức: + Phơi mẫu 2’38”, tđo= 10’ + Phơi mẫu 4’21”, tđo= 5’ Tập thể tác giả thử nghiệm với thời gian phơi mẫu thời gian đo 5’ 10’ Kết đo phương pháp Roll Bảng II.5 II.2.3 Kết lựa chọn thời gian phơi mẫu, thời gian đo Việc chọn thời gian phơi mẫu thời gian đo thích hợp giúp xác định tổng hoạt độ anpha cháu radon thoron Vì phương pháp ta chọn thời gian phơi mẫu thời gian đo khác Thời gian phơi mẫu tính từ lúc dừng lấy mẫu đến lúc bắt đầu đo TT Vị trí đo Liên đoàn Vật lý địa chất 15 2’38” 10’ 33 15,2 nt 15 2’38” 10’ 32 14,4 nt 15 4’21” 10’ 31 14,4 nt 15 4’21” 10’ 34 15,6 Sân Liên đoàn Vật lý ĐC 30 2’38” 5’ 16 7,0 nt 30 2’38” 5’ 20 8,9 nt 30 4’21” 5’ 15 6,7 nt 30 4’21” 5’ 13 5,9     - Phương pháp Kusnetz Nhiệm vụ phương pháp xác định tổng hoạt độ anpha cháu radon Đó đồng vị RaA có t1/2=3,05 phút, RaB có t1/2=26,8 phút RaC có t1/2=19,7 phút Các tác giả chọn thời gian phơi mẫu 1’, 10’, 20’, 30’, 40’, 50’ thời gian đo 5’, 10’ Các phép đo tiến hành nhiều lần nhiều ngày khác Trên sở kết thử nghiệm, tác giả nhận xét: Đối với phương pháp Kusnetz cần tiến hành phơi mẫu 50 phút đo mẫu phút đủ Các kết đo thử nghiệm trình bày chi tiết báo cáo chuyên đề Sau chọn thời gian phơi mẫu phù hợp tiến hành đo thử bờ sông Nhuệ Kết đo phương pháp Kusnetz Bảng II.4   Thời gian phơi mẫu (ph) Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Ghi Phòng có điều hòa đóng kín Ngoài sân Liên đoàn VLĐC Trên sở kết đo thử thấy chọn thời gian phơi mẫu 2’38” thời gian đo 10’ hợp lý - Phương pháp Tsiroglou TT Vị trí lấy mẫu Thể tích lấy mẫu (lít) Trên bờ sông Nhuệ 15 50’ 5’ ,, 30 50’ ,, 45 50’ ,, 45 50’ 17 Thời Thời Số gian gian xung phơi đo đo mẫu (ph) (xg) (ph) Thể tích mẫu (lít) Thời Tổng số Tổng gian xung đo hoạt độ Ghi anpha đo (Bq/m3) (xg) (ph) Mục đích phương pháp xác định riêng biệt hàm lượng nguyên tố RaA, RaC, RaB tính WL Sự phác biệt phương pháp thời gian phơi mẫu, thời gian đo Tsiroglou tính toán sẵn Chúng tiến hành đo thử nghiệm xác định mức độ xác phương pháp Phương pháp yêu cầu mẫu phơi làm giai đoạn, sau giai đoạn phơi mẫu khoảng thời gian để đo Có thời khoảng đo để xác định nguyên tố 183 28,5 10’ 74 29,6 10’ 101 27,5 Giai đoạn 1: Phơi mẫu 2’ đo từ phút thứ đến phút thứ (đo phút) 5’ 54 28,4 Giai đoạn 2: Phơi mấu tiếp 1’ đo từ phút thứ đến phút thứ 20 (đo 14 phút)   18 Giai đoạn 3: Phơi mẫu tiếp 1’ đo từ phút thứ 21 đến phút thứ 30 (đo phút) Chú ý: Để đo mẫu theo giai đoạn ta cần sử dụng đồng hồ bấm giây cho chạy liên tục - Phương pháp xác định tổng hoạt độ cháu thoron Nguồn có hoạt độ 196,8 Bq ~ 196,8 phân rã/giây = 196,8 × 60 giây = 11808 phân rã/phút Kết xác định hiệu suất khay nhấp nháy trình bày bảng II.7 Bảng II.7 Mục đích phương pháp xác định hàm lượng nguyên tố thori B có chu kỳ bán hủy 10,6 Để phân hủy hết đồng vị sống ngắn radon, thoron Các tác giả Cole Towrsen (1980), đề xuất thời gian hút mẫu 60 phút, thời gian phơi mẫu 300 phút, thời gian đo phút Các kết đo thử nghiệm phương pháp trình bày bảng cho thấy hàm lượng thori B đòi hỏi hàm lượng cháu radon không vượt 1/10 hàm lượng cháu thoron [2] Bảng II.6 TT Nơi lấy mẫu Thời gian hút (ph) Thời gian phơi mẫu (ph) Thời gian đo (ph) Tổng số xung đo (xg) Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Trong nhà 60 300 0,54 Ngoài trời 60 300 13 0,27 Đất nguyên thổ 60 300 18 0,72 Đất không nguyên thổ 60 300 17 1,52 TT Số hiệu khay Số xung đo phút Số xung trung bình Số 6140; 6022; 6258 6140 3070 0,259 Số 3160; 3201; 3190 3182 1591 0,13 Khay bị axít ôxy hóa Số 6150; 6100; 6178 3182 3071 0,26 Khay II.2.4 Kết xác định hiệu suất đo khay nhấp nháy Sử dụng nguồn 241Am có hoạt độ 196,8 Bq hình dạng đồng với khay nhấp nháy phòng thí nghiệm đồng vị Califonia sản xuất tháng 1/2001, nguồn có chu kỳ bán hủy 432,17 ± 0,66 năm, nguồn có hình tròn, đường kính 20mm Kích thước để vừa diện tích nhạy khay nhấp nháy, nguồn có mặt có chứa hoạt độ phóng xạ đánh dấu, mặt ngược lại hợp kim Khi đo để mặt có chứa phóng xạ úp sát vào khay nhấp nháy Công thức xác định hiệu suất đo khay nhấp nháy: Số xung ghi phút E= Số phân rã nguồn Am241/phút 19 Hiệu suất Ghi khay Khay Nhận xét: Hiện máy đo RDA-200 có khay nhấp nháy Sau chuẩn hiệu suất thấy khay số số có hiệu suất giống tiêu kỹ thuật nhà máy sản xuất thông báo (hiệu suất = 0,26) Khay số bị ngả mầu vàng đo mẫu kết tủa, axít xâm nhập vào tinh thể làm thay đổi hiệu suất ghi Khay số theo không nên sử dụng Ta chọn phương pháp sau để chuẩn khay nhấp nháy loại RDX 111 máy RDA-200   Số xung /phút   20 Khu vực tuyển làm giàu quặng inmenit - Thiên Cầm - Hà Tĩnh Đo tổng hoạt độ anpha Thiên Cầm - Hà Tĩnh   33 Khu vực tuyển làm giàu quặng inmenit - Thiên Cầm - Hà Tĩnh   34 Bảng III.13: Kết xác định riêng biệt hàm lượng RaA, RaB, RaC phương phápTsiroglou Bảng III.13 TT Đối tượng điều tra Trong không khí RaA RaB RaC Trong đất RaA RaB RaC Hàm lượng RaA, RaB, RaC (Bq/m3) Min Max Trung bình 2,5 6,6 2,1 51,4 27,2 7,9 18,5 14,2 4,6 6,0 1,1 3,0 14,0 10,4 7,9 8,6 6,7 5,2 Ghi III.4 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng khoáng sản than III.4.1 Mô tả sơ lược khu vực nghiên cứu Mỏ than Mạo Khê mỏ than lớn trong bể than đông bắc Việt Nam Các thành tạo địa chất vùng gồm trầm tích lục nguyên, lục nguyên cacbonat Hệ carbon - Hệ permi không phân chia Hệ tầng Bắc Sơn (C - P bc) Các đới hệ tầng Bắc Sơn phân bố phía nam - đông nam vùng mỏ thành phần thạch học gồm: đá vôi xám đen, đá vôi trứng cá, đá vôi silic, phần xen lớp bột kết, dày 450m Hệ Permi - Hệ tầng Bãi Cháy ( P2 bc) Hệ tầng Bãi Cháy ( P2 bc) phân bố phía đông nam - nam vùng, gồm đá silic, cát bột kết màu xám đen xen lớp mỏng thấu kính vôi silic Dày 250m đến 300m Sai số phương pháp ≤ 9,3% Bảng III.14: Kết xác định hàm lượng thori B Hệ Trias - bậc Nori - Reti Bảng III.14 TT Đối tượng điều tra Hàm lượng Thori B(Bq/m3) Min Max Trung bình Trong nhà 0,45 0,63 0,55 Ngoài nhà 0,45 0,63 0,54 Trong đất 0,36 0,63 0,50 Ghi Sai số ≤ 24% Bảng III.15: Kết xác định tổng hoat độ anpha nước Bảng III.15 TT Phương pháp phân tích Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Min Max Trung bình Phương pháp Roll 15,0 44,9 24,0 Phương pháp Kusnetz 12,8 51,3 19,5 Ghi Sai số ≤ 17% Nhận xét kết quả: Tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước, đất khu vực Thiên Cầm - Hà Tĩnh thấp, hầu hết < Bq/m3, phổ biến mức đến Bq/m3   35 Hệ tầng Hòn Gai: Các trầm tích hệ tầng Hòn Gai chiếm hầu hết diện tích vùng mỏ gồm : - Phân hệ tầng :(T3n - r hg1) Trong phân hệ tầng phân bố nhiều vỉa than công nghiệp nằm xen kẹp lớp cuội kết, sạn kết, cát kết thạch anh, bột kết đá phiến sét Dày 1500m đến 1700m - Phân hệ tầng : (T3n – r hg2) Cuội kết, cát kết thạch anh dày 600m đến 700m Ngoài đới kể vùng dọc theo thung lũng sông suối phân bố trầm tích bở Đệ tứ (Q) : cuội, tảng, sỏi, cát sét,… + Đặc điểm trường phóng xạ gamma: - Cường độ gamma vùng khai thác quặng than dao động từ 14 đến 18µR/h Quặng than nguyên khai có cường độ từ 15 đến 18µR/h Đôi chỗ gặp lớp sét than có cường độ dao động từ 18 đến 22µR/h - Vùng dân cư lân cận khu vực thị xã Mạo Khê cường độ gamma dao động từ 14 đến 18 µR/h III.4.2 Khối lượng, hạng mục công việc thực Cũng đối tượng nghiên cứu Đối tượng khoáng sản than chọn khu vực mỏ than Mạo Khê–Quảng Ninh Tại tác giả tiến hành khảo sát 15 vị trí với phương pháp trình bày mục III.1.2 Khối lượng, hạng mục công việc thi công mỏ than Mạo Khê – Quảng Ninh trình bày bảng III.16   36 Bảng III.16 TT Khối lượng (vị trí) Hạng mục công việc Đo tổng hoạt độ anpha nhà Ghi Đo tổng hoạt độ anpha nhà 15 Đo tổng hoạt độ anpha đất Bảng III.18: Kết xác định riêng biệt hàm lượng RaA, RaB, RaC phương pháp Tsiroglou Bảng III.18 Phương pháp đo cháu thoron TT Xác định hàm lượng RaA, RaB, RaC 22 Đo tổng hoạt độ anpha nước 25 Xác định Ra nước 25 Xác định U, Th, K nước 25 Hàm lượng RaA, RaB, RaC (Bq/m3) Min Số phương pháp sử dụng trình bày mục III.1.2 bảng 10 21 Đối tượng điều tra Ghi Max Trung bình Trong không khí RaA 2,5 7,6 5,6 RaB 1,1 10,5 5,1 RaC 1,5 6,3 4,2 Sai số phương pháp ≤ 10,1% Trong đất III.4.3 Kết đạt RaA 3,3 10,9 5,6 RaB 2,6 6,2 4,3 RaC 1,5 4,7 2,6 Kết đo 15 vị trí xử lý tính toán tổng hợp theo phương pháp theo đối tượng điều tra Bảng III.17: Kết xác định tổng hoạt độ anpha theo đối tượng hai phương pháp Roll Kusnetz với sai số ≤ 10,3% Bảng III.17 TT Đối tượng điều tra Min Max Trung bình Trong nhà 3,4 5,5 3,9 Ngoài nhà 2,1 6,4 3,7 Trong đất 2,5 3,2 2,7 Trong nhà 3,9 6,3 5,0 Ngoài nhà 1,6 5,5 3,6   Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Trong đất 2,3 3,1 37 2,8 Bảng III.19: Kết xác định hàm lượng thori B Bảng III.19 TT Ghi Phương pháp Roll Đối tượng điều tra Hàm lượng Thori B(Bq/m ) Min Max Trung bình Trong nhà 0,45 0,65 0,53 Ngoài nhà 0,45 0,81 0,53 Trong đất 0,36 0,64 0,49 Ghi Sai số ≤ 29,2% Bảng III.20: Kết xác định tổng hoat độ anpha nước Bảng III.20 Phương pháp Kusnetz TT   Phương pháp phân tích Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Min Max Trung bình Phương pháp Roll 15,0 44,9 28,0 Phương pháp Kusnetz 12,8 38,5 20,0 38 Ghi Sai số ≤ 17% Nhận xét kết quả: Theo kết trình bày bảng 26, bảng 27, bảng 28, bảng 29 tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, đất, nước diện tích nghiên cứu mỏ than Mạo Khê - Quảng Ninh nhỏ so với vùng lựa chọn điều tra Hàm lượng RaA, RaB, RaC nhỏ, chứng tỏ than hàm lượng uran, radi Hai phương pháp Roll Kusnetz xác định tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, đất, nước cho ta kết phù hợp Sai lệch phương pháp ≤ 10% Hai phương pháp Roll Kusnetz xác định tổng hoạt độ anpha môi trường nước cho ta kết sai lệch ≤ 20% nguyên nhân tổng hoạt độ anpha nhỏ III.5 Tổng hợp đối sánh kết đo thử nghiệm, đánh giá hiệu phương pháp III.5.1 Tổng hợp đối sánh kết đo thử nghiệm nhằm đánh giá mức độ xác tài liệu đo tổng hoạt độ anpha máy RDA-200 Canada sản xuất mà Liên đoàn Vật lý Địa chất có Chúng hợp tác với hai đơn vị đầu ngành điều tra môi trường, có thiết bị đo tổng hoạt độ anpha là: Trung tâm An toàn Bức xạ Môi trường thuộc Viện Kỹ thuật Hạt nhân có thiết bị ALOKA TCS-222 Nhật Bản sản xuất Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường Bộ Tư lệnh Hóa học có thiết bị AB-5 Canada Mỹ hợp tác sản xuất Ba thiết bị tiến hành đo đồng thời tổng hoạt độ anpha không khí 15 vị trí vùng than Mạo Khê - Quảng Ninh Các kết đo đối sánh thiết bị tổng hợp, trình bày bảng III.21 Bảng III.21 TT Đo tổng hoạt độ anpha mỏ Mạo Khê   39   Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Vị trí đo RDA-200 AB-5 ALOKA Cửa lò khai thác than – 180 6,4 6,5 5,9 Nhà ông Tân tổ khu Công nông 3,6 4,3 4,3 Nhà nghỉ Hoa phượng 5,5 5,7 5,0 Nhà văn hóa Công ty Than 3,6 4,1 4,0 Nhà ông Lẫm tổ 3,6 4,4 3,6 Ủy ban nhân dân thi trấn Mạo Khê 3,9 4,8 4,6 Nhà ông Sơn khu Công nông 4,6 5,6 4,7 40 TT Vị trí đo Tổng hoạt độ anpha (Bq/m3) Giai đoạn 1: Phơi mẫu phút; đo phút RDA-200 AB-5 ALOKA Giai đoạn 2: Phơi mẫu tiếp phút; đo 14 phút Đường vận chuyển than 4,1 5,0 3,9 Khu vực sàng tuyển than 4,3 5,2 4,7 2,3 2,8 2,4 10 Trường phổ thông THCS Mạo Khê 11 Công viên Công ty Than 2,1 2,4 2,1 12 Khu vực bãi thải than 3,0 3,0 3,3 13 Đồn Công an khu mỏ 3,4 3,3 3,0 14 Nhà bà Lan tổ 3,4 3,5 3,2 15 Công ty Than Mạo Khê 3,4 3,5 2,9 Với tài liệu đo đối sánh máy, tính chênh lệch kết đo máy sau: Kết đo máy RDA-200 với máy AB-5 chênh lệch 10,0% Kết đo máy RDA-200 với máy ALOKA chênh lệch 6,7% Giai đoạn 3: Phơi mẫu tiếp phút; đo phút Tổng thời gian cần thiết để đo mẫu ≤ 50 phút Phương pháp xác định hàm lượng cháu thoron (ThB) xác định có hiệu vùng mà cháu radon không vượt 1/10 hàm lượng cháu thoron Thực tế vùng chọn khảo sát vùng thỏa mãn điều kiện nên việc thử nghiệm có kết (sai số phân tích lớn 24%) Khi phân tích tổng hoạt độ anpha nước chọn phương pháp Roll Kusnetz để phân tích cho kết có sai số ≤ 20% Tùy theo điều kiện thực tế mà ta chọn phương pháp phân tích cho thuận lợi Cần ý mẫu nước lấy phân tích nhanh tốt, mẫu lấy phân tích ngày, để mẫu lâu chất phóng xạ hòa tan chất lơ lửng kết tủa bám vào thành bình Cả phương pháp đủ điều kiện để áp dụng vào việc điều tra môi trường phóng xạ Song việc áp dụng phương pháp tùy vào điều kiện cụ thể Điều chứng tỏ tài liệu đo máy RDA-200 hoàn toàn tin cậy, sử dụng để viết báo cáo tổng kết đề tài xây dựng quy trình Công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí nước phục vụ điều tra, đánh giá môi trường III.5.2 Đánh giá hiệu phương pháp Với kết điều tra vùng với hàng ngàn số liệu đo đạc xác định tổng hoạt độ anpha đề án điều tra môi trường mỏ (tài liệu thu thập) có số đánh sau: Phương pháp Roll phương pháp Kusnetz áp dụng có hiệu việc xác định tổng hoạt độ anpha môi trường không khí nước Hai phương pháp cho ta kết phù hợp nhau, song phương pháp Roll nhìn chung có thời gian đo đạc nhanh Chúng khuyến cáo nên dùng phương pháp phân tích đủ, nên sử dụng phương pháp Roll Phương pháp Roll có thời gian lấy mẫu 10’, thời gian phơi mẫu 2’38”, thời gian đo 10’ Phương pháp Kusnetz có thời gian lấy mẫu 10’, thời gian phơi mẫu 50’, thời gian đo 5’ Để xác định hàm lượng riêng biệt RaA, RaB, RaC không khí, đất ta sử dụng quy trình lấy mẫu 20’ (với mẫu không khí) 10’ (với mẫu khí đất) lựa chọn giai đoạn phơi mẫu đo mẫu sau:   41   42 Đo tổng hoạt độ anpha mỏ than Mạo Khê Đo đối sánh máy Aloka Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân Đo đối sánh máy AB-5 Bộ Tư lệnh Hoá học   43   44 Chương IV TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ CHI PHÍ IV.1 Sản phẩm đề tài IV.1.1 Quy trình Công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha không khí nước IV.1.2.Báo cáo kết đề tài IV.2 Tổng hợp khối lượng thực Bảng IV.1: Khối lượng thực Bảng IV.1 TT Hạng mục công việc Đơn vị tính Khối lượng Ghi Vị trí chọn khảo sát Vị trí 60 Đo tổng hoạt độ anpha nhà Nhà 39 Đo tổng hoạt độ anoha nhà Nhà 41 Đo tổng hoạt độ anpha đất Vị trí 20 Phép đo cháu thoron Vị trí 81 Xác định hàm lượng RaA, RaB, Vị trí 87 RaC Xác định tổng hoạt độ anpha Mẫu 100 nước Xác định hàm lượng Ra nước Mẫu 100 Xác định hàm lượng U, Th, K Mẫu 100 Tổ chức thi công Đề tài “ Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, đất nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường” Liên đoàn Vật lý Địa chất giao cho Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng Địa vật lý thi công Tham gia thi công đề tài bao gồm tập thể tác giả: La Thanh Long, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thế Minh, Hoàng Đại Lâm, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Viện, Trần Đức Lâm, Quách Văn Hiểu kỹ sư Nguyễn Ngọc Chân làm chủ nhiệm Ngoài đề tài mời nhiều cộng tác viên chuyên gia đầu ngành điều tra môi trường như: Trưởng phòng môi trường, kỹ sư Nguyễn Quang Long, nguyên giám đốc trung tâm Công nghệ Xử lí Môi trường - Đại tá TS Nguyễn Văn Phóng, Thiếu tá Phạm Quang Chiêu Cùng với thiết bị đo tổng hoạt độ anpha khảo sát đối sánh Vì kết đạt đề tài đáp ứng yêu cầu để xây dựng qui trình công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha điều tra đánh giá môi trường Thời gian thi công đề tài 24 tháng kể từ tháng 1/2007 kết thúc ngày 30/12/2008 IV.3 Kinh phí thực đề tài: Năm 2007: 245 triệu đồng, năm 2008: 410 triệu đồng   45 KẾT LUẬN Căn vào hợp đồng nghiên cứu khoa học Công nghệ số 04 ĐC07/HĐKHCN ký ngày 16/4/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường với Liên đoàn Vật lý Địa chất Trung tâm NCƯD Địa vật lý thuộc Liên đoàn tổ chức thi công đề tài vòng 24 tháng Bằng lao động sáng tạo nhiệt tình nghiên cứu khoa học, tập thể tác giả hoàn thành mục tiêu đề tài đặt ra, là: “hoàn thiện phương pháp đo, xử lý số liệu, xây dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường” Để thực mục tiêu đề tài tập thể tác giả nghiên cứu thử nghiệm phòng, xác định tham số phù hợp phục vụ cho tính toán tổng hoạt độ anpha, đồng thời đưa thiết bị đo thử nghiệm vùng với phương pháp thử nghiệm: Phương pháp Roll, phương pháp Kusnetz, phương pháp Tsiroglou, phương pháp đo cháu thoron phương pháp đo thử nghiệm đối tượng không khí, nước, đất Các kết thu phòng thực địa đảm bảo độ xác cao Sai số phép phân tích ≤ 20% Các kết đo kiểm chứng nhiều máy cho sai số ≤ 10% Tài liệu thu đủ độ tin cậy cho phép tập thể tác giả xây dựng quy trình Công nghệ xác định tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước Để có thành công nhờ cố gắng tập thể tác giả hợp tác có hiệu chuyên gia đầu ngành môi trường Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường Bộ Tư lệnh Hoá học, chuyên gia Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Vụ KHCN Bộ Tài nguyên Môi trường bạn đồng nghiệp ngành Một lần tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn   46 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO Geotechnical and Environmental Geophysics Edited by STANLEY H WARD, Printed in the United States of America 1990 An overview of radon surveys in Europe – European commission joint reseachs centre 2005 Safety series, No.115 IAEA Vien 1996 Cпpaboчник пo paguaциопой Бeзлoпacнoctи B.Φ Koзлob, Mocквa Знергоатомиздат 1987 Thuyết minh máy PGA-01 Thuyết minh máy RDA-200, RDU-200 Thuyết minh máy AB-5, AB-5R Thuyết minh máy RAD-7 Thuyết minh máy Aloka, TCS-222 Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước đất phục vụ điều tra đánh giá môi trường LỜI NÓI ĐẦU Cơ sở pháp lý: Hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 04 ĐC 07/HĐKHCN ngày 16/4/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường giao cho Liên đoàn Vật lý Địa chất thực đề tài “Nghiên cứu xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường khí, nước đất phục vụ điều tra đánh giá môi trường” Mục tiêu đề tài: Hoàn thiện phương pháp đo, xử lý số liệu, xây dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường Nội dung chủ yếu thực hiện: - Thu thập tài liệu nước có liên quan đến phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha - Áp dụng đo thử nghiệm phòng, lựa chọn tham số đặc trưng phục vụ cho việc đo đạc, tính toán - Tiến hành đo thử nghiệm vùng: Khu du lịch Sapa, mỏ Apatit Cam Đường - Lào Cai, khu vực khai thác quặng sa khoáng ven biển Thiên Cầm - Hà Tĩnh khu vực mỏ than Mạo Khê - Quảng Ninh - Đo kiểm chứng số thiết bị khác như: Máy AB-5 Mỹ Canada sản xuất, máy ALOKA-TCS-222 Nhật Bản sản xuất - Xử lý, tổng hợp, liên kết, đối sánh kết - Xây dựng quy trình công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường Chương I: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở TRONG NƯỚC I.1 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha giới I.2 Tình hình nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, đất, nước nước ta Chương II: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP VÀ LỰA CHỌN CÁC THAM SỐ ĐO PHỤC VỤ CHO VIỆC XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA II.1 Các phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha II.1.1 Phương pháp Modified Kusnetz II.1.2 Phương pháp Roll II.1.3 Phương pháp Modified Tsiroglou II.1.4 Phương pháp xác định định lượng tổng hoạt độ anpha cháu thoron   47   II.2 Kết nghiên cứu lựa chọn tham số đo II.2.1 Kết lựa chọn thể tích lấy mẫu khí thời gian hút mẫu II.2.2 Kết lựa chọn phương pháp làm giàu mẫu, lấy mẫu trước đo TIÊU CHUẨN CƠ SỞ II.2.3 Kết lựa chọn thời gian phơi mẫu, thời gian đo II.2.4 Kết xác định hiệu suất đo khay nhấp nháy Chương III : KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐO THỬ NGHIỆM III.1 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng đất đá có phóng xạ cao III.2 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng khoáng sản apatít có chứa phóng xạ III.3 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng cát sa khoáng ven biển III.4 Kết áp dụng đo thử nghiệm đối tượng khoáng sản than BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT -oOo - III.5 Tổng hợp đối sánh kết đo thử nghiệm, đánh giá hiệu phương pháp - Kết đối sánh với thiết bị Aloka Viện Khoa học Kỹ thuật Hạt nhân - Kết đối sánh với thiết bị AB-5 Trung tâm Công nghệ Xử lý Môi trường Bộ Tư lệnh Hoá học Chương IV: TỔ CHỨC THI CÔNG VÀ CHI PHÍ IV.1 Sản phẩm đề tài - Báo cáo kết đề tài - Quy trình công nghệ xác định tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG KHÔNG KHÍ, NƯỚC TCCS 04:2009 IV.2 Tổng hợp khối lượng thực IV.3 Kinh phí đề tài: Tổng kinh phí thực đề tài 655 triệu đồng; Trong đó: Năm 2007: 245 triệu đồng, năm 2008: 410 triệu đồng KẾT LUẬN Tập thể tác giả hoàn thành mục tiêu đề tài đặt ra, là: “Hoàn thiện phương pháp đo, xử lý số liệu, xây dựng quy trình nhằm xác định định lượng tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường” Xây dựng quy trình Công nghệ xác định tổng hoạt độ anpha môi trường không khí, nước Những người thực chính: Nguyễn Ngọc Chân, La Thanh Long, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thế Minh, Hoàng Đại Lâm, Nguyễn Quang Long, Nguyễn Văn Phóng … HÀ NỘI - 2009   TIÊU CHUẨN CƠ SỞ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG KHÔNG KHÍ, NƯỚC BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG CỤC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN VẬT LÝ ĐỊA CHẤT -oOo - QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG KHÔNG KHÍ, NƯỚC Là sản phẩm đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG HOẠT ĐỘ ANPHA TRONG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ, NƯỚC VÀ ĐẤT PHỤC VỤ ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG Quy trình Tiêu chuẩn sở Liên đoàn Vật lý Địa chất ban hành TCCS 04:2009 Các đơn vị Bộ Tài nguyên Môi trường tham khảo, sử dụng HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ Trang Chương I: Quy định chung Chương II: Lập đề án Chương III: Công tác thi công I Máy móc thiết bị vật tư II Tổ chức kỹ thuật thi công Chương IV: Công tác văn phòng tổng kết 11 Chương V: Điều khoản thi hành 12 Bộ Tài nguyên Môi trường Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Vật lý Địa chất Qui trình công nghệ xác định định lượng tổng hoạt độ anpha không khí nước Có hiệu lực từ tháng 5/ 2009 (Instruction of quantitative analysis total of alpha particle activity in air and water) Chương I: Qui định chung Điều 1: Quy trình nhằm phục vụ việc xác định định lượng tổng hoạt độ anpha không khí nước phục vụ điều tra đánh giá môi trường Điều 2: Cơ sở lý thuyết Tổng hoạt độ anpha pha sinh từ radon sản phẩm khí cháu có đời sống ngắn 222 Rn sản sinh bốn đồng vị trung gian có chu kỳ bán rã ngắn (bảng 1) Vì trạng thái cân đạt 222Rn vài Bảng Chu kỳ bán rã Loại bán rã TT 218 Sản phẩm phân rã 3.05 ph Hạt α lượng 6Mev 214 26.8 ph Β, γ 214 19.7 ph β, γ 214 Po (RaA) Pb (RaB) Bi (RaC) ’ Po (RaC ) -6 160 ×10 gy α RaC’ có chu kỳ bán rã ngắn, xạ anpha từ phát coi phân rã thêm RaC Trong thực tế cháu radon kim loại nặng, RaA hoàn toàn có khả bắt thêm ion để tự biến thành hạt sol khí riêng biệt RaB kết hợp với nguyên tố đứng trước cách nhận thêm hạt tích điện Kết có tăng nhanh hàm lượng chúng radon thoát vào không khí ngược lại có phân rã nhanh nguyên tố cháu bị cô lập, trình lấy mẫu không khí Để xác định tổng hoạt độ anpha môi trường không khí nước, người ta sử dụng phương pháp: - Phương pháp Modified Kusnetz - Phương pháp Roll - Giá đỡ phin lọc, đồng hồ bấm giây - Mẫu chuẩn 241Am Điều 3: Lĩnh vực áp dụng Phục vụ cho việc điều tra đánh giá môi trường, cụ thể là: - Xác định tổng hoạt độ anpha môi trường không khí: Ngoài trời, nhà, phòng làm việc - Can nhựa loại lít, cốc nhựa loại lít có phễu, đũa thuỷ tinh - Axít loại H2SO4, HNO3 Muối Bacl2, giấy lọc nước loại định lượng - Dụng cụ tạo viên mẫu nén - Xác định tổng hoạt độ anpha môi trường nước Điều 7: Công tác chuẩn máy Kết điều tra so sánh với tiêu chuẩn an toàn phóng xạ Chuẩn khay nhấp nháy anpha sử dụng mẫu chuẩn 241Am có hoạt độ 196,8 Bq Khi chuẩn đặt mẫu chuẩn vào khay nhấp nháy Mặt có ký hiệu phóng xạ úp sát vào khay Ghi tốc độ đếm phút Chương II: Lập đề án Điều 4: Tổng hoạt độ anpha không khí nước tiêu nhiều tiêu điều tra đánh giá môi trường phóng xạ Vì hạng mục công việc thường phần đề án điều tra đánh giá môi trường phần đề án điều tra tai biến địa chất Khi lập đề án tổng thể, phải tuân thủ theo qui định chung đề án điều tra đánh giá môi trường Hạng mục xác định tổng hoạt độ anpha mục đề án chung Căn vào yêu cầu nhiệm vụ đề án mà thiết kế khối lượng, giải pháp kỹ thuật cho phù hợp đặc thù phương pháp đáp ứng yêu cầu chung đề án Chương III: Công tác thi công So sánh tốc độ đếm phút với số phân rã mẫu chuẩn phút (ghi lý lịch mẫu chuẩn) xác định hiệu suất khay Nếu khay tốt hiệu suất E khay nhấp nháy thường dao động từ 0.24÷0.28 II Tổ chức kỹ thuật thi công A Thi công xác định tổng hoạt độ anpha không khí Điều 8: Tổ máy cần người gồm: - Hai kỹ thuật viên làm nhiệm vụ hút mẫu - Một kỹ sư có chuyên ngành Địa vật lý đứng máy đo đạc, ghi sổ, định vị trí đồ, xử lý kết đo đạc I Máy móc thiết bị vật tư Điều 5: Trong trường hợp xác định tổng hoạt độ anpha không khí, sử dụng máy đo radon RDA-200, AB-5 Canada sản xuất máy có tính kỹ thuật tương đương Các máy đo sử dụng cốc đo khay đo nhấp nháy loại ZnS (Ag) để ghi hạt anpha Các vật tư kèm: - Các cốc loại van khay nhấp nháy - Bơm hút khí điều chỉnh tốc độ hút từ đến lít/phút Điều 9: Tỉ lệ mạng lưới khảo sát thi công theo mục tiêu nhiệm vụ khối lượng đề án đặt Không theo tỷ lệ, mạng lưới qui định Điều 10: Đo đạc cho phương pháp Modified Kusnetz phương pháp Roll - Đặt phin lọc vào giá đỡ, mặt có kẻ carô hướng ngoài, lắp đầu có giá đỡ phin lọc vào đầu van cốc nhấp nháy anpha (khi sử dụng cốc để đo radon đồng thời với tổng hoạt độ anpha) đầu van thứ hai cốc nối với bơm hút khí (lấy mẫu) - Phin lọc tiêu chuẩn công ty Millpore sản xuất, có cấu tạo từ nitro xenlulo mỏng 0.8µm với đường kính 25mm - Đặt hệ lấy mẫu (bao gồm giá đỡ phin lọc, phin lọc, cốc nhấp nháy, bơm) vào khu vực cần đo - Giá đỡ phin lọc, ống nối chuyển tiếp cao su đen, van nối đực đồng hồ bấm giây - Đặt chế độ bơm hút khí lít/phút, thời gian hút mẫu 10 phút, thời gian phơi mẫu 50 phút (đối với phương pháp Modified Kusnetz), sử dụng thời gian phơi mẫu 2’38’’ (đối với phương pháp Roll) - Buồng kiểm tra nhấp nháy nguồn chuẩn máy 241Am dùng để kiểm tra độ nhạy buồng hiệu suất ghi khay nhấp nháy anpha Điều 6: Trong trường hợp xác định tổng hoạt độ anpha nước Sử dụng máy đo radon RDA-200, AB-5 máy có tính kỹ thuật tương đương Các vật tư kèm: - Các khay nhấp nháy anpha - Sau kết thúc lấy mẫu dùng panh gắp phin lọc đặt vào khay nhấp nháy, đặt khay nhấp nháy vào buồng đo - Chuyển mạch máy Ra/Am đặt vị trí Am Sau thời gian phơi mẫu (thời gian phơi mẫu tính từ lúc kết thúc lấy mẫu đến đo) - Ấn nút “Sample” máy bắt đầu đo - Thời gian đo phút phương pháp Kusnetz 10 phút phương pháp Roll - Kết thúc phép đo ghi kết vào sổ - Chuyển khoá nguồn máy OFF - Hai kỹ thuật viên lấy mẫu, định vị trí đồ - Một kỹ thuật viên làm nhiệm vụ xử lý làm giàu mẫu, nén mẫu thành viên trước đo - Một kỹ sư chuyên ngành Địa vật lý đứng máy, đo đạc, xử lý kết - Tháo khay nhấp nháy khỏi buồng đo, đậy nắp đen lại vặn chặt vòng giữ nắp (phin lọc sử dụng để đo lần thứ sau 24 giờ, phin lọc sau đo cần dùng panh gắp bỏ vào phong bì bảo quản, không để quăn mép) Điều 13: Tỷ lệ mạng lưới khảo sát thi công theo mục tiêu, nhiệm vụ khối lượng đề án đặt Không theo tỷ lệ, mạng lưới qui định Điều 11: Xử lý tính toán số liệu Mẫu nước lấy thực địa xử lý đo ngày, thời gian tiến hành đo nhanh tốt - Xác định tốc độ đếm/phút - Xác định phông /phút - Ghi tốc độ đếm trừ phông - Xác định hệ số Kusnetz (hệ số Kusnetz tra bảng vào khoảng thời gian từ lúc ngừng lấy mẫu đến thời điểm đo) - Xác định hiệu suất khay nhấp nháy: Số xung ghi máy/phút E= Số phân rã /phút mẫu chuẩn 241Am - Phương pháp Kusnetz Tính toán tổng hoạt độ anpha (WL) công thức: Tốc độ đếm trừ phông WL = Hệ số hiệu suất × Thể tích mẫu × Hệ số WL - Sử dụng 0,5 lít nước mẫu đổ vào cốc thuỷ tinh lít Hoà tan 10 gam BaCl2 4ml axít H2SO4 0,5 lít nước mẫu Dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều, để lắng sau đến mẫu kết tủa lớp bột màu trắng đáy cốc - Dùng phễu có đặt lớp giấy lọc phía trên, tiến hành lọc 0,5 lít nước kết tủa Giấy lọc có nhiệm vụ giữ lại phần mẫu kết tủa đáy cốc - Sau lọc xong đưa mẫu vào lò sấy, giữ nhiệt độ khoảng 40 đến 50°C, thời gian sấy khoảng [...]... tng iu tra 1 2 3 Trong nh Ngoi nh Trong t Hm lng thori B(Bq/m ) Min Max Trung bỡnh 0,45 0,63 0,55 0,45 0,63 0,54 0,36 0,63 0,50 Ghi chỳ Sai s 24% Bng III.7: Kt qu xỏc nh tng hot anpha theo cỏc i tng iu tra mụi trng: Trong nh, ngoi nh, trong t bng 2 phng phỏp Kusnetz v Roll Bng III.7 TT i tng iu tra Tng hot anpha (Bq/m3) Min Max Trung bỡnh 1 Trong nh 35,3 38,8 37,8 2 Ngoi nh 26,0 57,2 45,3 3 Trong. .. trớ 60 o tng hot anpha trong nh Nh 39 o tng hot anoha trong nh Nh 41 o tng hot anpha trong t V trớ 20 Phộp o con chỏu thoron V trớ 81 Xỏc nh hm lng RaA, RaB, V trớ 87 RaC 7 Xỏc nh tng hot anpha Mu 100 trong nc 8 Xỏc nh hm lng Ra trong nc Mu 100 9 Xỏc nh hm lng U, Th, K Mu 100 T chc thi cụng ti Nghiờn cu xỏc nh nh lng tng hot anpha trong mụi trng khụng khớ, t v nc phc v iu tra ỏnh giỏ mụi trng... trỡnh by trong bng III.16 36 Bng III.16 TT 1 Khi lng (v trớ) Hng mc cụng vic o tng hot anpha trong nh Ghi chỳ 5 2 o tng hot anpha ngoi nh 15 3 o tng hot anpha trong t 5 4 Bng III.18: Kt qu xỏc nh riờng bit hm lng RaA, RaB, RaC bng phng phỏp Tsiroglou Bng III.18 Phng phỏp o con chỏu thoron TT Xỏc nh hm lng RaA, RaB, RaC 22 6 o tng hot anpha trong nc 25 7 Xỏc nh Ra trong nc 25 8 Xỏc nh U, Th, K trong. .. thc a o tng hot anpha trong t ti th trn Sapa tnh Lo Cai o tng hot anpha trong nh H thit b ly mu khớ t 23 24 III.1.3 Kt qu t c Bng III.5: Kt qu tng hot anpha trong nc bng 2 phng phỏp Roll v Kusnetz Cỏc s liu o c ti 15 v trớ ó c x lý tớnh toỏn tng hp theo cỏc phng phỏp, cỏc i tng iu tra mụi trng Bng III.2: Kt qu xỏc nh tng hot anpha theo cỏc i tng mụi trng: Trong nh, ngoi nh, trong t bng 2 phng... vo khay Ghi tc m trong 1 phỳt Chng II: Lp ỏn iu 4: Tng hot anpha trong khụng khớ v nc l mt ch tiờu trong nhiu ch tiờu iu tra ỏnh giỏ mụi trng phúng x Vỡ vy hng mc cụng vic ny thng l mt phn ca ỏn iu tra ỏnh giỏ mụi trng hay l mt phn ca ỏn iu tra tai bin a cht Khi lp ỏn tng th, phi tuõn th theo cỏc qui nh chung ca mt ỏn iu tra ỏnh giỏ mụi trng Hng mc xỏc nh tng hot anpha l mc trong ỏn chung Cn... theo trỡnh t nh ó trỡnh by trong iu 10 Trong ú: Xi : l kt qu o ln u iu 19: X lý tớnh toỏn s liu - Xỏc nh tc m trong 1 phỳt ó tr phụng Yi : l kt qu o kim tra - Xỏc nh h s Kusnetz ( theo bng 1) n : l s iim o kim tra - Tng hot anpha (WL) c xỏc nh bng cụng thc: R : l giỏ tr trung bỡnh kt qu o WL= R E ìV ì F R= Trong ú: 1 n ( X i + Yi ) 2n i =1 Sai s o tng hot anpha trong iu tra mụi trng c qui nh: E:... cụng ngh xỏc nh nh lng tng hot anpha trong mụi trng khụng khớ v nc phc v iu tra ỏnh giỏ mụi trng Chng I: TèNH HèNH NGHIấN CU P DNG PHNG PHP XC NH NH LNG TNG HOT ANPHA TRONG MễI TRNG KHễNG KH, NC TRấN TH GII V TRONG NC I.1 Tỡnh hỡnh nghiờn cu ỏp dng phng phỏp xỏc nh nh lng tng hot anpha trờn th gii I.2 Tỡnh hỡnh nghiờn cu ỏp dng phng phỏp xỏc nh nh lng tng hot anpha trong mụi trng khụng khớ, t, nc... III.17 TT i tng iu tra 1 Min Max Trung bỡnh Trong nh 3,4 5,5 3,9 2 Ngoi nh 2,1 6,4 3,7 3 Trong t 2,5 3,2 2,7 4 Trong nh 3,9 6,3 5,0 5 Ngoi nh 1,6 5,5 3,6 6 Tng hot anpha (Bq/m3) Trong t 2,3 3,1 37 2,8 Bng III.19: Kt qu xỏc nh hm lng thori B Bng III.19 3 TT Ghi chỳ Phng phỏp Roll i tng iu tra Hm lng Thori B(Bq/m ) Min Max Trung bỡnh 1 Trong nh 0,45 0,65 0,53 2 Ngoi nh 0,45 0,81 0,53 3 Trong t 0,36 0,64... tớnh toỏn tng hp theo cỏc phng phỏp v theo cỏc i tng iu tra Bng III.12: Kt qu xỏc nh tng hot anpha theo cỏc i tng iu tra mụi trng bng 2 phng phỏp Roll v Kusnetz Bng III.12 TT i tng iu tra 1 2 Tng hot anpha (Bq/m3) Min Max Trung bỡnh Trong nh 3,6 8,2 6,1 Ngoi nh 3,6 7,3 5,6 3 Trong t 3,2 7,8 4,9 4 Trong nh 4,7 7,8 6,9 5 Ngoi nh 2,4 7,8 4,7 6 Trong t 3,1 7,8 5,2 32 Ghi chỳ Phng phỏp Roll Phng phỏp... n 600m 1 o tng hot anpha trong nh 5 p dung 2 phng phỏp (phng phỏp 1 v 2) 2 o tng hot anpha ngoi nh 15 p dng 2 phng phỏp nh trờn 3 o tng hot anpha trong t 5 p dng 2 phng phỏp 4 o con chỏu thoron 22 p dng 1 phng phỏp (phng phỏp s 4) 5 Xỏc nh hm lng RaA, RaB, RaC 22 p dng 1 phng phỏp (phng phỏp s 3) 6 o tng hot anpha trong nc 25 p dng 2 phng phỏp (phng phỏp 1 v 2) 7 Xỏc nh Radi trong nc 25 Phng phỏp

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan