Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunatpoly (acid lacticcoglycolic) bao polyethylen glycol

95 1.5K 11
Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunatpoly (acid lacticcoglycolic) bao polyethylen glycol

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTESUNAT- POLY (ACID LACTIC-CO-GLYCOLIC) BAO POLYETHYLEN GLYCOL LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ HOÀNG THỊ HƯƠNG NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ TIỂU PHÂN NANO ARTESUNAT- POLY (ACID LACTIC-CO-GLYCOLIC) BAO POLYETHYLEN GLYCOL LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC MÃ SỐ: 60.72.04.02 Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến ThS NCS Hồ Hoàng Nhân HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: PGS TS Nguyễn Ngọc Chiến ThS NCS Hồ Hoàng Nhân Người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Hóa lý, Bộ môn Bào chế, Bộ môn Công nghiệp Dược, toàn thể cán công nhân viên Viện công nghệ Dược phẩm Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Nhân dịp này, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội – Những người tận tình bảo, hướng dẫn, dìu dắt, giúp có hành trang vũng suốt chặng đường học tập mái trường Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới cha mẹ, người thân, bạn bè động viên, khuyến khích, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 03 năm 2016 Học viên Hoàng Thị Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan artesunat 1.1.1 Công thức 1.1.2 Tính chất 1.1.3 Định tính 1.1.4 Định lượng 1.1.5 Dược động học 1.1.6 Tác dụng dược lý 1.2 Tổng quan nano polyme 1.2.1 Đặc điểm 1.2.2 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme 1.2.3 Đặc điểm phân bố tiểu phân nano dùng tiêm tĩnh mạch 1.2.4 Một số phương pháp thu hồi tiểu phân nano polyme 1.2.5 Vài nét chất mang PLGA 10 1.2.6 Vài nét chất mang PEG 11 1.3 Một số nghiên cứu artesunat hệ nano 13 1.3.1 Về tác dụng chống ung thư artesunat 13 1.3.2 Về hệ nano 13 1.3.3 Về bào chế nano polyme sử dụng PLGA PEG 17 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị nghiên cứu 21 2.1.1 Nguyên vật liệu 21 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Xây dựng công thức bào chế hệ nano ART-PLGA-PEG 22 2.2.2 Đánh giá đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp bào chế tiểu phân nano artesunat 23 2.3.2 Phương pháp đánh giá đặc tính tiểu phân nano artesunat 25 2.3.3 Phương pháp thiết kế thí nghiệm xử lý số liệu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Kết thẩm định số tiêu phương pháp định lượng ART HPLC 33 3.1.1 Độ đặc hiệu 33 3.1.2 Độ tuyến tính 33 3.1.3 Độ ổn định hệ thống 34 3.2 Bào chế tiểu phân nano ART theo phương pháp bao hệ ART-PLGA PEG34 3.2.1 Phương pháp phối hợp 34 3.2.2 Phương pháp phối hợp 37 3.2.3 Phương pháp phối hợp 38 3.2.4 Xác định có mặt PEG 38 3.3 Bào chế tiểu phân nano ART theo phương pháp sử dụng PLGA-PEG 39 3.3.1 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố thuộc công thức bào chế đến đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG 39 3.3.2 Thiết kế thí nghiệm xây dựng công thức bào chế tối ưu 45 3.3.3 Đánh giá số đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG 51 CHƯƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Về bào chế tiểu phân nano ART theo phương pháp bao hệ ART-PLGA PEG 58 4.2 Về bào chế tiểu phân nano ART theo phương pháp sử dụng PLGA-PEG 61 4.2.1 Về ảnh hưởng tỷ lệ PLGA-PEG 62 4.2.2 Về ảnh hưởng tỷ lệ DC/polyme 63 4.2.3 Về ảnh hưởng tỷ lệ Tween 80 63 4.2.4 Về ảnh hưởng tỷ lệ pha hữu cơ/nước 64 4.2.5 Về việc lựa chọn công thức tối ưu 65 4.3 Về độ ổn định tiểu phân nano ART-PLGA-PEG thử nghiệm đông đá-rã đông 66 4.4 Về khả giải phóng dược chất in vitro 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ART Artesunat ACN Acetonitril DC Dược chất DCM Dicloromethan DĐVN Dược điển Việt Nam DHA Dihydroartemisinin EE Encapsulation Efficiency (hiệu suất mang thuốc) FT-IR Fourier Transform Infrared Spectroscopy (phổ hồng ngoại biến đổi) HC Hữu Proton Nuclear Magnetic Resonance H-NMR (Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton) HPLC High Performance Liquid Chromatography (Sắc ký lỏng hiệu cao) KLPT Khối lượng phân tử KTTP Kích thước tiểu phân LC Drug loading capacity (khả nạp thuốc) PDI Polydispersity index (chỉ số đa phân tán) PEG Polyethylen glycol PEO Polyethylen oxid PGA Poly acid glycolic PLA Poly acid lactic PLGA Poly (acid lactic-co-glycolic) PPO Polypropylen oxid PVA Polyvinyl alcol SEM Scanning Electron Microscopy (Kính hiển vi điện tử quét) XPS X-Ray Photoelectron Spectroscopy (Phổ huỳnh quang tia X) CT Công thức DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1 Danh mục nguyên vật liệu, hóa chất sử dụng 21 Bảng 2.2 Thành phần mẫu thử 27 Bảng 2.3 Thành phần mẫu trắng tá dược 27 Bảng 3.1 Mối tương quan diện tích pic nồng độ ART 33 Bảng 3.2 Kết khảo sát độ ổn định hệ thống 34 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ PEG 2000/PLGA đến đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG bào chế phương pháp phối hợp 35 Bảng 3.4 Sự thay đổi đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG bào chế phương pháp phối hợp sử dụng PEG 2000 35 Bảng 3.5 Sự thay đổi đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG bào chế phương pháp phối hợp sử dụng PEG 4000 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thời gian phối hợp đến đặc tính tiểu phân nano ARTPLGA-PEG bào chế phương pháp phối hợp 36 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỷ lệ PEG/PLGA đến đặc tính tiểu phân nano ARTPLGA-PEG bào chế phương pháp phối hợp 37 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ PEG 2000/PLGA đến đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG bào chế phương pháp phối hợp 38 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỷ lệ PLGA-PEG đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano ART-PLGA-PEG 40 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất/polyme đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano ART-PLGA-PEG .42 Bảng 3.11 Ảnh hưởng tỷ lệ Tween 80 đến đặc tính tiểu phân nano ARTPLGA-PEG .43 Bảng 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ pha hữu cơ/nước đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano ART-PLGA-PEG .44 Bảng 3.13 Ký hiệu mức biến độc lập .45 Bảng 3.14 Ký hiệu biến phụ thuộc điều kiện tối ưu hóa .45 Bảng 3.15 Các công thức thực nghiệm 46 Bảng 3.16 Kết đánh giá đặc tính tiểu phân nano ART-PLGA-PEG 47 Bảng 3.17 Kết tối ưu hóa phần mềm MODDE 8.0 51 Bảng 3.18 Một số đặc tính tiểu phân nano bào chế theo công thức tối ưu 51 Bảng 3.19 Độ ổn định KTTP nano ART-PLGA-PEG điều kiện ly tâm khác 53 Bảng 3.20 Phần trăm giải phóng tích lũy ART theo thời gian từ hệ tiểu phân nano ART-PLGA-PEG hệ ART-PLGA .55 Bảng 3.21 Kết khớp mô hình giá trị AIC mô hình 57 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Công thức cấu tạo artesunat Hình 1.2 Sự khác siêu vi cầu siêu vi nang Hình 1.3 Kỹ thuật nhũ hóa bốc dung môi .6 Hình 1.4 Kỹ thuật nhũ hóa khuếch tán dung môi Hình 1.5 Cấu trúc hóa học thủy phân PLGA 10 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học PEG 11 Hình 1.7 Tiểu phân nano PLGA bao PEG 12 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano ART-PLGA-PEG sử dụng phương pháp bao hệ ART-PLGA PEG 24 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano ART-PLGA-PEG sử dụng PLGAPEG 25 Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích pic nồng độ ART 33 Hình 3.2 Phản ứng tạo màu chất thị với PLGA ART (A), với nano bao PEG nano sử dụng hệ PLGA-PEG trước rửa loại Tween 80 (B) sau rửa loại Tween 80 (C) 39 Hình 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ PLGA-PEG đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano ART-PLGA-PEG 41 Hình 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ dược chất/polyme đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano ART-PLGA-PEG .42 Hình 3.5 Ảnh hưởng tỷ lệ Tween 80 đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano ART-PLGA-PEG 43 Hình 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ pha hữu cơ/nước đến đặc tính lý hóa tiểu phân nano ART-PLGA-PEG .44 Hình 3.7 Mặt đáp biểu thị ảnh hưởng nồng độ Tween 80 tỷ lệ HC/nước đến KTTP nano ART-PLGA-PEG 48 Hình 3.8 Mặt đáp biểu thị ảnh hưởng nồng độ Tween 80 tỷ lệ PLGA-PEG đến PDI nano ART-PLGA-PEG .49 Hình 3.9 Mặt đáp thể ảnh hưởng tỷ lệ PLGA-PEG tỷ lệ HC/nước đến KTTP nano ART-PLGA-PEG 49 KIẾN NGHỊ - Đánh giá tác dụng in vitro tế bào ung thư - Đánh giá tác dụng in vivo khối u chuột 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trường Sơn (2009), "Nghiên cứu chế tạo đánh giá số đặc tính hệ nano piroxicam", Tạp chí Dược học, 400, tr 50-53 Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Văn Long (2011), "Nghiên cứu xây dựng công thức hỗn dịch nano piroxicam", Tạp chí Dược học, 423, tr 39-42 Nguyễn Thị Mai Anh, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trường Sơn (2012), "Nghiên cứu bào chế piroxicam nano tinh thể phương pháp kết tinh", Tạp chí Dược học, 436, tr 5-9 Nguyễn Thị Mai Anh (2014), Nghiên cứu bào chế đánh giá sinh khả dụng hỗn dịch nano piroxicam dùng cho nhãn khoa, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV Bộ Y tế (2007), Dược lý học, tập 2, trang 199, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc, Nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Xuân Chung (2004), Nghiên cứu bào chế thuốc tiêm đông khô chứa Artesunat, Luận văn thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội Phạm Văn Giang (2013), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano curcumin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hằng (2010), Nghiên cứu bào chế nanocapsules artemisinin, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Võ Xuân Minh, Phạm Thị Minh Huệ (2013), Kỹ thuật nano liposome ứng dụng dược phẩm-mỹ phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Trần Đại Lâm, Nguyễn Thị Thuý Nga, Vũ Đinh Hoàng (2006), "Nghiên cứu phân hủy sinh học trình giải phóng thuốc in vitro từ chất mang nano chitosan gắn hoạt chất artesunat", Tạp chí phân tích hóa, lý sinh học, 11 (1), tr 73-80 13 Trương Công Trị, Khưu Mỹ Lệ, Nguyễn Minh Đức (năm 2011), “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano rutin”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1) 14 Dương Thị Ánh Tuyết, Võ Quốc Khương, cộng (2011), "Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm chất hấp phụ protein ứng dụng dẫn truyền thuốc", Tạp chí phát triển KH & CN – Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, 14 (T6), tr 54-61 TIẾNG ANH 15 Abdel-Hafez S M., Hathout R M , et al (2014), “Towards better modeling of chitosan nanoparticles production: screening different factors and comparing two experimental designs,” International Journal of Biological Macromolecules, 64, pp 334-340 16 Abdelwahed W., Degobert G., et al (2006), “Freeze-drying of nanoparticles: Formulation, process and storage considerations”, Advanced Drug Delivery Reviews, 58, pp 1688-1713 17 Al-Hanbali O., et al (2007), “Modification of the Stewart biphasic colorimetric assay for stable and accurate quantitative determination of Pluronic and Tetronic block copolymers for application in biological systems”, Analytical Biochemistry, 361(2), pp 287-293 18 Arora G., et al (2012), "PLGA nanoparticles for peptide receptor radionuclide therapy of neuroendocrine tumors: a novel approach towards reduction of renal radiation dose", PLoS One, 7(3), pp e34019 19 Arunkumar R., et al (2015), “Biodegradable Poly (Lactic-co-Glycolic Acid)– Polyethylen Glycol Nanocapsules: An Efficient Carrier for Improved Solubility, Bioavailability, and Anticancer Property of Lutein”, Journal Of Pharmaceutical Sciences, 104, pp 2085-2093 20 Berejnov V., Husseini N.S., et al (2006), “Effects of cryoprotectant concentration and cooling rate on vitrification of aqueous solutions”, Journal of Applied Crystallography, 39, pp 244-251 21 Boix-Garriga E., Acedo P., et al (2015), “Poly(D, L-lactide-co-glycolide) nanoparticles as delivery agents for photodynamic therapy: enhancing singlet oxygen release and photototoxicity by surface PEG coating”, Nanotechnology, 26(36), pp 365104 22 Chadha R., et al (2012), “Artesunate-loaded chitosan/lecithin nanoparticles: Preparation, characterization, and in vivo studies”, Drug Development and Industrial Pharmacy, 38(12), pp 1538-1546 23 Cheng J., Teply B.A., et al (2007), “Formulation of functionalized PLGA–PEG nanoparticles for in vivo targeted drug delivery”, Biomaterials, 28, pp 869-876 24 Chen Y F., Tate M W., et al (2009), “ Facilitating protein crystal cryoprotection in thick-walled plastic capillaries by high-pressure cryocooling”, Journal of Applied Crystallography, 42, pp 525-530 25 Costa P et al (2001), “Modeling and comparison of dissolution profiles”, European Journal of Pharmaceutical Sciences, 13, pp 123-133 26 Crespo-Ortiz M P., Wei M Q (2011), "Antitumor activity of artemisinin and its derivatives: from a well-known antimalarial agent to a potential anticancer drug", Journal of biomedicine & biotechnology, 2012, pp 1-18 27 Danhier F., Leucoturier N., et al (2009), “Paclitaxel-loaded PEGylated PLGAbased nanoparticles: in vitro and in vivo evaluation”, Journal of Controlled Release, 133(1), pp 11-17 28 Dao T P T., Nguyen T H., et al (2014), “A new formulation of curcumin using poly(lactic-co-glycolic acid)-polyethyleneglycol diblock copolymer as carrier material”, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 5(3), 035013 (7 pages) 29 Date P V., et al (2010), "Freeze thaw: a simple approach for prediction of optimal cryoprotectant for freeze drying", American Association of Pharmaceutical Scientists Technology, 11(1), pp 304-313 30 De Jaeghere F., Allémann E., et al (1999), “ Formulation and Lyoprotection of Poly (Lactic acid –co-ethylene oxide) Nanoparticles: Influence on Physical stability and In vitro Cell Uptake”, Pharmaceutical Research, 16(6), pp 859-866 31 Duran-Lobato M., et al (2015), “Comparative study of chitosan- and PEGcoated lipid and PLGA nanoparticles as oral delivery systems for cannabinoids”, Journal of Nanoparticle Research, 17(2), article 61 32 Ebbesen M F., Whitehead B., et al (2013), "Surface analysis of PEGylated nano-shields on nanoparticles installed by hydrophobic anchors", Pharmaceutical Research, 30(7), pp 1758-1767 33 Efferth T., et al (2001), "The anti-malarial artesunate is also active against cancer", International Journal of Oncology, 18, pp 767-773 34 Esmaeili F., Ghahremani M H., et al (2008), “PLGA nanoparticles of different surface properties: Preparation and evaluation of their body distribution”, International Journal of Pharmaceutics, 349, pp 249–255 35 Ferenz K B., Waack I N., et al (2013), “Long-circulating poly(ethylene glycol)-coated poly(lactid-co-glycolid) microcapsules as potential carriers for intravenously administered drugs”, Journal of Microencapsulation, 30(7), pp 632-642 36 Garinot M., Fievez V., et al (2007), “PEGylated PLGA-based nanoparticles targeting M cells for oral vaccination”, Journal of Controlled Release, 120(3), pp 195-204 37 Gref R., Lück M., et al (2000), "‘Stealth’ corona-core nanoparticles surface modified by polyethylene glycol (PEG): influences of the corona (PEG chain length and surface density) and of the core composition on phagocytic uptake and plasma protein adsorption", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 18(3-4), pp 301-313 38 Guhagarkar S A., et al (2010), "Polyethylene sebacate-doxorubicin nanoparticles for hepatic targeting", International Journal of Pharmaceutics, 401(1-2), pp 113-122 39 Ho Hoang Nhan, Tran Tuan Hiep., et al (2015), “Optimization and Characterization of Artesunate-Loaded Chitosan-Decorated Poly(D,L- lactide-co-glycolide) Acid Nanoparticles”, Journal of Nanomaterials, Article ID 674175, 12 pages 40 Izutsu K-I., Yoshioka S., et al (1996), “Effects of sugars and polymers on crystallization of polyethylene glycol in frozen solutions: Phase separation between incompatible polymers”, Pharmaceutical Research, 13(9), pp.1393-1400 41 Khalil N M., Nascimento T C., et al (2013), “ Pharmacokinetics of curcuminloaded PLGA and PLGA-PEG blend nanoparticles after oral administration in rats”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 101, pp 353-360 42 Kumari A., Yadav S K., et al (2010), “Biodegradable polymeric nanoparticles based drug delivery systems”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces., 75(1), pp 1-18 43 Li Y., Pei Y., et al (2001), “PEGylated PLGA nanoparticles as protein carriers: synthesis, preparation and biodistribution in rats”, Journal of Controlled Release, 71, pp 203-211 44 Makadia H.K et al (2011), “Poly Lactic-co-Glycolic Acid (PLGA) as Biodegradable Controlled Drug Delivery Carrier”, Polymers (Basel)., 3(3), pp 1377-1397 45 Meng H., et al (2014), “Nanocapsules based on mPEGylated artesunate prodrug and its cytotoxicity”, Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 115, pp 164-169 46 Michaelis M., et al (2010), “Anti-cancer effects of artesunate in a panel of chemoresistant neuroblastoma cell lines”, Biochemical Pharmacology, 79, pp 130-136 47 Mirakabad Fatemeh Sadat Tabatabaei, et al (2014), "PLGA-Based Nanoparticles as Cancer Drug Delivery Systems", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 15(2), pp 517-535 48 Moghimi S M., et al (1991), "Non-phagocytic uptake of intravenously injected microspheres in rat spleen: Influence of particle size and hydrophilic coating", Biochemical and Biophysical Research Communications, 177(2), pp 861-866 49 Moretton M.A., Chiappetta D.A., et al (2012), “Cryoprotection – lyophilization and physical stabilization of rifampicinloaded flower-like polymeric micelles”, Journal of the Royal Society Interface, 9, pp 487-502 50 Nag A., Mitra G., et al (1996), “A colorimetric assay for estimation of polyethylene glycol and polyethylene glycolated protein using ammonium ferrothiocyanate”, Analytical Biochemistry, 237(2), pp 224-231 51 Nagavarma B.V.N et al (2012), “Different techniques for preparation of polymeric nanoparticles- a review”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5, Supply 3, pp 16-23 52 Nguyen Chien, Christensen J M., et al (2014), “Application of Doptimal study design with contour surface response for designing sustained release gliclazide matrix tablets,” Pharmacology & Pharmacy, 5(7), pp 620-635 53 Nguyen H T., et al (2014), "Enhancing the in vitro anti-cancer efficacy of artesunate by loading into poly-D,L-lactide-co-glycolide (PLGA) nanoparticles", Archives of pharmacal research, 38(5), pp 716-724 54 Ober C.A., Gupta R.B (2011), Nanoparticle Technology for Drug Delivery, Ide@sCONCYTEG, (72), pp 714-726 55 Parveen S., Sahoo S K (2011), "Long circulating chitosan/PEG blended PLGA nanoparticle for tumor drug delivery", European Journal of Pharmacology, 670(2-3), pp 372-383 56 Rowe R.C et al (2009), Handbook of pharmaceutical of excipients, 6th Edition, Pharmaceutical Press and American Pharmacists Association, U,S,A, pp 517-522 57 Saez A., et al (2000), "Freeze drying of polycaprolactone and poly(D, L-lacticglycolic) nanoparticles induce minor particle size changes affecting the oral pharmacokinetics of loaded drugs", European Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 50(3), pp 379-387 Journal of 58 Sah H., Thoma L.A., et al (2013), “Concepts and practices used to develop functional PLGA-based nanoparticles systems”, International journal of nanomedicine, 8, pp 747-765 59 Sharma N., Madan P., et al (2015), “Effect of process and formulation variables on the preparation of parenteral paclitaxel-loaded biodegradable polymeric nanoparticles: A co-surfactant study”, Asian Journal of Pharmaceutical Sciences 60 Timothy M E D., et al (2001), “Pharmacokinetics and Pharmacodynamics of Intravenous Artesunate in Severe Falciparum Malaria”, Antimicrobial Agents And Chemotherapy, 45(1), pp 181-186 61 Tran T H., Nguyen D T., et al (2015), “Development and Evaluation of Artesunate-Loaded Chitosan-Coated Lipid Nanocapsule as a Potential Drug Delivery System Against Breast Cancer”, American Association of Pharmaceutical Scientists Technology, 16(6), pp 1307-1316 62 Tran Tuan Hiep, Nguyen Duc Tuan, Nguyen Ngoc Chien, et al (2016), “ Targeted and controlled drug delivery system loading artersunate for effective chemotherapy on CD44 overexpressing cancer cells”, Archives of Pharmacal Research, pp 1-8 63 Tran T H., Nguyen A N., et al (2016), " Enhancing activity of artesunate against breast cancer cells via induced-apoptosis pathway by loading into lipid carriers”, Artificial Cells, Nanomedicine, and Biotechnology, 11, pp 1-9 64 US National Library (2014), “Artesunate”, Pubchem Compound 65 USP (2010), “Artesunate”, USP’s Non-US Monographs Guideline 66 Vasconcelos A., Vega E., et al (2015), “conjugation of cell-penetrating peptides with poly(lactic-co-glycolic acid)-polyethylene glycol nanoparticles improves ocular drug delivery”, International Journal of Nanomedicine, 10, pp 609-631 67 Vauthier C., Bouchemal K (2009), "Methods for the preparation and manufacture of polymeric nanoparticles", Pharmaceutical research, 26(5), pp 1025-1058 68 Wohlfart S., et al (2011), “Efficient Chemotherapy of Rat Glioblastoma Using Doxorubicin-Loaded PLGA Nanopa rticles with Different Stabilizers”, PLoS One, 6(5), e19121 69 Xu Q., Ensign L M., et al (2015), “Impact of Surface Polyethylene Glycol (PEG) Density on Biodegradable Nanoparticle Transport in Mucus ex Vivo and Distribution in Vivo”, American Chemical Society Nano, 9(9), pp 9217-9227 70 Zhiqing W., et al (2007), “Preparation and in vitro Studies of Stealth PEGylated PLGA Nanoparticles as Carriers for Arsenic Trioxide”, Chinese Journal of Chemical Engineering, 15(6), pp 795-801 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sắc ký đồ mẫu chuẩn ART (nồng độ 90 μg/mL) Phụ lục 2: Sắc ký đồ toàn phần mẫu thử Phụ lục 3: Sắc ký đồ mẫu trắng tá dược phương pháp 2.3.1.1 Phụ lục 4: Sắc ký đồ mẫu trắng tá dược phương pháp 2.3.1.2 Phụ lục 5: Kết xử lý phần mềm MODDE 8.0 Phụ lục 6: Kích thước tiểu phân PDI tiểu phân nano ART-PLGA-PEG mẫu tối ưu môi trường nước cất Phụ lục 7: Thế zeta tiểu phân nano ART-PLGA-PEG mẫu tối ưu môi trường nước cất Phụ lục 8: Một số mô hình động học dùng để mô tả giải phóng thuốc từ dạng bào chế [25] Phụ lục 9: Khảo sát phương pháp xác định có mặt PEG tiểu phân nano ART-PLGA-PEG Phụ lục 1: Sắc ký đồ mẫu chuẩn ART (nồng độ 90 μg/mL) Phụ lục 2: Sắc ký đồ toàn phần mẫu thử Phụ lục 3: Sắc ký đồ mẫu trắng tá dược phương pháp 2.3.1.1 Phụ lục 4: Sắc ký đồ mẫu trắng tá dược phương pháp 2.3.1.2 Phụ lục 5: Kết xử lý phần mềm MODDE 8.0 Thông số KTTP (Y1) PDI (Y2) LC (Y3) R2 0,955 0,956 0,986 R2 hiệu chỉnh 0,877 0,878 0,961 Q2 0,353 0,333 0,445 P (hồi quy) 0,001 0,001 0,000 p (phù hợp) 0,063 0,184 0,168 Phụ lục 6: Kích thước tiểu phân PDI tiểu phân nano ART-PLGA-PEG mẫu tối ưu môi trường nước cất Phụ lục 7: Thế zeta tiểu phân nano ART-PLGA-PEG mẫu tối ưu môi trường nước cất Phụ lục 8: Một số mô hình động học dùng để mô tả giải phóng thuốc từ dạng bào chế [25] Công thức Mô hình Động học bậc Q (t ) = K t (%) Ghi Mô hình lý tưởng dạng thuốc tác dụng kéo dài Động học bậc Mô tả giải phóng (Mô hình Q (t ) = 100.(1 − e − K1t )(%) dược chất dễ tan nước Wagner) phối hợp cốt xốp Weibull Q (t ) = 100.(1 − e − k t ^n )(%) Higuchi Q (t ) = K H t (%) - Q (t ) = 100.(1 − (1 − K C t )^ 3)(%) Hixson Mô hình có tính kinh nghiệm Phù hợp với hệ trị liệu qua da, viên nén chứa dược chất tan chậm Phù hợp với viên nén dạng cốt ăn mòn, viên ngậm Crowell KorsmeyerPeppas Dùng để phân tích giải Q (t ) = K K t ^ n(%) phóng dạng thuốc chứa polyme, chưa rõ chế Trong đó:  Q (t) phần trăm dược chất giải phóng thời điểm t  K0 số giải phóng bậc  K1là số giải phóng bậc  KH số giải phóng theo mô hình Higuchi  KC số giải phóng theo mô hình Hixson - Crowell  KK số giải phóng theo mô hình Korsmeyer-Peppas Phụ lục 9: Khảo sát phương pháp xác định có mặt PEG tiểu phân nano ART-PLGA-PEG (A) (B) Sự biến đổi màu dãy chuẩn trước (A) sau (B) phối hợp chất thị (nồng độ lần lượt: 2,5, 5, 10, 25, 50, 75, 100 μg/mL) Độ hấp thụ 1.6 y = 0.0144x + 0.0192 R² = 0.9983 1.2 0.8 0.4 0.0 25 50 75 100 125 Nồng độ PEG (μg/mL) Mối tương quan tuyến tính nồng độ PEG độ hấp thụ Nhận xét: biến đổi màu thể tương quan với nồng độ PEG mẫu Đường chuẩn biểu thị mối tương quan nồng độ PEG độ hấp thụ với kết thể bảng hình Mối tương quan tuyến tính nồng độ PEG độ hấp thụ Nồng độ PEG (μg/mL) Độ hấp thụ 2,5 10 25 50 75 100 0,053 0,084 0,188 0,341 0,768 1,102 1,45 Nhận xét: Từ kết cho thấy hệ số tương quan > 0,99 có tương quan chặt chẽ nồng độ PEG khoảng từ 2,5 – 100 μg/mL với độ hấp thụ [...]... tiểu phân nano artesunat-poly (acid lactic-co-glycolic) bao polyethylen glycol được thực hiện với các mục tiêu như sau: 1 Xây dựng được công thức bào chế tiểu phân nano artesunat-poly (acid lactic-co-glycolic) bao polyethylen glycol 2 Đánh giá được một số đặc tính lý hóa tiểu phân nano artesunat-poly (acid lactic-co-glycolic) bao polyethylen glycol 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về artesunat 1.1.1... học in vivo của tiểu phân nano lecithin/chitosan chứa artesunat Các tiểu phân nano được bào chế bằng phương pháp nhũ hóa và bốc hơi dung môi Ngoài ra, tiểu phân nano chứa hệ phân tán rắn của ART với βcyclodextrin (β-CD) cũng được bào chế Kích thước tiểu phân (KTTP) dưới 300 nm, phức hợp ART và β-CD không làm ảnh hưởng tới phân bố KTTP Phân bố KTTP (PDI) là 0,5-0,75 đối với tiểu phân nano lecithin/chitosan... của tiểu phân Để tránh thực bào, tăng cường phân bố đến các tổ chức cần phải: 7 - Ngụy trang tiểu phân nhằm tránh sự nhận diện của tế bào lympho: bao tiểu phân với các polyme thân nước như PEG, khi đó PEG liên kết đồng hóa trị với các tiểu phân thân nước như nano albumin, nano PLGA… kéo dài thời gian bán thải - Biến tính bề mặt tiểu phân để ngăn cản quá trình thực bào: tạo ra cấu trúc cồng kềnh hoặc bao. .. Theo cơ chế mang dược chất có thể chia làm 3 nhóm [11]: 4 - Hệ cốt: tiểu phân nano được phân tán trong giá mang polyme: siêu vi cầu, tiểu phân lipid rắn - Hệ màng bao: polyme bao ngoài tiểu phân nano dược chất: siêu vi nang, liposome, micell, dendrime, ống carbon,… - Hệ liên kết: polyme gắn trực tiếp với phân tử dược chất qua các cầu liên kết hóa học 1.2.2 Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme... [53] Mặt khác các tiểu phân nano PLGA dễ bị bắt giữ bởi hệ thống thực bào và tương tác không đặc hiệu với protein và tế bào làm giảm hiệu quả điều trị và tăng tác dụng phụ [44], [47], [58] Do đó, nhiều nghiên cứu nhằm thay đổi các đặc tính lý hóa bề mặt của tiểu phân nano PLGA đã được thực hiện như bao tiểu phân với polyme thân nước (PEG, chitosan) để kéo dài thời gian tuần hoàn do tiểu phân thân nước... 1.3.2 Về hệ nano Về bào chế các dạng nano, Trương Công Trị, Khưu Mỹ Lệ, Nguyễn Minh Đức (năm 2011) đã tiến hành nghiên cứu bào chế tiểu phân nano của rutin bằng phương pháp nhũ hóa và bốc hơi dung môi Kết quả đánh giá KTTP trong khoảng 66,3-339,3 nm, lượng hoạt chất được nhũ hóa chiếm 1,3% so với tổng lượng lipid [13] Năm 2011, Dương Thị Ánh Tuyết và cộng sự đã nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan... của tiểu phân nano PLGA Chuỗi PEG đóng vai trò như một đám mây thân nước, làm giảm sự hoạt hóa bổ thể, giảm sự tương tác bắt giữ bởi các đại thực bào, do đó giúp kéo dài thời gian tuần hoàn của hệ nano, tạo cơ hội phân phối thuốc đến các khối u đích và điều chỉnh tỷ lệ giải phóng dược chất [23], [27], [36], [43],… Vì vậy, đề tài Nghiên cứu bào chế tiểu phân nano artesunat-poly (acid lactic-co-glycolic)... dịch nano ART-PLGA PEG/H2O CÁCH 1 Hỗn dịch nano ART-PLGA-PEG Ly tâm/Màng lọc Nano ART-PLGA-PEG Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano ART-PLGA-PEG sử dụng phương pháp bao hệ ART-PLGA bằng PEG 24 Pha nước Chất nhũ hóa, nước Pha dầu ART, PLGA, PLGAPEG/DCM Siêu âm, đồng nhất hóa Nhũ tương Bốc hơi dung môi Hỗn dịch Ly tâm/Màng lọc Nano ART-PLGA-PEG Hình 2.2 Sơ đồ quy trình bào chế tiểu phân nano. .. chất diện hoạt - Bao tiểu phân bằng các tác nhân phân giải màng lysosome 1.2.3.2 Phân bố đến cơ quan, tổ chức Các tiểu phân không bị thực bào dễ dàng đi qua thành mạch mao quản để phân bố tiếp đến các cơ quan, tổ chức trong cơ thể đặc biệt là các tổ chức u, viêm do tính thấm tăng lên Các tiểu phân nhỏ hơn 250 nm (một số nghiên cứu cho là 200 nm) dễ qua thành mạch, tránh được thực bào [48], [70] Sau... cộng sự (năm 2016) đã tiến hành bào chế và đánh giá một số đặc tính của tiểu phân nano ART-PLGA-HA Trong nghiên cứu này, các tiểu phân nano ART-PLGA được bào chế sau đó được bao acid hyaluronic (HA) sau khi đổi ngược điện tích bằng cách sử dụng một chất hoạt động bề mặt cation hóa didodecyldimethylammonium bromid (DDAB) Tiểu phân nano ART-PLGAHA khắc phục được độ hòa tan kém và độ ổn định kém, hơn nữa

Ngày đăng: 12/08/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về artesunat

      • 1.1.1. Công thức

      • 1.1.2. Tính chất

      • 1.1.3. Định tính

      • - Phương pháp đo quang: phổ hồng ngoại [5]

      • - Phương pháp tạo màu [5]

      • - Phương pháp sắc ký: sắc ký lớp mỏng, sắc ký lỏng hiệu năng cao [5], [65].

      • 1.1.4. Định lượng

      • 1.1.5. Dược động học

      • 1.1.6. Tác dụng dược lý

      • 1.2. Tổng quan về nano polyme

        • 1.2.1. Đặc điểm

        • 1.2.2. Một số phương pháp bào chế tiểu phân nano polyme

        • - Phương pháp phân tán trong polyme được hình thành từ trước: là một kỹ thuật phổ biến được sử dụng để bào chế các hệ nano sử dụng polyme phân hủy sinh học như poly (acid lactic ) (PLA), poly (D, L-acid glycolic) (PLG), poly (D, L-acid lactic-co-glycolic) 

        • - Phương pháp polyme hóa từ monome: nhũ tương, vi nhũ tương, polyme hóa bề mặt.

        • - Phương pháp gel ion hóa hay keo tụ.

        • 1.2.2.1. Nhũ hóa và bốc hơi dung môi

        • 1.2.2.2. Nhũ hóa và khuếch tán dung môi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan