Pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp ở việt nam hiện nay (TT)

27 541 0
Pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp ở việt nam hiện nay (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THÚY LIỄU PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 62.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thế Liên Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thương Huyền Phản biện 3: PGS.TS Lê Thị Thu Thủy Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Thúy Liễu (2014), “Vai trò tên thương mại doanh nghiệp”, Tạp chí Thanh tra, số 7/2014 trang 23-24, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2015), “Một số vấn đề pháp lý sử dụng tên thương mại dẫn thương mại”, Tạp chí Thanh tra, số 02/2015 trang 33-34, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2015), “Xác định hành vi xâm phạm tên thương mại doanh nghiệp theo quy định pháp luật”, Tạp chí Thanh tra, số 10/2015 trang 26-28, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2015), “Hoàn thiện pháp luật bảo hộ tên thương mại Việt Nam nay”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10/2015, trang 34-37, Hà Nội Phạm Thị Thúy Liễu (2014), “Thực trạng giải pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An”, Đề tài khoa học cấp trường, Trường đại học Vinh Phạm Thị Thúy Liễu (2016), “Bảo vệ quyền người chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp”, Phát triển Khoa học Công nghệ quyền người, trang 66-73, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tên thương mại doanh nghiệp yếu tố tạo lên thành công doanh nghiệp trình hoạt động sản xuất, kinh doanh Trước đây, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, tên thương mại quan tâm không xem tài sản quan trọng doanh nghiệp Ngày nay, kinh tế thị trường, tên thương mại thực trở thành tài sản quan trọng doanh nghiệp Sự thành đạt doanh nghiệp thường gắn liền với giá trị tên thương mại mà doanh nghiệp tạo Để có tên thương mại có tên tuổi, doanh nghiệp phải đầu tư nhiều nguồn lực tài chính, thời gian để tạo dựng lẽ không doanh nghiệp có tên thương mại có giá trị từ khởi nghiệp mà đòi hỏi trình lâu dài thông qua việc cung cấp thị trường sản phẩm ngày tốt hơn, giá hợp lý, thể rõ tính văn minh thương mại, chăm sóc khách hàng Nhận thức rõ vấn đề đó, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt quan tâm đến việc bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Có thể nói, quy định pháp luật liên quan đến tên thương mại doanh nghiệp xây dựng bước hoàn thiện, hoạt động bảo vệ quyền tên thương nỗ lực triển khai diện rộng Không phải hàng hoá tên thương mại lại có ý nghĩa lớn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đối tượng quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT), vậy, pháp luật nhiều quốc gia giới pháp luật Việt Nam coi trọng việc bảo hộ tên thương mại Tên thương mại nhắc đến, quy định văn pháp luật như: Bộ luật Dân năm 1995 2005; Luật Doanh nghiệp năm 2005 2014, Luật Thương mại năm 1997 2005; Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành Theo đó, hệ thống pháp luật tên thương mại doanh nghiệp xây dựng tương đối hoàn chỉnh, đáp ứng chuẩn mực quốc tế như: Các cam kết tham gia Tổ chức thương mại giới (WTO); Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) Việt Nam, điều ước quốc tế có hiệu lực Việt Nam Các thành tựu đạt đáng trân trọng, kết hoạt động lập pháp, thực thi pháp luật sách hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước Tuy nhiên, xét tính hiệu quả, hệ thống pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức đòi hỏi lớn, cần tiếp tục hoàn thiện Việc đổi tổ chức, chế phương thức bảo hộ tài sản vô hình doanh nghiệp tên thương mại, nhãn hiệu… cần giải sở phân tích cách khách quan thực trạng pháp luật có, đánh giá ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân tồn cần khắc phục, đồng thời kết hợp với học tập kinh nghiệm quốc tế để từ đề xuất giải pháp nâng cao hoàn thiện pháp luật tên thương mại nói riêng hệ thống pháp luật liên quan nói chung Chính lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn vấn đề “Pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam nay” làm đề tài luận án Đề tài tập trung nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận đặt phân tích quy định pháp luật Việt Nam tên thương mại doanh nghiệp, có so sánh với quy định pháp luật nước công ước quốc tế Phân tích pháp luật tên thương mại, thực trạng thực pháp luật tên thương mại doanh nghiệp nay, từ đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án là: nhận diện đầy đủ chất pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, đưa khái niệm tên thương mại doanh nghiệp pháp luật tên thương mại doanh nghiệp; đánh giá khách quan thực trạng quy định pháp luật tên thương mại doanh nghiệp; tiến tới hạn chế chấm dứt hành vi xâm phạm tên thương mại nâng cao hiệu bảo vệ tên thương mại doanh nghiệp để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, nhà nước người tiêu dùng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, làm rõ sở lý luận pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Thứ hai, đánh giá thực trạng pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam thực trạng thực thi pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Thứ ba, từ thực trạng pháp luật tên thương mại, luận án nghiên cứu để đưa đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận án 3.1 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam Tên thương mại nghiên cứu luận án vấn đề thuộc phạm trù sở hữu trí tuệ công ước quốc tế pháp luật Việt Nam quy định Vì vậy, luận án nghiên quy định điều ước quốc tế pháp luật bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án việc bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp pháp luật Do đó: Về mặt lý luận, luận án làm rõ, làm phong phú, sâu sắc khái niệm tên thương mại với đặc điểm riêng có, so sánh khái niệm tên thương mại với khái niệm có mối quan hệ khăng khít với tên thương mại mà phân tích nhằm góp phần xác định rõ nội dung pháp luật bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Về mặt thực tiễn, luận án tập trung phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam tên thương mại doanh nghiệp, bao gồm việc đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực thi pháp luật nhằm góp phần làm rõ thành tựu, hạn chế pháp luật quy định thực tiễn thi hành để từ đề xuất giải pháp phù hợp Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Từ mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả tiếp cận đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 4.1 Phương pháp luận Trên sở vận dụng phép vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin, luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, quan điểm Đảng phát triển kinh tế thị trường thời kì để nghiên cứu Việc phân tích khía cạnh pháp lý liên quan đến tên thương mại doanh nghiệp nghiên cứu mới, phức tạp, vừa mang tính pháp lý, vừa mang tính kinh tế Chính luận án sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn lịch sử, kinh tế, luật học nhằm làm rõ chất kinh tế, xã hội pháp lý pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, đánh giá mức độ phù hợp, tính khả thi quy định 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích; phương pháp so sánh luật học; phương pháp phân tích – dự báo, thống kê… sử dụng để nghiên cứu pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Đóng góp khoa học luận án Luận án công trình nghiên cứu có tính hệ thống pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, lĩnh vực đặc thù sở hữu trí tuệ, có tác động trực tiếp đến tồn phát triển doanh nghiệp thị trường thúc đẩy phát triển kinh tế Các kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam, làm rõ sở khoa học nhằm ghi nhận bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Về lý luận: Luận án nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận tên thương mại doanh nghiệp đánh giá tính hiệu quy định pháp luật - Về thực tiễn: Luận án đưa yêu cầu cần thiết, định hướng giải pháp để xây dựng bảo hộ quyền SHTT tên thương mại doanh nghiệp Ngoài ra, luận án nguồn tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy khoa học pháp lý, phục vụ cho việc hoạch định sách bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam Cơ cấu luận án Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết Chương Những vấn đề lý luận tên thương mại pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam Chương Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT Theo sát yêu cầu nghiên cứu luận án, tác giả tiến hành tổng quan công trình nghiên cứu công bố có liên quan nhằm phát điểm mà luận án kế thừa xác định điểm luận án cần sâu nghiên cứu Với tinh thần trên, tác giả tập trung tổng quan vấn đề sau 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu khái niệm tên thương mại pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Tên thương mại pháp luật tên thương mại doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu nhiều, công trình tiêu biểu phải kể đến tác giả: Ian McClure, John R Olesen, John Turner 123, 127, 143, kết nghiên cứu cho thấy tên thương mại ghi nhận thực thi 200 khu vực địa lý toàn giới mang lại lợi kinh doanh cho doanh nghiệp Tác giả ALRies & Laura Ries 1 công trình nghiên cứu cách thức xây dựng phát triển nhãn hiệu, thương hiệu doanh nghiệp Ở nước khác giới, việc xác lập quyền tên thương mại hình thành sở pháp lý khác như: Sử dụng tên thương mại (đa số nước); Đăng ký bắt buộc (ở số nước xã hội chủ nghĩa cũ, khu vực Trung Mỹ…); Sử dụng đăng ký tên thương mại, hình thức đăng ký khuyến khích (ở số nước Thụy Điển, Srilanca, Tây Ban Nha 22 Các công trình nghiên cứu liên quan đến tên thương mại nêu nghiên cứu quy định pháp luật SHTT quốc gia giới đưa cách thức giúp doanh nghiệp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đó, tài liệu hữu ích mà tham khảo trình xây dựng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật bảo vệ tên thương doanh nghiệp Không có công trình nghiên cứu lý luận tên thương mại mà thực trạng thực pháp luật quốc gia có nhiều tranh chấp giải để làm sở tham khảo cho trình nghiên cứu đề tài Một số vụ tranh chấp điển hình liên quan đến việc xác định tên thương mại, nhãn hiệu Tòa án EU quốc gia khác cho thấy: việc bảo hộ tên thương mại, nhãn hiệu, thương hiệu quốc gia giới quy định tương đối cụ thể nhằm bảo vệ quyền SHTT cho doanh nghiệp 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu khái niệm tên thương mại pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Nghiên cứu tên thương mại pháp luật tên thương mại doanh nghiệp thời gian qua nhận nhiều quan tâm luận giải nhà khoa học, nhà quản lý, nhà nghiên cứu như: Bùi Huyền, Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến, Lê Thị Nam Giang, Phạm Vũ Khánh Toàn 3, 22, 52 , 133 nhiều khía cạnh Qua nghiên cứu công trình nêu trên, thấy quy định pháp luật SHTT tên thương mại Việt Nam tương đối phù hợp với công ước Paris pháp luật nhiều nước giới Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật bảo vệ tên thương doanh nghiệp Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu, Nhà nước ban hành văn pháp luật quy định chuyên ngành phù hợp, quy định rõ chế bảo vệ tên thương mại doanh nghiệp Phục vụ cho yêu cầu này, có nhiều tác giả dày công nghiên cứu công trình 21, 22, 44, 66, 67, 99 Các công trình không dừng việc phân tích khía cạnh lý luận, đánh giá quy định pháp luật thực định mà mổ xẻ nhiều vụ tranh chấp tên thương mại xảy đời sống xã hội, qua làm sinh động nhận định, kết luận khoa học Đồng thời đặt số vấn đề cần tiếp tục quan tâm nghiên cứu để làm rõ hơn, sâu sắc 1.1.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu - Đánh giá, nhận xét chung vấn đề luận án kế thừa Đã có nhiều nghiên cứu tên thương mại, pháp luật tên thương mại điều kiện bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp lý giải sâu sắc Các nghiên cứu nêu giải mối quan hệ tên Hiện giới có quan điểm tên thương mại sau: Quan điểm thứ 134 cho rằng, tên thương mại, tên doanh nghiệp nhãn hiệu yếu tố cấu thành thương hiệu Do vậy, tồn khái niệm nhãn hiệu thương mại thương hiệu Quan điểm thứ hai 134 cho rằng, tên thương mại thường phần nhãn hiệu nên số quốc gia ghi nhận tên thương mại nhãn hiệu thương mại người tiêu dùng quan tâm đến nhãn hiệu thương mại ghi nhớ tâm trí không quan tâm tên doanh nghiệp Qua nghiên cứu Việt Nam, cho thấy: đa số thành phần tên riêng doanh nghiệp tên thương mại, trường hợp tên thương mại thành phần tên riêng doanh nghiệp Ví dụ: Công ty THNN Lavie có tên thương mại Lavie, Công ty cổ phần nước khoáng Vĩnh Hảo có tên thương mại Vĩnh Hảo, Công ty cổ phần thực phẩm Kinh Đô có tên thương mại Kinh Đô… Từ phân tích nêu trên, tác giả thấy quy định tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam tương đồng với nhóm quan điểm thứ xu giới Điều phù hợp quy định phù hợp với quy định Hiệp định Trips Qua tìm hiểu nghiên cứu tên thương mại, đưa định nghĩa tên thương mại doanh nghiệp sau: Tên thương mại doanh nghiệp thành phần tên riêng tên doanh nghiệp sử dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh để nhận biết phân biệt chủ thể kinh doanh doanh nghiệp với chủ thể kinh doanh doanh nghiệp khác lĩnh vực kinh doanh 2.1.2 Đặc điểm tên thương mại doanh nghiệp Tên thương mại doanh nghiệp có điểm tương đồng đối tượng thuộc quyền sở hữu công nghiệp, nhiên có đặc trưng khác biệt sau 67: Một là, mặt đối tượng, mặt tên thương mại xác định giống tương tự với nhãn hiệu, mặt khác lại lĩnh vực hoạt động chủ thể kinh doanh sử dụng tên thương mại 10 Hai là, mặt không gian, quyền tên thương mại có hiệu lực phạm vi không gian định nơi tên thương mại bảo hộ Ba là, mặt thời gian, tên thương mại không mang tính hạn chế thời gian 2.1.3 Phân biệt tên thương mại doanh nghiệp với tên doanh nghiệp, nhãn hiệu thương hiệu 2.1.3.1 Tên thương mại doanh nghiệp tên doanh nghiệp Đây hai đối tượng có nhiều điểm tương đồng dễ gây nhầm lẫn thực tế Như biết, tên thương mại tên doanh nghiệp có điểm giống khác sau: - Giống nhau: Tên thương mại tên doanh nghiệp tên gọi chủ thể kinh doanh có thành phần tên riêng để phân biệt - Khác nhau: * Về khái niệm: Tên thương mại doanh nghiệp tên gọi doanh nghiệp dùng hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi với chủ thể kinh doanh khác lĩnh vực kinh doanh khu vực kinh doanh Còn tên doanh nghiệp tên gọi để cá thể hóa doanh nghiệp với doanh nghiệp khác lĩnh vực hoạt động, khái quát hóa loại hình tổ chức lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp * Về chế xác lập: Tên thương mại bảo hộ Luật SHTT xác lập tự động sở sử dụng kinh doanh Còn tên doanh nghiệp muốn bảo hộ phải đăng ký theo quy định Luật DN 2.1.3.2 Tên thương mại doanh nghiệp nhãn hiệu Nhãn hiệu tên thương mại hai đối tượng bảo hộ quyền SHTT Do vậy, chúng có điểm giống dùng để phân biệt sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ chủ thể kinh doanh với chủ thể kinh doanh khác Tuy nhiên, tên thương mại nhãn hiệu có điểm khác biệt sau: Một là, việc ghi nhận sở pháp lý So với tên thương mại nhãn hiệu ghi nhận nhắc đến nhiều văn pháp luật nước 11 Hai là, tiêu chí phân biệt Để đánh giá khả trùng tương tự gây nhầm lẫn nhãn hiệu với tên thương mại thường đánh giá tiêu chí như: Về mặt dấu hiệu; Về thời hạn bảo hộ; Về chế xác lập 2.1.3.3 Tên thương mại doanh nghiệp thương hiệu Sự khác biệt tên thương mại thương hiệu thương hiệu có nội hàm rộng bao gồm đối tượng sở hữu trí tuệ như: Nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, tên gọi xuất xứ hàng hóa, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp quyền 2.1.4 Vai trò ý nghĩa tên thương mại doanh nghiệp - Vai trò tên thương mại Chính từ giá trị tài sản vô hình tên thương mại mà định giá cách dễ dàng tài sản hữu hình, muốn khẳng định, đánh giá giá trị tên thương mại cần xem xét yếu tố sau: Vị trí doanh nghiệp thị trường; Giá trị kinh tế tên thương mại; Uy tín bạn hàng - Ý nghĩa tên thương mại Thời gian qua, tên thương mại khẳng định vai trò phát triển doanh nghiệp, đặc biệt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việc bảo hộ tên thương mại có ý nghĩa quan trọng 2.2 Khái niệm, đặc điểm nội dung pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Bản chất quy định pháp luật quyền tên thương mại khả bảo đảm cho chủ thể tham gia vào giao dịch tên thương mại Trên sở đó, đặc điểm quan trọng chế độ pháp lý tên thương mại quyền tên thương mại mang tính chất đặc quyền Từ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến tên thương mại, đưa khái niệm cụ thể sau: pháp luật tên thương mại doanh nghiệp tổng hợp nhóm quy định pháp luật Dân sự, Thương mại, Sở hữu trí tuệ văn pháp luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền 12 nghĩa vụ doanh nghiệp tên thương mại trình xác lập, thực bảo vệ tên thương mại doanh nghiệp 2.2.2 Đặc điểm pháp luật tên thương mại doanh nghiệp - Về chủ thể: Chủ thể pháp luật tên thương bao gồm: (i) Chủ sở hữu tên thương mại doanh nghiệp (ii) Người chuyển giao quyền sở hữu thông qua hợp đồng chuyển nhượng tên thương mại thông qua nhận di sản thừa kế - Về đối tượng điều chỉnh Pháp luật tên thương mại doanh nghiệp có đối tượng điều chỉnh quan hệ nhân thân quan hệ tài sản liên quan đến trình xác lập, sử dụng bảo vệ quyền tên thương mại - Về nguồn luật áp dụng Do tính chất đặc thù tên thương mại nên luật áp dụng trình xác lập, thực quyền nghĩa vụ doanh nghiệp thực dựa hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia - Về biện pháp xử lý vi phạm giải tranh chấp Với đặc điểm riêng biệt tên thương mại doanh nghiệp thực tế giải tranh chấp liên quan đến tên thương mại doanh nghiệp cho thấy: biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng phổ biến biện pháp hành biện pháp dân 2.2.3 Nội dung pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 2.2.3.1 Điều kiện xác lập tên thương mại doanh nghiệp Hiện giới có quan điểm tên thương mại như: Quan điểm thứ Liên hợp quốc nước phát triển: cho việc bảo hộ đối tượng quyền SHTT có tên thương mại phần thưởng cho hoạt động sáng tạo chủ sở hữu Quan điểm thứ hai nước phát triển cho SHTT loại “sản phẩm công”, việc tiếp cận dễ dàng thành SHTT tạo điều kiện cho việc thúc đẩy đất nước phát triển, thu hẹp khoảng cách quốc gia phát triển quốc gia phát triển Quan điểm lập pháp Việt Nam ghi nhận điều kiện bảo hộ tên thương mại phù hợp với điều kiện quốc gia thông lệ quốc tế: tên thương mại chủ thể tự lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp 13 2.2.3.2 Quyền chủ sở hữu tên thương mại doanh nghiệp (i) Quyền sử dụng: Chủ sở hữu tên thương mại tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng hợp pháp tên thương mại hoạt động kinh doanh (ii) Quyền định đoạt tên thương mại [22]: pháp luật ghi nhận có nhiều cách thức để chủ sở hữu thực quyền định đoạt tên thương mại 2.2.3.3 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại doanh nghiệp Một là, biện pháp hành Biện pháp hành áp dụng để xử lý hành vi xâm phạm theo yêu cầu chủ sở hữu tên thương mại, tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, tổ chức, cá nhân phát hành vi xâm phạm quan có thẩm quyền chủ động phát Ưu điểm biện pháp hành mang lại nhanh chóng, đơn giản, tốn số hạn chế liên quan đến biện pháp cần xem xét khắc phục để nâng cao chất lượng giải thời gian tới Hai là, biện pháp dân Biện pháp dân áp dụng để giải tranh chấp theo yêu cầu chủ thể quyền tên thương mại tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi tranh chấp gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành hình Thủ tục yêu cầu áp dụng biện pháp dân sự, thẩm quyền, trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp dân tuân theo quy định pháp luật tố tụng dân Ba là, biện pháp hình Biện pháp áp dụng để xử lý hành vi vi phạm trường hợp hành vi có yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật Hình sự, cá nhân thực hành vi sản xuất, kinh doanh hàng giả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố cấu thành tội phạm bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật hình Bốn là, biện pháp kiểm soát biên giới Hiệp định Trips thiết lập nguyên tắc biện pháp tạm thời để ngăn chặn hành vi vi phạm quyền SHTT vào quốc gia có liên 14 quan Các biện pháp kiểm soát biên giới thường áp dụng quan hành mà thông thường quan hải quan Năm là, biện pháp tự bảo vệ Ngoài biện pháp nêu trên, pháp luật ghi nhận biện pháp tự bảo vệ chủ thể quyền SHTT Biện pháp tự bảo vệ xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân pháp luật Việt Nam, ghi nhận Điều Bộ luật Dân năm 2005 cụ thể hóa Điều 198 Luật SHTT 2.3 Tìm hiểu kinh nghiệm pháp luật tên thương mại nước giới học cho Việt Nam 2.3.1 Kinh nghiệm pháp luật số quốc gia điển hình Nền kinh tế thị trường với đặc tính cạnh tranh nay, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến việc tạo công cụ pháp lý cho việc giải vấn đề liên quan đến tên thương mại Để chứng minh cho điều đó, xin sâu phân tích pháp luật Hoa Kỳ, Nhật Bản, Pháp, Trung Quốc Philipines tên thương mại bảo hộ tên thương mại 2.3.3 Bài học cho Việt Nam Từ kinh nghiệm tiếp thu bên ngoài, Việt Nam áp dụng có chọn lọc để xây dựng pháp luật nước đặc biệt Luật SHTT, văn pháp luật đánh giá có phù hợp tương đối cao với quy định quốc tế Có thể nói, giai đoạn phát triển nay, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung quy định pháp luật quyền SHTT nói riêng có bước phát triển, hoàn thiện tương đối phù hợp với pháp luật quốc tế CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Căn vào vấn đề lý luận giải chương 2, vấn đề liên quan đến việc xác lập bảo hộ tên thương mại doanh 15 nghiệp, chương này, tác giả tập trung làm rõ thực trạng thực thi pháp luật tên thương mại doanh nghiệp với nội dung sau: 3.1 Thực trạng pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 3.1.1 Thực trạng pháp luật xác lập tên thương mại doanh nghiệp 3.1.1.1 Thực trạng pháp luật xác lập tên doanh nghiệp Sự đời Luật Doanh nghiệp năm 2014 khắc phục hạn chế tên doanh nghiệp trước quy định cụ thể sau: Tên doanh nghiệp Tên tiếng Việt doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: Một là, Loại hình doanh nghiệp tên loại hình doanh; Hai là, Tên riêng tên riêng Theo quy định việc đặt tên doanh nghiệp phải có đầy đủ thành tố, điều hạn chế việc trùng gây nhầm lẫn doanh nghiệp trình lựa chọn tên 3.1.1.2 Thực trạng pháp luật xác lập tên thương mại Tên gọi chủ thể kinh doanh coi tên thương mại chủ thể hưởng quyền chủ thể tên thương mại đáp ứng yêu cầu điều kiện bảo hộ cụ thể Tên thương mại muốn bảo hộ phải đáp ứng điều kiện quy định điều 76, 77, 78 Luật SHTT 2005 3.1.2 Thực trạng pháp luật quyền nghĩa vụ chủ sở hữu tên thương mại doanh nghiệp Theo quy định pháp luật chủ sở hữu tên thương mại có quyền sau: Quyền sử dụng: Điều 123, 124, 125 Luật SHTT 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định quyền chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp; Quyền định đoạt: Chủ sở hữu tên thương mại có quyền định đoạt tên thương mại theo quy định pháp luật 3.1.3 Thực trạng pháp luật biện pháp bảo vệ quyền tên thương mại doanh nghiệp Pháp luật nước ta thừa nhận có nhiều biện pháp đảm bảo thực thi quyền SHTT, là: biện pháp dân sự, biện pháp hành chính, biện pháp hình sự, biện pháp kiểm soát biên giới biện pháp tự bảo vệ Luật SHTT không giới hạn biện pháp cụ thể cho đối tượng quyền 16 SHTT mà biện pháp áp dụng cho tất đối tượng, việc quy định nhiều biện pháp bảo vệ khác xuất phát từ đa dạng hành vi xâm phạm SHTT 3.2 Thực tiễn thực pháp luật bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam 3.2.1 Thực tiễn xác lập tên thương mại doanh nghiệp Quyền sở hữu công nghiệp tên thương mại lại xác lập tự động có đủ điều kiện theo quy định pháp luật mà không cần phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền Điều có nghĩa là, quyền tên thương mại xuất từ kiện sử dụng tên doanh nghiệp, không phụ thuộc vào việc tên thương mại có đăng ký hay không Đồng thời pháp luật thừa nhận quyền tên thương mại quyền tài sản thuộc sở hữu chủ nhân tên thương mại [22] Tuy nhiên, để không rơi vào tình trạng lựa chọn tên thương mại trùng với tên sử dụng trước Việt Nam gặp khó khăn chưa có hệ thống thông tin hỗ trợ cho việc tra cứu 3.2.2 Thực tiễn bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại doanh nghiệp Pháp luật quốc gia có quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung tên thương mại nói riêng có biện pháp xử lý tương ứng Ở Việt Nam, có hành vi phổ biến vi phạm tên thương mại xâm phạm quyền sở hữu sau: Hành vi sử dụng trái phép tên thương mại người khác; Hành vi sử dụng dẫn thương mại trùng tương tự với tên thương mại người khác sử dụng trước cho loại sản phẩm, dịch vụ cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh; Hành vi sử dụng tên thương mại chủ thể khác 3.2.3 Thực tiễn phối hợp quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp 3.2.3.1 Cơ sở pháp lý việc phối hợp Trên sở Điều 11 Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) văn hướng dẫn thi hành quan nhà nước có thẩm quyền chế phối hợp quan thực thi quyền SHTT 17 Đây sở pháp lý quan trọng cho phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ, thực thi quyền SHTT 3.2.3.2 Phương thức phối hợp kết đạt Sự phối hợp quan thực thi quyền SHTT tồn nhiều năm qua nước ta đạt kết như: Thiết lập vận hành chương trình liên bộ, ngành thực thi quyền SHTT; Phối hợp quan thực thi quyền SHTT hoạt động cụ thể thực thi quyền SHTT Để bảo vệ quyền SHTT điều kiện đòi hỏi phải có phối hợp quan theo chiều ngang chiều dọc để đạt hiệu tốt 3.3 Đánh giá chung thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật tên thƣơng mại Việt Nam 3.3.1 Kết đạt Thành tựu đạt thời gian qua ghi nhận đối tác quốc tế thể nội dung cụ thể sau: - Nhà nước ban hành hệ thống văn pháp luật phù hợp với phát triển kinh tế xã hội tiến trình hội nhập - Các quy định pháp luật liên quan đến tên thương mại doanh nghiệp tương đối đầy đủ thống để bảo đảm hiệu trình thực thi - Đảm bảo thúc đẩy phát triển xã hội, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh kinh doanh bảo đảm an toàn cho chủ thể tham gia vào môi trường kinh doanh nước 3.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục Những khó khăn cụ thể việc xác lập bảo vệ tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, quy định việc đặt tên doanh nghiệp có điểm không phù hợp gây nhiều tranh cãi Thứ hai, tên doanh nghiệp thành lập có dấu hiệu trùng với tên doanh nghiệp đăng ký từ trước thỏa thuận với để đổi tên doanh nghiệp, nhiên thực tế việc tra cứu tên doanh nghiệp để chủ thể quyền thỏa thuận với để đổi tên doanh nghiệp việc làm khó khăn 18 Thứ ba, việc quản lý doanh nghiệp nhiều quan có thẩm quyền thực hiện, việc liên kết thông tin quan chưa tốt nên chủ sở hữu doanh nghiệp muốn kiểm tra thông tin doanh nghiệp gặp khó khăn định Thứ tư, việc định giá tài sản theo quy định pháp luật doanh nghiệp chưa có quy định cụ thể để định giá cách hiệu quả, đặc biệt tài sản thuộc sở hữu trí tuệ tên thương mại, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu… Thứ năm, tên thương mại đăng ký bảo hộ dạng nhãn hiệu chuyển nhượng quyền sử dụng nhãn hiệu cho chủ thể khác có phải chuyển nhượng tên thương mại không? CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA DOANH NGHIỆP Ở chương này, tác giả cố gắng đề xuất số định hướng giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế thực pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 4.1 Yêu cầu định hƣớng hoàn thiện pháp luật tên thƣơng mại doanh nghiệp 4.1.1 Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định định hướng hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, chủ yếu hai yếu tố sau: Một là, tính chất khốc liệt cạnh tranh kinh tế thị trường; Hai là, yêu cầu khắt khe trình hội nhập quốc tế bảo vệ quyền SHTT ngày sâu rộng đặt Hệ thống pháp luật Việt Nam SHTT xây dựng hoàn thiện bước, đáp ứng chuẩn mực quốc tế; nhiên, xét tính hiệu quả, hệ thống bảo hộ quyền SHTT Việt Nam đứng trước thách thức đòi hỏi lớn, cần tiếp tục hoàn thiện 4.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp 19 Từ nhận thức nêu trên, theo tác giả, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam cần thực theo định hướng sau đây: Thứ nhất, pháp luật tên thương mại cần hoàn thiện theo hướng bảo vệ có hiệu lợi ích quốc gia trình hội nhập; tạo bình đẳng lợi ích công dân, pháp nhân Việt Nam với công dân, pháp nhân nước Thứ hai, cần bảo đảm cho công dân, doanh nghiệp tiếp cận quy định rõ ràng cụ thể trình tự, thủ tục xác lập quyền Thứ ba, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, minh bạch, khả thi, đầy đủ hiệu hệ thống pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Thứ tư, kế thừa giá trị pháp luật thực tiễn kiểm nghiệm, tiếp thu chuẩn mực quốc tế Thứ năm, cần xây dựng sở pháp lý để định giá giá trị tài sản tên thương mại doanh nghiệp 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật tên thƣơng mại doanh nghiệp 4.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu quy định pháp luật tên thương mại doanh nghiệp, xin đề xuất số kiến nghị cần sửa đổi quy định pháp luật sau: Một là, việc đặt tên doanh nghiệp Quy định hướng dẫn đặt tên doanh nghiệp phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc cần bỏ cụm từ “sử dụng tên doanh nghiêp trùng tên danh nhân vi phạm truyền thống lịch sử dân tộc” có nhiều ý kiến có tác giả cho doanh nghiệp sử dụng tên doanh nhân để đặt tên cho doanh nghiệp nét văn hóa truyền thống tốt đẹp để tưởng nhớ công lao vị danh nhân, để ghi nhận, vinh danh, quy định ghi nhận nhiều quốc gia giới Hai là, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHTT 20 Xử phạt vi phạm hành xử lý hành vi xâm phạm trật tự công, quyền quản lý nhà nước SHTT, nên không cần xem xét đến yếu tố có gây thiệt hại hay không Nếu hành vi xâm phạm có gây thiệt hại cho cá nhân phải giải thông qua vụ án dân để đòi bồi thường Việc đưa điều kiện“gây thiệt hại” vào điều gây khó khăn cho trình thực thi Do vậy, cần sửa lại khoản Điều 211 Luật SHTT cách loại bỏ yêu tố “gây thiệt hại” để xử phạt vi phạm hành Ba là, quy định hành vi xâm phạm quyền tên thương mại Đề nghị chỉnh sửa nội dung khoản Điều 129 Luật SHTT sau: “Điều 129 Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại dẫn địa lý Bốn là, cần sửa đổi khoản 21 điều Luật SHTT Việt Nam nên bỏ cụm từ “khu vực kinh doanh” theo quy định khu vực kinh doanh hiểu nơi doanh nghiệp có bạn hàng, có danh tiếng Năm là, cần bổ sung quy định quy định cụ thể điều kiện để bảo hộ nhãn hiệu từ tên thương mại tên doanh nghiệp cần có quy định cụ thể trường hợp doanh nghiệp sử dụng tên thương mại nhãn hiệu phải đăng ký bảo hộ Sáu là, ban hành chuẩn mực định giá Theo thông tư số 06/2014/TT-BTC ngày 07/01/2014 Bộ trưởng Bộ Tài chính, ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá số 13 Thẩm định giá tài sản vô hình hướng dẫn cách thức thẩm định giá tài sản vô hình quy định chưa phù hợp, theo tác giả không nên quy định giá trị “thương hiệu” để xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa mà để phù hợp với quy định Luật SHTT nên quy định giá trị tên thương mại để định giá trị doanh nghiệp “thương hiệu” đối tượng quyền SHTT Bảy là, bổ sung quy định đối tượng quyền SHTT để áp dụng biện pháp bảo vệ hình Bộ luật Hình năm 2015 quy định rõ khung giá trị vi phạm để xử phạt, quy định thêm chủ thể pháp nhân thương mại Tuy nhiên, điều 226 tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp liệt kê hai đối tượng bảo vệ nhãn hiệu dẫn địa lý, đối tượng khác chưa ghi nhận gây khó khăn cho quan chức 21 trình áp dụng, vậy, cần bổ sung đối tượng lại quyền sở hữu công nghiệp có tên thương mại 4.2.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu chế thực thi pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Để góp phần bảo đảm thực pháp luật tên thương mại doanh nghiệp xin kiến nghị số nhóm giải pháp sau: 4.2.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức (i) Quy định rõ nhiệm vụ quan quyền lực nhà nước địa phương việc giám sát việc thực pháp luật SHTT Trước hết cần quy định rõ ràng cụ thể nhiệm vụ Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh Hội đồng Nhân dân cấp huyện SHTT, bên cạnh phải quy định rõ cho quan nhiệm vụ giám sát việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước SHTT quan hành nhà nước cấp (ii) Phân định rõ thẩm quyền quản lý nhà nước SHTT Như nêu trên, việc bố trí nhiều quan hành hệ thống quan quản lý hành nhà nước thực chức bảo đảm thực thi quyền SHTT khiến cho chế tài dân vai trò quan xét xử bị lu mờ, làm giảm hiệu lực hoạt động bảo đảm thực thi quyền tên thương mại doanh nghiệp Để giải pháp đạt hiệu cần bổ sung quy định pháp luật chế phối hợp chủ thể hưởng quyền SHTT quan nhà nước hoạt động bảo vệ quyền SHTT (iii) Bổ sung quy định việc thành lập phận chuyên trách SHTT cấp tòa án Những tranh chấp lợi ích lĩnh vực SHTT thể tính chất phức tạp, liên quan đến nhiều yếu tố lợi ích quan hệ chủ thể Để xem xét quan hệ đòi hỏi người tham gia tố tụng điều tra, thụ lý vụ án phải có hiểu biết sâu rộng lĩnh vực SHTT, am hiểu tài sản trí tuệ để thực giám định mang tính kỹ thuật Do vậy, việc thành lập phận chuyên trách SHTT với thẩm phán đào tạo chuyên sâu lĩnh vực cần thiết Đồng thời thiết lập mạng lưới trao đổi thông tin SHTT quan, tổ chức tòa án 22 (iv) Quy định trách nhiệm phối hợp quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việc hoàn thiện chế phối hợp quan thực thi quyền SHTT phải tuân theo yêu cầu sau: Đảm bảo tính hệ thống máy thực thi cở phân công hợp tác quan, tổ chức; Đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 4.2.2.2 Nhóm giải pháp quan quản lý hành Nhà nước (i) Chính phủ cần hướng dẫn cụ thể cho việc thiết lập hệ thống sở liệu quốc gia thông tin doanh nghiệp phạm vi toàn quốc (ii) Đối với doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh trùng tên, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần hướng dẫn Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh thống kê xác tỉnh, thành phố toàn quốc số lượng doanh nghiệp trùng tên (iii) Các quan chức cần có văn hướng dẫn cụ thể cho việc thiết lập hệ thống sở liệu quốc gia thông tin doanh nghiệp phạm vi toàn quốc 4.2.2.3 Nhóm giải pháp doanh nghiệp (i) Cần xác lập quyền sở hữu tài sản trí tuệ tên thương mại Các doanh nghiệp Việt Nam đến lúc phải nhận thức đầy đủ SHTT kinh tế trường, cần phải coi SHTT tài sản quan trọng bậc hoạt động sản xuất kinh doanh (ii) Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thông tin Các doanh nghiệp cần chủ động tìm hiểu thông tin để không xâm phạm quyền doanh nghiệp khác, nhằm tránh tranh chấp quyền SHTT, điều gây thiệt hại cho doanh nghiệp bị quyền SHTT sản phẩm (iii) Doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với quan thực thi, hiệp hội nghề nghiệp để bảo vệ quyền sở hưu trí tuệ tên thương mại Khác với loại tài sản khác, tài sản trí tuệ dễ bị lợi dụng xâm phạm, mặt khác tài sản trí tuệ mang tính xã hội liên quan đến quyền lợi người tiên dùng quản lý nhà nước Do vậy, doanh nghiệp 23 cần chủ động việc phối hợp với quan thực thi để bảo vệ quyền SHTT tên thương mại doanh nghiệp KẾT LUẬN Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật SHTT nói riêng xây dựng tương đối đầy đủ hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia kinh doanh thúc đẩy sáng tạo, giành lợi cạnh tranh nước Từ phân tích trên, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: Ở chương 1: Luận án làm rõ tình hình nghiên cứu nước vấn đề liên quan đến tên thương mại doanh Từ đó, đưa đánh giá, nhận xét thành tựu công trình nghiên cứu liên quan, đồng thời rõ vấn đề mà luận án kế thừa, tiếp tục nghiên cứu Ở chương 2: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật tên thương mại doanh nghiệp đánh giá tính hiệu quy định pháp luật Những nghiên cứu chương yêu cầu cấp thiết việc ghi nhận bảo hộ tên thương mại, yêu cầu giải hài hòa quyền lợi doanh nghiệp tên thương mại bảo hộ Ở chương 3: Luận án tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến thực trạng pháp luật, thực trạng thực pháp luật chế bảo hộ tên thương mại doanh nghiệp, qua đưa nhận xét, đánh giá thực trạng pháp luật tên thương mại, nguyên nhân số hạn chế gặp phải thực tiễn Ở chương 4: Luận án đưa yêu cầu cần thiết, định hướng để xây dựng bảo hộ quyền SHTT tên thương mại doanh nghiệp, tiếp đến, luận án đưa ba nhóm giải pháp quan trọng hàng đầu để bảo vệ quyền SHTT tên thương mại doanh nghiệp Có thể nói, nghiên cứu pháp luật tên thương mại doanh nghiệp Việt Nam yêu cầu cấp thiết, từ kết nghiên cứu cho thấy tên thương mại yếu tố quan trọng để thúc đẩy tồn phát triển doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước 24 [...]... và giải pháp góp phần tiếp tục hoàn thiện pháp luật cũng như cơ chế thực hiện pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp 4.1 Yêu cầu và định hƣớng hoàn thiện pháp luật về tên thƣơng mại của doanh nghiệp 4.1.1 Sự cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp Có nhiều yếu tố tác động đến việc xác định định hướng hoàn thiện pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp, ... đối với tên thương mại của doanh nghiệp 2.2.2 Đặc điểm pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp - Về chủ thể: Chủ thể của pháp luật về tên thương bao gồm: (i) Chủ sở hữu tên thương mại là những doanh nghiệp (ii) Người được chuyển giao quyền sở hữu thông qua hợp đồng chuyển nhượng tên thương mại hoặc thông qua nhận di sản thừa kế - Về đối tượng điều chỉnh Pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp. .. bảo hộ tên thương mại của doanh 15 nghiệp, trong chương này, tác giả tập trung làm rõ thực trạng thực thi pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp với các nội dung như sau: 3.1 Thực trạng pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp 3.1.1 Thực trạng pháp luật về xác lập tên thương mại của doanh nghiệp 3.1.1.1 Thực trạng pháp luật về xác lập tên doanh nghiệp Sự ra đời của Luật Doanh nghiệp năm 2014... sở pháp lý để có thể định giá được giá trị tài sản là tên thương mại của doanh nghiệp 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về tên thƣơng mại của doanh nghiệp 4.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp Quá trình nghiên cứu các quy định của pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp, chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị cần sửa đổi quy định pháp luật. .. tên thương mại đầy đủ, khoa học, phân biệt tên thương mại với một số đối tượng khác của quyền SHTT - Phản ánh thực trạng quy định pháp luật của nước ta về tên thương mại và đánh giá các quy định pháp luật đó - Đưa ra các định hướng và giải pháp để hoàn thiện các quy định của pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp CHƢƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÊN THƢƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ TÊN THƢƠNG MẠI CỦA... tranh chấp liên quan đến tên thương mại của doanh nghiệp cho thấy: hiện nay các biện pháp mà doanh nghiệp sử dụng phổ biến nhất đó là biện pháp hành chính và biện pháp dân sự 2.2.3 Nội dung pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp 2.2.3.1 Điều kiện xác lập tên thương mại của doanh nghiệp Hiện nay trên thế giới có các quan điểm về tên thương mại như: Quan điểm thứ nhất của Liên hợp quốc và các nước... cứu - Nghiên cứu về tên thương mại của doanh nghiệp, tên doanh nghiệp: - Nghiên cứu về pháp luật, thực trạng thực hiện pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp - Đề xuất kiến nghị, giải pháp liên quan đến pháp luật về tên thương mại của doanh nghiêp 1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.2 1 Những lý thuyết nghiên cứu được áp dụng Để thực hiện luận án, nghiên cứu sinh dựa trên những cơ sở lý thuyết sau... thiện 4.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp 19 Từ các nhận thức nêu trên, theo tác giả, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp ở Việt Nam cần được thực hiện theo các định hướng sau đây: Thứ nhất, pháp luật về tên thương mại cần được hoàn thiện theo hướng bảo vệ có hiệu quả lợi ích quốc gia trong quá trình hội nhập; tạo sự bình đẳng về. .. thương mại của doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm pháp luật về tên thương mại của doanh nghiệp Bản chất quy định pháp luật về quyền đối với tên thương mại là khả năng bảo đảm cho chủ thể tham gia vào các giao dịch dưới tên thương mại của mình Trên cơ sở đó, một đặc điểm quan trọng của chế độ pháp lý đối với tên thương mại là quyền đối với tên thương mại mang tính chất đặc quyền Từ các vấn đề lý luận pháp lý... mại của doanh nghiệp như sau: Tên thương mại của doanh nghiệp là thành phần tên riêng của tên doanh nghiệp được sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh để nhận biết và phân biệt chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp này với chủ thể kinh doanh là doanh nghiệp khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh 2.1.2 Đặc điểm về tên thương mại của doanh nghiệp Tên thương mại của doanh nghiệp có những điểm tương đồng

Ngày đăng: 12/08/2016, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan