Nghiên cứu độc tính thận trên bệnh nhân sử dụng colistin tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai

84 742 1
Nghiên cứu độc tính thận trên bệnh nhân sử dụng colistin tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI DƢƠNG THANH HẢI NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH THẬN TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG COLISTIN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI DƢƠNG THANH HẢI NGHIÊN CỨU ĐỘC TÍNH THẬN TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG COLISTIN TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN BẠCH MAI LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đào Xuân Cơ PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, muốn bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS.Nguyễn Hoàng Anh, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn phƣơng pháp luận sát sao, động viên suốt trình nghiên cứu Thầy gƣơng mẫu mực công tác nghiên cứu khoa học để hệ trẻ noi theo Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Đào Xuân Cơ – Phó Trƣởng khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Bạch Mai, ngƣời thầy hƣớng dẫn kiến thức thực hành lâm sàng, đặc biệt lĩnh vực hồi sức tích cực Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Vũ Đình Hòa, ThS.Trịnh Trung Hiếu tập thể thầy cô giáo môn Dƣợc lâm sàng nhiệt tình giúp đỡ cho ý kiến đóng góp quý báu Tôi muốn dành lời cảm ơn sâu sắc tới DSCKII.Nguyễn Thị Hồng Thủy – nguyên Trƣởng Khoa Dƣợc Bệnh viện Bạch Mai, cống hiến tâm huyết cho công tác dƣợc lâm sàng quan tâm, động viên lớn lao ngƣời dƣợc sĩ lâm sàng Tôi xin chân thành cám ơn ThS.DS.Đỗ Thị Hồng Gấm, DS.Dƣơng Khánh Linh tận tình giúp đỡ trình thu thập liệu nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên Khoa Dƣợc, khoa Hồi sức tích cực, phòng Kế hoạch Tổng hợp – Bệnh viện Bạch Mai ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, dành lời cảm ơn tới gia đình thân thƣơng ngƣời bạn nguồn động lực, tiếp sức cho trình học tập công tác Hà nội, tháng 03 năm 2016 Học viên Dương Thanh Hải MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm dƣợc lý kháng sinh colistin 1.1.1 Cấu trúc hóa học chế tác dụng 1.1.2 Đề kháng colistin 1.1.3 Đặc điểm dược động học dược lực học 1.1.4 Tác dụng không mong muốn colistin 12 1.1.5 Sử dụng colistin lâm sàng 13 1.2 Tình hình nghiên cứu độc tính thận colistin lâm sàng 15 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Nội dung tiêu nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp thu thập liệu 28 2.2.4 Xử lý liệu 28 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 30 3.1.1 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 30 3.2 Đặc điểm độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin 32 3.2.1 Thời gian xuất độc tính thận 33 3.2.2 Phân loại mức độ độc tính thận khả hồi phục độc tính 34 3.3 Phân tích yếu tố nguy liên quan đến độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin 35 3.3.1 Nhóm YTNC thuộc đặc điểm bệnh nhân 35 3.3.2 Nhóm YTNC liên quan đến đặc điểm sử dụng thuốc colistin 37 3.3.3 Nhóm YTNC liên quan đến thuốc dùng kèm 39 3.3.4 Xác định yếu tố nguy liên quan đến độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin 41 CHƢƠNG BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 47 4.2 Tỷ lệ phát sinh đặc điểm độc tính thận 49 4.3 Các YTNC liên quan độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin 51 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 57 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADQI AKIN APACHE II BMI BN CBA CI 95% CMS Css ĐT EMA FDA GFR HR HSBA HSTC LPS MIC MUI NSAIDs OR PAE PK/PD RIFLE SCr SOFA ƢCMC VIF YTNC Acute dialysis quality initiative - Nhóm nghiên cứu chất lƣợng lọc máu cấp Acute kidney injury network –Hệ thống tổn thƣơng thận cấp tính Acute Physiology and Chronic Health Evaluation II – Điểm đánh giá sức khỏe mạn tính sinh lý cấp tính Body mass index - Chỉ số khối thể Bệnh nhân Colistin base activity – Colistin dạng hoạt tính Confident interval - Khoảng tin cậy 95% Colistimethate sodium – Natri colistimethate Steady state concentration - Nồng độ trạng thái ổn định Độc tính European Medicines Agency - Cơ quan quản lý thuốc châu Âu Food Drug Administration - Cục Quản lý Thuốc Thực phẩm Mỹ Glomerular filtratio rate - Tốc độ lọc cầu thận Hazard ratio – Tỷ số nguy Hồ sơ bệnh án Hồi sức tích cực Lipopolysaccharid Minimum inhibitory concentration – Nồng độ ức chế tối thiểu Triệu đơn vị quốc tế Thuốc chống viêm không steroid Odd ratio - Tỷ số chênh Post antibiotic effect – Tác dụng hậu kháng sinh Dƣợc động học/dƣợc lực học Risk – Injury - Failure - Loss - Endstage renal diseases Nguy – Tổn thƣơng – Suy – Mất – Bệnh thận giai đoạn cuối Serum creatinine - Creatinin huyết Sequential Organ Failure Assessment – Đánh giá hậu suy đa tạng Ức chế men chuyển angiotensin II Variation inflation factor - Yếu tố lạm phát phƣơng sai Yếu tố nguy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Điểm gãy nhạy cảm colistin số chủng vi khuẩn 10 1.2 Chế độ liều hàng ngày colistin theo EMA FDA 15 1.3 Tóm tắt đặc điểm kết số nghiên cứu độc tính thận colistin 19 2.1 Tiêu chí phân loại mức độ độc tính thận 26 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm độc tính thận nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33 3.3 So sánh đặc điểm BN nhóm xuất không xuất ĐT thận 36 3.4 So sánh đặc điểm sử dụng thuốc nhóm xuất không xuất ĐT 38 3.5 So sánh thuốc dùng kèm nhóm xuất không xuất ĐT 40 3.6 Kết phân tích YTNC phƣơng pháp Hồi quy Cox đơn biến 41 3.7 Kết kiểm tra đa cộng tuyến biến số nghiên cứu 43 3.8 Kết phân tích hồi quy Cox theo thời gian dùng thuốc 43 3.9 Kết phân tích hồi quy Cox theo liều colistin tích lũy 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên hình vẽ, đồ thị Trang 1.1 Cấu trúc hóa học colistin colistimethate 1.2 Cơ chế tác dụng colistin màng tế bào vi khuẩn 1.3 Đề kháng colistin thông qua hoạt hóa gen biến đổi LPS 1.4 Con đƣờng thải trừ CMS colistin 1.5 Nồng độ colistin CMS huyết tƣơng sau liều 3MUI 1.6 Hoạt tính diệt khuẩn A.baumanii theo thời gian 10 1.7 Tƣơng quan fAUC/MIC khả diệt khuẩn mô hình gây nhiễm khuẩn thực nghiệm chuột P.aeruginosa A.baumanii 11 1.8 Cơ chế độc thận thông qua trình chết theo chƣơng trình hoại tử 13 3.1 Lƣợc đồ mô tả trình lựa chọn mẫu nghiên cứu 30 3.2 Đồ thị Kaplan-Meyer mô tả xác suất tích lũy độc tính thận theo thời gian 34 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ độc tính thận khả hồi phục 35 3.4 Đồ thị Kaplan – Meyer mô tả xác suất tích lũy độc tính thận theo liều tích lũy 39 3.5 Xác suất độc tính thận theo thời gian dùng thuốc nhóm bệnh nhân 44 3.6 Xác suất độc tính thận theo liều colistin tích lũy nhóm bệnh nhân 46 ĐẶT VẤN ĐỀ Colistin kháng sinh cũ đƣợc tìm vào năm 1949 nhƣng không đƣợc sử dụng hầu hết nơi giới độc tính thận cao sẵn có kháng sinh thay khác an toàn [76] Tuy nhiên, trƣớc gia tăng mạnh mẽ bệnh lý nhiễm trùng chủng vi khuẩn Gram âm đa kháng nhƣ Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii Klebsiella pneumoniae, colistin đƣợc sử dụng lại nhƣ liệu pháp cứu cánh cho trƣờng hợp nhiễm khuẩn nặng, đặc biệt khoa hồi sức tích cực [42] Mặc dù tỷ lệ đề kháng chủng vi khuẩn Gram âm colistin thấp nhƣng ghi nhận đƣợc chủng Klebsiella pneumoniae đề kháng kháng sinh nhiều vùng châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Phi số nƣớc châu Á [7],[13],[25],[54] Gần đây, nghiên cứu Trung Quốc công bố phát chủng Escherichia coli mang gen plasmid mcr-1 đề kháng colistin di truyền ngang cho chủng Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae dấy lên mối lo ngại toàn cầu giải pháp kiểm soát đề kháng [43] Trƣớc nguy đề kháng thuốc nhƣ trên, bác sĩ lâm sàng buộc phải cân nhắc việc áp dụng chế độ liều cao nhằm đảm bảo hiệu lâm sàng ngăn ngừa phát sinh đề kháng Lúc này, độc tính thuốc lại trở thành mối lo ngại đáng kể, đặc biệt độc tính thận Tỷ lệ gặp độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin ghi nhận từ nghiên cứu giới khác nhau, dao động khoảng từ 0% đến 76,1% [56],[68] Cơ chế gây độc tính thận colistin chƣa đƣợc làm sáng tỏ có liên quan đến nhiều yếu tố nguy [57] Trong bối cảnh đó, việc cân hiệu điều trị, ngăn ngừa phát sinh đề kháng với độc tính thuốc thông qua chế độ liều phù hợp kiểm soát yếu tố nguy đƣợc nghiên cứu nhiều bệnh viện giới [63] Tại bệnh viện Bạch Mai, colistin đƣợc đƣa vào danh mục thuốc bệnh viện từ năm 2011 chủ yếu đƣợc sử dụng khoa Hồi sức tích cực (HSTC) Bệnh viện ban hành hƣớng dẫn sử dụng colistin, dựa nghiên cứu công bố dƣợc động học dƣợc lực học thuốc, đồng thời triển khai nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị độc tính với chế độ liều khuyến cáo số bệnh nhân khoa HSTC [8] Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu chuyên biệt độc tính thận thuốc đƣợc thực Vì vậy, để góp phần cung cấp thông tin độc tính thận thuốc nhằm hỗ trợ cho định bác sĩ lâm sàng sử dụng thuốc khoa HSTC, nghiên cứu đƣợc thực với mục tiêu: Mô tả tỷ lệ phát sinh đặc điểm độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin Khoa HSTC - Bệnh viện Bạch Mai Phân tích yếu tố nguy liên quan đến độc tính thận bệnh nhân sử dụng colistin Khoa HSTC - Bệnh viện Bạch Mai 12 13 14 15 16 Pseudomonas aeruginosa and Acinetobacter baumannii in mouse thigh and lung infection models: smaller response in lung infection", J Antimicrob Chemother, 70(12), pp 3291-7 Cheng C Y., Sheng W H., Wang J T., Chen Y C., Chang S C (2010), "Safety and efficacy of intravenous colistin (colistin methanesulphonate) for severe multidrugresistant Gram-negative bacterial infections", Int J Antimicrob Agents, 35(3), pp 297300 Cheng Y H., Lin T L., Pan Y J., Wang Y P., Lin Y T., Wang J T (2015), "Colistin resistance mechanisms in Klebsiella pneumoniae strains from Taiwan", Antimicrob Agents Chemother, 59(5), pp 2909-13 Collins J M., Haynes K., Gallagher J C (2013), "Emergent renal dysfunction with colistin pharmacotherapy", Pharmacotherapy, 33(8), pp 812-6 Dai C., Li J., Tang S., Li J., Xiao X (2014), "Colistin-induced nephrotoxicity in mice involves the mitochondrial, death receptor, and endoplasmic reticulum pathways", Antimicrob Agents Chemother, 58(7), pp 4075-85 Dalfino L., Puntillo F., Mosca A., Monno R., Spada M L., Coppolecchia S., Miragliotta G., Bruno F., Brienza N (2012), "High-dose, extended-interval colistin administration in critically ill patients: is this the right dosing strategy? A preliminary study", Clin Infect Dis, 54(12), pp 1720-6 17 Dalfino L., Puntillo F., Ondok M J., Mosca A., Monno R., Coppolecchia S., Spada M L., Bruno F., Brienza N (2015), "Colistin-associated acute kidney injury in severely ill patients: A step toward a better renal care? A prospective cohort study", Clin Infect Dis, 61(12), pp 1771-7 18 Dellinger R P., Levy M M., Rhodes A., Annane D., Gerlach H., Opal S M., Sevransky J E., Sprung C L., Douglas I S., Jaeschke R., Osborn T M., Nunnally M E., Townsend S R., Reinhart K., Kleinpell R M., Angus D C., Deutschman C S., Machado F R., Rubenfeld G D., Webb S A., Beale R J., Vincent J L., Moreno R., Surviving Sepsis Campaign Guidelines Committee including the Pediatric Subgroup (2013), "Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012", Crit Care Med, 41(2), pp 580-637 19 Deryke C A., Crawford A J., Uddin N., Wallace M R (2010), "Colistin dosing and nephrotoxicity in a large community teaching hospital", Antimicrob Agents Chemother, 54(10), pp 4503-5 20 Desai T K., Tsang T K (1988), "Aminoglycoside nephrotoxicity in obstructive jaundice", Am J Med, 85(1), pp 47-50 21 Dewan A., Shoukat M (2014), "Evaluation of risk of nephrotoxicity with high dose, extended-interval colistin administration", Indian J Crit Care Med, 18(7), pp 427-30 22 Doshi N M., Mount K L., Murphy C V (2011), "Nephrotoxicity associated with intravenous colistin in critically ill patients", Pharmacotherapy, 31(12), pp 1257-64 23 European Medicines Agency, European Medicines Agency completes review of polymyxin-based medicines 2014 24 Falagas M E., Rafailidis P I., Ioannidou E., Alexiou V G., Matthaiou D K., Karageorgopoulos D E., Kapaskelis A., Nikita D., Michalopoulos A (2010), "Colistin therapy for microbiologically documented multidrug-resistant Gram-negative bacterial infections: a retrospective cohort study of 258 patients", Int J Antimicrob Agents, 35(2), pp 194-9 25 Gales A C., Jones R N., Sader H S (2011), "Contemporary activity of colistin and polymyxin B against a worldwide collection of Gram-negative pathogens: results from the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program (2006-2009)", J Antimicrob Chemother, 66(9), pp 2070-4 26 Garonzik S M., Li J., Thamlikitkul V., Paterson D L., Shoham S., Jacob J., Silveira F 27 28 29 30 P., Forrest A., Nation R L (2011), "Population pharmacokinetics of colistin methanesulfonate and formed colistin in critically ill patients from a multicenter study provide dosing suggestions for various categories of patients", Antimicrob Agents Chemother, 55(7), pp 3284-94 Gauthier T P., Wolowich W R., Reddy A., Cano E., Abbo L., Smith L B (2012), "Incidence and predictors of nephrotoxicity associated with intravenous colistin in overweight and obese patients", Antimicrob Agents Chemother, 56(5), pp 2392-6 Hartzell J D., Neff R., Ake J., Howard R., Olson S., Paolino K., Vishnepolsky M., Weintrob A., Wortmann G (2009), "Nephrotoxicity associated with intravenous colistin (colistimethate sodium) treatment at a tertiary care medical center", Clin Infect Dis, 48(12), pp 1724-8 Jessica K O., Jesse D.S., Keith S K., Pogue J M (2015), "Strategies for the safe use of colistin", Expert Review of Anti-infective Therapy, 13(10), pp 1237-1247 Justo J A., Bosso J A (2015), "Adverse reactions associated with systemic polymyxin therapy", Pharmacotherapy, 35(1), pp 28-33 31 K McEvoy Gerald (2014), AHFS Drug Information, American Society of Health-System Pharmacists 32 Kallel H., Bahloul M., Hergafi L., Akrout M., Ketata W., Chelly H., Hamida C B., Rekik N., Hammami A., Bouaziz M (2006), "Colistin as a salvage therapy for nosocomial infections caused by multidrug-resistant bacteria in the ICU", Int J Antimicrob Agents, 28(4), pp 366-9 33 Karaiskos I., Friberg L E., Pontikis K., Ioannidis K., Tsagkari V., Galani L., Kostakou E., Baziaka F., Paskalis C., Koutsoukou A., Giamarellou H (2015), "Colistin population pharmacokinetics after application of a loading dose of MU colistin methanesulfonate in critically ill patients", Antimicrob Agents Chemother, 59(12), pp 7240-8 34 Kassamali Z., Jain R., Danziger L H (2015), "An update on the arsenal for multidrugresistant Acinetobacter infections: polymyxin antibiotics", Int J Infect Dis, 30, pp 12532 35 Kelesidis T., Falagas M E (2015), "The safety of polymyxin antibiotics", Expert Opin Drug Saf, 14(11), pp 1687-701 36 Kim J., Lee K H., Yoo S., Pai H (2009), "Clinical characteristics and risk factors of colistin-induced nephrotoxicity", Int J Antimicrob Agents, 34(5), pp 434-8 37 Knaus W A., Draper E A., Wagner D P., Zimmerman J E (1985), "APACHE II: a 38 39 40 41 42 severity of disease classification system", Crit Care Med, 13(10), pp 818-29 Ko HJ, Jeon MH, Choo EJ, Lee EJ, Kim TH, Jun J B., Gil H W (2011), "Early acute kidney injury is a risk factor that predicts mortality in patients treated with colistin", Nephron Clin Pract, 117(3), pp c284-8 Kwon J A., Lee J E., Huh W., Peck K R., Kim Y G., Kim D J., Oh H Y (2010), "Predictors of acute kidney injury associated with intravenous colistin treatment", Int J Antimicrob Agents, 35(5), pp 473-7 Kwon K H., Oh J Y., Yoon Y S., Jeong Y J., Kim K S., Shin S J., Chung J W., Huh H J., Chae S L., Park S Y (2015), "Colistin treatment in carbapenem-resistant Acinetobacter baumannii pneumonia patients: Incidence of nephrotoxicity and outcomes", Int J Antimicrob Agents, 45(6), pp 605-9 Lee Y J., Wi Y M., Kwon Y J., Kim S R., Chang S H., Cho S (2015), "Association between colistin dose and development of nephrotoxicity", Crit Care Med, 43(6), pp 1187-93 Li Jian, Nation Roger L., Turnidge John D., Milne Robert W., Coulthard Kingsley, Rayner Craig R., Paterson David L (2006), "Colistin: the re-emerging antibiotic for 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 multidrug-resistant Gram-negative bacterial infections", Lancet Infect Dis, 6(9), pp 589601 Liu Y Y., Wang Y., Walsh T R., Yi L X., Zhang R., Spencer J., Doi Y., Tian G., Dong B., Huang X., Yu L F., Gu D., Ren H., Chen X., Lv L., He D., Zhou H., Liang Z., Liu J H., Shen J (2016), "Emergence of plasmid-mediated colistin resistance mechanism MCR-1 in animals and human beings in China: a microbiological and molecular biological study", Lancet Infect Dis, 16(2), pp 161-8 Lopes J A., Jorge S (2013), "The RIFLE and AKIN classifications for acute kidney injury: a critical and comprehensive review", Clinical Kidney Journal, 6(1), pp 8-14 Markantonis S L., Markou N., Fousteri M., Sakellaridis N., Karatzas S., Alamanos I., Dimopoulou E., Baltopoulos G (2009), "Penetration of colistin into cerebrospinal fluid", Antimicrob Agents Chemother, 53(11), pp 4907-10 Martis N., Leroy S., Blanc V (2014), "Colistin in multi-drug resistant Pseudomonas aeruginosa blood-stream infections: a narrative review for the clinician", J Infect, 69(1), pp 1-12 Michalopoulos A S., Falagas M E (2011), "Colistin: recent data on pharmacodynamics properties and clinical efficacy in critically ill patients", Ann Intensive Care, 1(1), pp 30 Mohamed A F., Karaiskos I., Plachouras D., Karvanen M., Pontikis K., Jansson B., Papadomichelakis E., Antoniadou A., Giamarellou H., Armaganidis A., Cars O., Friberg L E (2012), "Application of a loading dose of colistin methanesulfonate in critically ill patients: population pharmacokinetics, protein binding, and prediction of bacterial kill", Antimicrob Agents Chemother, 56(8), pp 4241-9 Montero M., Horcajada J P., Sorli L., Alvarez-Lerma F., Grau S., Riu M., Sala M., Knobel H (2009), "Effectiveness and safety of colistin for the treatment of multidrugresistant Pseudomonas aeruginosa infections", Infection, 37(5), pp 461-5 Nation R L., Garonzik S M., Li J., Thamlikitkul V., Giamarellos-Bourboulis E J., Paterson D L., Turnidge J D., Forrest A., Silveira F P (2016), "Updated US and European Dose Recommendations for Intravenous Colistin: How Do They Perform?", Clin Infect Dis, 62(5), pp 552-8 Nation R L., Velkov T., Li J (2014), "Colistin and polymyxin B: peas in a pod, or chalk and cheese?", Clin Infect Dis, 59(1), pp 88-94 Nation R L., Li J., Cars O., Couet W., Dudley M N., Kaye K.S., Mouton J W., Paterson D L., Tam V H., Theuretzbacher U., Tsuji B T., Turnidge J D (2015), "Framework for 53 54 55 56 optimisation of the clinical use of colistin and polymyxin B: the Prato polymyxin consensus", Lancet Infect Dis, 15(2), pp 225-234 Naughton C A (2008), "Drug-induced nephrotoxicity", Am Fam Physician, 78(6), pp 743-50 Olaitan A O., Diene S M., Kempf M., Berrazeg M., Bakour S., Gupta S K., Thongmalayvong B., Akkhavong K., Somphavong S., Paboriboune P., Chaisiri K., Komalamisra C., Adelowo O O., Fagade O E., Banjo O A., Oke A J., Adler A., Assous M V., Morand S., Raoult D., Rolain J M (2014), "Worldwide emergence of colistin resistance in Klebsiella pneumoniae from healthy humans and patients in Lao PDR, Thailand, Israel, Nigeria and France owing to inactivation of the PhoP/PhoQ regulator mgrB: an epidemiological and molecular study", Int J Antimicrob Agents, 44(6), pp 5007 Olaitan A O., Morand S., Rolain J M (2014), "Mechanisms of polymyxin resistance: acquired and intrinsic resistance in bacteria", Front Microbiol, 5, pp 643 Omrani A S., Alfahad W A., Shoukri M M., Baadani A M., Aldalbahi S., Almitwazi A A., Albarrak A M (2015), "High dose intravenous colistin methanesulfonate therapy is associated with high rates of nephrotoxicity; a prospective cohort study from Saudi Arabia", Ann Clin Microbiol Antimicrob, 14, pp 57 Ordooei J A., Shokouhi S., Sahraei Z (2015), "A review on colistin nephrotoxicity", Eur J Clin Pharmacol, 71(7), pp 801-10 58 Owen R J., Li J., Nation R L., Spelman D (2007), "In vitro pharmacodynamics of colistin against Acinetobacter baumannii clinical isolates", J Antimicrob Chemother, 59(3), pp 473-7 59 Paul M., Bishara J., Levcovich A., Chowers M., Goldberg E., Singer P., Lev S., Leon P., Raskin M., Yahav D., Leibovici L (2010), "Effectiveness and safety of colistin: prospective comparative cohort study", J Antimicrob Chemother, 65(5), pp 1019-27 60 Pike M., Saltiel E (2014), "Colistin- and polymyxin-induced nephrotoxicity: focus on literature utilizing the RIFLE classification scheme of acute kidney injury", J Pharm Pract, 27(6), pp 554-61 61 Plachouras D., Karvanen M., Friberg L E., Papadomichelakis E., Antoniadou A., Tsangaris I., Karaiskos I., Poulakou G., Kontopidou F., Armaganidis A., Cars O., Giamarellou H (2009), "Population pharmacokinetic analysis of colistin methanesulfonate and colistin after intravenous administration in critically ill patients 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 with infections caused by gram-negative bacteria", Antimicrob Agents Chemother, 53(8), pp 3430-6 Pogue J M., Lee J., Marchaim D., Yee V., Zhao J J., Chopra T., Lephart P., Kaye K S (2011), "Incidence of and risk factors for colistin-associated nephrotoxicity in a large academic health system", Clin Infect Dis, 53(9), pp 879-84 Pogue J M., Ortwine J K., Kaye K S (2015), "Optimal Usage of Colistin: Are We Any Closer?", Clin Infect Dis, 61(12), pp 1778-80 Poudyal A., Howden B P., Bell J M., Gao W., Owen R J., Turnidge J D., Nation R L., Li J (2008), "In vitro pharmacodynamics of colistin against multidrug-resistant Klebsiella pneumoniae", J Antimicrob Chemother, 62(6), pp 1311-8 Rao G G., Ly N S., Haas C E., Garonzik S., Forrest A., Bulitta J B., Kelchlin P A., Holden P N., Nation R L., Li J., Tsuji B T (2014), "New dosing strategies for an old antibiotic: pharmacodynamics of front-loaded regimens of colistin at simulated pharmacokinetics in patients with kidney or liver disease", Antimicrob Agents Chemother, 58(3), pp 1381-8 Rattanaumpawan P., Ungprasert P., Thamlikitkul V (2011), "Risk factors for colistinassociated nephrotoxicity", J Infect, 62(2), pp 187-90 Rocco M., Montini L., Alessandri E., Venditti M., Laderchi A., De Pascale G., Raponi G., Vitale M., Pietropaoli P., Antonelli M (2013), "Risk factors for acute kidney injury in critically ill patients receiving high intravenous doses of colistin methanesulfonate and/or other nephrotoxic antibiotics: a retrospective cohort study", Crit Care, 17(4), pp R174 Shahbazi F., Dashti-Khavidaki S (2015), "Colistin: efficacy and safety in different populations", Expert Rev Clin Pharmacol, 8(4), pp 423-48 Sorli L., Luque S., Grau S., Berenguer N., Segura C., Montero M M., Alvarez-Lerma F., Knobel H., Benito N., Horcajada J P (2013), "Trough colistin plasma level is an independent risk factor for nephrotoxicity: a prospective observational cohort study", BMC Infect Dis, 13, pp 380 Spapen H., Jacobs R., Van Gorp V., Troubleyn J., Honore P M (2011), "Renal and neurological side effects of colistin in critically ill patients", Ann Intensive Care, 1(1), pp 14 Temocin F., Erdinc S., Tulek N., Demirelli M., Bulut C., Ertem G (2015), "Incidence and Risk Factors for Colistin-Associated Nephrotoxicity", Jpn J Infect Dis, 68(4), pp 318-20 72 Trifi A., Abdellatif S., Daly F., Mahjoub K., Nasri R., Oueslati M., Mannai R., Bouzidi M., Ben Lakhal S (2016), "Efficacy and toxicity of high-dose solistin in multidrugresistant Gram-negative bacilli infections: A comparative study of a matched series", Chemotherapy, 61(4), pp 190-6 73 Tuon F F., Rigatto M H., Lopes C K., Kamei L K., Rocha J L., Zavascki A P (2014), "Risk factors for acute kidney injury in patients treated with polymyxin B or colistin methanesulfonate sodium", Int J Antimicrob Agents, 43(4), pp 349-52 74 Velkov T., Roberts K D., Nation R L., Thompson P E., Li J (2013), "Pharmacology of polymyxins: new insights into an 'old' class of antibiotics", Future Microbiol, 8(6), pp 711-24 75 Vincent J L., Moreno R., Takala J., Willatts S., De Mendonca A., Bruining H., Reinhart C K., Suter P M., Thijs L G (1996), "The SOFA (Sepsis-related Organ Failure Assessment) score to describe organ dysfunction/failure On behalf of the Working Group on Sepsis-Related Problems of the European Society of Intensive Care Medicine", Intensive Care Med, 22(7), pp 707-10 76 Yahav D., Farbman L., Leibovici L., Paul M (2012), "Colistin new lesson on an old antibiotic", Clin Micro biol Infect, 18, pp 18-29 77 Yu Z., Qin W., Lin J., Fang S., Qiu J (2015), "Antibacterial mechanisms of polymyxin and bacterial resistance", Biomed Res Int, 2015, pp 11 78 Yun B., Azad M A., Wang J., Nation R L., Thompson P E., Roberts K D., Velkov T., Li J (2015), "Imaging the distribution of polymyxins in the kidney", J Antimicrob Chemother, 70(3), pp 827-9 79 Zaidi S T., Al Omran S., Al Aithan A S., Al Sultan M (2014), "Efficacy and safety of low-dose colistin in the treatment for infections caused by multidrug-resistant gramnegative bacteria", J Clin Pharm Ther, 39(3), pp 272-6 Phụ lục Quy trình nghiên cứu chế độ liều cao khoa Hồi sức tích cực Trƣớc định thuốc: - Bác sĩ đánh giá tình trạng bệnh nhân Làm xét nghiệm cần thiết để tính điểm CPIS, SOFA, APACHE II (ghi kết vào phụ lục) Chỉ định thuốc colistin - Ngày 1: Dùng liều nạp cho tất bệnh nhân (kể BN suy thận, lọc máu) - Từ ngày trở đi: Dùng liều trì, lƣu ý chỉnh liều hàng ngày theo chức thận LIỀU DÙNG THỜI GIAN TRUYỀN Liều nạp: MUI 90 phút (pha 250ml) Duy trì: MUI 8h 60 phút (pha 100ml) HIỆU CHỈNH LIỀU DUY TRÌ TRÊN BN SUY THẬN CrCl: > 50 ml/phút MUI 8h CrCl: 30 – 50 ml/phút MUI 12h CrCl: 10 – 30 ml/phút MUI 12h CrCl: < 10 ml/phút MUI 12h Lọc máu ngắt quãng Ngày không lọc: MUI 12h Ngày lọc: MUI 12h + 1MUI sau lọc MUI 8h Lọc máu liên tục Sau định thuốc, vào ngày thứ ngày kết thúc dùng colistin - Bác sĩ đánh giá lại tình trạng bệnh nhân Làm xét nghiệm cần thiết để tính điểm CPIS, SOFA, APACHE II (ghi kết vào phụ lục) - Theo dõi creatinin bệnh nhân 1-3 ngày bệnh nhân viện *GHI CHÚ: CÁC XN CẦN THIẾT ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN • XN sinh hóa: Albumin, Bilirubin, Creatinin, Procalcitonin • XN huyết học: công thức máu • Chụp X-Quang (hoặc CT có) • Khí máu động mạch • Cấy dịch phế quản (xác định MIC với colistin có vi khuẩn) Phụ lục Danh sách thuốc có nguy độc tính thận STT Thuốc/nhóm thuốc Thuốc chống viêm không steroid NSAIDs Thuốc ức chế men chuyển/ức chế thụ thể angiotensin Thuốc vận mạch Ức chế calcineurin: cyclosporine, tacrolimus Ciprofloxacin Phenytoin Acid valproic Thuốc lợi tiểu quai furosemid Allopurinol 10 Rifampicin 11 Aciclovir 12 Methotrexate 13 Thuốc cản quang đƣờng tĩnh mạch 14 Kháng sinh glycopeptid 15 Kháng sinh aminoglycosid 16 Amphotericin B 17 Cisplatin 18 Corticosteroids Phụ lục CHẨN ĐOÁN SỐC NHIỄM KHUẨN (SEPTIC SHOCK) Giai đoạn đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) SIRS có ≥ tiêu chuẩn sau: T≥38oC ≤36oC M>90l/phút NT>20l/phút PaCO212,000/hoặc SD giá trị bình thƣờng CRP tăng> SD giá trị bình thƣờng Có Nhiễm khuẩn Giai đoạn suy chức quan Thông số Có tổn thƣơng HAĐM< 90 mmHg, đáp ứng với truyền dịch, vận mạch HAĐM giảm >40 mmHg đáp ứng với truyền dịch, vận mạch P/F < 300 V tiểu < 0,5ml/kg/phút Creatinin tăng > 44 mmol/l INR >1,5 aPTT >60s Bilirubin toàn phần tăng > 70 mcmol/L Tiểu cầu giảm < 100 G/l Acid lactic tăng > 1mmol/L Có Tụt HA không đáp ứng với truyền dịch vận mạch HAĐM < 90mmHg HAĐM giảm > 40mmHg so với HA HATB < 60mmHg SỐC NHIỄM KHUẨN Phụ lục Điểm APACHE II Thân nhiệt HA trung bình Nhịp tim Nhịp thở A-aDo2(FiO2≥0.5): PaO2 (FiO2< 0.5) pH máu Natri huyết Kali huyết Creatinin (ST cấp: x 2) Hematocrit Bạch cầu Các bảng điểm đánh giá tình trạng bệnh nhân ≥ 41 ≥ 160 ≥ 180 ≥ 50 ≥500 39-40.9 130-159 140-179 35-39 350-499 38.5-38.9 110-129 110-139 25-34 200-349 ≥7.7 ≥180 ≥7 7.6-7.69 160-179 6-6.9 7.5-7.59 155-159 ≥310 176-299 132-167 5.5-5.9 ≥60 ≥40 50-59.9 20-39.9 Glasgow = 15 - điểm Glasgow thực tế Tuổi < 44: điểm 45-54: điểm 46-49.9 15-19.9 36-38.4 70-109 70-109 12-24 70 7.33-7.49 130-149 3.5-5.4 34-35.9 10-11 32-33.9 50-69 55-69 6-9 40-54 61-70 3-3.4 7.25-7.32 120-129 2.5-2.9 52.8-123

Ngày đăng: 12/08/2016, 22:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan