Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên bậc tiểu học

73 1.1K 4
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên bậc tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẠM MINH MỤC MODULE TH 10 GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ, HỌC SINH KHÓ KHĂN VÊ HỌC VÀ HỌC SINH có KHUYẾT TẬT VÊ NGÔN NGỮ 61 A GIỚI THIỆU TỔNG QUAN Module TH 10 gồm ba phần liên quan đến phương pháp dạy học hoà nhâp học sinh khuyết tật: - Phần 1: Giáo dục hoà nhập học sinh khiếm thị - Phần 2: Giáo dục hoà nhập học sinh có khó khản vỂ học - Phần 3: Giáo dục hoà nhập học sinh khuyết tật ngôn ngữ Trong đó: Phần 1: Giáo dụchoànhâp học sinh khiếm thị, có nội dung: Nội dung li Những vấn đề chung giáo dụchọcsình Iđiiẩn íhị Nội dung 2\ Phuong pháp, phuong tiện dạy học hoà nhập học sình Iđiiẩn thị bậc Tìểuhọc Nội dungSi Những ìđnăng đặc thù tronggiáo dụchọcsinh Iđiiẩn thị Nội dungềi RỀn luyện ĩđnăng đọc- viểt chữBraille Phần2: Giáo dục hoànhâp học sinh có khó khăn vỂ học, có nội dung: Nội dung li Khảiniêm họcsmh có ìđió ìđiăn vềhọc Nội dung2; Kĩ thuật dạyhọchọc sinh có ìđió ìđiàn vềhọc Phần3: Giáo dục hoànhâp học sinh khuyết tật ngôn ngữ, có nội dung: Nội dung li Khải niêm vềhọcsình ĩdịuyểt tật ngổn ngữ Nội dung2; Phuongphảp phụchẳi ren luyện cấu ầm cơbản Nội dungSi Phuongphảp phụchẳi vàphảt triển ìãnăngphảt Ồm íheo thành phần ầm tiểt Nội dung 4i Phảt triển vốn từ ìđiả ngữ phảp cho học sình ĩdịuyểt tật ngổn ngữ (Ổỳ B NỘI DUNG Phần 1: GIÁO DỤC HOÀ NHẬP HỌC SINH KHIẾM THỊ Nội dung NHỮNG VÃN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC HỌC SINH KHIÊM THỊ MỤC TIÊU 1.1 Kiên thức - Trình bày khái niệm tre khiếm thị - Mô tả đặc điểm nhận thúc, giao tiếp nhân cách cúa tre khiếm thị 1.2 Kĩ - Xác định, phân loại múc độ khuyết tật thị giác cúa tre khiếm thị - Vận dụng phương pháp để tìm hiểu khả nhu cầu cúa tre khiếm thị 1.3 Thái độ - Tin tường vào khả tiềm ẩn cúa tre khiếm thị - Đổi xú bình đẳng tôn trọng tre khiếm thị CHUÃN BỊ - Tài liệu học: 4- Tài liệu viết cúatìểu mo dule 4- Các trích đoẹn hãng hình - Tài liệu tham khảo: 4- Giáo dục học tre khiếm thị, 4- Tâm lí học tre khiếm thị, 4- Giáo trình cao sư phạm: Phần giáo dục tre khuyết tật, - Tranh, ảnh, hãng hình vỂ hoạt động cúa tre khiếm thị CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm học sinh khiếm thị NHIỆM VỤ * Học viên ãmhiểu khảiniệm "Trẻ khiếm thị": - Hợp tác nhóm: chia lớp học thành nhòm nhủ, nhòm từ đến học viên; cá nhân suy nghĩ phút, sau nhóm trao đổi 10 phút vấn đỂ - Báo cáo kết bổ sung ý kiến nhóm giảng viên * Hmhiẩi trẻ khiếm thị: - Nội dung: Mục đích phân loại khuyết tật thị giác, tiêu chí phân loại khuyết tật múc độ khuyết tật thị giác cúa tre - Hình thúc hoạt động: chia lóp thành nhóm nhỏ, nhóm tù đến học viên, nhóm trao đổi thảo luận duồi sụ dẫn cúa giảng viên - Báo cáo phán hồi, giảng viên b ổ sung ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI * ỊQiảiniệmvềtrẻ khiếm ữiị\ - Tre khiếm thị tre duới 18 tuổi có khuyết tật thị giác, có phuơng tiện trợ giúp nhung gặp nhìỂu khó khăn hoạt động cần sú dụng mắt - Tre khiếm ứiị có nhũng múc độ khắc vỂ ứiị lục ứiị truòng cửa ứiị giác - Nguởi bình thuởng, có thị lục Vis; thị trư ỏng ngang (góc nhìn bao quát theo chìỂu ngang) 150°; hai 180°; thị truởng dọc (góc nhìn bao quát theo chìỂu đúng) 110° * Phán loại múc độ khiếm thị: Căn CU vào múc độ khiếm khuyết cúa thị giác, nguởi ta chia tật thị giác thành hai loại: mù nhìn (việc phân loại thị giác phụ thuộc vào mục tiêu cúa tùng ngành chúc năng: Y tế, Giáo dục, Lao động- Thuơng binh Xã hội ) - Tre mù: đuợc chia làm múc độ: 4- MÙ hoàn toàn: thị lục = đến0,005Vis,thịtruởng = tới 10° với cả2 4- MÙ thục tế: thị lục 0,005 đến 0,04 Vis, thị truởng nhỏ 10" phương tiện trợ giúp tổi đa (Mất khả phân biệt sáng tổi không rõ) - Tre nhìn kém: chia làm múc độ: 4- Nhìn kém: thị lục tù 0,05 đến 0,00 Vis có phương tiện trợ giúp tổi đa Tre gặp rẩt nhìỂu khó khăn học tập sú dụng cần giúp đỡ thưởng xuyÊn sinh hoạt họ c tập 4- Nhìn kém: thị lục 0,09 đến 0,3 Vis có phương tiện trợ giúp tổi đa, tre gặp khó khăn hoạt động Tuy nhiên, tre có khả tự phục vụ, cần sụ giúp đỡ thưởng xuyên cúa người, chủ động hoạt động ngày * Ngụỵên nhân khuyết tật ĩh Ị gíàc: Tre bị khiếm thị nhìỂu nguyên nhân Những nguyên nhân gây tật thị giác là: - Do bẩm sinh (tù bụng mẹ): dĩ truyền gen; bố mẹ bị nhìếm chất độc hoá học; mẹ bị cứm lúc mang thai bị tai nạn gây chái thương thai nhĩ - Hậu cúa bệnh: thiếu vĩtamin A, đau hột, tiểu đường, HIV7AIDS - Hậu cúa tai nạn: lao động, giao thông, chiến tranh, danh nhau, chơi trò chơi nguy hiểm, - * Mật sô'khô khăn trẻ khiếm thị ĩhuòng mác phải: Múc độ khó khăn đời sổng mà tre khiếm thị thưởng gặp phái phụ thuộc rẩt nhìỂu vào múc độ khuyết tật cúa thị giác Tre mù nhận biết giới bên không phái mắt Do đó, hình ảnh sụ vật tượng thưởng không rõ ràng, thiếu xác, sai lệch - Tre mù bẩm sinh không thu nhận hình ảnh từ thị giác, khái niệm thục vỂ màu sấc - Tre khó khăn định hướng di chuyển: chậm, lệch hướng, hay bị va vấp - Tre khó khăn lao động tụ phục vụ, sinh hoạt ngày - Tre khó cảm thụ VẾ đẹp cúa thiên nhiên, cúa người - Tre khó tham gia trò chơi vận động thể dục, thể thao - Tre khó khăn việc học làm nghề cần sụ phối hợp tay mắt sụ tham gia cúa để theo dõi, kiểm tra điều chỉnh thao tác cúa tay - Trong trình họ c tập, tre mù gặp phái hàng loạt khó khăn: 4- Giai đoạn luyện phát âm đằu bậc Tiểu học: không quan sát được, tre mù rẩt khó bất chước luyện theo hình miệng cúa giáo viên 4- Mặc dù dùng tay sở để khám phá, thu nhận thông tin để phát triển nhận thúc, tay sở thưởng chậm hiệu thấp so vói sú dụng NhìỂu hình ảnh tre mù rẩt khó nhận dạng tay hổ, dám mây tranh vẽ sách giáo khoa phổ thông 4- Bằng cách mô tả quan sát mô hình, tre mù hiểu sụ vật tượng nhung phái trải qua trình rèn luyện đặc biệt phúc tạp nhĩỂu so vói tre sáng mắt 4- vổn tù cúa tre thưởng nghèo nàn, thiếu nội dung cụ thể mang tính hình thúc Do đó, tre khó dìến đạt cách sát thục vỂ sụ hiểu biết cúa mình, sai lệch so vói thục tế 4- Tre mù viết chữ không khó, em gặp khó khăn sửa viết chữ Nguyên nhân chữ sửa cách vìếtbổ sung, viết thêm vào phía hàng hàng chữ viết GHI NHỚ - Khái niệm tre khiếm thị: Tre khiếm thị tre 18 tuổi có khuyết tật thị giác, có phương tiện trợ giúp gặp nhiều khó khăn hoạt động cần sú dụng mắt - Mục đích danh giá: Đánh giá múc độ suy giảm thị lục ảnh hường đến trình phát triển, học tập sinh hoạt cúa tre khiếm thị, từ lụa chọn phương pháp, kĩ giáo dục phù hợp - Phân loại khuyết tật thị giác: 4- Mủhoàn toàn: thị ỉục = 0đến 0r005Visr thị trường= tỏi lờ* vờicả2 ĩĩỉẩt 4- Mù thực tế: Thị ỉựccòn O.OOSđếnO.Oề Vishoậc thị tìKÒngcòn nhổ hon ỉơ đưọc cảc phuong tiện trọgịúp tổiổa (Mẳtcòn khảnăngphán biệt sảng tổinhỉmgkhông rõ) +- Nhìn kém: Thị ỉục từ 0,05 đến 0,08 Viskhicó cấc phuongtĩện trọ giúp tốiổa Trẻ gặp nhiều khó khăn tronghọctập sử dụng mẳt cần gịúp đõ ĩhuòngxuyên trongsỉnh hoạtvàhọc tập 66 4- Nhìn kém: Thị ỉục 0,09 đến 0,3 Viskhiđãcó cảc phuongtĩện trự giúp tòi ổa trễ gặp khô khăn hoạt động Tuy nhiên, trẻ cỏ khả tụ phục vụ, cằn sụ giúp đõ thuòng xuyên mọinguời, chủ động mọihoạtđộnghằngn^y Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm nhận thức học sinh khiếm thị NHIỆM VỤ - Hình thúc hoạt động: Hợp tác nhóm 4-5 người, trao đổi thảo luận vấn đỂ sau: 4- Nhũng đặc điểm nhân thúc cảm tính lí tính cúa tre khiếm thị; 4- Nhũng hạn chế nhũng khó khăn trình tâm lí - Phản hồi nhóm, giảng viên bổ sung kiến thúc THÔNG TIN PHÀN HỒI Mặc dù gặp rẩt nhìỂu khó khăn hoạt động đời sổng xã hội, nhung đặc điểm tâm lí cúa tre nhìn gần giổng nhũng đặc điểm tâm lí cúa tre sáng độ tuổi, nên giói hạn phạm vĩ cúa tài liệu chủ yếu tập trung vào đổi tượng tre mù nhìn * Đậc điểm nhận thúc cảm tính: - Hoạt động nhận thúc cảm tính hình thúc khời đằu sụ phát triển hoạt động nhận thúc cúa người - Cảm giác trình tâm lí phán ánh tùng thuộc tính riêng le cúa sụ vật tượng trục tiếp tác động vào giác quan cúa ta Ví dụ: Đặt vào tay tre mù vật lạ, tre rẩt khó trả lởi vật Nhung hỏi: Em cảm thấy vật nào? (cúng, mềm, nhẵn, nóng, lạnh, nặng, nhẹ ) Nếu tre trả lởi đuợctưclàtre có cám giác - Tre mù hoàn toàn có nhũng cảm giác: 4- Cảm giác nghe; 4- Cảm giác sở; 4- Cảm giác khớp vận động; 67 4- cảm giác rung; 4- Cảm giác mùi vị; 4- Cảm giác thăng Đổi với tre mù, cảm giác sở cảm giác nghe đem lại khả thay chúc nhìn cúa có hiệu nhẩt - Nhận thúc cảm tính cúa tre khiếm thị có nhũng đặc điểm sau: 4- Đặc điểm cảm giác xúc giác cúa tre khiếm thị: • Cảm giác xúc giác tổng hợp cúa nhiều loại cảm giác gồm: cảm giác áp lục, cảm giác nhiệt, cảm giác đau, cảm giác sở • Có hai loại cảm giác xúc giác: cảm giác xúc giác tuyệt đổi cảm giác xúc giác phân biệt • Ngu ong cảm giác tuyệt đổi khả cảm nhận rõ điểm cúa vật tác động lên bề mặt da • Đo cảm giác tuyệt đổi giác kế (bộ lông nhỏ), xác định đuợc diện tích điểm tác động lên tùng phận cúa thể nguởi (khả cảm nhận đuợc điểm) tính theo mihgam/milimét vuông, ví dụ: Nguỡng cảm giác tuyệt đổi sổ vùng da cúa nguởi: đằu luỡi 2, đằu ngón tay trỏ 2,2, môi 5, bụng 26, thất lung 4S, gan bàn chân 250 • Ngu ong cảm giác phân biệt khả nhận biết hai điểm gần kích thích da Nếu tính khoảng cách hai điểm theo đơn vị milimét nguỡng cảm giác phân biệt vùng thể nhu sau: môi 4,5, cổ 54,2, đùi lung 67,4 • Khoảng cách tổi thiểu chấm ô kí hiệu Braille 2,5mm (nguỡng xúc giác phân biệt đằu ngón tay trỏ cúa nguởi bình thuởng 2,2mm nguởi mù đuợc rèn luyện tổt l,2mm) Nhở vậy, tay cúa nguởi mù sờ đọc chũ Braiỉle không gặp khó khăn vỂ nguyên tấc Đó sờ khoa học cúa hệ thổngkíhiệu Braiỉle 4- Đặc điểm cảm giác thính giác cúa tre khiếm thị: • Cùng vói cảm giác xúc giác, cảm giác thính giác nhũng cảm giác quan trọng giúp tre mù giao tiếp, định hoạt động: học tập, lao động sinh hoạt sổng • Tai nguởi hẳn tai động vật chỗ hiểu đuợc ngôn ngũ, cảm thụ đuợc phẩm chất cúa âm nhu cuỏng độ, tru ỏng độ nhịp điệu 68 • Âm phán ánh nhiều thông tin: Vật phát âm thanh, khoảng cách vị trí không gian cúa vật phát âm đổi vói người nghe, vật xung quanh, vật phát âm tĩnh hay chuyển động; chuyển động theo nào? (an toàn hay nguy hiểm; sôi động hay yên tĩnh ) Nhở âm giọng nói cúa đổi tượng giao tiếp, tre mù biết đuợc trạng thái tâm lí cúa họ 4- Ngưỡng cám giác thính giác cúa tre khiếm thị: Độ nhạy cám âm cúa người đỂu phát triển theo quy luật chung Tuy nhiên, bị mù buộc họ phái thuởng xuyên lắng nghe đủ âm thanh, nên độ nhay cám giác nghe cúa họ tổt Nhung nói nhu nghĩa người mù đỂu có độ nhay âm tổt người sáng mắt Khoa học thục tiến chúng minh đuợc rằng: muổn có độ nhay cúa thính giác cần phái đuợc rèn luyện thuởng xuyên Âm nhac công cụ rèn luyện thính giác rẩt tổt cho tre mù 4- Đặc điểm loại cám giác khác cúa tre mù: • Cảm giác khớp vận động: Là cám giác nhận biết tín hiệu từ quan vận động cúa thể vói người sáng mất, cám giác khớp vận động có ý nghĩa, vói người mù, nhở có cám giác di chuyển, họ điều chỉnh buồc xác hơn, nhận biết nhiều dẩu hiệu không gian, khoảng cách, phuơng huống, tổc độ cúa vật thể • Cảm giác rung: Là cảm giác phán ánh sụ dao động cúa môitruởng không khí Loại cám giác người bình thuởng có ý nghĩa thiết thục trù sổ người làm nghề lái máy bay, lái ô tô, lái xe gan máy nhở biết đuợc tình trạng hoạt động cúa máy mó c vói người mù nhở cám giác rung, họ đoán đuợc vật cản, độ lớn, khoảng trổng sấp tồi • Cảm giác mùi, vị: cảm giác mùi, vị phán ánh tính chất hoá học cúa vật chẩt Vật chất tan không khí (hiện tượng thăng hoa), tác động vào quan thụ cám mũi (mùi); Vật chất đuợc quan thụ cám luỡi tiếp nhận (vị); Thông qua mùi, người mù dế xác định đuợc đổi tượng nhu mùi nhà ăn hay nhà vệ sinh • Người mù cảm nhận người quen qua mủi mo hôi • Cảm giác thăng bằng: Là cám giác phán ánh sụ cảm nhận vị trí cúa thể không gian Bộ máy nhay cám thăng phận tiền dinh nằm tai 69 Thục nghiệm cho thẩy: điều kiện nhau, người mù người sáng nhắm lại người mù có độ nhay cảm thăng định hướng không gian tổt 4- Đặc điểm tri giác cúa tre khiếm thị: • Tri giác trình tâm lí phán ánh cách trọn vẹn thuộc tính cúa sụ vật tượng chúng tác động trục tiếp vào giác quan ta • Không phái có quan mà có hệ quan phân tích tham gia vào trình tri giác Tuỳ theo đổi tượng nhiệm vụ tri giác mà sác định giác quan giữ vai trò N ếu nghe giảng vãn thính giác giữ vai trò chủ yếu, xem tranh vẽ giữ vai trò • Hình ảnh xuất vỏ não tri giác sở đem lại bị hạn chế so vói tri giác nhìn, giúp cho tre mù nhận biết hình ảnh cách trung thục • Giũa tay phán ánh dẩu hiệu giổng (hình dạng, độ lớn, phương hướng, khoảng cách, thục thể, chuyển động hay yên) dẩu hiệu khác • Nhận biết vỂ màu sấc, ánh sáng, bóng tổi mồi phán ánh đằy đủ trọn vẹn • Nhận biết vỂ áp lục, trọng lượng, nhiệt độ tay phán ánh tổt Thục nghiệm cho thẩy, hiệu tri giác sở phát huy tre bị mù hoàn toàn Đó điều lí giải ngườisángmất bị bịt để sở đọc viết chữ không hiệu người mù • ỉ)ậc ăiểm nhận thức ỉítmh trẻ khiếm íhỊ: - Đặc điểm tư cúa tre khiếm thị: 4- Tư trình tâm lí phán ánh thuộc tính chẩt, mổi liên hệ bên trong, có tính quy luật cúa sụ vật, tượng thục khách quan mà truồc ta chua biết 4- Ngôn ngữ giữ vai trò đặc biệt trình tư Ở tre mù, chúc cúa ngôn ngữ không bị rổi loạn Do đó, tư cúa tre đủ điều kiện phát triển Tuy nhiên, thao tác tư diên phúc tạp khó khăn Quá trình phân tích, tổng hợp dựa kết cúa trình nhận thúc cảm tính (cảm giác, tri giác) Ở tre mù, nhận thúc cảm tính lại bị khiếm khuyết, không đầy đủ, đó, ảnh huong trục tiếp đến kết tu (phân tích, tổng hợp) Quá trình so sánh thuởng dụa vào kết phân tích, tổng hợp để tìm nhũng dẩu hiệu giổng khác sụ vật tượng Tre mù khó tụ tìm nhũng dấu hiệu chất để khái quát hoá phân loại theo hệ thổng sác định Đôi em dụa vào dẩu hiệu đơn le để khái quát thành nhóm chung vĩ dụ: Dựa vào tên gọi nhũng vật vật có "tù cánh", có em xếp tất vào - 70 vụng, ngũ pháp gọi, dạng tật kết hợp dạng: nói ngọng, nói khó, không nói đuợc 4- Nguyên nhân dẩn đến dạngtật bệnhnão hay vết thương sọ não thuộc vùng bán cầu đại não trái gây nên Ngoài ra, nguyên nhân buông lỏng giáo dục nhu: thiếu sụ rèn luyện vỂ âm, tả, thiếu sụ quan tâm giáo dục gia dinh - Chậm phát triển ngôn ngữ: 4- Tre chậm phát triển ngôn ngữ nhũng tre có thính lục trí tuệ tương đổi bình thuởng, nhung tiêu vỂ ngôn ngữ nhu: ngữ âm, từ vụng, ngữ pháp lại nhiều so vói múc độ bình thuởng Trong giao tiếp, tre thuởng dùng điệu bộ, trỏ, gật, lắc 4- Tre chậm phát triển ngôn ngữ nặng, nói đuợc vài ba từ không nói Bời tre nghèo tù, không nắm đuợc quy tấc ngữ pháp phát âm sai Nguyên nhân chủ yếu sụ chậm phát triển tiếng nói thuởng tình trạng súc khoe: tre bị ổm đau, bệnh tật, suy nhuợc thể Ngoài ra, nhũng nguyên nhân khác nhu: môi trưởng ngôn ngữ không thuận lợi tre bị bỏ rơi vỂ mặt chăm sóc giáo dục ĐỂ khác phục tình trạng cần trọng theo huống: • Chăm sóc tổt súc khoe cho tre • Rèn luyện tính hoạt bát, hồn nhiên, hình thành nhu cầu giao tiếp tre qua hoạt động vui chơi, vãn nghệ, kể chuyện • Luyện phátâm, tập đặt câu phát triển vổntù cho tre qua môn học • Các mức ổậ tật ngộn ngữ: - Múc độ nặng: Khuyết tật ngôn ngữ nặng nhũng trưởng hợp khiếm khuyết ngôn ngữ gây ảnh huờng trầm trọng làm khả giao tiếp tre Đ ó thuởng nhũng trưởng hợp tre bị mẩt ngôn ngữ, ngôn ngữ nói khó - Múc độ nhẹ: Khuyết tật ngôn ngữ nhẹ nhũng trưởng hợp tre khó khăn giao tiếp nhung khả giao tiếp Khuyết tật không gây tổn thuơngnặng cho máy phân tích ngôn ngữ Khả giao tiếp bị giảm sút vỂ mặt hay mặt khác nhung không trầm trọng nhu phát âm sai, nói lắp, rổi loạn giọng nói, mẩt tính diên cảm, giảm sút khả biểu đạt tính lưu loát lởi nói Thưỏng nhũng trư ỏng hợp nhẹ nhũng tre mắc tật nói lắp, nói ngọng 119 Trong tuổi học đường, tre mác tật nặng thưởng gặp, trưởng hợp mác tật nhẹ phổ biến, trưởng hợp thưởng gặp năm đầu cửa tuổi tiểu học GHI NHỚ Nội dung PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ RÈN LUYỆN CÃU ÂM BÂN MỤC TIÊU 1.1 - Nhận diện phân tích phát âm chua chuẩn nguyên nhân gây tượng tre khuyết tật ngôn ngữ (KTNN) - Mô tả hay trình bày lại phương pháp rèn luyện cẩu âm cho tre 1.2 1.3 Kiên thức Kĩ Xác định phát âm chua chuẩn cúa tre theo thành phần âm tiết Thục phương pháp rèn luyện cẩu âm giở học cho tre Thái độ Tin tường vào thành công cửa phương pháp thục khả rèn luyện cúa tre 120 CHUÃN BỊ - Tài liệu in Giấy khổ A4 AO - Bút viết gìẩy to trong, màu: sanh, đỏ, đen - Máy chiếu (projector) CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu khiếm khuyết máy phát âm phát âm chứa chuẩn NHIỆM VỤ - Tìm hiểu khiếm khuyết máy phát âm phát âm chua chuẩn Hoạt động nhóm 4-6 người: Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến, viết vào gìẩy to câu trả lởi cho câu hỏi sau: 4- Vẽ hình hay mô hình vỂ máy phát âm cúa người Nếu phận máy phát âm có khiếm khuyết tre phát âm nào? 4- Bạn thưởng nghe thấy tre nói (phát âm) chua chuẩn tiếng, tù, cụm tù nào? Các emnóinhư thếnào? Hãy phân tích theo thành phần âm tiết Theo bạn, tre lại phát âm vậy? - Báo cáo nhóm: Hai nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung Giáo viên thổng nhất, bổ sung hay cung cáp thêm kiến thúc (nếu cần) vỂ phát âm chua chuẩn nguyên nhân dẫn đến phát âm cụ thể cúa tre THÔNG TIN PHÀN HỒI - Các b ộ phận tham gia hoạt động phát âm đỂu có khiếm khuyết đỂu gây khuyết tật ngôn ngữ cho tre Tre phát âm chua chuẩn thành phần âm tiết: phụ âm đằu, âm đệm, âm chính, âm cuổi thành điệu 121 Hoạt động 2: Tìm hiểu phươhg pháp rèn luyện cãu âm NHIỆM VỤ - Tìm hiểu phương pháp rèn luyện cẩu âm Hoạt động cá nhân: Suy nghĩ viết vào vờ học tập câu trả lởi cho câu hỏi: Theo bạn, nên luyện tập cấu âm cho tre có tác dụng nhấ t ? - Hoạt động nhóm 4-6 người, viết vào giấy to gìẩy (chiếu lên máy phóng) câu trả lởi cho câu hỏi: Trình bày cách hướng dẩn tre rèn luyện vận động b ộ phận cẩu âm mà nhóm bạn chọn - Báo cáo nhóm: Một nhóm báo cáo, nhom khác bổ sung, cảlòp thổng nhẩt ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI CÓ phương pháp rèn luyện cấu âm bản: luyện giọng, thể dục cẩu âm, tri giác ngữ âm luyện phát âm âm vị Hoạt động 3: Tìm hiểu trò chơi rèn luyện cãu âm NHIỆM VỤ - Sáng tạo trò chơi rèn luyện cẩu âm Hoạt động nhóm ngưòi Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến trả lòi câu hỏi: Căn cú vào lí thuyết tìm hiểu, sáng tạo trò chơi rèn luyện cẩu âm cho tre khuyết tât ngôn ngữ N Êu rõ ý nghĩ, mục đích, thòi gian cách chơi Đóng vai, thể trò chơi - Báo cáo nhóm: Lần lượt nhóm thể trò chơi sáng tạo cúa nhóm GHI NHỚ CÓ thể sáng tạo nhìỂu trò chơi để rèn luyện cẩu âm cho tre: bất chước tiếng kêu vật, phương tiện giao thông, ca nhac trò chơi khác 122 Nội dung PHƯƠNG PHÁP PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN KHÂ NĂNG PHÁT ÂM THEO THÀNH PHAN ÂM TIẾT MỤC TIÊU 1.1 Kiên thức 1.2 Mô tả lại lởi (hay viết giấy) phương pháp phát triển khả phát âm cho tre Chỉ điểm chung (công thúc), cúa phương pháp phát triển khả phát âm theo thành phần âm tiết Kĩ Thục phương pháp phát triển khả phát âm cho tre Lầm tập mẫu lóp, vỂ việc phát triển khả phát âm cho tre 1.3 Thái độ Tin tường vào hiệu cúa phương pháp khả thục cúa giáo viên họ c sinh CHUÃN BỊ - Như Bộ sách Tiếng Việt tiểu học CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Phát triển khả phát âm phụ âm đầu âm tiẽt NHIỆM VỤ - Tìm hiểu cách phát triển khả phát âm chuẩn phụ âm đầu âm tiết Hoạt động cá nhân: Âm tiết tiếng Việt có thành phần nào? Chúc cúa thành phần đó? Âm vị dam nhiệm tùng thành phần? Hoạt động nhóm người: Hãy chọn ví dụ mà nhóm bạn cho tre phát âm chua chuẩn Tìm cách phát triển khả phát âm chuẩn lại âm đó? Báo cáo nhóm: Các nhóm báo cáo, bổ sung, thổng chọn cách hiệu 123 - Thống toàn lớp: Giáo viên chọn thống cách phát triển khả phát âm chuẩn phụ âm đầu THÔNG TIN PHÀN HỒI Muổn phát triển khả phát âm chuẩn âm đầu, phái thục phuơng pháp tách phụ âm Tách phụ âm đầu khỏi âm tiết mà tre phát âm chua chuẩn để luyện Luyện phát âm âm theo vị trí cẩu âm phuơng thúc phát âm vị chuẩn Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp phát triển khả phát âm âm đệm NHIỆM VỤ - Tìm hiểu phuơng pháp phát triển khả phát âm âm đệm - Hoạt động nhóm 4-6 nguởi: +- Thảo luận, thống nhẩt ý kiến trả lỏi câu hỏi: Bạn tliuỏng nghe tre phát âm nhũng tiếng, tù, cụm tù có âm đệm chua chuẩn? Hãy tìm cách dẩn tre phát âm chuẩn nhũng tiếng, tù, cụm tù 4- Báo cáo nhóm: Các nhóm báo cáo, bổ sung, thổng nhẩt ý kiến - Hoạt động toàn lop giáo viên bổ sung dẫn cách phát âm chuẩn: 4- SÚ dụng âm tiết trung gian Ví dụ: "Hoa huệ" tre nồi thành "ha hệ" • Xác định âm vị: Tre bỏ âm đệm "o" "u" • Lập quy trình phát âm: Lập âm tiết trung gian cho âm tiết: "hoa" "huệ" = (1) hu 4- (2) a = hoa (1) hu 4- (2) ệ = huệ • Luyện phát âm: buớc (B) B1: Luyện đọc tách bạch, chậm, rõ tùng âm tiết: (1) hu (2) a 124 B2: Luyện đọc kéo dài, nhung tách bạch tùng âm tiết: (1) hu (2) a B3: Luyện đọc kéo dài, nhung liỂn âm tiết: (1) hu (2) a = hoa 4- Quy trình chung: • Xác định âm vị • Lập quy trình phát âm • Luyện phát âm THÔNG TIN PHÀN HỒI - - Tre nói ngọng sinh lí ngọng chúc thưởng bỏ âm đệm, "bông hoa" nói thành "bông ha", "củ khoai" nói thành "củkhai", "về quê" nói thành "về kê" ĐỂ hình thành âm đệm, ta biến âm đệm từ nguyên âm ngắn thành nguyên âm dài cẩu tạo thành âm tiết riêng biệt, mà tre dã phát âm được: Ví dụ: Hoa= hu 4- a, Khoai = kho 4- ai, quÊ = qu + Ê Như vậy, ta dã cồ quy trình phát âm cho tre luyện: hu 4- a hay khu 4- Lúc đằu cho tre phát âm rõ âm tiết riêng biệt: "hu" "a", "khu" " ai" Sau phát âm liền nhau, liên tục nhanh Thông thưởng tre nói ngọng sinh lí, ngọng chúc thưởng bỏ mẩt âm đệm (bông hoa nói thành ha, củ khoai nồi thành củ khai, vỂ quÊ thành vỂ kê ) ĐỂ hình thành âm đệm ta biến âm đệm tù nguyên âm ngắn thành nguyên âm dài cẩu tạo thành âm tiết riêng biệt mà tre phát âm Ví dụ: hoa = hu 4-a khoai = khu 4- - - Như ta có quy trình phát âm cho tre luyện: hu 4- a; khu 4- Lúc đằu cho tre phát âm rõ, riêng biệt âm tiết Sau phát âm liền nhau, liên tục nhanh dần Sao cho lúc đầu tạo nên hai động tác cẩu âm riêng biệt hai lần bật hơi, sau liên kết dàn để đạt sụ luân phiên theo hai thao tác lần bật hoi, sau đồ liên kết dần để dạt sụ luân phiên hai thao tác lần bật Khi phát âm liên tục thi âm cúa âm tiết sau giữ nguyên truởng độ cúa nguyên âm đơn dài, cỏn âm cúa âm tiết đầu rút ngắn để trờ thành nguyên âm ngắn, hay bán nguyên âm làm chúc âm đệm GHI NHỚ - ĐỂ phát triển khả phát âm chuẩn âm đệm, phái vận dụng phương pháp sú dụng tiết trung gian theo quy trình: Xác định âm vị 125 Lập quy trìnhhiểu phát khả âm phát âm âm Hoạt- động 3: Tìm - 126 Luyện phát âm NHIỆM VỤ - Tìm hiểu khả phát âm âm - Hoạt động nhóm đôi: 4- Thảo luận trả lởi câu hỏi: Chúc cửa âm âm tiết ? Âm vị dâm nhiệm vị trí âm chính? 4- Báo cáo nhóm Thống ý kiến: Âm hạt nhân cúa âm tiết Không có âm chính, âm tiết Âm vị nguyên âm (đơn, đôi) dâm nhiệm âm - Hoạt động nhóm 4-6 nguởi: 4- Trả lỏi câu hỏi, viết vào giấy to: Bạn tliuỏng thấy tre phát âm chua chuẩn âm cúa nhũng tiếng, tù, cụm tù ? Hãy tìm cách, dẫn em khác phục 4- Báo cáo nhóm: Thống ý kiến có cách: Tách âm khỏi âm tiết để luyện "phuơng pháp sú dụng âm tiết trung gian THÔNG TIN PHÀN HỒI Do Cơ chế cẩu âm đơn giản nên tre thuởng không phát âm sai nguyên âm đơn, trù tru ỏng hợp tre bị khiếm khuyết ngôn ngũ nặng Các trưững hợp phát âm sai âm xuất nguyên âm nguyên âm đôi Biểu cúa lỗi sai nguyên âm đôi chuyển thành nguyên âm đơn hay nguyên âm đơn thành nguyên âm đon khác vĩảụ: "Quả chuối" nói thành "quả chúi" hay "chổi" "Màu xanh" nói thành "màu xãn" "Con ếch" nói thành "conất" ĐỂ tre phát âm tru ỏng hợp sai nguyên âm đôi, truồc hết phái tập cho tre phát âm riêng biệt nguyên âm đôi Lúc đằu, giáo viên phát âm chậm nhu thể hai nguyên âm đơn liỂn vòi hai lần bật hơi, để tre tri giác đuợc thành phần cúa nguyên đôi gồm hai yếu tổ nguyên âm đơn ghép lại Sau đó, phát âm nhanh dần, liên tục dần để đạt đuợc sụ thể hai yếu tổ nguyên âm lần bật Khi tre phát âm nguyên âm đôi riêng biệt tuơng đổi tổt ghép nguyên âm 127 Hoạt động 3: Tìmâm hiểu khả phát âm với nguyên cuổi mànăng tre phát âmâm không sai Tiếp sau ghép thêm với âm đệm, nghĩa làm cho phần vần cúa âm tiết phúc tạp dần Cuổi ghép thêm với phụ âm đầu mà tre phát âm Việc củng cổ làm cho chế phát âm trờ nên thục thành kỉ năng, kĩ sảo tiến hành vói lỗi sai thuộ c dạng khác Nghĩa luyện tập mờ rộng dần truởng ngôn ngữ tù âm tiết đến tù, đến câu từ ngôn ngữ thụ động đến ngôn ngữ chủ động Truởng hợp đổi nguyên âm thành nguyên âm khác, chang hạn: "sanh" thành "săn", "vĩnh11 thành "vun", "ếch" thành "ất" đồ hậu cúa việc phát âm sai âm cuổi Do đó, cần sửa phát âm âm cuổi, âm theo Hoạt động 4: Phát triển khả phát âm âm cuối NHIỆM VỤ - Tìm hiểu khả phát âm chuẩn âm cuổi - Hoạt động cá nhân: Suy nghĩ trả lởi miệng câu hỏi: Âm cuổi có chúc âm tiết? Âm vị dam nhận âm cuổi? - Hoạt động nhóm 4-6 ngu ỏi: Thảo luận, thổng nhẩt ý kiến, viết vào gìẩy to câu trả lởi cho câu hỏi: Bạn thuởng nghe thấy tre phát âm chua chuẩn âm cuổi nhũng tiếng, tù, cụm tù nào? Hãy tìm cách khác phục phát triển khả phát âm chuẩn lại cho tre - Báo cáo nhóm, giáo viên thổng nhẩt bổ sung ý kiến: có ba múc độ phát âm chua chuẩn âm cuổi âm tiết là: bỏ han, thay âm khác, phát âm âm khó sác định Phải khác phục nhũng trưững hợp phuơng pháp sú dụng âm tiết trung gian THÔNG TIN PHÀN HỒI Muổn phát triển khả phát âm chuẩn âm cuổi cho tre phái sú dụng phuơng pháp sú dụng âm tiết trung gian để phát triển, theo quy trình: - Xác định âm vị - Lập quy trình phát âm - Luyện phát âm 128 Hoạt động 5: Phát triển khả phát âm chuẩn điệu NHIỆM VỤ - Tìm hiểu phát triển khả phát âm chuẩn điệu - Hoạt động nhóm nguởi: Trao đổi, trả lởi câu hỏi: Bạn thuởng nghe tre phát âm chua chuẩn điệu nhu - - nào? cho ví dụ Hoạt động nguởi: Thảo luận, viết vào giấy to câu trả lởi cho câu hỏi: Chọn ví dụ mà tre phát âm chua chuẩn vỂ điệu tìm cách khác phục nhũng phát âm Báo cáo nhóm: Lớp giáo viên thổng nhẩt ý kiến, cần phái thục phuơng pháp sú dụng âm tiết trung gian để khác phục nhũng phát âm chua chuẩn điệu cho tre ý, âm tiết khép âm tiết mờ để vận dụng phù hợp Đặc biệt, âm tiết mờ nguyên âm đôi THÔNG TIN PHÀN HỒI ĐỂ khác phục nhũng phát âm chua chuẩn vỂ điệu cho tre, phái thục phuơng pháp sú dụng âm tiết trung gian theo quy trình: - Xác định âm vị - Lập quy trình phát âm - Luyện phát âm Nội dung PHÁT TRIỂN VÕN Từ VÀ KHÂ NĂNG NGỮ PHÁP CHO HỌC SINH KHUYẾT TẬT NGỒN NGỮ MỤC TIÊU 1.1 Kiên thức - 129 Phát đuợc nhũng khiếm khuyết vỂ tù vụng ngũ pháp học tập giao tiếp hàng ngày cúa tre Chỉ mô tả lại nhũng phuơng pháp phát triển von tù khả ngũ pháp cho tre giở học 1.2 Kĩ - Xác định sác khiếm khuyết vỂ tù vụng ngũ pháp mà tre thưởng mác học giao tiếp ngày - Vận dụng phương pháp phát triển vổn từ khả ngữ pháp cho tre giở học 1.3 Thái độ Tin tường vào hiệu cúa phương pháp phát triển tinh thần rèn luyện cúa tre CHUÃN BỊ - Gìẩy AO, A4 gìẩy - Gìẩy bìa màu - Bút viết giấy to bút viết giấy kính - Máy chiếu CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phướng pháp phát triển vốn từ học sinh NHIỆM VỤ * Tìm hiểu vỂ khiếm khuyết hay khó khăn vổn từ cúa tre khuyết tật ngôn ngữ: - H oạt động cá nhân: Viết giấy nhỏ vờ họ c tập nội dung sau: Theo bạn, vỂ tù, tre khuyết tật ngôn ngữ thưởng có khiếm khuyết hay khó khăn gì? Phải khác phục khó khăn nào? - Hoạt động nhóm 5-6 ngu ỏi: Thổng nhẩt ý kiến nhóm, viết vào giấy to - Báo cáo nhóm: Thống ý kiến toàn lớp * - Phương phảp rèn luyện phảt triển vốn từ cho trễ khuyết tật ngăn ngữ Hoạt động cá nhân: Liệt kê gĩẩy phương pháp mà bạn thưởng dùng để rèn luyện phát triển vổn tù cho tre khuyết tật ngôn ngữ - Hoạt động nhóm người: Lụa chọn viết giấy to phương pháp rèn luyện phát triển vổn từ cho tre khuyết tật ngôn ngữ cúa nhóm - Hoạt động toàn lớp: 4- Các nhóm báo cáo nhận phán hồi cửa lóp giảng viên 4- Lớp thống nhẩt ý kiến 130 THÔNG TIN PHÀN HỒI - Căn cú vào mục tiêu cụ thể cúa tùng vổn từ dã cồ cúa tre mà lụa chọn từ cần rèn luyện phát triển mờ rộng cho tre qua tùng loại kiểu Phân loại từ cần rèn luyện phát triển thành nhóm tù ngũ khác để đua vào tùng môn, tùng học cho thích hợp càn tổ chúc hình thúc ngoại khoá vỂ rèn luyện phát triển vổn tù cho tre có khuyết tật ngôn ngũ tham gia Hoạt động 2: Tìm hiểu phướng pháp phát triển khả ngữ pháp cho học sinh khuyết tật ngôn ngữ NHIỆM VỤ * - - khả ngữ phảp: Hoạt động nhóm 5-6 nguởi: xác định 10 khiếm khuyết vỂ ngũ pháp tre, phân loại khiếm khuyết thành tùng nhóm để tiến hành khác phục rèn luyện cho em Báo cáo nhóm: Thống ý kiến * - lìm hiểu khiếm khuyết hay khô khăn trễ khuyết tật ngăn ngữ lìm hiểu phutmg phảp phảt triển khả ngữ phảp cho trễ khuyết tật ngăn ngữ: Hoạt động nhóm nguởi: Nhóm lụa chọn phuơng pháp rèn luyện phát triển khả ngũ pháp cho tre khuyết tật ngôn ngũ, phân tích viết vào giấy to Báo cáo nhóm: Thống ý kiến THÔNG TIN PHÀN HỒI Tre khuyết tật ngôn ngũ tliuỏng nói câu ngắn, câu thiếu thành phần câu vô nghĩa ĐỂ khác phục nhũng khiếm khuyết này, có hai cách bản: 131 - Phân tích chúc ngũ pháp theo mẫu câu, học thuộc lòng mẫu câu luyện tập đặt câu theo mẫu - Mô hình hoá cẩu trúc câu theo sơ đồ: sú dụng mô hình hình học, kết hợp vói màu sấc biểu thị phận cửa câu Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động nhóm nguởi: +- Thảo luận, thống nhẩt ý kiến trả lỏi câu hỏi: Lầm để bạn biết tre có khiếm khuyết vỂ dùng tù, đặt câu học tập nhu giao tiếp ngày +- Thổng nhẩt ý kiến: Tìm hiểu tre (bằng phiếu công cụ, tranh ảnh, truyện ), giao tiếp vói tre; tìm hiểu qua nhũng nguởi thân xung quanh tre ; cho tre làm tập nói, tìm tù, đặt câu, mờ rộng phát triển tù, câu - Hoạt động nhóm nguởi: 4- Soạn tập vỂ rèn luyện khác phục khiếm khuyết ngũ pháp cho tre giở học 4- Căn CU vào tre chuông trình học cụ thể, lập kế hoạch tuần, rèn luyện khác phục khiếm khuyết vỂ tù ngũ pháp cho tre c TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, £)ổi mồi nội dungphưongphảp gíàngdạyởbậc Tiểu học, NXB Giáo dục, 1998 Hội Nguởi mù Việt Nam, ỉui Braiỉỉe vàhệ thốngkíhiệu chữnổi, Tài liệu luu hành nội Viện Khoa học Giáo dục, Hổi đảp vè giảo dục hoà nhập, NXB trị Ọuổcgia, Hà Nội, 1999 Viện Khoa học Giáo dục, sổtay giảo dục trẻ khuyết tật, NXB Đại học Ọuổc gia, Hà Nội, 1993 Viện Khoa học Giáo dục, Giảo dục hoà nhập Việt Nam, NXB trị Ọuổcgia, Hà Nội, 1995 132 Đỗ Đình Hoan, Dạy học dựa sở cảc hoạt dộng tích cực chủ dộng sáng tạo học smh trường tiểu học mỏi Việt Nam, NXB Giáo dục, 1990 A.p Ananhép, Học thuyết cảm gĩâc, NXB Giáo dục, 19S4 s Từ điển Tật học, Mátxcova, 1967 M.I Giemxova, Nhữngkỉến thức trẻ khiếm thị, NXB Giáo dục, 1973 10.M.I Giemxovạ, Conđuòngbủ trừchúcnăngcủanguờĩ mủ, NXB Giáo dục, 1973 11.M.I GieniKDva, Kaplan,ĐọơâiểmtrẫkhuyểtĩầtĩhỊgỉảcnậngNXBGiấa dục, 1973 12.Kroghìúc, Tầm ỉí học khiếm thị ý nghĩa nô vời Tầm ỉí học đại cuơng, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1967 13.A.M Kondorat, Phục hồi chúc cho nguờĩ mù trở vẻ sống, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 14.SetrenổpA.I Cảmgĩàc, xứcgỉâcvầ thịgUĩc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 15.Vưgổtski, Phảt triển chức nâng tâm ỉíhọc, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1960 133 [...]... THỊ BẬC TIỂU HỌC 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiên thức - càn phương pháp và phương tiện dạy học; phương pháp và phương tiện đặc thù - trong dạy học hoà nhâp tre khiếm thị Tác dụng và hiệu quả cúa việc sú dụng các phuơng pháp và phuơng tiện dạyhọchoànhập tre khiếm thị vào các môn học, bài học ờ bậc Tiểu học 1.2 Kĩ năng - - 2 Vận dụng các phuơng pháp dạy họ c hoà nhập tre khiếm thị phù hợp vói các môn học, bài học. .. dụng đồ dùng trục quan trong dạy học hoà nhâp tre khiếm thị CHUÃN BỊ - Đọc cáctàiliệu huống dẫn đổi mồiphuơng pháp dạy học - Các trích đoạn hãng hình - Học liệu phục vụ học tập 73 3 CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động: Tìm hiểu phướng pháp, phướng tiện dạy học và dạy học hoà nhập học sinh khiếm thị 1 NHIỆM VỤ * HmhiẩỉvỂphưongphảpdạyhọctrẻfchiếmíhỊ: - Tìm hiểu khái niệm phương pháp dạy họ c; phương pháp đặc thù... HOÀ NHẬP HỌC SINH có KHÓ KHĂN VỀ HỌC Nội dung 1 KHÁI NIỆM HỌC SINH CÓ KHÓ KHĂN VỀ HỌC 1 MỤC TIÊU 1.1 Kiên thức Phát biểu bằng lởi cửa mình vỂ: - Các tiêu chí sác định học sinh có khó khăn vỂ học - Các biện pháp hướng dẩn học sinh thục hiện nhiệm vụ và nắm bất khái niệm - Quy trình hình thành kỉ năng xã hội cho học sinh có khó khăn vỂ học 1.2 Kĩ năng - Phát hiện đung khả năng và nhu cầu cúa học sinh... chỉ đổi tuợng học sinh có khó khăn vỂ học Đổi tuợng tre trong các khái niệm trên cũng rất đa dạng Trong khuôn khổ tài liệu này chúng tôi thổng nhất dùng thuật ngũ khuyết tật trí tuệ, thay cho thuật ngũ khó khăn vỂ học còn các đổi tuợng học sinh có kết quả học tập thấp nhung chỉ sổ thông minh thục tế lại không thấp cũng đuợc gọi là tre có khó khăn vỂ học sẽ đuợc đỂ cập đến trong một tài liệu khác - Theo... khăn vỂ học Xác định được kiến thúc và kĩ năng tre cần có để lụa chọn nội dung và sú dụng các phương pháp dạy học phù hợp - Ắp dụng hình thúc, phương pháp danh giá kết quả giáo dục và dạy học phù hợp với khả năng của học sinh 1.3 Thái độ Tin tường vào khả năng học tập tiến bộ cúa học sinh có khó khăn vỂ học trong giáo dụchoànhâp 2 CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động: Tìm hiểu khái niệm học sinh có khó khăn vẽ học. .. bằng kí hiệu Biaille • Phương tiện dạyhọc: - Phương tiện dạy học là hệ thổng đổi tượng vật chất (cả các phương tiện kĩ thuật) được người giáo viên sú dụng trong quá trình tổ chúc hoạt động học tập cúa học sinh, học sinh tham gia vào quá trình sú dụng đó nhằm thục hiện nhiệm vụ học tập đặt ra - Các phương tiện dạy họ c đang dùng ờ tiểu họ c hiện nay: 4- Các tài liệu và giáo khoa: tranh, ảnh, bản đồ... phuơng tiện dạy học hoà nhâp tre khiếm thị và tụ làm nhũng phuơngtìện dạy học đơn giản phù hợp vồimôn học, bài học và khả năng hoạt động cúa tre khiếm thị Thái đội Đánh giá đúng vai trò, ý nghĩa cúa phuơng pháp và phuơng tiện đặc thù trong dạy học hoà nhâp Vận dụng sáng tạo các phuơng pháp dạy học lóp học có tre khiếm thị Có ý thúc lầm, tìm kiếm vàsú dụng đồ dùng trục quan trong dạy học hoà nhâp tre... trưởng phổ thông hiện nay Những phương tiện đặc thù trong dạy học hoà nhâp tre khiếm thị? Phản hồi nhóm và bổ sung ý kiến 2 THÔNG TIN PHÀN HỒI * Phutmg phảp dạy học: Là con đường hoặc cách thúc thục hiện mục tiêu; là tổng hợp các cách thúc hoạt động cúa thầy và cúa trò nhằm thục hiện tổt mục tiêu dạy học - Phương pháp dạy học ờ bậc Tiểu học hiện nay: 4- Nhóm phương pháp dùng lởi: giải thích, thuyết... dạy học là gì? Phân tích những phương pháp đang sú dụng trong trưởng phổ thông hiện nay Những phương pháp đặc thù trong dạy học hoà nhập tre khiếm thị? 4- Phản hồi nhóm và bổ sung ý kiến * lìmhiẩỉ khải niệm phuongtĩện dạy học: - Tìm hiểu khái niệm phương tiện dạy học; phương tiện đặc thù dạy học tre khiếm thị - Hình thúc hoạt động: Trao đổi nhóm nhỏ 4-5 người Câu hỏi thảo luận: Phương tiện dạy học. .. vuông) • c ompa đặc biệt 3 GHI NHỚ - CÓ thể sú dụng các phuơng pháp dạy học hiện nay trong dạy học hoà nhâp học sinh khiếm thị chú ý: các phuơng pháp phát huy tính tích cục, chủ động, sáng tạo cúa học sinh: phuơng pháp cá biệt hoá, hợp tác nhóm, nêu vấn đỂ, trò chơi, đặc biệt phuơng pháp đọc viết chũ Braiỉle Phuơng tiện dạy học hoà nhâp học sinh khiếm thị cần chú ý đến đặc điểm tri giác cúa tre khiếm thị

Ngày đăng: 11/08/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan