BÀI GIẢNG TRỤ SỞ, TRANG THIẾT BỊ THƯ VIỆN

66 3.8K 9
BÀI GIẢNG TRỤ SỞ, TRANG THIẾT BỊ THƯ VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TRỤ SỞ, TRANG THIẾT BỊ THƢ VIỆN (6 tiết: tiết lý thuyết, tiết thảo luận nhóm) A MỤC TIÊU  Trang bị cho sinh viên kiến thức trụ sở trang thiết bị thư viện như: khái niệm trụ sở thư viện, khái niệm trang thiết bị thư viện, yếu tố cấu thành thư viện, điều kiện thủ tục để thành lập thư viện B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRỤ SỞ, TRANG THIẾT BỊ THƢ VIỆN Khái niệm trụ sở thư viện? a Trụ sở gì? Trụ sở làm việc bao gồm khuôn viên đất tổng diện tích nhà làm việc xây dựng đất Trong tổng diện tích nhà làm việc quan, đơn vị gồm: diện tích làm việc cho cán bộ, công chức diện tích phận phục vụ phụ trợ Khuôn viên đất tổng diện tích đất quan, đơn vị quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo qui định pháp luật đất đai Hoặc trụ sở nơi mà quan, đoàn thể làm việc hàng ngày b Khái niệm trụ sở thư viện? Trụ sở thư viện nơi làm việc hàng ngày cán thư viện, nơi diễn hoạt động thư viện, bao gồm khuôn viên đất tổng diện tích tòa nhà thư viện Trụ sở thư viện cần xây dựng theo tiêu chuẩn qui phạm kiến trúc, phù hợp với phát triển thư viện đại c Yêu cầu trụ sở thư viện: - Là nơi trung tâm thành phố, tỉnh, huyện, xã, phường - Thuận tiện đường lối lại - Yên tĩnh, thoáng mát, có cảnh đẹp Khái niệm trang thiết bị thư viện? Trang thiết bị thư viện toàn trang thiết bị, đồ dùng, vật dụng sử dụng để tổ chức, cải thiện, trì phát triển hoạt động thư viện như: giá sách, bàn ghế, tủ đựng đồ, máy tính, máy in, máy phô tô, quat, điện thoại, hệ thống chống cháy, nổ.v.v Trang thiết bị thư viện ban đầu thư viện bao gồm: + Giá để sách, báo phù hợp với loại hình, khổ cỡ tài liệu; + Giá, tủ trưng bày giới thiệu sách, báo mới; + Bàn ghế bạn đọc theo số lượng bạn đọc qui định loại thư viện; + Tủ mục lục tra cứu tài liệu; + Các trang thiết bị đại khác máy tính, thiết bị đa phương tiện viễn thông tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể thư viện Thư viện phải bước tăng cường trang thiết bị đại nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc thư viện II CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH THƢ VIỆN Thư viện tạo thành từ yếu tố sau: Vốn tài liệu; Cán thư viện; Bạn đọc; Cơ sở vật chất – kỹ thuật Giữa yếu tố có mối quan hệ, tác động chặt chẽ với nhau, thiếu yếu tố không thư viện Vốn tài liệu Vốn tài liệu bao gồm vật mang tin dạng vật chất như: sách đất sét, giấy papirut, giấy da, sách in (từ kỷ thứ XV) Từ cuối kỷ XIX, sách có vật mang tin khác microfim, microfis, băng từ, tài liệu điện tử Vốn tài liệu tài sản quý giá, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viện Vốn tài liệu phong phú khả đáp ứng nhu cầu bạn đọc lớn thư viện có sức lôi bạn đọc Mặt khác vốn tài liệu di sản văn hóa dân tộc, thước đo trình độ phát triển mặt nước Trong công tác hàng ngày thư viện, vốn tài liệu đối tượng để bổ sung, tổ chức kho, tuyên tryền bạn đọc đưa sách sử dụng Vốn tài liệu vật trung gian bạn đọc, cán thư viện sở vật chất – kỹ thuật Cán thư viện tiến hành bổ sung tài liệu, xử lý nghiệp vụ tổ chức thành kho sách dùng chúng để tuyên truyền, giới thiệu thành tựu khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa đất nước giới Bạn đọc sử dụng vốn tài liệu để thu nhận kiến thức nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, để tự học, để nghiên cứu khoa học…Tài liệu đối tượng lưu giữ bảo quản sở vật chất – kỹ thuật, mục đích phát triển tồn sở vật chất – kỹ thuật Vốn tài liệu phát triển sở vật chất kỹ thuật phải tăng cường phát triển Cán thư viện Cán thư viện linh hồn thư viện Cán thư viện phân chia thành cán thư viện chuyên nghiệp không chuyên nghiệp Cán thư viện chuyên nghiệp người đào tạo thư viện thông tin học có thâm niên làm việc lâu dài thư viện Cán thư viện không chuyên nghiệp người không đào tạo chuyên môn ngành thư viện thông tin chưa có thâm niên công tác ngành Cán thư viện thực nhiệm vụ phức tạp: cán thư viện lựa chọn, xử lý, xếp bảo quản tài liệu + Trong quan hệ với sở vật chất – kỹ thuật: cán thư viện giữ bảo quản cho sở vật chất – kỹ thuật tình trạng tốt + Trong quan hệ với bạn đọc, cán thư viện người tuyên truyền, giới thiệu tài liệu phù hợp với nhu cầu bạn đọc, hướng dẫn đọc, nghiên cứu nhu cầu đọc, tạo dịch vụ thỏa mãn nhu cầu bạn đọc Cán thư viện không cầu nối trung gian sách bạn đọc, họ làm trung gian bạn đọc với bạn đọc, tài liệu với tài liệu, tài liệu với sở vật chất – kỹ thuật, yếu tố sở vật chất với nhau, sở vật chất với bạn đọc… Người sử dụng (Bạn đọc) Bạn đọc đối tượng phục vụ thư viện, thư viện thiếu yếu tố bạn đọc Phục vụ bạn đọc mục tiêu cuối thư viện Càng phục vụ nhiều bạn đọc vai trò xã hội thư viện tăng Vì yếu tố bạn đọc thư viện mục đích tồn Cơ sở vật chất – kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật hiểu tòa nhà, toàn diện tích khuôn viên trang thiết bị Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò to lớn thư viện: + Đối với tài liệu: nơi chứa bảo quản tài liệu + Đối với bạn đọc: nơi họ làm việc, học tập, nghiên cứu sử dụng vốn tài liệu, nơi gặp gỡ trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp, nơi sáng tạo sản phẩm khoa học…Cơ sở vật chất kỹ thuật khang trang, đầy đủ tiện nghi, thoáng mát thúc đẩy khuyến khích tinh thần học tập, nghiên cứu, sáng tạo + Đối với cán thư viện: nhà thứ hai họ, nơi họ thể vai trò người cán thư viện Cơ sở vật chất – trang thiết bị yếu tố thúc đẩy kìm hãm nhiệt tình lao động sức sáng tạo cán thư viện Cơ sở vật chất – kỹ thuật mặt niềm tự hào thư viện Một thư viện với sở vật chất, trang thiết bị đại cung cấp cho người dùng tin dịch vụ chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nhu cầu họ, tạo nên uy tín lớn cho thư viện, đồng thời giúp cho cán thư viện tự hào công việc Sơ đồ mối liên hệ đơn vị cấu thành thư viện: Bạn đọc Vốn tài liệu Cơ sở vật chất – kỹ thuật Cán thƣ viện Bốn đơn vị cấu thành có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn tất loại hình thư viện, thư viện truyền thống hay thư viện đại III ĐIỀU KIỆN VÀ THỦ TỤC THÀNH LẬP THƢ VIỆN Điều kiện thành lập thƣ viện 1.1 Thƣ viện công cộng, thƣ viện đa ngành, chuyên ngành Đối với thư viện công cộng, thư viện chuyên ngành, đa ngành thành lập có đủ điều kiện sau: + Vốn tài liệu; + Trụ sở, trang thiết bị chuyên dùng (cơ sở vật chất – kỹ thuật); + Người có chuyên môn, nghiệp vụ thư viện; + Kinh phí đảm bảo cho thư viện hoạt động ổn định phát triển a Vốn tài liệu Số lượng vốn tài liệu tối thiểu ban đầu loại hình thư viện thành lập quy định theo bảng đây: Loại thư viện Số lượng sách Số tên báo, tạp chí + Vùng đồng 30.000 sách 50 + Vùng miền núi 20 sách 30 3.000 sách 20 Thư viện công cộng: a) Thư viện cấp tỉnh b) Thư viện cấp huyện + Vùng đồng + Vùng miền núi 2.000 sách 15 + Vùng đồng 3.000 sách 10 + Vùng miền núi 1.000 sách 05 c) Thư viện cấp xã Thư viện chuyên ngành, đa ngành: a) Thư viện viện, trung 2.000 sách 10 tên tạp chí chuyên tâm nghiên cứu khoa học ngành chuyên ngành khác có liên quan b) Thư viện trường đại giáo trình, 0,5 tên tạp chí chuyên học, cao đẳng, trung học sách tham khảo/người dạy, ngành/1 ngành đào tạo chuyên nghiệp người học c) Thư viện trường phổ sách giáo khoa, sách Có đủ báo, tạp chí chuyên thông nghiệp vụ/1 người dạy; có ngành phù hợp với Tủ sách giáo khoa dùng cấp học, bậc học chung đảm bảo cho 100% học sinh thuộc diện sách xã hội mượn; sách tham khảo/1 môn học d) Thư viện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp + Cấp Trung ương: 10.000 20 + Cấp sở: 2.000 Nội dung vốn tài liệu thư viện phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, đối tượng bạn đọc loại hình thư viện b Trụ sở, trang thiết bị chuyên dùng Là trụ sở trang thiết bị có vai trò to lớn thư viện, chúng nơi chứa, bảo quản tài liệu nơi tổ chức hoạt động phục vụ bạn đọc  Trụ sở - Vị trí: Thư viện phải đặt vị trí thuận lợi cho người sử dụng, - Diện tích: đảm bảo cho phận chức hoạt động theo quy định sau: + Diện tích kho sách đáp ứng yêu cầu lưu giữ cho vốn tài liệu ban đầu vốn tài liệu phát triển sau 15 năm theo định mức 2,5m2/1000 đơn vị tài liệu; + Diện tích nơi làm việc nhân viên thư viện theo định mức 6m2/1 người; + Ngoài có diện tích dành cho hoạt động khác tuỳ theo điều kiện cụ thể thư viện + Diện tích phòng đọc đảm bảo tỷ lệ 2,5m2/chỗ ngồi đọc; + Số lượng chỗ ngồi đọc tối thiểu cho loại hình thư viện sau: + Thư viện cấp tỉnh vùng đồng bằng: 80 chỗ ngồi đọc phòng đọc tổng hợp 30 chỗ ngồi đọc cho loại phòng đọc khác; vùng miền núi: 50 chỗ ngồi đọc phòng đọc tổng hợp 20 chỗ ngồi đọc cho loại phòng đọc khác; + Thư viện cấp huyện vùng đồng bằng: 40 chỗ ngồi đọc; vùng miền núi: 30 chỗ ngồi đọc; + Thư viện cấp xã vùng đồng bằng: 15 chỗ ngồi đọc; vùng miền núi: 10 chỗ ngồi đọc; + Thư viện viện, trung tâm nghiên cứu khoa học: 20 chỗ ngồi đọc; + Thư viện trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề: 80 chỗ ngồi đọc dành cho phòng đọc tổng hợp 30 chỗ ngồi đọc loại phòng đọc khác; + Thư viện trường phổ thông: 40 chỗ ngồi đọc; + Thư viện quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp cấp trung ương: 30 chỗ ngồi đọc; cấp sở: 15 chỗ ngồi đọc  Trang thiết bị chuyên dùng ban đầu Thư viện phải có đầy đủ trang thiết bị chuyên dùng ban đầu sau: - Giá để sách, báo phù hợp với loại hình, khổ cỡ tài liệu; - Giá, tủ trưng bày giới thiệu sách, báo mới: từ 1-2 tủ; - Bàn ghế làm việc cán bàn ghế bạn đọc theo số lượng bạn đọc qui định loại thư viện - Tủ mục lục tra cứu tài liệu: tủ - Các trang thiết bị đại khác máy tính từ 1-2 máy, thiết bị đa phương tiện viễn thông tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể thư viện c Người có chuyên môn, nghiệp vụ thư viện  Đối với thư viện công cộng cấp tỉnh: + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thông tin - thư viện; + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ đại học thông tin - thư viện;  Đối với thư viện công cộng cấp huyện: + Tốt nghiệp trung cấp thư viện; + Tốt nghiệp trung cấp ngành khác phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ trung cấp thư viện;  Thư viện chuyên ngành, đa ngành cấp trung ương: + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành tương ứng phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ đại học thông tin - thư viện; + Tốt nghiệp đại học chuyên ngành thông tin - thư viện phải bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành tương ứng;  Thư viện chuyên ngành, đa ngành cấp sở: + Tốt nghiệp trung cấp chuyên ngành tương ứng phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ trung cấp thư viện + Tốt nghiệp trung cấp thư viện d Kinh phí đảm bảo cho thư viện hoạt động ổn định phát triển - Kinh phí hoạt động thư viện công cộng Uỷ ban nhân dân cấp thành lập cấp từ ngân sách tỉnh, huyện xã - Kinh phí hoạt động thư viện chuyên ngành, đa ngành cấp từ ngân sách quan, tổ chức thành lập - Bao gồm khoản kinh phí sau: + Kinh phí hoạt động thường xuyên + Kinh phí đầu tư cho sở hạ tầng, trang thiết bị, vốn tài liệu, công nghệ đào tạo nghiệp vụ + Kinh phí cho số hoạt động khác 1.2 Thƣ viện tƣ nhân Thư viện tư nhân thành lập có đủ điều kiện sau:  Có vốn tài liệu ban đầu hay nhiều môn loại tri thức khoa học với số lượng 500 sách tên ấn phẩm định kỳ, xử lý theo quy tắc nghiệp vụ thư viện  Có diện tích đáp ứng yêu cầu bảo quản vốn tài liệu phục vụ công chúng với số lượng chỗ ngồi đọc 10 chỗ, không ảnh hưởng tới trật tự, an toàn giao thông; đảm bảo vệ sinh môi trường cảnh quan văn hóa  Có đủ phương tiện phòng cháy, chữa cháy trang thiết bị chuyên dùng ban đầu giá, tủ để tài liệu; bàn, ghế cho người đọc; hộp mục lục danh mục vốn tài liệu thư viện để phục vụ tra cứu; tùy điều kiện cụ thể thư viện có trang thiết bị đại khác máy tính, thiết bị viễn thông  Người đứng tên thành lập làm việc thư viện: - Người đứng tên thành lập thư viện phải có quốc tịch Việt Nam, đủ 18 tuổi trở lên; có đầy đủ lực pháp lý lực hành vi; am hiểu sách báo lĩnh vực thư viện - Người làm việc thư viện: Đối với thư viện có vốn sách ban đầu từ 500 đến 1.000 bản, người làm việc thư viện phải tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ thư viện; Đối với thư viện có vốn sách ban đầu từ 1.000 đến 2.000 bản, người làm việc thư viện phải tốt nghiệp trung cấp thư viện tương đương Nếu tốt nghiệp trung cấp ngành khác phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ tương đương trình độ trung cấp thư viện; Đối với thư viện có vốn sách ban đầu từ 20.000 trở lên, người làm việc thư viện phải tốt nghiệp đại học chuyên ngành thư viện – thông tin Nếu tốt nghiệp đại học chuyên ngành khác phải bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ thư viện tương đương trình độ đại học thư viện – thông tin Thủ tục cần thiết để thành lập thƣ viện 2.1 Thƣ viện công cộng, thƣ viện đa ngành, chuyên ngành o Đăng ký hoạt động thư viện Điều 11 Pháp lệnh Thư viện qui định: Thư viện Quốc gia Việt Nam thư viện tổ chức cấp trung ương đăng ký hoạt động với Bộ Văn hoá - Thông tin Thư viện tổ chức cấp tỉnh đăng ký hoạt động với Sở Văn hoá - Thông tin Thư viện tổ chức cấp huyện, cấp xã có trụ sở đóng địa bàn đăng ký hoạt động với Phòng Văn hoá - Thông tin huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh o Hồ sơ đăng ký hoạt động thư viện Hồ sơ đăng ký hoạt động thư viện gồm có: Quyết định thành lập thư viện; Đơn đăng ký hoạt động thư viện; Nội quy thư viện o Thủ tục đăng ký Các thư viện gửi hồ sơ đăng ký hoạt động đến quan nhà nước có thẩm quyền Sau nhận đủ hồ sơ hợp lệ, quan nhận hồ sơ cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động cho thư viện 2.2 Thƣ viện tƣ nhân  Hồ sơ đăng ký hoạt động thƣ viện: gồm có + Đơn đăng ký hoạt động thư viện + Danh mục vốn tài liệu thư viện có 10 + Dây dẫn Hình ảnh Hình ảnh  Nguyên lý vận hành Đặt liệu vào tang quay máy phát Cùng lúc đặt giấy ảnh lên tang quay máy thu Máy vận hành nghĩa đèn huỳnh quang bật sáng, chiếu qua hai thấu kính phân giải hình ảnh Lúc xuất dòng ảnh nhỏ li ti truyền qua tế bào quang điện truyền lên máy tăng tần số Ở dòng ảnh tăng lên nhiều lần truyền dây dẫn truyền vào máy thu tần số Ở hình ảnh chỉnh sửa đảm bảo độ nét, truyền qua đèn chiếu qua thấu kính 6, phân giải giấy ảnh Sau phút giấy ảnh có hình ảnh nguyên dạng âm Muốn có dương bản, cho giấy ảnh vào thuốc hình, sau cho vào giấy hãm hình, sau rửa sạch, sấy khô nguyên Máy FAX Máy Fax tương tự máy điện báo truyền ảnh chế tạo sau nên đại hơn, cho hình ảnh ngay, qua thấy kính thuốc hình Máy Fax nhà bác học người Scotland, Alexander Bain, phát minh năm1843 Máy hoạt động nguyên tắc lắc điện từ ban đầu cho kết chưa rõ nét, sử dụng lần năm 1865 thực phát triển từ năm 1980, nước sử dụng nhiều nước Pháp 52 Hiện máy Fax cho phép truyền tải thông tin trang giấy khổ A4 vòng giây với hình ảnh rõ nét, tuyệt hảo  Ƣu điểm máy Fax: Truyền tải viết tay, đồ thị, hình ảnh ngôn ngữ khác  Nguyên lý hoạt động: Máy Fax vận hành đơn giản, tương tự máy photocopy, nối với đường dây điện thoại Mỗi máy Fax xác định số điện thoại Muốn gửi văn hay hình ảnh đến nơi cần đặt nguyên gốc vào máy làm số thao tác ấn số nút máy photo, sau giây nhận Phương tiện truyền lời nói a Điện thoại: - Được nhà khoa học người Mỹ Graham Bell phát minh năm 1876 Nhưng số tài liệu chứng minh nhà khoa học người Đức Philipp Reis người phát minh điện thoại 15 năm trước Alexander Graham Bell - Năm 1877 đường dây điện thoại thiết lập NewYork Boston - Năm 1889 Mỹ thiết lập tổng đài điện thoại tự động thời gian David Huggel chế tạo máy microfone, nhờ mà âm từ nước Mỹ giới thiệu khắp giới - Cấu tạo điện thoại: gồm có ống nói, ống nghe, dây dẫn dòng điện chiều Trong ống nói có lớp than ta nói âm tạo thành xung điện đè nén lên lớp than truyền dây dẫn đến nơi cần gọi Trong ống nghe có mobin để chuyển từ xung điện thành tiếng nói ta nghe Cuộc gọi điện thoại đường dài lần thực Mỹ vào ngày 13/01/1915 Wasington New York - Điện thoại phương tiện truyền tin phát triển b Đài truyền 53 - Đài truyền hay gọi Radio hay – – ô, kỹ thuật để chuyển giao thông tin dùng sóng điện từ có tần số thấp tần số ánh sáng gọi sóng radio - Sóng radio có tần số khoảng từ 30MHz đến 300MHz - Từ radio dùng để máy thu - thiết bị điện tử dùng để nhận sóng âm biến điệu qua ăngten để khuếch đại, phục hồi lại dạng âm ban đầu, cho phát loa * Lịch sử phát minh - Năm 1895 nhà khoa học người Anh có tên Macorni phát minh đài truyền - 1900 Macorni giúp đỡ Fleining chế tạo thành công máy phát có công suất 25 kw lần phát thử vòng 1000 m thu kết tốt - Năm 1906 chương trình truyền lần Mỹ phát từ Maratruset từ hình ảnh radio thiết lập quảng bá rộng rãi giới - Năm 1920 phát biểu tổng thống Mỹ Franklin Delano Roosevelt phát qua radio từ Atlantich sang tất nước Châu Âu - Năm 1921 Macorni ký hợp đồng với phủ Anh thiết lập đường thông tin liên lạc Anh Quốc nước thuộc địa c Điện thoại truyền ảnh - Năm 1924 sử dụng lần nước Mỹ Anh - Điện thoại truyền ảnh có nhiều chức khác nhau, điện thoại truyền ảnh nghe tiếng nói mà nhìn thấy hình ảnh đàm thoại Nếu cần trao đổi văn ký kết qua điện thoại truyền ảnh - Cấu tạo điện thoại truyền ảnh gồm: máy camera, micro, hình Đƣờng cáp sợi quang - Được phát minh năm 1943 Nước sản xuất nhiều cáp sợi quang nước Anh 54 - Cáp sợi quang chế tạo từ sợi thủy tinh đặc biệt, suốt, mảnh bẳng ½ sợi tóc, bao bọc đồng, nhôm Cáp sợi quang sử dụng ánh sáng để truyền tín hiệu - Các sợi quang xếp thành bó gọi cáp quang, tín hiệu truyền từ cáp quang bị nhiễu, tốc độ cao truyền xa - Cáp sợi quang dùng để truyền dẫn tiếng nói, hình ảnh liệu khoảng cách xa - Năm 1986 lắp đặt sợi quang xuyên Đại Tây Dương dài 1868 km - Năm 1987 giá 1m cáp sợi quang 3,5 đôla, năm 1989 3USD, 1994 2USD - Ở Việt Nam có đường cáp sợi quang từ Hà Nội – TP Hồ Chí Minh dài 1456 km Năm 1898 nước ta khánh thành đường cáp sợi quang nối với nước, tiêu tốn 270 triệu USD - Ở Nhật có kế hoạch lắp đặt cáp sợi quang cho nhà với chi phí 80.000 USD - Cáp quang có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm sợi thủy tinh tinh chế nhằm cho phép truyền tối đa tín hiệu ánh sáng Sợi quang tráng lớp lót nhằm phản chiếu tốt tín hiệu - Cáp quang gồm phần sau:  Core: Trung tâm phản chiếu sợi quang nơi ánh sáng  Cladding: Vật chất quang bên bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở lại vào lõi  Buffer coating: Lớp phủ dẻo bên bảo vệ sợi không bị hỏng ẩm ướt  Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang đặt bó gọi Cáp quang Những bó bảo vệ lớp phủ bên cáp gọi jacket - Cáp quang gồm loại chính: + Loại có lõi lớn: gồm hai loại: Loại lõi có số khúc xạ nhau: tia tạo xung ánh sáng theo nhiều đường khác lõi, điểm đến nhận chùm tia riêng lẻ, xung dễ bị méo, biến dạng 55 Loại lõi có số khúc xạ giảm dần từ ngoài: tia gần trục truyền chậm tia xa trục Tại điểm đến nhận chùm tia hội tụ điểm, xung bị méo dạng + Loại có lõi nhỏ: Loại có lõi nhỏ hệ số thay đổi khúc xạ thay đổi từ lõi phiếu bên so với loại có lõi lớn Các tia khúc xạ truyền theo hướng song song với trúc Tại điểm đến nhận tia hội tụ tốt, bị méo, biến dạng * Đặc điểm - Bộ phận phát: Một điốt phát sáng (LED) laser truyền liệu xung ánh sáng vào cáp quang - Bộ phận nhận: sử dụng cảm ứng quang chuyển xung ánh sáng ngược thành data - Cáp quang truyền sóng ánh sáng (không truyền tín hiệu điện) nên nhanh, không bị nhiễu bị nghe trộm - Độ suy dần thấp loại cáp đồng nên tải tín hiệu xa hàng ngàn km - Cài đặt đòi hỏi phải có chuyên môn định - Cáp quang thiết bị kèm đắt tiền so với loại cáp đồng * Ứng dụng - Loại có lõi lớn Sử dụng cho truyền tải tín hiệu khoảng cách ngắn, bao gồm:  Step index: dùng cho khoảng cách ngắn, phổ biến đèn soi  Graded index: thường dùng mạng LAN - Loại có lõi nhỏ Dùng cho khoảng cách xa hàng nghìn km, phổ biến mạng điện thoại, mạng truyền hình cáp * Ưu điểm  Mỏng: cáp quang thiết kế có đường kính nhỏ cáp đồng 56  Dung lượng tải cao hơn: cáp quang mỏng cáp đồng, có nhiều sợi quang bó lại cho phép nhiều kênh qua cáp  Suy giảm tín hiệu ít: tín hiệu bị cáp quang cáp đồng  Tín hiệu ánh sáng: không giống tín hiệu điện cáp đồng, tín hiệu ánh sáng từ sợi quang không bị nhiễu với sợi khác cáp Điều làm cho chất lượng tín hiệu tốt  Sử dụng điện nguồn hơn: tín hiệu cáp quang giảm ít, máy phát sử dụng nguồn thấp thay máy phát với điện cao dùng cáp đồng  Tín hiệu số: cáp quang lý tưởng thích hợp để tải thông tin dạng số mà đặc biệt hữu dụng mạng máy tính  Không cháy: điện xuyên qua Cáp quang, nguy hỏa hạn xảy * Nhược điểm  Nối cáp khó khăn, dây cáp dẫn thẳng tốt  Chi phí hàn nối thiết bị đầu cuối cao so với cáp đồng Vệ tinh thu hình qua vệ tinh  Hoàn cảnh đời: + Nhu cầu giao lưu thông tin kinh tế, thương mại, quân nước phát triển không ngừng + Các thiết bị thông tin liên lạc mặt đất phát triểnn hoàn thiện song thực tế bị giới hạn phạm vi trái đất Những đường cáp xuyên lục địa, xuyên biển cho thấy hiệu truyền tin chúng xác thời gian lắp đặt lại lớn cồng kềnh  Một công nghệ đời Vệ tinh  Khái niệm vệ tinh: Vệ tinh vật thể quay quanh vật thể khác (được coi vật thể nó) Mọi vật thể thuộc Hệ Mặt Trời, gồm Trái Đất, vệ tinh Mặt Trời, vệ tinh vật thể đó, trường hợp Mặt Trăng  Vệ tinh tự nhiên: 57 Vệ tinh tự nhiên (hay vệ tinh thiên nhiên, hay gọi mặt trăng), vật thể tự nhiên quay quanh hành tinh hay tiểu hành tinh Thuật ngữ vệ tinh tự nhiên dùng để hành tinh quay quanh sao, trường hợp Trái Đất Mặt Trời Vệ tinh tự nhiên trái đất mặt trăng vệ tinh lớn thứ năm hệ mặt trời  Vệ tinh nhân tạo: + Vệ tinh nhân tạo thiết bị kỹ thuật người chế tạo, lắp đặt để đưa chúng lên khoảng không vũ trụ Nhiệm vụ vệ tinh nhận sóng từ mặt đất phát lên, phân tích, xử lý truyển trở lại mặt đất theo địa yêu cầu + Người nghĩ vệ tinh nhân tạo dùng cho truyền thông nhà viết truyện khoa học giả tưởng người Anh có tên Arthur C Clarke vào năm 1945 Ông nghiên cứu cách phóng vệ tinh này, quỹ đạo chúng nhiều khía cạnh khác cho việc thành lập hệ thống vệ tinh nhân tạo bao phủ giới Ông đề nghị vệ tinh địa tĩnh (geostationary) đủ để bao phủ viễn thông cho toàn Trái Đất + Vệ tinh có tên Sputnik khoa học người Nga Sionkovski Liên bang Xô viết chế tạo vào năm 1957 phóng lên ngày tháng 10 năm 1957 + Năm 1958 Hoa Kỳ phóng thành công vệ tinh nhân tạo Explorer 1, năm 1962 phóng thành công vệ tinh nhân tạo Telstar II lên trái đất + Cùng thời gian 1962 Canada phóng thành công vệ tinh Alouette + Sau Pháp )1965), Nhật (1970), Trung Quốc (1970), Anh (1971), Liên minh Châu Âu (1979), Ấn Độ (1980), Israel (1988), v.v + Vệ tinh nhân tạo Việt Nam: Tháng năm 2008 Việt Nam thuê Pháp phóng thành công vệ tinh VINASAT-1 (mua Mỹ) lên quỹ đạo địa tĩnh (là quỹ đạo tròn phía xích đạo Trái Đất (vĩ độ 0º)), với việc phóng vệ tinh nhân tạo Việt Nam tiết kiệm 10 triệu USD năm Việt Nam nước thứ 93 phóng vệ tinh nhân tạo nước thứ sáu Đông Nam Á 58 Tổng trị giá dự án VINASAT-1 250 triệu USD, bao gồm chi phí mua vệ tinh phí phóng vệ tinh, xây dựng trạm mặt đất, bảo hiểm Dự tính vệ tinh hoạt động từ 15 đến 20 năm  Các loại vệ tinh nhân tạo: + Vệ tinh vũ trụ: vệ tinh dùng để quan sát hành tinh xa xôi, thiên hà vật thể vũ trụ khác + Vệ tinh thông tin: vệ tinh nhân tạo nằm không gian dùng cho mục đích viễn thông sử dụng sóng radio tần số vi ba Đa số vệ tinh truyền thông sử dụng quỹ đạo đồng hay quỹ đạo địa tĩnh, hệ thống gần sử dụng vệ tinh quỹ đạo Trái Đất tầm thấp + Vệ tinh quan sát Trái Đất: vệ tinh thiết kế đặc biệt để quan sát Trái Đất từ quỹ đạo, tương tự vệ tinh trinh sát dùng cho mục đích phi quân kiểm tra môi trường, thời tiết, lập đồ, vân vân (Xem thêm Hệ thống quan sát Trái Đất.) + Vệ tinh hoa tiêu (navigation satellite): vệ tinh sử dụng tín hiệu radio truyền theo chu kỳ cho phép thu sóng di động mặt đất xác định xác vị trí chúng Sự quang đãng (không có vật cản) đường truyền thu tín hiệu vệ tinh (nguồn phát) máy thu mặt đất tích hợp với cải tiến điện tử học cho phép hệ thống vệ tinh hoa tiêu đo đạc khoảng cách với độ xác khoảng vài mét + Vệ tinh tiêu diệt / Vũ khí chống vệ tinh: vệ tinh thiết kế để tiêu diệt vệ tinh "đối phương", vũ khí mục tiêu bay quỹ đạo khác Một số vệ tinh trang bị đạn động lực, số khác sử dụng lượng và/hay vũ khí hạt nhân để phá huỷ vệ tinh, ICBMs, MIRVs Cả Hoa Kỳ Liên bang Xô viết có vệ tinh Các đường dẫn bàn luận "Vệ tinh tiêu diệt", ASATS (Vệ tinh chống vệ tinh) gồm USSR Tests ASAT weapon ASAT Test Xem thêm IMINT + Vệ tinh trinh sát: vệ tinh quan sát Trái Đất hay vệ tinh truyền thông triển khai cho ứng dụng quân hay tình báo Chúng ta 59 nhiều lực thực vệ tinh phủ điều hành chúng thường giữ tuyệt đối bí mật thông tin cho vệ tinh loại + Vệ tinh lượng Mặt trời: vệ tinh đề xuất bay quỹ đạo Trái Đất tầm cao sử dụng cách truyền lượng viba để chiếu lượng mặt trời tới antenna cực lớn mặt đất, nơi dùng để thay cho nguồn lượng quy ước thông thường + Trạm vũ trụ: cấu người chế tạo, thiết kế để người sống vũ trụ Một trạm vũ trụ phân biệt với tàu vũ trụ điểm động đầy hay thiết bị hạ cánh — thay vào đó, người ta dùng thiết bị khác để vận chuyển lên xuống trạm Các trạm vũ trụ thiết kế để trì sống khoảng thời gian trung bình quỹ đạo, khoảng thời gian tuần, tháng, hay chí năm + Vệ tinh thời tiết: vệ tinh có mục đích để quan sát thời tiết và/hay khí hậu Trái Đất + Vệ tinh thu nhỏ: vệ tinh có trọng lượng kích thước nhỏ thông thường Những tiêu chí xếp hạng để đánh giá vệ tinh đó: tiểu vệ tinh (500–200 kg), vệ tinh siêu nhỏ (dưới 200 kg), vệ tinh cỡ nano (dưới 10 kg), vệ tinh cỡ pico (dưới kg) vệ tinh cỡ femto (dưới 100 g) + Vệ tinh sinh học: vệ tinh có mang tổ chức sinh vật sống, nói chung cho mục đích thực nghiệm khoa học  Cấu tạo thiết bị thu hình qua vệ tinh: o Vệ tinh địa tĩnh o Ăngten Parabol o Phễu hững sóng o Bộ khuếch đại tạp âm o Bộ khuếch đại đường dây o Bộ dịch tần (bộ chia công suất) o Khối thu vệ tinh (Ăngten gia đình) o Tivi o Cơ cấu định vị ăngten 60  Nguyên lý vận hành: Những tín hiệu cao tần phát từ vệ tinh địa tĩnh xuống bề mặt ăngten parabol, thông tin tập trung phễu hứng sóng đặt tiêu điểm ăngten parabol Nhờ khuếch đại tạp âm khuếch đại tín hiệu, truyền sang dịch tần, khuếch đại đường dây vào ăng ten gia đình Từ ăng ten nối vào tivi bắt tín hiệu phân hình hoàn chỉnh Nếu tivi gia đình xem bị nhiễu, tiếng chưa tròn, người ta phải mua thêm khuếch đại đường dây nối sau tivi  Nhược điểm ăngten parabol Phễu hững sóng đặt ăngten parabol nên diện tích phủ sóng ăngten Hình ảnh ngửa lên trời, gặp trời mưa, tuyết ăngten phủ đầy nước mưa tuyết việc hấp thụ sóng bị yếu  Khắc phục: Lắp ăngten nghiêng 450, tâm ăngten khoan lỗ nhỏ để thoát nước bị đọng Phễu hứng sóng lắp đặt cạnh chảo (trước đặt trung tâm chảo) để đỡ phần diện tích phủ sóng ăngten CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Có phương tiện thông tin liên lạc phổ biến nay? Câu 2: Nêu vai trò, tác dụng loại phương tiện thông tin liên lac? CHƢƠNG V: CÔNG TÁC MUA SẮM, QUẢN LÝ, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, KIỂM KÊ VÀ THANH LÝ TRANG THIẾT BỊ THƢ VIỆN 61 ( tiết) c MỤC TIÊU  Giúp sinh viên nắm qui trình qui định việc mua sắm, quản lý, sửa chữa, kiểm kê lý trang thiết bị quan thông tin thư viện d NỘI DUNG Tài sản chung thƣ viện Bao gồm: + Đất công trình xây dựng + Toàn máy móc, thiết bị, thư viện + Phương tiện vận tải, thiết bị mạng, thông tin liên lạc + Bàn ghế, dụng cụ, thiết bị văn phòng + Các loại hình tài liệu + Tài sản vô hình : Phần mềm máy vi tính, phần mềm chuyên dụng, quyền tác giả, phát minh sáng chế + Tài sản Nhà nước giao cho trường quản lý, mua sắm tiền từ ngân sách Nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước + Tài sản mua sắm từ quỹ phát triển hoạt động nghiệp, quỹ phúc lợi + Tài sản viện trợ Chính phủ, tổ chức nước ; tài sản tổ chức , cá nhân nước biếu tặng + Các tài sản khác xác lập sở hữu Nhà nước Công tác mua sắm + Việc mua sắm phải thực theo quy định: định kỳ mua sắm theo kế hoạch đột xuất + Tài sản lựa chọn mua sắm phải mục đích sử dụng, có độ bền cao, đại, đồng bộ, tần suất sử dụng lớn, tiết kiệm lượng, có khả mở rộng nâng cấp cần + Không khuyến khích sử dụng ngân sách Nhà nước để mua sắm hàng hoá nhập ngoại mà nước sản xuất 62 + Việc mua sắm phải thể hóa đơn, chứng từ hợp lệ phải lưu giữ cẩn thận để đối chiếu cần + Khi đơn vị nhận tài sản viện trợ, biếu tặng phải khai báo với quan quản lý cấp có liên quan làm thủ tục nhập Công tác quản lý Công tác quản lý chia thành nhiều cấp, thông thường quản lý theo cấp cấp - Thủ trưởng (lãnh đạo) thư viện, chịu trách nhiệm quản lý chung việc mua sắm, sử dụng trang thiết bị - Lãnh đạo thư viện người đại diện cao ký vào biên mua sắm nghiệm thu từ bên bán - Giao cho phận quản lý trực tiếp việc sử dụng tài liệu thông qua việc nghiệm thu, bàn giao đưa trang thiết bị vào sử dụng - Bộ phận trực tiếp quản lý việc sử dụng tài sản, trang thiết bị phải ký biên chịu trách nhiệm quản lý tài sản, thiết bị kể từ nhập thư viện kể từ bàn giao - Căn vào nhu cầu sử dụng nội thư viện, điều chuyển trang thiết bị phận, vị trí khác Khi điều chuyển phải làm thủ tục giao, nhận điều chỉnh biên kiểm kê tài sản thư viện - Mỗi phận, phòng ban, cá nhân, người sử dụng thư viện phải có trách nhiệm chung việc sử dụng bảo quản tài sản, trang thiết bị chung thư viện Mọi trường hợp làm hư hỏng tài sản phải báo cáo phận quản lý thiết bị văn để xác định nguyên nhân trình cấp xử lý Sử dụng, bảo dƣỡng, sửa chữa thiết bị, tài sản + Đơn vị, phận, cá nhân giao quản lý trang thiết bị, chủ động lên kế hoạch sử dụng thiết bị cho hiệu quả, tiết kiệm + Không sử dụng tài sản thư viện vào mục đích cá nhân + Khi cho thuê tài sản, trang thiết bị thư viện để sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải phép lãnh đạo thư viện Tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất 63 kinh doanh cho thuê phải trích khấu hao tài sản theo quy định Nhà nước + Khi mang tài sản thiết bị thư viện khỏi quan phải làm thủ tục theo quy định riêng + Hàng năm thư viện cần lập kế hoạch dự trù kinh phí cho việc bảo dưỡng, sửa chữa, chống xuống cấp tài sản, thiết bị (kể phòng ốc, toàn tòa nhà khuôn viên thư viện) Kiểm kê, điều động, lý + Đơn vị, phận quản lý trang thiết bị có trách nhiệm lưu trữ văn bản, giấy tờ thống kê tài sản, thiết bị thư viện để lập báo cáo cần + Phòng Tài có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ mua sắm trang thiết bị thư viện để đảm bảo số lượng trùng khớp mua số lượng thực + Bộ phận quản lý tài sản, thiết bị chịu trách nhiệm tổ chức công tác kiểm kê tài sản hàng năm bất thường (do bàn giao, chia tách, sáp nhập, giải thể đơn vị tổng kiểm kê theo chủ trương Nhà nước); phát hành mẫu biểu, sổ sách hướng dẫn đơn vị thực Báo cáo kết kiểm kê biện pháp xử lý trình cấp định + Thời hạn sử dụng tài sản thiết bị tối thiểu phải thời gian khấu hao Nhà nước quy định + Tuy nhiên thời gian khấu hao hết Nếu thư viện nhu cầu sử dụng người quản lý trang thiết bị đề nghị với cấp việc điều động, chuyển nhượng, lý tài sản phải lập báo cáo việc + Khi hết thời hạn khấu hao thiết bị hư hỏng, không sử dụng làm thủ tục lý + Những thiết bị hư hỏng trước hết thời hạn khấu hao phải báo cáo để cấp xem xét, giải Khuyến khích tiếp tục sử dụng sau hết khấu hao + Làm thủ tục lý theo qui định Nhà nước Bao gồm: 64 Văn đề nghị xử lý (bán, chuyển nhượng, thu hồi, điều chuyển lý tài sản); Bảng kê số lượng giá trị tài sản đơn vị đề nghị xử lý (theo mẫu biểu đính kèm hướng dẫn này); Quyết định thành lập tổ kiểm kê biên đánh giá chất lượng, tình trạng thực tế tài sản cần xử lý tổ kiểm kê thuộc đơn vị CÂU HỎI ÔN TẬP Trình bày nguyên tác quản lý, mua sắm, bảo quản, sửa chữa kiểm kê trang thiết bị thư viện? TÀI LIỆU THAM KHẢO Âu Thị Cẩm Linh (2007), Tổ chức quản lý công tác thư viện, Giáo dục, Hà Nội Quí Long (2009), Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện, Lao động, Hà Nội Luật xây dựng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 16/2003/QH ngày 25 tháng 11 năm 2003 65 Nghị định Chính phủ số 02/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2009 qui định tổ chức hoạt động thư viện tư nhân có phục vụ công cộng Nghị định Chính phủ số 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 quản lý chất lượng công trình xây dựng Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2002 qui định chi tiết thi hành pháp lệnh thư viện Lê Ngọc Oánh (2009), Cẩm nang thư viện trường học, Nhà xuất Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh Pháp lệnh thư viện số 31/2000/PL-UBTVQH10 ngày 28/12/2000 Có hiệu lực thi hành ngày 01/04/2001 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 260/2006/QĐ-TTg ngày 14/11/2006 việc sửa đổi, bổ sung định số 147/1999/QĐ-TTg ngày 05 tháng 07 năm 1999 Thủ tướng Chính phủ qui định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp 10 Thông tư Bộ văn hóa Thông tin số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện 11 Thiết kế thư viện: tập tài liệu dịch thiết kế xây dựng loại hình thư viện (1978), Thư viện Quốc gia, Hà Nội 12 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3981: 1985 Trường đại học - Tiêu chuẩn thiết kế 13 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội 66

Ngày đăng: 11/08/2016, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan