Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng của rifampicin từ hỗn hợp 3 thuốc chống lao RHZ trên ng ời tình nguyện

67 797 0
Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng của rifampicin từ hỗn hợp 3 thuốc chống lao RHZ trên ng ời tình nguyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng rifampicin từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ ngời tình nguyện Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hoàng Thị Kim Huyền Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Dợc Hà Nội 5918 28/6/2006 Năm 2005 Bộ Y tế Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng rifampicin từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ ngời tình nguyện Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hoàng Thị Kim Huyền Cơ quan chủ trì đề tài: Trờng Đại học Dợc Hà Nội Cấp quản lý: Bộ Y tế Thời gian thực hiện: từ tháng 12/2003 đến tháng 12/2005 Tổng kinh phí thực đề tài: 300 triệu đồng Trong đó: kinh phí nghiệp khoa học 300 triệu đồng Năm 2005 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá sinh khả dụng rifampicin từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ ngời tình nguyện Chủ nhiệm đề tài: PGS TS Hoàng Thị Kim Huyền Đơn vị chủ trì đề tài: Trờng Đại học Dợc Hà Nội Cấp quản lý: Bộ Y tế Danh sách ngời thực - PGS.TS Hoàng Thị Kim Huyền, Bộ môn Dợc lâm sàng, trờng ĐHDHN - ThS Lê Thị Luyến - ThS Nguyễn Thị Liên Hơng - ThS Bùi Đức Lập - ThS Phan Quỳnh Lan - ThS Phạm Thị Thuý Vân Đề tài nhánh: Không có Thời gian thực hiện: từ tháng 12/2003 đến tháng 12/2005 Những chữ viết tắt AUC - Diện tích dới đờng cong nồng độ - thời gian (Area Under the Curve of Concentration versus Time) ATS - Hội lồng ngực Mỹ (American Thoracic Society) CDC - Trung tâm phòng chống bệnh tật Mỹ (Center for Diseases Control and Prevention) Cmax - Nồng độ tối đa thuốc huyết tơng CTCLQG - Chơng trình chống lao quốc gia DOTS - Hoá trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp (Directly Observed Therapy Short course) E, EMB - Ethambutol FDA - Cơ quan quản lý Thực phẩm Dợc phẩm Mỹ (Food And Drug Administration) FDC - Thuốc viên hỗn hợp cố định liều (Fixed Dose Combination) IDSA - Hội bệnh nhiễm trùng Mỹ (Infectious Diseases Society of America) H, INH - Isoniazid HPLC - Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid Chromatography) IUATLD - Hiệp hội lao bệnh phổi quốc tế (International Union Against Tuberculosis and Lung Disease) R, RMP - Rifampicin S, SM - Streptomycin T1/2 - Thời gian bán thải thuốc Tmax - Thời gian thuốc đạt nồng độ cực đại huyết tơng kể từ đa thuốc WHO - Tổ chức y tế giới (World Health Organization) Z, PZA - Pyrazinamide Mục lục Phần A- Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đợc phê duyệt Các ý kiến đề xuất Trang 1 4 Phần B- Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu Đặt vấn đề Tổng quan 2.1 Thuốc chống lao hỗn hợp cố định liều 2.2 Sinh khả dụng RMP thuốc chống lao hỗn hợp cố định liều 2.3 Phơng pháp định lợng RMP huyết tơng HPLC Đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu 3.2 Vật liệu phơng tiện nghiên cứu 3.3 Phơng pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu 4.1 Xây dựng thẩm định phơng pháp định lợng RMP huyết tơng 4.1.1 Xây dựng phơng pháp định lợng RMP huyết tơng 4.1.2 Thẩm định phơng pháp định lợng 4.2 Sinh khả dụng RMP ngời tình nguyện 4.2.1 Đặc điểm nhóm ngời tình nguyện 4.2.2 Nồng độ RMP huyết tơng thông số dợc động học RMP ngời tình nguyện 4.2.3 Đánh giá sinh khả dụng RMP chế phẩm hỗn hợp đơn lẻ Bàn luận 5.1 Phơng pháp định lợng RMP huyết tơng 5.1.1 Phơng pháp tủa protein huyết tơng chiết rifampicin 5.1.2 Chơng trình sắc ký 5.2 Đánh giá sinh khả dụng RMP 5.2.1 Một số thông số dợc động học RMP uống RMP đơn độc 5.1.2 Những thay đổi số Cmax AUC uống RMP INH PZA đồng thời 5.1.3 So sánh sinh khả dụng RMP viên hỗn hợp RMP INH PZA đơn lẻ 7 13 13 13 15 21 21 21 22 27 27 27 31 37 37 37 38 38 38 39 41 Kết luận đề xuất 45 Tài liệu tham khảo 47 Phụ lục Phụ lục - Phiếu thu thập số liệu ngời tình nguyện Phụ lục - Phiếu theo dõi sức khoẻ ngời tình nguyện Phụ lục - Bảng theo dõi thời điểm lấy mẫu máu ngời tình nguyện Phụ lục - Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu Phụ lục - Sắc ký đồ rifampicin Phần A Tóm tắt kết bật đề tài Kết bật đề tài a/ Đóng góp đề tài - Xây dựng hoàn chỉnh đợc quy trình định lợng rifampicin huyết tơng ngời từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ, làm tiền đề cho việc kiểm tra chất lợng thuốc có chứa rifampicin Điều giúp cho việc theo dõi nồng độ thuốc chống lao hàng đầu (rifampicin) điều trị cần thiết Về mặt kỹ thuật, xây dựng quy trình định lợng nồng độ thuốc huyết tơng vốn khó khăn, cần có trạng thiết bị (máy HPLC) với chuyên gia có kinh nghiệm kiểm nghiệm; nhng định lợng nồng độ rifampicin huyết tơng khó khăn mẫu huyết tơng để định lợng rifampicin có nhiều thuốc chống lao khác đợc uống đồng thời Với nhiều khó khăn trên, thời điểm Việt nam, ngời nghiên cứu phải có nhiều nỗ lực để vợt qua Xét mặt lợi ích, kết nghiên cứu sinh khả dụng RMP nói riêng thuốc chống lao viên FDC nói chung giúp ích cho chơng trình chống lao quốc gia lựa chọn chế phẩm thuốc chống lao FDC đảm bảo chất lợng Đồng thời giúp nhà sản xuất thuốc nớc việc sản xuất chống lao FDC đảm bảo sinh khả dụng RMP nh thành phần khác Ngoài ra, cộng đồng, việc đảm bảo chất lợng thuốc chống lao góp phần điều trị bệnh lao thành công giảm nguy xuất kháng thuốc, điều có ý nghĩa lớn thực tiễn Việt nam - Đã đánh giá đợc tơng đơng sinh học (Bioequivalance) rifampicin từ viên FDC chơng trình chống lao Quốc gia sử dụng (Combikits) so với viên rifampicin dùng đơn độc rifampicin phối hợp viên riêng rẽ RHZ Nhờ nghiên cứu phát đợc giảm sinh khả dụng rifampicin chế phẩm thuốc chống lao dới dạng viên hỗn hợp cố định liều (Fixed dose combination - FDC) - dạng thuốc chứa nhiều thành phần thuốc chống lao chế phẩm, nh nhiều nghiên cứu tác giả giới, từ có đợc đề xuất việc đa tiêu chuẩn đánh giá sinh khả dụng in vivo rifampicin dạng viên FDC kiểm tra chất lợng thuốc điều trị lao Những nghiên cứu giới cho thấy thuốc chống lao dạng FDC có độ hoà tan RMP tốt không đảm bảo RMP viên FDC đạt tiêu chuẩn sinh khả dụng.[13, 15], chế phẩm đảm bảo sinh khả dụng nhng chế phẩm khác sinh khả dụng kém.[20] Mặc dù việc tìm RMP trải qua thập kỷ nhng nay, thông tin nghiên cứu yếu tố ảnh hởng đến sinh khả dụng RMP thay đổi trình sản xuất chế phẩm để đảm bảo sinh khả dụng RMP đợc công bố Những thông tin đầy đủ việc sử dụng tá dợc, thay đổi quy trình bào chế đợc giữ kín tài liệu nhà sản xuất mà không công bố Chính điều làm chậm trễ cho việc hiểu biết đa giải pháp đảm bảo sinh khả dụng RMP chế phẩm FDC Năm 1994, IUATLD WHO ban hành khuyến cáo thuốc chống lao dạng FDC có chất lợng tốt đảm bảo sinh khả dụng RMP nên sử dụng để điều trị bệnh lao Năm 1999 WHO ban hành quy định tất chế phẩm thuốc chống lao dạng FDC bắt buộc phải đợc đánh giá sinh khả dụng RMP trớc sử dụng điều trị cho bệnh nhân, sinh khả dụng INH, PZA, EMB chế phẩm dờng nh phải quan tâm hoạt chất dễ tan nớc [14, 31] Chơng trình chống lao quốc gia (CTCLQG) nớc ta sử dụng thuốc chống lao dạng viên hỗn hợp điều trị bệnh lao từ nhiều năm chuyên gia đầu ngành lao quan tâm đến chất lợng thuốc chống lao dạng bào chế Tuy nhiên, Việt nam cha có nghiên cứu tiến hành đánh giá sinh khả dụng rifampicin (RMP) chế phẩm hỗn hợp, vậy, nghiên cứu sinh khả dụng RMP viên hỗn hợp cần thiết b/ Kết cụ thể Về phơng pháp định lợng RMP huyết tơng ngời HPLC: Phơng pháp định lợng RMP huyết tơng HPLC xây dựng đơn giản, dễ tiến hành, có độ đúng, độ xác cao, có tính chọn lọc khoảng tuyến tính rộng Phơng pháp chiết RMP có hiệu suất xấp xỉ 100% với độ lệch chuẩn tơng đối < 3,5% chứng tỏ phơng pháp có độ cao, áp dụng thực nghiệm xác định nồng độ rifampicin huyết tơng Phơng pháp có độ xác cao với RSD < 1% Pic rifampicin nồng độ 0,2 àg/ml xác định, không trùng với pic khác, tái hiện, sai khác trung bình nghiên cứu độ xác 7,71% (không 20% theo quy định FDA) Kết thực nghiệm cho thấy huyết tơng ngời, rifampicin ổn định sau tháng bảo quản tránh ánh sáng nhiệt độ - 40OC Về nồng độ RMP máu dạng chế phẩm nghiên cứu: Việc uống đồng thời RMP với INH PZA có ảnh hởng tới nồng độ RMP Cmax RMP đạt đợc huyết tơng bị giảm 31,24% AUC giảm 25,94% uống RMP-INH-PZA đồng thời so với uống RMP đơn độc Nồng độ RMP cao đạt đợc huyết tơng ngời tình nguyện uống viên hỗn hợp Combikits 6,52 1,84 àg/ml, thấp so với uống viên đơn lẻ đối chiếu (10,44 2,01àg/ml) thấp phạm vi điều trị Thời gian đạt nồng độ Cmax rifampicin huyết tơng uống viên hỗn hợp Combikits lớn so với viên đơn lẻ, phần lớn cá thể đạt Tmax 3h, viên đơn lẻ 1h Sinh khả dụng tơng đối RMP viên hỗn hợp Combikits sử dụng thấp, đạt 64,95% so với viên đơn lẻ (46% 77% với khoảng tin cậy 90%) c/ Hiệu đào tạo - Đã đào tạo đợc nghiên cứu sinh, thạc sĩ dợc sĩ đại học - Đã nâng cao đợc lực nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực đánh giá sinh khả dụng tơng đơng sinh học cho đội ngũ cán giảng dạy Bộ môn Dợc lâm sàng - Đã tạo đợc hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học với Viện Lao Bệnh phổi Trung ơng, Bệnh viện Lao Hà nội gây đợc ý giáo s đầu ngành Lao d/ Hiệu kinh tế - Đề xuất với Bộ Y tế đa tiêu chuẩn đánh giá sinh khả dụng RMP dạng chế phẩm FDC cho phép chế phẩm lu hành đấu thầu, tránh tình trạng đấu thầu phải sản phẩm chất lợng nh gây lãng phí e/ Hiệu Xã hội: - Việc phát giảm sinh khả dụng RMP thuốc Combikits từ đề tài đem lại lợi ích cho xã hội, tránh tình trạng điều trị hiệu Đặc biệt sử dụng dạng chế phẩm có nồng độ thấp dẫn đến tình trạng tạo chủng vi khuẩn lao kháng thuốc, đặc biệt nguy hiểm kháng RMP f/ Các hiệu khác - Giúp cho sở kiểm nghiệm phơng pháp định lợng RMP từ huyết tơng ngời có độ ổn định độ xác cao; quy trình đánh giá sinh khả dụng tơng đơng sinh học RMP áp dụng vào thực tiễn sản xuất đời sống xã hội - Giúp cho nhà bào chế nớc rút kinh nghiệm nhằm cải tiến quy trình bào chế thuốc chống lao dạng viên FDC - Giúp cho nhà điều trị thấy rõ vai trò đánh giá sinh khả dụng thuốc Đánh giá thực đề tài đối chiếu với đề cơng nghiên cứu đợc phê duyệt a/ Luôn hoàn thành tiến độ b/ Đã đạt đợc mục tiêu nghiên cứu đề + Đánh giá tơng đơng sinh học rifampicin viên hỗn hợp cố định liều (FDC) đợc CTCLQG sử dụng + Rút kết luận chất lợng rifampicin viên FDC để đóng góp ý kiến cho CTCLQG lựa chọn thuốc điều trị c/ Các sản phẩm tạo so với dự kiến: - Phơng pháp chiết xuất định lợng RMP từ huyết tơng ngời - Chất lợng sản phẩm thử: Combikits d/ Đánh giá việc sử dụng kinh phí: - Sử dụng hợp lý, tiết kiệm Các ý kiến đề xuất Từ kết nghiên cứu đa đề xuất kiến nghị sau: Cần ý tới tiêu chuẩn sinh khả dụng rifampicin đấu thầu mua thuốc chống lao nh việc nghiên cứu bào chế thuốc chống lao dạng viên hỗn hợp để đảm bảo bệnh nhân đợc sử dụng thuốc chống lao đảm bảo chất lợng Có thể sử dụng phơng pháp định lợng RMP huyết tơng để giám sát nồng độ điều trị trờng hợp bệnh nhân lao tái trị đặc điểm giao động cá thể nồng độ RMP huyết tơng Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Y tế - Chơng trình chống lao quốc gia-Viện lao bệnh phổi (1999), Hớng dẫn thực chơng trình chống lao quốc gia Bộ môn Bào chế Trờng ĐH Dợc Hà nội (1997) Kỹ thuật bào chế sinh dợc học dạng thuốc Tập I Bộ môn Dợc lâm sàng Trờng ĐH Dợc Hà nội (2000), Dợc lâm sàng đại cơng, NXB Y học, tr - 37 Đào Hùng Phi, Lê Thị Hằng, Nguyễn Thanh Hà (2001) Định lợng đồng thời rifampicin isoniazid phơng pháp sắc ký lỏng hiệu cao Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Viện Kiểm Nghiệm 1996-2000, 74-77 Tiếng Anh ACCSQ/PPWG (2003) Asean Guidelines for the Conduct of Bioavailability and Bioequivalence (Final draft 14 August 2003) Acocella G (1989) Human bioavailability studies Bull Int Union Tuberc Lung Dis 1989; 64(1): 38 - 40 Agrawal S, Kaur KJ, Singh I et al (2002), Assessment of bioequivalence of rifampicin, isoniazid and pyrazinamide in a four drug fixed dose combination with separate formulations at the same dose levels International Journal of Pharmaceutic;233:169-177 Agrawal S, Singh I, Kaur KJ, Bhade SR, Kaul CL, Panchagnula R (2004) Comparative bioavailability of rifampicin, isoniazid and pyrazinamide from a four drug fixed dose combination with separate formulations at the same dose levels Inter national Journal of Pharmaceutic 2004 May 276: 41 - 49 Asean guideline for validation of analytical procedures (2002) 10 Cavenaghi R (1989).Rifampicin raw material characteristics and their effects on bioavailability Bull Int Union Tuberc Lung Dis 1989; 64(1): 36 37 11 Center for Drug Evaluation and Research CDER (2001), Guidance for Industry: Bioanylytical Method Validation http://www.fda.gov/cder/guidance/index.htm 12 Christopher M (1996) Development and validation of analitical methods, Elservier Science Ltd 13 Ellard G.A., Fourie P.B (1999), Rifampicin bioavailability: a review of its pharmacology and the chemotherapeutic necessity for ensurng optimal absorption, Int J Tuberc Lung Dis 3, (11), S301-S308 47 14 European Agency for the Evaluation of Medicinal Products - Committee for Proprietary Medicinal Products (2001) Note for guidance on the investigation of bioavailability and bioequivalence CPMP/EWP/QWP/1401/98 15 FDA Center for Drug Evaluation and Research (2000) Bioavailability and bioequivalence studies for orally administered drug products general considerations, Guidance for Industry 16 Fox W (1990), Drug combination and the bioavailability of rifampicin, Tubercle 71, 241-245 17 Guellec Chantal Le, Gaudet Marie-Laure, Lamanetre Sandrine, Breteau Michel (1997), Stability of rifampicin in plasma: consequences for therapeutic monitoring and pharmacokinetic studies Therapeutic Drug Monitoring 19, 669-674 18 Gurumurthy P., Ramachandran G., Hemanth Kumar A.K., Rajasekaran S., Padmapriyadarsini C., Swaminathan S., Venkatesan P., Sekar L., Kumar S., Krishmarajasekhar O.R., Paramesh P., (2004), Malabsorption of rifampicin and isoniazid in HIV-ifected patients with and without tuberculosis Clinical Infectious Desease, 38, 280-283 19 Health and Welfare Canada/ Health Protection Branch (1992) Conduct and Analysis of Bioavailability and Bioequivalence Studies 20 Immanuel C, Gurumurthy P, Ramachandran G et al (2003), Bioavailability of rifampicin following concomitant administration of ethambutol or isoniazid or pyrazinamide or a combination of the three drugs Indian I Med Res; 118:109114 21 IUATLD (1999), Fixed-dose combination formulations for tuberculosis treatment, International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases (11): S286 - S288 22 IUATLD/WHO (1994), The promise and the reality of fixed-dose combination with rifampicin A joint statement of IUATLD and TB programme of WHO, Tubercle and Lung Dis 75: 180 - 181 23 IUATLD/WHO (1999), Quality assurance: protocol for assessing the rifampicin bioavailability of combined formulations in healthy volunteers, International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases (11): S283 - S285 24 Jamaluddin A.B.M., Sarwar G., Rahim M.A., Rahman M.K (1990), Highperformance liquid chromatographic assay of rifampicin in human serum, Journal of Chromatography, 252, 495-497 25 Martindale Editional staff (1996), Martindale The extra Pharmacopoeia, Royal Pharmaceutical Society, 268-271 48 26 Orisakwe O E, Akunyili D N, Agbasi P U, Ezejiofor N A (2004) Some plasma and saliva Pharmacokinetics parameters of rifampicin in the presence of Pefloxacin Am J Ther 11: 283 287 27 Padgaonkar KA, Revankar NS, Bhatt AD et al (1999), Comparative bioequivalence study of rifampicin and isoniazid combinations in healthy volunteers International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases 3(7):627-631 28 Panchagnula R, Agrawal S (2004) Biopharmaceutic and pharmacokinetic aspects of variable bioavailability of rifampicin International Journal of Pharmaceutic 271: 1-4 29 Panchagnula R, Kaur KJ, Singh I, Kaul CL (2000), Bioequivalence of rifampicin when administered as a fixed-dosed combined formulation of four drugs versus separate formulations, Methods Find Exp Clin Pharmacol, Nov 22 (9): 689 694 30 Panchagnula R., Sood A., Sharda N., Kaur K., Kaul C.L (1999) Determination of rifampicin and its main metabolite in plasma and urine in presence of pyrazinamide and isoniazid by HPLC method Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis 18, 1013-1020 31 Peloquin CA, Namdar R, Singleton MD, Nix DE (1999), Pharmacokinetic of rifampicin under fasting condition, with food and with antacid Chest115: 12 18 32 Peloquin Charles A (1997), Using therapeutic drug monitoring to dose the antimycobacterial drugs, Clinics in Chest Medicine 18, (1), 79-87 33 Pillai G, Fourie PB (1999) Recent bioequivalence studies on fixed-dose combination antituberculosis drug formulation available on the global market International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases 3(suppl 3): S309 S316 34 Seifart HI, Parkin DP, Domald PR (1991) Stability of isoniazid, RMP and pyrazinamide in suspensions used for the treatment of tuberculosis of children Pediatr Infect Dis 10: 827 - 831 35 Shishoo CJ, Shah SA, Rathod IS, Savale SS, Kotecha JS, Shah PB (1999) Stability of RMP in dissolution medium in presence of isoniazid International Journal of Pharmaceutic 190: 109 - 123 36 Shishoo CJ, Shah SA, Rathod IS, Savale SS, Vora MJ (2001) Impared bioavailability of RMP in presence of isoniazid from fixed dose combination formulation International Journal of Pharmaceutic 228: 53 - 67 49 37 Singh S, Mariappan TT, Sarda N, Kumar S, Chakraborti AK (2000) The reason for increase in decomposition of rifampicin in the presence of isoniazid under acid condition Pharm Pharmacol commun 6: 405 - 410 38 Singh S, Mariappan TT, Shankar R, Sarda N, Singh B (2001) A critical review of the probable reasons for the poor variable bioavailability of rifampicin from anti-tubercular fixed-dose combination (FDC) products, and the likely solution to the problem, Int J Pharm 2001 Oct 9: 228(1-2):5-17 39 Smith P.J., Dyk J.Van, Fredericks A (1999), Determination of rifampicin, isoniazid and pyrazynamide by high performance liquid chromatography after their simultaneous extraction from plasma, Int J Turberc Lung Dis, 3(11), S325-S328 40 US Department of Health and Reseach (2001), Guidance for industry bioanalytical method validation 41 Walubo A., Smith P., Folb P.I (1994), Comprehensive for pyrazinamide, rifampicin and isoniazid with its hydrazine metabolites in human plasma by column liquid chromatography, Journal of Chromatography, 658, 391-396 42 WHO (1999) Establishing the bioequivalence of Rifampicin in fixed dose formulations containing Isoniazid with or without Pyrazinamide and/or Ethambutol compared to the single drugs reference preparations administered in loose combination (Model protocol) WHO/CDS/TB/99 274 43 WHO (1999) Fixed dose combination tablets for the tretment of tuberculosis, WHO/CDS/CPC/TB/99.267 44 WHO (2002) Frequently asked questions about the 4-drug fixed-dose combination tablet recommended by WHO for treating tuberculosis WHO/CDS/STB/2002.18 45 WHO (2002) Operational guide for national tuberculosis control progarammes on the introduction and use of fixed-dose combination drugs WHO/CDS/TB/202.308 46 Woo J., Chan C., Chan R., Cheung W., Or K., Cham K (1995), Correlation between steady-state plasma concentration of antituberculous drugs and age, inclusion of rifampicin in the treatment regimen, adverse drug reactions and other clinical parameters, Journal of Medicine 26, (5), 279-294 47 Zwolska Z, Mikulska HN, Kopec EA et al (1998), Bioavailability rifampicin, isoniazid, pyrazinamide from fixed-dose combination capsules International Journal of Tuberculosis and Lung Diseases 2(10):824-830 50 Phụ lục Phiếu thu thập số liệu ngời tình nguyện Mã: Hành Họ tên Nghề nghiệp Tuổi Nam Nữ Địa Ngày bắt đầu Ngày kết thúc thử nghiệm Phân bố thử nghiệm Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Loại thuốc Giờ bắt đầu uống thuốc Giờ kết thúc lấy máu Kết nồng độ thuốc huyết tơng theo thời gian Viên đơn lẻ 2-FDC Thời điểm 0,5 0,75 1,5 2,5 12 24 Tác dụng không mong muốn cách xử trí - Biểu lâm sàng: - Biểu cận lâm sàng: - Cách xử trí: 3-FDC Phụ lục Phiếu theo dõi sức khoẻ ngời tình nguyện (Nghiên cứu sinh khả dụng Rifampicin ngời tình nguyện) Giai đoạn: Mã NC Họ tên NTN: Tuổi Giới Địa liên lạc: Ngày thử nghiệm Thuốc thử nghiệm liều Tình trạng sức khoẻ trớc uống thuốc: Lâm sàng Toàn trạng chung Mạch Huyết áp Nhiệt độ Nhịp thở Cận lâm sàng: SGOT Gros Protein niệu SL hồng cầu SGPT Glucose SL bạch cầu Bilirubin TP Ure Glucose niệu Công thức BC Mac Lagan Creatinin VSS Hb Tình trạng sức khoẻ sau uống thuốc (trong thời gian lấy mẫu máu) ( Mô tả diễn biến bất thờng xảy ra: thời điểm, triệu chứng, biện pháp can thiệp) Kết luận tình trạng sức khoẻ ngời tình nguyện thời gian thử nghiệm Trởng nhóm nghiên cứu Bs trực Phụ lục Bảng theo dõi thời điểm lấy mẫu máu ngời tình nguyện Giai đoạn Mã NC Họ tên ngời tình nguyện: Ngày thử nghiệm . Thuốc uống Mẫu Mã Thời điểm 30' 45' 60' 90' 2h 2h30 3h 4h 10 6h 11 8h 12 12h 13 24h Dự tính Thời điểm thực Ghi uống thuốc Ngời theo dõi Phụ lục đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu Tên là: Giới: Ngày tháng năm sinh: Địa nơi c trú: Điện thoại: Nghề nghiệp: Nơi công tác: Điện thoại: Đồng ý tình nguyện tham gia đề tài: "Nghiên cứu sinh khả dụng rifampicin từ hỗn hợp thuốc chống lao RHZ ngời tình nguyện" Sau đợc thông báo việc tuyển ngời tham gia nghiên cứu Bộ môn Dợc lâm sàng Trờng đại học Dợc Hà nội, đọc đề cơng nghiên cứu hiểu rõ thông tin sau: Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá sinh khả dụng rifampicin ngời tình nguyện từ dạng chế phẩm (hỗn hợp riêng lẻ), từ đa khuyến cáo cho chơng trình chống lao quốc gia chọn thuốc thời gian dùng thuốc 1.2 Nội dung nghiên cứu 1.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu liều đơn, chéo 3, ba giai đoạn ngời tình nguyện a Thuốc nghiên cứu: gồm loại thuốc sau: - Rifampicin 150mg (Fatol - Đức) - Isoniazid 150 mg (Laphal - Pháp) - Pyrazinamid 500 mg (Novatis - Bangladesh) - Rifampicin + Isoniazid + Pyrazinamid dạng viên phối hợp chuẩn bị sử dụng Chơng trình chống lao quốc gia - Rifampicin + Isoniazid dạng viên phối hợp + Pyrazinamid dạng đơn lẻ sử dụng Chơng trình chống lao quốc gia Liều thuốc đợc tính theo quy định Hiệp hội lao quốc tế Mỗi ngời tình nguyện đợc uống thuốc lần, lần liều cách tuần 1.2.2 Tiến hành nghiên cứu: Ngời tình nguyện đạt đủ tiêu chuẩn lựa chọn (xem phần 1.3.) đồng ý tham gia nghiên cứu đợc uống thuốc lấy máu để định lợng nồng độ thuốc * Cách uống thuốc Thuốc đợc uống làm lần, vào h sáng, cách bữa ăn cuối (vào tối hôm trớc) 12h Lợng nớc đa kèm 200 ml, nớc đun sôi để nguội Sau uống thuốc phải nhịn ăn tiếp 2,5h Bữa ăn sáng bữa ăn nhẹ (1 lát bánh mỳ bánh ngọt), không uống sữa ăn tra sau lấy mẫu máu thứ ăn tối sau lấy mẫu máu thứ 12 Trong thời gian thử nghiệm, không đợc uống rợu, bia, hút thuốc dùng loại thuốc khác Nếu lý bắt buộc phải dùng thuốc, phải báo cho ngời phụ trách thử nghiệm để ngời phụ trách xem xét, cần phải ngừng lấy máu * Lấy mẫu máu - Mẫu đợc lấy vòng 24h kể từ uống thuốc, lấy 13 mẫu máu thời điểm: 0h (ngay trớc uống thuốc), 30', 45', 60', 90', 2h, 2h30', 3h, 4h, 6h, 8h, 12h, 24h - Số lợng máu mẫu ml máu tĩnh mạch, chống đông heparin; vòng 15 phút sau lấy ly tâm máu để tách huyết tơng - Huyết tơng tách cho vào ống nghiệm nhựa, nút kín, dán nhãn có mã hoá mẫu, bảo quản tủ lạnh sâu - 40oC định lợng * Nơi tiến hành thử nghiệm: Khám lâm sàng, xét nghiệm, uống thuốc lấy máu Bệnh viện Việt nam - Cuba (Hà Nội) 1.3 Lựa chọn ngời tình nguyện Tiêu chuẩn lựa chọn ngời tình nguyện: - Tuổi 18 - 55 tuổi Không phân biệt giới Cân nặng 48 - 55 kg (nữ); 50 - 55 kg (nam) Khám lâm sàng cho thông số lâm sàng bình thờng, tiền sử bệnh tật Chức gan - thận, huyết học bình thờng, biểu số huyết học sinh hoá máu giới hạn bình thờng Tiêu chuẩn loại trừ: - Phụ nữ có thai cho bú - Đang mắc bệnh (mạn tính cấp tính) - Có tiền sử mắc bệnh động kinh, bệnh goute, rối loạn chuyển hoá - Có tiền sử dị ứng thuốc - Nghiện rợu, thuốc lá, ma tuý - HBsAg (+), HIV(+) Tổng quan thuốc dùng nghiên cứu 2.1 Rifampicin Rifampicin thuốc kháng sinh sử dụng điều trị bệnh lao, bệnh phong số bệnh nhiễm khuẩn khác Thờng dùng điều trị bệnh lao có phối hợp với thuốc chống lao khác - Tác dụng không mong muốn (ADR): Tác dụng không mong muốn rifampicin cóthể xảy sử dụng kéo dài hàng tháng Khi sử dụng liều đơn thời gian ngắn thờng gặp phải tác dụng không mong muốn - Khi uống thuốc phân, nớc tiểu, nớc bọt, nớc mắt, dịch khác thể có màu đỏ - Kính sát tròng bắt màu vĩnh viễn - Các tác dụng không mong muốn gặp với tỷ lệ nh sau: Tỷ lệ ADR >1% Tiêu hoá: ỉa chảy, đau bụng, buồn nôn, chán ăn Da: ban da, ngứa 0,1% < ADR < 1% Hội chứng giả cúm: đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, sốt .Tăng men gan, tăng bilirubin huyết thanh, vàng da rối loạn porphyrin thoáng qua Những tác dụng không mong muốn hết ngừng thuốc - Liều điều trị thông thờng hàng ngày : - 12 mg/kg/24h 2.2 isoniazid Isoniazid thuốc điều trị lao đợc sử dụng từ lâu, dùng phối hợp với thuốc chống lao khác để điều trị thể lao dự phòng bệnh lao cho đối tợng có nguy cao - Tác dụng không mong muốn: Cũng giống nh rifampicin, tác dụng không mong muốn isoniazid xảy sử dụng kéo dài hàng tháng Khi sử dụng liều đơn thời gian ngắn thờng gặp phải tác dụng không mong muốn - Các tác dụng không mong muốn gặp với tỷ lệ nh sau: Tỷ lệ ADR >1% Mệt mỏi chán ăn Tiêu hoá: buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau vùng thợng vị Viêm gan: tăng men gan Viêm dây thần kinh ngoại biên 0,1% < ADR < 1% Máu: giảm tiểu cầu, bạch cầu hạt, thiếu máu Viêm mạch Da ngứa Co giật Những tác dụng không mong muốn hết ngừng thuốc - Liều điều trị thông thờng hàng ngày: 5mg/kg/24h 2.3 Pyrazinamid Pyrazinamid thuốc điều trị bệnh lao, phối hợp với thuốc chống lao khác - Tác dụng không mong muốn: Tác dụng không mong muốn pyrazinamid xảy sử dụng kéo dài hàng tháng Khi sử dụng liều đơn thời gian ngắn thờng gặp phải tác dụng không mong muốn Các tác dụng không mong muốn gặp với tỷ lệ nh sau: Tỷ lệ ADR >1%: Tăng men gan Tăng acid uric máu gây gút cấp Đau khớp lớn nhỏ 0,1% < ADR < 1%: Viêm khớp Những tác dụng không mong muốn hết ngừng thuốc - Liều điều trị thông thờng hàng ngày: 25mg/kg/24h 2.4 Tơng tác thuốc thuốc nghiên cứu - Rifampicin có tác dụng cảm ứng cyt.P450, làm tăng nguy gây độc với gan isoniazid - Không có tơng tác rifampicin isoniazid với pyrazinamid - Các antacid làm giảm hấp thu thuốc chống lao dùng đồng thời Quyền lợi nghĩa vụ đối tợng tham gia nghiên cứu 3.1 Quyền lợi đối tợng tham gia nghiên cứu: - - - Đợc cung cấp đầy đủ thông tin nghiên cứu mà tham gia Có quyền viết đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu đơn phơng chấm dứt việc tiếp tục tham gia nghiên cứu Các thông tin cá nhân đối tợng nghiên cứu nh kết nghiên cứu đợc giữ bí mật hồ sơ nghiên cứu Tên đối tợng tham gia nghiên cứu không đợc công bố công khai báo cáo kết nghiên cứu tạp chí, báo chuyên ngành không đợc đồng ý đối tợng nghiên cứu Đợc kiểm tra sức khoẻ khám lâm sàng làm xét nghiệm để tuyển chọn vào nghiên cứu miễn phí Đợc nhận tiền bồi dỡng: Sau hoàn tất thử nghiệm: giai đoạn x 600.000 đồng/giai đoạn = 1.800.000 đồng Nhận lần vào cuối đợt thử nghiệm Trong trờng hợp chấm dứt tham gia nghiên cứu trớc thời hạn, số tiền bồi dỡng đợc chi trả phụ thuộc vào mức độ hoàn tất công việc (tối đa 600 000đ) Khi có tai biến trình thử nghiệm đợc xử trí kịp thời Những trờng hợp nặng đợc điều trị bệnh viện, chi phí cho điều trị đợc chi trả kinh phí đề tài Thời gian theo dõi đối tợng thử nghiệm tác dụng phụ: kéo dài tiếp tục 24h sau lấy máu lần cuối 4.2 Nghĩa vụ đối tợng tham gia nghiên cứu: - - Viết đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu (đơn viết tay), bao gồm: Cam kết thực qui trình, yêu cầu nghiên cứu Trong trờng hợp không muốn tiếp tục tham gia nghiên cứu, phải có thông báo trớc viết tay cho bên nghiên cứu Trong trình tham gia nghiên cứu, không đợc đồng thời tham gia nghiên cứu khác sử dụng thuốc để điều trị bệnh Trả lời câu hỏi tiền sử bệnh tật bệnh tật có trớc tham gia thử nghiệm Cung cấp thông tin phản hồi xác nghiên cứu thử nghiệm Cam đoan ngời tình nguyện (viết tay) Hà nội, ngày tháng năm 2004 Ngời tình nguyện (Ký ghi rõ họ tên) Chúng thông báo đầy đủ thông tin cho đối tợng tham gia nghiên cứu, đồng ý tiếp nhận tham gia vào nghiên cứu Chúng cam kết thực điều nêu Hà nội, ngày tháng năm 2004 Thay mặt nhóm nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) Tôi xin chịu trách nhiệm hậu sai sót thực không nh cam kết nêu Hà nội, ngày tháng năm 2004 Chủ nhiệm đề tài -Thông qua Hội đồng đạo đức Ngày tháng năm 2003 Phụ lục Sắc ký đồ rifampicin Sắc ký đồ Rifampicin chuẩn pha động Sắc ký đồ Rifampicin chuẩn mẫu huyết tơng trắng Sắc ký đồ Rifampicin huyết tơng ngời uống RMP-INH-PZA thời điểm 1h [...]... tìm hàm l ng còn lại sau thời gian bảo quản để xác định độ ổn định của rifampicin trong mẫu huyết t ng 3. 3.2 Nghiên cứu sinh khả d ng của RMP 3. 3.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu ng u nhiên, liều đơn, so sánh chéo ba, ba giai đoạn trên ng i tình nguyện Thiết kế nghiên cứu ng u nhiên: Ng i tình nguyện đợc bố trí ng u nhiên thành 3 nhóm thử nghiệm nh sau: - 12 ng i tình nguyện đợc mã hoá từ A đến M... phẩm khác lại có sinh khả d ng kém. [33 ] Nh ng yếu tố ảnh h ng đến sinh khả d ng của RMP cho đến nay đã đợc biết đến nhng c ng cha thật đầy đủ Hậu quả của sử d ng thuốc ch ng lao d ng FDC có chất l ng kh ng đảm bảo dẫn tới kết quả điều trị kém và sẽ tạo ra tình tr ng kh ng thuốc (kh ng còn lợi ích ng n chặn tình tr ng kh ng thuốc) [45] 2.2 Sinh khả d ng của RMP trong thuốc ch ng lao hỗn hợp cố định liều... nam, ng i nghiên cứu phải có nhiều nỗ lực để vợt qua Xét về mặt lợi ích, nh ng kết quả nghiên cứu sinh khả d ng của RMP nói ri ng và thuốc ch ng lao trong viên FDC nói chung sẽ giúp ích cho ch ng trình ch ng lao quốc gia trong lựa chọn chế phẩm thuốc ch ng lao FDC đảm bảo chất l ng Đ ng thời giúp các nhà sản xuất thuốc trong nớc trong 9 việc sản xuất ch ng lao FDC đảm bảo sinh khả d ng của RMP c ng nh... tiến hành đánh giá sinh khả d ng của rifampicin (RMP) trong các chế phẩm hỗn hợp, vì vậy, nghiên cứu sinh khả d ng của RMP trong viên hỗn hợp là cần thiết 5 Mục tiêu nghiên cứu: 1 Đánh giá t ng đ ng sinh học của rifampicin trong viên hỗn hợp cố định liều (FDC) hiện đang đợc CTCLQG sử d ng 2 Rút ra kết luận về chất l ng của rifampicin trong viên FDC để đ ng góp ý kiến cho CTCLQG trong lựa chọn thuốc điều... cứu sinh khả d ng của RMP trong viên FDC cho thấy sinh khả d ng của RMP đặc biệt là d ng 3- FDC rất kém Nh ng nghiên cứu khác c ng cho thấy r ng c ng là d ng thuốc ch ng lao FDC nhng một số chế phẩm đạt tiêu chuẩn về sinh khả d ng còn chế phẩm khác thì kh ng [21] Năm 1989, Acocella đã c ng bố trên tạp chí của Hiệp hội bài lao và bệnh phổi quốc tế về kết quả nghiên cứu về sinh khả d ng của RMP trong một... nh ng th ng tin nghiên cứu về chất l ng của thuốc ch ng lao d ng FDC của nhiều tác giả khác và c ng cho thấy sinh khả d ng của RMP ở nh ng chế phẩm khác nhau có mặt trên thị tr ng thế giới trong nhiều năm qua có nh ng chế phẩm đạt sinh khả d ng, nh ng chế phẩm khác lại rất kém.[21] Đ ng trớc thực tr ng trên, năm 1999, WHO đã quy định sinh khả d ng của RMP trong tất cả các chế phẩm thuốc ch ng lao d ng. .. bỏ sót thuốc và điều trị đơn trị liệu dẫn tới tình tr ng kh ng thuốc Vì nh ng lợi ích trên WHO/IUATLD khuyến cáo sử d ng thuốc ch ng lao d ng FDC trong ch ng trình ch ng lao của tất cả các quốc gia Thuốc ch ng lao hỗn hợp RMP - INH và RMP - INH- PZA đã đợc sử d ng r ng rãi từ nh ng năm 80 của thế kỷ XX ở hơn 40 quốc gia trên thế giới Nh ng nghiên cứu trên thế giới cho thấy thuốc ch ng lao d ng FDC... cần nghiên cứu sinh khả d ng của RMP trong viên FDC Ngay từ thời kỳ đầu mới ra ời của các chế phẩm hỗn hợp RMP - INH, Acocella và c ng sự đã nghiên cứu so sánh n ng độ các thuốc ch ng lao đạt đợc trong huyết t ng ngời tình nguyện sau khi u ng viên hỗn hợp và ri ng lẻ[6] Năm 1988, trong hội thảo của IUATLD tại Dubrovnik, tiến sĩ Acocella G (Tr ng Đại học Pavia, Italy) đã báo cáo kết quả nghiên cứu sinh. .. tan của RMP tốt c ng kh ng đảm bảo r ng RMP trong viên FDC sẽ đạt tiêu chuẩn về sinh khả d ng. [21], [ 23] , có thể chế phẩm này đảm bảo sinh khả d ng nhng chế phẩm khác thì sinh khả d ng kém. [33 ] Hậu quả của sử d ng thuốc ch ng lao d ng FDC có sinh khả d ng kh ng đảm bảo dẫn tới kết quả điều trị kém, nguy cơ thất bại điều trị và sẽ gia t ng các ch ng vi khuẩn lao kh ng RMP (kh ng còn lợi ích ng n chặn tình. .. Sau khuyến cáo trên 5 năm, Pillai và c ng sự (1999) đã trình bày kết quả nghiên cứu cho thấy sinh khả d ng của RMP trong thuốc ch ng lao d ng FDC trên thị tr ng thế giới trong tình tr ng đ ng lo ng i, trong10 chế 8 phẩm hỗn hợp thuốc ch ng lao FDC lu hành trên thị tr ng thế giới có 7 chế phẩm FDC có sinh khả d ng của RMP kém so với chế phẩm RMP chuẩn đơn lẻ [33 ] Năm 1999, trong Hội thảo của WHO tổ chức

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phan A: Ket qua noi bat cua de tai

  • Phan B: Noi dung bao cao ket qua nghien cuu (NC)

  • 1. Dat van de

  • 2. Tong quan

    • 2.1. Thuoc hon hop co dinh lieu

    • 2.2. Sinh kha dung cua RMP

    • 2.3. Dinh luong RIFAMPICIN

    • 3. Doi tuong va phuong phap NC

    • 4. Ket qua NC

      • 4.1. Dinh luong RIFAMPICIN trong huyet tuong

      • 4.2. Sinh kha dung cua RMP tren nguoi tinh nguyen

      • 5. Ban luan

      • 6. Ket luan va de xuat

      • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan