ỨNG DỤNG GIS PHÂN BỔ MẠNG LƯỚI ĐIỆN THEO NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG

66 375 0
ỨNG DỤNG GIS PHÂN BỔ MẠNG LƯỚI ĐIỆN THEO NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG GIS PHÂN BỔ MẠNG LƯỚI ĐIỆN THEO NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƢƠNG Họ tên sinh viên: PHẠM NGUYỄN ANH THƢ Ngành: Hệ thống Thông tin Địa lý Niên khóa: 2012 – 2016 Tháng 6/2016 ỨNG DỤNG GIS PHÂN BỔ MẠNG LƢỚI ĐIỆN THEO NHÂN LỰC TỈNH BÌNH DƢƠNG Tác giả PHẠM NGUYỄN ANH THƯ Tiểu luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kĩ sư ngành Hệ thống Thông tin Địa lý Giáo viên hướng dẫn: ThS Khưu Minh Cảnh Tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập trường việc thực tiểu luận tốt nghiệp ln nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, gia đình tổ chức Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng kính u vơ hạn đến cha mẹ người thân gia đình, chỗ dựa vững cho con, giúp vượt qua khó khăn, thử thách sống để có thành công ngày hôm Xin chân thành cảm ơn thầy Khưu Minh Cảnh tận tình bảo, hướng dẫn em suốt thời gian em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn đến thầy anh chị khóa thuộc khoa Mơi Trường & Tài Nguyên Bộ Môn Thông Tin Địa Lý Ứng Dụng trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình em học tập trường Cám ơn bạn tôi, người vượt qua thăng trầm đời sinh viên Trong suốt trình làm tiểu luận tốt nghiệp em cố gắng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy khoa bạn để có thêm kiến thức đầy đủ Xin chân thành cám ơn! TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng….năm…… Sinh viên thực Phạm Nguyễn Anh Thƣ Khoa Môi trường Tài ngun Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương” thực khoảng thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 6/2016 Tỉnh Bình Dương q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành trung tâm – thành phố nước, khu công nghệ cao, bùng nổ dân số, nhu cầu sử dụng điện sản xuất, đời sống người dân ngày gia tăng nhanh chóng, nhiều khu quy hoạch, dân cư…được xây dựng Do đó, nguồn điện dùng để cung cấp ngày cao việc chi phí bảo trì, sửa chữa tốn kém, nhiều thời gian Đề tài sử dụng phương pháp thuật toán gom cụm (p-center), ma trận kết hợp với ngơn ngữ lập trình Python nhằm thể mối liên quan đối tượng dựa vào khoảng cách trọng số thể điểm trung tâm cần tìm Nguồn liệu lớp shapefile trạm điện, cột điện, đường dây dẫn điện thu thập phục vụ cho công tác xây dựng mạng lưới điện Quá trình thành lập sở liệu, kết hợp với công cụ thiết lập ngơn ngữ lập trình Python, biên tập thành lập mạng lưới điện thể phân bổ nhân lực dựa phần mềm ArcGis bao gồm ArcCatalog, ArcMap, ArcScene ngôn ngữ lập trình Python Kết nghiên cứu xây dựng thành công mạng lưới điện lớp đối tượng trạm điện, cột điện, đường dây dẫn điện…cũng thể điểm phân bổ trung tâm giúp người sử dụng dễ dàng việc quản lý trạng sở vật chất phân bổ nhân lực theo mạng lưới điện, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nghiên cứu không gian: 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu thời gian CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển mạng lưới điện 2.2 Tổng quan phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Tổng quan GIS 2.2.2 Tình hình ứng dụng GIS ngành điện lực 2.2.3 Lý thuyết sở: 13 2.2.3.1 Biểu diễn đồ thị ma trận kề 13 2.2.3.2 Thuật toán gom tụ (P-center) 16 2.2.3.3 Ngơn ngữ lập trình Python 17 iii 2.3 Tồng quan khu vực nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội 23 2.3.2 Đánh giá tình hình điện huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 26 2.3.2.1 Hệ thống đường dây điện 27 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Vật liệu nghiên cứu 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3 Quy trình nghiên cứu 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ, THẢO LUẬN 35 4.1 Đánh giá nguồn liệu đầu vào 35 4.1.1 Đánh giá liệu shapefile xã Phú An, tỉnh Bình Dương 35 4.2 Thiết kế mơ hình sở liệu 37 4.3 Xây dựng liệu thuộc tính lớp liệu 38 4.3.1 Dữ liệu trạm điện 42 4.3.2 Dữ liệu van đóng ngắt 43 4.3.3 Dữ liệu điện kế 44 4.3.4 Dữ liệu cột điện 45 4.3.5 Dữ liệu đường dây tải điện 46 4.4 Lập ma trận kề 48 4.5 Xác định P-center 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Hạn chế đề tài 55 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 iv DANH MỤC VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu GIS Geographic Information System SQL Structure Query Language ĐLBC Điện lực Bến Cát v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ sử dụng điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 26 Bảng 2.2: Đường dây qua địa phận huyện Bến Cát 27 Bảng 2.3: Trạm biến áp địa phận huyện Bến Cát 28 Bảng 3.1 Khái quát liệu nghiên cứu 30 Bảng 4.1 Bảng mô tả lớp liệu 35 Bảng 4.2: Các Feature Class CSDL 38 Bảng 4.3: Các lớp có Subtype 38 Bảng 4.4: Mối quan hệ lớp 39 Bảng 4.5: Danh sách Domain CSDL 39 Bảng 4.6: Thuộc tính trạm điện 39 Bảng 4.7: Thuộc tính cột điện 39 Bảng 4.8: Thuộc tính đường dây tải điện 40 Bảng 4.9: Thuộc tính điện kế 40 Bảng 4.10: Thuộc tính van đóng ngắt 40 Bảng 4.11: Ma trận kề đồ thị vô hướng 49 Bảng 4.12: Ma trận kề đồ thị vô hướng thay đổi khoảng cách 50 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Các thành phần GIS Hình 2.3: Ma trận kề 15 Hình 2.4: Bản đồ tỉnh Bình Dương 23 Bảng 2.1: Tỷ lệ hộ sử dụng điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 26 Hình 3.1: Sơ đồ phương pháp nghiên cứu 32 Hình 3.2: Minh họa cho biện pháp mạnh mẽ dẫn đến giải pháp phân bố 33 Hình 3.3: Không gian mạng 34 Hình 4.1 Cấu trúc mơ hình sở liệu 37 Hình 4.3: Bản đồ trạm điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 42 Hình 4.5: Bản đồ điện kế xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 44 Hình 4.6: Bản đồ cột điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 45 Hình 4.7: Bản đồ đường dây tải điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 46 Hình 4.8: Bản đồ mạng lưới điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 47 Hình 4.9: Mạng lưới điện xã Phú An 48 Hình 4.10: Một nhánh nhỏ mạng lưới điện khu vực nghiên cứu 49 Hình 4.11: Một nhánh nhỏ mạng lưới điện thay đổi khoảng cách khu vực nghiên cứu 51 Hình 4.12: Thiết lập giải pháp ngược p-center 51 Hình 4.13: Vùng trung tâm khoảng cách trọng số C, D 54 Hình 4.14: Vùng trung tâm khoảng cách trọng số D, E 54 vii Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hệ thống thông tin địa lý (GIS) công nghệ mới, đại ứng dụng nhiều lĩnh vực khắp giới nhằm đại hóa cơng tác quản lý, xử lý, phân tích, quy hoạch tăng cường lực công tác cho máy hành Đối với ngành điện, liệu bị phân tán hầu hết quản lý giấy tờ, chưa có cơng cụ hữu hiệu phục vụ cho công tác quản lý vận hành, định…Vì vậy, hệ thống thơng tin lưới điện xây dựng hoàn chỉnh cung cấp đầy đủ thông tin tất thiết bị hệ thống, hỗ trợ công tác quản lý kỹ thuật, quản lý vận hành, dễ dàng điều chỉnh, phân bổ mạng lưới theo cụm khu vực dễ dàng, tiết kiệm chi phí nhanh chóng so với cách quản lý trước Có thể quan sát thấy nhiều ứng dụng GIS triển khai tập trung vào quản lý hạ tầng kỹ thuật quản lý vận hành mạng lưới điện phân phối (trung áp hạ áp) Các Tổng Công ty điện lực nước nỗ lực nâng cao hiệu kinh doanh, độ tin cậy lưới điện, giảm tổn thất điện cải thiện dịch vụ khách hàng Tuy nhiên, phần lớn công ty điện lực phát triển áp dụng phần mềm quản lý vẽ AutoCAD sơ đồ mạng lưới điện phần mềm quản lý tài sản, mô hình hóa lưới điện, quản lý khách hàng phần mềm phục vụ sản xuất kinh doanh cách riêng rẽ, chưa có kết nối tảng thống Hệ thống mạng lưới điện đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội, việc đầu tư nguồn ngân sách vào hệ thống lớn Hiện nay, m c dù mạng lưới điện tương đối hoàn thiện phải đối m t trước tình trạng hư hỏng xuống cấp việc tăng nhanh nhu cầu mà lại hạn hẹp nguồn vốn việc bảo trì Để khắc phục tình trạng mà khơng tốn nhiều thời gian cho việc lại bảo trì, tiết kiệm chi phí nâng cao suất Đề tài “Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương” thực Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương 4.3.2 Dữ liệu van đóng ngắt Để điều khiển mạng lưới điện đối tượng van đóng vai trị vơ quan trọng Đối tượng van nghiên cứu chia thành hai nhóm van chiều van hai chiều Van dùng để đóng ngắt hệ thống điện khu vực Hình 4.4: Bản đồ van đóng ngắt mạng điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 43 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương 4.3.3 Dữ liệu điện kế Lớp liệu điện kế nghiên cứu thể đồ 1:20.000 tương đối phức tạp, đối tượng nhà dân địa hình khu vực dốc nên có số nơi thể khơng rõ Hình 4.5: Bản đồ điện kế xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 44 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương 4.3.4 Dữ liệu cột điện Lớp liệu cột điện nghiên cứu chia thành hai loại cột điện bình thường cột điện cao Hình 4.6: Bản đồ cột điện ã Ph An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng 45 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương 4.3.5 Dữ liệu đƣờng dây tải điện Lớp liệu đường dây tải điện nghiên cứu dạng liệu hình Bắt đầu tải điện từ nguồn hệ thống xuống cột cao truyền tới trạm biến áp cột điện để chuyển điện phù hợp với nhu cầu sử dụng trước tải xuống nhà dân Hình 4.7: Bản đồ đường dây tải điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương 46 Hình 4.8: Bản đồ mạng lƣới điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương 47 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương 4.4 L p ma tr n kề Sau thu thập thông tin khu vực nghiên cứu, từ liệu xử lý ta hình thành mạng lưới điện khu vực xã Phú An, tỉnh Bình Dương việc xây dựng CSDL thuộc tính cho lớp đối tượng, sau chọn nhánh nhỏ mạng lưới điện chạy mơ hình ma trận khu vực nghiên cứu để nhận biết điểm phân bố nhân lực trọng tâm mơ hình đâu dựa khoảng cách trọng số Hình 4.9: Mạng lƣới điện ã Ph An Ở đây, mạng lưới điện chọn nhánh nhỏ thể sơ đồ hình cây, đối tượng trạm điện thay điểm A hình vẽ truyền tải xuống tới đối tượng cột điện thay điểm B, C, D, E truyền tới điểm B không truyền qua điểm C, D, E, cuối từ đối tượng cột điện truyền tải tới đối tượng điện kế thay điểm lại Mỗi khoảng cách đối tượng với gọi trọng số m c định thay đổi khoảng cách tùy vào trường hợp, thể ma trận bên Vì đồ thị vơ hướng, nên điểm có mối quan hệ tương tác qua lại với qua điểm lần 48 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương Hình 4.10: Một nhánh nhỏ mạng lƣới điện khu vực nghiên cứu Ma trận kề 17 đỉnh Trong ma trận này, đồ thị vơ hướng nên điểm đối xứng với Số thể tương tác điểm với 9999 ngược lại khơng có tương tác Bảng 4.11: Ma tr n kề đồ thị vô hƣớng 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 49 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương Xây dựng cấu trúc chuẩn tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên kết phần mềm khác nhằm giải công việc cách hiệu 4.5 ác định P-center Ma trận kề sau có thay đổi khoảng cách trọng số điểm C, D, E, từ C tới D 3, từ D tới E Khi thay đổi khoảng cách trọng số đối tượng mạng lưới, ta thấy rõ việc xác định tâm điểm trung tâm Bảng 4.12: Ma tr n kề đồ thị vô hƣớng thay đổi khoảng cách 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 1 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 9999 50 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương Hình 4.11: Một nhánh nhỏ mạng lưới điện thay đổi khoảng cách khu vực nghiên cứu Thuật tốn phân cụm p-center có dạng giải pháp p-center thiết lập ngược p-center Ở đây, đề tài sử dụng dạng thứ để áp dụng cho mạng lưới điện tìm điểm trung tâm phân bổ nhân lực cho phù hợp dễ dàng Có thể nhận thấy điểm trọng tâm thể hình tháp ngược, khoảng cách điểm xếp từ nhỏ đến tới lớn, số lượng điểm xếp ngược lại từ lớn đến nhỏ Do đó, đề tài tìm điểm trọng tâm phụ thuộc vào khoảng cách trọng số đối tượng, khoảng cách nhỏ số lượng điểm tìm nhiều khoảng cách lớn số lượng nhỏ dần 10 A D 12 C F 13 13 B Coverage distance >> gg = GISGraph("C:\\baocao\\matrix.txt") >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.P_center(4) >>> gg.P_center_list [0, 14] >>> gg.P_center(2) >>> gg.P_center_list [0, 3] >>> gg.P_center(1) >>> gg.P_center_list [0, 2, 4, 5, 6, 7, 11, 12, 13] Khi thay đổi khoảng cách đỉnh D,C, tăng giá trị từ lên p-center xác định sau: >>> gg = GISGraph("C:\\baocao\\matrix.txt") >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() 52 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.P_center(4) (Lấy khoảng cách 4) >>> gg.P_center_list [0, 3] >>> gg.P_center(2) >>> gg.P_center_list [0, 3, 8] Tương tự vậy, thay đổi khoảng cách đỉnh D, E từ lên p-center xác định thay đổi sau: >>> gg = GISGraph("C:\\baocao\\matrix.txt") >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.TinhToanDuongDiNganNhat() >>> gg.P_center(4) >>> gg.P_center_list [0, 3, 4] >>> gg.P_center(5) 53 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương >>> gg.P_center_list [0, 4, 11] >>> Hình 4.13: Vùng trung tâm khoảng cách trọng số C, D Hình 4.14: Vùng trung tâm khoảng cách trọng số D, E Khoảng cách trọng số đối tượng nhỏ số điểm trung tâm tìm nhiều ngược lại Ở đây, lấy ví dụ khoảng cách điểm C, D, E, kết thu thay đổi khoảng cách từ C đến D, giá trị điểm trung tâm thay đổi rõ rệt m c dù giữ ngun giá trị khoảng cách tìm khơng đổi (khi không đổi khoảng cách từ C đến D, gg.P_center(2) [0,3], thay đổi gg.P_center(2) [0,3,8]) 54 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết lu n Nghiên cứu áp dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) kết hợp với ngôn ngữ lập trình Python, đem lại kết sau: - Tạo lập CSDL mạng lưới điện xã Phú An, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương, phục vụ trình phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực - Tạo mạng lưới điện từ đối tượng trạm điện, cột điện, nhà dân, đường dây tải điện ArcGis ứng với thuộc tính đối tượng - Tìm hiểu tạo liên kết ArcGis với ngôn ngữ lập trình Python - Hiểu thêm vấn đề lý thuyết đồ thị lập trình Python Xây dựng mơ hình ứng dụng cho tốn phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực - Hiểu ứng dụng lý thuyết đồ thị để giải toán liên quan đến GIS, cụ thể toán phân bổ nhân lực theo cụm dựa vào khoảng cách trọng số đối tượng vấn đề nghiên cứu đề tài - Xây dựng hoàn chỉnh mạng lưới điện phân bổ nhân lực cách chạy ma trận kề cho mạng lưới, sau ứng dụng cơng cụ lập trình ngơn ngữ Python xác định điểm trung tâm 5.2 Hạn chế đề tài Do hạn chế m t thời gian (2 tháng) nên đề tài có số hạn chế định: Chỉ xây dựng CSDL cho vài đối tượng sử dụng nghiên cứu trạm điện, cột điện, đường dây tải điện, điện kế, bỏ qua đối tượng quan trọng khác góp phần làm tăng tính quy mô cho đề tài Hiểu lý thuyết ngôn ngữ lập trình Python, khơng đủ thời gian, chun mơn để lập trình cơng cụ chuyển tồn mạng lưới điện thành ma trận kề 55 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương Do đó, áp dụng đề tài này, chọn nhánh nhỏ mạng điện thiết lập ma trận phương pháp thủ công 5.3 Kiến nghị Thực nghiên cứu cho địa phương lại, hỗ trợ việc phân bổ nhân lực hồn thiện Hồn chỉnh cơng cụ tương tác với giao diện GIS Cụ thể thiết lập công cụ ngơn ngữ lập trình Python chuyển đổi mạng lưới điện thành ma trận, giúp nhà quản lý dễ dàng tiếp cận việc thiết lập cách thủ cơng Tìm hiểu gói phần mềm có sẵn Metis để xử lý liệu nhiều Bổ sung thêm ràng buộc phục vụ toán thực tế sản xuất 56 Ứng dụng GIS phân bổ mạng lưới điện theo nhân lực tỉnh Bình Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Khái niệm chung mạng hệ thống điện tiêu chuẩn mạng lưới điện nông thôn Địa chỉ: [Truy cập ngày 22/5/2016] Địa chỉ: [Truy cập ngày 31/4/2016] Địa chỉ: [Truy cập ngày 28/5/2016] Đào Duy Long Chuyên đề tốt nghiệp “Giải pháp phát triển hệ thống lưới điện đến xã nghèo tỉnh Cao Bằng” Hoàng Đăng Nguyễn, 2010 Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ quản lý tài sản vận hành mạng lưới cấp nước phường 1, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM Tiếng Anh Địa chỉ: [Truy cập ngày 31/5/2016] Địa chỉ: [Truy cập ngày 31/5/2016] Địa chỉ: [Truy cập 21/5/2016] Plesník, Discrete Applied Mathematics 17 (1987), North-Holland, 263 pages 57

Ngày đăng: 12/08/2016, 06:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan