tài liệu ôn tập ngữ văn 12 hay

132 443 0
tài liệu ôn tập ngữ văn 12 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu ôn tập ngữ văn 12 thi TNTHPT hay, đầy đủ

Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN - NGỮ VĂN 12 stt Tên TG-TP Chủ đề - Nội dung Nghệ thuật Tuyên ngôn Tuyên ngôn độc lập văn kiện - Tuyên ngôn Độc lập văn Độc lập lịch sử có giá trị to lớn, văn kiện lịch sử vô giá dân tộc Hồ Chí Minh nghị luận bất hủ; tuyên bố xóa bỏ chế Việt Nam độ phong kiến tồn hàng n năm, chấm dứt năm cai trị thực dân Pháp nước ta mở kỉ nguyên tự do, độc lập dân tộc Tây tiến Quang Dũng Việt Bắc Tố Hữu - Bức tranh thiên nhiên vùng Tây Bắc tổ quốc ta vừa tráng lệ, hùng vĩ vừa nên thơ, trữ tình - Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp đậm chất bi tráng hình ảnh người lính Tây Tiến: tâm hồn lãng mạn, khí phách anh hùng, lí tưởng cao Vẻ đẹp chiến sĩ Việt Nam kháng chiến chống Pháp - Thể tình yêu, gắn bó, niềm tự hào tác giả trung đoàn Tây Tiến quê hương Tây Bắc năm kháng chiến chống Pháp - Tái kỉ niệm Cách mạng, kháng chiến Khẳng định, ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, người Việt Bắc kháng chiến chống Pháp + Thiên nhiên Việt Bắc vừa nên thơ, trữ tình vừa hùng vĩ, tráng lệ + Con người Việt Bắc hăng say lao động, sâu nặng ân tình với cách mạng, kháng chiến - Gợi viễn cảnh tươi sáng đất nước, ca ngợi công lao Đảng Bác Hồ kháng chiến chống Pháp - Thể tình cảm Tố Hữu quê hương Cách mạng Việt Bắc : yêu mến, gắn bó, tự hào truyền thống cao đẹp dân tộc, đất nước *Việt Bắc khúc hùng ca, tình ca Cách mạng , kháng chiến , - Kết tinh lý tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do, hòa bình - Là văn luận mẫu mực - Ngôn từ giàu hình ảnh, cảm xúc; nhiều từ ngữ Hán Việt ; từ ngữ địa danh - Sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật đặc sắc nhân hóa, đối lập, điệp, - Hình ảnh đặc sắc, đậm chất thơ chất nhạc - Kết hợp cảm hứng lãng mạn bút pháp bi tráng -> Nét bút tài hoa Quang Dũng - Sử dụng thể thơ truyền thống dân tộc : thơ lục bát - Cách xưng hô ta – mình, – thân mật, gần gũi, đậm phong vị ca dao - Lối đối đáp trữ tình ca dao Việt Nam - Giọng thơ tâm tình , ngào âm hưởng lời ru - Sử dụng thành công biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, cường điệu , điệp, - Sử dụng lời ăn tiếng nói nhân dân giản dị, mộc mạc sinh động, hấp dẫn - Đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Nghệ thuật đậm tính dân tộc Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Đất nước Nguyễn Khoa Điềm Sóng Xuân Quỳnh người kháng chiến chống Pháp - Tác giả cảm nhận vẻ đẹp Đất Nước phương diện địa lí , lịch sử, văn hóa - Khẳng định, nhấn mạnh tư tưởng Đất Nước Nhân dân, người cần cù lao động, anh hùng chiến đấu nghĩa tình sâu nặng - Tình yêu, niềm tự hào tác giả quê hương đất nước Việt Nam - Sử dụng nhuần nhuyễn sáng tạo yếu tố văn học , văn hóa dân gian ca dao, tục ngữ, truyền thuyết, phong tục tập quán, - Cách diễn đạt bình dị, đại gây ấn tượng vừa gần gũi vừa mẻ cho người đọc - Giọng thơ trữ tình – trị tha thiết, sâu lắng giàu chất suy tư Phong cách thơ Nguyễn Khoa Điềm : kết hợp cảm xúc nồng nàn suy tư sâu lắng quê hương đất nước người Việt Nam + Thể thơ tự – chữ + Cách ngắt nhịp, gieo vần độc đáo; giàu sức liên tưởng + Xây dựng hình tượng ẩn dụ sóng + Giọng thơ tha thiết Mượn hình tượng sóng để diễn tả tình yêu người phụ nữ Sóng hình ảnh ẩn dụ cho tâm hồn người phụ nữ yêu Bài thơ thể vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu: tình yêu tha thiết, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son, chung thủy, vượt lên giới hạn đời người - Sóng hình tượng đẹp thiên nhiên , thi nhân thường mựợn sóng để biểu đạt sắc thái tình cảm - Sóng thơ XQ hình tượng biểu cho tình yêu nồng ấm, dạt dào, tha thiết, vĩnh Sóng em thơ có mối quan hệ mật thiết với Sóng biểu tình yêu em , người gái yêu nồng nàn, tha thiết - Trong thơ “ Sóng” XQ, sóng hình tượng ẩn dụ XQ mượn hình tượng sóng để nói lên tính chất tình yêu Đàn Ghi-ta Qua hình tượng Lorca tiếng đàn Sử dụng thành công thủ pháp thơ Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Lorca Thanh Thảo ghita, tác giả diễn tả chết bi tráng, đột ngột người nghệ sĩ đấu tranh cho tự cách tân nghệ thuật, đồng thời bày tỏ đau xót sâu sắc niềm tin mãnh liệt vào tên tuổi nghiệp Lorca Ngợi ca vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn tài Lor-ca- nhà thơ, nhà cách tân vĩ đại văn học Tây Ban Nha giới kỉ XX Người lái đò Qua hình tượng sông Đà người lái sông Đà đò, Nguyễn Tuân muốn thể niềm Nguyễn yêu mến thiết tha với thiên nhiên đất Tuân nước ngợi ca người lao động - chất vàng mười sống siêu thực: dấu câu, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng, thơ nhạc giao hưởng, ngôn ngữ hàm súc giàu sức gợi cảm - Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ thú vị tác giả - Ngôn ngữ đa dạng, sống động, giàu hình ảnh có sức gợi cảm cao - Câu văn có nhịp điệu, lúc hối hả, mau lẹ, chậm rãi, tãi để diễn tả vẻ đẹp trữ tình nên thơ sông - Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa - Ngôn từ phong phú, gợi hình, gợi cảm; câu văn giàu nhạc điệu - Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh sử dụng cách hiệu quả… Ai đặt tên cho dòng sông Hoàng Phủ Ngọc Tường Vợ chồng A Tác phẩm đặt vấn đề số phận a Nghệ thuật kể chuyện Phủ người - người đáy xã - Cách giới thiệu nhân vật đầy Tô Hoài hội - người bị tước đoạt hết bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng Bằng tài bút giàu trí tuệ, tác giả thể phát hiện, khám phá sâu sắc độc đáo sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng niềm tự hào lớn lao nhà văn dòng sông quê hương, với xứ huế thân thương tài sản, bị bóc lột sức lao động bị xúc phạm nặng nề nhân phẩm Giải vấn đề số phận người, Tô Hoài thức tỉnh họ, đưa họ đến với cách mạng cho họ sống Cách dẫn dắt tình tiết khéo làm cho mạch truyện phát triển vận động liên tục, biến đổi hấp dẫn mà không rối, không trùng lặp - Ngôn ngữ kể chuyện sinh động, chọn lọc sáng tạo, lối văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ b Nghệ thuật miêu tả tâm lý phát triển tính cách nhân vật - Nhà văn tả hành động mà chủ Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Vợ nhặt Kim Lân Qua truyện “Vợ nhặt”, Kim Lân muốn khẳng định : hoàn cảnh khó khăn nhất, chết liền kề, người dân lao động nghèo khổ, lương thiện yêu thương, đùm bọc lấy nhau, khát khao mái ấm hạnh phúc gia đình hy vọng vào sống tốt đẹp 1 Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Rừng xà nu câu chuyện trình trưởng thành nhận thức cách mạng người, đồng bào dân tộc Tây Nguyên Chân lí tất yếu mà họ nhận là: có dùng bạo lực cách mạng đè bẹp bạo lực phản cách mạng yếu khắc họa tâm tư, nhiều ý nghĩ chập chờn tiềm thức nhân vật c Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc - Cảnh thiên nhiên thơ mộng miêu tả ngôn ngữ giàu chất thơ chất tạo hình (cảnh mùa xuân núi Hồng Ngài) - Cảnh miền núi với nét sinh hoạt phong tục riêng, sinh động (Cảnh đêm tình mùa xuân, cảnh cúng trình ma, cảnh xử kiện) - Xây dựng tình truyện độc đáo - Lối trần thuật tự nhiên, hấp dẫn làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách nhân vật - Tạo không khí dựng thoại hấp dẫn, ấn tượng - Nhân vật khắc hoạ sinh động đặc biệt ngòi bút miêu tả tâm lý nhân vật tinh tế - Ngôn ngữ : Bình dị, đời thường có chắt lọc kỹ lưỡng, có sức gợi đậm chất Bắc Bộ + Tô đậm không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên (bức tranh thiên nhiên; ngôn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật) + Xây dựng thành công hai tuyến nhân vật đối lập gay gắt: kẻ thù (thằng Dục) với lực lượng cách mạng, đại diện hệ nối tiếp vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu (cụ Mết, Tnú, Dít, …) + Khắc họa thành công hình tượng xà nu vừa thực Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Những đứa gia đình Nguyễn Đình Thi Qua hồi ức Việt bị thương, tác giả ngợi ca tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng gia đình miền Nam kháng chiến chống Mĩ đồng thời khẳng định: kết hợp truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mĩ Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu Qua tác phẩm Chiếc thuyền xa, Nguyễn Minh Châu thể cảm thông sâu sắc cảnh đời, thân phận trớ trêu, gặp nhiều bất hạnh sống đồng thời gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc nghệ thuật : nghệ thuật chân phải luôn gắn bó với vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng, đem lại chất sử thi lãng mạn, bay bổng cho thiên truyện + Nghệ thuật trần thuật sinh động (đan cài câu chuyện đời Tnú dậy dân làng Xô Man; xen kẽ thời gian kể chuyện thời gian kiện; phối hợp điểm nhìn,…) tạo nên giọng điệu, âm hưởng phù hợp với không gian Tây Nguyên - Tình truyện hấp dẫn, nghệ thuật trần thuật: trần thuật chủ yếu qua dòng hồi tưởng nhân vật Việt bị thương, ngất tỉnh lại nhiều lần Lối kết cấu dựa vào dòng hồi tưởng nhân vật làm cho truyện giàu cảm xúc, diễn biến linh hoạt, không tuân theo trật tự thời gian - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể, giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam Bộ - Khắc họa tính cách nhân vật đậm chất Nam Bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu quê hương, gia đình, thủy chung đến với cách mạng, ngùn ngụt lửa căm thù giặc - Dựng đối thoại độc thoại nội tâm hấp dẫn, cảm động - Tình truyện độc đáo, “tình nhận thức”, có ý nghĩa khám phá, phát chân lí đời sống, chân lí nghệ thuật - Ngôi kể, điểm nhìn nghệ thuật sắc sảo, đa diện - Lời văn giản dị mà sâu sắc Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia đời đời; người nghệ sĩ nhìn đời cách giản đơn, cần phải nhìn nhận sống người cách đa diện, nhiều chiều Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Bi kịch người bị đặt vào nghịch cảnh: Phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ trái với tự nhiên khiến tâm hồn nhân hậu, cao bị nhiễm độc tha hóa lấn át thể xác thô lỗ, phàm tục Vẻ đẹp tâm hồn người lao động đấu tranh chống lại giả tạo dung tục, bảo vệ quyền sống đích thực khát vọng hoàn thiện nhân cách Thấy kịch Lưu Quang Vũ đặc sắc nhiều phương diện: Sự hấp dẫn kịch văn học nghệ thuật sân khấu; phê phán mạnh mẽ, liệt chất trữ tình đằm thắm, bay bổng; kết hợp tính đại giá trị truyền thống  BÀI : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM   TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX  I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM – 1945 ĐẾN NĂM 1975 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Vài nét hoàn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội - Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám – 1945 vận động phát triển lãnh đạo đảng cộng sản (đường lối văn nghệ) Theo đường lối tạo kiểu mô hình, kiểu nghệ sĩ đặc thù: nhà văn- chiến sĩ - Một số biến cố trọng đại + 30 năm tiến hành chiến tranh vệ quốc vĩ đại + Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu * Giai đoạn 1945-1954: Chủ đề bao trùm : Ca ngợi tổ quốc quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, sâu phản ánh chân thực kháng chiến chống Pháp, thể niềm tự hào dân tộc, niềm tin tất thắng vào tương lai chiến → Thành tựu: văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình * Giai đoạn 1955-1964: Chủ đề bao trùm : Vừa phản ánh công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc với cảm hững lãng mạn vừa thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt Nói lên nỗi đau chia cắt bộc bạch tâm đấu tranh thống đất nước → Thành tựu: văn xuôi, thơ * Giai đoạn 1965-1975: Chủ đề bao trùm : Tập trung viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước Ngợi ca tinh thần yêu nước cách mạng → Thành tựu: văn xuôi, thơ, kịch, lý luận phê bình * Văn học vùng địch tạm chiếm Những đặc điểm a Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Văn học vận động theo hướng cách mạng hóa theo đường lối văn nghệ Đảng cộng sản “văn hóa nghệ thuật mặt trận văn nghệ sĩ chiến sĩ mặt trận đó” Văn học trở thành vũ khí tinh thần đắc địa hiệu để chiến đấu với kẻ thù chung - Văn học gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước nghĩa trình vận động phát triển văn học tương ứng song hành với chặng đường lịch sử dân tộc, nhiệm vụ trị đất nước → Văn học trở thành gương phản ánh trung thực đời sống cách mạng, tiếng vọng hào hùng dội thời kỳ đấu tranh anh dũng b Nền văn học hướng đại chúng - Đại chúng đến quần chúng cách mạng, nòng cốt công-nông-binh - Hướng đại chúng nghĩa lấy đại chúng làm đối tượng phản ánh, làm đối tượng phục vụ, nguồn bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Khi hướng đại chúng, văn nghệ sĩ thấy sức mạnh vô địch quần chúng Họ không nạn nhân mà chủ thể cải tạo hoàn cảnh - Hướng đại chúng văn học trở nên dễ hiểu sáng từ nội dung đến nghệ thuật c Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia * Khuynh hướng sử thi hay vẻ đẹp sử thi: Nói tới khuynh hướng sử thi giai đoạn văn học tác phẩm văn học nói tới sáng tác xoay quanh vấn đề trọng dân, đất nước Tổ quốc hay mất, tự hay nô lệ - Nhân vật mang vẻ đẹp phẩm chất lý tưởng dân tộc cộng đồng Con người có thăng hoa tình cảm lớn, lẽ sống lớn, ý thức sâu sắc trách nhiệm công dân - Vẻ đẹp sử thi: lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca trang trọng Tác phẩm đẹp cách hào hùng tráng lệ * Cảm hứng lãng mạn hay lãng mạn cách mạng: - Cảm hứng lãng mạn thể chủ yếu tinh thần lạc quan, ngợi ca sống mới, người niềm tin vào tương lai tươi sáng cách mạng đất nước - Cảm hứng lãng mạn giai đoạn khác chất so với giai đoạn 30-45 Lãng mạn cách mạng, lãng mạn gắn liền với khuynh hướng sử thi - Cảm hứng lãng mạn nâng người bay lên khỏi thực, vượt qua gian khổ hy sinh, khó khăn, máu lửa chiến tranh để hướng tới ngày mai chiến thắng, II VÀI NÉT KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN HẾT THẾ KỶ XX - Những tác giả tiêu biểu cho giai đoạn văn học : Nguyễn Minh Châu Bảo Minh với tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh” Nguyễn Huy Thiệp “Tướng hưu” -1945-1975 : Nền văn học sử thi mang tính chất cổ động hướng người tới lẽ sống lớn, tình cảm lớn -1975-nay : Nền văn học đời tư, thay đổi → Tiếng nói sử thi trở nên lạc lõng, đề cập tới vấn đề đời thường, vội vã bon chen Các tác phẩm mang tính sử thi bị đánh bật - Năm 1986 : Văn học cởi trói khỏi ràng buộc sách III KẾT LUẬN Giai đoạn văn học 1945-1975 - Nói tới giai đoạn văn học 1945-1975 có tính chiến đấu, mang tính cổ động - Hạn chế số tác phẩm đơn giản, dễ dãi, phản ánh thực xuôi chiều, phiến diện → hạn chế tất yếu văn học phục vụ kháng chiến mang sức cổ động lớn - Thành tựu : Rất lớn, văn học phản ánh thực rộng lớn đất nước giai đoạn vẻ vang, hào hùng, phản ánh tình cảm lớn, lẽ sống lớn người thời đại, từ nuôi dưỡng, cổ vũ tinh thần yêu nước Giai đoạn văn học 1975 – hết kỷ XX - Đây giai đoạn văn học nỗ lực chuyển để thay da đổi thịt cho phù hợp với bối cảnh thời hậu chiến tiệm cận với xu hướng chung văn chương giới (đặc biệt sau 1986) Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP - Hồ Chí Minh Hoàn cảnh sáng tác : - 19/8/1945, CM8/1945 thắng lợi Hà Nội - 26/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập - 02/9/1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc Tuyên ngôn độc lập trước hàng chục vạn đồng bào - Khi đó, đế quốc thực dân chuẩn bị chiếm lại nước ta Dưới danh nghĩa quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân đội Nhật, quân đội Quốc dân đảng Trung Quốc tiến vào từ phía Bắc, quân đội Anh tiến vào từ phía Nam, thực dân Pháp theo chân Đồng Minh, tuyên Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia bố: Đông Dương đất “bảo hộ” người Pháp bị Nhật chiếm, Nhật đầu hàng, Đông Dương phải thuộc quyền người Pháp Thể loại : Văn luận Chủ đề : Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, văn nghị luận bất hủ; tuyên bố xóa bỏ chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm, chấm dứt năm cai trị thực dân Pháp nước ta mở kỉ nguyên tự do, độc lập dân tộc Bố cục: Ba đoạn Phân tích “Tuyên ngôn độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh 5.1 Phần : Nguyên lý chung (cơ sở pháp lý nghĩa) Tuyên ngôn - Cơ sở pháp lý nghĩa Tuyên ngôn Độc lập khẳng định quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người Đó quyền không xâm phạm được; người ta sinh phải luôn tự bình đẳng quyền lợi - Hồ Chủ tịch trích dẫn câu tiếng Tuyên ngôn Mĩ Pháp Đề cao giá trị hiển nhiên tư tưởng nhân loại tạo tiền đề cho lập luận nêu mệnh đề - Ý nghĩa việc trích dẫn: + Có tính chiến thuật sắc bén, khéo léo, khóa miệng đối phương + Khẳng định tư đầy tự hào dân tộc (đặt cách mạng, độc lập, tuyên ngôn ngang hàng nhau) Câu văn “Đó lẽ phải không chối cãi được” khẳng định cách hùng hồn chân lí thời đại : Độc lập, tự do, Hạnh phúc, Bình đẳng người, dân tộc cần tôn trọng bảo vệ Đóng góp riêng tác giả dân tộc ta vào trào lưu tư tưởng cao đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo cao 5.2 Phần hai : Cơ sở thực tế Tuyên ngôn * Bản cáo trạng tội ác thực dân Pháp: - Vạch trần mặt xảo quyệt thực dân Pháp “lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta”: Về trị, văn hóa xã hội, kinh tế… Sử dụng phương pháp liệt kê; câu văn ngắn dài, động từ mạnh, điệp từ, điệp cú pháp, ngôn ngữ sắc sảo, giọng văn hùng hồn - Trong vòng năm (1940 – 1945) thực dân Pháp hèn hạ nhục nhã “bán nước ta hai lần cho Nhật” Thẳng tay khủng bố Việt Minh; “thậm chí đến thua chạy, chúng nhẫn tâm giết nốt số đông tù trị Yên Bái Cao Bằng” Lời kết án đầy phẫn nộ, sôi sục căm thù: + Vạch trần thái độ nhục nhã Pháp (quỳ gối, đầu hàng, bỏ chạy…) + Đanh thép tố cáo tội ác tày trời (từ đó,…từ ) * Quá trình đấu tranh giành độc lập nhân dân ta: - Từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật thuộc địa Pháp Nhân dân ta dậy giành quyền Nhật hàng Đồng minh - Nhân dân ta đánh đổ xiềng xích thực dân chế độ quân chủ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hòa Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị 10 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động thầy trò + HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến + GV: Câu hỏi người mẹ hàm chứa ý nghĩa gì? Nội dung cần đạt + Câu hỏi nói lên bế tắc bà mẹ bà không hiểu ý nghĩa việc làm + Câu hỏi hàm chứa nỗi niềm băn khoăn, day dứt, + GV: Từ câu hỏi đó, em hiểu nhà văn đòi hỏi phải có câu trả lời có trăn trở suy tư tình  Sự băn khoăn tác giả mối quan hệ quần hình cách mạng lúc giờ? chúng cách mạng + GV: Hình ảnh hai bà mẹ vượt qua đường mòn ngăn cách nghĩa địa nói lên điều gì? - Hai bà mẹ vượt qua đường mòn chia cắt nghĩa địa người + HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến chết chém người chết bệnh để đến với  Sự tin tưởng: quần chúng giác ngộ, vượt qua suy nghĩ theo lối mòn, tập quán xấu - Thao tác 4: Tìm hiểu đặc sắc Nghệ thuật: nghệ thuật truyện - Không gian nghệ thuật: Một quán trà nghèo nàn, pháp + GV: Không gian truyện có trường vắng vẻ, nghĩa địa dày khít mộ với đường nét bật? Không gian mờ ảo diễn tả điều gì?  Không gian tĩnh lặng, tù túng, bế tắc + GV: Không gian tù túng bế tắc, thời gian truyện có nét khác - Thời gian nghệ thuật: biệt? + Hai cảnh đầu xảy vào mùa thu, mùa tàn tạ khép lại + Cảnh cuối truyện lại xảy vào mùa xuân, mùa hồi + GV: Thời gian tiến triển, vận động sinh diễn tả suy nghĩ tác giả?  Thời gian tiến triển, vận động: Niềm tin, niềm hi vọng + GV: Nhận xét nghệ thuật xây dựng sống mẻ hơn, đỡ u ám cho số phận đau cốt truyện tác giả? khổ, tối tăm - Tác phẩm có cốt truyện thật đơn giản (tìm thuốc, bán thuốc uống thuốc) tranh thuỷ mặc gần gũi với sống đời thường, sâu sắc, có nội dung truyện dài  Dồn nén quan sát, nghiền ngẫm nhà văn xã hội, + GV: Tác giả lựa chọn chi người Trung Quốc đường giải phóng dân tộc tiết mang tính biểu tượng câu - Tác giả lựa chọn chi tiết mang tính biểu tượng: Chiếc chuyện? bánh bao tẩm máu người tử tù cách mạng, vòng hoa mộ Hạ Du  Những hình ảnh đa nghĩa, gởi gắm nỗi niềm, lạc quan tác giả * Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết III TỔNG KẾT: - GV: Hãy nêu nhận xét, đánh giá Ghi nhớ (SGK) chung giá trị tác phẩm - GV: Chủ đề truyện gì? - GV: Gọi HS đọc phần Ghi nhớ * Hoạt động 4: Tổ chức cho HS luyện IV LUYỆN TẬP: tập Bài tập - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu Bài tập 118 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động thầy trò hỏi phần Luyện tập - HS: Lần lượt trả lời Nội dung cần đạt V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: - Ý nghĩa mối quan hệ tiêu đề hình ảnh bánh bao tẩm máu người? - Hình tượng nhân vật Hạ Du thể truyện? - Vòng hoa mộ Hạ Du nói lên điều gì? - Những nét đặc sắc nghệ thuật truyện? Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Chuẩn bị mới: Rèn luyện kĩ mở kết văn nghị luận - Câu hỏi chuẩn bị: + Tìm hiểu cách mở kết cho đề SGK? + Từ đó, nêu lên yêu cầu cách viết mở kết văn nghị luận? GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Lớp: 12 Môn: Đọc văn Tuần lễ thứ: Tiết thứ: SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) Sô - lô -khốp I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Hiểu rõ tính cách Nga kiên cường, nhân hậu - Nắm nghệ thuật kể chuyện, khắc hoạ tính cách sử dụng chi tiết Sô-lô-khốp - Cùng suy ngẫm số phận người: Số phận người thường không phẳng phiu mà đầy éo le, trắc trở Con người phải có đủ lĩnh lòng nhân hậu để làm chủ số phận mình, vượt lên cô đơn, mát, đau thương II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, Giáo án, số tranh ảnh Sô-lô-khốp, đất nước người Nga (thời Xô-viết), phim ảnh phim III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phương pháp diễn giảng kết hợp với phát vấn, nêu vấn đề theo tiến trình quy nạp IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp 119 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Kiểm tra cũ: Rèn luyện kĩ mở bài, kết văn nghị luận Câu hỏi: - Yêu cầu cách viết phần mở bài? - Yêu cầu cách viết phần kết bài? Giảng mới: Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung: - Thao tác 1: Tìm hiểu chung tác giả + GV: Gọi HS đọc Tiểu dẫn (SGK) yêu Tác giả: cầu HS tóm tắt nét tác giả Sô-lô-khốp - A Sô – lô - khốp (1905 - 1984) + HS làm việc cá nhân, phát biểu - Ông sinh trưởng gia đình nông dân thị + GV: Chốt lại cung cấp thêm số trấn Vi – ô – sen – xcai - a, địa phương thuộc tỉnh Rô kiến thức tác giả - xtốp vùng thảo nguyên sông Đông - Ông tham gia nhiều công tác cách mạng từ sớm: làm thư kí uỷ ban trấn, nhân viên thu mua lương thực, tiễu phỉ - Cuối 1922, ông đến Mát – xcơ – va, chấp nhận làm nghề để sinh sống thực “giấc mơ viết văn” - Năm 1925, ông trở lại quê hương bắt đầu viết “Sông Đông êm đềm”- tiểu thuyết sử thi đồ sộ dựng lại tranh sinh động sống người nông dân Cô - dắc biến động xã hội đấu tranh giai cấp vùng sau Cách mạng Tháng Mười Nga 1917 - Năm 1926, ông in hai tập truyện ngắn “Truyện sông Đông” “Thảo nguyên xanh” - Trong thời kì chiến tranh vệ quốc, với tư cách phóng viên mặt trận, Sô – lô - khốp xông pha nhiều chiến trường, viết nhiều luận, kí, truyện ngắn tiếng - Sau chiến tranh, ông tập trung chủ yếu vào sáng tác - Năm 1965, ông tặng Giải thưởng Nô – ben văn học - Những tác phẩm chính: + Tập truyện: “Truyện sông Đông” + Các tiểu thuyết: “Sông Đông êm đềm”, “Đất vỡ hoang”, “Họ chiến đấu Tổ quốc” - Thao tác 2: Tìm hiểu chung tác Tác phẩm: phẩm a Hoàn cảnh sáng tác: + GV: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Truyện công bố lần đầu báo Sự thật, số truyện ngày 31 – 12 – 1956 – – 1957 + GV: Truyện ngắn có vị trí - Truyện có ý nghĩa quan trọng phát văn học Nga? triển văn học Xô Viết Đây tác phẩm đầu tiên, nhà + HS dựa vào Tiểu dẫn phát biểu vị trí văn tập trung thể hình tượng người bất hạnh sau truyện ngắn Số phận người chiến tranh, nhìn sống chiến tranh toàn diện, văn học Xô-viết chân thực 120 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Về sau, truyện in tập “Truyện sông Đông” b Tóm tắt: * Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: - Thao tác 1: GV định hướng để HS Hoàn cảnh tâm trạng Xô-cô-lốp sau chiến phân tích Hoàn cảnh tâm trạng tranh trước gặp bé Va-ni-a: Xô-cô-lốp sau chiến tranh trước gặp bé Va-ni-a + GV: Cuộc đời nhân vật Xô – cô – lốp - Bản thân anh chịu nhiều cay đắng: có đau khổ, bất hạnh nào? + Bị thương hai lần, hai năm bị đoạ đày trại tù + HS làm việc cá nhân, phát biểu trước binh Đức lớp + Sau thoát khỏi cảnh nô lệ tù binh, Xô-cô-lốp biết tin đau đớn: o Vợ hai gái anh bị bom phát xít giết hại, o Đứa trai yêu quí anh bị “một tên thiện xạ Đức” giết chết ngày chiến thắng + GV: Em có suy nghĩ  Vì độc lập sống nhân dân, anh chịu đời anh? đựng mát ghê gớm - Sau chiến tranh: + GV: Sau chiến tranh, đời anh + Anh không quê, không nhà, không tiếp diễn nào? người thân, phải sống nhờ nhà người đồng đội cũ + HS làm việc cá nhân, phát biểu trước  Sống nỗi đau khổ, thất vọng cô đơn lớp - Anh tìm đến chén rượu để dịu bớt nỗi đau: “Phải nói thật say mê nguy hại ấy!”  Bị đẩy vào tình cảnh bế tắc, anh rơi vào nguy nghiện rượu + GV: Em có suy nghĩ anh qua chi tiết này? - Thao tác 2: GV định hướng để HS Cuộc gặp gỡ Xô – cô – lốp bé Va-ni- a: phân tích Cuộc gặp gỡ Xô – cô – lốp bé Va-ni- a: - Xô – cô – lốp: + GV: Qua gặp gỡ trò chuyện với cậu bé Va – ni – a, anh biết hoàn cảnh cậu bé? + GV: An-đrây nhận bé Va-ri-a làm nào? Điều khiến anh có định nhanh chóng vậy? + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày + GV: Khi đưa đứa trai nhận nhà, hai vợ chồng người bạn anh có thái độ tâm trạng nào? + GV: Tiếng khóc bà có ý nghĩa nào? + Qua gặp gỡ câu hỏi ngẫu nhiên, anh biết bé Va – ni – a mồ côi, cha mẹ chết bom đạn chiến tranh, không bà thân thích + Cảm thương cho tình cảnh bé, anh định nhận bé làm nuôi  Đây định có tính chất bộc phát, hồn nhiên, chút suy tính hay tư lợi nào, định xuất phát từ tình yêu thương thật + Khi đưa đứa trai nhận nhà, hai vợ chồng người bạn anh đề vui: “Bà chủ múc súp bắp cải vào đĩa cho nó, đứng nhìn ăn ngấu nghiến mà nước mắt ròng ròng” o Đó tiếng khóc thương cho hoàn cảnh tội nghiệp 121 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động thầy trò + GV: Xô – cô – lốp có cử ân cần, chăm sóc cho bé Va – ni – a nào? + GV: Có bé Va – ni – a, đời anh cảm thấy nào? + GV: Khi Xô – cô – lốp nhận làm con, Va – ni – a có hành động tâm trạng nào? + GV: Tình cảm cậu bé Va – ni – a dành cho bố nào? + GV: Tình cảm hai người gợi cho em có suy nghĩ gì? + GV: Nhận xét điểm nhìn tác giả nhân vật Xô – lô – cốp? Cái nhìn thể đoạn văn nào? + GV: Qua đoạn văn này, tác giả muốn gởi gắm thông điệp cho chúng ta? - Thao tác 2: GV định hướng để HS phân tích Xô-cô-lốp vượt lên nỗi đau cô đơn + GV: Khi viết thực sau chiến tranh, tác giả viết với thái độ nào? + GV: Cuộc sống Xô – cô – lốp sau nhận bé làm diễn biến nào? Anh gặp phải khó khăn gì? + GV: Xô – cô – lốp cảm nhận thể chất mình? Nội dung cần đạt bé; o Là tiếng khóc thương cho Xô – cô – lốp o Là tiếng khóc cảm phục trước lòng tốt Xô - côlốp o Là tiếng khóc tự thương cho hoàn cảnh bà + Xô – cô - lốp yêu thương bé Va – ni – a mực: anh tận tâm chăm sóc đứa cách vụng đáng yêu  Tình thương bộc trực người cha đau khổ hạnh phúc + Có bé Va – ni – a, anh thấy hồi sinh: anh thấy thứ bắt đầu “trở nên êm dịu hơn”  Chính lòng nhân giúp anh vượt qua cô đơn - Bé Va – ni – a: + Khi Xô – cô – lốp nhận làm con, Va – ni – a vô sung sướng xúc động: o “nhảy chồm lên cổ tôi, hôn vào má, vào môi, vào trán” o “nó áp sát vào người tôi, toàn thân run lên cỏ trước gió” + Cậu vô vui vẻ, hồn nhiên, gắn bó, quyến luyến chẳng rời người bố: áp sát vào người, ôm chặt lấy cổ, áp chặt má, bố vắng “khóc suốt từ sáng đến tối”  Tình cảm họ tình cảm chân thành thắm thiết hai người phải chịu nhiều mát lớn lao chiến tranh Họ gặp cách ngẫu nhiên gặp gắn bó khăng khít với nhau, bù đắp cho - Điểm nhìn tác giả nhân vật Xô – lô – cốp hoàn toàn trùng khớp nhau: “Cái phải biết kịp thời quay mặt Cái đừng làm tổn thương em bé, đừng em thấy giọt nước mắt đàn ông hoi nóng bỏng lăn má anh”  Cần phải tổ chức sống để trẻ em sung sướng, hạnh phúc; phải chăm sóc cho bao đứa trẻ bất hạnh chiến tranh Xô-cô-lốp vượt lên nỗi đau cô đơn: - Sô – lô – khốp nhà văn thực nghiêm khắc, ông không tô hồng sống khó khăn mà Xô-cô-lốp phải vượt qua: Xe anh quét nhẹ phải bò anh bị tước bằng, bị việc, phải phiêu bạt để kiếm sống - Thể chất anh dần yếu đi: “trái tim suy kiệt, chai sạn đau khổ ”, “có tự nhiên nhói lên, 122 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt thắt lại ban ngày mà tối tăm mặt mũi ” + GV: Nỗi đau tinh thần ám ảnh anh - Nỗi đau ám ảnh anh không dứt: “hầu đêm nào? chiêm bao thấy người thân cố”, đêm thức giấc gối “cũng ướt đẫm nước mắt”  Anh gánh chịu nỗi đau không bù + GV: Theo em, anh dám khóc đắp nỗi, thời gian không xoa dịu vết thương giấc mơ? lòng Anh cứng cỏi nuốt thầm giọt lệ bé Va – ni – a không phỉa khóc => Cái nhìn nhân đạo tác giả + GV: Chốt lại vấn đề - Thao tác 3: GV định hướng cho HS tìm Thái độ người kể chuyện: hiểu thái độ người kể chuyện ý nghĩa lời trữ tình ngoại đề cuối truyện + GV: Nhận xét cách xây dựng cốt truyện tác giả? - Truyện xây dựng theo lối truyện lồng + HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến truyện, có hai người kể Xô – cô – lốp tác giả  Người kể chuyện phải tuân theo cách nói năng, tâm tính, giọng điệu nhân vật Xô – lô – cốp trực tiếp + GV: Trong truyện, Người kể chuyện bộc lộ tâm trạng trực tiếp miêu tả gì? Miêu tả - Người kể chuyện trực tiếp miêu tả bối cảnh có tác dụng gì? thời gian gặp gỡ nhân vật chính, khung cảnh thiên nhiên, + HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến chân dung nhân vật, ấn tượng đánh giá nhân vật  Tác giả không che giấu tình cảm, xúc động trước số phận người + GV: Giải thích khái niệm - Thái độ người kể bộc lộ đoạn trữ tình ngoại đề cuối truyện: + Trữ tình ngoại đề: giãi bày cảm xúc, ấ tượng + GV: Gọi HS đọc diễn cảm lại đoạn nhà văn mô tả, phơi bày trước bạn văn đọc + GV: Đoạn văn gợi em có suy nghĩ + “Hai người kêu gọi” thái độ tình cảm tác giả? + HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình  Tác giả bày tỏ lòng khâm phục tin tưởng tính bày cách Nga kiên cường  Đồng thời xa lạ với lối kết thúc có hậu, tô hồng thực mà báo trước khó khăn trở ngại mà người phải vượt qua đường vươn tới tương lai, hạnh phúc  Quan điểm tác giả: “Nghệ sĩ lạnh lùng sáng tạo viết, máu nóng nhà văn phải sôi lên ” => Trước số phận bi thảm, trớ trêu người, tác giả bộc lộ đồng lòng nhân hậu - Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tìm Suy nghĩ thân phận người: hiểu suy nghĩ nhà văn số phận người + GV: Truyện thể tính cách - Tác giả thể nghị lực kiên cường Xô – lô – cốp 123 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động thầy trò Xô – lô – cốp? + GV: Hoàn cảnh đau khổ ghê gớm tinh thần góp phầnlàm bật tính cách nhân vật? Nội dung cần đạt đời thường đầy khó khăn sau chiến tranh - Hoàn cảnh đau khổ ghê gớm tinh thần làm bật lòng nhân đạo anh Trái tim anh rực sáng giới đầy hận thù đau khổ  Truyện khám phá ca ngợi tính cách Nga “con người có ý chí kiên cường” lòng nhân - Tác giả miêu tả người bình thường với phẩm chất yêu nước tiềm tàng, thầm lặng - Khi chia tay với hai cha Xô – lô- lốp, tác giả nghĩ tới “hai người côi cút, hai hạt cát bị sức + GV: Khi chia tay với hai cha Xô – mạnh phũ phàng cuả bão tố chiến tranh thổi bạt tới lô- lốp, tác giả có suy nghĩ mền xa lạ” nào?  Sô – lô – khốp nhắc nhở kêu gọi quan tâm xã hội nhân cách người góp tiếng nói lên + GV: Qua chi tiết trên, Sô – lô – khốp án chiến tranh phi nghĩa nhắc nhở kêu gọi điều gì? => Tác giả dũng cảm nói lên thật, không sợ màu sẫm + GV: Chốt lại gai góc * Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tổng kết - Thao tác 1: GV gọi HS nhận xét suy nghĩ mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm + HS tổng hợp kiến thức phát biểu III TỔNG KẾT: Chủ đề: - Số phận người tập trung khám phá nỗi bất hạnh người sau chiến tranh - Nhưng tác giả giữ niềm tin tính cách Nga kiên - Thao tác 2: GV gọi HS nhận xét nghệ cường lòng tin sống bao dung thuật truyện Nghệ thuật: - Cách kể chuyện giản dị chứa đựng sức khái quát HS tổng hợp kiến thức phát biểu rộng lớn sâu sắc - Nhân vật miêu tả giàu cá tính sinh động V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: - Cuộc đời Xô – cô – lốp có vất hạnh đau thương nào? - Tâm trạng Xô – cô - lôp diễ biến gặp lại - Suy nghĩ em tính cách người Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Trả làm văn số - Yêu cầu: Lập lại dàn ý đại cương cho viết vừa qua 124 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường: THPT Lớp: 12 Môn: Đọc văn Tuần lễ thứ: Tiết thứ: ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (Trích) Hê-ming-uê I MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Cảm nhận vẻ đẹp lão ngư phủ đơn độc dũng cảm mà vẻ đẹp “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ ông - Làm quen với với nét độc đáo nghệ thuật văn xuôi Hê-minh-uê: từ chi tiết giản dị, chân thực săn bắt cá, gợi mở tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” mang ý nghĩa biểu tượng - Từ đó, rút học cách viết văn: tránh lối viết hoa mĩ mà rỗng tuếch, vốn thường số HS ưa thích II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Phương tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, sưu tầm số tranh ảnh, phim truyền hình ấn phẩm Hê-minh-uê có để trình chiếu tuỳ theo điều kiện cụ thể III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Kết họp phương pháp diễn giảng, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận… IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Số phận người – Sô-lô-khốp Câu hỏi: - Vì Xô-cô-lốp định nhận bé Va-ni-a làm con? Cuộc sống tình cảm anh từ thay đổi nào? - Từ số phận thay đổi đời nhân vật Xô-cô-lốp, nhận xét tính cách người Nga? - Cảm nhận em nhân vật bé Va-ni-a? - Việc đan xen đoạn trữ tình ngoại đề theo em có cần thiết không? Nó có tác dụng cho câu chuyện? Bài mới: Vào bài: Thiên nhiên người, người thực, người ước mơ… vấn đề mà nhiều nhà văn đặt tác phẩm Điều thể văn bất hủ Hê-minh-uê: Ông già biển 125 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1: Tổ chức tìm hiểu chung I TÌM HIỂU CHUNG: - Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả + GV: Yêu cầu HS đọc phần Tiểu dẫn Tác giả: (SGK) Nêu ý Hê-ming- Ơ-nit Hê-ming-uê (1899- 1961) sinh uê, tiểu thuyết Ông già biẻn cả, vị trí bang I-li-noi gia đình trí thức đoạn trích học - Sau tốt nghiệp trung học, ông làm + HS làm việc cá nhân phóng viên + GV: Nhận xét tóm tắt nội dung - 19 tuổi, ông tham gia đội xe cứu thương Hội chữ thập đỏ Chiến tranh giới thứ chiến trường I-ta-li-a, sau ông bị thương trở Hoa Kì - Ông thất vọng xã hội đương thời, tự nhận thuộc hệ mát, không hòa nhập với xã hội đương thời tìm bình yên men rượu tình yêu - Sau đó, ông sang Pháp, vừa làm báo vừa bắt đầu sáng tác - Năm 1926, ông sáng tác tiểu thuyết Mặt trời mọc tiếng từ - Ông để lại số lượng tác phẩm đồ sộ với nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ nhiều hồi kí, ghi chép - Những tác phẩm tiếng Hê-minguê: + Mặt trời mọc (1926), + Giã từ vũ khí (1929), + Chuông nguyện hồn (1940) + Ông già biển (1952) - Hê-minh-uê nhà văn lỗi lạc nước Mĩ vào kỉ XX, ông khai sinh lối viết kiệm lời, kiệm cảm xúc - Ông người đề nguyên lí sáng tác “tảng băng trôi”: + Dựa vào tượng tự nhiên: tảng băng mặt nước có ba phần nổi, bảy phần chìm + Nhà văn phải hiểu biết cặn kẻ điều muốn viết, sau lược bỏ chi tiết không cần thiết, giữ lại phần cốt lõi, xếp lại để người đọc hiểu tác giả lược bỏ + Người đọc phải đồng sáng tạo hiểu “bảy phần chìm”, hình tượng, hình ảnh, … giàu tính tượng trưng đa nghĩa - Dù viết đề tài gì, Châu Phi hay Châu Mĩ, Huêminh-uê nhằm mục đích “viết văn xuôi đơn 126 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt giản trung thực người” - Ông nhận Giải thưởng Pu-lit-dơ năm 1953- Thao tác 2: Tìm hiểu chung tác phẩm Giải thưởng văn chương cao qúy Hoa Kì Ông già biển Giải thưởng Nô-ben văn học + GV: Giới thiệu hòan cảnh sáng tác tác Tác phẩm: phẩm a Hòan cảnh sáng tác: - Năm 1952, sau gần 10 năm sống Cu-ba, Huê-minhuê cho đời tác phẩm Ông già biển - Bối cảnh truyện làng chìa yên ả bên cảng La-ha-ba-na Nguyên mẫu nhân vật Xan-ti-a-go người thủy thủ tàu ông - Trước in thành sách, tác phẩm đăng tạp chí Đời sống - Tác phẩm gây tiếng vang lớn hai năm sau Hê-minguê trao giải Nô-ben - Tác phẩm tiêu biểu cho lối viết "Tảng băng trôi" Huê-minh-uê b Vị trí đoạn trích; + GV: Yêu cầu học sinh dựa vào Tiểu dẫn Đoạn trích nằm cuối truyện, kể lại việc lão Xan-ti-anên vị trí đoạn trích go đổi theo bắt cá kiếm c Tóm tắt: + GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt đoạn trích - Một ông lão đánh cá tên Xan-ti-a-go nhiều ngày theo phần chuẩn bị trước nhà không kiếm cá + HS tóm tắt theo yêu cầu GV - Trong chuyến biển “rất xa”, lão câu + GV: Ghi nhận nội dung cá kiếm cực lớn, cực đẹp Nhưng cá khỏe lôi lão khơi - Vật lộn với cá ba ngày liền, lão kiệt sức Lão định đâm chết - Nhưng đường về, lão phải chiến đấu với đàn cá mập tợn đến ăn cá kiếm Cuộc chiến không cân sức cuối lão mang xương cá kiếm - Lão trở lều nằm vật Chú bé Ma-nô-lin gọi bạn chài đến chăm sóc lão Lão ngủ thiếp mơ “những sư tử” * Hoạt động 2: Tổ chức đọc- hiểu văn II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: đoạn trích - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh trả lời Sự lặp lại vòng lượn cá kiếm: câu hỏi phần Hướng dẫn học + GV: Chỉ nhìn quan sát cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão ước lượng điều gì? + GV: Qua đó, em nhận người ngư phủ nào? + GV: Chốt lại nội dung chủ yếu - Gợi lên hình ảnh ngư phủ lành nghề kiên 127 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt cường: Chỉ mắt trải cảm giác đau đớn nơi bàn tay, ông lão ước lượng khỏang cách ngày gần tới đích qua vòng lượn từ rộng tới hẹp, từ xa tới gần + GV: Những vòng lượn cho ta cảm cá nhận cá? - Vòng lượn vẽ lên cố gắng cuối mãnh liệt cá: + Nó có gắng thoát khỏi níu kéo bủa vây người ngư phủ + Nó dũng cảm kiên cường không đối + GV: Những vòng lượn cho ta biết thủ ong lão hình dung, cảm nhận cá kiếm - Vòng lượn biểu cảm nhận ông lão giác quan nào? cá, tập trung vào hai giác quan thị giác xúc giác - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học + GV: Cảm nhận cá kiếm tập trung vào giác quan ông lão? + GV: Chứng minh chi tiết gợi lên tiếp nhận ông lão từ xa đến gần, từ phận đến toàn thể Đầu tiên, ông lão nhìn thấy cá kiếm? Nhưng cảm nhận gián tiếp Xan-ti-a-gô chưa thể nhìn thấy cá mà đoán biết qua vòng lượn Con cá kiếm qua cảm nhận ông lão: - Cảm nhận ngày mãnh liệt hơn, đặc biệt từ “vòng thứ ba, lão nhìn thấy cá” - Sự miêu tả việc xảy thực tế: + Trước cá lớn vậy, thọat tiên ông lão nhìn thấy phận, công vào phận trước xuất toàn thể trước mặt ông + “Một bóng đen vượt dài qua dướiư thuyền, đến mức lão tin độ dài nó.” + “Cái đuôi lớn lưỡi hái lớn, màu tím hồng dựng mặt đại dương xanh thẫm” + “Cánh vi lưng xếp lại, vây to sụ bên sườn xòe rộng” + GV: Ông lão công tiêu diệt cá + Ông lão “vận bình sinh … phóng xuống sườn động tác nào? cá sau vây ngực đồ sộ” + Con cá “phóng vút lên khỏi mặt nước phô hêt tầm vóc + GV : Ông lão nhìn thấy hình ảnh cá khổng lồ, vẻ đẹp sức lực” mang mang chết + “nằm ngửa phơi bụng ánh bạc lên trời” nào? - Cảm nhận qua xúc giác có phần gián tiếp (qua sợi dây, qua mũi lao) mãnh liệt ngày đau đớn - Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh trả lời Sự cảm nhận khác lạ ông lão qua trò câu hỏi phần Hướng dẫn học chuyện với cá: 128 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động GV HS + GV: Hãy phát thêm lớp nghĩa mới: phải ông lão cảm nhận đối tượng giác quan người săn, kẻ nhằm tiêu diệt đối thủ mình? Ông lão gọi cá từ ngữ nào? Những từ ngữ cho ta biết tình cảm ông lão dành cho cá? + GV: Trong săn này, em cảm nhận bi kịch tinh thần ông lão gì? + GV: Hãy tìm chi tiết chứng tỏ cảm nhận khác lạ ông lão cá? Từ đó, nhận xét mối liên hệ ông lão cá kiếm? Yêu cầu cần đạt - Ông không cảm nhận cá thị giác xúc giác, không động tác mà trái tim, cảm thông + Ông lão làm nghề câu cá, bắt cá mục đích, sống ông Nhưng ông yêu quy “người anh em”, gọi “cu cậu” than mật + Con cá thân đẹp, tồn mà ông phải tiêu diệt nó, hủy hoại thân yêu, quy trọng đời  Bi kịch tinh thần ông lão - Sự cảm nhận ông lão “đối thủ” không nhuốm màu thù hận, quan hệ người câu cá câu mà ngược lại: + Đó chiêm ngưỡng, kích trước vẻ đẹp cao quy cá “Tao chưa thấy hùng dũng, duyên dáng, bình tĩnh, cao thượng mày, người anh em ạ.” + Đó quan hệ hai kì phùng địch thủ, ngang tài ngang sức, nỗ lực + Đó quan hệ người đẹp, mơ ước  Vẻ đẹp cao thượng tâm hồn ông lão Những hình ảnh mang tính biểu tượng: - Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học + GV: So sánh hình ảnh cá kiếm trước sau ông lão chiếm Điều - Con cá kiếm trước sau ông lão chiếm gợi cho anh (chị) suy nghĩ gì? Vì nó: coi cá kiếm biểu tượng? + Khi chưa bị chế ngự: Nó đẹp kì vĩ, kiêu hùng  Biểu tượng cho ước mơ, lí tưởng mà người thường đeo đuổi đời + Khi bị chế ngự: Nó vẻ đẹp mơ hồ, lung linh, trở nên cụ thể, thực  Biểu tượng cho ước mơ trở thành thực, không khó nắm bắt xa vời Có vậy, người ta theo đuổi ước mơ + GV: Trong chiến với cá kiếm - Những hành động ông lão: ông lão có hành động nào? Qua đó, + Lúc đầu, ông thu dây để kéo cá khỏi quay vòng em cảm nhận nhân vật + Vì cố gắng, ông thấy sức lực suy kiệt nhanh này? chóng, cảm thấy “hoa mắt, “mồ hôi xát muối vào mắt lão xát muối lên vết cắt phía mắt trán” + Lão tự động viên thân: “Kéo đi, tay … Hãy đứng vững, đoi chân Tỉnh táo tao, đầu à.” + Ông tìm cách di chuyển cá cúng lúc kiệt sức “miệng lão khô khốc nói nổi” 129 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt  Đó kiên trì, ngoan cường, tâm ông lão Đó biểu tượng đẹp nghị lực người “Con người bị hủy diệt đánh bại” + GV: Theo em, hình ảnh ông lão Xanti-a-go biểu tượng cho điều gì? - Thao tác 5: GV cho HS rút ý nghĩa tư Chủ đề: tưởng đoạn trích Qua hình ảnh ông lão Xan-ti-a-go quật cường, chiến + GV: Chủ đề tác phẩm gì? thắng cá kiếm kĩ nghề nghiệp điêu luyện, + HS thảo luận chung trả lời tác giả gởi gắm thông điệp niềm tin, y chí nghị lực người * Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết III TỔNG KẾT: - GV tóm tắt lại học, yêu cầu HS rút Ghi nhớ (SGK) nhận xét, đánh giá chung đoạn trích - HS tự tổng kết theo nội dung Ghi nhớ * Hoạt động 4: Tổ chức luyện tập IV LUYỆN TẬP: - Thao tác 1: Tìm hiểu tập 1 Bài tập + GV yêu cầu HS đọc lại đoạn trích thảo luận vấn đề: Ngoài việc miêu tả lời người kể chuyện, có loại ngôn ngữ trực tiếp nói lên hành động thái độ ông lão trước cá kiếm không? Sử dụng loại ngôn ngữ có tác dụng nói lên mối quan hệ ông lão cá kiếm? - HS làm việc cá nhân với văn thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - Ngoài việc miêu tả lời người kể chuyện, có loại ngôn ngữ ông lão trước cá kiếm - Mối quan hệ ông lão cá kiếm: mắt ông, cá kiếm giống người, người bạn tâm tình, đối thủ đáng kể Bài tập - Thao tác 2: Tìm hiểu tập + GV yêu cầu học sinh nhận xét nhan đề dịch chưa thật sát nghĩa đoạn trích + HS tự phát biểu V CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Củng cố: - Hình ảnh cá kiếm qua cảm nhận ông lão? - Hình ảnh ông lão kiên cường? - Ý nghĩa tác phẩm gì? Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Diễn đạt văn nghị luận - Yêu cầu: + Thảo luận trả lời câu hỏi ngữ liệu SGK 130 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia + Từ rút kinh nghiệm dùng từ, viết câu, sử dụng giọng điệu văn nghị luận? VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI – LỚP 12 THUỐC Câu 1: Tiểu sử, vị trí Lỗ Tấn Câu 2: Ý nghĩa nhan đề 131 Tài liệu ôn tập Ngữ Văn 12 – Chuẩn bị cho kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia Câu 3: Ý nghĩa đường mòn xuất tác phẩm Câu 4: Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Hạ Du Câu 5: Ý nghĩa hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du câu hỏi mẹ Hạ Du “Thế nào?” SỐ PHẬN CON NGƯỜI Câu 1: Nêu tiểu sử, đời nhà văn Sôlôkhốp với số tác phẩm tiêu biểu Câu 2: Tóm tắt nêu chủ đề truyện “Số phận người” Câu 3: Vẻ đẹp tính cách Nga kiên cường trung hậu Xôlôkhốp ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ Câu 1: Trình bày nét tiểu sử, đời Hêminhuê Câu 2: Anh/chị hiểu nguyên lý “tảng băng trôi” Cho ví dụ tác phẩm Câu 3: Tóm tắt nêu chủ đề Câu 4: Tóm tắt sơ lược trận chiến đấu ông lão Santiago cá kiếm Ý nghĩa biểu tượng hình ảnh cá kiếm 132

Ngày đăng: 12/08/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

  • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan