NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đào tạo GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG tại TRƯỜNG đại học HỒNG đức THANH hóa

11 559 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đào tạo GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG tại TRƯỜNG đại học HỒNG đức THANH hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THANH HÓA TS Hoàng Nam Trường đại học Hồng Đức – Thanh Hóa Tóm tắt: Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên cho trường phổ thông nhiệm vụ cấp thiết trường đại học sư phạm sư phạm giai đoạn Người giáo viên thời kỳ đại không thực chức dạy học, giáo dục mà nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà đạo đức, nhà hoạt động xã hội Bài viết nghiên cứu vai trò trường đại học địa phương việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường phổ thông giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông Thanh Hóa nay, đáp ứng yêu cầu đổi mới, bản, toàn diện giáo dục đào tạo Từ khóa: nâng cao chất lượng, đào tạo giáo viên, đại học địa phương, yêu cầu đổi Abstract: Training teachers for high schools is an urgent task of pedagogical universities and other universities as well at the present time The teacher not only performs the functions of teaching and educating, but also plays the role of a scientist, a cultural, a ethical and a social activist The research studies the role of the local universities in training and fostering teachers for high schools and finds the solution to improve the quality of high school teachers in Thanh Hoa province, meeting the demands of radical innovation, comprehensive reform of education and training Key words: improve the quality, training teachers, local universities, the demands of reform Đặt vấn đề Công tác đào tạo đội ngũ giáo viên cho trường phổ thông tỉnh Thanh Hóa nhiệm vụ không trường đại học Hồng Đức mà trường đại học sư phạm trường đại học khác nước Việc tuyển dụng giáo viên cho trường phổ thông tỉnh thực theo quy trình cách tính điểm theo quy định Bộ Nội vụ Sinh viên tốt nghiệp trường đại học Hồng Đức xét bình đẳng sinh viên tốt nghiệp trường đại học khác Hiện nay, việc đào tạo giáo viên phổ thông thách thức lớn trường đại học sư phạm, khoa đào tạo sư phạm nhu cầu tuyển dụng giáo 370 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA viên phổ thông hàng năm ít; số lượng học sinh khá, giỏi trường THPT đăng ký dự thi, xét tuyển ngành sư phạm ngày Bên cạnh chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chất lượng tuyển sinh đầu vào; nội dung chương trình đào tạo; phương pháp giảng dạy, thi kiểm tra đánh giá; đội ngũ giảng viên thực chương trình; quy trình tổ chức, quản lý đào tạo; điều kiện phục vụ đào tạo, phòng thí nghiệm, thực hành, thực tập;… Bởi vậy, việc đổi đào tạo giáo viên (GV) trường đại học trở thành đòi hỏi cấp thiết Bởi vì, “máy cái” sư phạm thời bộc lộ nhiều bất cập trước tiến trình công đổi giáo dục triết lý đào đạo nội dung chương trình đào tạo Bài viết này, nghiên cứu vai trò trường đại học địa phương việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường phổ thông giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thông Thanh Hóa nay, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục theo tinh thần Nghị 29 BCH Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới, bản, toàn diện giáo dục đào tạo Nội dung nghiên cứu 2.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phổ thông Hiện nay, nước có 15 trường đại học sư phạm 144 trường có ngành sư phạm, hàng năm trường đại học sư phạm, khoa sư phạm tuyển sinh hàng chục, hàng trăm tiêu đào tạo giáo viên cho ngành đào tạo Thực tế cho thấy tỉnh, thành phố nước có trường đào tạo giáo viên (GV) từ bậc tiểu học đến bậc THPT Những năm gần đây, trường không ngừng mở rộng, phát triển quy mô, số lượng lẫn hình thức đào tạo, số sinh viên tốt nghiệp trường có nhu cầu làm việc ngành giáo dục ngày đông thêm Thế nhưng, hầu hết địa phương, trường phổ thông tình trạng bão hòa, chí dư thừa GV Ở nhiều tỉnh, thành phố nhu cầu tuyển dụng giáo viên chững lại trường ĐH, CĐ sư phạm địa phương khu vực tiếp tục tuyển sinh với số lượng tiêu lớn khiến sinh viên ngành trường đối diện với nguy không tìm việc làm với ngành đào tạo Trên thực tế, Bộ GD&ĐT giảm tiêu đào tạo ngành sư phạm Các trường đại học sư phạm khoa đào tạo sư phạm trường đại học nước giảm từ 5% đến 10% tiêu đào tạo giáo viên, chưa có kết nối “cung” “cầu’, trường đại học (nơi đào tạo) trường phổ thông (nơi sử dụng GV) 371 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Theo số liệu thống kê Bộ GD-ĐT, đến thời điểm nay, nước thừa (khoảng 35.000) GV bậc THCS THPT Ở không trường phổ thông có tình trạng số GV dạy không đủ tiết chuẩn, phải điều động làm việc không chuyên môn Theo quy định, tuần GV THCS THPT giảng dạy kiêm nhiệm 17 - 19 tiết, thực tế nay, hầu hết GV khu vực đồng không đạt chuẩn này, chí có GV dạy - tiết/tuần Nhu cầu cần GV trường năm dần, số học sinh bậc học hàng năm giảm dần, số lượng giáo sinh trường lại không giảm theo tỷ lệ tương ứng Chỉ tính góc độ đào tạo GV trường sư phạm, cho thấy bất tương xứng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, số học sinh (HS) phổ thông từ tiểu học đến THPT năm qua có xu hướng giảm dần Số lượng tăng mức cao năm học 2001 - 2002 với 17,87 triệu HS Đến năm học 2010 - 2011 14,79 triệu, sau tiếp tục giảm: 14,78 (2011 - 2012), 14,74 triệu (2012 - 2013) Trong đó, số lượng GV trực tiếp giảng dạy lại tăng dần Từ 492.000 người năm học 1995 - 1996 đến 847.000 người năm học 2012 - 2013 Năm học 2013 2014, số HS 14,9 triệu, với 855.000 GV Tuy nhiên, dù số lượng HS có tăng trở lại chút giảm mạnh gần triệu so với năm học 2001 - 2002 (năm có số lượng HS nhiều nhất), đó, thời gian, số lượng GV liên tục tăng thêm đến 161.000 người Ở Thanh Hóa có 02 trường đại học có đào tạo giáo viên phổ thông: trường đại học Hồng Đức trường đại học Văn hóa, Thể thao, Du lịch (đào tạo giáo viên ngành nhạc, họa); ngành đào tạo giáo viên hàng năm tuyển sinh khoảng từ 40 tiêu trở lên, có ngành tuyển sinh hàng trăm tiêu, ngành học Giáo dục Mầm non Quan hệ “cung” “cầu”, sở đào tạo đại học với đơn vị tuyển dụng chưa gắn bó mật thiết, quan hệ hữu với Cơ sở đào tạo đại học cho địa phương chưa có số liệu nhu cầu giáo viên phổ thông cấp, ngành đào tạo, số lượng cần giai đoạn, việc xác định tiêu tuyển sinh ngành đào tạo giáo viên chủ yếu dựa theo nhu cầu người học điều kiện đội ngũ giảng viên nhà trường Việc kết nối trường đại học Hồng Đức - nơi đào tạo giáo viên nơi có nhu cầu tuyển dụng GV chưa có gì, đào tạo sử dụng khoảng cách lớn Hàng năm, nhà trường xây dựng tiêu tuyển sinh ngành đào tạo sư phạm, sở GD&ĐT xem xét, phối hợp với sở Kế hoạch đầu tư, sở Tài trình Chủ tịch 372 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA UBND tỉnh định tiêu tuyển sinh nhà trường (kể khối sư phạm sư phạm) Khi chưa thực thi tuyển sinh theo “Ba chung” Bộ GD&ĐT, hàng năm nhà trường có nhiều học sinh giỏi tham gia dự thi vào trường, ngành đào tạo sư phạm, số ngành có điểm chuẩn cao, 21.0 điểm (ví dụ đại học sư phạm Toán,…), nên chất lượng sinh viên đầu tốt, sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa, trường THPT tỉnh tiếp nhận đánh giá cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, nhiều người giữ cương vị hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn nhân tố việc dạy ôn, luyện thi chọn học sinh giỏi nhà trường Tuy nhiên từ thực “ba chung” theo quy định Bộ GD&ĐT, số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành sư phạm giảm nhiều, có ngành không tuyển đủ tiêu (như ngành ĐHSP môn Lịch sử, Hóa học, Vật lý, …), chất lượng thí sinh đầu vào giảm mạnh, số ngành phải tuyển sinh từ điểm sàn, chất lượng sinh viên tốt nghiệp đầu giảm sút, ảnh hưởng chung đến chất lượng đào tạo nhà trường Trước yêu cầu hội nhập quốc tế thực Nghị 29 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, trường đại học Hồng Đức tập trung đầu tư số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng đề án đào tạo trọng điểm chất lượng cao ngành đào tạo đại học sư phạm Toán học, số lượng, chất lượng thí sinh đầu vào tăng, điểm chuẩn tuyển sinh cao so với năm trước Nhà trường tập trung điều chỉnh chương trình đào tạo giáo viên xây dựng giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên, đảm bảo đạt chuẩn đầu ngành đào tạo Trong năm trước đây, nhà trường xây dựng Đề án mở trường thực hành (trước hết trường THPT sau mở rộng THCS) làm sở thực hành, thực tập nơi thực nghiệm đổi phương pháp giảng dạy, triển khai ứng dụng đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục hình thành lớp chất lượng cao, song chưa thành lập Sinh viên sư phạm nhà trường thực hành, thực tập trường phổ thông tỉnh, nhiên việc phối hợp việc triển khai thực tập, rèn nghề cho sinh viên sư phạm nhà trường với sở GD&ĐT nhiều bất cập Đối với công tác tuyển dụng giáo viên: Trong vài năm nay, Thanh Hóa không tuyển giáo viên phổ thông Mỗi năm tuyển số giáo viên cho đối tượng người dân tộc, số lượng người nộp hồ sơ nhiều gấp vài ba chục lần Tuy 373 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI nhiên, nhà trường chưa thông tin cụ thể tình hình thừa, thiếu giáo viên trường phổ thông tỉnh, biết giáo viên trường phổ thông dư thừa Nhà trường đào tạo giáo viên theo khả trường theo nguyện vọng người học, không đào tạo theo nhu cầu tuyển dụng thực tế Đó lý khiến cung vượt cầu, sinh viên tốt nghiệp trường dư thừa, thất nghiệp 2.2 Thực trạng chương trình đào tạo GV trường đại học sư phạm, khoa đào tạo giáo viên Theo chương trình khung Bộ GD&ĐT (2006), cấu trúc chương trình đào tạo GV quy định cụ thể khối lượng kiến thức cho tất ngành học trước 210 đơn vị học trình thiết kế thời gian đào tạo năm Sau chuyển đổi sang học chế tín (với tổng số lượng 120-140 TC), chương trình đào tạo sư phạm bộc lộ nhiều bất cập Qua nghiên cứu nhiều chuyên gia giáo dục chương trình khung giáo dục đại học khối ngành sư phạm Việt Nam có số tồn tại: Một là, tỷ lệ thời gian đào tạo dành cho khối kiến thức chưa hợp lý, có đến gần nửa thời gian học môn đại cương môn khoa học trị Do vậy, kiến thức mà sinh viên tiếp thu không sâu Khối kiến thức NVSP nên việc rèn kỹ nghề nghiệp cho SV như: Kỹ giao tiếp, diễn đạt, thuyết trình, làm việc nhóm, tư phê phán, giải vấn đề…còn hạn chế Thời gian dành cho kiến thức sư phạm chiếm từ 16 - 18%, đó, thực tập sư phạm chiếm 10 đvht/210 đvht Hai là, chuyên ngành đào tạo trường sư phạm chung khối kiến thức giáo dục đại cương bất hợp lý Thực tế khảo sát cho thấy, 14 ngành sư phạm đào tạo giáo viên THPT trường đại học sư phạm có môn đại cương Ba là, chương trình đào tạo giáo viên nhiều hạn chế, thời gian thực tập ít, có 8-10 tuần thực tập giới hạn số tiết định trường phổ thông Bốn là, chương trình đào tạo GV phổ thông nặng nề kiến thức hàn lâm, chưa trọng phát triển lực SV, chưa đề cập đến lực dạy học tích hợp phân hóa giảng dạy; Sinh viên chưa trang bị cách hợp lí kỹ giáo dục toàn diện, kỹ nghề nghiệp, tham vấn học đường, tổ chức hoạt động trải nghiệm,… Năm là, nội dung học phần Tâm lí học, Giáo dục học nặng lí thuyết có tính chất hàn lâm, chưa thực gắn kết bắt kịp với biến đổi ngày phức tạp thực tế phổ thông SV chưa “tắm mình” tình cụ thể dạy học GD trường phổ thông Bởi vậy, SV cảm thấy gắn bó với môn học mang tâm lí học đối phó Kết là, nhiều SV trường bị hẫng hụt hết 374 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA sức lúng túng trước tình mà họ gặp phải lớp Sáu là, học phần phương pháp dạy học môn cố gắng trang bị cho SV nắm vững hệ thống phương pháp DH cập nhật vấn đề đổi phương pháp giảng dạy phổ thông, song khoảng cách xa lí thuyết thực tiễn, đào tạo trường sư phạm với thực tế giảng dạy nhà trường phổ thông Nhiều SV thực tập SP ngỡ ngàng, lúng túng trước yêu cầu GV hướng dẫn (như cách lập kế hoạch dạy học, thiết kế giáo án; trình bày giảng, sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan, tổ chức hoạt động DH-GD lên lớp,…) Nếu cho phẩm chất nhà giáo là: kiến thức chuyên môn, lực sư phạm lòng yêu nghề, trường sư phạm chủ yếu làm phần yếu tố đầu (kiến thức chuyên môn) mà chưa trọng tới lực sư phạm (hay nghiệp vụ sư phạm) Bởi vậy, nhiều sinh viên thực tập sư phạm gặp nhiều khó khăn, lúng túng trường chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn phổ thông Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phổ thông Thanh Hóa nói chung, trường đại học Hồng Đức nói riêng Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò đội ngũ giáo viên xã hội mới, coi họ lớp người vẻ vang đất nước, “ thầy giáo giáo dục” Từ Người rõ: vấn đề then chốt, định chất lượng giáo dục phải xây dựng đội ngũ đông đảo người làm công tác giáo dục yêu nghề, yêu trường, hết lòng thương yêu, chăm sóc, giáo dục học sinh… Trong viết muốn đề cập giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên phổ thông Thanh Hóa nói chung, trường đại học Hồng Đức nói riêng, là: Một là, Đối với sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa: Cần rà soát lại hệ thống trường phổ thông tỉnh (từ tiểu học đến THPT), số lượng lớp, số lượng học sinh khối trường, dự báo nhu cầu học sinh cấp năm để xếp lại mạng lưới, hệ thống trường phổ thông tỉnh (có thể ghép trường Tiểu học vào THCS với THPT,…), để có kế hoạch bố trí xếp lại đội ngũ giáo viên theo môn, theo trường cho phù hợp; Rà soát lại đội ngũ giáo viên trường phổ thông tỉnh, ngành đào tạo, trình độ đào tạo để có kế hoạch bố trí, xếp, luân chuyển, đào tạo lại, tuyển dụng cho phù hợp với yêu cầu mới; 375 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; hàng năm tham mưu cho tỉnh việc xác định tiêu tuyển sinh ngành đào tạo giáo viên: số lượng, ngành đào tạo,… tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phổ thông để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên phổ thông đáp ứng yêu cầu Hai là, Đối với trường Đại học Hồng Đức: Cần phải xác định lại mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo giáo viên phổ thông Quán triệt quan điểm UNESCO: “thầy giáo phải đào tạo để trở thành nhà giáo dục nhiều chuyên gia truyền đạt kiến thức” Bởi vậy, quan điểm chung quan tâm đến thay đổi có tính chất chất phương án đào tạo giáo viên: i) Thay đổi việc đào tạo giáo viên dạy môn sang đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp; ii) Thay đổi việc đào tạo trang bị kiến thức sang trọng tâm đào tạo lực sư phạm, ý: lực chẩn đoán, thiết kế, tổ chức, thực hiện, giám sát đánh giá giải vấn đề nẩy sinh thực tiễn dạy học giáo dục; iii) Thay đổi phương pháp dạy sang đào tạo cách dạy phương pháp học Đào tạo giáo viên phải gắn kết với nội dung chương trình giáo dục phổ thông Ở khâu đào tạo, vấn đề chương trình yếu tố định đến việc hình thành lực bản, tảng cho người giáo viên Do vậy, khâu thiết kế xây dựng chương trình đào tạo giáo viên phải chuẩn bị trước Trong giai đoạn đến năm 2020, chương trình đào tạo giáo viên cần tập trung vào mục tiêu: i) Hình thành lực chuyển hoá tri thức khoa học thành tri thức dạy học, phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học cho người tốt nghiệp Mục tiêu đào tạo chuyên gia giáo dục phải coi trọng hàng đầu, đào tạo lực giáo viên giảng dạy nội dung tích hợp chiến lược giai đoạn tới; ii) Tại sở đào tạo giáo viên cho vùng miền, cần xây dựng chương trình đào tạo giáo viên riêng; chương trình bồi dưỡng giáo viên dựa kết nghiên cứu nhu cầu địa phương theo định hướng trường đại học, viện nghiên cứu Chương trình đào tạo giáo viên phải thiết kế hướng vào thay đổi vai trò giáo viên xã hội Theo quan niệm mới, GV phải trở thành: 1) Nhà giáo dục, nghĩa GV vai trò giảng dạy, truyền thụ kiến thức mà nhà GD chuyên nghiệp, thực sứ mệnh cải tạo xã hội phát triển toàn diện HS lực tư lực hành động để HS không ngừng phát triển nhận thức, trí tuệ, sức khoẻ, xúc cảm kĩ cần thiết, người; 2) Nhà nghiên cứu, GV phải người canh tân nghiên cứu giáo dục không đơn 376 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA người truyền tải chương trình giáo dục Do đó, GV phải có vai trò người nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn GD Nói cách khác, GV người lao động sáng tạo, xây dựng phát triển kiến thức sở quan sát, phân tích, suy ngẫm tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn GD hoạt động nghề nghiệp thân để GD học sinh; 3)Người học; 4) Nhà văn hóa- xã hội Trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, trường đại học Hồng Đức cần phải xác định lại mục tiêu đào tạo theo hướng coi trọng mặt giáo dục trị tư tưởng, rèn luyện phẩm chất người giáo viên, mặt khác, nâng cao lực nghề nghiệp cho sinh viên “ Hệ thống đào tạo bồi dưỡng đội ngũ thầy giáo phải đổi nhằm tăng cường hiệu nghiệp vụ, thực dạy nghề, nâng cao tay nghề tiềm lực nghề cho người hành nghề” Xây dựng cách tường minh hệ thống kiến thức mà người giáo viên tương lai cần chiếm lĩnh suốt trình đào tạo Tuỳ theo mục tiêu đào tạo giáo viên cụ thể bậc học, cấp học, môn học mà xác định hệ thống kiến thức lý thuyết thực hành Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, phương pháp thi kiểm tra đánh giá: Tương ứng với chuyển biến mục tiêu, nội dung giáo dục- đào tạo giáo viên, cần có đổi chuyển biến kịp thời PPDH môn học Nghị Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên” Các nhà nghiên cứu xác định ba hướng đổi PPDH trường sư phạm là: PPDH cần phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, phát triển tư sáng tạo cho sinh viên; bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu; rèn luyện kỹ thực hành, kỹ nghề nghiệp cho sinh viên, chuyển biến từ kiểu dạy học “lấy giáo viên làm trung tâm”sang “ lấy người học làm trung tâm” Tăng cường PPDH tích cực để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học Bên cạnh cần phải đổi phương pháp thi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, trọng kỹ thực hành, tư sáng tạo sinh viên Ba là, Sở GD&ĐT cần phối hợp với trường đại học Hồng Đức xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông số lĩnh vực Để đáp ứng nhu cầu đổi nâng cao toàn diện chất lượng giáo dục phổ thông bối cảnh Việt Nam gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, việc cải tiến 377 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI đào tạo đội ngũ giáo viên vững chuyên môn giải pháp đột phá “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Bộ GD-ĐT Công tác đào tạo lại bồi dưỡng giáo viên cần tuân theo định hướng lớn sau đây: Đào tạo lại để chuẩn hoá trình độ cho số giáo viên cấp chưa đạt trình độ chuẩn đào tạo theo quy định Luật giáo dục Từng bước đào tạo đội ngũ giáo viên cốt cán, giáo viên giỏi cấp học có trình độ đào tạo chuẩn Tiếp tục thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên gắn liền với bồi dưỡng giáo viên phục vụ yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông Trước mắt bồi dưỡng giáo viên dạy thí điểm, tiếp đến dạy đại trà chương trình sách giáo khoa lớp cải cách Đổi phương thức học tập giáo viên chương trình đào tạo lại bồi dưỡng theo hướng tập trung vào hoạt động giáo viên với phương châm lấy tự học, tự bồi dưỡng chính, “ biến trình bồi dưỡng thành trình tự bồi dưỡng” Tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên tích cực, chủ động, sáng tạo học tập với trợ giúp tài liệu phương tiện nghe nhìn, phát hiện, tìm tòi, không cứng nhắc, gò bó rập khuôn theo có tài liệu Tập trung bồi dưỡng PPDH phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Tăng cường có biện pháp đặc biệt để đào tạo bồi dưỡng loại hình giáo viên thiếu cấp học thể dục, mỹ thuật, âm nhạc, tin học Đưa nội dung giáo dục mang tính xã hội phòng chống ma tuý, môi trường, dân số, giới tính vào chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên Xây dựng, tổ chức đội ngũ chuyên gia làm công tác đào tạo lại, bồi dưỡng Bốn là, Đối với cấp Đảng, quyền: Phải coi việc đào tạo giáo viên trách nhiệm nhà nước phải sách đầu tư nguồn vốn chủ yếu từ nhà nước để nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, hoàn thiện hệ thống quản lý nhà trường Trước hết phải có chế quy định việc tuyển sinh ngành sư phạm chặt chẽ, có sách để tuyển chọn học sinh có lực; tuyển chọn giáo viên khắt khe hơn, ý dến việc kiểm tra lực chuyên môn động nghề nghiệp Cần có quan điểm đầu tư chiến lược công tác đào tạo giáo viên, đặc biệt giáo dục vùng khó khăn, chậm phát triển giai đoạn Năm là, Đối với UBND tỉnh Bộ Giáo dục đào tạo cần tổ chức lại hệ thống trường, khoa có đào tạo sư phạm Quy hoạch lại mạng lưới trường sư phạm 378 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Bộ GD&ĐT, UBND tỉnh cần phải quy hoạch lại hệ thống mạng lưới trường đại học sư phạm, khoa sư phạm xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn tuyển sinh đào tạo giáo viên để nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên nước, Thanh Hóa Cần phải khảo sát đồng bộ, đánh giá thực trạng đầu vào lẫn đầu sinh viên sư phạm, đồng thời dự báo cho bậc học, cấp học nhu cầu tuyển dụng “Dự báo đến 2020, dài tốt Phải quy hoạch mạng lưới trường đào tạo giáo viên, xác định trường sư phạm trọng điểm, cần giảm mạnh tiêu đầu vào sư phạm, trường sư phạm trọng điểm phải giảm mạnh tiêu tuyển sinh, xác định nhiệm vụ đào tạo lại đào tạo thay Sáu là, định kỳ 2-3 năm/lần cần tổ chức hội nghị trường/khoa đào tạo sư phạm với sở GD&ĐT UBND tỉnh để xác định vấn đề dạy học trường phổ thông, xác định nhu cầu nguồn lực đào tạo, lực giáo viên điều kiện khác Bảy là, Phát triển hệ thống trường thực hành trực thuộc trường đại hoc, khoa đào tạo sư phạm để vừa nơi thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo học sinh phổ thông cấp, vừa nơi phục vụ công tác đào tạo nghiệp vụ sư phạm phát triển khoa học giáo dục Hệ thống trường thực hành có vai trò quan trọng việc góp phần thực mục tiêu, chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo cho trường ĐHSP Kết luận Hiện nay, trường đại học địa phương đóng vai trò quan trọng việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phổ thông cho địa phương, việc phối hợp với sở, ngành, cấp quyền việc xác định tiêu tuyển sinh, ngành đào tạo, đối tượng tuyển sinh nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội hội nhập giới yêu cầu cấp thiết Trường đại học, khoa sư phạm trường đại học cần phải đổi mới, thực đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế giáo dục đào tạo Trước xu đổi giới- thời đại khoa học- công nghệ đại, đất nước bước vào giai đoạn phát triển mới- xã hội công nghiệp, đại, văn minh, công bằng, vai trò, nhiệm vụ nhà trường, người giáo viên có thay đổi Người giáo viên không thực chức dạy học, giáo dục mà nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà đạo đức, nhà hoạt động xã hội Muốn có đội ngũ giáo viên vậy, cần “phát triển đội ngũ nhà giáo”, đổi 379 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục phải xem nhiệm vụ trọng tâm giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2014),“Giải pháp đổi chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ” Đề tài NCKH cấp Bộ, MS B2011 – 17 – CT03 Ngọc Hà, Chương trình đại học cần bớt trừu tượng Báo Tuổi trẻ Online 01/11/2013 06:55 GMT+7 Thùy Linh, Giáo viên phổ thông khó đổi - lỗi từ đào tạo sư phạm Đài VOH, Đài tiếng nói nhân dân TP.HCM.06:32 09/06/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên THPT đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học, Tài liệu hội thảo – tập huấn: Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học, tháng 9/2013 Đề án đổi chương trình đào tạo GV THCS, THPT trường ĐHSP Hà Nội Tháng 3/2015 380 [...]... GMT+7 Thùy Linh, Giáo viên phổ thông khó đổi mới - lỗi từ đào tạo sư phạm Đài VOH, Đài tiếng nói nhân dân TP.HCM.06:32 09/06/2015 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Phát triển chương trình đào tạo giáo viên THPT đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học, Tài liệu hội thảo – tập huấn: Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học, tháng 9/2013...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phải được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục hiện nay TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo (2014),“Giải pháp đổi mới chương trình đào tạo giáo viên trình độ đại học theo học chế tín chỉ” Đề tài NCKH cấp Bộ, MS B2011 – 17 – CT03 Ngọc Hà, Chương trình đại học cần... viên Trung học, Tài liệu hội thảo – tập huấn: Phát triển chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên THPT theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học, tháng 9/2013 Đề án đổi mới chương trình đào tạo GV THCS, THPT của trường ĐHSP Hà Nội Tháng 3/2015 380

Ngày đăng: 12/08/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan