PHONG CHAY CHUA CHAY (CO BAN)

69 378 0
PHONG CHAY   CHUA CHAY (CO BAN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp Hồ Chí Minh Trung Tâm Huấn Luyện Thuyền Viên Địa chỉ: Số 2, đường D3, phường 25, Q.Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh PHÒNG CHÁY – CHỮA CHÁY (Cơ bản) (THEO CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN IMO MODEL COURSE 1.20) Thành Phố Hồ Chí Minh – 2014 GIỚI THIỆU, AN TOÀN VÀ CÁC NGUYÊN TẮC Kiến thức phòng cháy chữa cháy kiến thức tối thiểu phải có người biển tham gia công tác tàu biển theo yêu cầu công ước quốc tế tiêu chuẩn huấn luyện, cấp chứng giấy chứng nhận chuyên môn bố trí chức danh cho thuyền viên STCW78/2010 – International Convention on Standard of Training, certificate and Watchkeeping Ngoài việc phải biết trang thiết bị chữa cháy trang bị tàu theo yêu cầu Công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển (SOLAS – International Convention on Safety of Life at sea), thuyền viên phải quan khóa huấn luyện sử dụng trang thiết bị nhằm ứng phó với tình hỏa hoạn ngăn ngừa xảy hỏa hoạn tàu Một số kiến thức quan trọng cần phải nắm:  Lý thuyết biện pháp ngăn ngừa hỏa hoạn  Các phương pháp chữa cháy  Các hệ thống trang thiết bị phục vụ chữa cháy trang bị tàu  Công tác huấn luyện, thực hành chữa cháy tàu CHƯƠNG GIẢM THIỂU RỦI RO HỎA HOẠN KHÁI NIỆM VÀ ỨNG DỤNG CỦA TAM GIÁC CHÁY TRONG CHẢY NỔ 1.1 CÁC YẾU TỐ GÂY CHÁY: Cháy phản ứng hóa học, trình đốt cháy xảy nhiên liệu kết hợp với oxy với đủ nguồn nhiệt đủ để đánh lửa Để đơn giản ta mô tả tam giác cháy Một đám cháy bắt đầu cháy tiếp tục cháy thiếu tác nhân tam giác cháy “nhiên liệu – oxy – nguồn nhiệt”, chuỗi phản ứng hóa học bị gián đoạn Nhiên liệu: Có thể thể rắn, lỏng, khí chúng bị nung nóng trở thành chất khí dễ cháy Bao gồm như: giấy, gỗ, các-tông, sơn, dầu, a-xê-ti-len,… Ôxy: Có không khí, lượng ôxy đủ để trì đám cháy Nguồn nhiệt: Một đám cháy cần phải có nguồn nhiệt tới hạn, cung cấp nguồn nhiệt đám cháy bùng cháy trì Nguồn nhiệt tạo cố ý vô ý Ví dụ: Bếp thường gần với các vật dụng, đồ đạc, cửa, giấy; ổ cắm điện tải Sự kết hợp yếu tố tạo “tam giác cháy” Cộng thêm tác nhân thứ tư phản ứng hóa học tạo “tứ giác cháy” Một điều quan trọng cần nhớ di chuyển thứ bốn tác nhân không tạo đám cháy đám cháy tắt Phản ứng hóa học xuất tác nhân xuất tỉ lệ thích hợp cần chất xúc tác để tạo đám cháy Cho nên tứ giác cháy mở rộng thành ngũ giác cháy Ngũ giác cháy Chất xúc tác: Có thể chất làm cho phản ứng hóa học bị phá vỡ xúc tiến mạnh bên phản ứng Ví dụ tro kim loại thường chất xúc tác Ví dụ ta thêm vào đám cháy đường miếng chất xúc tác tích cực Đám cháy tắt phủ lên lớp tro Lớp tro giữ nguyên cũ suốt phản ứng Tỉ lệ hỗn hợp: Chất cháy sinh khí cháy, khí cháy kết hợp với ôxy theo tỉ lệ tạo hỗn hợp khí cháy nỗ Tuỳ theo loại vật liệu cháy mà tỉ lệ hỗn hợp khác Tỉ lệ giới hạn nổ nổ tuỳ thuộc vào tỷ lệ phần trăm khí cháy Ôxi hỗn hợp khí cháy 1.2 TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU DỄ CHÁY: Flash point_Điểm bùng cháy: nhiệt độ thấp mà chất cháy sinh khí cháy để kết hợp với Oxi không khí tạo thành hỗn hợp khí cháy cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt Fire point_ Điểm cháy: nhiệt độ thấp nhất, mà hỗn hợp khí dễ cháy tiếp tục cháy sau bị đốt cháy Nói chung điểm bắt cháy cao điểm bốc cháy vài độ Ignition temperature_ Nhiệt độ đánh lửa: nhiệt độ mà hỗn hợp khí cháy tự bốc cháy mà không cần có tia lửa lửa Điều phụ nhiệt độ bề mặt vật liệu cháy nhiệt độ thay đổi theo loại bề mặt tiếp xúc vật liệu Lower flammable limit_Giới hạn cháy dưới: (còn biết giới hạn nổ – LEL) nồng độ thấp nhiên liệu môi trường ôxy hóa (thường không khí) mà có khả xảy cháy Ở bên giới hạn cháy dưới, hỗn hợp nhiên liệu oxy hóa có nồng độ thấp không xảy cháy Upper flammable limit_Giới hạn cháy trên: (Còn dược biết giới hạn nổ UEL) nồng độ lớn nhiên liệu môi trường bị ôxy hóa (thường không khí) mà có khả xảy cháy Ở bên giới hạn cháy hỗn hợp nhiên liệu bị ôxy hóa đậm đặc không xảy đám cháy Flammable range: Phạm vi cháy, nổ: biểu thị tỉ lệ giới hạn cháy giới hạn Auto-ignition temperature_Nhiệt độ tự bốc cháy: nhiệt độ nhỏ chất tự bốc cháy không khí mà nguồn phát tia lửa Flammability_Tính dễ cháy: Một chất khí xem dễ cháy áp suất khí thông thường (101,3kPa; 200C) trạng thái hỗn hợp khí dễ cháy với không khí có nồng độ 13% thấp thể tích, thang tỉ lệ thấp 12% thể tích Khả phản ứng: Những chất hóa học có khả phản ứng tiếp xúc với chất hóa học khác đủ điều kiện vật lý Đặc tính phản ứng chất hóa học thay đổi rộng chúng có vai trò cần cho sống nhiều sản phẩm hóa học, vật liệu, dược liệu, thực phẩm sử dụng hàng ngày Khi phản ứng hóa học không quản lý cách mức, tác động xấu đến môi trường Phương pháp quản lý an toàn thường làm giảm nhẹ ngăn ngừa mối nguy hiểm từ phản ứng hóa học Mối nguy hiểm từ phản ứng hóa học nghiêm trọng thảm khóc công nhân làm việc mà mối nguy hiểm không hiểu kiểm soát cách thấu đáo.Kiến thúc phản ứng hoá học giúp giảm bớt nguy hiểm đám cháy, nổ, chất độc, phản ứng phát sinh lượng cao xảy mà phản ứng háo học không hướng Việc điều khiển phản ứng hóa học an toàn giải pháp hữu hiệu cho ngành công nghiệp sản xuất vô quan trọng cho sức khỏe an toàn người lao động Những yếu tố liên quan sau giúp nhận mối nguy hiểm từ phản ứng hóa học Nguồn phát tia lửa: Một hỗn hợp cháy, nằm phạm vi cháy, cháy trừ có nguồn lượng đủ lớn để đốt cháy Nguồn đốt cháy bao gồm:  Bề mặt nóng (máy sấy, giá đỡ, bếp, )  Nguồn nhiệt từ hoạt động máy móc  Sự chập điện  Sự phóng tĩnh điện  Đun nấu đột rác  Nguồn nhiệt so sinh hoạt thuyền viên: hút thuốc, ủi quần áo, đun bếp điện… Ngọn lửa trần: Tia lửa phát từ hoạt động hàn cắt dễ gây cháy nổ Hàn gió đá (Ôxy – acetylene) đặt biệt nguy hiểm sử dụng không phù hợp (mở van cấp Oxi, acetylene sớm) nguồn nhiệt nhỏ đủ tạo vụ nổ Vì không nên sử dụng việc hàn cắt công việc gia công điều kiện Cấm hút thuốc nơi khu vực làm việc tàn thuốc sinh nguồn nhiệt có lượng 100W, đủ để đánh lửa đám khí cháy nổ Bề mặt nóng: Những bề mặt nóng đốt cháy hỗn hợp khí cháy cách: Thứ hỗn hợp khí cháy nằm trực tiếp lên cháy Thứ đo nguồn nhiệt tiếp xúc với hỗn hợp khí cháy Nguồn nhiệt sinh ma sát máy móc: Sự phóng tia lửa ma sát, va chạm máy móc nguyên nhân gây cháy nổ Điều không nhầm lẫn với cháy ma sát (như dây cô roa bị mòn, cháy) Phóng tia lửa ma sát đặc biệt nguy hiểm ma sát hai phần kim loại (hợp kim nhôm gỉ sắt nguyên nhân tạo phản ứng nhiệt nhôm) chúng cung cấp đủ nhiệt để kích hoạt vụ nổ Điều thường gây đồ vật, dụng cụ bị rơi (như đai óc, bu-lông) di chuyển thiết bị Phóng tia lửa điện: Đôi tia lửa phát từ thiết bị điện hỏng nguyên nhân tạo vụ nổ Đặc biệt thiệt bị có sử dụng nguồn điện cao bị hỏng cáp nối bị đứt Một tia lửa vật 1mJ đốt cháy hỗn hợp cháy, việc tạo dễ phần thiết bị , động điện bị hỏng Phóng tĩnh điện: Tĩnh điện gì? Mọi thứ mà thấy chế tạo từ phần nhỏ gọi nguyên tử Nguyên tử làm từ phần nhỏ Đó proton, electron, nơtron Chúng khác nhiều hướng Nhứ khác điện tích Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm nơtron không mangđiện tích Thông thường nguyên tử có số electron với số proton Khi nguyên tử không phóng điện trung lập Nhưng hai vật khác nhau, electron di chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác Một số nguyên tử nhận thêm electron, chúng không phóng điện Những nguyên tử khác lại cho electron, điện tích rời khỏi nguyên tử, gọi tượng tích tĩnh điện Nếu hai vật khác điện tích, chúng hút Nếu hai vật có điện tích Chúng đẩy Vì vậy, tóc bạn dựng đứng sau cỡi nón ra? Khi bạn kéo nón ra, có cọ sát với tóc bạn Electron di chuyển từ tóc qua nón Bây sợi tóc có điện tích dương Các vật có điện tích đẩy Vì sợi tóc cố di chuyển rời xa Xa sợi tóc dựng đứng lên làm cho sợi tóc rời xa Nếu bạn thảm, electron di chuyển từ thảm qua người bạn Như bạn thừ Electron Chạm vào tay nắm cửa ZAP! (rung mình) Electron di chuyển từ người bạn sang tay nắm cửa Bạn cảm thấy sốc Cũng giống phóng tia lửa không đủ khả đốt cháy đám mây bụi Mặc dù chúng nguyên nhân vụ nổ bụi thiết bị không đấu dây tiếp đất Sự tĩnh điện tích tụ bụi gia công lớn điện tích di chuyển từ cấu trúc tàu Có kiểu phóng điện tích khác (tia lửa, va chạm, tượng phóng điện bề mặt vật tích điện, truyền va chạm, bề mặt, phóng điện sấm chớp) Hầu nguy hiểm phóng tia lửa điện, xảy điện tích tích tụ truyền dẫn, đưa sáng sau phóng điện xuyên qua kẽ hở nhỏ tia sáng PHÂN LOẠI VÀ NGUỒN GỐC PHÁT LỬA 1.3 NGUYÊN TẮC NGĂN NGỪA ĐÁM CHÁY: Một đám cháy bắt đầu tiếp tục thiếu cạnh tam giác cháy nhiên liệu – oxy – nhiệt độ, có gián đoạn chuỗn phản ứng hóa học cho trì đám cháy Nếu bốn nhân tố di chuyển “tam giác cháy” bị phá vỡ đám cháy kết thúc trình cháy Làm đói nguồn nhiên liên Bằng việc di chuyển vật liệu cháy khỏi đám cháy làm cho đám cháy trì  Di chuyển nhiên liệu (gỗ, paper,…) khỏi khu vực cháy  Đóng van cung cấp nhiên liệu  Điều động tàu để tránh xa nguồng nhiệt lửa Làm ngạt Điều đạt việc giảm lượng oxy (không khí) bao quanh đám cháy cách sử dụng khí CO2, halon, bọt, cát, chăn phủ, nước,… Làm lạnh Giảm nhiệt độ đám cháy đồng thời trì vật liệu cháy nhiệt độ bốc cháy Thường dùng nước để giảm nhiệt đám cháy Phá vỡ phản ứng hoá học Dùng chất xúc tác làm gián đoạn chuỗi phản ứng hóa học trì đám cháy Sử dụng khí halon vài bột khô cách dập tắt đám cháy VẬT LIỆU DỄ CHÁY THƯỜNG THẤY TRÊN TÀU 1.4 SỰ LAN RỘNG CỦA HỎA HOẠN: Nhiệt lửa lan truyền theo đường khác Tính dẫn nhiệt: Dựa vào hướng di chuyển nhiệt Chẳng hạn nhiệt di chuyển dọc theo xuyên qua đồ dùng thép không che chắn (xà ngang, boong tàu, vách ngăn,…) Sự đối lưu: Sự lan truyền nhiệt qua chất khí, chất lỏng không khí nóng tuần hoàn xuyên qua lối cầu thang, thang máy trụ, ống thông gió,… Sự xạ: Vật liệu đốt cháy nơi gần với dòng xạ nhiệt bếp điện thiết bị đốt nóng khác Tiếp xúc trực tiếp đám cháy: Ở nơi mà vật liệu dễ cháy tỏa đủ khí cháy để khuyến khích trình đốt cháy tiếp tục tiến vào tiếp xúc với lửa trần Chẳng hạn nệm để trần điếu thuốc Cháy không gian lan rộng hay nhiều cách lan hay hướng không làm lạnh ranh giới cách Đám cháy lan theo đường; điều hòa không khí, hệ thống ống sưởi, boong trống, ống dẫn nhiên liệu hay cáp điện Các giai đoạn đám cháy Giai đoạn chớm (mới) bắt đầu: Đây giai đoạn sớm đám cháy với bén lửa thực Đám cháy giới hạn vật liệu bén lửa Trong giai đoạn chớm bắt đầu: Lượng oxy không khí giảm xuống không đáng kể Đám cháy tạo nước, CO2, lượng nhỏ khí SO2, khí CO số khí khác Nhiệt tạo tiếp tục tăng đám cháy phát triển Một đám cháy tạo lửa có nhiệt độ lên tới 5000C Giai đoạn cháy ổn định giai đoạn cháy tự do: Đây giai đoạn cháy quan tâm nơi có đủ lượng oxy nhiên liệu sẵn có cho phát triển đám cháy mở rộng đám cháy đến khu vực kế cận Giai đoạn cháy âm ỉ: Sau giai đoạn cháy ổn định, lửa tự tắt khu vực kín Trong trạng tháy này, lửa giảm thành than hồng Khi lửa tắt tạo khí khói dày đặc Sắt thép: Sắt thép không vật liệu dễ bén lửa, quy mô lớn (như cấu trúc thép, mẫu thép đúc, ), chúng không cháy đám cháy thông thường Thép sợi mạt sắt bén lửa nhiệt từ đèn cắt gió đá, trường hợp lượng tia lửa lớn lửa thực Đã có báo cáo đám cháy sắt tiện mẫu kim loại phế liệu có lẫn dầu vật liệu khác dễ cháy Cũng có báo cáo, khu vực kín, có phóng điện nơi ẩm ướt (như vỏ tàu) lúc khoan hay tiện Sắt nguyên chất có nhiệt độ nóng cháy 15350C Những cấu trúc thép thông thường có nhiệt độ nóng chảy 14300C 1.5 THỰC HÀNH AN TOÀN: Có thói quen phòng cháy tốt giảm thiểu đến mức thấp khả xảy cháy Thói quen phòng cháy phải gắn liền với công việc hàng ngày tất người Công việc quản lý:  Kiểm soát rác thải  Kho thực phẩm ngăn nắp,  Dùng thùng rác sắt có nắp đậy để thu gom rác có lẫn dầu, đổ rác thường xuyên  Kho thứ dùng chất tẩy rửa dễ cháy, sơn, bình phun dung môi vật dụng dễ bén lửa khác theo hướng dẫn nhà sản xuất Cuối ngày làm việc xếp thứ vào nơi xếp an toàn  Dầu tràn lau chùi giẻ bẩn phải vứt bỏ vào nơi an toàn  Những không gian trống phải đóng kín cửa tắt tất đèn chiếu sang không cần thiết thiết bị điện khác không dùng Hút thuốc:  Sử dụng gạt tàn phù hợp  Không hút thuốc nằm giường  Tuân thủ quy định để thiết lập khu vực hút thuốc nơi cấm 10 Két áp lực Két áp lực chứa nước phải có cấu tạo vỏ đôi theo thể tích yêu cầu Khu vực bảo vệ tối thiểu cho phép 280M2 lưu lượng xả tối thiểu lít/M2/phút Ban đầu, thể tích két tối thiểu cho phép 280 x x = 2800 lít Họng rồng cứu hoả Trên tàu thường bố trí hệ thống cứu hỏa hình bên Hệ thống gồm nhiều van ( van tổng) Hệ thống van xếp để chia việc cấp nước boong mạn trái mạn phải Trường hợp tàu bị hư hại nặng bên vị trí cấp nước gần đảm bảo Tại họng rồng có gắn van riêng biệt Trường hợp hệ thống bơm tàu bị cố cấp nước, dùng bích nối bờ quốc tế nối vào họng rồng để cấp nước từ bờ từ phương tiện khác Bích nối bờ quốc tế Tàu Gross > 500 GT phải trang bị tối thiểu bích nối bờ quốc tế để tiếp nhận nước cứu hỏa từ tàu khác, từ bờ, từ hệ thống cứu hỏa cảng Nó phải sử dụng để nối hai bên mạn tàu Bích nối bờ quốc tế đầu mặt phẳng, đầu lại gắn với khớp nối để lắp với họng rồng tàu ống rồng Tại vị trí cất giữ bích nối bờ quốc tế phải chuẩn bị ron đệm thích hợp, 04 bulong 16mm x 50mm 08 lông đền 55 CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ THỞ TRONG KHI CỨU HỎA 3.17 THIẾT bị thở: Giới thiệu Việc hít thở không hạn chế không khí có thành phần phù hợp điều kiện sống Con người sống mà không ăn tuần, khoảng ngày không uống nước, phút oxy Việc gián đoạn cung cấp oxy dù khoảng thời gian ngắn gây hậu nghiêm trọng Các tế bào não nhạy cảm với việc thiếu oxy Khi tế bào não bị ngắt nguồn cung cấp oxy phút xảy tổn thương phục hồi, sau phút tế bào bắt đầu chết Do điều tối quan trọng việc hít thở không khí có chất lượng tốt đừng bị hạn chế, tình mà việc hô hấp gặp khó khăn Trao đổi khí Cơ thể người cần oxy lượng để thực chức Oxy cung cấp thông qua phổi; lượng thông qua dạng thức ăn Trong hệ tiêu hóa thức ăn chuyển hóa thành dạng lượng hữu dụng cho thể Chúng đưa vào máu qua ruột vận chuyển đến tất tế bào thể Quá trình chuyển hóa diễn tế bào với với tham gia oxy Các sản phẩm thải trình chuyển hóa (CO2 , nước chất hòa tan nước) máu vận chuyển đến phổi thận Sự hòa tan oxy chất dinh dưỡng vào máu, trình diễn thải loại chất thải gọi trình chuyển hóa Quá trình chuyển hóa không giải phóng lượng mà giải phóng nhiệt lượng Nó phương tiện để điều hòa thân nhiệt 56 Thân nhiệt yếu tố vô quan trọng để tế bào thực chức thể Tại nhiệt độ xấp xỉ 37oC chức tế bào tốt Tại nhiệt độ thấp cao chức bắt đầu xuất Qua hoạt động hít thở, không khí đưa vào phổi Không khí hít vào qua khoang mũi cổ họng để vào khí quản Phía ngực khí quản chia thành cuống phổi: phải trái Sau chúng chia thành nhánh nhỏ kết thúc túi khí Tại túi khí trình trao đổi khí tiến hành, ví dụ oxy hòa tan vào máu CO2 nước thải qua khí thở Máu có phương tiện để đến tất tế bào mang tất chất thải trình chuyển hóa Tất oxy cần thiết diện bầu không khí quanh ta Thành phần bầu không khí bao gồm N2 (79%) O2 (21%) N2 sử dụng mà hít vào thở Chỉ phần oxy không khí hít vào đựoc hòa tan vào máu sử dụng cho trình chuyển hóa Phần không sử dụng thở Sự khác biệt không khí hít vào thở tụt giảm lượng oxy Thay vào lượng CO2 nước thải Chỉ 4% lượng O2 ta hít vào hòa tan vào máu sử dụng cho trình chuyển hóa Bất kỳ giảm nồng độ oxy không khí hít vào gây hậu Tại nồng độ 17% oxy, thể khó khăn việc hòa tan đủ lượng oxy Nguy hại không việc tăng nồng độ CO2 không khí Khi nồng độ CO2 tăng đến 4% thể tiếp tục thải lượng CO2 mà tế bào sản sinh Điều gây triệu chứng cảm giác Việc hít thở không khí có hàm lượng CO2 đến 10% gây chết người cho dù thời gian ngắn CO2 sử dụng công chất cứu hỏa, mà nguyên lý dựa ngăn cản oxy Điều khiển trình hô hấp Trái ngược với nhịp tim, nhịp thở giới hạn kiểm soát Thông thường nhịp thở vòng tuần hòan máu lặp lại cách xác tiến trình nhịp nhàng, tự động Khi nghỉ ngơi xấp xỉ ½ lít không khí hít thở với tốc độ 16 lần/phút Nhịp hô hấp , độ sâu hô hấp nhịp tim thay đổi theo hoàn cảnh Khi hoạt động nặng, chạy chẳng hạn, tim đập nhanh mạnh Tương tự, việc hô hấp nhanh sâu Việc điều chỉnh nhịp thở nhịp tim điều khiển dựa tăng hay giảm mức độ CO2 máu 57 Rối loạn hô hấp Sự thay đổi đột ngột từ trạng thái lao động nhẹ sang nặng gây nên gia tăng cấp kỳ lượng CO2 máu Như trường hợp ta chạy lên cầu thang Nhịp thở, nhịp tim huyết áp lúc chưa thay đổi theo Sẽ khoảng 10s để yếu tố thay đổi theo, nhịp thở độ sâu trễ 10s Trong khoảng thời gian cảm giác bất an xuất Hiện tượng gọi rối loạn hô hấp Cảm giác bất an gây vấn đề hàm lượng CO thừa thải loại khỏi máu qua phổi Khi tượng rối loạn hô hấp xuất trình sử dụng bình thở người sử dụng kinh nghiệm cảm thấy bất tiện Vấn đề thiết bị không sử dụng Để tránh rối loạn hô hấp sử dụng cách tốt lượng không khí bình chứa, ta phải di chuyển cách có kiểm soát áp dụng kỹ thuật hít thở phù hợp Kỹ thuật hít thở Thể tích không khí để hô hấp người nam giới (hay phụ nữ) nghỉ ngơi xấp xỉ không 0,5lít Khi hoạt động lượng không khí hô hấp tăng Đơn giản thể cần thêm oxy để cung cấp lượng Lượng oxy cần thiết phụ thuộc vào hoạt động nặng Việc hít thở sâu nhờ vào chuyển động mạnh ngực lồng ngực để lấy nhiều oxy Tuy nhiên cách hít thở để lại nhiều không khí phía sau phổi Không khí có hàm lượng CO2 cao O2 trao đổi khí phổi thực Ở lần hít thở tiếp theo, lượng khí tồn hòa trộn với khí hít vào làm giảm trao đổi khí phổi Việc tăng nhịp thở không cải thiện trao đổi khí Để có thông thở tốt cần phải hít thở sâu Khi tăng nhịp thở tạo nên cản trở mang bình thở Do điều quan trọng mang bình thở cần nhiều oxy việc thở sâu tốt thở nhanh Điều thực cách thở sâu bình thường Như có không khí nằm lại phổi hiệu trao đổi khí tốt Cách hít thở thích hợp sau: hít vào nhẹ nhàng, giữ lâu thở mạnh  Hít vào trình chủ động Các hoạt động  Thở trình bị động.Các thả lỏng 58 Phải luôn cố gắng thở cách chủ động , điều đảm bảo phổi thông thở phù hợp Bình thở Bình thở (B.A) cho phép ta hoạt động an toàn tốt môi trường nguy hiểm Bình thở không cần thiết chữa cháy mà họat động cứu nạn Khi có tai nạn xảy đường nhà máy hóa chất, khí độc bị rò rỉ Các biện pháp cần tiến hành để cứu người bịt kín chỗ rò rỉ, thu dọn chất lỏng phòng ngừa phát sinh cháy Không có bình thở công việc tiến hành phải thực môi trường có khí độc Nói ngắn gọn, bình thở trở thành phần trang bị cá nhân tiêu chuẩn Vì ta cần sử dụng bình thở hầu hết điều kiện độc hại nguy hiểm, nên việc huấn luyện phù hợp thiết bị cần thiết Có hiểu biết kỹ lưỡng thiết bị sử dụng điều quan trọng sống Nó làm tăng tin cậy mà khả triển khai sử dụng Thiết bị bảo hộ thở Thiết bị bảo hộ thở chia thành nhóm Bảo hộ thở độc lập: Bao gồm tất thiết bị sử dụng điều kiện không phụ thuộc vào bầu không khí xung quanh Ví dụ lọai mặt nạ khí nén mặt nạ oxy Loại mặt nạ oxy không sử dụng phổ biến nên không đề cập phần Bảo hộ thở phụ thuộc: Các loại bảo hộ sử dụng số trường hợp Ví dụ loại mặt nạ lọc khí Trong trường hợp có hỏa hoạn tai nạn liên quan đến hóa chất chưa biết yêu cầu phải luôn sử dụng lọai bảo vệ độc lập Thiết bị thở bảo vệ độc lập Việc sử dụng bình thở tức thời tăng hiệu dịch vụ khẩn cấp 59 Chúng giúp gia tăng đáng kể an toàn cá nhân Bình thở bao gồm thiết bị mặt nạ kín Tiêu chuẩn bình thở: Khi bạn sử dụng bình thở số tình bất bình thường số tiêu chuẩn sau thiết bị phải thỏa mãn  Nguồn cung cấp không khí phải đảm bảo 20 phút điều kiện hoạt động trung bình,  Áp suất dự trữ phải có tín hiệu để báo cho người sử dụng gần đến mức dự trữ Tín hiệu âm (còi) cách gia tăng cản trở thở  Phải trang bị đồng hồ báo rõ ràng, dễ đọc gắn vòi  Phải cung cấp đủ không khí suốt thời gian hoạt động nặng mà không làm tăng độ cản trở  Phải có tính thực tế Bình chứa khí Trong suốt trình sử dụng bình thường (hoạt động trung bình) ta dùng hết khoảng 50 lít/phút Khi hoạt động nặng, lượng tiêu thụ tăng lên gấp 2-3lần, khoảng 100-185lít/phút Khi tiến hành hoạt động nặng, di chuyển nạn nhân khỏi tình nguy hiểm, lượng tiêu thụ không khí tăng lên nhanh, đồng nghĩa thời gian khả dụng thiết bị giảm nhanh Ví dụ: chai tích 5lít với áp suất 300 bar chứa 5x300=1500lít Trên lý thuyết thời gian sử dụng là:  1500/50=30 phút điều kiện hoạt động bình thường  1500/100=15 phút điều kiện hoạt động nặng Phải kiểm tra áp lực chai khí chuẩn bị sử dụng bình thở Có thể đọc báo đồng hồ gắn thiết bị Lượng chứa chai chênh lệch với áp suất nạp tiêu chuẩn đến 10% Đối với chai khí thông thường nạp 300 bar áp suất thực tế dao động từ 270-330 bar Điều áp dụng cho bình khí dùng cho tình khẩn cấp 60 Để gia tăng tối đa thời gian hiệu dụng, điều quan trọng bạn bắt đầu sử dụng không khí bình vào khu vực nguy hiểm Điều quan trọng phải kiểm tra đồng hồ theo khoảng thời gian để đảm bảo nắm rõ thời gian sử dụng lại bình Làm ta đảm bảo Các phận bình thở Chai khí với van Điều áp Vòi áp lực cao Van thực Mặt nạ kín Van xả Tín hiệu báo áp suất dự trữ Van áp Đồng hồ báo áp suất quay trở khu vực an toàn trước có tín hiệu báo đến giới hạn áp suất dự trữ Theo quy định châu Âu , tín hiệu phải đặt mức 55 bars Lượng không khí dự trữ cần thiết lý sau:  Thời gian trở lâu dự kiến (do lan rộng đám cháy)  Sự quay trở không tính toán  Khó khăn tìm đường (việc đánh dấu đường không hữu ích)  Mang theo nạn nhân gia tăng lượng khí sử dụng Ngoài phải nhớ rằng: Thành viên đội có áp suất bình khí thấp người định thời điểm quay Trong thực tế việc quay ngắn chút Tuy nhiên điều bị cản trở yếu tố dự kiến Ví dụ thay đổi khu vực an toàn lan rộng đám cháy Bình thở Bình thở bao gồm khung đai phận kết nối vào Khung đai chế tạo từ vật liệu composite kim loại bọc ngoài, có hai đai vai đai thân Các đai cấu để mang thiết bị thuận tiện Để đảm bảo hoạt động tự lồng ngực, đai thân không siết chặt Khung đai phải tránh cho bình khí, vốn lạnh sử dụng, tiếp xúc với lưng người mang 61 Nguyên lý họat động bình thở Khi mở van chính, không khí thổi vào thiết bị Một van mở, áp suất chai khí đọc đồng hồ Sẽ không tốt cho sức khỏe cố thở áp suất không khí 300 bar Áp suất phải gia giảm xuống khoảng 6-7 bar van giảm áp Áp lực khí tùy thuộc vào nhà sản xuất Không khí áp lực gọi áp lực trung tâm đến van thực thông qua vòi áp lực trung tâm Khi ta hít vào, không khí đến mặt nạ với áp lực khoảng bar chút Khi thở không khí thoát khỏi mặt nạ thông qua van xả, lắp cấu xả loại mặt nạ áp Khi áp suất bình 55 bar tín hiệu báo áp lực dự trữ hoạt động Tín hiệu còi độ cản trở thở Núm xả dùng để xả áp lực chai thay Chai khí Chai khí chế tạo từ thép mạ kẽm dạng hình trụ, sơn bọc lớp chống sốc Lớp mạ phủ nhằm ngăn ngừa phát sinh tia lửa điện sét rỉ Về sau có vật liệu nhẹ, chúng chế tạo từ nhôm với khung bên ngòai vật liệu composite Người ta xem xét việc giảm trọng lượng thêm 6kg Van có nắp chụp cao su để tránh hư hỏng Khi mở van chính, mở hết sau đóng lại khoảng ¼ vòng để tránh van bị kẹt cứng vị trí mở 62 Chai khí dự trữ phải có nắp chụp đầu nối, để tránh bụi bẩn hay ẩm vào bên (có thể gây trục trặc) Chai sử dụng hết phải đậy nắp đánh dấu rõ ràng không sử dụng Chai khí nối với thiết bị khóa vặn, làm kín gioăng Không cần thiết phải vặn chặt thân áp suất bình giúp gioăng làm kín Trong trường hợp có rò rỉ, đóng chai khí xả áp thiết bị Kiểm tra khóa vặn chặt chưa thay gioăng Phía chai khí có ký mã hiệu Dấu quyền cấp phép Ngày phê duyệt lần đầu lần Loại khí dùng cho chai Khối lượng chai khô Thể tích chai (đo nước) Áp lực nạp áp lực kiểm tra (200/300) Số sê-ri Nhà sản xuất hoặc/và chủ sở hữu Đối với chai vật liệu composite có dấu chứng nhận chất lượng Hệ thống điều áp Hệ thống bao gồm điều áp van thực Hoạt động sau: Sẽ không tốt cho sức khỏe hít thở không khí 300 bar Áp suất giảm xuống 6-7 bar, thực van giảm áp Từ van giảm áp không khí đưa đến van thực Van thực điều chỉnh áp suất mặt nạ đến bar chút Lưu ý: Áp suất khí bình thường bar Bộ giảm áp lắp van xả tránh áp.Van mở trường hợp áp suất trung tâm bị vượt hoạt động lỗi van giảm áp Âm báo động kèm 63 theo Nếu xảy trình chữa cháy phải quay Nguồn cung cấp khí không bị ảnh hưởng thời gian làm việc bình hết nhanh Van thực điều phối lượng khí đến người dùng dựa nhịp thở độ thở sâu Nói ngắn gọn không khí cấp cần theo lượng yêu cầu Van thực lắp vào mặt nạ Áp suất xả cao môi trường xung quanh để tránh nước hay khói xâm nhập vào mặt nạ Độ áp mặt nạ khoảng 3,5 mbar Tín hiệu báo áp suất dự trữ Khi bình thở sử dụng tầm nhìn hạn chế (khói, bóng tối) không đọc báo áp suất đồng hồ Để báo động cho ta biết áp suất bình thấp tiến hành quay ra, bình thở lắp thiết bị báo hiệu áp suất dự trữ Nó hoạt động áp suất 55 bar Tín hiệu hiển thị hai dạng: Âm (còi) cường độ cao để báo động, người sử dụng không cần có hành động Tăng độ cản trở đường thở Sự gia tăng đột ngột sức cản việc hít thở báo động cho người sử dụng Nguồn cấp khí ngừng, đường khí hồi mở van giảm áp để kích hoạt áp suất dự trữ Đồng hồ báo áp suất Để thuận tiện thao tác với đồng hồ, nối ống chịu áp lực cao gắn vào đai vai phía lưng Hiện ngành công nghiệp phát triển loại đồng hồ điện tử thể thông số nhiệt độ xung quanh Loại đồng hồ có chức báo tín hiệu áp suất dự trữ Mặt nạ kín Mặt nạ kín chế tạo từ cao su mang dây đai Nó có mắt kính ô kính đơn Và có cấu nối với van thực hiện, van thở, mặt nạ khoang miệng Dọc theo viền mặt nạ có gắn gioăng làm kín 64 Gioăng làm kín chạy dọc theo cằm, hai má, thái dương trán, đảm bảo kín khí Bên mặt nạ ngoài, có phần mặt nạ để ngăn cách khí hít vào khí thở Việc ngăn cách quan trọng không khí nằm hai mặt nạ chứa khí thở Hãy nhớ khí thở chứa 4% khí CO2 Khu vực gọi khu vực nguy hiểm bên mặt nạ làm nhỏ đến mức Bằng cách sử dụng mặt nạ trong, khí thải khỏi mặt nạ mà không tiếp xúc với khí hít vào Không khí vào từ van thực dẫn truyền theo vành mặt nạ trước hít vào Việc dòng không khí dẫn truyền vành giúp giảm thiểu nguy bị hóa sương Từ vành không khí dẫn vào mặt nạ qua hai van Hai van loại van lọc Khí thở rời khỏi mặt nạ qua van xả, đồng thời van lọc đóng lại để ngăn không cho khí thở ngược vào phía vành Van xả có lực giữ lò xo để đảm bảo giữ cho áp suất bên mặt nạ cao bên khoảng 3,5 mbar Ngay hít vào, độ áp trì Các liên kết đai giữ đầu mặt nạ phải mềm, trơn tru Đai giữ đầu bao gồm A Đai B Đai thái dương C Liên kết D Đai cằm E Đai cổ (để đeo mặt nạ không sử dụng) Đai giữ Mặt nạ Mặt nạ 65 Kính nhìn Van lọc Khoang miệng Kết nối van thực Van đầu vào Hốc cằm Sẽ rò rỉ khí xảy với điều kiện mặt nạ đeo vào mặt người cạo râu kỹ Sự rò rỉ đáng kể xảy mặt nạ không làm kín hoàn toàn vướng tóc dài Râu tóc khuyến cáo chúng gây rò rỉ làm giảm nhanh thời gian làm việc bình thở Có loại kính chuyên biệt để gắn vào mặt nạ nhằm tránh rò rỉ gây gọng kính loại thông thường Cách tốt để tránh rò rỉ Mặt nạ lắp phù hợp Không để tóc dài che mặt cắt tóc ngắn Nếu cần thiết sử dụng lọai kính mắt gọng Đeo mặt nạ cách Tránh cử động đầu mạnh mang mặt nạ Không hét to mà nói bình thường Hai loại mặt nạ phù hợp Mặt nạ có (đầu vào và) van xả Mặt nạ van xả Loại mặt nạ có van xả chủ yếu sử dụng với bình thở Loại van xả chủ yếu sử dụng với bình thở oxy Thực hành Lọai bảo hộ thở độc lập 66 Thời gian sử dụng bình thở tình cố tùy thuộc vào khống chế người sử dụng Bạn phải có khả mang bình thở vào cách nhanh chóng cách Phải nhớ an toàn thân bạn tùy thuộc vào việc bạn thể điều tốt Để đảm bảo vấn đề an toàn này, điều cần thiết người sử dụng bình thở mang bình thở vào cách có hệ thống, có kỹ nhanh chóng Điều đạt tốt cách thực hành Đeo bình thở Cách thức đeo bình thở khác Cách phổ biến nâng bình thở qua đầu đặt nằm lên lưng Chuẩn bị: -Chọn vị trí khô -Đặt bình xuống với phần giá đỡ hướng lên, dây đai bên cạnh van nằm phía xa bạn -Nới rộng dây đai -Lấy mặt nạ khỏi túi chứa đặt chân -Hơi dạng chân để giữ thăng Đeo bình: -Nếu cần thiết cởi mũ bảo hộ -Chắc chắn van thực đóng -Mở van vặn ngược trở lại khoảng ¼ vòng -Kiểm tra đồng hồ Chỉ báo phải phạm vi 10% áp suất nạp -Cúi người xuống nâng giá đỡ bình qua đầu , giữ dây đai hai khuỷu tay để bình treo thẳng đứng trượt nhẹ vào vị trí -Để bình nách nâng đỉnh dây đai lên -Rút khuỷu tay hạ bình xuống vai -Kiểm tra dây đai có bị xoắn không cách trượt tay theo dây đai -Siết căng dây đai trước đứng thẳng lên -Kiểm tra bình thở vị trí lưng siết chặt dây giữ thân Không siết chặt cản trở việc thở 67 -Nhét phần thừa đai vai vào dây thân để tránh phần thừa bị vướng bóng tối Thiết bị bảo hộ thở phụ thuộc Các thiết bị lọc Một số công ty thường sử dụng thiết bị lọc, khi: * Môi trường oxy phù hợp đảm bảo * Phải biết loại chất mà ta tương tác Nếu đảm bảo điều kiện hộp lọc chuyên biệt lắp vào mặt nạ Hộp lọc phải đảm bảo lọc yếu tố độc hại thở Hôp lọc mặt nạ cất giữ Việc sử dụng hộp lọc cho mặt nạ áp có thêm chuyển đổi Phổ biến loại mặt nạ có khớp nối Việc xả khí thở thông qua van xả, không thông qua hộp lọc Không sử dụng hộp lọc không làm kín điều kiện sử dụng xác định Tác dụng phụ việc sử dụng hộp lọc việc hít thở bị cản trở hộp lọc bão hòa 3.18 DIỄN TẬP TRONG KHÔNG GIAN ĐẦY KHÓI: (Thực hành nhà tàu) 3.19 CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ THỞ TRONG CỨU NẠN:  Hướng dẫn sử dụng thiết bị trợ khí phục vụ cho mục đích thoát hiểm (EEBD - Emergency Escape Breathing Device) 68 Túi đeo Chai khí Van chai khí Bộ thiết bị trợ khí phục vụ cho mục đích thóat thoát hiểm (EEBD) Đeo túi vào trước ngực bên hông người, điều chỉnh dây đeo cho phù hợp Mở túi lấy mặt nạ Vặn van chai khí vòng ngược chiều kim đồng hồ, nghe tiếng khí xì Choàng mặt nạ vào đầu, hướng cửa ngắm trước, điều chỉnh mặt nạ để tầm nhìn tốt Rời khu vực có bầu không khí nguy hiểm kv an toàn theo đường ngắn nhất, không vào tâm khu vực nguy hiểm, trừ phải cắt qua 69

Ngày đăng: 11/08/2016, 09:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan