sáng kiến kinh nghiệm biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện tân thạnh, tỉnh long an

27 273 0
sáng kiến kinh nghiệm biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học huyện tân thạnh, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN THẠNH ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN TÂN THẠNH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tênsásá kiế kinhnghiệ nghiệ Tên ngngkiế nnkinh mm :: BIỆNPHÁP PHÁPPHÁT PHÁTTRIỂN TRIỂN BIỆN ĐỘINGŨ NGŨCÁN CÁNBỘ BỘQUẢN QUẢNLÝ LÝTRƯỜNG TRƯỜNGTIỂU TIỂUHỌC HỌC ĐỘI HUYỆNTÂN TÂNTHẠNH THẠNHTỈNH TỈNHLONG LONGAN AN HUYỆN Tác giả: Trần Quang Hoàng Tác giả: Trần Quang Hoàng Đơn vị: Phòng Giáo dục Đào tạo Tân Thạnh Đơn vị: Phòng Giáo dục Đào tạo Tân Thạnh Tân Thạnh, năm 2016 Tân Thạnh, năm 2016 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đứng trước yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa (CNH-HĐH) đất nước đội ngũ giáo viên cán quản lý (CBQL) giáo dục nhiều hạn chế, bất cập Cơ cấu giáo viên cân đối môn học, bậc học, vùng miền Chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ nhà giáo có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đội ngũ CBQL thiếu so với định mức, số lượng CBQL có trình độ chuyên môn chuẩn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, lý luận trị từ trung cấp trở lên thấp Tính chuyên nghiệp đội ngũ CBQL giáo dục chưa cao, trình độ lực điều hành quản lý hạn chế, đặc biệt tham mưu, đạo tổ chức thực yếu Khả thích ứng với bối cảnh hội nhập phát triển chưa đáp ứng Công tác quản lý giáo dục hiệu chậm đổi tư phương thức quản lý Từ thực trạng có nhiều công trình khoa học đưa sở lý luận thực tiễn xây dựng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục thời kỳ CNH- HĐH đất nước Ở giáo dục tiểu học, học sinh giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ hình thành nhân cách người phát triển toàn diện Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trường tiểu học đơn vị sở đảm nhiệm giáo dục từ lớp đến lớp cho tất trẻ em từ tuổi đến 14 tuổi Tiểu học cấp học liên quan đến gia đình, đến toàn xã hội đòi hỏi phải có nghiệp vụ sư phạm, nghiệp vụ quản lý tinh tế nhất, hiệu nhất, chặt chẽ Ở đây, mãi mà sai sai mãi, sửa chữa sai lầm, thiếu trách nhiệm với trang đầu đời trẻ em Cấp tiểu học sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển toàn diện nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thông giáo dục đại học Đội ngũ CBQL giáo dục tiểu học nhân tố quan trọng định chất lượng giáo dục tiểu học, họ cần hội tụ đầy đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức, lực quản lý, trình độ chuyên môn Từ thực tiễn giáo dục tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An cho thấy thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện năm qua đáp ứng phần yêu cầu công tác quản lý giáo dục Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, đặc biệt, giai đoạn ngành giáo dục thực hiện “ Đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế” theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ BCH TƯ Đảng khóa XI Một số CBQL bổ nhiệm chưa đào tạo bồi dưỡng lý luận nghiệp vụ quản lý giáo dục Một phận CBQL chưa hội tụ đủ uy tín giáo viên, họ không bao quát phát triển đồng nhà trường Một số CBQL giáo viên giỏi thiếu kiến thức, kinh nghiệm quản lý nhà trường, chưa nắm vững quy định quản lý tài chính, thiếu lực tổ chức Có CBQL động, tháo vát mặt công tác cụ thể hạn chế tầm nhìn bao quát nên không thúc đẩy nhà trường phát triển ổn định vững Để khắc phục tồn nêu trên, cần thiết phải có giải pháp mang tính chiến lược biện pháp cụ thể nhằm xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh cách đồng bộ, có chất lượng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng giáo dục tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Với mong muốn nghiệp giáo dục và đào tạo huyện Tân Thạnh có nhiều đổi tích cực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, tiến hành thực chọn đề tài: "Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An" NỘI DUNG PHẦN 1: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂN THẠNH, TỈNH LONG AN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An: Tân Thạnh là huyện vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, hàng năm huyện bị ngập lũ từ đến tháng ( từ tháng đến tháng 11), với tổng diện tích tự nhiên 425,6 km2 Dân số 77.568 người Người dân chủ yếu sống bằng nghề trồng trọt chăn nuôi 1.2 Tình hình phát triển kinh tế- xã hội huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An: Huyện Tân Thạnh có 13 đơn vị xã, thị trấn Mạng lưới giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển Kinh tế toàn huyện năm gần có bước phát triển đáng kể; tiềm năng, lợi huyện bước đầu khai thác có hiệu Nhân dân huyện Tân Thạnh có truyền thống cần cù, hiếu học, giàu lòng yêu nước tinh thần cách mạng Nguồn thu nhập chủ yếu người dân huyện từ hoạt động sản xuất nông nghiệp trồng lúa, sen, dưa hấu, nuôi heo, gà, vịt, cá lóc, cá rô… 1.3 Tình hình phát triển giáo dục huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An: Cùng với phát triển kinh tế- xã hội; ngành giáo dục - đào tạo huyện Tân Thạnh đạt nhiều thành tựu to lớn Quy mô phát triển, mạng lưới trường lớp: Toàn huyện có 45 trường học, Trung tâm KTTH-HNDN 13 Trung tâm Thể thao và Học tập cộng đồng Trong có 13 trường Mầm non, mẫu giáo; 19 trường tiểu học; 10 trường trung học sở; trường TH và THCS, trường THCS và THPT, trường trung học phổ thông Trong nhiều năm học qua mạng lưới trường lớp huyện Tân Thạnh phát triển rộng khắp, đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập em nhân dân toàn huyện 13 Trung tâm Thể thao và Học tập cộng đồng thường xuyên mở chuyên đề đáp ứng tốt nhu cầu học tập thường xuyên người dân Đánh giá chung tình hình giáo dục huyện Tân Thạnh: * Mặt mạnh Công tác giáo dục địa phương quan tâm sâu sắc, toàn diện cấp Uỷ Đảng, quyền cấp Đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ số lượng, có trình độ chuyên môn chuẩn cao, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm công tác, tự giác, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nâng cao chất lượng giảng dạy Quy mô trường lớp phát triển khắp xã đáp ứng nhu cầu học tập trẻ em độ tuổi đến trường * Mặt yếu: Tân Thạnh huyện vùng sâu nhiều khó khăn nên có ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục, đặc biệt sở vật chất trường học số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu của công tác dạy và học hiện Địa hình chia cắt các kênh, hàng năm bị lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long chảy về nên thường xuyên bị nước lũ từ đến tháng năm đe dọa dân cư sống không tập trung, việc lại học sinh gặp nhiều khó khăn, trở ngại Chất lượng giáo dục toàn diện chưa đồng trường huyện 1.4 Thực trạng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An 1.4.1 Số lượng: Đến tháng 4/2016, số lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh có 41 người, với số lượng CBQL nữ là 22; có 19 hiệu trưởng, 22 phó hiệu trưởng Số lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học của huyện quan tâm đạo Uỷ Ban Nhân dân huyện Tân Thạnh, Phòng Giáo dục và Đào tạo công tác phân bổ cho phù hợp địa bàn, theo hạng trường, tạo điều kiện thuận lợi cho trường tiểu học huyện thực tốt nhiệm vụ theo mục tiêu đề Song đối với huyện địa hình chia cắt các kênh, dân cư sống rãi rác, nên trường tiểu học điểm có nhiều điểm, số lượng CBQL số trường chưa đáp ứng khối lượng công việc nhiệm vụ quản lý đặt ra; đặc biệt trường ở địa bàn vùng sâu Nguyên nhân: Do quy định biên chế cấp chưa phù hợp với điều kiện thực tế, việc áp dụng định biên CBQL nguyên tắc, thiếu độ mở cho vùng miền khó khăn Nhiều trường tiểu học huyện Tân Thạnh điều kiện địa lý tồn 01 điểm trường từ 2,3,4 điểm lẻ cách điểm xa, nằm rải rác ấp, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ độ tuổi đến trường Thực tế theo quy định số lượng CBQL trường tiểu học chưa đáp ứng nhiệm vụ phải quản lý nhiều điểm trường không tập trung, khối lượng công việc nhiều nên hiệu quản lý chưa cao Tỷ lệ CBQL mỏng có ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý, điều hành hoạt động Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục nhà trường gặp không khó khăn Hơn khối lượng công việc tải dẫn đến tình trạng CBQL không thời gian tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực phục vụ đổi quản lý đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.4.2 Trình độ trị: Trình độ trị đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An năm học 2015-2016 sau: Tổng số CBQL trường tiểu học: 41 người; đó có 19 Hiệu trưởng, 22 Phó Hiệu trưởng Số lượng đảng viên: 34 người; đó Hiệu trưởng: 18 người, Phó Hiệu trưởng: 16 người Trình độ trung cấp lý luận chính trị: 11 CBQL (Hiệu trưởng: 10 người; Phó Hiệu trưởng: người) Qua thống kê cho thấy; Số lượng CBQL trường tiểu học Đảng viên 34 người = 80,9% Còn Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng chưa là đảng viên Đây vấn đề khó khăn cho đội ngũ CBQL lãnh đạo, đạo chi Đảng nhằm phát huy vai trò tiên phong đảng viên tổ chức Trình độ trị đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh: Trình độ trung cấp lý luận trị, số lượng 11 người, tỷ lệ 26,82% CBQL Với số lượng khó khăn cho công tác quản lý nhà trường, công tác quản lý, điều hành hoạt động nhà trường, hạn chế cho công tác phát triển nhà trường 1.4.3 Thực trạng trình độ chuyên môn đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh năm học 2015-2016 * Trình độ thạc sĩ có CBQL ( chiếm tỷ lệ 2,4%) * Trình độ đại học có 40 CBQL (chiếm 97,6%) So với chuẩn quy định đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh có trình độ chuyên môn tương đối cao Song theo quy định tiêu chuẩn trường tiểu học đạt chuẩn Quốc gia trình độ CĐTH trở lên Đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện có trình độ chuyên môn chuẩn 100% Đây điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý tổ chức triển khai đổi chương trình giáo dục phổ thông Với trình độ chuyên môn đào tạo nâng cao CBQL trường tiểu học có đủ kiến thức, lực triển khai nhiệm vụ năm học hiệu 1.4.4 Cơ cấu giới tính, độ tuổi đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An năm học 2015-2016 Tổng số CBQL: 41 người với số nữ 22 người, tỷ lệ CBQL nữ: 53,65% Chia theo độ tuổi: Dưới 40 tuổi: 24 người, tỷ lệ: 58,5% Từ 40 tuổi đến 50 tuổi: 14 người, tỷ lệ: 34,2% Từ 50 tuổi trở lên: người, tỷ lệ: 7,3% * Về giới tính Qua biểu thống kê cho thấy cấu giới tính đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh thể CBQL nữ chiếm tỷ lệ cao CBQL nam Song số trường cấu giới không đồng đều; Ví dụ có trường CBQL nữ 100% (Tiểu học Nhơn Hòa, Tiểu học Tân Thành B, Tiểu học Kiến Bình); 03 trường CBQL nam 100% (Tiểu học Thị trấn, Tiểu học Tân Ninh A, Tiểu học Nhơn Ninh B) Sự cân đối giới đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh gặp nhiều khó khăn công tác quản lý trường học * Về độ tuổi Qua thống kê trên, thấy CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh có độ tuổi bình quân trẻ hoá Tỷ lệ độ tuổi 40 chiếm 58,5%, với độ tuổi đội ngũ CBQL nhanh nhạy nắm bắt yêu cầu đổi mới, tính động sáng tạo nhiệt tình công việc cao; điều kiện thuận lợi phát huy lực cá nhân Độ tuổi từ 40 đến 50 chiếm tỷ lệ 34,2%, độ tuổi từ 50 trở lên chiếm tỷ lệ 7,3% Với đội ngũ CBQL có độ tuổi cao kinh nghiệm nhiều có thuận lợi quản lý điều hành; mặt khác tuổi đời cao, số CBQL nhà trường không nhạy bén hoạt động * Nhận xét phẩm chất đội ngũ CBQL trường tiểu học CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh bước đầu đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức, gương mẫu lối sống, hành động, thực nhà giáo tập thể sư phạm nhà trường, yêu nghề, mến trẻ, tôn trọng người Xây dựng khối sư phạm đoàn kết, đồng thời tạo mối quan hệ tốt đẹp nhà trường địa phương, xã hội, cha mẹ học sinh Tuy nhiên, có CBQL chưa thể phong cách lãnh đạo dân chủ, chưa tích cực quan tâm động viên kịp thời tình cảm, vật chất cán bộ, giáo viên, nhân viên Các trường thường phân công phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, hiệu trưởng quan tâm mặt Những biểu thể chỗ hiệu trưởng dự giờ, kiểm tra hồ sơ giáo viên, chưa coi trọng việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học * Về lực quản lý - Một số CBQL hạn chế lực quản lý hành chính, lực dự báo thiết kế tổ chức thực giải pháp, khả tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm đề tài khoa học Nhiều CBQL chưa dám đoán công việc, đặc biệt đội ngũ phó hiệu trưởng dễ dẫn đến tình trạng hiệu trưởng độc đoán, áp đặt 1.5 Đánh giá chung đội ngũ cán quản lý trường tiểu học huyện Tân Thạnh Qua phân tích mặt vừa nêu cho thấy thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh có mặt mạnh, mặt yếu sau: 1.5.1 Mặt mạnh Phần lớn đội ngũ CBQL có phẩm chất trị tốt, giác ngộ lý tưởng cách mạng, tận tuỵ với công việc, có tinh thần trách nhiệm cao công tác, chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nếp sống, sinh hoạt lành mạnh Nhiều CBQL tham gia công tác quản lý lâu năm tỏ có lĩnh kinh nghiệm, có ý thức gương mẫu dìu dắt lớp trẻ khắc phục khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ Đại đa số CBQL phát huy phẩm chất, lực, thể tốt tác phong quản lý lãnh đạo, biết hợp tác với đồng nghiệp công việc, biết tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh, làm cho cộng nhiệt tình, tận tâm với công việc, tranh thủ ủng hộ đạo cấp uỷ Đảng quyền, hỗ trợ tổ chức, đoàn thể địa phương, góp phần tích cực đưa hoạt động nhà trường đạt mục tiêu đề 1.5.2 Nguyên nhân mặt mạnh Do quan điểm đắn nghiệp giáo dục và đào tạo Đảng, điều hành Chính phủ, quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền cấp, ngành giáo dục và đào tạo từ Sở đến Phòng Giáo dục Đào tạo việc phát triển đội ngũ CBQL Công tác quy hoạch, tuyển dụng Phòng Giáo dục Đào tạo huyện năm gần vào nếp, hướng theo tinh thần Nghị Trung ương khoá VIII công tác cán Đại đa số CBQL có ý thức trách nhiệm, tâm huyết gắn bó với nghề 1.5.3 Mặt yếu Công tác dự báo, quy hoạch chưa phù hợp với thực tiễn, vận dụng chủ trương, sách, quy định vào điều kiện cụ thể đơn vị thiếu linh hoạt, điều phù hợp với kết khảo sát thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh số CBQL đảng viên chưa đạt 100% Cơ cấu bố trí chưa thật hợp lý giới trường Một số CBQL chưa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học Số CBQL có trình độ trung cấp lý luận trị thấp (chiếm 26,82%), số CBQL có trình độ chuyên môn bậc cao khiêm tốn (chỉ có người trình độ thạc sĩ) 1.5.4 Nguyên nhân mặt yếu Việc chuẩn bị đội ngũ CBQL trường tiểu học có chất lượng đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH quan tâm, trọng năm gần cho thấy việc dự báo, quy hoạch đề cập song chậm, lúng túng chưa bắt kịp nhịp độ phát triển KT-XH nói chung Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL có kế hoạch, thực liên tục, song chưa theo kịp yêu cầu giai đoạn Mặt khác, việc đào tạo đội ngũ kế cận có trường hợp diện quy hoạch, thiếu chọn lọc, chưa thể tư đổi công tác cán bộ, quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm chưa chặt chẽ, chưa thực góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL 10 - Phổ biến kịp thời chủ trương chuẩn hoá đội ngũ Đảng Nhà nước cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trường Phòng Giáo dục Đào tạo thông báo công khai quy hoạch đội ngũ, tiêu chuẩn tuyển chọn CBQL cấp học, bậc học duyệt quy hoạch đội ngũ CBQL từ trường gửi để trường làm bồi dưỡng CBQL Nhận thức đầy đủ yêu cầu phẩm chất, lực người cán quản lý trường tiểu học trước yêu cầu đổi giáo dục - Thực công tác quy hoạch đội ngũ CBQL đội ngũ cán kế thừa theo quy định Sở Giáo dục Đào tạo UBND huyện 2.2 Biện pháp phát hiện, tuyển chọn, sử dụng kế hoạch hoá việc phát triển đội ngũ CBQL nhà trường tiểu học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục tiểu học giai đoạn Xây dựng kế hoạch phát triển, thực có hiệu kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học cho giai đoạn cụ thể tạo điều kiện tốt cho công tác phát triển đội ngũ Thông qua việc quy hoạch cán theo tiêu chí tạo chủ động, bảo đảm kế thừa phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể xu phát triển cấp học nói chung trường tiểu học cụ thể nói riêng Phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học đảm bảo đủ số lượng, hợp lý cấu chuẩn chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô vừa nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tiến tới chuẩn hoá đội ngũ cán quản lí trường tiểu học - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL làm tuyển chọn, xây dựng quy hoạch, bố trí sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật thực chế độ sách khác đội ngũ CBQL trường tiểu học - Thực việc đánh giá CBQL theo chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường tiểu theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 13 - Tăng cường công tác dự báo, đổi công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng, kiện toàn đội ngũ CBQL trường tiểu học Có sách điều tiết số lượng cấu đội ngũ cho phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục huyện - Sử dụng hợp lý đội ngũ CBQL trường tiểu học Cụ thể là: Sử dụng hợp lí lực sở trường, sử dụng phát huy lực quản lý, sử dụng phát huy lực chuyên môn, sử dụng phát huy lực với cộng đồng -Điều động, luân chuyển CBQL, cần thể sách cán bộ, ưu tiên CBQL có nhiều cống hiến địa bàn khó khăn 2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Đội ngũ CBQL muốn đáp ứng yêu cầu thay đổi xã hội nói chung giai đoạn phát triển giáo dục nói riêng, cần không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cập nhật kiến thức, kỹ phù hợp với yêu cầu giai đoạn phát triển Việc đào tạo lại, bồi dưỡng cập nhật yêu cầu khách quan công tác phát triển đội ngũ Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải toàn diện bao gồm nội dung nâng cao phẩm chất (đạo đức nghề nghiệp, ý thức trị, ý thức pháp luật ) lực chuyên môn nghiệp vụ quản lí (quy trình đổi phương pháp dạy học đạo trình đổi PPDH; Cập nhật kiến thức kỹ quản lí giáo dục, quản lí nhà trường ) Đa dạng hoá phương thức bồi dưỡng: Sinh hoạt chuyên đề theo môn; sinh hoạt câu lạc hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tiểu học huyện; Mời chuyên gia phổ biến, cập nhật kiến thức Tham quan học tập tổng kết kinh nghiệm; bồi dưỡng thường xuyên, định kỳ tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL cốt cán tham quan học hỏi kinh nghiệm trường tiểu học xuất sắc địa phương 14 tỉnh bạn; đặc biệt tổ chức tham quan, học tập theo chuyên đề nước Mục tiêu phấn đấu giáo dục tiểu học Tân Thạnh đến năm 2020 phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu, đồng thời tất CBQL trường tiểu học huyện đảng viên đạt trình độ lý luận trị trung cấp; trình độ văn hoá, chuyên môn từ ĐHSP tiểu học trở lên; trình độ tin học, ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; trình độ quản lý bảo đảm tiêu chuẩn CBQL trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia mức độ Để thực mục tiêu đó, công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh cần tiến hành đồng thời giải pháp: Giải pháp lâu dài (đào tạo quy) giải pháp tình (bồi dưỡng theo chuyên đề học phần) *Đối với đội ngũ CBQL đương chức: Những CBQL chưa qua lớp bồi dưỡng CBQL trường học học xong cách 15 năm, cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để cập nhật kiến thức quản lý đại Số CBQL lớn tuổi nhiều năm làm công tác quản lý, điều kiện để đào tạo tập trung nâng cao trình độ dài ngày tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn, lớp học chuyên đề, tự học, tự bồi dưỡng nhiều cách khác Số CBQL lại cần phân loại để đào tạo bồi dưỡng cho hợp lý, phù hợp với điều kiện Số cán đạt chuẩn chuyên môn học thêm lớp có trình độ cao lý luận trị, quản lý Nhà nước, QLGD… Ngoài việc cử CBQL học nghiệp vụ quản lý giáo dục, cần cử cán học lớp trung cấp lý luận trị CBQL tiểu học huyện Tân Thạnh có trình độ trung cấp lý luận trị ( có 11 người), Phòng Giáo dục Đào tạo cần tham mưu với UBND huyện, Huyện ủy, Sở Giáo dục Đào tạo cử CBQL trường tiểu học học các lớp trung cấp lý luận chính trị theo lộ trình từng năm 15 * Đối với cán kế cận: Đa dạng hoá phương thức bồi dưỡng : Để làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường tiểu học kế cận cần thực tốt vấn đề sau: - Phòng GD-ĐT cần xây dựng đề án quy hoạch đội ngũ CBQL, đồng thời tham mưu với UBND huyện có văn cụ thể (trên sở văn UBND tỉnh) quy định chế độ sách thoả đáng, phù hợp bảo đảm cho người học không gặp khó khăn lớn đời sống vật chất, tạo động lực cho CBQL sẵn sàng học, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đặc biệt CBQL trường tiểu học xã khó khăn - Công khai kế hoạch, tiêu đào tạo, bồi dưỡng CBQL nhằm giúp cho cá nhân, đơn vị trường tiểu học huyện nắm tiêu, kế hoạch trước mắt lâu dài để phấn đấu 2.4 Biện pháp tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ Phòng Giáo dục Đào tạo phải tạo môi trường thuận lợi để CBQL cống hiến tận lực khả mình; phải biết động viên, cổ vũ CBQL tham gia toàn diện vào công việc quan trọng, không ngừng giao quyền tự định hướng, tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho hiệu trưởng trường tiểu học Để thực ý tưởng phải tạo môi trường “hứng khởi” cho việc phát triển đội ngũ Hoàn thiện định mức lao động, chế độ làm việc, chế độ sách cán quản lí GD nói chung Từng bước xây dựng chế độ trả lương theo số lượng chất lượng công việc quy mô nhà trường Thực tốt sách ưu đãi nhà giáo, cán quản lý giáo dục xã có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn Quan tâm thực sách đãi ngộ, bảo đảm chế độ sách đội ngũ CBQL trường tiểu học, đặc biệt trường vùng có nhiều 16 khó khăn Vận dụng linh hoạt sách nhà nước, ngành, địa phương để cải thiện điều kiện làm việc hỗ trợ kịp thời khó khăn Phòng Giáo dục Đào tạo thường xuyên tháng mở họp hiệu trưởng để triển khai công tác tháng tới; đồng thời từ phía lãnh đạo ngành lắng nghe ý kiến phản ánh từ hiệu trưởng vấn đề khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ Đây dịp để hiệu trưởng chia sẻ kinh nghiệm trao đổi vấn đề phát sinh trường học tìm giải pháp để thực có hiệu CBQL hiệu trưởng người phải thường xuyên tiếp xúc với đồng nghiệp; đầu mối quan hệ bên với bên Vì Hiệu trưởng phải giữ cân đối, hài hoà tình cảm với lí trí để có đủ điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Lao động người hiệu trưởng có tính đặc thù nên cấp quản lí phải vào đặc điểm lao động để đánh giá xác, khách quan, từ có sách chăm lo đến đời sống tinh thần vật chất cho họ; tạo điều kiện môi trường tối ưu điều kiện để động viên, khích lệ họ vươn lên 2.5 Phát huy tính tích cực, chủ động tự bồi dưỡng rèn luyện phong cách làm việc thân CBQL trường tiểu học Đây phương thức chủ yếu giúp CBQL không ngừng tiến trưởng thành mặt, khắc phục hạn chế, khuyết điểm, đồng thời bù đắp khoảng trống công tác bồi dưỡng tổ chức Phòng Giáo dục Đào tạo cần thường xuyên làm tốt công tác giáo dục trị tư tưởng, nhằm xây dựng động phấn đấu đắn cho CBQL thông qua công việc, nhiệm vụ cụ thể từ phát huy ý thức trách nhiệm, tính tự giác, niềm say mê công việc, giúp CBQL vươn lên lúc nơi, sẵn sàng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 17 Mỗi CBQL phải tâm vượt qua khó khăn để tự bồi dưỡng, rèn luyện phong cách làm việc thể có ý chí tâm rèn luyện nghị lực phấn đấu vươn lên; cần cù, kiên trì, bề bĩ, biết kết hợp học với hành Tích cực tự giác học hỏi để lĩnh hội tri thức tiếp thu kinh nghiệm hay Biết lắng nghe ý kiến đóng góp người, biết nhận khuyết điểm để khắc phục sửa chữa, biết lập kế hoạch tự bồi dưỡng rèn luyện cách cụ thể, thiết thực, xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp gắn với đề cao tự phê bình, nhận rõ hạn chế phong cách làm việc thân để có hướng sửa chữa khắc phục hài hòa mối quan hệ Xây dựng môi trường làm việc dân chủ, tạo điều kiện thuận lợi cho CBQL phát triển phong cách làm việc thân với chế sách hợp lý, khuyến khích động viên ý thức trách nhiệm người, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp, tinh thần đoàn kết tương thân, tương giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ CBQL 18 PHẦN 3: KẾT QUẢ Từ ý tưởng đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học nêu Năm học 2015-2016, Ban Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo đạo trường thực tốt công tác quy hoạch đội ngũ Phòng tham mưu với Huyện ủy, UBND huyện, Sở Giáo dục Đào tạo có lộ trình để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ngành nói chung CBQL trường tiểu học nói riêng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; quản lý giáo dục; bồi dưỡng công tác tra, kiểm tra; đào tạo trình độ trung cấp lý luận trị xếp lại đội ngũ CBQL trường tiểu học theo yêu cầu Kết sau: Năm 2015: + Học trung cấp lý luận chính trị: CBQL; + Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục: 19 CBQL; + Có 24 cán bộ, giáo viên học bồi dưỡng nghiệp vụ tra giáo dục; và nhiều CBQL tham gia học các lớp Tin học, Ngoại ngữ… bằng nguồn kinh phí tự lực + Thực hiện luân chuyển Hiệu trưởng và thực hiện việc bổ nhiệm lại CBQL là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hết nhiệm kỳ bổ nhiệm theo đúng quy định Năm 2016: (theo nguồn quy hoạch đào tạo được UBND huyện phê duyệt) + Học trung cấp lý luận trị: 13 CBQL ( cán bộ Phòng và 12 Hiệu trưởng); đó có Hiệu trưởng trường tiểu học + Bồi dưỡng nghiệp vụ tra: CBQL (1 Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng) + Ngoài CBQL tự học tập để nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ đáp ứng theo yêu cầu nhiệm vụ giao Đây sở bước đầu tạo tiền đề cho phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn 2016-2020; phấn đấu đến năm 2020 có 100% Hiệu trưởng 50% 19 Phó Hiệu trưởng trường tiểu học có trung cấp lý luận trị; 100% CBQL trường tiểu học học qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục Phòng Giáo dục Đào tạo thực tốt công tác quy hoạch đội ngũ kế cận cho trường tiểu học có lộ trình đào tạo đội ngũ giai đoạn 2016-2020 20 KẾT LUẬN Đội ngũ CBQL giáo dục tiểu học nhân tố quan trọng định đến chất lượng giáo dục tiểu học, họ cần hội tụ đầy đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức, lực quản lý, trình độ chuyên môn Từ thực tiễn giáo dục tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An cho thấy thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện năm qua đáp ứng phần yêu cầu công tác quản lý giáo dục Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, đặc biệt, giai đoạn Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI đưa mục tiêu “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa hội nhập Quốc tế” vấn đề quản lý trường tiểu học có nhiều bất cập Một số CBQL chưa đảng viên, chưa đạt chuẩn trình độ lý luận trị; phận CBQL chưa hội tụ đủ uy tín giáo viên, họ không bao quát phát triển đồng nhà trường Một số CBQL giáo viên giỏi thiếu kiến thức, kinh nghiệm quản lý nhà trường, chưa thường xuyên bồi dưỡng kiến thức, kỹ quản lý giáo dục, chưa nắm vững quy định quản lý tài chính, thiếu lực tổ chức Để khắc phục tồn nêu trên, cần thiết phải có biện pháp cụ thể nhằm xây dựng phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện cách đồng bộ, có chất lượng góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng hiệu đào tạo giáo dục tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An Với cách đặt vấn đề sáng kiến kinh nghiệm qua thống kê thực trạng tình hình đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện, nhằm để phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh đáp ứng yêu cầu đổi giai đoạn nay, thân đề xuất biện pháp nêu Muốn thực 21 biện pháp đòi hỏi tập thể lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo phải đoàn kết, đồng tâm hiệp lực, phân kỳ thời gian để thực giai đoạn, phải thực tốt công tác tham mưu cho Thường vụ Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Sở Giáo dục Đào tạo, phối hợp tốt với ngành, cấp từ huyện đến xã để phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học đáp ứng yêu cầu giai đoạn Trên nội dung biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, vấn đề nghiên cứu vấn đề thực tế đơn vị công tác nhiều khía cạnh để bàn tới, nhiên hạn chế định, nên nêu lên thực trạng tình hình đề xuất số biện pháp để phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học mà thân nghiên cứu 22 KIẾN NGHỊ Đối với UBND Tỉnh, Sở Nội vụ, Sở GD&ĐT Long An UBND Tỉnh, Sở Nội vụ cần có văn hướng dẫn thực định 27/2003/QĐTTg ngày 29 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ việc bổ nhiệm Bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán công chức lãnh đạo Thực riêng cho ngành giáo dục tỉnh Long An Vì có hướng dẫn 3171/SGDĐT-TCCB ngày 14/12/2012 Sở GD&ĐT tỉnh Long An hướng dẫn thực công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuẩn CBQL trường học Phòng GD&ĐT vào văn trên, phối hợp thực công tác để tham mưu UBND huyện chưa có tính pháp lý cao UBND tỉnh cần điều chỉnh sách khuyến khích, ưu đãi CBQL, đặc biệt đội ngũ CBQL xã vùng miền sâu, vùng khó khăn, Tăng cường kinh phí cho việc chuẩn hoá đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ CBQL trường TH nói riêng UBND tỉnh Sở Nội vụ cần giao quyền cho ngành giáo dục tuyển dụng viên chức, điều động, luân chuyển CBQL giáo viên từ nơi thừa nơi thiếu, dễ dàng cho ngành giáo dục thực công tác phát triển đội ngũ CBQL giáo viên trường học nói chung Sở GD&ĐT cần tham mưu UBND tỉnh thống hướng dẫn, tổ chức thực phân cấp tổ chức quản lý CBQL cho Phòng GD&ĐT huyện Tạo điều kiện cho phòng GD&ĐT lập quy hoạch phát triển đội ngũ Liên kết mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại nghiệp vụ, kỹ quản lý cho CBQL huyện, tỉnh Tăng cường công tác tra, công tác quản lý sâu sát với sở, nắm bắt kịp thời mặt mạnh, yếu CBQL để có kế hoạch bồi dưỡng sử dụng cho phù hợp 23 Đối với UBND huyện Tân Thạnh UBND huyện tăng cường phân cấp tổ chức quản lý CBQL Giao quyền cho Phòng GD&ĐT công tác bổ nhiệm CBQL, điều động giáo viên từ nơi thừa đến nơi thiếu Tạo điều kiện cho Phòng GD&ĐT lập quy hoạch phát triển đội ngũ tự chủ, tự chịu trách nhiệm phát triển đội ngũ CBQL trường TH huyện chế độ động viên, khen thưởng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục huyện có thành tích xuất sắc, có nhiều đóng góp cho phát triển giáo dục huyện UBND huyện cần xây dựng nguồn kinh phí địa phương nhằm để phát triển đội ngũ CBQL nói chung CBQL trường tiểu học nói riêng Đề nghị UBND phòng GD&ĐT cần quan tâm đến công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH, coi công tác nhiệm vụ trọng tâm phòng GD&ĐT trước mắt lâu dài Việc phát triển đội ngũ CBQL trường TH gắn liền với quy hoạch phát triển giáo dục cấp TH huyện Cụ thể: Tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho CBQL trường TH, đề xuất với Huyện ủy cho CBQL học lớp trung cấp, cao cấp lý luận trị Tổ chức học tập Luật công chức, Luật viên chức, Luật giáo dục Tuyển chọn, bổ nhiệm đủ số lượng chức danh phó hiệu trưởng trường thiếu, mạnh dạn đề xuất thay CBQL không đủ phẩm chất lực Thực chế độ bổ nhiệm CBQL theo nhiệm kỳ năm Đổi công tác quản lý sử dụng CBQL, nên gắn chặt công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trường TH với kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, Sử dụng người, giao việc, đúng chuyên môn Làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ, đặc biệt cán nữ Thực trẻ hoá đội ngũ CBQL 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban bí thư (2004), việc nâng cao đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15 tháng năm 2004 BGD&ĐT- Bộ nội vụ (2006), hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLTBGDĐT- BNV Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ ngày 23 tháng năm 2006 Bộ GD&ĐT, Ban hành Điều lệ trường tiểu học Thông tư số 41/2010/TTBGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ GD&ĐT, ban hành Quy định chuẩn Hiệu trưởng trường tiểu học Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ GD&ĐT, việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng trường mầm non, phổ thông phó giám đốc TH GDTX Văn số 630/BGDĐTNGCBQLGD ngày 16/02/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT(2003), việc bồi dưỡng nhà giáo CBQL Giáo dục hàng năm Chỉ thị số 22/2003/CT-BGD&ĐT ngày tháng năm 2003 Bộ GD&ĐT- Bộ Nội Vụ, hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Thông tư số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015 Chính phủ (2003), tuyển dụng sử dụng, quản lý cán công chức đơn vị nghiệp nhà nước Nghị định Chính phủ số 116/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Hội nghị lần thứ tám BCH TW khóa XI Nhà xuất Chính trị Quốc gia 25 10 Sở GD&ĐT Long An (2012) , Hướng dẫn thực công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL trường học Công văn 3171/SGDĐT-TCCB ngày 14/12/2012 11 Thủ tướng Chính phủ (2001) , Về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010” Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2003 12 Thủ tướng Chính phủ (2003), Về việc ban hành qui chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán công chức lãnh đạo Quyết định số 27/2003/TĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2003 26 MỤC LỤC Trang Lí chọn đề tài Nội dung: Phần 1: Thực trạng Phần 2: Biện pháp 2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển đội ngũ CBQL 11 2.2 Biện pháp phát hiện, tuyển chọn, sử dụng kế hoạch hoá 12 2.3 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL 13 2.4 Biện pháp tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển đội ngũ CBQL 15 2.5 Phát huy tính tích cực, chủ động tự bồi dưỡng rèn luyện phong cách làm việc thân CBQL trường tiểu học Phần 3: Kết 16 18 Kết luận 20 Kiến nghị 22 Tài liệu tham khảo 24 27

Ngày đăng: 11/08/2016, 21:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan