BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC ĐẢO CÔ TÔ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỊCH SỬ TIẾN HÓA PHẦN TÂY BẮC VỊNH BẮC BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TÌM KIẾM VÀ THĂM DÒ DẦU KHÍ

59 1.6K 1
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC ĐẢO CÔ TÔ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỊCH SỬ TIẾN HÓA PHẦN TÂY BẮC VỊNH BẮC BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TÌM KIẾM VÀ THĂM DÒ DẦU KHÍ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3 I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý 3 I.1.1 Vị trí địa lí 3 I.1.2 Đặc điểm địa hình 3 I.1.3 Đặc điểm khí hậu 5 I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 9 I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt 13 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 II.1. Địa tầng 15 II.2. Magma 17 II.3. Cấu trúc kiến tạo 19 III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển đầm lầy (mbQ13bQ22) 24 III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông – biển (amQ13bQ22) 25 III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13bQ22) 25 III.1.4 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ13bQ22) 26 III.1.5 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông biển (amQ23) 26 III.1.6 Trầm tích hỗn hợp biểnđầm lầy (bmQ23) 27 III.2 Đặc điểm khoáng vật trọng sa trong đới từ 0 60m nước 32 III.2.1 Trọng lượng mẫu phân tích, trọng lượng các khoáng vật trong mẫu 32 III.2.2 Các khoáng vật nặng trong khu vực nghiên cứu 32 III.2.3 Nguồn khoáng vật 36 III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo chiều sâu 39 III.2.5 Ảnh hưởng của địa mạo, địa hình tới việc thành tạo các mỏ sa khoáng 40 III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa trong khu vực nghiên cứu 41 III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa trên bờ 42 III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa trong đới từ 0 60m nước 42 III.3.3 Một số hiện tượng địa chất có thể gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu khu vực sau này 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 LỜI CẢM ƠN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC ĐẢO CÔ TÔ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỊCH SỬ TIẾN HÓA PHẦN TÂY BẮC VỊNH BẮC BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TÌM KIẾM VÀ THĂM DỊ DẦU KHÍ Hà Nội, 4/2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH SINH VIÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO KHU VỰC ĐẢO CÔ TÔ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỊCH SỬ TIẾN HÓA PHẦN TÂY BẮC VỊNH BẮC BỘ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC TÌM KIẾM VÀ THĂM DỊ DẦU KHÍ - Trưởng nhóm nghiên cứu: Nguyễn Xuân Quang – Lớp Địa chất B – K58 - Thành viên tham gia thực hiện: Nguyễn Thị Hoa - Lớp Địa chất B – K58 Nguyễn Mạnh Phúc - Lớp Địa chất B – K58 Trần Thị Thu Trang - Lớp Địa chất B – K58 Nguyễn Khương Bình - Lớp Địa chất B – K58 Người hướng dẫn: GV Đào Văn Nghiêm Hà Nội, 4/2016 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý I.1.1 Vị trí địa lí I.1.2 Đặc điểm địa hình .3 I.1.3 Đặc điểm khí hậu I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt 14 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 II.1 Địa tầng 16 II.2 Magma .18 II.3 Cấu trúc kiến tạo 20 III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển - đầm lầy (mbQ13b-Q22) .25 III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sơng – biển (amQ13b-Q22) 26 III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13b-Q22) 26 III.1.4 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ13b-Q22) .27 III.1.5 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sơng- biển (amQ23) .27 III.1.6 Trầm tích hỗn hợp biển-đầm lầy (bmQ23) .28 III.2 Đặc điểm khoáng vật trọng sa đới từ 0- 60m nước 33 III.2.1 Trọng lượng mẫu phân tích, trọng lượng khống vật mẫu 33 III.2.2 Các khoáng vật nặng khu vực nghiên cứu 33 III.2.3 Nguồn khoáng vật 37 III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo chiều sâu 40 III.2.5 Ảnh hưởng địa mạo, địa hình tới việc thành tạo mỏ sa khoáng .41 III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa khu vực nghiên cứu 42 III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa bờ 43 III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa đới từ 0- 60m nước 43 III.3.3 Một số tượng địa chất gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu khu vực sau 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 LỜI CẢM ƠN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý I.1.1 Vị trí địa lí I.1.2 Đặc điểm địa hình .3 Ảnh I.1 Cảnh đẹp núi Cảnh Dương, cửa sông Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế I.1.3 Đặc điểm khí hậu Bảng I.1 Nhiệt độ trung bình (ºC) tháng năm Bảng I.2 Số nắng tháng năm Bảng I.3 Lượng mưa (mm) trung bình tháng năm Hình I.2 Các bão đổ vào vùng bờ biển Việt Nam (1991 - 2009) I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 Bảng I.4 Dân số quận, huyện ven biển vùng nghiên cứu 10 Ảnh I.2 Người dân làng Cảnh Dương đánh bắt thủy sản 13 I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt 14 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 II.1 Địa tầng 16 II.2 Magma .18 II.3 Cấu trúc kiến tạo 20 Hình II.1: Cấu trúc địa chất khu vực Thừa Thiên Huế 21 Ảnh II.1 Đứt gãy mặt trượt đứt gãy trượt trái cắt qua đá magma granit phức hệ Hải Vân .23 Ảnh II.2 Đứt gãy trượt trái (ảnh 1) bị cắt đứt gãy trẻ 24 Bảng III.1 Bảng phân chia thang địa tầng trầm tích Holocen 24 Hình III.1: Vị trí điểm khảo sát ảnh vệ tinh 25 III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển - đầm lầy (mbQ13b-Q22) .25 III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sơng – biển (amQ13b-Q22) 26 III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13b-Q22) 26 III.1.4 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ13b-Q22) .27 III.1.5 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sơng- biển (amQ23) .27 III.1.6 Trầm tích hỗn hợp biển-đầm lầy (bmQ23) .28 Ảnh III.1 Trầm tích tuổi trẻ phủ bờ biển vịnh Lăng Cơ 28 Hình III.2 Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC 29 Hình III.3 Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu57 biểu trầm tích Đệ tứ phủ đá gốc - magma phức hệ Hải Vân 30 Hình III.4 Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu1109 thể đá gốc lộ đáy biển hai bên sườn trầm tích Đệ tứ 31 Ảnh III.2 Các lớp chứa nhiều sa khống nằm xen kẽ với trầm tích cát .32 Ảnh III.3 Bất chỉnh hợp góc điểm lộ TH-03 .32 III.2 Đặc điểm khoáng vật trọng sa đới từ 0- 60m nước 33 III.2.1 Trọng lượng mẫu phân tích, trọng lượng khống vật mẫu 33 III.2.2 Các khoáng vật nặng khu vực nghiên cứu 33 Ảnh III.4 Sa khoáng lộ trầm tích sơng cửa sơng Tư Hiền .36 Hình III.5 Biểu đồ giá trị hàm lượng tổng khống vật quặng cột mẫu lặn thuộc vùng biển cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) 37 Ảnh III.5 Casiterit vàng (độ phóng đại 80X) .37 Ảnh III.6 Casiterit (độ phóng đại 80X) 37 Ảnh III.7 Vàng (độ phóng đại 80X) 37 Ảnh III.8 Vàng (độ phóng đại 50X) 37 III.2.3 Nguồn khoáng vật 37 Hình III.6 Sơ đồ phân bố dịng mặt biển Đông theo hai mùa 39 III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo chiều sâu 40 Hình III.7 Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC 40 III.2.5 Ảnh hưởng địa mạo, địa hình tới việc thành tạo mỏ sa khoáng .41 Ảnh III.9 Các vết hằn cát thể hướng dịch chuyển trầm tích theo sóng 42 III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa khu vực nghiên cứu 42 III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa bờ 43 Ảnh III.10: Một cồn cát ven biển bị phá hủy để khai thác cát 43 III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa đới từ 0- 60m nước 43 Hình III.9 Biểu đồ phân chia trầm tích thành phần cấp độ hạt 44 Hình III.10 Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực cửa Tư Hiền từ 0-60m nước .44 Hình III.11 Các vành phân tán trọng sa chủ yếu tập trung hệ tầng trầm tích tuổi mQ23 45 Bảng III.2 Bảng hàm lượng khoáng vật vành sa khống 46 Hình III.12: Vị trí vùng tiềm sa khoáng .46 III.3.3 Một số tượng địa chất gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu khu vực sau 48 Ảnh III.11 Đường bờ biển bị xói mịn cho đợt sóng mạnh 48 Ảnh III.12 Lớp trầm tích có độ hạt không - Rip Up Clast 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 LỜI CẢM ƠN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tính cấp thiết đề tài CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý I.1.1 Vị trí địa lí I.1.2 Đặc điểm địa hình .3 Ảnh I.1 Cảnh đẹp núi Cảnh Dương, cửa sông Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế I.1.3 Đặc điểm khí hậu Hình I.2 Các bão đổ vào vùng bờ biển Việt Nam (1991 - 2009) I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 10 Ảnh I.2 Người dân làng Cảnh Dương đánh bắt thủy sản 13 I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt 14 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 II.1 Địa tầng 16 II.2 Magma .18 II.3 Cấu trúc kiến tạo 20 Hình II.1: Cấu trúc địa chất khu vực Thừa Thiên Huế 21 Ảnh II.1 Đứt gãy mặt trượt đứt gãy trượt trái cắt qua đá magma granit phức hệ Hải Vân .23 Ảnh II.2 Đứt gãy trượt trái (ảnh 1) bị cắt đứt gãy trẻ 24 Hình III.1: Vị trí điểm khảo sát ảnh vệ tinh 25 III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển - đầm lầy (mbQ13b-Q22) .25 III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông – biển (amQ13b-Q22) 26 III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13b-Q22) 26 III.1.4 Trầm tích nguồn gốc biển (mQ13b-Q22) .27 III.1.5 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông- biển (amQ23) .27 III.1.6 Trầm tích hỗn hợp biển-đầm lầy (bmQ23) .28 Ảnh III.1 Trầm tích tuổi trẻ phủ bờ biển vịnh Lăng Cô 28 Hình III.2 Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC 29 Hình III.3 Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu57 biểu trầm tích Đệ tứ phủ đá gốc - magma phức hệ Hải Vân 30 Hình III.4 Mặt cắt địa chấn tuyến HB11-Tu1109 thể đá gốc lộ đáy biển hai bên sườn trầm tích Đệ tứ 31 Ảnh III.2 Các lớp chứa nhiều sa khoáng nằm xen kẽ với trầm tích cát .32 Ảnh III.3 Bất chỉnh hợp góc điểm lộ TH-03 .32 III.2 Đặc điểm khoáng vật trọng sa đới từ 0- 60m nước 33 III.2.1 Trọng lượng mẫu phân tích, trọng lượng khống vật mẫu 33 III.2.2 Các khoáng vật nặng khu vực nghiên cứu 33 Ảnh III.4 Sa khống lộ trầm tích sơng cửa sơng Tư Hiền .36 Hình III.5 Biểu đồ giá trị hàm lượng tổng khống vật quặng cột mẫu lặn thuộc vùng biển cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) 37 Ảnh III.5 Casiterit vàng (độ phóng đại 80X) .37 Ảnh III.6 Casiterit (độ phóng đại 80X) 37 Ảnh III.7 Vàng (độ phóng đại 80X) 37 Ảnh III.8 Vàng (độ phóng đại 50X) 37 III.2.3 Nguồn khoáng vật 37 Hình III.6 Sơ đồ phân bố dịng mặt biển Đơng theo hai mùa 39 III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo chiều sâu 40 Hình III.7 Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC 40 III.2.5 Ảnh hưởng địa mạo, địa hình tới việc thành tạo mỏ sa khoáng .41 Ảnh III.9 Các vết hằn cát thể hướng dịch chuyển trầm tích theo sóng 42 III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa khu vực nghiên cứu 42 III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa bờ 43 Ảnh III.10: Một cồn cát ven biển bị phá hủy để khai thác cát 43 III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa đới từ 0- 60m nước 43 Hình III.9 Biểu đồ phân chia trầm tích thành phần cấp độ hạt 44 Hình III.10 Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực cửa Tư Hiền từ 0-60m nước .44 Hình III.11 Các vành phân tán trọng sa chủ yếu tập trung hệ tầng trầm tích tuổi mQ23 45 Hình III.12: Vị trí vùng tiềm sa khoáng .46 III.3.3 Một số tượng địa chất gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu khu vực sau 48 Ảnh III.11 Đường bờ biển bị xói mịn cho đợt sóng mạnh 48 Ảnh III.12 Lớp trầm tích có độ hạt khơng - Rip Up Clast 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 LỜI CẢM ƠN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu tiến hố khơi phục mơi trường trầm tích vùng biển nơng ven bờ, cửa sông châu thổ không nghiên cứu mà cịn đóng vai trị quan trọng nghiên cứu ứng dụng tìm kiếm, khai thác tài nguyên quy hoạch sử dụng lãnh thổ,…phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Khu vực ven biển Miền Trung Việt Nam đầu tư nghiên cứu địa chất xác định tiềm sa khoáng dọc ven biển Tuy nhiên phần biển ít, đề tài nghiên cứu chủ yếu điều tra Do nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài nghiên cứu trầm tích Holocen để luận giải quy luật tiến hóa trầm tích mối liên quan với khoáng sản khu vực cửa Tư Hiền có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu đề tài Làm sáng tỏ diện phân bố, quy luật phân bố trầm tích tầng mặt đáy biển đánh giá khoáng sản kèm thuộc phạm vi vùng biển cửa Tư Hiền, quan hệ khoáng vật nặng với thành tạo trầm tích, cụ thể trầm tích Holocen Nội dung nghiên cứu - Thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất, địa mạo cảnh quan khu vực nghiên cứu tài liệu có liên quan - Tiến hành xử lý mẫu trầm tích độ hạt, mẫu địa chất, mẫu sa khoáng Thành lập đồ trầm tích tầng mặt khu vực nghiên cứu - Trên sở số liệu, tài liệu thu thập xử lý tiến hành luận giải đặc điểm địa chất trầm tích Holocen khu vực nghiên cứu bao gồm: diện phân bố, quy luật phân bố lịch sử tiến hóa, - Đánh giá triển vọng sa khoáng khu vực, mối quan hệ thành tạo địa chất với khoáng sản Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu: có liên quan tới khu vực chủ đề nghiên cứu bao gồm tài liệu phần lục địa ven bờ tài liệu phần biển Tài liệu thu thập địa chất, địa tầng, cấu trúc, sa khoáng ven biển, đặc biệt kết phân tích độ hạt trầm tích, mẫu sa khống, mẫu địa chất - Phương pháp khảo sát nghiên cứu thực địa: Là phương pháp khảo sát đánh giá vùng cần nghiên cứu, phương pháp giúp có nhìn tổng quan vùng đó, giúp thu thập tài liệu, số liệu thực tế phục vụ cho công tác phòng - Phương pháp nghiên cứu địa tầng: tham khảo tài liệu địa chấn để nghiên cứu lớp trầm tích sâu, xác định chiều dày, liên kết địa tầng phục vụ đánh giá khoáng sản kèm (mối quan hệ tầng trầm tích với sa khống) - Phương pháp phân tích độ hạt: phân tích độ hạt (sử dụng phương pháp rây), xác định thông số độ hạt (dựa sở tính tốn xác suất thống kê để xác định kích thước hạt trung bình, độ chọn lọc, độ mài trịn… trầm tích) Các nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ tính đa dạng nguồn gốc đặc điểm phân bố trầm tích theo diện theo chiều sâu - Phương pháp xây dựng đồ/sơ đồ trầm tích tầng mặt: dựa sở phân chia kích cỡ độ hạt, phân chia trầm tích Holocen (tầng mặt) thành trường khác sạn, cát, bột, sét… theo biểu đồ Folk Kết thành lập đồ trầm tích tầng mặt khu vực nghiên cứu - Phương pháp đánh giá tài nguyên khoáng sản: dựa vào mẫu, tài liệu sa khoáng để đánh giá tiềm sa khoáng mối quan hệ thành tạo địa chất với chúng Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đề tài Các sản phẩm theo dự kiến đề tài hi vọng giúp ích cho việc tìm kiếm thăm dị đánh giá khống sản vùng, cơng trình, qua có dự báo tai biến địa chất khu vực ven biển CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý I.1.1 Vị trí địa lí Vùng nghiên cứu đề tài thuộc vùng biển ven bờ cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế), cụ thể từ Xã Vinh Thanh (phía bắc cửa Tư Hiền) tới vịnh Chân Mây (phía nam cửa Tư Hiền, qua cửa cảnh Dương) Hình I.1: Vị trí giới hạn vùng nghiên cứu I.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình vùng nghiên cứu gồm hai dạng địa hình đồng ven biển địa hình núi Núi phân bố phía Tây ăn sát tận biển, đồng nhỏ hẹp, sơng ngịi ngắn dốc Điều tạo cho khu vực có địa hình bờ biển nhiều khúc khuỷu, đáy biển sâu Các dạng địa hình phổ biến dãy núi cao, đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp độ cao 100m, hướng vuông góc với dãy Trường Sơn, đồng lịng chảo, đồng duyên hải bị chia nhỏ nhánh núi đâm biển Nhiều - Phức hệ Chu Lai (G/PR3 cl): Phân bố rộng rãi phía tây, TN khu Chu Lai với diện lộ khoảng 66km2 diện nhỏ xã Nguyên Thành, Quế Cường có thành phần plagiogranit migmatit (tướng ven rìa), granit migmatit granitogneis biotit (tướng trung tâm) Chúng có quan hệ chuyển tiếp với đá biến chất vây quanh hệ tầng Khâm Đức bị đá phiến ngậm cuội hệ tầng Núi Vú phủ lên - Phức hệ Hiệp c (ỗPZ1 h): Cú dng thu kớnh, phõn b dc theo đứt gãy Tam Kỳ - Hiệp Đức Trên đồ lộ diện hai khối nhỏ Tam Kỳ Thành phần đá đặc trưng khối gồm có olivinit, đunit, harburgit, pyroxenit Đá bị talc hóa, serpentin hóa carbonat hóa, cộng sinh chặt chẽ với đá phun trào mafic hệ tầng Núi Vú, gabrođiabas phức hệ Núi Ngọc plagiogranit phức hệ Điệng Bông - Phức hệ Núi Ngọc (Gb/PZ1 nn): Lộ khối nhỏ khoảng 2km xã Tam Anh, phía tây mũi An Hồ cách khoảng 12km, dạng thấu kính hay dạng vỉa chỉnh hợp với đá phun trào biến chất tướng phiến lục Thành phần đá gồm đá: gabro, gabrođiabas điabas bị lục hóa - Phức hệ Điệng Bơng (G/PZ1 đb): Lộ với diện nhỏ khoảng 3,3km phía tây vũng An Hòa, cách đường bờ biển khoảng 12km Trước Huỳnh Trung nnk (1981), Nguyễn Văn Trang nnk (1986) xếp khối vào phức hệ Đại Lộc Các đá có thành phần tương ứng tonalit, plagiogranit biotit - horblenđ bị microclin hóa - Phức hệ Đại Lộc (G/D1 đl): Phân bố phía tây thành phố Đà Nẵng khoảng 20km, có dạng kéo dài theo phương vỹ tuyến, tập hợp nhiều thể xâm nhập granit lớn, nhỏ với tổng diện tích 10km Chúng xuyên cắt gây sừng hóa, felspat, muscovit turmalin hóa trầm tích lục ngun xen phun trào hệ tầng A Vương Tuổi đồng vị (K-Ar): 250, 290 310 triệu năm (Huỳnh Trung, Nguyễn Xuân Bao, 1981) Dựa vào kết phân tích vào quan hệ địa chất, phức hệ Đại Lộc xếp tuổi trước Đevon sớm - Phức hệ Hải Vân (YaT3 hv): Phân bố rộng rãi dọc theo dải ven biển từ cửa Tư Hiền đến bán đảo Sơn Trà khu vực Cù Lao Chàm, bao gồm đá: granit biotit sẫm màu dạng porphyr, granit mica hạt vừa đến nhỏ (pha 1), granit alaskit, granit sáng màu (pha 2) pha đá mạch gồm aplit, granit aplit, pegmatit có turmalin 38 Dưới đáy biển gần bờ xác định có mặt thành tạo magma xâm nhập, phân bố khu vực: từ Chân Mây Đông - mũi Hải Vân từ mũi Đà Nẵng đến Hịn Ơng - Phức hệ Bà Nà (GK- E bn1): Lộ khu vực mũi Hòn Nhàn, mũi Năm Trâm với diện lộ nhỏ khoảng 1,6km2, thành phần đá là: granit biotit, granit hai mica sáng màu giàu thạch anh (pha 1), granit sáng màu, granit alaskit (pha 2) granit aplit có granat, turmalin Đá phức hệ xun cắt gây sừng hóa trầm tích lục nguyên hệ tầng A Vương (Є2-O1 av) Ngoài ra, trầm tích khơng đến từ phức hệ magma quanh vùng mà cịn đưa đến từ xa tác động dòng hải lưu Hình III.6 Sơ đồ phân bố dịng mặt biển Đông theo hai mùa 39 III.2.4 Đặc điểm phân bố sa khống theo chiều sâu a Khoan máy Hình III.7 Giá trị hàm lượng tổng KVN phân bố theo độ sâu cột địa tầng lỗ khoan máy bãi triều LKHB13-1 LC - Trầm tích nguồn gốc sơng - biển tuổi Holocen muộn (amQ 23) có hàm lượng KVN dao động nhỏ, HLTB tổng KVN có ích 648,1g/m3 - Trầm tích nguồn gốc biển tuổi Holocen muộn (mQ 23) có hàm lượng KVN dao động lớn, HLTB tổng KVN có ích 764,3g/m 40 b Khoan tay Theo tài liệu khoan tay thi công nghiên cứu chuyên đề lập đồ vành trọng sa vùng biển cửa Tư Hiền- Bình Sơn (từ 0-60m nước) dọc theo bãi triều từ Tư Hiền đến Bình Sơn, độ sâu khoan lấy mẫu trung bình 6m Hàm lượng KVN tính theo cột mẫu khoan tay chủ yếu có hàm lượng thấp (dưới 0,07%) Ở khu vực cửa Tư Hiền, KVN phân bố từ mặt đến độ sâu địa tầng 6m, với khoảng hàm lượng từ 0,07-0,3 % Hình III.8 Sơ đồ mặt cắt thể khoảng hàm lượng KVN theo cột địa tầng lỗ khoan tay bãi triều từ cửa Tư Hiền đến Lăng Cô Theo tài liệu lỗ khoan , tầng trầm tích tuổi Holocen, sa khống tập trung nhiều thành tạo hỗn hợp sông biển tuổi Q3 (Holocen muộn) Hàm lượng sa khống vị trí khác thay đổi phức tạp theo chiều sâu, nói trầm tích Holocen mới, lộ bề mặt chứa nhiều sa khoáng tập trầm tích sâu Hàng lượn tổng khống vật nặng gần cửa sông Tư Hiền cao , giảm dần phía vịnh Lăng Cơ III.2.5 Ảnh hưởng địa mạo, địa hình tới việc thành tạo mỏ sa khoáng Các đứt gãy trượt cắt qua khu vực , khiến cho đường bờ biển bị dịch chuyển , tạo nhiều vũng vịnh Ngoài phức hệ magma mở rộng phía biển, tạo núi cao ăn sát biển chia cắt vùng trũng khu vực khiến cho đường bờ biển phức tạp 41 Do tác động dịng hải lưu gió, trầm tích nói chung sa khoáng bị dịch chuyển nơi , tập trung vào vũng vịnh kể Ngoài xung quanh khối magma tập trung nhiều sa khống loại Các khối magma kèm số mạch nhiệt dịch, hay thân khống vật phụ đá sau khí trải qua q trình phong hóa đưa xuống chân dãy núi Ảnh III.9 Các vết hằn cát thể hướng dịch chuyển trầm tích theo sóng III.3 Đặc điểm phân bố trọng sa khu vực nghiên cứu Trong phần III.2 nhóm nghiên cứu nói phần phân bố khoáng vật nặng theo chiều sâu ảnh hưởng yếu tố địa mạo tới tập trung sa khoáng Trong phần , nhóm nghiên cứu muốn trình bày kĩ đặc điểm phân bố sa khoáng theo diện khoanh số vùng triển vọng sa khoáng 42 III.3.1 Đặc điểm phân bố trọng sa bờ Do khống vật sa khống thường có tỉ trọng lớn, gió thổi vào cồn cát ven biển trầm tích vụn khác (cát thạch annh, felspat…) sang bờ thoải, để lại hạt nặng (sa khoáng) tập trung bờ đón gió Nhưng với tình trạng nay, cồn cát ven biển bị người dân khu vực phá để khai thác cát, hướng tìm tìm kiếm sa khống gjapw nhiều khó khăn Ảnh III.10: Một cồn cát ven biển bị phá hủy để khai thác cát III.3.2 Đặc điểm phân bố trọng sa đới từ 0- 60m nước Dựa vào khác thành phần độ hạt trầm tích đánh biển từ 060m nước, nhóm nghiên cứu áp dụng theo bảng phân chia sau 43 G – Sạn gmS – Cát bùn sạn gS – Cát sạn S – Cát mS – Cát bùn sM – Bùn cát M - Bùn Hình III.9 Biểu đồ phân chia trầm tích thành phần cấp độ hạt Các báo cáo có liên quan trước tiến hành lấy mẫu thống kê trầm tích khu vực xung quanh cửa Tư Hiền, tư liệu quan trọng giúp nhóm nghiên cứu lập đồ trầm tích tầng mặt Cửa Tư Hiền Hình III.10 Bản đồ trầm tích tầng mặt khu vực cửa Tư Hiền từ 0-60m nước Các sa khoáng Ilmelit, Zircon, Rutil… xu hướng nhau, khống vật có tỉ trọng xấp xỉ (Ilmenit 4,5 – 5; Zircon 4,68-4,7; Rutil 4,23) Ở vùng ven bờ từ 0m đến khoảng 15m nước tập trung đủ sa khoáng với hàm lượng cao trường trầm tích cát, dọc theo bờ biển từ cửa Tư Hiền lên phía Bắc Xa bờ hơn, vùng nước nông (độ sâu từ 17m đến 25m nước) trường trầm tích cát, sạn cát, cát bùn tập trung nhiều sa khống 44 Hình III.11 Các vành phân tán trọng sa chủ yếu tập trung hệ tầng trầm tích tuổi mQ23 Dựa sở vành phân tán nêu báo cáo có liên quan, đồ trầm tích tầng mặt, nhóm nghiên cứu đưa lên vành phân tán trọng sa với hàm lượng khác chia làm ba bậc theo thứ tự tăng dần hàm lượng, cụ thể là: 45 Bảng III.2 Bảng hàm lượng khoáng vật vành sa khoáng Khoáng vật Bậc Bậc Bâc Ilmenit 647,9 - 1004,8 1004,9 - 1361,8 1361,9 - 1568,6 Zircon 189,1 - 269,7 296,8 - 404,4 404,5 - 497,7 Rutil + anataz 26,3 - 41,4 41,5 - 56,5 56,6 - 68,5 Monazit 7,2 - 12,3 12,4 - 17,6 17,7 - 31 (đơn vị g/m3) Với vành phân tán đồ trọng sa, nhóm khoanh ba vùng có tiềm cao sa khoáng khu vực nghiên cứu : V1, V2, V3 hai vùng triển vọng tương đối: V4, V5 Các vùng tiềm giới hạn tập trung vành trọng sa bậc cao Vị trí vùng thể hình III.8 đây: Hình III.12: Vị trí vùng tiềm sa khống 46 Vùng V1: Phía Nam cửa Tư Hiền Tọa độ trung tâm: 16°21'38.21"N 107°58'2.03"E Độ sâu phân bố từ 10- 20m nước trường trầm tích cát, bùn cát Trong diện V1 có vành Ilmenit bậc III, vành Zircon, vành Monazit bậc III, vành Rutil + anataza bậc III vành bậc II khác Vùng V2: Phía Bắc cửa Tư Hiền Tọa độ trung tâm: 16°24'44.41"N 107°52'10.78"E Độ sâu phân bố từ 0-15m nước trường trầm tích cát Trong diện V2 có có vành Ilmenit bậc III, vành Zircon, vành Rutil + anataza bậc III vành bậc II khác Vùng V3: Biển Vinh Thanh Tọa độ trung tâm: 16°31'45.93"N 107°44'2.33"E Độ sâu phân bố từ 0-15m nước trường trầm tích cát Trong diện V3 có có vành Ilmenit bậc III, vành Zircon, vành Rutil + anataza bậc III vành bậc II khác Vùng V4 : Ngoài khơi cửa Tư Hiền Tọa độ trung tâm: 16°32'14.32"N 108° 0'24.38"E Độ sâu phân bố từ 0-15m nước trường trầm tích cát Trong diện V4 có có vành Ilmenit bậc III, vành Zircon, vành Rutil + anataza bậc III vành bậc II khác 47 Vùng V5 : Ngoài khơi xã Vinh Thanh Tọa độ trung tâm: 16°39'30.74"N 107°50'59.33"E Độ sâu phân bố từ 0-15m nước trường trầm tích cát Trong diện V5 có có vành Ilmenit bậc III, vành Rutil + anataza bậc III vành bậc II khác Các vùng V4 V5 đánh giá có tiềm thấp có vành sa khống nhỏ hơn, đồng thời vị trí xa bờ khơng thuận lợi cho tìm kiếm thăm dị khai thác khống sản sau III.3.3 Một số tượng địa chất gây ảnh hưởng tới công tác nghiên cứu khu vực sau * Hiện tượng xói mịn bờ biển Điểm lộ TH-05: Bãi tắm Vĩnh Thanh Tọa độ: 16°26’58.2’’ B 107°48’14.7’’ Đ Tại thấy rõ đường bờ biển bị xói mịn tác động từ đợt sóng biển mạnh Do thay đổi đường bờ nhanh phức tạp, nghiên cứu khu vực nên lưu ý thay đổi đường bờ để tránh sai lệch khơng đáng có Ảnh III.11 Đường bờ biển bị xói mịn cho đợt sóng mạnh 48 *Các thiên tai bất ngờ Điểm lộ TH-07: Lăng Cô Tọa độ: 16°16’17.4’’ B 108°03’31.8’’ Đ Cách biển khoảng 100m vào đất liền lộ lớp trầm tích đặc biệt xen lớp cát hạt mịn Lớp có độ hạt khác nhau, hạt mịn hạt thơ Có hạt cuội đường kính lớn (khoảng 7-8cm), độ mài trịn trung bình Điều chứng tỏ xảy kiện (bão, nước dâng) với lực mạnh (dựa theo độ hạt trầm tích) Bình thường trầm tích biển thường có có độ hạt nhỏ (cát, bột ) mài tròn tốt Việc hạt nặng, mài trịn khơng tốt xuất chứng tỏ trầm tích gần khu vực, đưa đến lực mạnh (do bão, lũ, sóng thần ) Ảnh III.12 Lớp trầm tích có độ hạt khơng - Rip Up Clast 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Báo cáo đặc điểm trầm tích Holocen triển vọng sa khống khu vực cửa Tư Hiền xây dựng dựa sở hệ thống tài liệu tin cậy bao gồm tài liệu địa chất, tài liệu nghiên cứu trầm tích tầng mặt, tài liệu nghiên cứu trọng sa khu vực kết phân tích mẫu Kết thu thập tài liệu cho thấy hệ tầng Holocen vùng (nguồn gốc, vị trí, thành phần ) số liệu hàm lượng sa khoáng Trên sở hệ tầng, độ hạt trầm tích, đường đồng mức, nhóm nghiên cứu khoanh định vùng có triển vọng sa khống gồm có: Vùng V1: Phía Nam cửa Tư Hiền, tọa độ trung tâm: X: 16°21'38.21"N Y: 107°58'2.03"E Vùng V2: Phía Bắc cửa Tư Hiền, tọa độ trung tâm: X: 16°24'44.41"N Y: 107°52'10.78"E Vùng V3: Biển Vinh Thanh, tọa độ trung tâm: X: 16°31'45.93"N Y: 107°44'2.33"E Vùng V4 : Ngoài khơi cửa Tư Hiền, tọa độ trung tâm: X: 16°32'14.32"N Y: 108° 0'24.38"E Vùng V5 : Ngoài khơi xã Vinh Thanh, tọa độ trung tâm: X: 16°39'30.74"N Y: 107°50'59.33"E Kiến nghị Các khu vực khoanh nối dựa tập trung vành phân tán trọng sa tỉ lệ 1: 100.000 Tuy nhiên để xác hóa vành trọng sa khu vực tập trung sa khống cần nghiên cứu tỉ lệ kĩ Các nghiên cứu khu vực nên tìm hiểu thay đổi đường bở khu vực cửa Tư Hiền năm gần để tránh sai lệch khơng đáng có Ngồi cịn cần lưu ý đến thiên tai 50 LỜI CẢM ƠN Báo cáo khoa học chắn nhiều lỗi cịn nhiều thiếu sót Chúng em - tập thể nhóm nghiên cứu mong nhận góp ý thầy cô sẵn sàng tiếp thu ý kiến Qua nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn tới BGH Trường ĐH Mỏ - Địa chất, Khoa Khoa học kỹ thuật địa chất, thầy cô Bộ môn Địa chất biển hướng dẫn tận tình cho chúng em Và chúng em xin cảm ơn thầy Đào Văn Nghiêm trực tiếp hướng dẫn nhóm hồn thành báo cáo nghiên cứu khoa học 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] KS Nguyễn Minh Hiệp nnk, 2013 Báo cáo chuyên đề lập đồ địa chấtkhoáng sản vùng biển cửa Tư Hiền – Bình Sơn (0-60m nước) tỷ lệ 1:100.000 Lưu trữ Trung tâm địa chất khoáng sản biển Hà Nội [2] ThS Vũ Tất Tuân nnk, 2013 Báo cáo kết chuyên đề lập đồ vành trọng sa vùng cửa Tư Hiền – Bình Sơn (0-60m nước) tỷ lệ 1:100.000 Lưu trữ Trung tâm địa chất khoáng sản biển Hà Nội [3] ThS Vũ Tất Tuân nnk, 2013 Báo cáo kết chuyên đề lập đồ vành trọng sa vùng biển Điền Hương – cửa Tư Hiền (0-60m nước) tỷ lệ 1:100.000 Lưu trữ Trung tâm địa chất khoáng sản biển Hà Nội [4] TS Hoàng Văn Long nnk, 2013 Báo cáo kết chuyên đề lập đồ trầm tích tầng mặt vùng biển cửa Tư Hiền (Thừa Thiên Huế) – Bình Sơn (Quảng Ngãi) từ – 60m nước, tỷ lệ 1:100.000 Lưu trữ Trung tâm địa chất khoáng sản biển Hà Nội 52

Ngày đăng: 10/08/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU

    • I.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, địa lý

    • I.1.1 Vị trí địa lí

    • I.1.2 Đặc điểm địa hình

      • Ảnh I.1. Cảnh đẹp núi Cảnh Dương, cửa sông Cảnh Dương, tỉnh Thừa Thiên Huế

      • I.1.3 Đặc điểm khí hậu

        • Bảng I.1. Nhiệt độ trung bình (ºC) tháng và năm

        • Bảng I.2. Số giờ nắng trong các tháng và năm

        • Bảng I.3. Lượng mưa (mm) trung bình các tháng trong năm

        • Hình I.2. Các cơn bão đổ bộ vào vùng bờ biển Việt Nam (1991 - 2009)

        • I.1.4 Đặc điểm kinh tế xã hội

          • Bảng I.4. Dân số các quận, huyện ven biển vùng nghiên cứu

          • Ảnh I.2. Người dân làng Cảnh Dương đánh bắt thủy sản

          • I.2 Lịch sử nghiên cứu trầm tích tầng mặt

          • CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU

            • II.1. Địa tầng

            • II.2. Magma

            • II.3. Cấu trúc kiến tạo

              • Hình II.1: Cấu trúc địa chất khu vực Thừa Thiên Huế

              • Ảnh II.1. Đứt gãy và mặt trượt của đứt gãy trượt bằng trái cắt qua đá magma granit của phức hệ Hải Vân

              • Ảnh II.2. Đứt gãy trượt bằng trái (ảnh 1) bị cắt bởi các đứt gãy trẻ hơn

                • Bảng III.1. Bảng phân chia thang địa tầng trầm tích Holocen

                • Hình III.1: Vị trí các điểm khảo sát trên ảnh vệ tinh

                • III.1.1 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp biển - đầm lầy (mbQ13b-Q22)

                • III.1.2 Trầm tích nguồn gốc hỗn hợp sông – biển (amQ13b-Q22)

                • III.1.3 Trầm tích nguồn gốc bãi triều cổ (msQ13b-Q22)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan