truyện kiều của nguyễn du dưới góc nhìn tương tác thể loại

106 1.9K 11
truyện kiều của nguyễn du dưới góc nhìn tương tác thể loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA NGỮ VĂN  NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU DƯỚI GÓC NHÌN TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2016 MỤC LỤC A DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận giới thiệu Truyện Kiều 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm thể loại 1.1.2 Hiện tượng tương tác thể loại văn học 1.2 Giới thiệu Nguyễn Du Truyện Kiều 12 1.2.1 Nguyễn Du Truyện Kiều 12 1.2.2 Đối sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân 15 Chương 2: Sự tương tác thể loại Truyện Kiều 26 2.1 Chất trữ tình truyện Kiều 26 2.1.1 Đặc trưng chất trữ tình 26 2.1.2 Chất trữ tình Truyện Kiều 27 2.1.2.1 Thể thơ 27 2.1.2.2 Giọng điệu trữ tình 31 2.1.2.3 Trữ tình thiên nhiên 36 2.2 Chất tự Truyện Kiều 42 2.2.1 Đặc trưng chất tự 42 2.2.2 Chất tự Truyện Kiều 43 2.2.2.1 Cốt truyện 43 2.2.2.2 Nhân vật 49 2.2.2.3 Ngôn ngữ tự 58 2.3 Chất kịch Truyện Kiều 69 2.3.1 Đặc trưng chất kịch 69 2.3.2 Chất kịch Truyện Kiều 71 2.3.2.1 Xung đột kịch 71 2.3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 76 2.3.2.3 Ngôn ngữ độc thoại 80 Chương 3: Ý nghĩa tương tác thể loại Truyện Kiều người đời sau 88 C KẾT LUẬN 97 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 LỜI CẢM ƠN  Đầu tiên, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến PGS.TS Lê Thu Yến, giảng viên khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, người tận tình hướng dẫn, quan tâm thương mến suốt trình thực luận văn Những lời hướng dẫn, góp ý động viên cô kinh nghiệm động lực giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn các Thư viện trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Thư viện Khoa học tổng hợp Tp,Hồ Chí Minh hỗ trợ tận tình việc tìm kiếm tư liệu nghiên cứu để hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Nga, giáo viên hướng dẫn thực tập trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, cô tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ để hoàn thành luận văn thời hạn hoàn thiện Tôi vô cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè Đó nguồn động viên tinh thần lớn để theo đuổi hoàn thành luận văn Cuối muốn gửi lời cảm ơn đến toàn quý thầy cô khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, người có vai trò to lớn suốt trình theo học trường Tôi xin chân thành cảm ơn A DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Nói tới văn học trung đại Việt Nam, ta không nhắc đến đại thi hào Nguyễn Du kiệt tác Truyện Kiều Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du khiêm nhường coi “…lời quê góp nhặt dông dài” Nhưng thực tế cho thấy, bất chấp qui luật sàng lọc nghiệt ngã thời gian, Truyện Kiều khẳng định sức sống tác phẩm bất hủ Được viết “chồng chất khối lỗi lòng” viết tâm huyết “như có máu chảy đầu bút”, “như có nước mắt thấm tờ giấy” Tác phẩm thể “nỗi đau nhân tình” Nguyễn Du tập trung, xúc động thành công Truyện Kiều sống đời sống văn học Việt Nam, người Việt Nam năm Người ta đọc Kiều, thuộc Kiều, lẫy Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều, … Truyện Kiều khơi nguồn cảm hứng sáng tác cho nhiều nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình Truyện Kiều dịch nhiều thứ tiếng minh chứng cho khả giao lưu, hòa nhập văn học Việt Nam, góp phần làm giàu đẹp lớn mạnh phong phú thêm kho tàng văn hóa chung nhân loại Truyện Kiều kiệt tác văn học Việt Nam Tác phẩm đặt nhiều vấn đề sâu sắc, ám ảnh thân phận người xã hội phong kiến Bằng tài bậc thầy sáng tạo độc đáo, Nguyễn Du biến Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân – tiểu thuyết Trung Quốc xa lạ thành câu chuyện dễ hiểu gần gũi với nhân dân Việt Nam Từ đời nay, trải qua thời gian dài với bao biến cố thăng trầm lịch sử dân tộc, Truyện Kiều sống đón nhận nồng nhiệt Đã có nhiều nghiên cứu Truyện Kiều nhiều phương diện khác Nhìn chung, phương diện nhà nghiên cứu phát điểm sâu sắc độc đáo tác phẩm Đã có nhận xét cho rằng: “Truyện Kiều tiểu thuyết thơ”, Truyện Kiều có kết hợp thi – ca – nhạc – họa, tác Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại phẩm vừa kể chuyện đời, vừa kể chuyện lòng Truyện Kiều nguồn cảm hứng cho vô số công trình nghiên cứu, tác phẩm nhìn nhận nhìn Phật giáo, phân tích ngôn ngữ, giọng điệu kể chuyện, bút pháp trữ tình,… Góp phần tạo nên thành công Truyện Kiều có tương tác thể loại Tuy nhiên, vấn đề đề cập đến, chưa có công trình nghiên cứu cụ thể Truyện Kiều tác phẩm đưa vào giảng dạy trường phổ thông Vấn đề luận văn nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cho việc giảng dạy sau Truyện Kiều Nguyễn Du truyện thơ Bằng tình cảm nồng cháy, nhà thơ kể lại câu truyện trọn vẹn, có cốt truyện, có nhân vật, nhân vật có trình phát triển Chính thế, đặc điểm chủ thể kể chuyện truyện thơ có điểm khác biệt so với chủ thể kể chuyện tác phẩm văn xuôi tự Khảo sát Truyện Kiều, thấy Nguyễn Du xuất tác phẩm với hai tư cách: chủ thể kể chuyện vô hình tư cách chủ thể trữ tình Nguyễn Du người phân thân thành chủ thể tự chủ thể trữ tình tác phẩm ông người thể phân thân hoàn chỉnh Với đề tài “Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại”, người viết muốn đóng góp cách nghiên cứu mẻ tác phẩm quen thuộc nhiều người nghiên cứu Thông qua hiểu thêm người, nhìn người đời vị đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Lịch sử vấn đề Đã có nhiều ý kiến, nhận định công trình nghiên cứu chất tự chất trữ tình Truyện Kiều Tuy nhiên chất kịch, tương tác thể loại tác phẩm chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề Đỗ Minh Tuấn chuyên luận “Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều” (14) nhận xét cách xây dựng nhân vật Nguyễn Du: Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại “Nếu tách cách tương đối tính chất tiểu thuyết tính chất thơ ca quan niệm tác phẩm Nguyễn Du nhân vật xây dựng từ hai lối thể khác nhau: Con người vẽ diện mạo, hành động quan hệ xã hội Lối thể thuộc phạm vi bút pháp tự Con người (kể người kể chuyện) vẽ lên tâm trạng cá biệt Lối thể thuộc phạm vi bút pháp trữ tình.” [tr.6,14] Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII, nửa đầu kỉ XIX, (tập II), có ý kiến cốt truyện Truyện Kiều: “Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa sát vào cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân, có nghĩa Nguyễn Du giữ lại tác phẩm tình tiết chính, biến cố quan trọng, tình tiết tác phẩm giữ lại Thực tế nhà thơ bỏ khoảng phần ba chi tiết tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân, thêm khối lượng lớn” [tr.65, 23] Trong Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm [24], chương III: Nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện Kiều, Đặng Thanh Lê nhận định nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du: “Là tác phẩm tự sự, Truyện Kiều tập trung vào vận mệnh nhân vật trung tâm” [tr.262,24] “Trên chung tự sự, … nói Truyện Kiều bước phát triển hoàn chỉnh, thành công thể loại tiểu thuyết cổ điển Việt Nam” [tr.250, 24] “Nguyễn Du trọng miêu tả nội tâm người chặng đường có ý nghĩa bước ngoặt đổi vận mệnh nhân vật, trường hợp kịch tính cao tình huống, bộc lộ tính cách Ở đỉnh điểm tình tiết kiện, Nguyễn Du có phác họa vài dòng miêu tả nội tâm thông qua ngôn ngữ tự tác giả thường nhà thơ để nhân vật tự bộc lộ chính” [tr.83,24] Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại “Truyện Kiều phảng phất mà đậm đà đằm thắm “bản sắc trữ tình” Thấp thoáng trang Kiều thấy bóng dáng ca dao, Chinh phụ ngâm, thơ Đường,…” [tr.248,24] Phan Ngọc “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” [25], có chương bàn phương pháp tự Nguyễn Du Phan Ngọc khẳng định: “Truyện Kiều tiểu thuyết phân tích tâm lý” [tr.120,25], “Truyện Kiều bố cục bi kịch lớn” [tr.184, 25] Ngoài ra, ông nhận định bước đầu Truyện Kiều với tính chất tương tác nhiều thể loại: “Truyện Kiều tác phẩm tổng hợp thành tựu nghệ thuật nhiều thể loại thời đại Ở có thành tựu thể truyện Nôm, thể ngâm khúc, thể kịch” [tr.197,25] Trong thao tác Nguyễn Du, Phan Ngọc có bàn đến thao tác “đặt việc vào đối lập” khẳng định “tự thân Nguyễn Du nghĩ thao tác này, thao tác kịch Ông học tập kịch Trung Quốc tuồng” [tr.84,25] Bàn nhiều vấn đề liên quan đến nghệ thuật tự Truyện Kiều, Tư tưởng nhân vật cách kể chuyện Nguyễn Du, Trần Đình Sử có viết: “Người kể chuyện Truyện Kiều người cá tính hóa, kịch tính hóa” [tr.349, 26] “Đặc biệt người kể chuyện Truyện Kiều đồng thời nhà thơ trữ tình (…) Nguyễn Du sử dụng chủ yếu kinh nghiệm tự Trung Hoa mà truyền thống trữ tình lâu đời Nguyễn Du huy động tối đa thủ pháp trữ tình để miêu tả tình cảm nhân vật” [tr.349 350, 26] Cuối bài, Trần Đình Sử viết: “Nguyễn Du sáng tạo lại Truyện Kiều (…) đưa vào người kể chuyện mới, tổng hợp truyền thống văn học Việt Nam Trung Quốc, truyền thống tự trữ tình, để tạo kiệt tác vô song văn học Việt Nam văn học giới” [tr.351, 26] Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại Nói tóm lại, nhiều nhà nghiên cứu ý kiến công trình khẳng định Nguyễn Du xuất sắc, bậc thầy nghệ thuật tự nghệ thuật trữ tình Tuy nhiên, nghệ thuật kịch Truyện Kiều nhắc đến ỏi, nhìn tác phẩm góc nhìn tương tác thể loại, chưa có công trình sâu vào vấn đề Phương pháp nghiên cứu a) Đọc tác phẩm Truyện Kiều nghiên cứu Nguyễn Du để có nhìn toàn diện, thống b) Phương pháp thống kê: Thống kê đoạn thơ câu thơ tác phẩm tính tương tác thể loại để làm dẫn chứng cho luận điểm tiểu luận c) Phương pháp phân tích: để làm rõ luận điểm nêu tiểu luận d) Phương pháp chứng minh: để khẳng định vấn đề nêu tiểu luận đắn có sở thuyết phục e) Phương pháp so sánh: so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân f) Phương pháp tổng hợp: rút nét chung mang tính khái quát, tiêu biểu tác dụng tương tác thể loại tác phẩm Phạm vi nghiên cứu Truyện Kiều tác phẩm vĩ đại Nguyễn Du Xoay quanh Truyện Kiều khía cạnh để người đọc khám phá khai thác: câu chuyện tình yêu Truyện Kiều, giọt nước mắt nàng Kiều, tiếng đàn nàng Kiều, tính nhạc Truyện Kiều, cách sử dụng điển cố điển tích Truyện Kiều, … Phạm vi nghiên cứu đề tài “Truyện Kiều góc nhìn tương tác thể loại” tập trung chủ yếu vào vấn đề tương tác thể loại tác phẩm với ba đặc trưng thể loại chủ yếu: tự trữ tình – kịch , qua thể tài sáng tạo quan niệm Nguyễn Du đời, số phận người Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 5 Cấu trúc luận văn A DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận giới thiệu Truyện Kiều 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm thể loại 1.1.2 Hiện tượng tương tác thể loại văn học 1.2 Giới thiệu Nguyễn Du Truyện Kiều 1.2.1 Nguyễn Du Truyện Kiều 1.2.2 Đối sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân Chương 2: Sự tương tác thể loại Truyện Kiều 2.1 Chất trữ tình Truyện Kiều 2.1.1 Đặc trưng chất trữ tình 2.1.2 Chất trữ tình Truyện Kiều 2.1.2.1 Thể thơ 2.1.2.2 Giọng điệu trữ tình 2.1.2.3 Trữ tình thiên nhiên 2.2 Chất tự Truyện Kiều 2.2.1 Đặc trưng chất tự 2.2.2 Chất tự Truyện Kiều 2.2.2.1 Cốt truyện Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại Chương 3: Ý NGHĨA SỰ TƯƠNG TÁC THỂ LOẠI TRONG TRUYỆN KIỀU Truyện Kiều có 3254 câu thơ bách khoa toàn thư hàng vạn người Việt Nam giới Tấm lòng nhân Nguyễn Du, đời đau khổ nàng Kiều làm thổn thức bao lòng Cho đến hôm nay, Nguyễn Du Truyện Kiều nguồn cảm hứng, đề tài hấp dẫn cho hệ trẻ Chính nhờ tương tác thể loại, Truyện Kiều sáng tạo thành nhiều hình thức nghệ thuật khác kịch, chèo, cải lương, bói Kiều, vịnh Kiều, … Trong giới hạn luận văn, xin đề cập đến số hình thức nghệ thuật sáng tạo nhờ tương tác thể loại Truyện Kiều Một đặc điểm bật văn học viết số phận người với tất niềm vui nỗi đau đời sống cá nhân xã hội Nguyễn Du thấm thía nỗi đau bất hạnh người Truyện Kiều chủ yếu câu chuyện kể khổ đau bất hạnh đời Kiều Truyện Kiều “một sáng tạo đột xuất sở tổng hợp truyền thống tự trữ tình dân tộc khúc ngâm, thơ trữ tình truyền thống thi ca trữ tình Trung Quốc thơ luật Đường, thơ tự Trường hận ca…” [tr.198,199, 7] Sự tương tác thể loại tác phẩm mục đích truyền tải giá trị thực nhân đạo cho tác phẩm Các kiện liên tiếp diễn ra, kiện nối tiếp việc khác Qua kiện, nhân vật lên với đầy đủ tính cách Chất tự cho tác phẩm đời, nhân vật lên với đầy đủ dáng vóc, hành động Ở có cô Kiều hiếu thảo, tài hoa bạc mệnh, nội tâm đấu tranh giành xé, có bậc nam nhi Từ Hải sống có chí khí, anh hùng với khí chất hiên ngang, có Tú Bà xảo quyệt, tàn ác, Mã Giám Sinh ham tiền, Sở Khanh đểu giả, Hoạn Thư ghen tuông Câu chuyện diễn không qua lời kể khô khan mà qua tình cảm nhân vật tác giả, qua câu cảm thán, lời thơ trữ tình Nhờ chất trữ tình, tác phẩm dễ vào lòng người đọc Không nhờ thể thơ lục bát dân gian dễ thuộc dễ nhớ, mà “thơ tiếng lòng”, người đọc dễ dàng thấu hiểu Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 88 lòng tác giả cảm thương cho số phận nhân vật Thông qua câu cảm thán, ta thấy tiếng kêu xé lòng tác giả, đau, căm phẫn Nguyễn Du xã hội xem trọng đồng tiền thảy, người trở nên rẻ rúng, nhỏ bé trước lực đồng tiền Để đưa xấu, ác lên tới đỉnh điểm, xấu ác đấu tranh với nhau, chất kịch phát huy trọn vẹn khả Nhờ có chất kịch, thông qua mâu thuẫn, xung đột kịch cách mà nhân vật giải xung đột đó, tính cách nhân vật bộc lộ Và đứng sau nhân vật lòng nhân đạo cao Nguyễn Du, ông nhân vật đối thoại với nhau, độc thoại với mình, nhân vật tự giải vấn đề Ông không tô vẽ sống màu hồng truyện cổ tích, không để Bà Tiên, Ông Bụt lên giúp đỡ nhân vật Ở tác phẩm Nguyễn Du, lúc người tốt hạnh phúc, kẻ xấu bị trừng trị, tàn sát Chính thế, Truyện Kiều không tác phẩm giàu tính nhân đạo mà mang đậm tính thực, tranh thực xã hội phong kiến thối nát Với “Truyện Kiều thể loại truyện Nôm” (1979), Đặng Thanh Lê tác giả đặt vấn đề nghiên cứu Truyện Kiều góc nhìn thể loại toàn diện Tác giả đối chiếu Truyện Kiều với đặc điểm truyện Nôm, tác giả làm sáng tỏ nét độc đáo, cách tân Truyện Kiều, bên cạnh nét tương đối yếu tố kế thừa tác phẩm Hết sức đồng cảm với nhân vật chính, Đặng Thanh Lê xem Kiều biểu lý tưởng đạo đức thẩm mỹ, đồng thời thân vận mệnh có tính chất bi kịch Ánh sáng bóng tối giằng xé qua hình tượng Thúy Kiều Qua nhân vật, thấy bóng tối xã hội phong kiến ngào cay đắng tình yêu, ánh sáng tài hoa,… Khi nghiên cứu chủ đề, nội dung tư tưởng Truyện Kiều, ta thấy truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam biểu cách đẹp đẽ, sâu xa qua tác phẩm Nguyễn Du không sử dụng phương thức phản ánh sống tự mà trữ tình, kịch để xây dưng nhân vật vừa sinh động, vừa có chiều sâu nội tâm Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 89 Phan Ngọc “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều” [25]đã nhận định phương pháp tự Truyện Kiều chưa có văn học Việt Nam Nguyễn Du chống lại lối tự khách quan tiểu thuyết cũ Tác giả đặt kiện hoàn cảnh đối lập dùng ngôn ngữ để nêu cao đối lập Bên cạnh đó, Nguyễn Du tạo người cô độc tự tách làm hai dòng thời gian nội tâm Phương thức hoàn toàn mẻ, Nguyễn Du sáng tác Truyện Kiều xuất rõ nét văn học Việt Nam So với Kim Vân Kiều Truyện, Nguyễn Du chuyển chủ đề từ tình khổ sang tài mệnh, nâng lên tầm cao cách “xây dựng Thúy Kiều thành người tập trung tất đau khổ người đàn bà thời trước” [tr.117,25] Nguyễn Du nhìn người gần gũi, “nhìn nhân vật theo nhìn nhiều chiều, nhìn theo nhu cầu sống cá thể muốn tồn cõi đời này” [tr.349, 26] Chủ đề tác phẩm “thân mệnh tương đối”, phản ánh tình trạng khổ nạn sâu nặng, phổ biến kiếp người mà Nguyễn Du trông thấy thể nghiệm Cảm hứng nhân đạo nhân đưa Truyện Kiều sâu vào lòng người đọc Bên cạnh đó, ngôn ngữ Truyện Kiều đề tài tốn không giấy mực Ngôn ngữ tác giả, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ tự sự, ngôn ngữ trữ tình, ngôn ngữ kịch, ngôn ngữ thiên nhiên, … Chỉ với tác phẩm có nhiều loại ngôn ngữ Với loại ngôn ngữ, Nguyễn Du thể trọn vẹn đặc trưng khiến phát huy tác dụng tác phẩm Thông qua ngôn ngữ, tác giả không đơn kể câu chuyện đời Thúy Kiều, mà qua ngôn ngữ nhân vật lên với đầy đủ diện mạo, tính cách, hành động Và sau việc, kiện diễn ra, ta thấy tồn tiếng lòng tác giả bên cạnh, dõi theo nhân vật Có lúc ta nhận Nguyễn Du trầm ngâm, suy tư, đau với đau kiếp người nhờ ngôn ngữ trữ tình Có lúc đau đời cất lên đầy đau đớn, dằn xé với ngôn ngữ kịch Sự tương tác ngôn ngữ nói riêng, tương tác thể loại nói chung góp phần biến Truyện Kiều trở thành tác phẩm đặc sắc thời đại lòng người đọc Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 90 Sức lan tỏa Truyện Kiều nhân dân ta thể nhiều hình thức, vô số lối diễn xướng dân gian, sân khấu trò Kiều, chèo Kiều mà vào sinh hoạt văn hóa cộng đồng tập Kiều, vịnh Kiều, ngâm Kiều, ru Kiều, đố Kiều, hát giao duyên, chí người ta dùng Kiều để bói toán gia sự, tình duyên Ngày 10/11/201, Bộ Văn Hóa, Thể Thao Du Lịch phê duyệt nội dung “Đề án tuyên truyền, quảng bá tác phẩm Truyện Kiều Đại thi hào Nguyễn Du Đề án gồm nội dung Đặt hàng Nhà hát Chèo Việt Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội chuyển soạn, đặt lời mười hát dựa tác phẩm Truyện Kiều thành điệu Chèo Đặt hàng Nhà hát Cải lương Việt Nam, Nhà hát Cải lương Trần Hữu Trang, đơn vị chuyển soạn mười hát dựa điệu cố định, phù hợp với tâm trạng, tính cách nhân vật “Truyện Kiều” Chèo Trong văn hóa xứ Nghệ theo nhà sưu tầm, nghiên cứu tuồng , chèo cổ trò Kiều xuất vùng nam Thanh Hóa, bắc Nghệ An Theo nhà nghiên cứu kịch diễn ca Kỳ Anh gọi chèo Kiều Người Diễn Châu nói kịch tuồng pha chèo nên gọi trò Kiều Cùng chuyển thể từ nguyên tác truyện Kiều cụ Nguyễn Du điệu chèo Kiều trò Kiều khác Vũ điệu chèo mềm mại, uyển chuyển, trò lại có vũ điệu giống với tuồng Truyện Kiều viết theo thể thơ lục bát, câu chữ dễ nhớ, dễ thuộc Trước nhiều người dân chữ bẻ đôi chữ gì, mà lạ thay có nhiều người thuộc lòng Truyện Kiều Người ta thuộc Kiều cách thông qua xem nhà trò diễn tích Kim Vân Kiều diễn ca, nghe ru Kiều, lẫy Kiều, ví Kiều, nhại Kiều …“mưa dầm ngấm lâu” đến mức thuộc lòng Tôi nghe chợ Đình có bà cụ bán cá mê Kiều đến mức bán cá cho khách, đếm lẩy câu Kiều: “Ngày xuân én đua thoi Thiều quang chín chục sáu mươi Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 91 Cỏ non xanh dợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” Từ tờ mờ sáng vãn buổi chợ có ngày bà cụ lẩy hàng trăm câu Kiều để bán cá nướng Đấy hình thức lan tỏa truyện Kiều sinh hoạt dân gian Trong đời sống thường nhật, người chồng xuất thân từ học trò mê Kiều, thường ngâm vịnh ví von đôi ba câu Kiều để thư giản giúp cô vợ thuộc lòng nhiều đoạn truyện Kiều Đến ru ngủ, người mẹ cất tiếng “ à…ơ” ru Kiều: “À ơ…Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân Vẻ non xa ánh trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Bẽ bàng tỉnh mê Nửa tình nửa cảnh chia tấc lòng” Có lẽ có Truyện Kiều trường hợp mà độc giả dùng tác phẩm để bói cho số phận Và thân tác phẩm quần chúng sử dụng để trở thành sinh hoạt văn hóa đa dạng Ta kể đến: bói Kiều, tập Kiều, lẩy Kiều, đố Kiều, nhại Kiều, vịnh Kiều…hoặc dùng thể loại phú, văn tế, văn sách, biểu, từ khúc, ngâm khúc… để viết Kiều nhân vật Truyện Kiều Ngoài ra, Truyện Kiều chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh, chèo, cải lương… nguồn cảm hứng vô tận cho họa sĩ vẽ nhân vật, cảnh vật tác phẩm này…Không thể không bàn tới tục bói Kiều, theo người xem bói cho biết linh nghiệm Câu khấn nôm trước bói đến nhiều người thuộc Muốn bói người bói cầm Kiều để lòng hai bàn tay chấp lại, mặt ngước lên trời hướng nơi có hương đèn trầu nước khấn: “Lạy quan Từ Hải, lạy vãi Giác Duyên, lạy tiên Thúy Kiều, ( xưng tên tuổi, nơi cư trú) xin xem quẻ (về gia sự, Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 92 hay khoa cử tình duyên, gì, đâu…vv) sau giở Kiều nam trái nữ phải lấy ngón tay vào dòng đưa cho người giải đoán Người đoán phải thuộc truyện Kiều mà phải biết nhiều điển tích đoán hấp dẫn có sức thuyết phục người xem bói Lẩy Kiều dùng câu ghép vào câu – lấy câu 3254 câu Truyện Kiều miễn vần để tạo văn hàm nghĩa khác; dài ngắn tùy vào nội dung mà người lẩy Kiều muốn diễn đạt Còn “tập Kiều” người ta ghép trên, bên cạnh chữ nguyên vẹn từ Truyện Kiều có câu, chữ người đặt làm Với lối chơi tao nhã này, hàng ngàn thơ mang nhiều nội dung, chủ đề khác đời: Thênh thang đường vân Một xe cõi hồng trần bay Nhại Kiều theo số câu quen thuộc Truyện Kiều để viết câu tương tự, thường để châm biếm, giễu cợt Chẳng hạn, với hai câu: “Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần” có người “nhại Kiều” là: Có tiền mà cậy chi tiền Có tiền Mỹ phiền thay Kịch Bên cạnh việc khẳng định ngôn ngữ Truyện Kiều đạt tới trình độ điêu luyện tinh vi, sâu sắc, có số ý kiến cho Truyện Kiều, Nguyễn Du bị hạn chế lối miêu tả thứ bút pháp ước lệ, tượng trưng văn học cổ điển Việt Nam, nặng khái quát, dùng mỹ từ pháp tượng trưng cách điệu trau chuốt, không vào cụ thể (1)… Tuy nhiên, lối miêu tả thực thứ ngôn ngữ ước lệ, tượng trưng lại phù hợp với nghệ thuật sân khấu kịch hát phương Đông nói chung kịch hát Việt Nam nói riêng Sân khấu tuồng, chèo ta vốn thiên tả Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 93 ý, tả thực Nghệ thuật biểu diễn diễn viên sân khấu kịch hát nghệ thuật mang tính ước lệ, cách điệu tượng trưng cao Truyện Kiều truyện thơ, viết thơ Nhân dân ta vịnh Kiều, lẩy Kiều, ngâm Kiều diễn Kiều Trong kịch chèo, cải lương Kiều, tác giả có nhiều đoạn trích nguyên văn đoạn thơ dài Truyện Kiều, dựa vần thơ Nguyễn Du mà sáng tác lời cho nhân vật Làm điều ngôn ngữ sân khấu kịch hát ngôn ngữ văn vần, viết thơ Chính nghệ thuật ngôn từ tinh tế chất thơ tác phẩm tạo nên chất trữ tình cho tác phẩm bước lên sân khấu Đào Duy Anh nhận xét: “Trong lịch sử ngôn ngữ lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Trãi với Quốc Âm thi tập người đặt móng cho ngôn ngữ văn học dân tộc Nguyễn Du với Truyện Kiều người đặt móng cho ngôn ngữ văn học đại nước ta… Nguyễn Du phát triển, hoàn chỉnh thống hai thành phần quan trọng ngôn ngữ văn học Việt Nam, yếu tố văn học dân gian yếu tố văn học chữ Hán, để tạo nên ngôn ngữ văn học mới, dồi dào, uyển chuyển”[tr.7, 20] Có thể thấy rằng, ngôn ngữ vừa bác học vừa giàu chất dân gian, Truyện Kiều gần gũi với thứ ngôn ngữ bình dân sân khấu kịch hát Nói đến loại hình sân khấu tiếp nhận từ Truyện Kiều, không nhắc tới ca vũ nhạc kịch Đan Phú Nhạc sĩ Lê Thương nhận định: “Đây tác phẩm viết công phu dầy nhiệt huyết nhạc sĩ Đan Phú – ông phải bỏ gần năm năm trời soạn xong Thi ca vũ nhạc kịch Kim Vân Kiều đại thi hào Nguyễn Du” [tr7, 18] Đan Phú phổ 3254 câu thơ Kiều chuyển thành ca- vũ – nhạc – kịch Do có tương tác thể loại tác phẩm nên nhạc sĩ tổng hòa loại hình nhạc, múa, kịch với nhau, đem lại cho người xem chấn động mạnh mẽ thị giác, thính giác xúc giác Cô Kiều, chàng Kim, Từ Hải, … tái thành nhân vật sống Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 94 Tác giả Lê Duy Hạnh dàn dựng “Kiều – Từ Hải” Lê Tử (Từ Hải) Thiên Trang (Thúy Kiều) đóng vai Vở diễn thành công trình diễn nhiều lần sân khấu kịch 5B Võ Văn Tần, Thành phố Hồ Chí Minh Nhạc sĩ Trần Quảng Nam vấn “Trần Quảng Nam: nhạc kịch Truyện Kiều” đăng trang http://www.rfa.org, ngày 05 tháng 09 năm 2014 phát biểu rằng: “Từ nhỏ đến lớn, thích Truyện Kiều, học trường mà mẹ người không học nhiều lại thuộc hết Truyện Kiều, sau, đọc nguyên lại thích nữa” Chính nhờ tình yêu Kiều, với tác phẩm ngàn đời dân tộc thúc ông ành 20 năm để nuôi dưỡng, ấp ủ, tìm tòi tạo dựng để chuyển thể Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du sang nhạc kịch Tính thời điểm này, nhạc kịch Truyện Kiều công diễn ba buổi nhiều khó khăn mặt kinh phí chắn tương lai, người yêu âm nhạc Việt Nam có hội thưởng thức nhiều kết hợp độc đáo chất liệu nhạc kịch phương Tây đại với chất cổ đại thi ca tác phẩm bất hủ Truyện Kiều Ba diễn trình diễn San Jose, miền Nam bang California Washington DC, Mỹ Đặc biệt nữa, Truyện Kiều đưa lên sân khấu hình thức opera Lâu nay, người ta thường quen thưởng thức Truyện Kiều qua hình thức biểu diễn nghệ thuật truyền thống ngâm thơ, chèo, cải lương, tuồng Và lần này, người xem thưởng thức tác phẩm vĩ đại qua hình thức thể mới, opera theo cách biểu diễn người Việt Nam Nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo hợp tác với Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam dàn dựng nên Opera “Định mệnh bất chợt” dài 11 chương với phong cách trình diễn hoàn toàn lạ độc đáo Ông người tiếng việc viết giao hưởng cho dàn nhạc dân tộc Việt Nam, kết hợp biểu diễn âm nhạc truyền thống với âm nhạc đại phương Tây Và lần này, ông dàn dựng nên opera “Định mệnh bất chợt” Theo nhạc sĩ Nguyễn Thiện Đạo, opera có hai vai dành cho Thúy Kiều với hai phong cách biểu diễn khác nhau, vai Thúy Kiều ngâm thơ vai Thúy Kiều hát opera Ngoài ra, Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 95 nhân vật Nguyễn Du, Từ Hải, Hồ Tôn Hiến, người vai Vở nhạc kịch gồm 11 chương kể câu chuyện đáng nhớ đời nàng Kiều tài hoa bạc mệnh Mỗi chương mở đầu khúc ngâm thơ Xuyên suốt opera Kiều, người xem thưởng thức phong cách trình diễn lạ độc đáo Ở có thể nhiều phong cách nghệ thuật khác hát opera, trình diễn phối hợp dàn nhạc giao hưởng phối hợp đàn tì bà, ngâm thơ, kịch, nhạc rock Chính nhờ tương tác thể loại tác phẩm, người nghệ sĩ đem lại cảm xúc mẻ độc đáo cách cảm thụ Truyện Kiều người xem Ngoài ra, Truyện Kiều nguồn cảm hứng cho người trẻ, số sinh viên trường Cao đẳng sân khấu điện ảnh dàn dựng trích đoạn “Kiều đánh đàn hầu rượu vợ chồng Hoạn Thư” để tham gia kì thi kỹ thuật biểu diễn trường tổ chức Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức định kì đêm thơ nhạc kịch, sân khấu hóa Truyện Kiều Năm 2016, theo thông tin từ Nhà hát kịch Việt Nam năm nay, Nhà hát đầu tư dàn dựng tác phẩm lớn, kịch “Kiều” chuyển thể từ truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du Vở diễn đạo diễn, NSND Anh Tú dàn dựng theo thể loại nhạc kịch Từ xưa đến nay, văn học Việt Nam dường chưa có tác phẩm có đời sống mạnh mẽ nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận, có sức ảnh hưởng sâu rộng Truyện Kiều Nguyễn Du Chỉ với 3254 câu Kiều có nhiều cách thể tiếp nhận khác với nhạc, chèo, cải lương, kịch, ca múa kịch Chính phong phú âm điệu, lời ca, nghệ thuật biểu diễn,… người làm nghệ thuật giúp hiểu cảm sâu tác phẩm Để họ làm điều đó, phải kể đến đặc trưng truyện thơ Truyện Kiều, tương tác thể loại Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 96 C KẾT LUẬN Nguyễn Du vị đại thi hào dân tộc Con người Nguyễn Du sáng tác ông, đặc biệt Truyện Kiều dù có nhiều công trình nghiên cứu, song người viết muốn đóng góp cách tìm hiểu tác phẩm phương diện góc độ khác Sự tương tác thể loại văn học vấn đề mẻ lí luận văn học nghiên cứu tác phẩm văn học nói chung Các đề tài nghiên cứu vấn đề chủ yếu nghiên cứu tương tác thể loại tiểu thuyết truyện ngắn, chủ yếu nghiên cứu tương tác thể loại văn xuôi Có thể nói, tương tác thể loại truyện thơ trung đại Truyện Kiều vấn đề hoàn toàn Tìm hiểu Truyện Kiều góc nhìn tương tác thể loại giúp người đọc có nhìn mẻ sáng tạo lòng Nguyễn Du tác phẩm Qua đề tài “Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại”, người viết cố gắng làm rõ chất tự sự, trữ tình chất kịch tác phẩm Về chất trữ tình, trữ tình yếu tố quan trọng định tạo nên chất thơ Tác phẩm thơ thiên diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư nhà thơ đời Người viết tập trung khảo sát chất thơ qua phương diện: thể thơ, giọng điệu trữ tình trữ tình thiên nhiên Đặc điểm quan trọng để phân loại Truyện Kiều truyện thơ thể thơ lục bát Truyện Kiều không viết văn xuôi Thể lục bát thể thơ quen thuộc với người Việt Nam Với việc lựa chọn thể thơ lục bát, thể thơ dân tộc mang đậm chất trữ tình, Nguyễn Du đưa tác phẩm nói riêng văn học Việt Nam nói chung đạt đến tầm cao Thể thơ góp phần tạo nên giọng thơ tâm tình, thủ thỉ, ngào đậm tính triết lý sâu sắc Tác phẩm thuộc thể loại trữ tình mang nặng tâm tư, tình cảm tác giả Chính mà giọng điệu Truyện Kiều mang đậm chất trữ tình Giọng kể đa dạng, thấm đẫm cảm xúc đặc điểm lớn giọng kể Truyện Kiều Bằng giọng thơ yêu thương, đầy oán, ông trực tiếp bộc lộ thái độ phẫn uất định mệnh khắc nghiệt bao vây lấy Kiều Ta thấy rằng, Nguyễn Du tìm cho giọng điệu riêng, Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 97 đậm chất Nguyễn Du Và đặc điểm làm nên chất trữ tình cho tác phẩm không kể đến thiên nhiên Trong Truyện Kiều, thiên nhiên xem nhân vật, thiên nhiên biết vui, biết buồn – “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Thiên nhiên gắn với biến cố đời Kiều, mang nặng nỗi lòng nhân vật tác giả Thiên nhiên khách thể bên cạnh đời mà tâm hồn người hay có người nói “thiên nhiên bình chứa tâm trạng” Thể thơ, giọng điệu thiên nhiên yếu tố quan trọng tạo nên chất trữ tình sâu sắc cho tác phẩm lớn đại thi hào Nguyễn Du – Truyện Kiều Chất tự Truyện Kiều thể qua yếu tố quan trọng: cốt truyện, hệ thống nhân vật ngôn ngữ tự Cốt truyện Truyện Kiều vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Tuy nhiên, viết tác phẩm, Nguyễn Du có sáng tạo riêng, loại bỏ chi tiết không cần thiết Truyện Kiều cấu tạo tiểu thuyết chương hồi nói chung Cốt truyện Truyện Kiều hệ thống câu chuyện chuyện gần có đầy đủ thành phần cốt truyện: giới thiệu, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút, kết thúc Nhân vật yếu tố quan trọng thiếu để tạo nên cốt truyện cho tác phẩm Nguyễn Du xây dựng hệ thống nhân vật phong phú Trong đó, có nhân vật trở thành nhân vật điển hình Mỗi nhân vật đại diện cho tầng lớp, góp tiếng nói, tính cách để phản ánh thực sống Tất nhân vật Truyện Kiều tạo nên xã hội đảo điên, góp phần phản ánh cách chân thực xã hội phong kiến thối nát Ngôn ngữ tác phẩm không mang chấb trữ tình mà có chất tự Qua ngôn ngữ tự sự, tác giả thể nhìn, suy nghĩ đời Ngôn ngữ Truyện Kiều thứ ngôn ngữ hàm súc có sức khái quát cao Nguyễn Du kể văn vần kể văn xuôi, giống kể lời nói bình thường Ngôn ngữ Truyện Kiều đậm chất ca dao với lối nói quen thuộc Lời thơ ông vừa bảo đảm trau chuốt thơ lục bát vừa có ngữ ngôn ngữ đời thường Đó chất “văn xuôi” tác phẩm Nguyễn Du Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 98 Chất kịch Truyện Kiều yếu tố nhắc tới Nhờ có chất kịch với mâu thuẫn, xung đột kịch mà câu chuyện kể có cao trào, không nhàm chán Qua lần xung đột, tính cách nhân vật thể cách rõ nét thông qua cách nhìn nhận cách giải mâu thuẫn Trong Truyện Kiều, có hai xung đột kịch lớn xung đột hữu hình nhân vật với xung đột vô hình: tài – mệnh Xung đột Truyện Kiều thâm trầm dội, bộc lộ tính cách nhân vật tư tưởng, tình cảm Nguyễn Du gửi gắm vào Và điều làm nên chất kịch tác phẩm kể đến ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Ngôn ngữ đối thoại Truyện Kiều ngắn gọn, dễ hiểu, có luân phiên Ngôn ngữ độc thoại góp phần giúp Nguyễn Du thể người chiều sâu tâm hồn Điều đặc biệt, ngôn ngữ độc thoại không xuất riêng nhân vật Thúy Kiều mà nhân vật khác có lần độc thoại với Có thể thấy, Nguyễn Du quan tâm, theo sát nhân vật, cách ông quan tâm, lo lắng cho người Về hướng phát triển đề tài, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, người viết nghiên cứu tương tác thể loại Truyện Kiều Nếu có điều kiện, người viết có tham vọng nghiên cứu đối sánh tương tác thể loại Truyện Kiều với truyện thơ Nôm khác tác phẩm nước khác Đề tài khóa luận định hướng, hướng nghiên cứu mở khả để nghiên cứu tiếp tục cho người sau Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Trọng Thiều, Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều, Luận án Thạc sỹ Ngữ Văn, PGS Lê Ngọc Trà, ĐHSPTPHCM, 1994 Trần Thị Phương Phương, Nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Nguyễn Du với Evgeny Onegin A.S Pushkin mặt phương pháp sáng tác, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, GS Lê Đình Kỵ, ĐH KHXH NV, 2000 Trần Thị Ngọc Ly, Luận án Thạc sỹ Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam, PGS.TS Lê Thu Yến, ĐH Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, 2015 Phạm Đan Quế, Thế giới nghệ thuật Truyện Kiều, NXB Thanh Niên, 2013 Đoàn Trọng Thiều, Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du: truyền thống cách tân, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, GS TSKH Lê Ngọc Trà, ĐH Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh Đặng Văn Kim, Truyện Kiều truyền thống văn hóa người Việt đối sánh với Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh, 2003, PGS.TS Lê Thu Yến Trần Đình Sử, Thi pháp Truyện Kiều, NXB GD, 2002 Chu Vi Chi (Chủ biên, 1993), So sánh văn học Trung Quốc văn học nước ngoài, NXB Đại học Nam Khai Hồ Thị Tường Thụ, Giọng điệu nghệ thuật Truyện Kiều, Luận văn tốt nghiệp, ĐH Sư Phạm TP.HCM, 1999 10 Nhiều tác giả, Từ di sản, NXB tác phẩm 1978 11 Triệu Thùy Dương, Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau (từ năm 1930 đến nay), Luận văn tốt nghiệp, PGS.TS Lê Thu Yến, 2000, ĐH Sư Phạm TP.HCM 12 Võ Minh Hải, Ngôn ngữ nghệ thuật Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, PGS.TS Lê Thu Yến, 2015, ĐH Sư Phạm TP.HCM 13 Đỗ Minh Tuấn, Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn hóa thông tin, 1995 Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 100 14 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, 1987 15 Nguyễn Nam, Tìm hiểu nghệ thuật viết kịch, Vụ văn hóa quần chúng xuất bản, Hà Nội, 1969 16 Lê Hữu Mục – Pham Thị Nhung – Đặng Quốc Cơ, Truyện Kiều tuổi trẻ , NXB Pari, 1998 17 Đan Phú, Ca vũ nhạc kịch Kiều 18 Lê Thị Hoài Phương, Truyện Kiều với nghệ thuật sân khấu truyền thống Việt Nam, 19 Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1974 20 Trần Đình Khiêm, Tiếp nhận Truyện Kiều góc nhìn nhạc họa, Luận văn thạc sỹ Ngữ Văn, PGS.TS Lê Thu Yến, , ĐH Sư Phạm TP.HCM, 2003 21 Đoàn Trọng Thiều, Nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du: truyền thống cách tân, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, GS TSKH Lê Ngọc Trà, ĐH Sư Phạm TP.HCM, 2003 22 Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX), tập 2, NXB ĐH THCN, Hà Nội 23 Đặng Thanh Lê, Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, Nhà xuất KHXH, Hà Nội, 1979 24 Phan Ngọc, Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH, Hà Nội, 1985 25 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995 26 G.N.Popeslov (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, tập I, NXB Giáo dục, 1985 27 Phạm Đan Quế, Bình Kiều, Vịnh Kiều, Bói Kiều, NXB Hà Nội, 1991 28 Phạm Đan Quế, Nguyễn Du, Truyện Kiều nhà Nho kỉ XIX, NXB Văn nghệ TP.HCM, 1994 29 Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB GD, 1999 30 Phương Lựu, Suy nghĩ lí luận văn học Mác Lênin, báo Văn nghệ, 2003 Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 101 31 Nguyễn Thạch Giang – Trương Chính, Nguyễn Du đời tác phẩm, NXB VHTT 32 Nguyễn Trung Hiếu, Truyện Kiều yêu cầu đổi khoa nghiên cứu văn học nay, Tạp chí văn học, trang 128 – 134, 1978 33 Nguyễn Quảng Tuân, Tìm hiểu Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH, 2000 34 Mai Quốc Liên, Dòng bác học dòng bình dân ngôn ngữ Truyện Kiều, Tạp chí văn học, 1966 35 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, NXB Trẻ TP.HCM, 1992 36 Lê Thu Yến, Văn học trung đại công trình nghiên cứu, NXB GD, 2002 37 Lê Thu Yến, Nguyễn Du Truyện Kiều cảm hứng thơ người đời sau, NXB GD, 2002 38 Lê Thu Yến, Nhà văn nhà trường, Nguyễn Du, NXB GD, 2002 39 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, 1992 40 Thanh Tâm Tài Nhân, Kim Vân Kiều truyện ( Nguyễn Khắc Hanh – Nguyễn Đức Vân dịch), NXB Hải Phòng, 1994 41 Vũ Hạnh, Đọc lại Truyện Kiều, NXB Nghĩa Bình tái bản, 1987 42 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB GD, 2001 43 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương, Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, NXB GD, 2001 44 Nguyễn Văn Hoàn, Bước đầu kiểm điểm kết thảo luận Truyện Kiều, Tập san nghiên cứu khoa học, 1960 45 Nguyễn Tiến Chung, Tính chất tạo hình thơ Nguyễn Du sách kỉ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, NXB KHXH, 1971 46 Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn nghệ TP.HCM, 2001 47 Đào Duy Anh, Từ điển Truyện Kiều, NXB KHXH, 1993 48 Đặng Thanh Lê, Nguyễn Du với nhân vật Từ Hải, Tạp chí văn học, 1965 Truyện Kiều Nguyễn Du góc nhìn tương tác thể loại 102

Ngày đăng: 10/08/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia

  • MỤC LỤC

  • khoa luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan