Đánh giá sinh trưởng và năng suất lá cây chùm ngây moringa oleifera lam 1785 trồng tại huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên

61 388 0
Đánh giá sinh trưởng và năng suất lá cây chùm ngây moringa oleifera lam 1785 trồng tại huyện đồng hỷ   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHÚC VĂN HỢP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÁ CÂY CHÙM NGÂY (Moringa Oleifera.Lam 1785) TRỒNG TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : : : : Chính quy Nông lâm kết hợp Lâm nghiệp 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHÚC VĂN HỢP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÁ CÂY CHÙM NGÂY (Moringa Oleifera.Lam 1785) TRỒNG TẠI HYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hƣớng dẫn : : : : : : Chính quy Nông lâm kết hợp K43 - NLKH Lâm nghiệp 2011 - 2015 TS Vũ Văn Thông THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân tôi, không chép Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Thái nguyên, tháng 06 năm 2015 Xác nhận giáo viên hƣớng dẫn TS Vũ Văn Thông Ngƣời viết cam đoan Khúc Văn Hợp Xác nhận giáo viên chấm phản biện (Kí, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, thầy cô giáo tham gia giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt trình rèn luyện học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS VŨ VĂN THÔNG tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo UBND huyện Đồng Hỷ, toàn thể người dân xã Quang Sơn, Hóa Trung tạo điều kiện giúp đỡ thuận lợi cho thời gian thực tập, điều tra, nghiên cứu địa bàn huyện Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, thân quan tâm, động viên, chia sẻ giúp đỡ thời gian học tập trường thời gian thực tập sở để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2015 Sinh viên Khúc Văn Hợp iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Phân tích hàm lượng dinh dưỡng quả, tươi bột khô Chùm Ngây theo báo cáo ngày 17/7/1998 Campden and Chorleywood Food Research Association in Conjunction 10 Bảng 2.2 So sánh chất dinh dưỡng Chùm ngây với số thực phẩm khác 19 Bảng 4.1 Kết điều tra, mô tả đặc điểm đất đai diện tích trồng Chùm ngây 34 Bảng 4.2 Sinh trưởng chiều cao đường kính gốc trung bình 36 Bảng 4.3 Đánh giá chung chiều cao, đường kính khả chồi sau lần cắt địa bàn nghiên cứu 37 Bảng 4.4 Kết điều tra sâu bệnh hại Chùm ngây 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Mức độ tổng hợp dinh dưỡng chùm ngây 18 Hình 4.1 Cây tháng tuổi 32 Hình 4.2 Giai đoạn tháng tuổi 32 Hình 4.3 Giai đoạn hoa 33 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Doo : Là đường kính gốc trung bình FAO : Tổ chức Nông Lương giới Hvn : Là chiều cao vút trung bình NN PTNN : Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân WHO : Tổ chức Y tế giới vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát Chùm ngây 2.2 Tổng quan loài nghiên cứu 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.2 Những nghiên cứu nước 14 2.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu 21 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.4 Cơ sở khoa học 24 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU26 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phương pháp nghiên cứu 26 3.4.1 Phương pháp tiếp cận 26 vii 3.4.2 Thu thập thông tin khái quát địa bàn 26 3.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát, đánh giá thực địa 27 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm chùm ngây 30 4.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển 31 4.3 Đặc điểm đất trồng Chùm ngây 33 4.4 Kết điều tra sinh trưởng Cây Chùm ngây 35 4.5 Kết điều tra sâu bệnh hại Chùm Ngây 39 4.6 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng diện tích trồng Chùm ngây 41 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước phát triển với nông nghiệp chiếm chủ yếu 70% Với diện tích đất tự nhiên khoảng 33.091.039 ha, có diện tích đồi núi chiếm khoảng ¾ tổng diện tích lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, với điều kiện khí hậu thuận lợi thích hợp cho số loại trồng, vật nuôi có điều kiện sinh trưởng, phát triển tốt, đặc biệt Chùm ngây, coi loài có tiềm lớn cho ngành Nông - Lâm nghiệp đồng thời góp phần vào công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Với nhiều công dụng, đặc biệt với hàm lượng dinh dưỡng cao, Chùm ngây người tiêu dùng ưa chuộng Tình hình gây trồng loài Việt Nam chưa tập trung, rải rác, xuất số sở (chủ yếu tỉnh miền nam Trung tỉnh Tây nam như: Nha Trang, Phan Thiết, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Phú Quốc…) trồng để cung cấp cho thị trường nước xuất khẩu, với nhu cầu tiêu thụ cao thời điển tại, với thực tế sản xuất qui mô nhỏ, hẹp rải rác việc phát triển Chùm ngây với quy mô lớn, nhân rộng giống Chùm ngây tỉnh miền núi phía Bắc cần thiết Chùm ngây loài có giá trị kinh tế cao, cho giúp xóa đói giảm nghèo Là thích ứng với nhiều điều kiện sinh thái khác nhau, không cho hiệu kinh tế, cải thiện đời sống người dân vùng đất bạc màu, phát triển Chùm ngây góp phần phủ xanh vùng đất khô hạn, cải tạo đất bảo vệ môi trường Không vậy, dễ trồng dễ chăm sóc nên việc tiếp cận người dân dễ dàng, việc mở hướng phát triển kinh tế hộ gia đình nhằm nâng cao thu nhập hoàn toàn có sở Vì để đảm bảo suất 38 So sánh đặc điểm Chùm ngây trồng Thái Nguyên với Chùm ngây trồng tỉnh phía Nam Thái Nguyên Về điều kiện khí hậu Miến Nam - Thuộc khu vực phía - Sự phân chia mùa Bắc nên có mùa rõ rệt không rõ rệt, mùa hè mùa đông có mùa hè - Khí hậu nhiệt đới chịu - Khí hậu cận xích đạo ảnh hưởng gió mùa với nhiệt độ cao không thay đổi năm - Chủ yếu đồi núi - Chủ yếu đồng cao nguyên Đất đai Phần lớn diện tích đất Có 12 nhóm đất với feralit đá phiến, đá nhóm đất quan trọng vôi đá mẹ khác, Đất nâu đỏ có đất phù bazan, đất nâu vàng sa cổ bazan, đất xám phù sa cổ Tình hình phát triển - Quy mô nhỏ lẻ, chưa - Phát triển tập trung, Chùm ngây tập trung, diện tích đất diện tích đất trồng lớn trồng nhỏ hẹp - Chủ yếu để làm thực - Có tiềm tiêu thụ phẩm hàn ngày lớn Khả tiêu thụ Chùm Chưa doanh Có nhiều doanh nghiệp, ngây nghiệp, thị trường quan có thị trường tiêu thụ tâm nhiều rộng lớn 39 4.5 Kết điều tra sâu bệnh hại Chùm Ngây Theo tài liệu (6) (7) kết hợp với việc điều tra thực tiễn nhận thấy Chùm ngây thời gian sinh trưởng phát triển gặp sâu bệnh sau: Bệnh nhện đỏ: Bệnh loại côn trùng họ nhà ve gây nên, chúng có màu hồng hay đỏ nhạt, kích thước nhỏ, có chân sống mặt lá, chuyên hút chất dinh dưỡng Nhện đỏ làm cho từ xanh chuyển sang bạc trắng, tiếp dẫn đến quăn rụng Bệnh nhện đỏ lây lan nhanh (trong vòng 5-10 ngày làm chết hết khu vườn 4m x 15m) thường gặp thời tiết nắng nóng Bệnh thối cổ rễ: Cây trình sống bị héo dần chết cổ rễ bị thối teo lại Ngoài sâu bệnh thường gặp Ruồi đục Gitona spp., loại bọ cánh cứng hại non chồi giâm hom như: Mylloceus discolour, M viridanus, Ptochus ovolum, thực vật kí sinh Dendrophthoe flacata nấm hại bao gồm: Cercospora moringicola, Sphaceloma morindae, Puccinia moringae, Oidium sp., Polyporus gilvus Cây Chùm ngây chủ yếu bị sâu bệnh công lúc nhỏ trồng thân mềm nên trở thành thức ăn cho số loại côn trùng ăn thực vật 40 Bảng 4.4 Kết điều tra sâu bệnh hại Chùm ngây Stt Loại sâu hại Số tàu bị Tổng số tàu hại/30 điều tra/30 P% Mức độ bị hại Nhẹ 1.Nguyễn Văn Chiến Sâu xanh 95 1500 6,3 x 2.Nguyễn Văn Phượng Sâu xanh 100 1500 6,6 x 3.Dương Văn Hòa Bọ cánh cứng, nhện 83 900 9,2 x 4.Lê Bá Huân Sâu xanh, nhện 138 1800 9,2 x 5.Nguyễn Văn Thiện Sâu xanh 165 1500 x 6.Nguyễn Văn Minh Bọ cánh cứng, sâu xanh 130 900 14,4 x 7.Trần Văn Hà Sâu xanh, ốc sên 155 1500 10,3 x 8.Lê Văn Ba Bọ cánh cứng 169 2100 x 9.Nguyễn Thị Loan Sâu xanh, ốc sên 116 1200 9,7 x 10.Vi Văn Tạo Sâu xanh 164 2400 6,8 x 11.Đỗ Trọng Khởi Bọ cánh cứng 105 1200 8,7 x 12.Đỗ Văn Thoan Bọ cánh cứng, nhện 99 1050 9,4 x 13.Nguyễn Văn Phú ốc sên 86 1500 5,9 x 14.Dương văn Tu Sâu xanh 71 900 7,9 x 15.Trần Văn Nam ốc sên 124 1500 4,9 x (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, năm 2015) Vừa Nặng Rất nặng 41 Cây Chùm ngây “miễn dịch” với sâu bọ Qua bảng số liệu ta thấy, Chùm ngây có số loại sâu bọ hại như: ốc sên hại thân lá, sâu xanh hại lá, kiến ruồi đục quả, rệp sáp chích hút nhựa ….gây ảnh hưởng tới khả sinh trưởng, phát triển suất 4.6 Đề xuất số biện pháp kĩ thuật chăm sóc nuôi dưỡng diện tích trồng Chùm ngây - Tăng cường áp dụng biện pháp kĩ thuật lâm sinh công tác trồng chăm sóc diện tích Chùm ngây cách hợp lí, tăng cường công tác quản lí diện tích trồng Chùm ngây để đạt hiểu cao - Cây Chùm ngây có sức đề kháng mạnh với loại bệnh hại, thời kỳ vườn ươm yếu nên ý chăm sóc, phun thuốc sát trùng, tránh ngập úng, phòng trừ bệnh nấm gây - Cỏ dại nhiều tạo điều kiện cho sâu bệnh hại Chùm ngây phát triển nhiều, cần phải: + Làm cỏ thường xuyên kết hợp với xới xáo quanh gốc bón phân Chùm ngây + Mỗi lần làm cỏ bón phân xong cần phủ lại nilon rơm rạ xung quanh gốc Chùm Ngây + Sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt phương pháp hạn chế cỏ dại Trồng cây: Dùng cuốc xới hố, xé túi bầu đặt trung tâm hố, phải thẳng đứng, lấp hố ém đất xung quanh Lấp theo hình nón úp để không bị úng nước mùa mưa bị chết nhiều Nếu mục đích trồng làm rau xanh cung cấp cho cửa hàng, siêu thị mật độ trồng 1m x 1,5m (cây cách 1m, hàng cách hàng 1,5m) Khi cao khoảng 1m cắt đọt, nhiều nhánh tiếp tục cắt nhánh lại theo cấp số nhân, ta thu hoạch lượng rau nhiều 42 Nếu mục đích trồng làm dược liệu nên trồng theo mật độ 3m x 3m (hàng cách hàng 3m, cách 3m) Trồng theo nanh sấu, nội dung khác thực Hố trồng cây: Đào hố theo quy cách 40 x 40 x 40cm đào trước 30 ngày, cho phân vào hố trung bình - kg phân hữu hoai lấp hố Giai đoạn đầu, cấm không cho gia súc, gia cầm vào khu vực trồng non, mềm dễ bị gãy dẫm đạp hư Mùa khô, dọn thực bì hạn chế bị cháy lan Hằng năm có kế hoạch làm cỏ, xới vun gốc bón phân cho Lựa chọn thời điểm trồng thích hợp, tốt trồng đầu mùa mưa từ tháng 6-8 năm kết thúc Không nên trồng trễ, mùa khô đến bị chết nhiều 43 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đặt điểm sinh trưởng phát triển Chùm ngây gây trồng địa bàn nghiên cứu rút kết luận: - Về đặc điểm Chùm ngây: Cây thân mộc cao cỡ trung bình, độ tuổi trưởng thành mọc cao hàng chục mét, 3-4 năm tuổi độ tuổi trưởng thành Thân gai Lá kép hình lông chim, màu xanh mốc, mọc đối Cây trổ hoa vào tháng 1-2 Hoa trắng,hình dạng giống hoa đậu, mọc thành chùy nách lá, có lông tơ Quả dạng nang treo, dài 25-40 cm, ngang cm, có cạnh, chỗ có hạt gồ lên, dọc theo có khía rãnh Hạt màu đen, tròn có cạnh, lớn cỡ hạt đậu Hà Lan - Về đặc điểm đất đai: Nhìn chung Chùm ngây phát triển địa bàn nghiên cứu tương đối tốt, đường kính, chiều cao, suất sinh khối tươi tương đối cao, đất trồng Chùm ngây chủ yếu đất vàng nhạt, đỏ nâu phù sa cổ, tỉ lệ đá lẫn ít, độ ẩm tương đối cao, đất tương đối tơi xốp, thành phần giới từ mùn đến thịt nhẹ - Về sinh trưởng Chùm ngây: Sinh trưởng Chùm ngây tương đối nhanh từ trồng tới cho sản phẩm từ 3- tháng người dân thu hoạch cắt lần 30 - 45 ngày sau lại thu hoạch tiếp Cây phát triển tương đối tốt nhanh, trồng tháng có đường kính gốc (Doo) 1,6 - 2,3 cm chiều cao trung bình khoảng 150 cm - Khả chồi Chùm ngây: Sau lần thu hoạch Chùm ngây khả chồi ổn định, sau lần thu hoạch số chồi mọc từ 4-5 chồi Tùy số lần cắt khác nhau, kĩ thuật chăm sóc khác mà số chồi nhiều hay 44 - Tình hình sâu bệnh hại Chùm ngây: Ở Chùm ngây chủ yếu bị số sinh vật hại như: sâu xanh, ốc sên, bọ cánh cứng, rệp…nhưng người dân thực biện pháp kỹ thuật phòng, trừ sâu hại nên diện tích mức độ sâu hại mức độ nhẹ, không gây ảnh lớn tới sinh trưởng suất Tỉ lệ sâu bệnh hại dao động từ 4,9 - 14% - Về công dụng: Ứng dụng thực phẩm: Lá, hoa nấu canh ăn, làm gia vị, trà giải khát; Hạt ép lấy dầu ăn; Rễ ăn thay rau sống; Quả sào ăn có vị măng; Ứng dụng y học: Lá, hoa, rễ dùng để chống viêm nhiễm, hạ huyết áp, ổn định đường huyết… Hạt nghiền thành bột có khả kháng khuẩn, chống nấm da… Rễ bổ phổi, lợi tiểu… Vỏ bổ sung vitamin C, chữa tiêu chảy; Ứng dụng lâm nghiệp: Gỗ Chùm ngây làm củi, tiềm cho kĩ nghệ giấy Vỏ cung cấp nhựa, dầu thô Ứng dụng phòng hộ: Cây Chùm ngây với số lượng nhiều dùng làm hàng rào che chắn cho khu sản xuất công nghiệp, che bóng cho công nghiệp dài ngày, chắn gió, chắn cát… tạo cảnh quan đẹp Toàn phận có giá trị y học, sống ngày, giới người ta khai thác công dụng Chùm ngây qua nhiều sản phẩm, Việt Nam dừng lại vài sản phẩm có nguồn gốc từ 5.2 Đề nghị Vì thời gian điều kiện có hạn nghiên cứu chi tiết đặc tính, đặc điểm, công dụng, thời gian sinh trưởng, phát triển suất Chùm ngây nên có số ý kiến sau: Qua khảo sát số hộ thấy người dân trồng Chùm ngây để làm giàn cho dây leo, làm hàng rào Vì quan, quyền địa phương người dân có biện pháp bảo vệ nhân giống đại trà nhằm khai thác triệt để tính y học (làm thuốc chữa bệnh) sống (thực phẩm, mỹ phẩm ngày, làm nguồn nước…) 45 Hiện giới xuất nhiều mỹ phẩm, thực phẩm…có nguồn gốc từ Chùm ngây, nước ta xuất rau, trà chế biến từ Chùm ngây, mà nước ta lại có điều kiện tốt cho trình sinh trưởng phát triển này, kiến nghị nhà nước ta nên có sách đầu tư lâu dài cho Chùm ngây nhằm phục vụ cho y học, sống, đồng thời có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư khai thác tính Chùm ngây Nên khuyến khích hộ dân làm giàu từ Chùm ngây hỗ trợ kinh phí ban đầu, hỗ trợ hạt giống, truyền bá rộng rãi phương pháp trồng Chùm ngây có hiệu cao xa giúp họ thị trường tiêu thụ sản phẩm: tổ chức đơn vị thu mua Chùm ngây địa phương…; đối ngoại cung cấp phận Chùm ngây cho nước 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Trần, Mão Văn giáo trình bệnh rừng Hà Nội : Nhà xuất Nông Nghiệp, 1997 Phạm, Thu Quang Bệnh học s.l : nhà xuất Nông Nghiệp, 2009 Phạm, Hộ Hoàng có vị thuốc Việt Nam s.l : BXB KHKT Hà Nội Nguyễn, Đặng Thế Giáo trình đất Thái Nguyên : Đại học Nông Lâm, 1999 Đặng, Tuyến Kim giảng côn trùng Nông- Lâm nghiệp s.l : Đại học Nông Lâm Thái Nguyên II Tài liệu tiếng anh Morton, J F the horseradish tree, moringa indian : s.n C Ramachandran, K V Peter and P K Gopalakrish Drumstick (Moringa oleifera): A Multipurpose Indian Vegetable 1980 III Tài liệu internet 8.https://sites.google.com/site/raurungvietnam/rau-than-go-nho/cay-chumngay [Online] http://www.tangthuphathoc.net/ [Online] 10 http://www.moringatree.co.za/analysis.html [Online] 11.http://www.khuyennongtphcm.com/?mnu=3&s=600008&id=1411 [Online] 12 http://khuyennongtphcm.com/ [Online] 13 http://chonongnghiep.com/ [Online] 14 http://caythuocviet.com/ [Online] 15 http://chumngaynghean.com/ [Online] PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG DÂN GÂY TRỒNG CÂY CHÙM NGÂY Địa điểm: Thôn (xóm): …………………………… Xã Huyện (thị): Tên người vấn: I Thông tin ngƣời đƣợc vấn Họ, tên chủ hộ: Giới tính: Nam  Nữ  Tuổi: Trình độ văn hóa (số năm học): (năm) Số người hộ: .(Trong tuổi lao động: .Ngoài tuổi lao động: ) Số người gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp (người) II Tình hình sản xuất nông hộ Diện tích: Tổng diện tích đất nông nghiệp:… Tổng diện tích đất trồng chùm ngây: (số cây): Năm trồng: Năng suất: Kg/cây/năm: Sản lượng: kg/măm Hình thức tiêu thụ  Thương lái  Chợ  Chở đến xí nghiệp Ông/bà có biết trước giá chùm ngây không?  Có  Không  Khác Ông/bà biết giá chùm ngây qua phương tiện nào?  Hội khuyến nông  Từ nông hộ khác  Báo, đài, internet  Nguồn khác: Giá bán chùm ngây định thu mua?  Thương lái  Nông hộ  Theo giá thị trường  Khác: III Chi phí sản xuất Chi phí đầu tư ban đầu Nông cụ Số lƣợng Đơn giá Thành Thời gian Khấu (đồng) tiền sử dụng hao/năm Chi phí làm đất Mua hạt giống Hoặc mua Khác Chi phí biến đổi 2.1 Công lao động Số lƣợng Số ngày thuê Đơn giá (đồng/ ngày) Lao động nhà Lao động thuê 2.2 Chi phí vật chất: Chỉ tiêu Đơn vị Giống Thuốc trừ sâu Phân bón vô Phân bón hữu Nước NPK Lân …… Chuồng Xanh kg kg kg kg Khối Số lƣợng Giá III Nhận thức chung nông hộ rủi ro gây trồng Chùm Ngây Mức độ rủi ro đo theo thang điểm sau:  Không rủi ro  Ít rủi ro  Trung bình  Rủi ro  Rủi ro cao ……… ngày Ngƣời vấn tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc vấn Phụ lục Biểu điều tra đất Chủ hộ: Thôn (xóm):……………… … ……Xã: Huyện (thị): Ngày đo: Người đo: Tên Độ sâu stt chủ tầng hộ đất Màu sắc Độ Tp ẩm giới Tỉ lệ đất đá lẫn Độ Tỉ lệ xốp rễ (củ) Động vật đất Mùn (%) Phụ lục Biểu điều tra sinh trƣởng Chùm ngây Chủ hộ:………………………Thôn (xóm):………… ……Xã: Huyện (thị):……………Ngày đo:…………………Người đo: Sinh trƣởng STT … Hvn Doo (mm) Tốt Tb Số chồi/cây Xấu sau lần thu hoạch Phụ lục Biểu điều tra sâu bệnh hại Chùm ngây Chủ hộ: Thôn (xóm):……………… … ……Xã: Huyện (thị):… Ngày đo: Người đo: Stt Loài sâu hại Mức độ bị hại Số tàu bị hại/cây Nhẹ Nặng Rất nặng

Ngày đăng: 12/08/2016, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan