PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ

154 610 0
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ 1 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ 2 1.1.1. Quá trình hình thành 2 1.1.2. Quá trình phát triển tại doanh nghiệp 2 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu 3 1.2.1. Vị trí địa lý, khí hậu 3 1.2.2. Điều kiện xã hội, dân số, lao động 3 1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp 4 1.3.1. Quy trình sản xuất 4 1.3.2. Quy trình công nghệ 5 1.3.3. Đặc điểm cơ sở vật chất và trang thiết bị 5 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty 6 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 6 1.4.2.Tình hình sử dụng lao động và chế độ làm việc của Công ty 7 1.5. Phương hướng phát triển Công ty trong tương lai 10 1.5.1. Phương hướng phát triển Công ty trong giai đoạn 20162020 10 1.5.2. Chương trình mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm 2016 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ 12 2.1. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ 13 2.2. Phân tích tình hình hoạt động công trường và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ 16 2.2.1. Phân tích doanh thu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ 16 2.2.2 Phân tích giá trị sản lượng công trường 18 2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định năm 2015 của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ 21 2.3.1. Phân tích kết cấu TSCĐ 23 2.3.2. Phân tích tình hình tăng, giảm TSCĐ 23 2.3.3. Phân tích hao mòn TSCĐ 25 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động 27 2.4.1. Phân tích số lượng và cơ cấu lao động 27 2.4.2. Phân tích chất lượng lao động của Công ty năm 2015. 30 2.4.3. Phân tích năng suất lao động. 31 2.4.4. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương 33 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ 34 2.5.1. Phân tích chung về chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí 34 2.5.2. Phân tích kết cấu chi phí 37 2.5.3. Phân tích chi phí sản xuất trên 1000đ doanh thu 39 2.5.4. Phân tích giá thành của công trình cụ thể: Công trình ép cừ 58 Kim Mã 41 2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ năm 2015 43 2.6.1. Đánh giá chung tình hình tài chính năm 2015 của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ 43 2.6.2. Phân tích mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh 55 2.6.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của Công ty 61 2.6.4. Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng sinh lời vốn kinh doanh 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 77

Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC 1 1 1 1 SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội - - - Luận văn tốt nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ 1.1.1 Quá trình hình thành Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ doanh nghiệp có tư cách pháp nhân hạch toán độc lập, có dấu riêng hoạt động theo pháp luật Việt Nam Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần Địa chỉ: 270 Thụy Khuê –Tây Hồ– Hà Nội Văn phòng giao dịch: 18 Yên Ninh – Ba Đình – Hà Nội Điện thoại: 04.7150764 Email: tayho24@yahoo.com Mã số thuế: 0101063327 Người đại diện pháp luật: Giám đốc Phạm Anh Tuấn Lĩnh vực kinh doanh: + Nhận thầu xây lắp công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật + Đầu tư xây dựng nhà để bán, kinh doanh vật liệu xây dựng Được thành lập theo Quyết định số 3880/QĐ-UB ngày 04/8/2000 UBND Thành phố Hà Nội việc cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, Công ty xây dựng phát triển nhà Ba Đình 1.1.2 Quá trình phát triển doanh nghiệp Sau 15 năm xây dựng phát triển, Công ty có bước trưởng thành đáng ghi nhận Khả năng: Nhận thầu xây lắp Công trình công nghiệp, dân dụng, nhà ở, Giao thông thuỷ lợi Hạ tầng kỹ thuật Đầu tư xây dựng phát triển nhà để kinh doanh, tư vấn đầu tư xây dựng Kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ tổng hợp Thành tích: Trong nhiều năm qua, Công ty có nhiều công trình có chất lượng cao, mang lại hiệu kinh tế xã hội to lớn, điển hình như: nhà chung cư cao tầng, có dịch vụ công cộng số 18 Yên Ninh; khu nhà A di dân Vĩnh Phúc; khu nhà số 74 Lạc Long Quân; khu nhà số 283 Đội Cấn Về cấu tổ chức máy quản lý: Công ty có 01 xưởng sản xuất vật liệu chuyên gia công sản xuất cấu kiện bê tông đúc sẵn, gia công khí SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội - Luận văn tốt nghiệp Công ty có đội ngũ kỹ thuật mạnh, đội ngũ công nhân lành nghề đào tạo chuyên ngành, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm việc giám sát kỹ thuật, đạo thi công quản lý kinh tế - kỹ thuật đầu tư dự án, xây dựng dân dụng công trình thi công ép cọc BTCT, ép cừ Larsen 1.2 Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu 1.2.1 Vị trí địa lý, khí hậu * Vị trí địa lý: Diện tích: 3.324,92 km² Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, vùng Đồng Bắc Bộ trù phú Với vị trí địa đẹp, thuận lợi, Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hoá khoa học lớn nước, đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam Hà Nội nằm vị trí: - Vĩ độ bắc: 20053' - 21023' - Kinh độ đông: 105044' - 106002' - Giáp với tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam Hoà Bình phía Nam; Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên phía Đông; Hoà Bình Phú Thọ phía Tây Hiện tại, ranh giới thủ đô mở rộng bao gồm toàn diện tích tự nhiên dân số tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều mùa đông lạnh, mưa Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, Thành phố quanh nǎm tiếp nhận lượng xạ Mặt Trời dồi có nhiệt độ cao Do tác động biển, Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn, trung bình 114 ngày mưa/năm Khí hậu Hà Nội có thay đổi khác biệt hai mùa nóng lạnh + Mùa nóng kéo dài từ tháng tới tháng 9, kèm theo mưa nhiều, nhiệt độ trung bình 29, 2ºC + Từ tháng 11 tới tháng năm sau khí hậu mùa đông với nhiệt độ trung bình 15, 2ºC SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Luận văn tốt nghiệp + Cùng với hai thời kỳ chuyển tiếp vào tháng tháng 10, thành phố có đủ bốn mùa xuân, hạ, thu đông + Trung bình năm, nhiệt độ không khí 23,6ºC, độ ẩm 79%, lượng mưa 1.245 mm * Địa hình: thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, độ cao trung bình từ đến 20m so với mực nước biển, 3/4 diện tích tự nhiên Hà Nội đồng 1.2.2 Điều kiện xã hội, dân số, lao động * Mật độ dân số Dân cư Hà Nội phân bố không lãnh thổ hành vùng sinh thái Mật độ dân số trung bình Hà Nội 2.881 người/km (mật độ trung bình nội thành 19.163 người/km 2, riêng quận Hoàn Kiếm 37.265 người/km2, ngoại thành 1.721 người/km 2) Mật độ cao gấp gần 12 lần so với mức trung bình nước, gần gấp đôi mật độ dân số vùng đồng sông Hồng thành phố có mật độ cao nước Là thành phố lớn nước, mật độ dân số Hà Nội cao tăng nhanh với trình đô thị hoá, có chênh lệch lớn hai khu vực nội thành ngoại thành Quận Hoàn Kiếm có mật độ dân số cao (tới 37.258 người/km2), gấp 48 lần so với nơi có mật độ dân số thấp thành phố huyện Sóc Sơn (772 người/km2) * Lực lượng lao động Hà Nội có 3,2 triệu người độ tuổi lao động Mặc dù vậy, thành phố thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao Nhiều sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại, cấu chất lượng nguồn lao động chưa dịch chuyển theo yêu cầu cấu ngành kinh tế Hà Nội phải đối đầu với nhiều vấn đề khó khăn khác Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ sức hấp dẫn môi trường đầu tư thành phố thấp Việc chuyển dịch cấu kinh tế chậm, đặc biệt cấu nội ngành công nghiệp, dịch vụ sản phẩm chủ lực mũi nhọn Chất lượng quy hoạch phát triển ngành kinh tế Hà Nội không cao thành phố chưa huy động tốt tiềm kinh tế dân cư 1.3 Công nghệ sản xuất doanh nghiệp 1.3.1 Quy trình sản xuất Cũng công ty xây lắp khác, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ coi trọng quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp để tạo công SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Luận văn tốt nghiệp trình có chất lượng cao Có thể tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm công ty qua sơ đổ sau: ĐÀO MÓNG GIA CỐ NỀN THI CÔNG MÓNG THI CÔNG PHẦN KHUNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP THÂN VÀ MÁI BÀN GIAO NGHIỆM THU HOÀN THIỆN XÂY THÔ Hình 1.1: Quy trình sản xuất sản phẩm xây lắp Công ty - 1.3.2 Quy trình công nghệ Công nghệ ngành Xây dựng thuộc loại nghệ sản xuất phức tạp, đòi hỏi người lao động phải có trình độ Công nghệ có tuổi đời dài, có sức chịu đựng cao Công ty nhận nhiều công nghệ, công nghệ việc thực công trình đa dạng như: Công nghệ xây dựng móng tầng hầm; Công nghệ phần thân; Công nghệ hoàn thiện lắp đặt điện nước; Công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng như: hệ thống dây chuyền Ý dùng để sản xuất gạch Terrazo với màu sắc phong phú, mẫu mã đa dạng… Công ty tiến hành thi công với nhiều chủng loại vật tư cho việc trát, lát ốp gạch, gốm, sơn chống thấm mốc cho trần tường, gia công Các chất liệu SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Luận văn tốt nghiệp sản xuất nước đòi hỏi thi công xác kích thước yêu cầu cao thẩm mỹ 1.3.3 Đặc điểm sở vật chất trang thiết bị Máy móc thiết bị Công ty chủ yếu có giá trị lớn phục vụ cho việc thi công công trình Để theo kịp với công nghệ đại, Công ty không ngừng trọng đầu tư, bổ sung liên tục hệ thống máy móc thiết bị công nghệ nhiều nước có ngành công nghiệp xây dựng tiếng như: Nga, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Ý, Hàn Quốc… Điều vừa đảm bảo phục vụ kịp thời cho thi công, vừa tạo sức cạnh tranh đấu thầu Có thể liệt kê số hệ thống máy móc thiết bị Công ty sau: Máy móc thiết bị thuộc sở hữu Công ty* Bảng 1-1 S Tên ố thiết bị l T(Loại, Đ kiểu, ợ nhãn n hiệu) g N c s ả n x u ất Xe L cần iê cẩu 1MAZ c n X KC35 ô -75 Máy N ép cừ 2Lá c1 h ật SEN Cần N cẩu 3KAT c1 h ật O SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội S Tên ố thiết bị l T(Loại, Đ kiểu, ợ nhãn n hiệu) g Cần cẩu 4KR20 H Xe ô tô cần 5cẩu KPAZ 4562 Xe ô tô cần cẩu 6MAZ BKS3 Xe cẩu 7KA MA Z Luận văn tốt nghiệp N c s ả n x u ất N c1 h ật L iê c1 n X ô N c1 h ật N c1 h ật T ru Xe tải n có g 8mui c1 Q CNH u TC ố c SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội S Tên ố thiết bị l T(Loại, Đ kiểu, ợ nhãn n hiệu) g May ép cừ 9Lá SEN May ép cừ 1Lá SEN Máy ép cừ 1Lá SEN Máy ép cừ 1Lá SEN Máy ép cừ 1Lá SEN Máy phát 1điện BC/06 N-160 1Búa rung Luận văn tốt nghiệp N c s ả n x u ất N c1 h ật N c1 h ật N c1 h ật N c1 h ật N c1 h ật N c1 h ật c2 N h SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội S Tên ố thiết bị l T(Loại, Đ kiểu, ợ nhãn n hiệu) g Máy 1tiện c1 Bộ 1máy c1 ép cọc Máy cắt 1kim loại c1 Máy 1hàn c2 Máy 2xúc c1 2Máy c7 Luận văn tốt nghiệp N c s ả n x u ất ật N h ật T ru n g Q u ố c T ru n g Q u ố c N h ật N h ật N 10 SV: Nguyễn Quý Công Lớp Quản trị kinh doanh C – K57 ăn tốt nghiệp Ngày công làm việc thực tế = Ngày làm việc chế độ - Ngày công sửa chữa - Ngày công không làm SP (3-26) Dựa vào công thức tính ta thấy ngày công làm việc thực tế Công ty phụ thuộc vào ngày làm việc chế độ, ngày công sửa chữa ngày công không làm sản phẩm Trong nhân tố ngày công không làm sản phẩm nhân tố tác động nhiều tới tổng số ngày làm việc thực tế máy móc Vì số ngày mà không làm sản phẩm phản ánh cho biết lượng thời gian thực tế mà máy móc không tham gia vào trình sản xuất Số lượng ngày nhỏ tốt Ngày công sửa chữa - yếu tố khách quan nên không phản ánh xác Đối với ngày làm việc chế độ, Công ty áp dụng chế độ nghỉ lễ Bộ Lao động nên năm thay đổi nhiều (có thay đổi chủ yếu năm 2012 người lao động nghỉ thêm ngày vào dịp Tết Nguyên Đán năm 2014 năm nhuận nên có 366 ngày) Nhìn chung giai đoạn 2011-2015 năm 2012 năm có lượng thời gian làm việc thực tế máy móc thấp với 239 ngày chiếm 65,749% so với tồng thời gian năm nguyên nhân năm lao động nghỉ thêm ngày dịp Tết Nguyên Đán có số ngày không làm sản phẩm tăng lên Nhưng đến năm 2015, thay đổi nhiều mặt sách Công ty khiến cho thời gian làm việc thực tế Công ty có xu hướng tăng (264 ngày), chứng tỏ Công ty biết sử dụng để tăng hết công suất làm việc máy móc thiết bị, dấu hiệu tốt cho phát triển Công ty 140 ăn tốt nghiệp Tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Công ty Bảng 3-9 Năm 2011 ST Diễn giải T Ngà y Ngày dương lịch 365 Ngày lễ,chủ nhật 61 Ngày làm việc chế độ 304 Ngày công sửa chữa Ngày công không làm SP Ngày công làm việc thực tế Ngày công làm việc có ích Giờ 8.76 Năm 2012 % 100 1.46 16,71 7.29 83,28 20 480 5,479 30 720 8,219 6.09 69,58 6.09 69,58 254 254 Ngà y 365 Giờ 8.76 Năm 2013 % 100 1.46 16,71 7.29 83,28 25 264 6,849 40 216 61 304 239 239 10,95 6.81 65,47 6.81 65,47 Ngà y 365 Giờ 8.76 Năm 2014 % 100 1.48 16,98 7.27 83,01 20 336 5,479 30 264 8,219 6.67 69,31 6.67 69,31 62 303 253 253 Ngà y 366 Giờ 8.76 Năm 2015 % 100 1.48 16,94 7.27 82,78 15 288 4,098 35 216 9,563 6.76 69,12 6.76 69,12 62 303 253 253 Ngà y 365 Giờ 8.78 Bình quân % 100 Ngà y Giờ % 365, 8764, 100 1478, 16,81 1.48 16,71 61,4 7.29 83,28 303, 7286, 83,13 20 264 5,479 20 326,4 5,477 20 216 5,479 31 326,4 8,488 6.81 72,32 252, 6633, 69,16 6 6.81 72,32 252, 6633, 69,16 6 61 304 264 264 141 ăn tốt nghiệp Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị sản xuất, ta có tiêu sau: Thời gian làm việc thực tế Hệ số sử dụng thời gian = (3-27) Thời gian làm việc theo chế chế độ (Htgcd) độ Hệ số sử dụng thời gian thực tê (Htgtt) = Thời gian làm việc thực tế (3-28) Thời gian làm việc có ích Qua ta tính bảng 3-10 Bảng đánh giá tình hình sử dụng thời gian làm việc máy móc thiết bị Bảng 3-10 ST T Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Bình quân Ngày làm việc chế độ (ngày) 304 304 303 303 304 Ngày công làm việc thực tế (ngày) 254 239 253 253 264 Ngày công làm việc có ích (ngày) 254 239 253 253 264 Hệ số sử dụng thời gian chế độ (Htgcd) 0,835 0,786 0,834 0,835 0,868 0,831 Hệ số sử dụng thời gian thực tê (Htgtt) 1 1 1 303,6 252,6 252,6 Như với hệ số sử dụng thời gian chế độ máy móc thiết bị sản tính toán bảng 3-10 ta thấy: Trong giai đoạn 2011-2015 hệ số sử dụng thời gian chế độ cao Năm 2012 năm có hệ số thấp 0,786 có xu hướng tăng dần qua năm lại, đến năm 2015 có hệ số 0,868 Điều cho thấy Công ty cố gắng phấn đấu rút ngắn thời gian máy không sản xuất nhằm tránh lãng phí thời gian sản xuất kinh doanh Đồng thời qua bảng tính ta thấy hệ số thời gian sử dụng thời gian thực tế máy móc thiết bị sản xuất qua năm Hệ số cao đến Công ty không phân biệt thời gian làm việc thực tế với thời gian làm việc có ích Hệ số sử dụng thời gian thực tế máy móc thiết bị Công ty chưa cao nguyên nhân khác Thứ máy móc công ty 142 ăn tốt nghiệp phải hoạt động với cường độ cao nên dễ dẫn đến cũ kĩ, hao mòn, hỏng hóc có ngày bảo dưỡng sửa chữa, thứ số lượng công việc Công ty, có khoảng thời gian năm thiếu việc làm máy móc không sử dụng vào thời gian làm cho hệ số thấp Dưới bảng thống kê máy móc thiết bị chất lượng chúng 143 ăn tốt nghiệp Bảng thống kê máy móc thiết bị chất lượng máy móc công ty TT Tên thiết bị (Loại, kiểu, nhãn hiệu) Đơn vị Số lượng Nước sản xuất Thời gian sử dụng (năm) Bảng 3-11 Tình Trạng trang thiết bị Xe cần cẩu MAZKC35-75 Liên xô Cũ Máy ép cừ Lá SEN Nhật Cũ Cần cẩu KATO Nhật Cũ Cần cẩu KR-20 H Nhật Cũ Xe ô tô cần cẩu KPAZ4562 Liên xô Cũ Xe ô tô cần cẩu MAZ BKS37 Nhật Cũ Xe cẩu KA MA Z Nhật Cũ Xe tải có mui CNHTC Trung Quốc 10 Cũ May ép cừ Lá SEN Nhật Cũ 10 May ép cừ Lá SEN Nhật Cũ 11 Máy ép cừ Lá SEN Nhật Cũ 12 Máy ép cừ Lá SEN Nhật Cũ 13 Máy ép cừ Lá SEN Nhật Cũ 14 Máy phát điện BC/06N-160 Nhật Cũ 15 Búa rung Nhật Cũ 16 Máy tiện Nhật Cũ 144 ăn tốt nghiệp 17 Bộ máy ép cọc Trung Quốc Cũ 18 Máy cắt kim loại Trung Quốc Cũ 19 Máy hàn Nhật Cũ 20 Máy xúc Nhật Cũ 21 Máy bơm thủy lực 70 Nhật Cũ 22 Đối trọng 1,5*2,3*0,9m CK 5328 Tự sản xuất Cũ 23 Ván cọc cừ LA SEN md 15958 Hàn Quốc Mới 24 Ván cừ thép kg 13182 Nhật Mới 25 Cừ la sen md 2915 Nhật Mới 26 Tủ phân phối điện Nhật Cũ 27 Máy ép cọc tự hành Tự sản xuất Cũ 28 Đối trọng BTCT 27 Tự sản xuất Cũ 145 ăn tốt nghiệp Để đảm bảo cho trình hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi Công ty cần có kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa hợp lý với thiết bị máy móc, tránh tình trạng hỏng hóc gây gián đoạn sản xuất Đây biện pháp quan trọng phải ánh trực tiếp suất, hiệu công việc tình trạng hoạt động máy móc thiết bị Việc bảo quản sửa chữa máy móc thiết bị Công ty giao cho tổ sản xuất, phòng kỹ thuật phận chịu trách nhiệm Trong tổ sản xuất, họ trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị để phục vụ cho hoạt động khai thác nên họ có trách nhiệm phải bảo quản, bảo dưỡng theo chu kì Phòng kỹ thuật đóng vai trò người quản lý trực tiếp công tác sửa chữa, thực kế hoạch sửa chữa lớn vừa cho toàn máy móc thiết bị, mặt khác Phòng kỹ thuật nơi tiến hành công tác xây dựng lập kế hoạch sửa chữa cho toàn máy móc thiết bị Công ty lên kế hoạch cho tháng, quý, năm tiến hành phân cấp quản lý tới phận có liên quan - Công tác bảo dưỡng thường xuyên : tất máy móc thiết bị Công ty bảo dưỡng cách thường xuyên theo kế hoạch lên sẵn, công tác bao gồm: lau chùi thiết bị, vệ sinh, kiểm tra đầu máy, dầu thủy lực, kiểm tra tổng thể chi tiết khả làm việc cấu, phận điều chỉnh phù hợp, bơm mỡ bôi trơn bảo quản thiết bị có dấu hiệu khô, tạm ngưng hoạt động Việc bảo dưỡng thường tiến hành sau kết thúc ngày làm việc, hay kết thúc giai đoạn làm việc Thường người trực tiếp vận hành máy móc đảm nhận công việc - Sửa chữa nhỏ: thường công tác sửa hỏng hóc nhỏ, nhẹ , thời gian sửa chữa ngắn, dụng cụ sửa chữa dụng cụ thông thường không phức tạp Người thực đa số công nhân vận hành máy - Sửa chữa lớn, trùng tu, đại tu : việc sửa chữa hư hỏng nặng, làm ảnh hưởng đến suất chất lượng máy, thay hoàn toàn Trong trường hợp phải có văn báo cáo dự toán chi phí cho việc sửa chữa hay thay trình lên Công ty xem xét thực Vì hoạt động sản xuất Công ty thực phân xưởng, nên hỏng hóc Công ty tiến hành sửa chữa bảo dưỡng phân xưởng nhân viên phòng kỹ thuật thực 3.5 Đánh giá chung ưu điểm tồn công tác quản lý TSCĐ Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ 3.5.1 Những ưu điểm 146 ăn tốt nghiệp - Công ty thực quản lý TSCĐ bao gồm: Việc mua sắm hình thành TSCĐ, khấu hao, sửa chữa, thành lý, kiểm kê công tác theo dõi phản ảnh TSCĐ sổ sách đảm bảo quy định Nhà nước quản lý TSCĐ - Việc theo dõi khấu hao, tình hình tăng giảm, thời gian tồn tại, tài sản hư hỏng thực bảng tính Excel thông qua kế toán theo dõi TSCĐ tiết kiệm nhiều thời gian - Tài sản mã hóa nên việc theo dõi thuận tiện, nhanh chóng đảm bảo tính xác - TSCĐ đầu tư đồng bộ, có bổ sung theo năm, nên lực sản xuất cân đối giảm thiểu tối đa lãng phí 3.5.2 Những tồn - Qua phân tích hệ số đánh giá hiệu sử dụng TSCĐ cho thấy tất hệ số : Hiệu suất sử dụng (theo giá trị bình quân TSCĐ), Hệ số huy động, Hiệu suất sử dụng (theo nguyên giá TSCĐ); Mức doanh lợi suất khấu hao thấp so với bình quân ngành Điều cho thấy trình độ quản lý, sử dụng TSCĐ Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ chưa tốt - Nhiều thiết bị chưa tận dụng tối đa công suất máng cào, băng tải… chưa tận dụng tối đa lực sản xuất TSCĐ - Các hoạt động quản lý TSCĐ mang tính chất thủ công, liệu đầu vào nhập thông qua nhân viên kế toán, chưa có phần mềm kiểm soát TSCĐ - Có đầu tư vào TSCĐ, trang bị TSCĐ cho người lao động hiệu mang lại chưa cao, nhìn chung có lãng phí 3.5.3 Nguyên nhân tồn - Việc định chiến lược phát triển Công ty chưa cụ thể, việc định hướng đầu tư, mua sắm TSCĐ, tính toán theo giai đoạn phục vụ nhu cầu sản xuất theo năm - Trinh độ lao động sản xuất trực tiếp chưa cao , chưa nắm bắt cách sử dụng loại máy móc gây ảnh hưởng đến kết công việc - Trình độ quản lý cán công nhân viên Công ty nhiều hạn chế, tay nghề bậc thợ người lao động thấp, quản lý sử dụng TSCĐ hiệu chưa cao 3.6 Phương hướng kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ 3.6.1 Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty có thể dùng số phương hướng sau - Tập trung hóa sản xuất khâu dây chuyền công nghệ 147 ăn tốt nghiệp - Nâng cao hệ số huy động máy móc thiết bị vào sản xuất, đồng thời giảm bớt số thiết bị hết khấu hao, công suất thấp - Nâng cao công tác quản lý chặt chẽ mặt tài tài sản cố định - Tăng thời gian làm việc thực tế máy móc thiết bị so với thời gian chế độ đồng thời tăng số ngày hoạt động năm - Chủ động sản xuất, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm kích thích trình sản xuất 3.6.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Công ty 3.6.2.1 Hoàn thiện quy trình định mua săm TSCĐ Công tác đầu tư mua sắm TSCĐ hoạt động trực tiếp ảnh hưởng đến lực sản xuất công ty Hơn nữa, bỏ vốn dài hạn, ảnh hưởng đến tình hình tài công ty, quy trình định mua sắm TSCĐ vấn đề quan trọng cần phải phân tích kỹ lưỡng Trước định, việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ cần thiết để xác định xác nhu cầu cho loại TSCĐ phục vụ cho nhiệm vụ sản xuất công ty, tạo điều kiện cho công ty chủ động huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động Tuy nhiên, số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ công ty phụ thuộc vào đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế ký kết, đồng thời vào nhu cầu tiêu thụ thời kỳ Điều gây nên khó khăn cho việc bố trí sử dụng TSCĐ cách hợp lý, gây cản trở việc kế hoạch hóa đầu tư TSCĐ Giải pháp giúp công ty: Thông qua mục tiêu kế hoạch, công ty chủ động sử dụng TSCĐ có chúng xác định rõ phục vụ cho mục đích Có hội chuẩn bị lựa chọn đối tác để đảm bảo cho TSCĐ mua sắm, xây dựng với mức độ đại, chất lượng tốt giá thành hợp lý Từ việc lập kế hoạch đầu tư máy móc thiết bị, công ty tuyển dụng đào tạo công nhân cho phù hợp với tình độ trang bị TSCĐ tương lai hiệu sử dụng TSCĐ cao Đưa lựa chọn đắn cho việc đầu tư TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tư 3.6.2.2 Tăng cường đổi công nghệ, quản lý sử dụng bảo dưỡng TSCĐ Việc tăng cường công tác quản lý sử dụng, bảo dưỡng, đổi công nghệ TSCĐ yếu tố quan trọng giúp giúp đảm bảo trình sản xuất kinh doanh công ty liên tục, suất lao động nâng cao kéo theo giá thành sản phẩm giảm tạo lợi chi phí cho sản phẩm công ty cạnh tranh thị trường 148 ăn tốt nghiệp Công ty phải không ngừng chuyển giao công nghệ để cải tiến công nghệ đầu tư máy móc thiết bị đại hóa nước ngoài.Có vậy, TSCĐ phát huy tác dụng nhằm tạo sản phảm có chất lượng cao Tránh việc mát, hư hỏng TSCĐ trước thời gian dự tính việc phân cấp quản lý chặt chẻ đến phân xưởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm vật chất quản lý chấp hành nội quy Công ty cần nêu rõ quyền hạn, trách nhiệm phận cá nhân bảo quản, bảo dưỡng, đảm bảo an toàn cho TSCĐ để chúng trì hoạt động với công suất cao - Biện pháp giúp công ty: Nắm trình trạnh kỹ thuật sức sản xuất có TSCĐ.Từ lên kế hoạch đầu tư, đổi TSCĐ cho phù hợp với nhiệm vụ sản xuất tương lai Đảm bảo an toàn cho TSCĐ công ty giảm chi phí quản lý TSCĐ Công ty bố trí dây chuyền hợp lý diện tích có Giúp cho TSCĐ trì hoạt động liên tục với công suất cao, tạo sản phẩm có chất lượng tốt, nâng cao khả sản xuất kinh doanh 3.6.3.3 Thanh lý xử lý TSCĐ không dùng đến Hiện nay, nguyên nhân chủ quan chẳng hạn bảo quản, sử dụng làm cho TSCĐ hư hỏng khách quan tạo thay đổi nhiệm vụ sản xuất mà không cần dùng Việc giữ nhiều TSCĐ không dùng đến dẫn đến vốn bị ứ đọng gây lãng phí doanh nghiệp cần vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Do vậy, công ty cần xác định nguyên nhân dẫn đến việc ứ đọng TSCĐ để cần lý TSCĐ hư hỏng, đồng thời có kế hoạch điều phối TSCĐ nhiệm vụ sản xuất cho nơi khác sử dụng 3.6.3.4 Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ Tiếp tục thực quy chế quản lý tài quản lý sử dụng TSCĐ Công tác lập kế hoạch khấu hao càn phải tính toán xác chặt chẽ trách việc thu hồi không đủ vốn đầu tư ban đầu Công ty cần tiến hành đánh giá lại TSCĐ cách thường xuyên xác.Hiện khoa học công nghệ ngày tiến làm cho TSCĐ không tránh khỏi hao mòn vô hình.Đồng thời, với chế thị trường giá thường xuyên biến động.Điều làm cho phản ánh giá lại sổ sách sai lệch so với giá trị thực tế Việc thường xuyên đánh giá lại TSCĐ giúp cho việc tính khấu hao xác, đảm bảo thu hồi vốn đảm bảo vốn cố định, nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ hoạc có biện pháp xử lý TSCĐ bị giá nghiêm trong, chống thất thoát vốn 149 ăn tốt nghiệp 3.6.3.5 Nâng cao trình độ cán nhân viên công ty Đối với cán quản lý: Đây đội ngũ quan trọng, định hướng cho doanh nghiệp Họ đứng quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, đảm bảo cho công ty phát triển mạnh mẽ Nhận thức điều nên công ty cần: Không ngừng nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ cho họ mặt khác phải tạo hội cho họ tự phấn đấu vươn lên Chăm lo công tác đào tạo mặt: đào tạo nâng cao, đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo thường xuyên chuyên nghành cho cán kỹ thuật cho phù hợp với điều kiện máy móc thiết bị ngày tiên tiến đại Cần đặt cho họ yêu cầu thường xuyên cập nhập thông tin công nghệ mới, đại mà công ty chưa có điều kiện đầu tư để tham mưu với ban lãnh đạo công ty công ty tiến hành đổi TSCĐ Đối với công nhân sản xuất trực tiếp: Hiệu sử dụng TSCĐ phụ thuộc nhiều vào lực lượng lao động họ người trực tiếp vận hành máy móc để tạo sản phẩm Do máy móc thiết bị ngày đại hóa trình độ họ phải thay đổi theo để phát huy tính chúng KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc phân tích tình hình sử dụng đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ giai đoạn 20112015, tác giả nhận thấy số ưu, nhược điểm sau: 150 ăn tốt nghiệp * Những ưu điểm mà Công ty đạt thời gian qua: - Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu mà Công ty nắm rõ thực trạng đầu tư sử dụng hạng mục theo kế hoạch, tránh sử dụng lãng phí sai mục đích Kết cấu tài sản cố định Công ty thời gian qua hợp lý ,phù hợp với đặc thù Công ty - Tình hình tăng giảm tài sản cố định: Tài sản cố định Công ty có biến động theo chiều hướng tăng năm qua, mức tăng đồng đều, ảnh hưởng biến động mạnh đến tình hình tài Công ty - Tình hình hao mòn tài sản cố định: Tỷ lệ hao mòn tài sản cố định Công ty tương đối cao công ty xây dựng nên điều có hợp lý, giá trị tài sản cố định mới, chủ yếu hao mòn nhóm tài sản máy móc thiết bị - Tình hình trang bị kỹ thuật cho người lao động: Mức trang bị tài sản cố định cho người lao động Công ty tốt, tăng cao qua năm, cho thấy việc trọng đầu tư cho người lao động để nâng cao hiệu lao động đồng thời tăng đại hóa an toàn lao động trình sản xuất kinh doanh - Hiệu sử dụng tài sản cố định: Hiệu đạt vào năm 2011 Tuy nhiên, nhìn chung Công ty sử dụng tài sản cố định tương đối tốt * Bên cạnh kết đạt trên, việc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Công ty gặp số hạn chế sau: - Công tác lý tài sản cố định cũ, hỏng hết khấu hao thời gian thu hồi chậm - Công tác kiểm kê, đánh giá tài sản cố định chưa thực thường xuyên, phần giảm nhẹ khâu quản lý tài sản cố định cách có hiệu - Tốc độ tăng bình quân tài sản cố định lớn tốc độ tăng bình quân sản lượng, cho thấy Công ty trọng đầu tư đổi tài sản cố định việc sử dụng tài sản chưa đem lại hiệu cao, chưa tận dụng hết lực sản xuất trang thiết bị, suất lao động chưa cao - Trong hoạt động tài trợ cho tài sản cố định, tỷ lệ vốn chủ sở hữu ít, nguồn tài trợ chưa phát huy hợp lý, điều làm giảm tính chủ động Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Nhìn chung, tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty Cổ phần đầu tư Xây dựng hạ tầng Tây Hồ giai đoạn 2011-2015 phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh Công ty Tuy nhiên, tình hình sử dụng tài sản cố định Công ty tồn số hạn chế mang tính khách quan, vậy, Công ty cần có biện pháp hữu hiệu để phát huy hiệu công tác sử dụng tài sản cố định nói riêng hiệu kinh doanh nói chung 151 ăn tốt nghiệp Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trình thực tập tìm hiểu nghiên cứu tình hình sử dụng tài sản cố định giai đoạn 2011-2015 Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ trình bày tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong góp ý, nhận xét thầy cô giáo để viết hoàn thiện KẾT LUẬN CHUNG Qua trình học tập trường nghiên cứu thực tế cố gắng nỗ lực thân hướng dẫn tận tình cô Phan Thị Thái bảo thầy cô khoa kinh tế – QTKD trường Đại học Mỏ – Địa Chất, với giúp đỡ cô Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ, em hoàn thành đồ án Qua thời gian tìm hiểu thực tế Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ, em thấy công tác phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty thực chưa tốt, tình hình tài chưa có tính ổn định, tổng kết cuối năm hầu hết năm có lợi nhuận thu chưa nhiều Hiệu sử dụng vốn chưa tốt, doanh thu thu không cao, đời sống cán 152 ăn tốt nghiệp công nhân viên trọng cải thiện, thu nhập người lao động ngày tăng tạo không khí lao động vui tươi toàn Công ty Tuy nhiên, giai đoạn 2011-2015 giai đoạn khó khăn toàn kinh tế Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ không nằm thực đó, doanh thu sản xuất kinh doanh Công ty đạt kết cao lợi nhuận thu tương đối Về chủ quan đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty không hiệu quả, nhiên khách quan việc giúp Công ty trụ vững vượt qua khó khăn thành công lớn ban lãnh đạo Công ty toàn thể cán công nhân viên toàn Công ty Mặt khác, hoạt động kinh doanh Công ty tồn số bất cập người lao động công ty phụ thuộc nhiều vào đạo điều hành cán cấp trên, thiếu tính chủ động sáng tạo lao động Về tài chính, số dư nợ phải thu phải trả cao, gây ảnh hưởng nhiều đến tài sản ngắn hạn tỷ suất nợ Công ty mức cao Về tình hình sử dụng TSCĐ, Công ty nhiều hạn chế việc quản lý khai thác hiệu suất TSCĐ nhằm tăng suất lao động nhiên năm 2014 2015 công ty dần có sách biện pháp đắn nhằm cải thiện tình hình hướng đến phát triển toàn diện Tuy nhiên, hạn chế định nên luận văn tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý quý báu thầy cô giáo, cô anh chị công ty bạn để luận văn em hoàn thiện hơn, giúp em có kiến thức kinh nghiệm phục vụ cho trình làm việc sau Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổ chức sản xuất – Tổ chức lao động TS Nguyễn Đức Thành [2] Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh TS Đặng Huy Thái [3] Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh kế hoạch hoá doa nh nghiệp Dầu khí TS Nguyễn Đức Thành [4] Bài giảng phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dầu khí, Hà Nội 2009 TS Nguyễn Đức Thành [5] Giáo trình quản trị dự án đầu tư TS Phan Thị Thái [6] Giáo trình thống kê kinh tế TS Nguyễn Thị Bích Ngọc [7] Một số đồ án tốt nghiệp ngành Kinh tế - QTDN sinh viên khóa trước 153 ăn tốt nghiệp [8] Các tài liệu thu thập Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ 154

Ngày đăng: 10/08/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ

      • 1.1.1. Quá trình hình thành

      • 1.1.2. Quá trình phát triển tại doanh nghiệp

      • 1.2. Điều kiện địa lý, kinh tế nhân văn của vùng nghiên cứu

        • 1.2.1. Vị trí địa lý, khí hậu

        • 1.2.2. Điều kiện xã hội, dân số, lao động

        • 1.3. Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp

          • 1.3.1. Quy trình sản xuất

          • 1.3.2. Quy trình công nghệ

          • 1.3.3. Đặc điểm cơ sở vật chất và trang thiết bị

          • 1.4 Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của Công ty

            • 1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

            • 1.4.2. Tình hình sử dụng lao động và chế độ làm việc của Công ty

            • 1.4.2.1. Tình hình sử dụng lao động trong Doanh nghiệp

            • 1.4.2.2. Chế độ làm việc, nghỉ ngơi

            • 1.5. Phương hướng phát triển Công ty trong tương lai

              • 1.5.1. Phương hướng phát triển Công ty trong giai đoạn 2016 - 2020

              • 1.5.1.1. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh

              • 1.5.1.2. Chiến lược phát triển nguồn lực

              • 1.5.2. Chương trình mục tiêu và nhiệm vụ trọng tâm 2016

              • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

              • CHƯƠNG 2

              • PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG TÂY HỒ

                • 2.1. Đánh giá chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư xây dựng hạ tầng Tây Hồ

                • 2.2. Phân tích tình hình hoạt động công trường và tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ

                  • 2.2.1. Phân tích doanh thu Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Tây Hồ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan