Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung

285 400 0
Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển  kinh tế   xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BKH&CN VHHCHCTN VHHCHCTN BKH&CN BKH&CN VHHCHCTN Bé khoa häc vµ công nghệ Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên 18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội Chơng trình điều tra nghiên cứu ứng dụng công nghƯ biĨn KC 09 (2001-2005) B¸o c¸o tỉng kÕt khoa học kỹ thuật đề tài Nghiên cứu xác lập mô hình phát triển kinh tế - x hội cho vùng đất ngập mặn mô hình nuôi trồng thđy s¶n ven biĨn miỊn Trung” M· sè: KC.09.21 PGS.TS Hoàng Thanh Hơng 5929 03/6/2006 Hà Nội, - 2006 Mở đầu Dải ven biển miền Trung nơi tập trung nhiều thành phố, cảng với khu quy hoạch phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp du lịch quan trọng nớc Trong năm gần đây, với tăng trởng kinh tế phát triển công nghiệp mạnh mẽ đất nớc, xu tiến biển cộng đồng dân c ngày gia tăng gây không ảnh hởng xấu đến tài nguyên, cân sinh thái môi trờng biển Phong trào đắp đầm nuôi hải sản làm ngày ®i diƯn tÝch rõng ngËp mỈn vèn ®· Ýt ái, hạn chế trao đổi nớc nơi c trú sinh vật vùng triều Tại nhiều đầm phá nh phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Quy Nhơn, đầm Ô Loan đầm Nha Phu diễn trình nông hoá đáy đầm với tốc độ nhanh Điều tác động ngời ảnh hởng lớn đến hệ sinh thái đầm phá ven bờ đặc biệt nguồn lợi sinh vật gây tổn thất khó lờng tới tài nguyên môi trờng dải ven biển Vùng đất ven biển miền Trung với hệ sinh thái thiên tai, bị khai thác sử dụng cho nhiều mục đích khác nh khai hoang nông nghiệp, xây dựng khu dân c, khu chế biến, sản xuất muối, nuôi trồng thủy sản, khai thác loài hải sản khác suốt thời kỳ dài đà bị giảm sút lợng chất cách nhanh chóng Hầu hết cồn cát, bÃi lầy đất ngập mặn tình trạng hoang hoá Khác với vùng ven biển Bắc Bộ vµ Nam Bé, bê biĨn miỊn Trung cã tíi 1000km bÃi ngang Thêm vào đất hẹp, sông ngắn, phù sa gió mạnh nên tạo nhiều cồn cát hầu nh rừng ngập mặn tự nhiên Thời gian qua số dự án nớc tổ chức quốc tế trồng rừng ngập mặn phủ xanh vùng cát, đồi ven biển đà đợc thực số địa phơng nh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Thuận Tuy nhiên diện tích phủ xanh không lớn, hiểu biết ngời dân bảo vệ môi trờng cân sinh thái hạn chế nhu cầu tìm kiếm kế sinh nhai cộng đồng dân c thành dự án thờng bị phá huỷ nghiêm trọng Do thiếu rừng phòng hộ vùng ven biển phải gánh chịu hậu ma bÃo, gió xoáy, triều cờng, xói lở bờ tợng cát bay cát nhảy Ngời dân phải đối mặt với đói nghèo lựa chọn hạn chế kế sinh nhai tơng lai Họ cần trợ giúp Nhà nớc, tổ chức KHCN, kinh tế xà hội Tình hình đòi hỏi phải có mô hình kinh tế sinh thái Nông - Lâm - Ng bên cạnh khu kinh tế trọng điểm yếu tố để đảm bảo cho phát triển bền vững vùng ven biển là: -Thu nhập cho ngời lao động không ngừng đợc nâng cao -Việc làm cho ngời dân vùng ven biển ngày đợc tăng thêm -Môi trờng sinh thái vùng ven biển không bị suy thoái Đề tài KC.09.21 Nghiên cứu xác lập mô hình phát triển kinh tế x hội cho vùng đất ngập mặn mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung nhiệm vụ đặt hàng Bộ Khoa học Công nghệ cho Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhằm xác lập mô hình phát triển kinh tế sinh thái, thu hút đợc tham gia cộng đồng dân c ven biển đảm bảo yếu tố phát triển bền vững Đề tài đợc thực năm (1/2004-12/2005) với mục tiêu: - Xác định đợc đối tợng phơng thức tổ chức mô hình kinh tế - xà hội cho vùng nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung đảm bảo cân sinh thái, khắc phục ô nhiễm môi trờng có hiệu kinh tế cao - Có đợc mô hình phát triển kinh tế - xà hội cho vùng cát ngập mặn ven biển miền Trung Để góp phần phát triển kinh tế khu vực miền Trung đóng góp thiết thực cho phong trào xoá đói giảm nghèo phụ nữ vùng biển theo hớng phát huy tiềm lợi thế, ứng dụng khoa học kỹ thuật tạo mô hình phù hợp, phơng thức chuyển đổi canh tác có lợi kinh tế môi trờng vùng đất ngập mặn hệ thống đầm phá ven biển, khuôn khổ đề tài thực nội dung sau: 1- Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên, ®iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ - x· héi cho vùng đất ngập mặn nuôi trồng thuỷ sản ven biển miền Trung 2- Điều tra đánh giá trạng mô hình kinh tế - xà hội vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển miền Trung 3- Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản biển theo hớng bền vững 4- Xây dựng mô hình sản xuất chng cất tinh dầu vùng cát đất ngập mặn ven biển 5- Nghiên cứu tạo chế phẩm giá trị cao từ nông, hải sản tiềm vùng ven biển 6- Thiết kế chế tạo thiết bị sấy thủy sản Phần i tổng quan phơng pháp nghiên cứu Chơng Tổng quan 1.1 Đặc ®iĨm ®iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi vïng ven biển miền Trung Vùng duyên hải miền Trung vào trung độ đất nớc gồm 14 tỉnh thành phố: Thanh Hoá, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận Bình Thuận Nằm dải đất 1000km dọc theo đờng quốc lộ 1A với gần 1/3 diện tích 1/5 dân số nớc, duyên hải miền Trung có vị trí quan trọng phát triển đất nớc Nằm trục giao thông xuyên quốc gia đờng sắt, đờng bộ, đờng biển đờng hàng không, có hệ thống cảng biển, sân bay đồng thời cửa ngõ biển vùng Tây Nguyên, Nam Lào Đông Bắc Campuchia 1.1.1 Địa hình Bờ biển Trung Bộ có chiều dài 2000km, chiếm 62% đờng bờ nớc trải dài 10O vĩ độ bắc từ huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) đến huyện Hàn Tân (Bình Thuận) Trừ bờ biển Thanh Hoá - NghƯ An - Hµ TÜnh vµ Ninh Thn - Bình Thuận có độ dốc vừa phải, chất đáy chủ yếu bùn bùn cát, lại từ Quảng Bình đến Khánh Hoà có độ dốc lớn, phù sa ít, chất đáy chủ yếu bùn cát, cát sò nhiều rạn đá (bảng 1) Bảng 1: Một số đặc điểm địa hình bờ biển miền Trung Từ Thanh Hoá - TTHuế - Có diện tích hẹp, độ sâu nhỏ, đáy biển phẳng, thềm lục địa hẹp, nhiều rạn đá cồn rạn - Vùng vịnh khơi có gò rÃnh sâu, đáy biển gồ ghề Từ Đà Nẵng - Bình Thuận - Vùng biển khơi có rÃnh sâu, đáy biển gồ ghề, độ dốc cao, phù sa ít, thềm lục địa hẹp, nhiều rạn đá Địa hình cồn rạn - Vùng vịnh khơi có gò rÃnh sâu, đáy biển gồ ghề Chủ yếu bùn bùn cát Đặc biệt Chủ yếu bùn, bùn cát, vỏ sò Chất đáy Nghệ Tĩnh bùn cát, vỏ sò Có hình thể kéo dài, diện tích nhỏ Có nhiều cửa sông nh tải BÃi bồi hẹp, đợc tạo thành cửa lợng phï sa cđa s«ng kh«ng lín cưa s«ng s«ng d−íi dạng bÃi cát, doi cát Vùng bÃi bồi cửa sông hẹp; kéo dài; có dạng cồn, bÃi đảo Cửa lạnh lớn: Đà Nẵng Cam Cửa lạnh Ranh Đầm phá (Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô) 10 (Nghi Sơn, Quỳnh Lu, Diễn Châu, Vũng 31 vịnh Vũng áng, Chân Mây) Quảng Bình Thừa Thiên Huế B·i 251km ngang 1000km däc bê biĨn miỊn Trung Miền Trung nơi tập trung đầm phá, vũng vịnh ven bờ nớc Hệ thống đầm phá chiếm khoảng 21% chiều dài bờ biển Việt Nam giàu tiềm nuôi trồng đánh bắt thủy sản, phát triển cảng, bến cá Hiện tợng dịch chuyển, lấp cửa số cửa đầm phá (Tam Giang - Cầu Hai, Trà ổ, Ô Loan) gây nhiều hậu môi trờng sinh thái Tổng diện tích 12 đầm phá ven bờ vào khoảng 457,8km2, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên -Huế) lớn thuộc loại lớn giới (đứng sau lagun Mard (dài 200km) Santo Domingo (dài 100km) Theo tính chất độ mặn, kết trình động lực trao đổi nớc, đầm phá ven bờ miền Trung hình thành nhóm: nhóm lợ lợ - nhạt (Tam Giang - Cầu Hai, Trờng Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thủy Triều Nại); nhóm lợ - mặn (Nớc mặn, nớc ngọt) nhóm mặn - siêu mặn (Lăng Cô, An Khê, Ô Loan) Vïng bê biĨn B¾c Trung Bé cã tỉng sè vũng - vịnh: vũng Nghi Sơn, vũng Quỳnh Lu, vịnh Diễn Châu, vũng áng, vịnh Chân Mây Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh vừa, mùa m−a mn dÇn vỊ phÝa Nam råi trïng víi mïa gió Đông Bắc từ tháng tới tháng 12, lợng ma tăng dần phía Nam Bờ vịnh đợc cấu tạo chủ yếu từ cát đá gốc Sông suối đóng vai trò định việc thành tạo địa hình bồi tụ ven vịnh Động lực sóng đóng vai trò chủ yếu hình thành địa hình vũng - vịnh Vùng bờ biển Nam Trung Bộ vùng có số lợng vũng - vịnh phân bố nhiều tập trung toàn lÃnh thổ Việt Nam, gồm 31 vũng - vịnh Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông ấm, chịu ảnh hởng gió mùa Đông Bắc mùa đông thay chủ yếu gió Tây Nam mùa hè, lợng ma giảm dần phía Nam tới dới 1000mm/năm Nhiệt độ không khí cao nhất, đạt trung bình 28OC vào tháng 22OC vào tháng 1, khô ven bê biĨn ViƯt Nam ë Ninh Thn - B×nh Thn trùng vào vành đai xạ toàn cầu lớn với lợng giáng thủy thấp lợng bay (Trần Đức Thạnh CTV, 2005) Hệ thống vũng vịnh ven bờ (bảng 2) vị trí trọng điểm, vô quan trọng phát triển kinh tế - xà hội an ninh quốc phòng đất nớc Bảng 2: Hệ thống vũng - vịnh ven bờ miền Trung (Kiểm kê theo hải đồ tỷ lệ 1:100.000) Vị trí địa lý TT Tên (theo hải ®å 1:100 000) Vg Nghi S¬n Kinh ®é 1050470 105 4905 Vĩ độ K/cách đến huyện/thị x, thành phố X Tịnh Hải, 19020-1902505 Tĩnh Gia, bờ Quỳnh Lu Nghệ An 105044’-105049’ 19006’-19018’ V DiƠn Ch©u 105037’-105044’ 18051’-19006’ Tp Vinh, 30km 106022-106025’ 18006-18007’ Kú Lỵi, Kú Anh 107057’-108001’ 1619’-1620’ Tp HuÕ, 48km 108007’-108015’ 16004’-16012’ 108028’-108032’ 14054’-14058’ áng) V Chân Mây (Chơn Mây) V Đà Nẵng Vg Cï Lao Chµm Vg An Hoµ 108040’-108041’ 15029’-15031’ V Dung QuÊt 108041’-108049’ 15023’-15029’ 10 Vg ViÖt Thanh 108049’-108052’ 15021’-15025’ 11 Vg Nho Na 12 Vg Mü Hµn 108 51’05’’0 108 52’05’’ 108052’06’’0 108 56’06’’ 15019’06’’-15021’ 15015’-15019’06’’ 13 Vg Mü An 14 Vg Moi 109 110 109 12’05’’ 109010’08’’0 109 12’05’’ 14014’-14017’ 14008’-14014’ 15 Vg C¸t H¶i 109 12’05’’0 109 15’03’’ 14001’-14008’ 16 Vg Tuy Ph−íc 17 V Lµng Mai 109 15’05’’0 109 17’03’’ 109013’-109017’ 15053’05’’-15058’ 13034’-13046’ Thanh Ho¸ Quúnh L−u, Vg Quúnh L−u Vg Hàn (Vũng Tĩnh Gia, Quỳnh Lập, Địa điểm Tp Đà Nẵng bờ H Diễn Châu,Nghệ An Kỳ Anh, Hà Tĩnh Phú Lộc, Thừa Thiên Huế Tp Đà Nẵng Cách tx Hội An Cù Lao Chàm, 15km Quảng Nam Cách Tam Kỳ Núi Thành, 26km Quảng Nam Cách Bình Sơn Quảng NgÃi, 10km Quảng Nam Cách tx Quảng Bình Sơn, NgÃi 26km Quảng NgÃi Cách tx Quảng Bình Sơn, NgÃi 22,5km Quảng NgÃi Cách tx, Quảng Bình Sơn, NgÃi 17,5km Quảng NgÃi Cách Tp Quy Mỹ An, Phú Mỹ, Nhơn 57,5km Bình Định Cách Tp Quy Mỹ Thành, Phú Nhơn 54km Mỹ, Bình Định Cách Tp Quy Cát Hải, Phù Nhơn 30km Cát, Bình Định Cách Tp Quy Tuy Phớc, Nhơn 20km Bình Định Tp Quy Nhơn Quy Nhơn, bờ Bình Định 18 19 20 Vg Xuân Hải Vg Cù Mông Vg Trích 10901305- 13034-12041 109 13’05’’ 109017’-107019’ 0 109 17’-109 19’ 13030’05’’-13015’ 0 13 28’13 31’ 109 18’05’’- 13027’-13028’ 21 Vg Ông Diên 22 Vg Xuân Đài 109012-109018 13021-13029 23 Vg Rô 109023-109026 12051-12053 24 Vg Cổ Cò 109020-109024 12037-12040 25 V Bến Gội 109012-109022 12036-12048 26 V Văn Phong 109013-109024 12030-12037 27 Vg Cái Bàn 109016-109020 12024-12030 28 Vg Bình Cang 109012’-109017’ 12018’-12022’ 29 V Nha Trang 109012’-109017’ 12013’-12021’ 30 V Hßn Tre 31 V Cam Ranh 109007’-109012’ 11049’-11059’ 32 V B×nh Ba 109010’-109014’ 11043’-11053’ 33 V Phan Rang 109 03’ 109013’05’’- 12010’-12012’ 109 16’ 0 109 01-109 08 0 11 22-11 35 34 V.Pa-Đa-Răng 108043-108055 11010’-11020’ 35 Vg Phan RÝ 108028’-108043’ 11002’-11012’ 36 V Phan Thiết 107059-108017 10042-10057 Cách Tx Tuy Xuân Hải, Sông Hoà 57,5km Cầu, Phú Yên Cách Tx Tuy Hoà 52,5km Cách Tx Tuy Hoà 44km Xuân Cảnh, Sông Cầu, Phú Yên Xuân Thịnh, Sông Cầu, Phú Yên Tx Sông Cầu, Sông Cầu, bờ Phú Yên Tx Sông Cầu, Tuy Hoà, Phú bờ Yên Cách Tx Tuy Tuy Hoà - Phú Hoà 25km Yên Cách Tp Nha Vạnh Ninh Trang 45km Khánh Hoà Vạn GiÃ, Vạn Nha Trang Ninh Khánh Hoà Ninh Thủy-Ninh Nha Trang Hoà Khánh Hoà Ninh Phớc, Nha Trang Ninh Hoà Khánh Hoà Ninh Phớc, Nha Trang Ninh Hoà Khánh Hoà Tp Nha Trang, Nha Trang bờ Khánh Hoà Hòn Tre, Hòn Nha Trang Một, Hòn Mun Khánh Hoà Tx Cam Ranh, Cam Ranh bờ Khánh Hoà Tx Cam Ranh, Cam Ranh bờ Khánh Hoà Tx Phan Rang- Phan Rang- Tháp Chàm, Tháp Chàm, bờ Bình Thuận H Tuy Phong, H Tuy Phong, bờ Bình Thuận 45km, Tx Phan Phan Thiết, Thiết Bình Thuận Tx Phan Thiết Phan Thiết, bờ Bình ThuËn 1.1.2 KhÝ hËu * Vïng khÝ hËu ven biÓn Bắc Trung Bộ Dải ven biển Bắc Trung Bộ (Nghệ An Thừa Thiên Huế) có mùa đông ấm Nhiệt độ không khí dao động khoảng 24,3-25,50C, cao so với phần phía Bắc Mùa hè thờng nóng, có tới 5-6 tháng nhiệt độ không khí đạt 250C, nóng tháng 6, 8, với nhiệt độ trung bình tháng từ 27-290C Mùa đông thờng ấm, nhiệt độ trung bình tháng lạnh gần 270C Số nắng không nhiều, trung bình khoảng 1.750 1.900 giờ/năm Thời kì nhiều nắng tháng mùa hè, trung bình ngày có 2,5-3 nắng Do ảnh hởng gió mùa cực đới nên màu hè gió thịnh hành vùng chủ yếu gió Tây Nam với tốc độ trung bình 4,4-5,2m/s, tần suất 2763% Về mùa đông gió Tây Bắc, Bắc Đông Bắc chiếm u với tần suất 45-55% Tốc độ gió lớn 28- 40m/s, chủ yếu tháng 10 Tần suất lặng gió lớn, khoảng 15 30% Ma lớn, từ 2.000 3.000 mm/năm nhng phân bố không Mùa ma hè kéo dài tháng cuối tháng 12 tháng năm sau Do ảnh hởng địa hình tợng Fơn, vào đầu hè lợng ma thờng tăng, nhng gió mùa Tây Nam hoạt động ổn định, ma lại giảm dần xuất mùa khô nhỏ Độ ẩm không khí lớn, trung bình khoảng 82 85% Các tợng thời tiết đặc biệt gồm có sơng mù, ma phùn, giông, bÃo, gió Tây nóng Sơng mù xuất chủ yếu vào tháng – 4, nh−ng còng chØ cã – ngày/tháng; ma phùn có 15 - 17 ngày/năm Giông thờng xuất thời kì đầu hè, đầu mùa ma, nhng tháng có khoảng ngày giông BÃo áp thấp nhiệt đới thờng xuất vào tháng Nhìn chung, khu vực ven biển Bắc Trung Bộ có chế độ khí hậu tơng đối khắc nghiệt, chế độ nhiệt độ thuộc loại cao (5 tháng có nhiệt độ 270C); nắng, nóngít phù hợp sức khoẻ ngời Riêng chế độ ma ẩm tơng đối cao (có tới tháng ma ẩm 900) thuộc loại xấu Đối với trồng, lợng ma phong phú, tháng khôlà điều kiện thuận lợi cho sản xuất Các tợng thời tiết đặc biệt đây, giông, bÃo gió Tây nóngcó tần suất tơng đối cao nên ảnh hởng lớn đến sản xuất đời sống dân c khu vực Tại vïng cưa Thn An (Thõa Thiªn – H), vỊ mïa đông, sóng thịnh hành hớng Đông Bắc chiếm u với tần suất 900 độ cao khoảng 0,25 3,0 mét Về mùa hè, sóng thịnh hành hớng hớng Đông với tần suất 900 độ cao từ 0,25 1,0 mét Đặc điểm nguyên nhân gây cố lấp chuyển cửa đầm phá gió mùa Đông Bắc hoạt động vào cuối mùa khô đầu mùa m−a *Vïng khÝ hËu ven biĨn Nam Trung Bé D¶i ven biĨn Nam Trung Bé thc lo¹i cã sè giê nắng dồi dào, trung bình từ 2.000 2.900 giờ/năm có xu tăng dần từ Bắc xuống Nam Thời kỳ nắng vào tháng 11, 12 nhiều nắng mùa hè (tháng – 8), trung b×nh cã tíi 200 – 278 giê nắng/tháng Nhiệt độ không khí nhìn chung nóng so với vùng phía Bắc, nhiệt độ trung bình năm khoảng 25,6 26,90C Trong năm thờng có tháng nhiệt độ không khí cao 250C, nhiệt độ trung bình tháng nóng đạt 300C tháng lạnh 210C Biên độ nhiệt độ năm không lớn, khoảng 3,6 7,90C Về chế độ gió, mùa đông gió Bắc Đông Bắc giữ vai trò chủ đạo với tần suất 40 65% tốc độ trung bình 3,5 4,5m/s Về mùa hè chủ yếu gió Tây Tây Nam, tần suất 30 65% tốc độ khoảng 4,5m/s Mùa ma ngắn, thờng tháng kết thúc vào cuối tháng 12 Tổng lợng ma thay đổi lớn theo không gian Từ 800 2.500 mm/năm, phụ thuộc vào vị trí địa lý địa hình tõng khu vùc Mïa Ýt m−a rÊt dµi, tíi tháng, có tháng mùa khô tháng hạn gây trở ngại cho sản xuất đời sống dân c Độ ẩm không khí thấp so với khu vực ven biển khác, trung bình khoảnng 75 82% Các tợng thời tiết đặc biệt đáng ý giông bÃo Hàng năm có tới 20 ngày giông bÃo, thờng gặp tháng chuyển mùa (tháng 4,5) tháng đầu mùa ma (tháng 11) BÃo áp thấp nhiệt đới thờng xuất vào tháng 11, nhng tần suất không lớn Nhìn chung, dải ven biển Nam Trung Bộ nơi có chế độ xạ rât dồi dào, số nắng tơng đối nhiều, chế độ gió điều hoà, tốc độ vừa phải, thuộc loại từ tốt đến tốt cho sức khoẻ Tuy nhiên, nh vùng ven biển khác, tốc độ gió lớn yếu tố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp Nhiệt độ trung bình năm thích nghi cho sức khoẻ, chế độ nhiệt thuận lợi cho trồng nhiệt đới phát triển cho suất cao Chế độ ma không thuận lợi, đặc biệt phía Nam ma lại không điều hoà nóng dẫn đến tình trạng khô ảnh hởng lớn đến sản xuất Độ ẩm không khí thấp thuộc loại tốt cho sức khoẻ Trừ ngày có gió Lào giông bÃo (nhng không nhiều), hoạt động du lịch nghỉ biển tiến hành quanh năm 1.1.3 Một số tợng thuỷ văn gây hại * Xâm nhập mặn Xâm nhập mặn tợng thờng xuyên xảy khu vực ven biển, phụ thuộc vào chế độ thuỷ triều, lu lợng nớc, hình thái lòng dẫn độ mặn nớc biển cục vùng cửa sông.Trong điều kiện bình thờng, hoạt động kinh tế xà hội dải ven biển tự điều tiết thich nghi với tợng xâm nhập mặn Tuy nhiên, điều kiện bất thờng trở thành tai biến với độ mặn cao độ dài truyền mặn lớn, gây ảnh hởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp, cấp nớc cho công nghiệp cho sinh hoạt Xâm nhập mặn hai nguyên nhân: - Sóng lớn nớc dâng chảy thấm tràn qua dạng tích tụ ven bờ, đặc biệt vùng cát ven biển Trung Bộ - Xâm nhập sâu theo dòng sông vào mùa kiệt xảy hầu hết vùng cửa sông ven biển với mức độ khác tuỳ theo độ lớn thuỷ triều, độ dốc lòng dẫn độ lớn dòng chảy mùa kiệt Sự xâm nhập mặn khu vực cửa sông ven biển có thay đổi ven biển Trung Bộ, vào ngày nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn nớc ngầm tầng nông Tính chất khắc nghiệt điều kiện tự nhiên ven biển Trung Bộ chỗ: hình thái sơn văn phức tạp tơng phản cao; thành phần vật chất đồng giàu cát ; nắng nóng dài ngày, sinh hạn diện rộng xâm nhập mặn vào mùa khô; ma lớn kéo dài diện rộng, sinh lũ ngập lụt, gia tăng xói lở bờ biển trợt lở bờ sông mùa ma Tại vùng biển Đà Nẵng, biên độ triều không lớn, cực đại khoảng 1,0 mét nhng mức chênh lêch lợng nớc mùa ma mùa khô lại lớn dẫn đến khoảng cách xâm nhập mặn 40/00 theo sông vào tới 19km Ngoài ra, độ mặn vùng cửa sông phụ thuộc vào dao động triều hàng ngày Độ mặn cực đại ngày xuất sau cực trị nớc triều khoảng 2giờ phụ thuộc nhiều vào lợng nớc từ thợng nguồn * Lũ ngập lụt Tại ven biển Trung Bộ, hầu hết trờng hợp lũ lớn xảy ảnh hởng bÃo áp thấp nhiệt đới từ biển đổ vào BÃo áp thấp nhiệt đới thờng kèm theo ma lớn nớc lũ dâng gây lũ lụt diện rộng, phá huỷ mùa màng, nhà cửa nhiều công trình ven biển, gây tác hại to lớn sản xuất, đời sống dân c ven biển Ngợc lại, mùa khô hạn kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nớc sản xuất nớc sinh hoạt Một số khu vực ven biển mùa cạn kéo dài tới - tháng, lợng nớc mặt hạ thấp 10 30 % lợng dòng chảy hàng năm (khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận, môđuyn dòng chảy cạn l/s.km2) làm cho thuỷ triều nớc mặn dễ dàng Kết thí nghiệm đà khẳng định bạch đàn chành tràm hẹp trồng đợc cát điều kiện khÝ hËu kh¾c nghiƯt cđa vïng b·i ngang ven biĨn Bắc Trung Bộ Tuy nhiên điều kiện khí hậu, thỉ nh−ìng nh−ng kh¸c vỊ kü tht canh t¸c cịng gây nên khác biệt rõ ràng tăng trởng Tơng tự bạch đàn chanh, sả chanh thích hợp với điều kiện trồng cát sả Java sống đợc vào mùa ma ẩm sinh trởng Kết trồng thử nghiệm vùng phèn mặn bán ngập nớc (xà Thạch Đỉnh) cho thấy tràm rộng hẹp phát triển tốt kể ngập dài ngày Bạch đàn chanh thích hợp hơn, trờng hợp ngập bị chết vùng đất đồi (xà Ngọc Sơn) bạch đàn chanh loại sả phát triển tốt * Đà xác định hàm lợng, chất lợng tinh dầu phận cây: lá, cành, thân, rễ để xác định phận thu hoạch cho chng cất tinh dầu Định kỳ hàng tháng thu mẫu xác định hàm lợng tinh dầu dùng phơng pháp GC-MS để xác định thành phần hoá học Hầu hết loại tinh dầu trồng thử nghiệm mô hình cho hàm lợng chất lợng tinh dầu cao trồng Hà Nội Kết phân tích liệu quan trọng tuyển chọn nguồn giống gốc, quy hoạch vùng trồng xác định thời điểm thu hoạch Trên sở phân tích thành phần hoá học tinh dầu đà tuyển chọn lu giữ đợc giống Tràm úc cho hàm lợng terpinen-4-ol cao vợt tiêu chuẩn xuất ( 35%) * Bạch đàn chanh đà đợc sản xuất hàng hoá nhiều nớc giới nhng cha có tài liệu công bố trồng loại cát trắng ven biển trích ly đợc tinh dầu chất lợng cao từ nguồn Đề tài đà thử nghiệm thành công tìm đợc loại kinh tế để phủ xanh vùng cát ven biển miền Trung, nơi mà có phi lao gần keo tràm đợc biết đến Do thu hái để cất lấy tinh dầu chu kỳ khai thác kéo dài 15-20 năm Quy trình chiết xuất tinh dầu bạch đàn chanh từ bạch đàn trồng vùng cát ven biển đà đợc đề tài đăng ký giải pháp hữu ích * Hoạt tính sinh học tinh dầu đợc miêu tả bảng 46, 47 54 báo cáo tổng kết Bảng 46: Hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu tràm trồng mô hình thử nghiệm Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: Mg/ml) MÉu Vi khuÈn Gr (-) Vi khuÈn Gr (+) NÊm mèc NÊm men E.coli P.aeruginosa B.subtills S.aureus ASP.niger F.oxysporum C.albicans S.cerevisiae M.cajuputi (Nhãm 1) M.cajuputi (Nhãm 2) M.cajuputi (Nhãm 3) M.alternifolia (Nhãm 1) M.alternifolia (Nhãm 2) M.alternifolia (Nhãm 3) 200 200 200 200 200 100 50 200 100 100 200 50 200 50 (-) 200 200 200 200 200 200 200 (-) 200 200 200 200 200 200 200 100 200 100 200 100 50 200 100 50 50 100 200 200 200 200 200 50 200 46 Bảng 47: Hoạt tính kháng MAO tinh dầu tràm Số TT Ký hiệu mẫu Mức độ ức chế hoạt ®é MAO (%) Tc 51,03 Tc 53,07 Tc 28,45 Tc 18,41 Ta 18,71 Ta 39,27 Ta 50,87 Chó thÝch M.cajuputi (cineol 48,02%) M.cajuputi (cineol 50,13%) M.cajuputi (cineol 1,2% α + β - eudesmol 35%) M.cajuputi (cineol 7,13% hydrocacbon 37%) M.alternifolia (terpinolen 52,30%) M.alternifolia (cineol 8%, terpinen-4-ol 33,2%) M.alternifolia (cineol 52,12% -terpinen-4-ol 1,67%) Bảng 54: Hoạt tính kháng vi sinh vật tinh dầu bạch đàn chanh Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: àg/ml) STT Mẫu tinh dÇu Vi khuÈn Gr (-) Vi khuÈn Gr (+) NÊm mèc NÊm men E.coli P.aeruginosa B.subtillis S.aureus Arp.niger F.oxys C.albicans S.cerevisine Bạch đàn chanh 200 thờng Bạch đàn chanh to 200 200 200 200 200 200 (-) 200 200 50 200 200 200 (-) 200 Mô hình Sản xuất chng cất tinh dầu vùng cát đất nhiễm mặn ven biển mô hình kinh tế sinh thái mở, có điều kiện kết hợp chăn nuôi kể NTTS trồng kinh tế khác dới tán rừng Ngoài việc giải công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho ngời lao động có tác dụng tích cực bảo vệ môi trờng sinh thái mô hình tiền thân Xí nghiệp tinh dầu (bao gồm vùng nguyên liệu công nông nghiệp dây chuyền chng cất tinh dầu), vào hoạt động đóng góp không nhỏ cho NSNN, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá thực mục tiêu có tính chiến lợc đất nớc thời kỳ hội nhập Một đà khẳng định đợc giá trị kinh tế tinh dầu Thạch Hải trung tâm cung cấp giống, t vấn kỹ thuật cho tỉnh miền Trung bao tiêu nguyên liệu cho vùng lân cận 47 Báo cáo rút học kinh nghiệm việc xây dựng mô hình với tham gia tổ chức cộng đồng hình thành mối quan hệ bốn nhà Mô hình đợc địa phơng đánh giá cao đóng góp thiết thực cho xoá đói giảm nghèo bảo vệ môi trờng (Chủ tịch UBND tỉnh tặng khen) đợc tiếp tục triển khai Chơng V: Nghiên cứu xây dựng chế phẩm dinh dỡng nufid 5.1 Giới thiệu chung Trên sở khảo sát thành phÇn dinh d−ìng cđa mét sè thùc vËt ngn ngị cốc đà tiến hành nghiên cứu xây dựng chế phẩm dinh dỡng dạng thu gọn từ nông, hải sản tiềm vùng ven biển Các bớc nghiên cứu xây dựng chế phẩm gồm: Tách chiết hoạt chất tự nhiên giàu hoạt tính axit amin, nucleotit từ nguồn sinh vật biển đất liền theo phơng pháp hoá sinh học truyền thống đại Điều tra xây dựng công thức dinh dỡng theo hớng tạo chế phẩm dinh dỡng thu gọn đáp ứng nhu cầu dinh dỡng điều trị Khảo sát hoạt tính sinh học chế phẩm thử nghiệm Xây dựng tiêu chuẩn sở chế phẩm đăng ký lu hành, sản xuất thử nghiệm, tiếp cận thăm dò khả đáp ứng thực tiễn chế phẩm Dựa số liệu đà đợc thống kê, lựa chọn nguồn đậu tơng nguồn cung cấp dinh dỡng chính, làm nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho việc xây dựng chế phẩm Dựa vào kết phân tích thành phần dinh dỡng đà có, đà tiến hành điều chế nh đà miêu tả phần 1, chơng II phơng pháp nghiên cứu thành phần gồm: - Đạm tách từ đậu tơng semencoicis giàu vitamin nhóm B (bột Đ) - Polyphenol tổng số từ đậu tơng (bột P) - Hỗn hợp dinh dỡng giàu cholin chất xơ từ khoai lang (bét K) - DÞch chiÕt tỉng sè cđa cà rốt giàu carotenoit (bột C) - Hỗn hợp axit amin nguyên tố vi lợng tách từ thuỷ sản đề tài cung cấp (bột BD1) 5.2 Nghiên cứu độc tính cấp bán trờng diễn BD1 - Tiến hành nghiên cứu theo phơng pháp đà trình bày mục 2.8 để xác định độ an toàn BD1 Từ kết thu đợc thực nghiệm, sơ kết luận độ an toàn cđa BD1 - BD1 cã ®éc tÝnh cÊp diƠn, theo đờng uống, chuột nhắt trắng 10,84 1,18 g/kg TLCT 48 Nh− vËy BD1 cã ®éc tÝnh cÊp tơng đối thấp Nói cách khác BD1 dùng đờng uống tơng đối độc - BD1 dùng trờng diễn ã Không ảnh hởng đến trọng lợng thể nh trọng lợng quan gan, lách, thận ã Không độc với tế bào máu ã Không làm ảnh hởng đến chức gan, thận ã Không gây tổn thơng gan, thận, lách động vật thực nghiệm mặt hình thái mô bệnh học 5.3 Kết nghiên cứu số tác dụng sinh học BD1 Hoạt tính sinh học chế phẩm BD1đợc khảo sát theo hai nội dung: - ảnh hởng BD1 đến trình tổng hợp protein động vật thực nghiệm - T¸c dơng cđa BD1 liỊu (0,40g/kg TLCT/24h) cho ng trờng diễn động vật thực nghiệm Kết nghiên cøu t¸c dơng sinh häc cđa BD1 cho thÊy: - Chế phẩm BD1 có tác dụng tăng cờng trình tổng hợp protein động vật thực nghiệm với liều 0,40 g/kgTLCT, dùng trờng diễn Sự khác biệt trớc sau thÝ nghiƯm cã ý nghÜa thèng kª (p < 0,05) - ChÕ phÈm BD1víi hai møc liỊu ®· sư dơng lµ 0,30 vµ 0,40g/kg TLCT/24h cho ng tr−êng diƠn có khả làm tăng lực, sinh thích nghi, tăng khả lao động trờng diễn thực nghiệm 5.4 Nghiên cứu xây dựng chế phẩm dinh dỡng Nufid Từ công thức nghiên cứu theo tỷ lệ phối hợp khác nhau, thu đợc công thức đáp ứng tối u chuyển hoá tăng trọng gồm: D 30%, P 5%, K 15%, C 7%, BD1 0,01% S¶n phẩm đợc đặt tên Nufid Dựa nghiên cứu điều tra hoạt chất thành phần, định hớng tác dụng Nufid gồm: Cung cấp chất dinh dỡng cho thể, thích hợp cho ngời già yếu, trẻ em, ngời lao động nặng, ngời míi èm dËy vµ sư dơng nh− ngn cung cÊp dinh dỡng thu gọn hàng ngày Nufid có tác dụng giúp nhuận tràng, phòng chống rối loạn tiêu hoá, chống béo phì, thích hợp cho trờng hợp ăn kiêng điều trị, bệnh tiểu đờng, gan mật, huyết áp tim mạch, sử dụng làm thức ăn xông cho bệnh nhân Chúng đà tiến hành phân tích có mặt thành phần aminoaxit có Nufid máy phân tích axit amin xác định có mặt hoạt chất hoá học giàu hoạt tính phơng pháp sắc ký với chất chuẩn 49 5.5 Nghiên cứu độc tính cấp bán trờng diễn Nufid Để khẳng định an toàn chế phẩm sức khoẻ, đà tiến hành nghiên cứu dợc lý học, nghiên cứu độc tính cấp, bán trờng diễn chế phẩm động vật thực nghiệm chuột thỏ Các kết đợc thể bảng 77-93 (Xem báo cáo tổng kết) Kết qu¶ thư nghiƯm cho thÊy: LD50 NUFID: víi møc liều cao đa vào dày CNT, cha tìm thấy LD50 NUFID dùng đờng uống NUFID dùng trờng diễn: + Không ảnh hởng đến TLCT nh trọng lợng quan gan, lách, thận CNT thỏ thí nghiệm + Không độc với tế bào máu CNT thỏ + Không làm ảnh hởng đến chức gan, thận CNT tho + Không gây tổn thơng gan, thận, lách động vật thực nghiệm (CNT thỏ) 5.6 Nghiên cứu tác dụng điều hoà chức tiêu hoá Nufid Để đánh giá tác dụng điều hoà chức tiêu hoá mặt năng, thực việc gây bình thờng nhu động ruột tác nhân kích thích phù hợp đánh giá tác dụng điều hoà Nufid Chuột đợc nuôi bình thờng cho sử dụng Nufid với liều lợng khác ngày đa vào thí nghiệm Mỗi lô thí nghiệm gồm 10 con, lô đối chứng 10 đợc bố trí cho thí nghiệm Sử dụng emodinanthranol liều 10mg/kg gây hiệu tăng rõ rệt nhu động ruột chuột cống trắng Tiến hành tiêm đùi chuột ghi nhận kết thí nghiệm vòng kể từ tiêm thuốc Kết trình bày bảng 94 cho thấy Nufid có tác dụng chống lại tác dụng kích thích rõ rệt, liều 2g/ngày số chuột bị kích thích 5% (giảm từ 35% xuống 5%) Sử dụng ephedrrin tiêm liều 5mg/kg gây giảm nhu động ruột chuột cống trắng Kết ghi nhận vòng giê kĨ tõ tiªm thc Víi liỊu Nufid 2g/ngày thấy chuột bình thờng đạt 100%, khác hẳn so với lô đối chứng chuột bị táo bón không 100% Kết thử nghiệm đáp ứng chuyển hoá/hấp thụ Nufid lâm sàng ngời cho thấy giá trị dinh dỡng, Nufid giúp tiêu hoá tốt, giảm rối loạn tiêu hoá trẻ em, không gây biểu khác thờng ngời mang lại cảm giác nhẹ nhõm dễ chịu cho đối tợng sử dụng 50 5.7 Tiêu chuẩn kỹ thuật Nufid 5.7.1 Các tiêu cảm quan - Trạng thái: dạng bột, dễ hoà nớc - Màu sắc: Màu vàng đậm đến vàng nâu - Mù vị: Thơm hấp dẫn, vị đạm 5.72 Các tiêu hoá lý: TT Tên tiêu Đơn vị Hàm lợng Protein % > 24 Gluxit % 35 - 45 Lipid % 25 - 35 ChÊt x¬ % 1-5 Tro toàn phần % 3-9 Tro không hoà tan axit % Nhỏ 0.015 Độ ẩm % Nhỏ 10% 5.7.3 Các tiêu vi sinh vật: Đạt theo tiêu chẩu vệ sinh thực phẩm (ban hành kèm theo Quyết định số 867/1998/QĐ - BYT ngày 04/4/1998) TT Tên tiêu Đơn vị Mức tối đa TSVKHK CFU/g Không 104 B.cereus CFU/g Không 10 Coliforms MPN/g Không 10 SBTNM - M CFU/g Không 102 E.Coli MPN/g Không S.aureus CFU/g Không 10 CL.Perfringens CFU/g Không 10 Aflatoxin ppb Không 10 Độc tố vi nấm khác ppb Không 35 51 5.7.4 Các tiêu kim loại nặng: Đạt theo tiêu chuẩn ban hành kèm theo Quyết định số 867/1998/QĐ - BYT ngày 04/4/1998 TT Tên tiêu - Asen Đơn vị Mức tối đa ppm Không 0.1 - Chì - Không 0.5 - Thiếc - Không 40 - Thuỷ ngân - Không 0.05 - Cadimi - Không - Antimon - Không 5.7.5 Hoá chất bảo vệ thực vật: phù hợp với quy định Quyết định 867/QĐ BYT ngày 04/4/1998 Bộ trởng BYT Kết luận: Sản phẩm Nufid đợc nghiên cứu chế biến từ nguồn dinh dỡng tự nhiên Đây dạng dinh dỡng thu gọn, thích hợp với việc cung cấp dinh dỡng hàng ngày Nufid tiện lợi cho việc tính toán phần dinh dỡng hợp lý cho ngời ăn kiêng, đặc biệt cung cấp dinh dỡng điều trị Trong khuôn khổ đề tài đà hoàn tất thủ tục đăng ký sản phẩm dạng thơng phẩm (TCSX: TC 01 - TP/004/Natech, số đăng ký chất lợng với Bộ Y tế 11213/2004/CBTC-YT, đà đăng ký mà vạch bảo hộ nhÃn hiệu Nufid) sản xuất thử đợc 100kg để tiếp thị sản phẩm Chơng VI: Thiết kế chế tạo thiết bị sấy thủy sản Vùng ven biển miền Trung nơi bị ảnh hởng nhiều ma bÃo; lũ lụt Các sản phẩm nông sản nói chung hải sản nói riêng dễ bị h hỏng thiết bị sấy bảo quản Nhiệm vụ đặt cho nghiên cứu, lựa chọn mô hình, thiết bị, công nghệ hợp lý đa thiết bị sấy thuỷ sản với qui mô trung bình thích hợp chủ động cho vùng dân c đánh bắt hải sản ven biển, hộ nông dân vùng nuôi trồng thuỷ sản, vừa gọn nhẹ dễ sử dụng, đầu t vừa phải có hiệu kinh tế cao, nhằm sấy khô phục vụ, bảo quản sản phẩm đánh bắt nuôi trồng tránh bị h hỏng, thiết bị bảo quản, diện tích phơi thời tiÕt vïng n«ng th«n ven biĨn miỊn Trung hiƯn không cho phép 6.1 Giới thiệu mô hình hệ thống sấy Phần giới thiệu tính năng, hiệu chi phí đầu t số mô hình hệ thống sấy mà đề tài đà tham khảo nh: Sấy lò đốt, Lò đốt dùng nhiên liệu lỏng, Lò đốt dùng nhiên liệu khí, Thiết bị trao đổi nhiệt (calorife), Thiết bị 52 sấy khay nhiều tầng, Thiết bị sấy giờng, Thiết bị sấy buồng (sấy hầm), Thiết bị sấy thùng quay, Thiết bị sấy bơm nhiệt 6.2 chế tạo thiết bị sấy thủy sản cá, tôm Trên sở nghiên cứu phân tích đánh giá hệ thống sấy kể trên, vào tính chất nguyên liệu yêu cầu chất lợng sản phẩm đà lựa chọn công nghệ sấy buồng (tác nhân sấy không khí nóng - khay sấy nhiều tầng) - Dựa tiêu kinh tế, kỹ thuật, vốn đầu t, giá thành sản phẩm, nguyên liệu đa vào sấy điều kiện mặt diện tích lắp đặt thiết bị, thấy hệ thống sấy buồng calorife dạng xoắn Acsimet dạng thiết bị sấy phù hợp với thuỷ sản (ở công suất từ 300kg/sp đến 700kg/sp) Cá, tôm, moi loại sản phẩm tơi sống cần đảm bảo vệ sinh thực phẩm cao, muốn giữ lâu phải áp dụng phơng pháp bảo quản (đông lạnh, chế biến ngay, phơi sấy khô) dùng tác nhân sấy không khí nóng để sấy cho sản phẩm chất lợng cao, chi phí đầu t chi phí vận hành thấp, hiệu kinh tế cao A Sơ đồ chế tạo Lò đốt Khói lò CaloRife Khí nóng Quạt sấy (Tác nhân sấy) Khí lạnh Thiết bị sấy Hệ thống điều khiển nhiệt độ tự động B Nguyên lý Nguyên lý hoạt động hệ thống sấy thuỷ sản sử dụng tác nhân sấy khí nóng lò đốt (sử dụng nhiên liệu đốt dạng rắn, lỏng, khí) cung cấp lợng thông qua khói lò Khói lò vào thiết bị trao đổi nhiệt gián tiếp (calorife) truyền nhiệt cho không khí lạnh vào calorife để tạo không khí nóng tác nhân sấy Tác nhân sấy đợc quạt sấy thổi vào thiết bị sấy Ngoài ta lắp thêm hệ thống điều khiển nhiệt độ, điện bán tự động tự động để diều khiển trình sấy 53 - Ưu điểm: Sản phẩm sau sấy không bị nhiễm bụi bẩn, không bị nhiều mùi lạ, màu lạ nhiên liệu đốt gây Phạm vi ứng dụng rộng rÃi cho tất sản phẩm nông sản, thuỷ sản nói chung rau nói riêng - Nhợc điểm: Hiệu xuất sử dụng nhiệt thất, vốn đầu t ban đầu cao - Lý thuyết sấy thủy sản: Sấy lớp cá vỉ tre xem nh trình sấy mỏng tơng đơng với bề dày cá phân bố vỉ tre Để khảo sát trình sấy sâu hơn, ta xét trờng hợp lớp vỉ tre đợc đặt buồng sấy có nhiệt độ, độ ẩm tơng đối lu lợng không khí lớp cá không đổi Quá trình sấy với điều kiện nh theo giai đoạn rõ rệt khác nhau, phân biệt tõ tèc ®é sÊy * Tèc ®é sÊy: tèc ®é sấy chia hai loại: - Giai đoạn sấy không đổi - Giai đoạn sấy tốc độ giảm dần * Giai đoạn sấy không đổi: Giai đoạn sấy không đổi xảy chất rắn có ẩm độ cao phần bao phủ bề mặt chất rắn, tốc độ thoát ẩm giai đoạn theo phơng trình sau: dm/dt = 0,4536 Kf As (Ts - TA)/ Hfg Trong đó: m = khối lợng nớc chÊt r¾n Kf = HƯ sè dÉn nhiƯt cđa líp mµng khÝ (w/mm2 0C) t = thêi gian (giê) As = diện tích bề mặt nớc bề mặt vật rắn (m2) Ts = nhiệt độ bề mặt nớc (0C) Ta = nhiệt độ không khí xung quanh (0C) Hfg = ẩm nhiệt hoá nớc (kj/ kg nớc) * Giai đoạn tốc độ sấy giảm dần Trong giai đoạn tốc độ giảm, thoát ẩm bị khống chế trình khuyếch tán ẩm độ từ lõi chất rắn đến bề mặt sau đến không khí Bảng 98: Thí nghiệm sấy cá dùng vận tốc khí 0.8m/s Loại cá Cá trổng, cá cơm (anchovy) Cá thu (mackerel) Cá trích (herring) Nhiệt độ trung bình (OC) 50,0 58,4 69,8 49,8 64,1 69,9 50,3 60,2 70,1 54 RH trung b×nh (%) 31,5 27,1 23,97 30,7 23,3 26,9 31,5 27,9 38,6 k (1/h) 0,175 0,208 0,247 0,165 0,214 0,225 0,113 0,144 0,19 Thêi gian sÊy (h) 19,72 16,27 13,2 20,11 13,39 13,08 33,2 22,49 24,87 ẩm độ cân vài loại cá 43,5OC RH (%) Cá trích Cá thu C¸ trỉng 20 12,14 11,43 10,00 40 27,14 23,57 15,71 60 40,71 32,14 20,00 80 55,71 46,43 33,57 - ¢m độ ban đầu cá trớc sấy biến thiên từ 50% đến 80% wb (cơ sở ớt) nhng đôi lúc đến 92% Wb (cá có vây) nên giảm ẩm độ cá xuống 25% Để giảm hoạt tính vi khuẩn làm h hỏng giảm ẩm độ dới 15% để mốc ngừng phát triển Để sấy nhanh cá đợc cắt thành lát mỏng hay thành nhiều mảnh, sau làm sạch, cá đợc ngâm vào dung dịch muối để làm cá muối khô (cá mắn) hay sấy thẳng trực tiếp cách trải thành lớp mỏng tre Máy sấy đợc thiết kế theo hớng giảm không gian sấy , kiểm soát ẩm độ tốt phân bố ẩm đồng đều, thiết kế phải tạo nên môi trờng sấy hơn, giảm tổn thất số lợng chất lợng phá hoại côn trùng nh ruồi hay động vật Để đạt đợc chất lợng sấy tốt cần kiểm soát ba thông số sau: - Lu lợng khí sấy - Nhiệt độ không khí sấy - ẩm độ tơng đối không khí sấy(RH) * Lu lợng khí: Lu lợng không khí cao sấy nhanh theo kinh nghiệm phần lớn sấy cá yêu cầu vận tốc khí khoảng 1,5 - m/s Tuy nhiên có nhiều trờng hợp đạt đợc kết sấy tốt vận tốc thấp hơn, khảo nghiệm sấy cá cơm, cá thu, cá trích, với không khí sấy từ 0,8 đến 2,9 m/s (RH) ẩm độ không khÝ tõ 23% ®Õn 39% cho thÊy cã thĨ sÊy xong sau h - 23 h Thêi gian sÊy dài cá trích vận tốc khí 0,8 m/s nhiệt độ sấy 50,3.0c RH (ẩm độ tơng đối) 31,5% vận tốc, hớng dòng khí đóng vai trò quan trọng, dòng khí sấy song song với lớp cá có hiệu thoát ẩm cao so với dòng khí thổi vuông góc với lớp cá * Nhiệt độ không khí sấy: Thông thờng nhiệt độ sấy cao trình sấy nhanh, nhiên nên tránh nhiệt độ sấy cao 500c nh cá bị chín trơ nên dòn Vì nhiệt độ sấy cá đợc khuyến cáo nằm khoảng 40 0c - 50 0c khảo nghiệm sấy cá cơm đà cho thấy nhiệt độ 70,4 0c rót thêi gian sÊy cßn 9,06 h so víi 13,25 h sÊy ë 51,9 0c, nhiªn cịng phảI tính đến kích cỡ loại cá xếp vào sấy mục đích sản phẩm dùng vào việc * Âm độ tơng đối: (RH) Nói chung sấy ở(RH) thấp động lực khuyếch tán khối lợng ẩm độ bên cá không khí sấy lớn hơn, đơng nhiên có đợc điều kiện nh máy sấy sấy luôn dùng 55 không khí nóng Do không khí sấy có khối lợng riêng thấp tạo áp suất riêng phần nớc thấp kết (RH) thấp Điều kiƯn (RH) thÊp cã thĨ chiÕm −u thÕ bªn buồng sấy, không khí sấy đợc vận chuyển liên tục từ đầu vào đến đầu để ẩm thu đợc sau tiếp xúc cá sấy, cuối không khí trời (giá trị RH từ 50% - 60% điều kiện chung cho sấy cá) Phần III Kết luận kiến nghị I Kết luận Đề tài KC.09.21 Nghiên cứu xác lập mô hình phát triển kinh tế - xà hội cho vùng đất ngập mặn mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung đề tài liên ngành víi sù tham gia cđa nhiỊu ViƯn nghiªn cøu, tr−êng Đại học, tổ chức trị - xà hội doanh nghiệp Sau hai năm thực Đề tài đà hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Các kết Đề tài bao gồm: Xây dựng hệ thống thông tin địa lý (GIS) phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội vùng đất ngập mặn nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung Đà hoàn thành việc xây dựng sở liệu nền, thiết lập khung sở liệu theo công nghệ GIS cập nhật đợc phần lớn sở liệu đà điều tra Ngoài đề tài cung cấp sở liệu GIS tỉnh ven biển miền Trung Toàn sản phẩm đề tài đợc lu đĩa CD-ROM với phần mềm Mapinfow version 6.0 để quản lý, khai thác cập nhật thông tin Cơ sở liệu hỗ trợ cho địa phơng công tác quản lý nh quy hoạch phát triển kinh tế Báo cáo điều tra đánh giá trạng mô hình phát triển kinh tế - xà hội cho vùng nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung Báo cáo đà đa tranh tổng thể cấu ngành nghề vùng nuôi trồng thủy sản, trạng nuôi trồng thủy sản, đối tợng phơng thức nuôi trồng, mối liên kết chủ trang trại cán khoa học kỹ thuật, nguyện vọng ngời dân, vai trò quan quản lý Nhà nớc tổ chức cộng đồng nuôi trồng thủy sản đồng thời đề xuất số kiến nghị với quan quản lý Nhà nớc Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản biển theo hớng bền vững vùng đầm phá Đà xây dựng mô hình nuôi tổng hợp đối tợng ốc hơng - cá dìa/ cá đối - hầu, vẹm - rong câu theo tỷ lệ thả ghép : : 20 : 35 đầm Lăng Cô (tỉnh 56 Thừa Thiên - Huế) nghiên cứu đánh giá tác động môi trờng mô hình nuôi Kết phân tích tác động nuôi trồng lên tầng đáy cho thấy hàm lợng N P tổng số chất đáy điểm bên khu vực nuôi thấp đáng kể so với bên Hàm lợng N P bên mô hình 0.021% 0.007% bên vùng nuôi lên tới 0.096% 0.013% Phân tích tác động nuôi trồng lên tầng nớc khả cải thiện môi trờng mô hình nuôi theo phơng thức nuôi tổng hợp cho kết tơng tự Kết phân tích tài tác động môi trờng cho thấy mô hình nuôi tổng hợp hiệu hẳn mô hình nuôi đơn Đề tài đà xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi kết hợp áp dụng cho sở nuôi đầm phá miền Trung theo đặc điểm khu vực Bắc Nam Trung Bộ Xây dựng mô hình Sản xuất chng cất tinh dầu vùng cát đất nhiễm mặn ven biển miền Trung Mô hình đợc xây dựng Thạch Hải, xà nghèo vùng biển ngang Hà Tĩnh bao gồm vờn ơm, khu trồng thử nghiệm xởng sản xuất tinh dầu có lắp đặt thiết bị chng cất dầu công suất 1,5 lá/ngày Đà xây dựng quy trình sản xuất giống, trồng, chng cất tinh dầu bạch đàn chanh, tràm, sả chanh sả hoa hồng Các kết nghiên cứu đà khẳng định bạch đàn chanh tràm hoàn toàn trồng đợc cát điều kiện khí hậu khắc nghiệt vùng ven biển miền Trung Bạch đàn chanh đà đợc sản xuất hàng hoá nhiều nớc giới nhng cha có tài liệu công bố trồng loài vùng cát trắng ven biển trích ly đợc tinh dầu chất lợng cao từ nguồn Đây kinh tế để phủ xanh vùng cát trắng ven biển, nơi mà có phi lao gần keo tràm đợc biết đến Từ kết nghiên cứu động thái tích lũy tinh dầu sàng lọc hoá học đà phát đợc chemo-type tràm M.cajuputi có thành phần tinh dầu eudesmol chemo-type bạch đàn chanh E.citrodora có thành phần tinh dầu cineol, citronellal (35%) để nhân giống vô tính loài giá trị cao tơng lai Mô hình Sản xuất chng cất tinh dầu vùng cát đất nhiễm mặn ven biển mô hình kinh tế sinh thái mở, có điều kiện kết hợp chăn nuôi kể nuôi trồng thủy sản trồng kinh tế khác dới tán rừng Do khép kín khâu sản xuất giống, trồng cây, chng cất tinh dầu từ định hình số sản phẩm từ tinh dầu, mô hình không tạo hàng rào xanh chắn cát bay, cát nhảy mà tạo ngành nghề cho ngời dân ven biển triển vọng phát triển kinh tế trang trại vùng đất chết khả thi Từ việc xây dựng mô hình đà rút học kinh nghiệm: 57 Mọi hoạt động để nâng cao kinh tế nh dân trí nông thôn gắn với lợi ích đời sống nông dân cộng đồng xà hội, học cần thiết cho thấy vai trò trách nhiệm cán lÃnh đạo địa phơng, cán Hội LHPN quan trọng có tác dụng phát huy nội lực để phục vụ mô hình Việc chuyển giao c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht chØ hiƯu ngời nông dân phải thực tiếp thu kỹ thuật để tự sản xuất Sự tham gia cđa doanh nghiƯp vµ sù lång ghÐp víi dù án kinh tế - xà hội khác địa bàn có tác dụng hỗ trợ nguồn lực cho mô hình Xây dựng chế phẩm dinh dỡng Nufid Từ nông hải sản ven biển Đề tài đà xây dựng đợc chế phẩm dinh dỡng Nufid Đà hoàn thiện chế phẩm dạng thơng phẩm Xây dựng tiêu chuẩn sở, đà đợc cấp giấy phép lu hành Cục vệ sinh an toàn thực phẩm đăng ký bảo hộ nhÃn hiệu Nufid Thiết kế chế tạo thiết bị sấy thủy sản Đà thiết kế chế tạo thiết bị sấy thủy sản theo công nghệ buồng sấy (tác nhân sấy không khí nóng, khay sấy nhiều tầng) công suất 300700kg/mẻ Thiết bị gọn nhẹ, dễ sử dụng, đầu t vừa phải tơng đối phù hợp với vùng dân c khai thác hải sản ven biển Các kết đề tài đà có tác động đối với: ắ Hoạt động KH&CN Đây mô hình kết nối KHCN với kinh tế xà hội, gắn khoa học với sản xuất Sự kết nối đợc hình thành sở lợi ích đợc xác lập hài hoà nhà khoa học (Viện, Trung tâm nghiên cứu) - ngời sản xuất - nhà kinh tế (đơn vị bao tiêu sản phẩm) - nhà quản lý (ở địa phơng) Đề tài không giúp đào tạo cán kỹ thuật địa phơng mà thông qua triển khai mô hình kinh tế - xà hội cán khoa học quản lý trởng thành tầm nhìn cách nghĩ ắ Kinh tế - xà hội - Hiệu kinh tế: Đề tài tạo sản phẩm hàng hoá, phục vụ nhu cầu thị trờng xuất nội địa Thu nhập từ sản xuất giống tinh dầu, nuôi ốc hơng, vẹm xanh, cá dìa, hầu tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho ngời dân vùng tham gia mô hình Tạo nguồn nguyên liệu phục vụ cho phát triển ngành kinh tế khác tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao góp phần ổn định đầu - Hiệu xà hội: Các kết nghiên cứu sở khoa học để quan quản lý nhà nớc tham khảo việc quy hoạch xây dựng mô hình phát triển kinh tế quy mô vừa nhỏ phục vụ phát triển bền vững vùng ven biển Huy động lực lợng lao động nữ tham gia vào sản xuất, tạo cải vật chất, nâng cao đời sống gia đình xà hội Tạo mô hình hoạt động kinh tế có tổ chức dựa cộng đồng dân c 58 ắ Lĩnh vực khoa học có liên quan Đề tài đà nghiên cứu cách tổng hợp nhằm phát triển bền vững trồng vật nuôi kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng đất nhiễm mặn NTTS ven biển miền Trung Ngoài tác động bảo vệ môi trờng sinh thái, mô hình Nuôi trồng thủy sản biển vùng đầm phá ven biển miền Trung theo hớng bền vững nghiên cứu tiền khả thi cho phát triển Dợc liệu biển tơng lai, chúng trở thành sản phẩm chủ lực nghề NTTS Các kết nghiên cứu Sản xuất chng cất tinh dầu vùng cát đất nhiễm mặn sở cho đề án xây dựng vùng nguyên liệu công nông nghiệp xí nghiệp tinh dầu tơng lai Đây giải pháp khả thi để sử dụng hiệu đất hoang hoá vùng ven biển miền Trung ắ Đối với hoạt động giới Tham gia nghiên cứu KH&CN chủ yếu lực lợng cán KHCN nữ liên ngành Hoá, Sinh, Y, Dợc Công nghệ với cộng tác Doanh nhân Đối tợng thực hởng thụ mô hình phụ nữ vùng ven biển Đề tài có phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với tham gia cấp hội từ Trung ơng tới Địa phơng đạo triển khai xây dựng mô hình Bởi đề tài không hội để phụ nữ đóng góp khẳng định vai trò kinh tế tri thức mà tâm huyết, lòng cán khoa học quản lý nữ giành cho giới cho phụ nữ nghèo, thực thông điệp Phụ nữ hoạt động khoa học công nghệ khoa học công nghệ phát triển phụ nữ II Kiến nghị Để kết đợc chuyển giao vào thực tiễn sản xuất cần có đầu t nghiên cứu tiếp giai đoạn hai nhằm hoàn thiện nhân rộng mô hình, có ủng hộ quan quản lý tầm vĩ mô có tham gia tích cực cấp quyền địa phờng Đề tài KC.09.21 đà xây dựng đợc vờn ơm giống tơng đối hoàn chỉnh Đề nghị đợc trì hoạt động vờn ơm để tạo giống kinh tế phù hợp với vùng ven biển nghiên cứu thử nghiệm trồng thay truyền thống chắn sóng rừng ngập mặn Cần tăng cờng tham gia tổ chức cộng đồng công tác quy hoạch phát triển mô hình kinh tế xà hội địa phơng Lời cảm ơn Tập thể cán nghiên cứu triển khai đề tài KC.09.21 xin bày tỏ lòng biết ơn đến LÃnh đạo Vụ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Ban Chủ nhiệm Chơng trình KC.09, Đoàn Chủ tịch Trung ơng Hội LHPN Việt Nam; 59 LÃnh đạo Ban chức thuộc Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đà động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Chúng xin chân thành cảm ơn quyền Ban ngành chức Thừa Thiên - Huế Hà Tĩnh đà tạo điều kiện cho đề tài xây dựng mô hình trình diễn Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác quan đoàn thể tham gia đề tài, đóng góp quý báu nhà khoa học quản lý để Đề tài hoàn thành nhiệm vụ tiến độ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2006 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì PGS.TS Hoàng Thanh Hơng 60

Ngày đăng: 13/08/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • 1. Tong quan, phuong phap nghien cuu

    • 1.1. Tong quan

    • 1.2. Phuong phap NC

    • 2. Ket qua NC

      • 2.1. Xay dung he thong thong tin dia ly

      • 2.2. Danh gia thuc trang

      • 2.3. Mo hinh nuoi trong thuy van theo huong ben vung

      • 2.4. Xay dung sx, va chung cat cay tinh dau.

      • 2.5. Xay dung che pham dinh duong

      • 3. Ket luan

      • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan