khóa luận tốt nghiệp quá trình du nhập, phát triển của công giáo nhật bản và chính sách cấm đạo của chính quyền mạc phủ tokugawa

58 542 2
khóa luận tốt nghiệp quá trình du nhập, phát triển của công giáo nhật bản và chính sách cấm đạo của chính quyền mạc phủ tokugawa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử thế giới, nội dung Quá trình du nhập, phát triển của Công giáo Nhật Bản và chính sách cấm đạo của chính quyền Mạc phủ TokugawaCHƯƠNG 1 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO NHẬT BẢN 1.1 Hoàn cảnh xã hội Nhật Bản trước sự du nhập của Công giáo 1.1.1. Chính trị Thế kỉ XIV – XVI, trước khi Công giáo được truyền vào, Nhật Bản ở vào một thời kì bất ổn về chính trị, một trong những thời điểm hỗn loạn nhất mà lịch sử nước này gọi là sengoku jidai (chiến quốc thời đại) do hàng loạt những cuộc xung đột, chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến. Tình trạng vô chính phủ tràn lan và trong nhiều năm đất nước bị nội chiến tàn phá. Cuối thế kỉ XV, ở Nhật Bản đã nảy sinh một chế độ phong kiến mới lạ “chế độ phong kiến cụt ngón” 31; 153. Tôn ti trật tự ở địa phương thì ổn định và hoàn chỉnh, còn tôn ti trật tự ở quốc gia thì không có ngọn, vì hoàng đế và các tướng quân đều không có khả năng bắt các lãnh chúa địa phương tuân phục. Mỗi lãnh chúa địa phương trở thành các ông hoàng tự trị. Họ có đất riêng, chư hầu riêng, quân đội và luật pháp riêng. Tiêu biểu nổi lên một số dòng họ như họ Yamana, Takeda, Ouchi, Amako và Imagawa… Các dòng họ này luôn tìm cách mở rộng lãnh thổ của mình, bằng cách đánh lẫn nhau hoặc liên minh với nhau dẫn tới sự ra đời của các tập đoàn phong kiến. Cuộc chiến tranh này kéo dài và diễn ra rất khốc liệt. Cho đến năm 1600, nhiều dòng họ đã lần lượt bị tiêu diệt và chỉ còn khoảng vài chục dòng họ có thế lực là tồn tại được. Đến nửa đầu thế kỉ XVI, một quá trình khác cũng diễn ra trên quy mô toàn Nhật Bản, nó là một quá trình hủy diệt. Các liên minh cũ tan vỡ, các đơn vị của chúng không bị tiêu diệt thì cũng được bố trí lại. Tiếp đó, sau khi các phần tử yếu hơn bị loại bỏ thì một quá trình thống nhất lại được bắt đầu. Trong nửa sau thế kỉ, khoảng từ năm 1560 trở đi, các cuộc xung đột thu gọn lại thành sự tranh giành giữa năm, sáu tập đoàn. Và trong lịch sử chính trị Nhật Bản giai đoạn này, xuất hiện những con người tài năng đóng một vai trò quan trọng trong việc thống nhất đất nước. Đứng đầu trong những người này là Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi và cuối cùng đồng thời là người quan trọng nhất là Tokugawa Ieysu. Những nhân vật này, lần lượt thay nhau nắm giữ quyền lực tối cao của chính quyền trung ương Nhật Bản trong suốt một thời kì dài. Tháng 10 năm 1600, sau khi đánh bại các thế lực chống đối ngoan cố như họ Mori, họ Shimadzu và họ Uesugi trong trận Sekigahara, “Tokugawa Ieyasu đã mở ra một thế cục chính trị mới, thời kì hòa bình thống nhất của dân tộc Nhật Bản kéo dài suốt 267 năm” 22; 147. Chính trị Nhật Bản bất ổn. Tuy vậy, về mặt kinh tế, xã hội, văn hóa...Nhật Bản lại có những bước phát triển tương đối mạnh. 1.1.2. Kinh tế Trên lĩnh vực kinh tế, mặc dù giai đoạn này nổ ra nhiều cuộc chiến tranh nhưng nền kinh tế Nhật Bản vẫn có những bước phát triển nhất định. Trong thời kì chiến tranh (1467 – 1573), các lãnh chúa địa phương đều thi hành chính sách “phú quốc cường binh” (nước giàu quân mạnh) để đảm bảo sự tồn tại quyền lực của mình. Thủ công nghiệp có nhiều bước tiến thuận lợi và đạt được nhiều thành tựu mới trong kĩ thuật cũng như là ngành nghề, như nghề dệt ở Tokyo, nghề len dạ, nghề sơn, nghề rèn vũ khí… Nghề khai mỏ cũng là một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế lúc này. Mạc phủ Tokugawa càng quan tâm đến sự phát triển của thủ công nghiệp, đặc biệt là nghề đóng thuyền và khai mỏ. Chính Ieyasu Tokugawa đã nhờ một người Anh là Adam đến Nhật Bản năm 1600 để dạy kĩ thuật đóng thuyền cho người Nhật. Do sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp, đồng thời do sự phân công lao động giữa các ngành sản xuất, đến thế kỉ XVI, XVII thương nghiệp bắt đầu trở thành một nền kinh tế mới. Lúc đầu đó chỉ là những phiên chợ họp theo phiên và mang tính chất địa phương nhỏ hẹp, nhưng chẳng bao lâu do hoạt động của tầng lớp lái buôn, giữa các chợ đã có mối liên hệ với nhau, giá cả tương đối đồng nhất và dần tạo ra một hệ thống thị trường rộng khắp trong cả nước. Ở những nơi trung tâm giao thông đã xuất hiện những thị trấn, ở đó hiệu buôn và dân buôn cư trú thường xuyên. Trên cơ sở kinh tế hàng hóa, tầng lớp dân buôn ngày càng đông đảo, họ tổ chức thành nhiều phường hội khác nhau như phường sắt, phường muối, phường dầu… những phường hội này đều được các lãnh chúa bảo hộ. Việc buôn bán với bên ngoài giai đoạn này phát triển cực thịnh, ngoài Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản còn buôn bán với Philippin, Indonexia, Việt Nam, Ayuthaya… Đến đầu thế kỉ XVII, việc buôn bán với bên ngoài còn phát triển mạnh mẽ hơn do được chính quyền Tokugawa khuyến khích. “Mạc phủ đã bãi bỏ hàng rào thuế quan nội địa, tạo ra cơ sở hạ tầng cho sự phát triển của thị trường quốc gia. Họ đã cố gắng thay thế một loạt các đơn vị đo lường ở địa phương và xác lập những đơn vị chuẩn mực trên toàn quốc; đã tạo ra một đơn vị tiền tệ chung;khuyến khích xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền các vùng xa xôi nhất và hải đảo với thủ phủ của Shogun ở Edo… Những biến đổi đó tạo nên một sợi dây liên kết kinh tế trên toàn quốc cũng như các tác nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế” 22; 184. Trong giai đoạn này, vấn đề buôn bán với phương Tây được ưu tiên hàng đầu. Các thương nhân Châu Âu mà chủ yếu là Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và sau này là Hà Lan được đặc biệt khuyến khích buôn bán nhờ các mặt hàng mới lạ do họ đem tới. Do sự phát triển mạnh mẽ và liên tục của nền sản xuất hàng hóa, đến thế kỉ XVII, những hình thức đầu tiên của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã chớm nở. Thành thị giai đoạn này đã xuất hiện, đồng thời với sự xuất hiện của một số nhà công thương giàu có. Song song với việc thi hành chính sách cấm Công giáo khắc nghiệt, chính quyền Tokugawa cũng từng bước thi hành chính sách đóng cửa với thương nhân phương Tây. Trong thời gian từ năm 1639 cho đến năm 1854, Nhật Bản thi hành chính sách đóng cửa triệt để, cấm chỉ việc buôn bán với nước ngoài, lái buôn và các giáo sĩ phải rời khỏi Nhật Bản nếu không sẽ bị trục xuất hoặc bị giết. Tuy nhiên, giai đoạn này chính quyền Tokugawa vẫn cho phép Hà Lan và Trung Quốc đến buôn bán ở Nagasaki. Chính sách này được thi hành cho đến năm 1854 khi Mĩ dùng vũ lực để bắt chính quyền Nhật mở cửa. Mặc dù thi hành chính sách đóng cửa, nhưng Nhật Bản vẫn tiến hành buôn bán với bên ngoài và khuyến khích nền kinh tế hàng hóa phát triển. Đây là một nét đặc trưng của nền kinh tế Nhật Bản so với các nước cùng thời trong khu vực.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nhân loại từ trước đến chứng minh rằng: Nhà nước muốn tồn phát triển bền vững cần phải đề sách phù hợp đối nội, đối ngoại, đồng thời tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, tôn giáo Mỗi tôn giáo khác nhau, truyền bá vào nước, tùy hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể mà quyền nước có sách khác tôn giáo Nhật Bản nước nằm khu vực Đông Bắc Á, tôn giáo du nhập phát triển mạnh mẽ với nhiều thăng trầm Trong đó, quyền Tokugawa triều đại phong kiến cuối Nhật Bản, có vị trí đặc biệt quan trọng lịch sử, thiết lập giai đoạn cuối thời trung đại chiếm trọn thời cận đại tiến trình phát triển lịch sử Đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề tôn giáo tín ngưỡng Nhật Bản thời kì Mạc Phủ Tokugawa Tuy nhiên, trình du nhập, phát triển Công giáo Nhật Bản sách cấm đạo quyền Mạc phủ Tokugawa nhiều điểm đáng quan tâm tìm hiểu sâu Mặt khác, tôn giáo nói chung, Công giáo nói riêng vấn đề thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả nước Tìm hiểu “Quá trình du nhập, phát triển Công giáo Nhật Bản sách cấm đạo quyền Mạc phủ Tokugawa” đóng góp thêm phần tư liệu quý cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa lịch sử trị đất nước này, cụ thể kỉ XVI đến kỉ XIX Vì vậy, lựa chọn vấn đề: “Quá trình du nhập, phát triển Công giáo Nhật Bản sách cấm đạo quyền Mạc phủ Tokugawa” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề trình du nhập, phát triển Công giáo Nhật Bản sách cấm đạo quyền Mạc phủ Tokugawa đề tài nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu số công trình: + Cuốn “ A History of the Catholic Church in Japan” (Lịch sử Giáo hội Công giáo Nhật Bản, dịch nhóm: Phil Nguyễn Hữu Anh Vương, Jos Trương Văn Thơm) Joseph Jennes, CICM, Nhà xuất Tokyo,1973 Đây sách công phu với độ dày 400 trang, theo trình tự thời gian với hai phần lớn Phần 1: Kirishtan thời đại (1549 – 1639); Phần 2: Tỏa quốc cấm cách thời đại ( 1639 – 1873) Bên cạnh việc trình bày phương thức cách thức truyền giáo, tác phẩm đề cập đến sách quyền Nhật Bản Công giáo qua thời kì + Cuốn “Tôn giáo Nhật Bản” Murakami Shigeyoshi (bản dịch Tiến sĩ Trần Văn Trình) Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2005 Trong tác phẩm giới thiệu cách truyền bá, trình phát triển kiểm soát Mạc Phủ Edo Công giáo + Cuốn “Lịch sử Tôn Giáo Nhật Bản” Sucki Fumihiko, dịch dịch giả Phạm Thu Giang, Viện Ngiên cứu Đông Bắc Á, 1988 Tác phẩm sơ lược lịch sử, đặc điểm tôn giáo Nhật Bản có Công giáo Nhật Bản qua thời kì lịch sử + Cuốn “A History of Japan” (Lịch sử Nhật Bản), Nhà xuất Tuttle Publishing, Tokyo, 1997 (bản dịch dịch giả Nguyễn Văn Sỹ, nhà xuất lao động Hà Nội, 2003) Công trình khái quát lịch sử Nhật Bản từ thời xưa đại qua năm phần mười bảy chương Trong đó, đề cập đến phát triển sách tôn giáo qua thời kì, chương XVII, XVIII + Cuốn “ Đại cương văn hóa phương Đông” tác giả Lương Duy Thứ (Chủ biên), Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 1997 Cuốn sách chia làm ba phần: Phần một: Văn hóa Trung Hoa; Phần hai: Văn hóa Ấn Độ; Phần ba: Văn hóa Nhật Bản Trong phần văn hóa Nhật Bản, tác giả đề cập đến tín ngưỡng tôn giáo Nhật Bản trước Công Giáo truyền vào đất nước như: Thần đạo, Phật đạo Ngoài nhiều viết, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu sử học, tôn giáo học nước giới đề cập đến vấn đề chưa hệ thống Do đó, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề nêu cách cụ thể có hệ thống Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích đề tài nghiên cứu, tìm hiểu trình du nhập phát triển Công giáo vào Nhật Bản Chính sách cấm Công giáo quyền Tokugawa Nguyên nhân, diễn biến hệ sách cấm đạo để lại thời gian tồn quyền 3.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khóa luận trình du nhập, phát triển Công giáo Nhật Bản sách cấm đạo quyền Mạc phủ Tokugawa Phạm vi nghiên cứu Về không gian Khóa luận nghiên cứu toàn không gian nước Nhật Bản trước du 3.3 3.3.1 nhập Công giáo sách cấm đạo quyền Tokugawa 3.3.2 thời gian trị Về thời gian Khóa luận nghiên cứu sách nhà phong kiến Nhật Bản Công giáo từ kỉ XVI đến kỉ XIX Đây thời gian mà quyền Tokugawa tồn thi hành sách Công giáo Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng hai phương pháp nghiên cứu : phương pháp lịch sử phương pháp logic Đóng góp khóa luận - Hoàn thành khóa luận có ý nghĩa đóng góp thêm hiểu biết Công giáo, ba tôn giáo lớn giới - Về trình du nhập phát triển Công giáo Nhật Bản, sách cấm Công giáo quyền Mạc Phủ Tokugawa + Rút học kinh nghiệm thực tiễn cho Nhật Bản việc giải vấn đề tôn giáo tín ngưỡng lên vấn đề thời nóng bỏng giới + Là nguồn tư liệu quý, tài liệu tham khảo cần thiết cho việc giảng dạy, nghiên cứu Công giáo, nghiên cứu quyền Tokugawa Qua đó, có đánh giá đắn toàn vẹn lịch sử thời kì lịch sử đầy biến động Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa 1.2.1 luận gồm hai chương CHƯƠNG 1: Quá trình du nhập phát triển Công giáo Nhật Bản 1.1 Hoàn cảnh xã hội Nhật Bản trước Công giáo du nhập 1.2 Quá trình du nhập Công giáo vào Nhật Bản Những thuận lợi khó khăn Công giáo du nhập vào Nhật Bản 1.2.1.1 Thuận lợi 1.2.2 1.2.1.2 Khó khăn Quá trình du nhập Công giáo vào Nhật Bản 1.3 Quá trình phát triển Công giáo Nhật Bản CHƯƠNG 2: Chính sách cấm đạo quyền Mạc Phủ Tokugawa 2.1 Nguyên nhân cấm đạo 2.2 Diễn biến trình cấm đạo 2.3 Hệ sách cấm đạo CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG GIÁO NHẬT BẢN 1.1 Hoàn cảnh xã hội Nhật Bản trước du nhập Công giáo 1.1.1 Chính trị Thế kỉ XIV – XVI, trước Công giáo truyền vào, Nhật Bản vào thời kì bất ổn trị, thời điểm hỗn loạn mà lịch sử nước gọi sengoku jidai (chiến quốc thời đại) hàng loạt xung đột, chiến tranh tập đoàn phong kiến Tình trạng vô phủ tràn lan nhiều năm đất nước bị nội chiến tàn phá Cuối kỉ XV, Nhật Bản nảy sinh chế độ phong kiến lạ “chế độ phong kiến cụt ngón” [31; 153] Tôn ti trật tự địa phương ổn định hoàn chỉnh, tôn ti trật tự quốc gia ngọn, hoàng đế tướng quân khả bắt lãnh chúa địa phương tuân phục Mỗi lãnh chúa địa phương trở thành ông hoàng tự trị Họ có đất riêng, chư hầu riêng, quân đội luật pháp riêng Tiêu biểu lên số dòng họ họ Yamana, Takeda, Ouchi, Amako Imagawa… Các dòng họ tìm cách mở rộng lãnh thổ mình, cách đánh lẫn liên minh với dẫn tới đời tập đoàn phong kiến Cuộc chiến tranh kéo dài diễn khốc liệt Cho đến năm 1600, nhiều dòng họ bị tiêu diệt khoảng vài chục dòng họ lực tồn Đến nửa đầu kỉ XVI, trình khác diễn quy mô toàn Nhật Bản, trình hủy diệt Các liên minh cũ tan vỡ, đơn vị chúng không bị tiêu diệt bố trí lại Tiếp đó, sau phần tử yếu bị loại bỏ trình thống lại bắt đầu Trong nửa sau kỉ, khoảng từ năm 1560 trở đi, xung đột thu gọn lại thành tranh giành năm, sáu tập đoàn Và lịch sử trị Nhật Bản giai đoạn này, xuất người tài đóng vai trò quan trọng việc thống đất nước Đứng đầu người Oda Nobunaga, Toyotomi Hideyoshi cuối đồng thời người quan trọng Tokugawa Ieysu Những nhân vật này, thay nắm giữ quyền lực tối cao quyền trung ương Nhật Bản suốt thời kì dài Tháng 10 năm 1600, sau đánh bại lực chống đối ngoan cố họ Mori, họ Shimadzu họ Uesugi trận Sekigahara, “Tokugawa Ieyasu mở cục trị mới, thời kì hòa bình thống dân tộc Nhật Bản kéo dài suốt 267 năm” [22; 147] Chính trị Nhật Bản bất ổn Tuy vậy, mặt kinh tế, xã hội, văn hóa Nhật Bản lại có bước phát triển tương đối mạnh 1.1.2 Kinh tế Trên lĩnh vực kinh tế, giai đoạn nổ nhiều chiến tranh kinh tế Nhật Bản có bước phát triển định Trong thời kì chiến tranh (1467 – 1573), lãnh chúa địa phương thi hành sách “phú quốc cường binh” (nước giàu quân mạnh) để đảm bảo tồn quyền lực Thủ công nghiệp có nhiều bước tiến thuận lợi đạt nhiều thành tựu kĩ thuật ngành nghề, nghề dệt Tokyo, nghề len dạ, nghề sơn, nghề rèn vũ khí… Nghề khai mỏ phận quan trọng kinh tế lúc Mạc phủ Tokugawa quan tâm đến phát triển thủ công nghiệp, đặc biệt nghề đóng thuyền khai mỏ Chính Ieyasu Tokugawa nhờ người Anh Adam đến Nhật Bản năm 1600 để dạy kĩ thuật đóng thuyền cho người Nhật Do phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, đồng thời phân công lao động ngành sản xuất, đến kỉ XVI, XVII thương nghiệp bắt đầu trở thành kinh tế Lúc đầu phiên chợ họp theo phiên mang tính chất địa phương nhỏ hẹp, chẳng hoạt động tầng lớp lái buôn, chợ có mối liên hệ với nhau, giá tương đối đồng dần tạo hệ thống thị trường rộng khắp nước Ở nơi trung tâm giao thông xuất thị trấn, hiệu buôn dân buôn cư trú thường xuyên Trên sở kinh tế hàng hóa, tầng lớp dân buôn ngày đông đảo, họ tổ chức thành nhiều phường hội khác phường sắt, phường muối, phường dầu… phường hội lãnh chúa bảo hộ Việc buôn bán với bên giai đoạn phát triển cực thịnh, Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản buôn bán với Philippin, Indonexia, Việt Nam, Ayuthaya… Đến đầu kỉ XVII, việc buôn bán với bên phát triển mạnh mẽ quyền Tokugawa khuyến khích “Mạc phủ bãi bỏ hàng rào thuế quan nội địa, tạo sở hạ tầng cho phát triển thị trường quốc gia Họ cố gắng thay loạt đơn vị đo lường địa phương xác lập đơn vị chuẩn mực toàn quốc; tạo đơn vị tiền tệ chung;khuyến khích xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền vùng xa xôi hải đảo với thủ phủ Shogun Edo… Những biến đổi tạo nên sợi dây liên kết kinh tế toàn quốc tác nhân dẫn đến tăng trưởng kinh tế” [22; 184] Trong giai đoạn này, vấn đề buôn bán với phương Tây ưu tiên hàng đầu Các thương nhân Châu Âu mà chủ yếu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha sau Hà Lan đặc biệt khuyến khích buôn bán nhờ mặt hàng lạ họ đem tới Do phát triển mạnh mẽ liên tục sản xuất hàng hóa, đến kỉ XVII, hình thức phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chớm nở Thành thị giai đoạn xuất hiện, đồng thời với xuất số nhà công thương giàu có Song song với việc thi hành sách cấm Công giáo khắc nghiệt, quyền Tokugawa bước thi hành sách đóng cửa với thương nhân phương Tây Trong thời gian từ năm 1639 năm 1854, Nhật Bản thi hành sách đóng cửa triệt để, cấm việc buôn bán với nước ngoài, lái buôn giáo sĩ phải rời khỏi Nhật Bản không bị trục xuất bị giết Tuy nhiên, giai đoạn quyền Tokugawa cho phép Hà Lan Trung Quốc đến buôn bán Nagasaki Chính sách thi hành năm 1854 Mĩ dùng vũ lực để bắt quyền Nhật mở cửa Mặc dù thi hành sách đóng cửa, Nhật Bản tiến hành buôn bán với bên khuyến khích kinh tế hàng hóa phát triển Đây nét đặc trưng kinh tế Nhật Bản so với nước thời khu vực 1.1.3 Xã hội Bên cạnh phát triển vượt bậc kinh tế, xã hội Nhật Bản có chuyển biến rõ rệt Tình hình xã hội Nhật Bản giai đoạn ổn định Sự ổn định quyền Tokugawa lúc mạnh nên có khả đàn áp phong trào đấu tranh tầng lớp trì cục diện hòa bình cho Nhật Bản suốt 250 năm Và “Đây biểu tiêu biểu lớn mạnh lực phong kiến địa phương muốn phá bỏ trật tự xã hội cũ, thiết lập trật tự xã hội nhằm khẳng định quyền lực mình” [11; 173] Tiêu biểu cho chuyển biến sâu sắc xã hội Nhật Bản xuất daimyo (đại danh), người có hay nhiều quyền lực tùy theo phạm vi lãnh địa sức mạnh tính số samurai (thuộc hạ võ sĩ ) mà họ có Daimyo samurai giai cấp quý tộc, họ cai trị dân thường gồm nông dân, thợ thủ công thương nhân Trong suy yếu chung quyền Trung ương, diện daimyo khiến cho địa vị trị giới quan lại địa phương ngày trở nên mờ nhạt cuối bị vô hiệu hóa Về kinh tế, daimyo người nắm quyền sở hữu đất đai họ thực uy quyền cách phân cấp ruộng đất cho nông dân tiến hành việc thu thuế theo đơn vị làng Đối với đẳng cấp võ sĩ tùy theo mức độ quan hệ, địa vị xã hội công trạng mà cung cấp lương thực (như hình thức trả lương) lợi tức từ vùng đất lãnh chúa cấp Xã hội Nhật Bản giai đoạn này, bao gồm hai giai cấp bản: giai cấp phong kiến giai cấp nông dân Nhưng với thay đổi trị kinh tế, cấu giai cấp xã hội phong kiến Nhật Bản thay đổi phức tạp Bên cạnh phân hóa mạnh mẽ tầng lớp phong kiến bần giai cấp nông dân có xuất tầng lớp công thương Đây kết tất yếu phát triển kinh tế hàng hóa mang lại Mặc dù chưa trở thành giai cấp có vị trí quan trọng xã hội Nhật Bản giai đoạn này, tầng lớp công thương bước chứng tỏ sức mạnh lĩnh vực kinh tế Dựa vào lĩnh vực kinh tế, nhà công thương giàu có 10 người bất mãn chiến đấu trướng tướng lĩnh Công giáo chiến dịch phong kiến không Họ cầm cự hai tháng trời để chống lại lực lượng to lớn phái đến để tiêu diệt họ Lá cờ họ ghi dòng chữ Jesus, Maria… đổ xuống lương thực đạn họ cạn sạch” [31; 211] “Iemitsu cử đội quân đông tới 100.000 người, thẳng tay đàn áp dậy Do lực lượng chênh lệch, người dậy buộc phải rút cố thủ lâu đài Hara Sau nhiều lần công không hạ thành, Mạc phủ phải yêu cầu phía Hà Lan giúp đỡ Từ ngày 24/2 đến 12/3/1638, tàu chiến Hà Lan nã 426 loạt đại bác vào Hara, tạo điều kiện cho quân đội Mạc phủ mở tổng công kích tràn vào thành Toàn quân khởi nghĩa thường dân sống thành gồm 37.000 người bị tàn sát tàn khốc “ Vụ thảm sát Hara” ghi lại trang đẫm máu lịch sử Nhật Bản thời cận thế” [18; 96] Chính màu sắc khởi nghĩa làm cho quyền Tokugawa cấm đạo mạnh mẽ điên cuồng tàn sát tín đồ Công giáo Toàn người tham gia khởi nghĩa bị xử chém không thương tiếc trừ họa sĩ người Nhật công khai phản bội lại Công giáo sau bị bắt Sau đàn áp khởi nghĩa này, quyền Tokugawa thẳng tay tàn sát trục xuất tất giáo sĩ giáo dân không chịu thi hành mệnh lệnh Mạc phủ, chấm dứt quan hệ với Bồ Đào Nha Tất người Bồ Đào Nha bị trục xuất khỏi Nhật Bản Bất kì tàu Bồ Đào Nha tự ý xâm phạm vùng biển Nhật Bản bị đốt với hàng hóa tất người tàu bị hành hình Tiếp theo hàng loạt sách trừ Công giáo ban hành vào năm 1633, 1635, 1636, sách “ tỏa quốc” Tokugawa Iemitsu thực Cho đến năm 1639, không tính người dân Nhật Bản âm thầm gìn giữ Công giáo cách bí mật, toàn giáo sĩ người ngoại quốc người Nhật toàn tín đồ Công giáo khác biến đất nước mặt trời mọc 44 Có thể nói, thời kì cầm quyền Iemitsu, Nhà nước phong kiến Nhật Bản đưa sách cấm đạo liệt Cùng với việc ban hành đạo luật biện pháp kiên để trừ đạo đưa thực cách triệt để Iemitsu thuộc hạ ông dường không khoan dung đối tượng Hàng loạt bách hại tử đạo diễn Nhiều tín đồ Công giáo, linh mục, giám mục dòng tu tử đạo, số bị tra hành hình dã man phải chối bỏ đức tin, số bị trục xuất nước ngoài… Xuất phát từ nhiều nguyên nhân dẫn đến sách cấm đạo, điều cốt lõi Nhà nước phong kiến Nhật Bản muốn giữ vững an ninh chủ quyền quốc gia Chính sách cấm đạo với Công giáo tiếp tục thực giai đoạn đất nước bế quan tỏa cảng (1639 – 1854) Chính sách bế quan tỏa cảng nhà cầm quyền Nhật Bản đề từ năm 1635 với sắc lệnh chấm dứt giao thương với ngoại quốc tàu thuyền Nhật Bản sắc lệnh thi hành cách triệt để Năm 1638, khởi nghĩa Shimabara diễn Đây cớ dẫn đến việc chấm dứt hoàn toàn giao thương với người Bồ Đào Nha Khi thuyền trưởng De Almeida đến Nagasaki với tàu vào mùa hè năm 1639, ông không phép bán hàng hóa buộc phải trở lại Ma Cao với sắc lệnh ban hành ngày 5/8/1639, tuyên bố chấm dứt hoàn toàn vĩnh viễn mậu dịch với Ma Cao, cấm tất công dân Bồ Đào Nha đến Nhật Bản Bế quan tỏa cảng đất nước giới bên ngoài, chủ ý Mạc Phủ, dường phương thức nhằm “nhổ cỏ nhổ tận gốc” Công giáo, qua việc thâm nhập lút thừa sai vào Nhật Bản để ảnh hưởng Công giáo từ bên lọt vào nước, đồng thời thiết lập Phủ Điều Tra Tôn Giáo với nhiệm vụ tiêu diệt tín đồ Công giáo sót lại xóa sổ vết tích cuối tôn giáo ngoại quốc khỏi đất nước Nhật Bản Phủ Điều Tra Tôn Giáo thành lập năm 1640 Edo theo lệnh tướng quân, đặc ủy viên trực tiếp điều hành hoạt động liên tục cho 45 đến năm 1792 Người tổ chức đặc ủy viên Phủ Điều Tra Tôn Giáo - Inoue Masashige – no – kami, kẻ bội giáo, leo cao lên thang quyền lực nhờ vào kĩ bách hại tín đồ Công giáo Năm 1646, dinh ông ta Edo trở thành nhà tù, thừa sai, tu huynh, giáo lí viên Kitô hữu có ảnh hưởng khác bị bắt chịu thẩm vấn, tra bị giam giữ xà lim chết Đồng thời, nơi trở thành thủ phủ, nơi hoạch định thi hành kế hoạch tàn sát Công giáo cách có hệ thống Một nhiệm vụ Phủ Điều Tra Tôn Giáo thám đàn áp tín đồ Công giáo lẩn trốn Trong thập niên đầu bách hại, tín đồ không che dấu đức tin mình; nhiên năm khủng bố, họ bắt đầu di cư sang địa phương khác, bí mật tuyên xưng đức tin Một vài người nước ngoài, tất người khác tản mát khắp miền đất nước tìm cách sống theo kiểu “hầm trú” Nhằm đẩy mạnh việc truy nã riết tín đồ Công giáo lẩn trốn, quyền sử dụng nhiều biện pháp khác dựa vào mật thám, đồng thời gây nghi ngờ chia rẽ Mỗi người dân bị buộc phải tố giác người tin theo tôn giáo bị cấm, để có hợp tác nhiệt tình người, quyền đưa hình thức thưởng tiền cho tố giác tín đồ theo Công giáo Sau khởi nghĩa Shimabara, mức tiền thưởng khác nhau, tùy theo vị người bị tố giác (linh mục, tu huynh, giáo lý viên hay giáo dân), niêm yết bảng gỗ (kinsei fuda) treo đền chùa nơi công cộng Từ năm 1654 – 1674, mức tiền thưởng tăng dần lên Năm 1682, phần thưởng đặc biệt thêm vào cho người tố giác người chối đạo mà trở lại đạo Biện pháp tỏ hiệu quả, việc tố giác tín đồ dẫn đến phát tất thân nhân Công giáo khác người Mạc phủ xây dựng hệ thống gonin – gumi, hệ thống lập với mục đích giúp đỡ bảo đảm an ninh lẫn giới cầm quyền Dưới chế độ Mạc Phủ, hệ thống trở thành công cụ hữu hiệu kiểm soát hoạt động dân chúng: thương nhân, thợ thủ công nông dân Dân cư làng mạc 46 thành thị chia thành tổ gồm hộ gia đình nhiều hơn, chịu trách nhiệm lẫn hành vi thành viên, giao trì luật lệ trật tự nơi cư trú Sau khởi nghĩa Shimabara, tổ chức gonin – gumi bị buộc phải thiết lập tất tỉnh chấp nhận công cụ hiệu khác để phát Kitô hữu Người đứng đầu tổ gia đình buộc phải điều tra xem xét thành viên tổ thuộc tôn giáo nào, phải tố giác người theo Công giáo Nếu phát tín đồ Công giáo không bị tố giác thành viên tổ ấy, phụ nữ, trẻ đầy tớ phải chịu hình phạt Nằm tổ này, tín đồ Công giáo không cảm thấy an toàn, hoạt động họ, đời sống tư công, đặc biệt việc tang lễ cưới xin, bị giám sát kĩ lưỡng Sau việc thành lập Efumi (hội đạp) hay giẫm lên ảnh tượng Phủ Điều Tra Tôn Giáo đưa vào áp dụng phương pháp đặc biệt để phát tín đồ Công giáo Những kẻ bách hại biết rõ rằng, hành động giẫm chân lên ảnh tượng Chúa Kitô hay Đức Mẹ làm phép xem chối bỏ đức tin Khi lệnh thực efumi với hàng xóm, tín đồ Công giáo phải đối diện với lựa chọn công khai tuyên xưng đức tin chối đạo bề Ngay năm 1961, tín đồ bị tra tấn, bị ép đạp lên thánh giá efumi thực hành bắt buộc kẻ bội giáo hay người bị nghi ngờ theo Công giáo Nhưng efumi, nghi lễ cư dân đô thị hay làng mạc thực đưa vào áp dụng từ sau năm 1640, nhìn chung giới hạn huyện Kyushu mà đa số hay phần lớn dân chúng tín đồ Công giáo Tại đô thị (như Nagasaki) hay làng mạc đó, efumi tổ chức đặn vào tháng giêng trở thành truyền thống Tân Niên Các quan từ nhà sang nhà khác, mang theo ảnh tượng làm phép thành viên gia đình, kể người già cả, ốm đau trẻ phải dẫm chân lên Còn miền quê, efumi tổ chức chùa Phật giáo Dinh lý trưởng Các tổ gia đình trình diện trước quan thành viên bị buộc phải dẫm chân lên ảnh 47 Thánh, có hai người đàn ông nằm bẹp xuống đất bên cạnh để quan sát phản ứng người: xem họ có bị kích động, hồi hộp toát mồ hôi hay không? Cuối cùng, họ cấp giấy chứng nhận thực xong efumi Có thể nói, biện pháp efumi có tác dụng vô to lớn, tác dụng tìm tín đồ theo Công giáo mà để nhồi vào đầu óc người không theo đạo kinh tởm sâu xa tôn giáo bị cấm Efumi phần thực hành có tính cách đại chúng, việc điều tra tôn giáo không bị hạn chế khu vực Công giáo trước đây, song luật pháp quy định áp dụng miền đất nước Mỗi gia đình buộc phải ghi danh chùa Phật giáo Theo lệnh quyền, người Nhật phải thành viên tông phái Phật giáo phải có giấy chứng nhận nhà chùa Công việc kiểm soát vấn đề tôn giáo điều tra phái tà giáo giao cho nhà sư Phật giáo đảm nhiệm Tuy nhiên, nhiều năm, quy định nhìn chung không tuân thủ Việc điều tra tôn giáo áp dụng cho người bị nghi ngờ tín đồ theo Công giáo; suốt thời kì bách hại Edo, số tín đồ xin giấy chứng nhận nhà chùa để tránh rắc rối Năm 1659, áp lực Phủ Điều Tra Tôn Giáo, việc điều tra tôn giáo thực với tất người Hằng năm, đến ngày định, tổ gia đình phải tập trung chùa Phật giáo, chủ gia đình phải công bố gia đình theo tông phái nào, tất người phải thực efumi, thay đổi gia đình báo cáo lại, sinh, tử, hôn lưu vào sổ quan Các nhà sư buộc phải điều tra cẩn thận xem tín đồ có sống Phật tử hay không, việc ma chay, tín đồ Công giáo quen với việc chôn cất thay hỏa táng Khi tín đồ bị phát giác công khai tuyên bố bỏ đạo, người trả tự do, từ sau chịu giám sát chặt chẽ: Năm 1687, quyền Mạc Phủ thực điều tra gia đình Công giáo, qua liên hệ với người theo Công giáo bỏ đạo chết rũ tù tiếp 48 tục bị theo dõi, hậu duệ họ, nam xuống đời nữ xuống đời, chịu kiểm soát thường xuyên quyền Những biện pháp cấm đạo Mạc Phủ dẫn đến hậu vô thảm khốc: Hầu không tín đồ Công giáo sót lại mà không bị phát hiện, cho dù người cố che giấu đức tin với vỏ bề bỏ đạo Trên thực tế, sử liệu Nhật Bản cho thấy, hàng ngàn tín đồ bị bắt hành tập thể diễn nhiều tỉnh suốt nửa sau kỉ XVII Đặc ủy viên Phủ Điều Tra Tôn Giáo Inoue Masashige đưa danh sách thật ấn tượng nơi diễn bắt kết án với hình phạt khác dành cho tín đồ Phủ Điều Tra Tôn Giáo đưa từ năm 1640 đến 1658 Số tín đồ bị phát suốt thời gian khoảng 2000 người Để loại trừ tín đồ bị phát này, Mạc Phủ tổ chức hàng loạt tử đạo: tháng 11 năm 1649, 23 tín đồ chết hố Nagasaki, tháng 11 năm 1650, nhóm 74 người gồm phụ nữ trẻ em bị trảm thành phố Năm 1657 1658, có tất 608 tín đồ bị bắt Kozi gần Ômura: 411 người bị hành Ômura, Nagasaki, Saga, Hirado Shimabara; 78 người chết rũ tù, 99 người bỏ đạo tha, 20 người bị kết án chung thân Theo tài liệu Cha Mario Marega, có 500 tín đồ bị bắt Bungo vào năm 1660 1670 Nhiều người bị xử tử chết rũ tù, có vài người trả tự Năm 1663, có khoảng 70 Kitô hữu bị giết Owari Năm sau, có nhiều người bị bắt Karamatsu, thuộc tỉnh Mino 200 người bị hành Năm 1665, 14 tín đồ Công giáo xuất thân từ Bungo bị xử trảm Nagasaki Năm 1667, có khoảng 2.000 tín đồ Công giáo bị bắt Mino Owari, nhiều người bị hành Năm 1697, nhóm 35 tín đồ Công giáo khác bị bắt bị sử tử Mino Từ năm 1697 đến 1790, tài liệu ghi chép hành tập thể Cuồng phong Phủ Điều Tra Tôn Giáo lắng 49 xuống khoảng thời gian Tuy nhiên, có nhiều tín đồ tử đạo Đức Kitô Bên cạnh việc xử tín đồ bị phát hiện, vị thừa sai cuối bị thảm sát tang thương Sau Nhật Bản tuyên bố bế quan tỏa cảng năm 1639, người Bồ Đào Nha không từ bỏ hi vọng khôi phục lại giao thương bị gián đoạn, Công giáo trở ngại vấn đề nên quyền dùng cách để ngăn chặn thừa sai đến Nhật Bản từ Ma Cao Do đó, tất thừa sai cuối đến Nhật Bản xuất phát từ Philippines Mặc dù nhóm thừa sai cải trang nhiều hình thức khác đặt chân lên đất nước Nhật Bản, họ bị phát bị bắt thẩm vấn, tra dã man Cuối cùng, thừa sai bị xử trảm bỏ đạo Một tài liệu ghi chép đầy đủ số phận nhóm thừa sai Dòng Tên sau: Nhóm gồm người: Atoni Rubino, Diego de Moralez, Antonio Capece, Albert Meczinski, Francesco Marquez giáo lý viên rời Manila năm 1642 Cải trang thành người Trung Quốc, đoàn an toàn đặt chân lên đảo nhỏ Vịnh Satsuma vào ngày 11 tháng năm Các ngài bị bắt giải đến Nagasaki, bị Buygo thẩm vấn tra dã man liên tục suốt tháng trời Theo hồ sơ châu Âu, tất phúc tử đạo: Rubino, Meczinski giáo lý viên chết hố vào ngày 21, 22 24/3/1643 Moralez, Capece Marquez bị xử trảm ngày sau (ngày 25 tháng 3) dù chưa tới thời hạn Một tài liệu Nhật Bản cho thừa sai Moralez, Capece Marquez bỏ đạo, người ta thêm chi tiết việc Trong suốt thời kì lịch sử tồn tại, phát triển quyền Mạc Phủ Tokugawa giai đoạn đất nước bế quan tỏa cảng, quyền phong kiến Nhật Bản sắc lệnh cấm đạo thực biện pháp vô khốc liệt Với mục đích nhằm nhổ cỏ tận gốc, vậy, phát tín đồ Công giáo, Mạc Phủ tiến hành tra dã man, buộc tín đồ giẫm đạp lên thánh giá ảnh Đức Kitô, Đức Mẹ… cao xử trảm tín đồ hàng loạt Cả hai sách cấm đạo đóng cửa, quyền 50 Mạc Phủ cho thi hành cách nghiêm chỉnh gay gắt suốt 200 năm Thiết nghĩ, chiến lược quyền phong kiến Nhật Bản, sách cấm đạo thực mặt nhằm giữ vững an ninh chủ quyền Nhật Bản; mặt khác, hệ mối quan hệ phức tạp liên quan đến chủ trương phát triển kinh tế vấn đề trị đối nội khác “Các biện pháp trừ Công giáo hà khắc áp dụng không nhằm để chống lại nguy cát cứ, dậy từ bên mà để ngăn chặn sức ép can thiệp từ bên Nhìn cách tổng quát, sách hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực kết hợp sách tỏa quốc cấm đạo thực hai kỉ góp phần tạo điều kiện thiết yếu cho quyền Edo trì hòa bình giữ vững thể chế” [18; 97] 2.3 Hệ sách cấm đạo Chính sách cấm đạo Nhà nước phong kiến Nhật Bản để lại nhiều hệ tích cực tiêu cực lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Đặc biệt hệ mặt trị văn hóa Về mặt tích cực, sách cấm Công giáo phần ngăn chặn xung đột tín ngưỡng, tôn giáo truyền vào với văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, địa Như biết, Nhật Bản đất nước coi trọng giá trị văn hóa truyền thống Ngay thân Nobunaga, có thái độ kì thị với số giáo phái chống đối ông ngược lại truyền thống tổ tiên Ông tôn sùng triết lý Thiền tông kính trọng giáo sĩ Thần đạo Những người kế vị Nobunaga sau có quan niệm “tôn giáo truyền thống phận tách rời cấu trị để trì thống trị bảo vệ dân tộc Nhật Bản Nếu làm tổn hại tôn giáo truyền thống có nghĩa làm tổn hại lợi ích quốc gia” [18; 138] Điều cho thấy, lãnh chúa, dù có tư tưởng cấp tiến đoạn tuyệt với môi trường trị - xã hội mà từ họ sinh đưa họ đến quyền lực Với tư cách lực lượng hội tụ sức mạnh, tinh thần dân tộc, giới cầm quyền Nhật Bản dù có tham vọng 51 trị đến đâu không đề cao giá trị văn hóa, tư tưởng truyền thống Đó tảng để hình thành nên sắc văn hóa dân tộc, tâm lí, thái độ ứng xử tạo nhìn nhân sinh giới người Nhật Trong đó, Công giáo vào Nhật Bản phá hủy đền thờ Thần đạo chùa chiền Phật giáo, làm cho người dân cải đạo theo tôn giáo Được hậu thuẫn tư tưởng vững đó, nên nhà cầm quyền Nhật Bản chấp nhận lực chống đối Do đó, quyền phong kiến Nhật Bản đề sách cấm Công giáo để ngăn chặn từ đầu nguy xâm hại tín ngưỡng, tôn giáo truyền thống, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Mặc dù, quyền Nhật Bản nhiều sách cấm đạo Công giáo liệt, tôn giáo truyền bá vào Nhật Bản Qua đó, đem lại hệ thống luân lí mới, niềm tin đời sống tâm linh, tinh thần phận cư dân Nhật Bản Công giáo đóng góp to lớn để làm phong phú văn hóa địa làm xuất ngôn ngữ mới, ngày lễ hội làm phong phú văn hóa địa Mặt khác, Công giáo cầu nối văn hóa phương Tây với văn hóa Nhật Bản Qua Công giáo, người dân Nhật Bản tiếp thu số thành tựu văn minh phương Tây lĩnh vực nghệ thuật, hội họa, kiến trúc, văn học, khoa học tự nhiên… Hệ thứ hai là, với việc đề sách cấm đạo thực biện pháp liệt, triệt để, quán, Nhật Bản thoát khỏi xâm lược thống trị nước tư phương Tây, bảo vệ độc lập dân tộc Xét bối cảnh lịch sử khu vực lúc (từ đầu kỉ XVI), sau đặt sở Goa Malacca…các nước phương Tây bao gồm nhà truyền đạo Công giáo bắt đầu thâm nhập mở rộng dần phạm vi ảnh hưởng đến nhiều quốc gia châu Á Trên bình diện quốc tế, thời kì mà chủ nghĩa tư xác lập tìm đường đến nhiều châu lục để săn lung nguyên liệu, thị trường thuộc địa Chính vậy, quốc đảo xa xôi, tương đối tách biệt với đại lục châu Âu nói chung, Công giáo nói riêng 52 Nhật Bản vào thời điểm đất nước trải qua biến chuyển trị lớn Sau kỉ nội chiến, tập đoàn phong kiến cát cứ, Nhật Bản tiến nhanh đến trình thống đất nước Sự truyền bá Công giáo vào Nhật Bản với chủ nghĩa thực dân phương Tây, qua nhiều nguồn thông tin khác nhau, giới cầm quyền Nhật Bản thấy họ có mối quan hệ khăng khít với Do đó, nhà cầm quyền phong kiến Nhật Bản ban hành dụ cấm đạo có điều chỉnh sách đối ngoại với nước Nhật Bản hoàn thành nghiệp thống đất nước Nhờ mà nước Nhật không diễn trình phân rã ý thức dân tộc chia cắt lãnh thổ Trước thách đố lịch sử gay gắt nhất, chủ quyền dân tộc bảo vệ Qua đó, tạo nên cách nhìn nhận nước phương Tây hình ảnh quốc gia Nhật hùng mạnh, có văn hiến, có tinh thần thống nhất, kỉ luật cao dân tộc dễ khuất phục Bên cạnh nhân tố tích cực đó, sách cấm Công giáo quyền phong kiến Nhật Bản dẫn đến hậu nghiêm trọng Đó dậy nông dân số địa phương mà đa phần tín đồ đạo Công giáo chống lại lãnh chúa Tiêu biểu khởi nghĩa Shimabara tháng 12 năm 1637 đến tháng năm 1638), phản loạn nông dân Amakusa, nơi điểm Công giáo Một nguyên nhân quan trọng khởi nghĩa bách hại Kitô hữu tàn khốc vào năm 1614 thời Naozumi từ 1627 đến 1633 thời Matsukusa Shigenmasa (lãnh chúa sứ Shimabara) Con trai Shigemasa Shigeharu dồn nông dân vào tình cảnh chết đói, mà nông dân chủ yếu Kitô hữu Mặc dù phần lớn Kitô hữu dường bỏ đạo, bên ngoài, họ giữ đức tin tâm Nghèo khổ buộc họ trở thành nông dân, họ sử dụng vũ khí Những cựu samurai trở thành lãnh tụ khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa ban đầu không liên quan đến tôn giáo, mang đặc trưng tôn giáo sau bắt đầu Những người dậy công khai tuyên xưng đức tin cách giương cao cờ hiệu có hiệu biểu tượng tôn giáo Những nông dân khốn khổ này, nhiều năm bị tước giúp đỡ linh mục, 53 tin vào lời đồn đại Đấng Cứu Thế đến tiên báo chấm dứt đau khổ họ Tóm lại, sách cấm đạo Công giáo quyền Mạc Phủ Tokugawa để lại hệ tích cực tiêu cực Và hệ tiêu cực để lại ngày không dễ xóa mờ Tuy nhiên, với việc đề sách cấm đạo thực sách cách triệt để, liệt quán, Nhật Bản bảo toàn độc lập dân tộc xây dựng đất nước ngày giàu mạnh 54 KẾT LUẬN Công giáo du nhập vào Nhật Bản từ kỉ XVI, hoàn cảnh đất nước Nhật Bản có kinh tế, văn hóa phát triển Đặc biệt, tín ngưỡng địa (Thần đạo) có lịch sử lâu đời, trở thành tín ngưỡng truyền thống dân tộc Nhật Bản Bên cạnh đó, Phật giáo Nho giáo truyền bá vào Nhật Bản sớm, ăn sâu, bám rễ vào đời sống xã hội người Nhật Do đó, Công giáo vào Nhật Bản khó long chấp nhận Mặc dù Thánh Phanxicô Xaviê thừa sai dày công truyền bá đức tin kết đạt hạn chế Khi du nhập vào Nhật Bản, Công giáo nhận tiếp đón thân mật từ nhà cầm quyền lớn Nhật Bản lúc tướng quân Oda Nobunaga Ông có thái độ khoan dung bảo trợ cho Công giáo, tạo điều kiện cho thừa sai truyền đạo rửa tội cho ddaimyo người dân nước ông Nếu Công giáo vào Nhật Bản đơn mục đích truyền bá đức tin, truyền bá phúc âm đến với người chắn nhà cầm quyền phong kiến Nhật Bản bảo hộ tạo điều kiện Nhưng phát Công giáo có mối liên hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân, người đứng đầu Nhà nước phong kiến Nhật Bản không khỏi lo lắng cho an nguy đất nước Bởi vậy, từ thời Hideyoshi cầm quyền trở sau thực sách cấm đạo ngày liệt Ban đầu giới cầm quyền Nhật Bản thi hành biện pháp nhẹ nhàng mang tính chất giáo hóa thuyết phục, trục xuất thừa sai, lưu đày…song ương ngạnh thừa sai, với hành động đốt phá chùa chiền Phật giáo, phá bỏ đền thờ thần đạo, kiêu ngạo lộ rõ âm mưu kẻ thực dân xâm lược Chính vậy, người kế nghiệp Ieyasu Hidetada Iemitsu thực bách hại đạo thảm khốc hình thức tra đẫm máu treo hố, dội nước sôi, thiêu coc, giẫm lên ảnh tượng Chúa Đức mẹ, lập Phủ Điều Tra Tôn Giáo để theo dõi phát Kitô hữu lẩn trốn… 55 Có thể nói, biện pháp liệt tàn bạo đủ khiến cho tín đồ tử đạo hàng loạt nhiều người buộc phải chối bỏ đức tin Chính sách cấm đạo quyền phong kiến Nhật Bản tác động lên nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Nhưng hệ quan trọng mặt trị Nhật Bản thi hành sách cấm đạo cách quán, triệt để, thực sách bế quan tỏa cảng nước Nhật có đủ nội lực để phát triển đất nước Bên cạnh đó, quan hệ bang giao với số nước Trung Quốc, Hà Lan, Triều Tiên… mà Nhật Bản giữ vững độc lập, xây dựng đất nước Nhật Bản giàu mạnh Có thể nói, nhà lãnh đạo phong kiến Nhật Bản tài tình sách đối ngoại sách Công giáo Họ kịp thời đưa sách để tránh mối hiểm họa cho đất nước Tìm hiểu trình du nhập, phát triển Công giáo Nhật Bản sách cấm đạo quyền Mạc Phủ Tokugawa cho thêm hiểu biết lịch sử đất nước, người, tín ngưỡng, tôn giáo lịch sử cai trị đất nước qua đời vua quyền phong kiến Qua đó, rút học lịch sử cho mình, để không mắc phải sai lầm khứ, đề sách đắn, phù hợp định hướng kế hoạch tương lai Trong xã hội ngày nay, tôn giáo nói chung Công giáo nói riêng mảnh đất tốt dễ bị lực, lực lượng thù địch lợi dụng, đồng thời lại có nỗ lực hội nhập văn hóa dân tộc Vì vậy, việc tìm hiểu trình du nhập, phát triển Công giáo Nhật Bản sách cấm đạo quyền Mạc Phủ Tokugawa ý nghĩa riêng nước mà có nhiều ý nghĩa nhiều nước giới, để tất nước giải cách tốt vấn đề tôn giáo dân tộc, có Việt Nam 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đức Doãn - Trần Đăng Sinh (2006), Tôn giáo học, Nhà xuất Đại học sư phạm, Hà Nội Dương Ngọc Hùng (2008), Chuyên luận Nhật Bản học, Nhà xuất Tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Joseph Jenes, CICM (1973), “A History of the Catholic Church in Japan”, Nhà xuất Tokyo (Lịch sử giáo hội Công giáo Nhật Bản, người dịch: Phil Nguyễn Hữu Anh Vương – Jos Trương Văn Thơm, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kì Tokugawa – Nguyên nhân hệ quả, Nhà xuất giới Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Kim - Vũ Dương Ninh (2008), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 2, Nhà xuất Đại học Quốc gia Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1995), Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất Văn hóa Thông Tin, Hà Nội Murakami Shigeyoshi (1981), Nihon no Shukyo, (Tôn giáo Nhật Bản) Nhà xuất Iwanami Shoten, Tokyo Nhật Bản Người dịch: Tiến sỹ Trần Văn Trình, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 2005 10 Vũ Dương Ninh (2008), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 G.B Sansom (1989), Lược sử văn hóa Nhật Bản (tập 2), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 G.B Sansom (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản (tập 1), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 Sucki Fumihiko (1988), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, (Dịch giả: Phạm Thu Giang), Viện nghiên cứu Đông Bắc Á 57 14 Lương Thị Thoa (2000), Lịch sử ba tôn giáo giới, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 15 Lương Duy Thứ (Chủ biên) (1997), Đại cương văn hóa phương Đông, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 16 Nghiêm Đình Vỳ (Chủ biên), Lịch sử giới cổ trung đại, Nhà xuất Đại học sư phạm, 2010 17 R.H.P Mason & J.G.Caiger (1997), A history of Japan, Nhà xuất Tuttle Publishing, Tokyo (Lịch sử Nhật Bản, người dịch: Nguyễn Văn Sỹ, Nhà xuất Lao động Hà Nội, 2003) 58

Ngày đăng: 11/08/2016, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan