TIỂU LUẬN CAO học vấn đề độc quyền trong kinh doanh xăng dầu ở việt nam

15 1.3K 7
TIỂU LUẬN CAO học vấn đề độc quyền trong kinh doanh xăng dầu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cạnh tranh là một quy luật, là kết quả của nền kinh tế thị trường tự do gồm có nhiều doanh nghiệp của nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại để tranh giành cùng một lợi ích, mong mở rộng thị phần của mình trên một thị trường liên quan. Cạnh tranh là động lực của cải tiến và phát triển. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà có tồn tại sự độc quyền, cũng như một số công ty độc quyền trong nền kinh tế thị trường, đó có thể là do doanh nghiệp được nhà nước bảo hộ về bí quyết kinh doanh, bằng sáng chế, hay là do doanh nghiệp kiểm soát được toàn bộ nguồn cung cấp các nguyên liệu để chế tạo ra một sản phẩm nào đó, hay cũng có thể là doanh nghiệp độc quyền là nhờ vào các quy định của pháp luậtdoanh nghiệp được chính phủ bảo hộ độc quyền. Điều này đặc biệt đúng với những mặt hàng mang tính thiết yếu và nhạy cảm đối với nền kinh tế như xăng dầu. Xăng dầu là nguồn năng lượng thiết yếu và rất quan trọng, là nguồn nhiên liệu tiên quyết cho nhiều ngành sản xuất, ảnh hưởng đến sự phát triển to lớn của mỗi quốc gia.. Ở nước ta hiện nay đang áp dụng việc chuyển từ nhà nước độc quyền kinh doanh xăng dầu sang cho doanh nghiệp theo cơ chế thị trường, điều đó sẽ tác động như thế nào đến nhà sản xuất và người tiêu dùng? Và Việt Nam hiện nay có thực sự đang kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường hay không? Bên cạnh đó, đang có rất nhiều điều không minh bạch trong kinh doanh xăng dầu, thị trường xăng dầu vẫn đang phải đối mặt với những “ gã khổng lồ” với khả năng chi phối thị trường. Độc quyền phân phối xăng dầu cũng đã gây tác động tới việc tăng giá xăng dầu. Nhận thấy đây là một vấn đề có ý nghĩa thiết thực và có ý nghĩa quan trọng trong đời sống xã hội nên trong học phần kinh tế vi mô, tôi đã lựa chọn đề tài: “ Vấn đề độc quyền trong kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu viết tiểu luận của mình. Trong quá trình làm bài, dù đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu xót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn

A MỞ ĐẦU Cạnh tranh quy luật, kết kinh tế thị trường tự gồm có nhiều doanh nghiệp nhiều thành phần kinh tế tồn để tranh giành lợi ích, mong mở rộng thị phần thị trường liên quan Cạnh tranh động lực cải tiến phát triển Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà có tồn độc quyền, số công ty độc quyền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước bảo hộ bí kinh doanh, sáng chế, doanh nghiệp kiểm soát toàn nguồn cung cấp nguyên liệu để chế tạo sản phẩm đó, doanh nghiệp độc quyền nhờ vào quy định pháp luật-doanh nghiệp phủ bảo hộ độc quyền Điều đặc biệt với mặt hàng mang tính thiết yếu nhạy cảm kinh tế xăng dầu Xăng dầu nguồn lượng thiết yếu quan trọng, nguồn nhiên liệu tiên cho nhiều ngành sản xuất, ảnh hưởng đến phát triển to lớn quốc gia Ở nước ta áp dụng việc chuyển từ nhà nước độc quyền kinh doanh xăng dầu sang cho doanh nghiệp theo chế thị trường, điều tác động đến nhà sản xuất người tiêu dùng? Và Việt Nam có thực kinh doanh xăng dầu theo chế thị trường hay không? Bên cạnh đó, có nhiều điều không minh bạch kinh doanh xăng dầu, thị trường xăng dầu phải đối mặt với “ gã khổng lồ” với khả chi phối thị trường Độc quyền phân phối xăng dầu gây tác động tới việc tăng giá xăng dầu Nhận thấy vấn đề có ý nghĩa thiết thực có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội nên học phần kinh tế vi mô, lựa chọn đề tài: “ Vấn đề độc quyền kinh doanh xăng dầu Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu viết tiểu luận Trong trình làm bài, dù có nhiều cố gắng song tránh khỏi hạn chế, thiếu xót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỘC QUYỀN 1.1.Khái niệm Đối lập với thị trường canh tranh hoàn hảo thị trường độc quyền Thị trường độc quyền loại hàng hóa thị trường mà có nhà cung ứng hàng hóa Nhà cung ứng gọi nhà độc quyền Do người cung ứng hàng hóa thị trường nên đường cung nhà độc quyền đường cung ngành đường cầu thị trường đường cầu sản phẩm nhà độc quyền Một ngành xem độc quyền hoàn toàn hội đủ hai điều kiện sau: - Đối thủ cạnh trạnh gia nhập ngành: Do doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn đối thủ cạnh trạnh nên ấn định sản lượng hay giá bán tùy ý mà không lo ngại thu hút doanh nghiệp khác gia nhập ngành gia nhập ngành doanh nghiệp khó khăn rào cản, chi phí sản xuất - Không có sản phẩm thay tương tự Nếu sản phẩm thay nhà độc quyền không lo ngại tác động sách giá đến phản ứng doanh nghiệp khác 1.2.Hình thức Trong kinh tế học, độc quyền trạng thái thị trường có người bán sản xuất sản phẩm sản phẩm thay gần gũi Đây dạng thất bại thị trường, trường hợp cực đoan thị trường thiếu tính cạnh tranh Mực dù thực tế tìm trường hợp đáp ứng hoàn hảo hai tiêu chuẩn độc quyền độc quyền túy coi không tồn dạng độc quyền không túy dẫn đến phi hiệu lợi ích xã hội Độc quyền phân loại theo nhiều tiêu thức: mức độ độc quyền, nguyên nhân độc quyền, cấu trúc độc quyền * Độc quyền bán độc quyền mua: Khái niệm độc quyền thường dùng để độc quyền bán tương tự độc quyền bán có độc quyền mua - trạng thái thị trường mà tồn người mua có nhiều người bán Khác với độc quyền bán, trường hợp độc quyền mua, doanh nghiệp độc quyền gây sức ép để làm giảm giá mua sản phẩm từ người bán Doanh nghiệp độc quyền bán đồng thời độc quyền mua trường hợp lợi nhuận siêu ngạch lớn bán sản phẩm với giá cao mua yếu tố đầu vào thấp mức cân thị trường cạnh tranh Doanh nghiệp độc quyền bán có điều kiện thuận lợi để trở thành độc quyền mua sản xuất sản phẩm sản phẩm thay gần gũi vài yếu tố đầu vào nhất, kể trường hợp yếu tố đầu vào không doanh nghiệp độc quyền bán có khả chi phối mạnh giá yếu tố đầu vào có quy mô lớn 1.3.Tổn thất phúc lợi xã hội độc quyền thường gây Do tối đa hóa lợi nhuận nên doanh nghiệp độc quyền sản xuất hàng hóa mức sản lượng mà chi phí biên với doanh thu biên thay sản xuất mức sản lượng mà giá sản phẩm chi phí biên thị trường cạnh tranh hoàn hảo (cân cung cầu) Khác với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, nơi mà giá bán sản phẩm không phụ thuộc vào số lượng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra, tình trạng độc quyền giá bán giảm xuống doanh nghiệp độc quyền tăng sản lượng Vì doanh thu biên nhỏ giá bán sản phẩm đơn vị sản phẩm sản xuất thêm doanh nghiệp độc quyền thu thêm khoản tiền nhỏ giá bán sản phẩm Điều có nghĩa sản xuất thêm sản phẩm doanh thu thu thêm không đủ bù đắp tổn thất giá bán tất sản phẩm giảm xuống Mặt khác, áp dụng nguyên tắc biên tính hiệu nghĩa sản xuất đạt hiệu lợi ích biên chi phí biên, tất nhiên lợi ích biên chi phí biên xét góc độ xã hội doanh nghiệp độc quyền ta thấy rằng: mức sản lượng mà doanh nghiệp độc quyền sản xuất lợi ích biên (chính đường cầu) lớn chi phí biên đồng nghĩa với tình trạng không hiệu Tóm lại, doanh nghiệp độc quyền sản xuất sản lượng thấp bán với giá cao so với thị trường cạnh tranh Tổn thất mà xã hội phải gánh chịu sản lượng giảm sút trừ tổng chi phí biên để sản xuất phần sản lượng nên sản xuất thêm tổn thất độc quyền CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ĐỘC QUYỀN TRONG KINH DOANH XĂNG DẦU TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng vấn đề kinh doanh xăng dầu Xăng dầu nguồn nhiên liệu thiết yếu đời sống thường nhật người; phục vụ cho sản xuất tiêu dùng; yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất Do việc quy định điều kiện kinh doanh mặt hàng vấn đề nhạy cảm người dân Chính mà phủ ban hành nhiều văn nhằm điều chỉnh hoạt động lĩnh vực Theo Nghị định số 55/2007/NĐ-CP ngày 06/04/2007 Chính phủ quy định kinh doanh xăng dầu điều kiện kinh doanh xăng dầu thị trường Việt Nam giá bán xăng dầu áp dụng theo chế thị trường nghĩa thương nhân kinh doanh xuất, nhập xăng dầu thương nhân sản xuất, chế biến xăng dầu tự định sau nộp loại thuế, phí theo quy định pháp luật hành Theo thống kê có khoảng 11 doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh nhập xăng dầu bán thị trường nội địa với khoảng 12.000 trạm bán lẻ xăng dầu (cây xăng) Trong 6.000 xăng Petrolimex (khoảng 1.800 xăng có 100% vốn tổng công ty, 4000 liên kết treo biển tổng công ty lấy xăng tổng công ty) Tại điều 11 Luật cạnh tranh hành định nghĩa rõ: “doanh nghiệp coi có vị trí thống lĩnh thị trường có thị phần từ 30% trở lên thị trường liên quan…”; Điều quy định “Cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh quy định khoản 1, 2, 3, 4, Điều Luật bên tham gia thỏa thuận có thị phần kết hợp thị trường liên quan từ 30% trở lên.” Với tỷ lệ thị phần lên tới 60% Petrolimex nay, rõ ràng số đảm bảo an toàn cho vị Petrolimex thị trường xăng dầu nước Hơn đơn vị chiếm 60% thị phần cung cấp nguồn nhiên liệu kiềm giá chẳng có đơn vị tăng giá Bởi lẽ, giá giới mà tăng cao, doanh nghiệp khác bán giá Petrolimex khó khăn Có thể nói, xăng dầu mặt hàng chiến lược, nhạy cảm chủ trương tăng quyền tự chủ cho doanh nghiệp để thị trường xăng dầu vận hành theo chế thị trường, đảm bảo quyền lợi bên nhận đồng tình, ủng hộ nhiều người Tuy nhiên, số ý kiến khác băn khoăn việc liệu quyền lợi người tiêu dùng có đảm bảo doanh nghiệp tự định giá theo ý mình, cần làm để tránh tình trạng chuyển từ độc quyền Nhà nước sang độc quyền doanh nghiệp Nguyên nhân tranh cãi Petrolimex chiếm với khoảng 60% thị phần chi phối thị trường Vì sản phẩm xăng dầu gần đồng dịch vụ tương đối đơn giản nên nhà phân phối xăng dầu khác chạy theo giá bán Petrolimex, họ bán với giá cao khách, bán thấp bị giảm lợi nhuận Đối với Petrolimex, có khả chi phối thị trường công ty “nâng giá nhanh, hạ giá chậm” đương nhiên đơn vị khác “ăn theo” Kết sức mạnh độc quyền (hay tựa-độc-quyền) Petrolimex triệt tiêu chế thị trường cạnh tranh làm giảm phúc lợi người tiêu dùng Khi kỷ luật cạnh tranh không phát huy tác dụng Nhà nước có sở để can thiệp thông qua biện pháp điều tiết nhằm đảm bảo hiệu kinh tế bảo vệ phúc lợi người tiêu dùng Cụ thể, Nhà nước điều tiết mức giá, chất lượng dịch vụ quy định gia nhập - rút lui khỏi hoạt động kinh doanh xăng dầu Bản chất việc điều tiết mức giá điều chỉnh mối quan hệ lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng Có lẽ Nhà nước không muốn quy định mức giá cao ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí khu vực hộ gia đình kinh doanh (và tất nhiên CPI nữa) Nhà nước quy định mức giá thấp điều làm lợi cho người tiêu dùng lại gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu ảnh hưởng tới ngân sách Nhà nước Một quy tắc phổ biến điều tiết giá quy định mức giá cho doanh nghiệp bị điều tiết thu hồi chi phí có mức lợi nhuận hợp lý Tuy nhiên, việc áp dụng quy tắc thực tế không dễ dàng Khó khăn thứ làm để xác định chi phí hợp lý doanh nghiệp Chi phí bao gồm giá nhập xăng dầu (fob), phí bảo hiểm, cước vận chuyển đến Việt Nam, loại thuế phí, chi phí kinh doanh (vốn, lao động, khấu hao ), trích quỹ bình ổn khoản trích nộp khác theo luật định Nhìn vào cấu chi phí này, thấy có chi phí quan điều tiết quan sát tính toán cách tương đối dễ dàng (như giá xăng dầu giới, loại thuế phí) Tuy nhiên có chi phí khó quan sát xác minh tính hợp lý, chẳng hạn chi phí đầu tư, quỹ lương, khấu hao Rõ ràng quan điều tiết không muốn bù đắp cho chi phí không hợp lý đầu tư hiệu quả, quỹ lương cao dư thừa lao động hay tiền thưởng đáng Để giải khó khăn này, quan điều tiết cần yêu cầu công ty kinh doanh xăng dầu công khai cấu chi phí Bên cạnh đó, quan điều tiết so sánh cấu chi phí với cấu chi phí doanh nghiệp cạnh tranh nước Trong trường hợp Việt Nam, Petrolimex có vai trò chi phối thị trường nên để tiết kiệm chi phí, quan điều tiết trước tiên cần thực hai nghiệp vụ với doanh nghiệp Khó khăn thứ hai việc điều tiết giá làm để xác định mức lợi nhuận hợp lý doanh nghiệp xăng dầu lập luận ngành kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nên phải bù đắp mức lợi nhuận trung bình Một lần nữa, việc xác định mức lợi nhuận trung bình ngành kinh doanh, đồng thời so sánh với công ty cạnh tranh nước giúp quan điều tiết khắc phục phần khó khăn Bên cạnh hai khó khăn trên, quan điều tiết phải quan tâm đến số vấn đề kỹ thuật quan trọng xác định giá sở thay đổi giá sở Như thảo luận trên, cấu chi phí doanh nghiệp xăng dầu có số khoản mục có tính chủ quan, không quan sát được, không nên đưa khoản mục chi phí vào giá sở Tốt dùng giá xăng dầu giới - mức giá hoàn toàn khách quan minh bạch làm giá sở Về tần suất thay đổi giá sở, Nhà nước muốn bình ổn giá nên điều chỉnh giá hay thuế suất giá sở biến động đủ lớn (trên 5% chẳng hạn) Ngoài giá bán có hai công cụ điều tiết khác, điều tiết chất lượng dịch vụ quy định việc gia nhập - rút lui khỏi ngành kinh doanh Về chất lượng dịch vụ, quan trọng tiêu chuẩn bảo đảm an toàn bán bán đủ cho khách hàng Về quy định gia nhập - rút lui khỏi ngành kinh doanh, Nhà nước cần tăng cường tính cạnh tranh cho thị trường cách cho phép tham gia nhiều đầu mối nhập khẩu, đồng thời cần giảm bớt tính độc quyền hoạt động phân phối xăng dầu Không nên hi vọng chế thị trường điều kiện tồn độc quyền nâng cao phúc lợi cho người tiêu dùng cải thiện hiệu cho kinh tế Nói cách khác, độc quyền thiếu cạnh tranh chế thị trường vận hành hiệu Khi ấy, cần đến hoạt động điều tiết cách công bình có hiệu lực Nhà nước, mà điều lại phụ thuộc khả tách bạch mục tiêu kinh doanh khỏi mục tiêu trị - xã hội khả minh bạch hóa cấu chi phí doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 2.2 Ảnh hưởng độc quyền xăng dầu đến sản xuất tiêu dùng Có thể nói rằng, việc tăng giá xăng dầu không đem lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam Theo lý thuyết, gia tăng mạnh giá xăng dầu tạo gánh nặng kinh tế theo hai cách thức khác nhau, tùy thuộc vào mức độ mà quốc gia phụ thuộc vào xăng dầu nhập việc tiêu thụ xăng dầu tương đối so với tổng sản phẩm quốc dân Thứ nhất, việc giá xăng dầu cao ngày tăng làm giảm mức sống dân cư xuống mức lẽ đạt tổng tiêu dùng cho sản phẩm xăng dầu tăng lên tương đối so với thu nhập (ước tính gia tăng giá xăng Việt Nam khiến cho cá nhân sử dụng phương tiện xe gắn máy tháng thêm bình quân khoảng 30 - 40.000 đồng so với trước; nữa, mặt hàng xăng dầu tương đối không co giãn so với giá - nghĩa giá tăng người sử dụng phương tiện vận tải giới phải sử dụng nhiên liệu khác thay thế, giá xăng dầu tăng người tiêu dùng có thu nhập dùng để chi tiêu cho hàng hóa khác) 10 Thứ hai, gia tăng tác động đến kinh tế theo cách thức mà khó để nhà hoạch định sách quản lý được: mặt, gia tăng giá xăng dầu tạo áp lực gây lạm phát thông qua tượng giá cánh kéo Do xăng dầu yếu tố đầu vào tất ngành kinh tế khác, nên giá đầu vào tăng, điều kiện yếu tố khác không thay đổi, kéo theo giá đầu sản phẩm tăng lên dẫn đến số giá nói chung gia tăng, ảnh hưởng đến sức mua xã hội gây áp lực lạm phát Chi phí sản xuất tăng tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, chiêu thức mà đại lý sử dụng móc túi người tiêu dùng lĩnh vực xăng dầu như; gian lận đo lường kinh doanh sản phẩm xăng dầu Đây thực trạng mà nhiều năm qua người tiêu dùng Việt Nam phải gánh chịu Năm 2008, giá xăng nước gặp nhiều biến động tình hình giới khiến nhiều gian thương gia tăng hành vi “ móc túi ” khách hàng nhiều thủ đoạn tinh vi Theo số thống kê chưa thức, kiểu đong thiếu xăng, gắn chíp điện tử, pha xăng dỏm… khiến người tiêu dùng thiệt hại với giá trị ước tính lên đến vài trăm tỷ đồng Cũng năm nay, quan thông báo chí đồng loạt lên tiếng phê phán hành vi gian lận đo lường xăng dầu, đồng thời Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam kiến nghị truy tìm xử lý hình tổ chức, cá nhân buôn bán, cung cấp thiết bị, phụ kiện tiếp tay cho việc thực gian lận thương mại 11 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ ĐỘC QUYỀN XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM Hạn chế độc quyền việc làm cần thiết độc quyền gây thiệt hại kinh tế Hạn chế độc quyền vấn đề quan trọng kinh tế học ứng dụng Một số ngành quan trọng ngành xăng dầu thường bị khống chế pháp luật, nhằm buộc ngành nghề phải hoạt động theo phương thức có lợi cho xã hội để hạn chế thiệt hại độc quyền Một số giải pháp đề nghị nhằm giảm tổn thất kinh tế - Nhà nước cần xác định rõ bóc tách nhiệm vụ chất khác hẳn là: Kinh doanh xăng dầu mục đích tự thân doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, với việc dự trữ xăng dầu bảo đảm an ninh lượng mục tiêu trị quốc gia - Nhà nước cần xác định giá sàn giá trần sở phân nhóm vai trò nhân tố cấu thành giá bán lẻ xăng dầu.Nhà nước cần cho phép tự động điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo xu hướng cạnh tranh thị trường, đồng thời tăng cường chế tài Nhà nước giám sát xã hội - Thúc đẩy trình tự hoá kinh doanh xăng dầu, tạo cạnh tranh lành mạnh đầy đủ thị trường bán buôn bán lẻ xăng dầu Việt Nam Khi đó, Nhà nước thu thuế, doanh nghiệp có thêm động lực hội đầu tư phát triển, người tiêu dùng lợi chất lượng dịch vụ giá “nhà xăng’ cung cấp - Chính phủ đạo quan chức tiến hành kiểm toán toàn diện khách quan chi phí kinh doanh hành chuẩn mực hoạt động kinh 12 doanh xăng dầu, lập công khai hoá sở liệu có liên quan (giá mua, chi phí vận tải, trì hệ thống dự trữ phân phối xăng, lợi nhuận định mức nghĩa vụ tài kinh doanh xăng dầu…), để quan chức giới tiêu dùng có sở khoa học minh bạch cho việc tính kiểm tra “giá chuẩn” thị trường kinh doanh xăng dầu nước - Các quan chức nên thường xuyên tra, kiểm tra việc chấp hành sách pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh xăng dầu doanh nghiệp nhằm đảm bảo công cho doanh nghiệp người tiêu dùng - Pháp quy hoá quy định yêu cầu quản lý nhà nước có liên quan đến chất lượng, định giá quản lý giá xăng dầu, bảo đảm cạnh tranh tự minh bạch giá cả, tạo ổn định thuận lợi cho hình thành dự báo giá xăng dầu theo sát động thái thị trường giảm thiểu “thắc mắc”, đoán mò tin đồn thất thiệt thị trường 13 C KẾT LUẬN Có thể nói độc quyền việc kinh doanh xăng dầu cấu trúc thị trường không tối ưu xã hội, xuất tồn độc quyền làm cho thị trường vận hành hiệu quả, nguồi tài nguyên xã hội không phân bổ tối ưu, làm cho xã hội bị thiệt hại Vì vậy, việc sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế không đạt hiệu quả, lợi ích đạt phần lớn thuộc nhà độc quyền.Các công ty kinh doanh lĩnh vực xăng dầu nước hình thành phát triển lịch sử để lại Vì công ty vừa thực chức kinh doanh vừa đảm bảo dự trữ lượng cho quốc gia, thực nhiệm vụ trị nhà nước giao Mặt khắc, công ty thành lập theo định hành chánh, không thông qua hình thức cạnh tranh độc quyền Mặt dù độc quyền ngành xăng dầu có số tác dụng tích cực định phát triển đất nước như: tạo lợi qui mô sản xuất lớn, hiệu đầu tư tập trung, an ninh lượng quốc gia,… nhiên, bên cạnh nhận thấy hạn chế tác hại hành vi lạm dụng độc quyền toàn kinh tế, mà bật làm tăng giá yếu tố đầu vào dẫn đến đời sống người dân bị ảnh hưởng Điều không gây thiệt hại cho khách hàng mà gây ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh Chừng mà chi phí sản xuất chưa công khai cách minh bạch, vấn đề định giá xăng dầu chưa đúng, nhiều chi phí ảo người tiêu dùng phải chịu nhiều thiệt thòi vấn đề xăng dầu 14 Tài liệu tham khảo Ảnh hưởng tăng giá xăng dầu: m ột s ố phân tích định lượng ban đầu – Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, Đào Nguyên Thắng, Tạp chí khoa học – ĐHQG Hà Nội Quyết định 187/2003/Q Đ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu Nghị định 55/2007/N Đ-CP ngày 06/04/2007 Thủ tướng Chính phủ kinh doanh xăng dầu Số liệu thông tin từ: - Cổng thông tin điện tử Chính ph ủ: www.custom.gov.vn - Tổng Cục Thống kê: www.gso.gov.vn - Bộ Công thươ ng: www.moit.gov.vn - Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn 15

Ngày đăng: 12/08/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan