SKKn nâng cao hứng thú học lịch sử việt nam 1919 1954 bằng việc sử dụng văn thơ

22 700 0
SKKn nâng cao hứng thú học lịch sử việt nam 1919   1954 bằng việc sử dụng văn thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG THƠ VĂN KẾT HỢP VỚI SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC GÓP PHẦN NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP LỊCH SỬ CHO HỌC SINH KHI DẠY PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1954 Người thực hiện: Ninh Thị Cúc Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Lịch sử THANH HOÁ, NĂM 2013 A ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam quốc gia có bề dày lịch sử văn hóa Trong 4000 năm dựng nước giữ nước với bao biến cố thăng trầm Việt Nam đứng vững vươn lên Một động lực giúp nhân dân Việt Nam kiên cường bền bỉ nhờ trang sử hào hùng mà cha ông ta để lại Vì tiếp thu kế thừa di sản văn hóa vô giá hành trang quan trọng cho phát triển đất nước tương lai Cùng với môn học khác môn lịch sử trường phổ thông đóng góp phần quan trọng vào việc giáo dục nhân cách, phẩm chất đạo đức người Việt Nam Tại Đại hội khoa học lịch sử lần thứ III, tổng bí thư Đỗ Mười phát biểu: “Cùng với trình quốc tế hóa ngày mở rộng trở nguồn xu chung dân tộc giới Với tìm tòi phát ngày sâu sắc đặc điểm xã hội Việt Nam, phẩm chất cao quí, giá trị truyền thống học lịch sử giúp lựa chọn tiến hành bước thích hợp hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tuy nhiên môn lịch sử ngày quan tâm, ý Do chất lượng dạy học lịch sử ngày giảm sút Một mùa tuyển sinh lại đến với bao bộn bề, lo lắng sĩ tử Và năm môn lịch sử trở thành “nỗi nhức nhối” toàn xã hội Làm để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, để học sinh hứng thú tiết học lịch sử đến, để học sinh hiểu biết nhiều lịch sử dân tộc?…… nỗi trăn trở nhiều người Việt nam yêu nước, đặc biệt thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lịch sử thấy thực trạng việc dạy học lịch sử vô lo lắng Theo để học sinh yêu thích lịch sử, để môn lịch sử có “chỗ đứng” vững thời kì đại cần nâng cao chất lượng dạy học môn, đổi phương pháp vận dụng có hiệu phương tiện dạy học có vai trò quan trọng Nhà giáo dục Mỹ J.Dewey cho “Học sinh mặt trời, xung quanh qui tụ phương tiện giáo dục” Nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử lớp 12 chọn đề tài: “Sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực góp phần nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 19191954” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2013-2014 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở lí luận Sinh thời Bác Hồ cặn hệ trẻ Việt Nam : “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Có thể nói Việt Nam quốc gia có bề dày lịch sử văn hóa Trải qu 4000 năm dựng nước giữ nước có nhiều biến cố, thăng trầm diễn đất nước hình chữ S Vậy để người đời sau có nhìn khách quan, toàn vẹn lịch sử dân tộc, ông cha ta làm để bảo vệ tấc đất thiêng liêng Tổ Quốc? Tất vấn đề đặt lên vai môn lịch sử người giảng dạy lịch sử Trong tiến trình phát triển cưa lịch sử dân tộc, thành tựu văn hóa, phát triển kinh tế đất nước, chiếm thời lượng không nhỏ chương trình môn đấu tranh kiên cường, bền bỉ dân tộc để chống lại lực ngoại xâm Môn lịch sử lớp 12 bao gồm phần: Lịch sử giới từ năm 1945 đến lịch sử Việt Nam từ năm 1919- Trong Lịch sử Việt Nam chiến tới 2/3 thời lượng chương trình Tìm hiểu lịch sử dân tộc nội dung chương trình lịch sử lớp 12 Lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 chứng kiến đấu tranh anh dũng, bất khuất, bền bỉ quân dân ta kháng chiến chống Pháp Đây giai đoạn quan trọng, chi phối phát triển lịch sử dân tộc giai đoạn lịch sử Tuy nhiên có thức tế môn năm gần môn lịch sử tất cấp học dần học sinh ý đến Lên lớp 12 việc học lịch sử học sinh lại trở nên nặng nề mang tính chất đối phó Bởi lẽ với phát triển chung xã hội nhiều người nghĩ học lịch sử không phù hợp với thời “Kinh tế thị trường” so với ngành nghề khác Vì đa số học sinh ý học môn khoa học tư nhiên mà ý đến môn học xã hội Vì môn xã hội nói chung môn lịch sử nói riêng bị xem nhẹ Vẫn kiện gây nhức nhối xã hội, năm học 2012-2013 học sinh trường THPT Nguyễn HIền (Thành phố Hồ Chí Minh) sau nghe GD-ĐT thông báo môn thi tốt nghiệp môn lịch sử vui mừng, sung sướng xé toàn tài liệu ôn thi môn lịch sử tung trắng sân trường Việc làm học sinh trường Nguyễn Hiền hồi chuông cảnh báo vấn đề học lịch sử ý thức môn lịch sử học snh THPT Để nâng cao chất lượng dạy học môn trước hết phải làm cho học sinh hứng thú tiết dạy để từ em thấy lo gic, mối liên hệ kiện lịch sử với kiện lịch sử khác, giai đoạn lịch sử với giai đoạn lịch sử khác em thấy học lịch sử không khô khan, nhàm chán Sử dụng thơ văn dạy học lịch sử kế hợp với số phương pháp dạy học biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh có nghĩa nâng cao hiệu học tập môn học, nâng cao hiểu biết học sinh lịch sử dân tộc, từ góp phần giáo dục, đào tạo đội ngũ hệ trẻ Việt Nam có lĩnh trình hội nhập phát triển, giàu lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, thực tốt sách pháp luật nhà nước… quan trọng trọng phát huy, khơi dậy lòng yêu nước tiềm ẩn người Việt Nam Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Kiểm tra, đánh giá thực trạng việc học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1954 học sinh Qua giáo viên tìm giải pháp nhằm nâng cao ý thức, hứng thú, niềm đam mê tìm hiểu lịch sử học sinh - Nâng cao kết học lịch sử cho học sinh - Giáo dục lòng yêu nước, biết ơn anh hùng có công với đất nước, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, có tinh thần trách nhiệm cao Tổ Quốc Đối tương nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu môn lịch sử lớp 12 ban sơ học sinh THPT lớp 12 - Để có sở đánh giá hiệu qủa đề tài thực tế giảng dạy chọn lớp trường THPT Triệu Sơn lớp 12 C7 (năm học 2012-2013) làm lớp đối chứng lớp 12A3 (năm học 2013-2014) làm lớp thực nghiệm Hai lớp lớp mà 100% học sinh theo khối A, có tương đồng tinh thần, thái độ kết học tập môn lịch sử II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực trạng hứng thú học tập học sinh dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 Ở trường THPT Triệu Sơn trước dạy sang phần II lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 thường giành thời gian để kiểm tra hứng thú học lịch sử học sinh giai đoạn này, từ rút nguyên nhân dẫn đến việc học sinh không hào hứng học lịch sử, đưa biện pháp khắc phục nguyên nhân tình trạng nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Tôi sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh lớp 12 C7, 12A3 phần lịch sử Việt Nam 1919-1954 (lưu ý phiếu điều tra không ghi tên người điều tra để đảm bảo yếu tố khách quan) nhận kết sau: Mức dộ hứng thú Rất thích Bình thường Không thích Tổng Năm học 2012-2013 Lớp 12C7 SL % 12,7 19 40,5 22 46,8 47 100 Năm học 2013-2014 Lớp 12A3 SL % 15,6 18 40 20 40 45 100 Qua bảng điều tra ta thấy số lượng học sinh thích môn lịch sử năm học Còn lại đa số học sinh điều tra cảm thấy bình thường không thích học lịch sử giai đoạn Đáng ý năm học em không thích học phần lịch sử chiếm tỉ lệ cao (Lớp 12C7 46,8% 12 A3 40%) Kết thực trạng - Từ việc không thích học lịch sử Việt Nam dẫn đến tình trạng vốn kiến thức lịch sử dân tộc em ngày bị thu hẹp, em có lối sống mơ hồ, thực dụng, thích hưởng thụ mà ý thức cống hiến - Nhiều em quay lưng với lịch sử dân tộc, không hiểu nguồn gốc, qui luật phát triển xã hội loài người dẫn đến phận hệ trẻ Việt Nam sống lệch lạc, gốc, trân trọng khứ - Do không thích học lịch sử dân tộc, không tìm hiểu cụ thể vầ lịch sử dân tộc nên nhiều học sinh nhầm lịch sử Việt Nam với lịch sử dân tộc khác nhầm nhân vật lịch sử Trung Quốc với nhân vật lịch sử Việt Nam, nhầm lẫn kiện với kiện khác Nguy hiểm nhiều em không ý học lịch sử dân tộc nên học thường đại hóa lịch sử chí xuyên tác, bôi nhọ lịch sử, ý thức đấu tranh mực sống, sống nông nổi, thời, lòng yêu nước suy giảm nghiêm trọng - Các kiểm tra lớp, kì thi GD-ĐT tổ chức chất lượng thi lịch sử thấp Các kì thi, thi gần làm cho việc học lịch sử trở nên báo động Vẫn hàng nghìn thí sinh bị điểm kì thi đại học năm học 2010 2011, kì thi tuyển sinh đại học năm học 2011- 2012 lịch sử môn có điểm thấp nhất, số thi sử điểm trung bình 80 - 90 %, có trường điểm sử cao 5,25 Nguyên nhân thực trạng Trước kết giành thời gian tìm hiểu nguyên nhân, từ đề nguyên nhân để khác phục việc học sinh chán học lịch sử, giúp em thấy tìm hiểu lịch sử trở với cội nguồn dân tộc, với khú bi thương mà hào hùng dân tộc Việt Nam Qu tìm hiểu lớp 12C7 12 A3 năm học khác thu kết sau: - Năm học 2012-2013 Lớp Sĩ số 12C7 47 Do học sinh không theo khối C tập trung học môn khối A SL 12 % 25,5 Nguyên nhân Do kiến thức Do phương SGK khô khan, pháp giảng nặng nề dạy khô khan, buồn tẻ, nặng trình bày kiện diễn SL % SL % 10 21,2 22 46,8 Ý kiến khác SL 03 % 6,5 - Năm học 2013-2014 Lớp Sĩ số 12A3 45 Do học sinh không theo khối C tập trung học môn khối A SL 13 % 28,9 Nguyên nhân Do kiến thức Do phương Ý kiến SGK khô khan, pháp giảng khác nặng nề dạy khô khan, buồn tẻ, nặng trình bày kiện diễn SL % SL % SL % 11 24,4 19 42,2 02 4,5 Qua bảng thống kê ta thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh không hứng thú học lịch sử, nguyên nhân quan trọng phương pháp giảng dạy khô khan, buồn tẻ, nặng trình bày kiện diễn làm cho tiết học lịch sử trở nên nặng nề, việc học lịch sử trở thành buổi liệt kê kiện xảy khứ Vì nhiều học sinh cảm thấy “sợ” phải học lịch sử III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1954 giai đoạn lịch sử dài, gắn với nhiều kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng, chi phối phát triển lịch sử dân tộc giai đoạn Vì hiểu rõ lịch sử giai đoạn học sinh có nhìn khái quát lịch sử Việt Nam, người dân tộc Việt Nam, thấy chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam giia đoạn tỏa sáng hết Vậy để làm điều đó, giáo viên phải đóng vai trò quan trọng việc tạo hứng thú, niềm tin cho em tiết học Để em nhận lịch sử không đơn kiện khô khan sứng nhắc giáo viên vần kết hợp lồng ghép thơ văn số phương pháp dạy học trình dạy Vai trò thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919- 1954 Có thời kì dài giáo dục Việt Nam có quan niêm “văn - sử triết bất phân” Qua ta thấy văn học lịch sử có mối quan hệ mật thiết với Các nhà văn, nhà thơ dựa vào thực lịch sử để viết nên tác phẩm văn học phản ánh trung thực, sống động hoạt động người Ngược lại đọc tác phẩm văn học, tranh lịch sử dân tộc cách chân thực lôi Từ lâu đến môn lịch sử thường đánh giá môn học khô khan, nặng nề có nhiều kiện phản ánh buộc học sinh phải tiếp thu khoảng thời gian hạn hẹp Mô típ “thời gian- kiện” lặp lặp lại học lịch sử làm cho người dạy đau đầu, người học nhàm chán Văn học ăn tinh thần thiếu người Khi đọc tác phẩm văn học, đặc biệt thơ ta thấy tâm hồn êm mát, thư thái lạ thường Chúng ta nên tận dụng yếu tố tích cực văn học để loại bỏ hạn chế trình dạy học lịch sử, để dạy học lịch sử trở nên nhẹ nhàng, thu hút Khi dạy lịch sử kết hợp với việc đưa số đoạn thơ, đoạn văn phù hợp vào giúp học sinh nhớ lâu, nhớ kĩ, khắc họa đậm nét kiện, nhân vật lịch sử Các em diễn đạt tốt vấn đề lịch sử, hành văn thục Tuy nhiên sử dụng văn học chưa đủ, cần phải kết hợp với việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng môn Hiện đổi phương pháp giáo dục Đảng, Nhà nước, Bộ GDĐT đặt cách cấp thiết mục tiêu hàng đấu giáo dục Việt Nam thời kì đổi Nhưng đổi phương pháp giáo dục nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học cũ thay vào phương pháp dạy học mà cần phải trì yếu tố tích cực phương pháp cũ đưa thêm số phương pháp phù hợp vào giảng dạy Lịch sử môn học có đặc thù riêng Là môn xã hội nên trình giảng dạy môn lịch sử thiếu phương pháp tường thuật, miêu tả Bởi trình bày diễn biến trận đánh, tiến trình hội nghị, đại hội…… mà không sử dụng phương pháp giảng lịch sử không đem lại hiệu Ví dụ: Khi dạy đời Đảng cộng sản Việt Nam giáo viên cần sử dụng phương pháp miêu tả để miêu tả bối cảnh hội nghị thành lập Đảng Hương Cảng- Trung Quốc (1930): “” Hoặc Khi dạy diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931 giáo viên cần sử dụng phương pháp tường thuật để học sinh thấy khí “xông lên chọc trời” nhân dân ta đấu tranh, đặc biệt nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh Một số lưu ý sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 - Đối với việc sử dụng thơ văn: Học sinh học văn để có hiểu biết thêm lịch sử dân tộc Tuy nhiên giáo viên biết điều này, biết vận dụng cách có hiệu Do sử dụng thơ văn cần lưu ý: + Cần chọn lựa nội dung văn học phù hợp với nội dung lịch sử cần khắc sâu cho học sinh với thời gian mà kiện lịch sử diễn Đối với phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1954 giáo viên nên lựa chọn, sử dụng thơ văn cách mạng số nhà thơ tiêu biểu Tố Hữu (tác phẩm Từ ấy, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Việt Bắc, Bài ca xuân 1961, Theo chân Bác… ), Chế Lan Viên (tác phẩm Người tìm hình nước, Tiếng hát tàu… ), nhà thơ Phan Bội Châu (Tác phẩm văn tế Nguyễn Thái Học), nhà thơ Viễn Phương (Bài văn bia đền tưởng niệm Bến Dược - Củ Chi)… Bên cạnh giáo viên nên sử dụng tác phẩm thực phê phán số nhà văn Kim Lân (Tác phẩm Làng, Lão Hạc), Nam Cao (Tác phẩm Chí Phèo, Đời thừa, Một bữa no… ), Ngô Tất Tố với tác phẩm Tắt đèn…… + Cần sử dụng ngữ điệu phù hợp với tài liệu văn học, với nội dung kiện cần minh họa +Tránh lạm dụng, đưa nhiều nội dung văn học vào học, biến dạy lịch sử thành giới thiệu tác phẩm văn học, ảnh hưởng tới tập trung nhận thức học sinh vào vấn đề học +Tài liệu văn học phải có giá trị giáo dục, giáo dưỡng cao, phải tranh sinh động kiện lịch sử, nhân vật lịch sử phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Đối với việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực: + Cần phải lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với bài, nội dung, tránh gây nhàm chán cho học sinh + Không lạm dụng mức nhiều phương pháp dạy học tiết học, học ảnh hưởng đến việc truyền đạt kiến thức cho học sinh IV BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 để khắc họa nhân vật lịch sử Một nhà văn viết “Nếu muốn phác họa đất nước Việt Nam vẽ kiếm dòng máu đỏ” Có thể nói chưa có dân tộc giới trải qua nhiều chiến tranh vệ quốc dân tộc Việt Nam Trong chiến tranh nhân dân làm nên đất nước “Họ sống chết Giản dị bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm nên đất nước” (“Đất nước”- Nguyễn Khoa Điềm) Như phát triển lịch sử dân tộc nhân vật lịch sử có vai trò quan trọng Bởi cá nhân lịch sử góp phần tạo nên tượng đài cho dân tộc Việt Nam Tìm hiểu sâu sắc nhân vật lịch sử góp phần giáo dục lòng biết ơn cho học sinh: Đó biết ơn người có công với nước, biết ơn người xung quanh Ví dụ 1: Khi dạy 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19191925, mục 1(phần II): Hoạt động phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam sống nước Theo phân phối chương trình mục nằm nội dung giảm tải (đọc thêm) Tuy nhiên coi kiện tiêu biểu phong trào yêu nước người Việt nam nước Vì giáo viên cần nhấn mạnh kiện Phạm Hồng Thái ám sát tên toàn quyền Méc lanh Sa Diện- Quãng Châu- Trung Quốc (19/6/1924) phương pháp miêu tả, sau giáo viên sử dụng thơ “Phạm Hồng Thái” nhà thơ Tố Hữu để khắc họa đậm nét hình ảnh người niên yêu nước Phạm Hồng Thái: “Sống, chết anh Thù giặc thương nước Sống, làm bom nổ Chết, dòng nước xanh” Ví dụ 2: Khi dạy 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19191925, mục 3(phần II): Hoạt động Nguyễn Ái Quốc Trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Nguyễn Ái Quốc có vai trò quan trọng cách mạng Việt Nam Đã có nhiều sách báo, phim ảnh, tài liệu nói đóng góp to lớn Người cách mạng Việt Nam Tuy nhiên để khắc họa đậm nét, chân thực Người cho học sinh THPT khoảng thời gian hạn chế lại điều vô khó Vì trình dạy kết hợp truyền đạt kiến thức lồng ghép thơ văn Người để học sinh dễ học, dễ nhớ Ở mục sách giáo khoa trình bày đầy đủ, chi tiết quê hương gia đình Nguyễn Ái Quốc Giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh thấy nguyên nhân tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc tác động từ phía quê hương gia đình: - Về phía quê hương: Nguyễn Ái Quốc sinh vùng quê nghèo bao vùng quê khác Việt Nam, vùng quê lại có truyền thống yêu nước cách mạng, GV sử dụng đoạn thơ sau để minh họa: “Bác quê Bác nghèo Quê hương Bác nhiều quê hương Bởi Bác nặng tình thương Cho nên nắng đẹp bốn phương quê Người” (Tố Hữu) - Về phía gia đình: Nguyễn Ái Quốc sinh gia đình nhà nho giàu lòng yêu nước, dạy bảo ân cần, chu đáo người cha người mẹ.tuy nhiên nhũng tác động tói Nguyễn Ái quốc từ nhỏ lời ru ngào mẹ: “À ơi… Con mẹ dặn điều Chăm lo đèn sách cho tày áo cơm Làm người đói sạch, rách thơm Công danh phủi nhẹ, nước non phải đền” Ví dụ 3: Khi dạy 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc mục 2(phần II): Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ giáo viên cần nhấn mạnh: - Đây chiến dịch lớn, thể ý chí, tinh thần yêu nước nghị lực phi thường nhân dân Việt Nam Chiến dịch góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp can thiệp Mĩ - Giáo viên không nên ý trình bày diễn biến chiến dịch dẫn đến học khô khan, học sinh nhàm chán không muốn học Ở mục giáo viên sử dụng đoạn thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” nhà thơ Tố Hữu để khắc họa rõ nét hình tượng số chiến sĩ chiến đấu hy sinh chiến dịch: “Những đồng chí thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai Băng qua núi thép gai Ào vũ bão Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, ôm Những bàn tay xẻ núi lăn bom Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện” - Sau trích dẫn đoạn thơ, giáo viên chiếu số hình ảnh để học sinh quan sát, sau giáo viên đặt câu hỏi: Điền tên nhân vật mà em biết vào ô tương ứng? - Giáo viên kết luận: Đoạn thơ nói gương chiến đấu hy sinh cảm anh Bế Văn Đàn (lấy thân làm giá súng), anh Phan Đình Giót (lấy thân lấp lỗ châu mai), anh Tô Vĩnh Diện (lấy thân chèn pháo) Đồng thời giáo viên sử dụng phương pháp tường thuật để nêu cách ngắn gọn hành động cảm anh: + Anh Bế Văn Đàn sinh năm 1931 tỉnh Cao Bằng gia đình có truyền thống cách mạng Trong chiến dịch Điện Biên Phủ Bế Văn Đàn bị thương, ông tiếp tục chiến đấu Một trung liên đơn vị không bắn xạ thủ hy sinh Khẩu trung liên Chu Văn Pù chưa bắn chỗ đặt súng Trong tình khẩn trương, Bế Văn Đàn không ngần ngại chạy lại cầm chân trung liên đặt lên vai hô đồng đội bắn Pù dự Bế Văn Đàn nói: Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương bắn chết chúng đi! Trong lúc lấy thân làm giá súng, Bế Văn Đàn bị hai vết thương hy sinh, hai tay ghì chặt súng vai + Anh Phan Đình Giót sinh năm 1922 Hà Tĩnh gia đình nghèo Trong đợt chiến dịch Điện Biên Phủ trận chiến ta địch diễn ác liệt nhiều người bị thương, Phan Đình Giót bị thương vào đùi xông lên chiến đấu tiếp anh lại bị thương vào vai, máu chẩy đầm đìa Nhưng Pháp bắn mạnh vào đội hình ta Lực lượng xung kích bị ùn lại, Phan Đình Giót dùng lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai, miệng hô to:"Quyết hy sinh…vì Đảng…vì dân!! " rướn người lấy đà, lao thân vào bịt kín lỗ châu mai địch Hoả điểm lợi hại quân Pháp bị dập tắt, toàn đơn vị ạt xông lên vũ bão, tiêu diệt gọn điểm Him Lam, giành thắng lợi trận đánh mở chiến dịch Điện Biên Phủ + Anh Tô Vĩnh Diện sinh năm 1924 quê xã Nông Trường, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hoá Trong chiến dịch Điện Biên Phủ quân ta lệnh kéo pháo khỏi trận địa Trong trình kéo pháo dây tời bị đứt, anh Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo lại ngăn không cho pháo lăn xuống dốc anh hy sinh Khi hỏi chiến dịch Điện Biên Phủ nhiều học sinh trả lời chiến dịch diễn qua đợt, nhiên qua nhiều năm giảng dạy thấy học sinh biết đến chiến đấu, hy sinh cảm anh Vì sử dụng thơ văn phương pháp tường thuật biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng dạy 2 Sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 để nhấn mạnh kiện lịch sử Nội dung quan trọng lịch sử kiện lịch sử Học lịch sử người ta qui nhớ kiện Vì nhiều người cho môn lịch sử môn học thuộc lòng kiện diễn khứ Chính quan niệm sai lầm làm cho chất lượng môn ngày suy giảm Làm để biến kiện khô khan thành nội dung dễ học, dễ nhớ? Câu hỏi đặt với nhiều tiết dạy, nỗi trăn trở soạn Sau áp dụng nhiều phương pháp thấy việc sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực phát huy tác dụng Ví dụ 1: Khi dạy 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19191925, mục 3(phần I): Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam giáo viên sử dụng vài câu thơ sau: “Cao su dễ khó Khi trai tráng bủng beo” Hay: “Cha trốn Hòn Gai cuốc mỏ Anh chạy vào Ðất Ðỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu Thịt xương vùi gốc cao su tầng!” - Sau đọc đoạn thơ giáo viên đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời: Em có nhận xét đời sống nông dân, công nhân Việt Nam qua đoạn thơ trên? Mặc dù chưa tìm hiểu nội dung sách giáo khoa qua đoạn thơ học sinh hình dung sống khó khăn, khổ cực nông dân, công nhân Việt Nam thời kì Pháp thuộc tàn bạo, độc ác kẻ thù Qua học sinh lý giải công nhân nông dân lại lực lượng đông đảo, hăng hái phong trào đấu tranh Ví dụ 2: Khi dạy 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19191925, mục 3(phần II): : Hoạt động Nguyễn Ái Quốc: Trong hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tháng năm 1920 Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ “Luận cương Lê nin vấn đề dân tộc thuộc địa” Bởi sau đọc sơ thảo Người tìm thấy đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đường cách mạng vô sản Để khắc sâu kiện này, giáo viên trích đọc cho học sinh nghe đoạn thơ “Người tìm hình nước ” nhà thơ Chế Lan Viên: “Luận cương đến với Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lê-nin Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin Bác reo lên nói dân tộc: Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!' Hình Ðảng lồng hình Nước Phút khóc phút Bác Hồ cười” - Sau giáo viên đặt câu hỏi: Vì Bác Hồ lại khóc đọc Luận cương Lê Nin? - Học sinh trả lời, giáo viên phân tích thêm: Qua đoạn thơ học sinh thấy cảm xúc bồi hồi xúc động Người đọc luận cương Bác bật khóc- giọt nước mắt hạnh phúc sau năm bôn ba nơi đất khách quê người Người tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam- đường cách mạng vô sản, giải bế tắc đường lối cho cách mạng Việt Nam Ví dụ 3: Khi dạy 13: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 19251930, mục 2(phần II): : Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam để khắc sâu kiện Đảng cộng sản Việt Nam đời, giáo viên trích dẫn đoạn thơ nhà thơ Tố Hữu: “Như đứa trẻ sinh nằm cỏ Không áo cơm sương gió tơi bời Đảng ta sinh đời Một máu đỏ nên người hôm nay” - Qua đoạn thơ học sinh hiểu hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam không diễn nước mà diễn nước (Trung Quốc) Điều nói lên nỗi nhục người dân nước khó khăn cách mạng thời kì Ví dụ 4: Khi dạy 16: Phong trào giải phóng dân tộc tổng khởi nghĩa tháng Tám( 1939-1945) Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập Bài 16 dạy tiết khối lượng kiến thức nhiều, dàn trải làm cho giáo viên khó dạy học sinh khó học Đây quan trọng tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, ảnh hưởng đến phát triển lịch sử giai đoạn Vì cần phải tạo nên ấn tượng sâu sắc cho học sinh nội dung học - Khi dạy phần I: Tình hình Việt Nam năm 1939 – 1945: Để khắc họa đời sống nhân dân Việt Nam thời kì này, giáo viên sử dụng số tác phẩm văn học thực phê phán Tắt đèn nhà văn Ngô Tất Tố, Lão Hạc nhà văn Kim Lân, Chí phèo nhà văn Nam Cao… Hoặc đoạn văn: “Cuộc sống người nông dân Việt Nam thời thật khốn quẫn Bị tước đoạt hết gạo mà họ năm nắng mười sương kiếm được, hay mảnh vải mà họ phải thức khuya dậy sớm để dệt thành, họ sống cầm với hớp cháo cám nhạt trần chịu rét lúc đêm đông” Qua hình ảnh văn học học sinh có thrr hình dung sống cực tăm tối người dân Việt Nam trước cách mạng, từ em lí giải nhân dân Việt Nam lại đứng lên đấu tranh khí “Xông lên trọc trời” nhân dân cách mạng tháng tam, Các em rút qui luật xuyên suốt trình học lịch sử sống thực “tức nước vỡ bờ”, “có áp bức, có đấu tranh” - Khi dạy phần II: phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng 3/1945 phần gồm nhiều kiện nhiều mốc thời gian khác Vì giáo viên nên có lựa chọn, dồn trọng tâm vào nội dung quan trọng Trong nội dung phần trở Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa vô to lớn cách mạng Việt Nam, giáo viên trích dẫn đoạn trích thơ “Theo chân Bác ” nhà thơ Tố Hữu dạy phần này: “Bác Tổ Quốc Nhớ thương đất ấm Người Ba mươi năm chân không mỏi Mãi đến tới nơi” Đoạn thơ cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức: Đó trở Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm bôn ba hải ngoại Câu thơ “Ba mươi năm chân không mỏi” giúp học sinh có liên kết mốc thời gian: Người tìm đường cứu nước năm 1911 người trở năm 1941 30 năm Vì học sinh nhớ điểm Người tìm đường cứu nước nhớ thời điểm Người trở ngược lại mà không cần học máy móc, không nhiều thời gian - Khi dạy phần III: Khởi nghĩa vũ trang giành quyền giáo viên nhấn mạnh đời địa Việt Bắc (4/6/1945) vai trò địa Việt Bắc cách mạng tháng Tám Đây địa quan trọng nước Để nhấn mạnh nội dung giáo viên sử dụng thơ “Việt Bắc” nhà thơ Tố Hữu, có đoạn: “Ở đâu u ám quân thù Trông Việt Bắc cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Nhìn lên Việt Bắc mà nuôi chí bền” V KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ Phương pháp kiểm nghiệm Để đánh giá hiệu đề tài sử dụng phiếu điều tra hứng thú học tập học sinh với phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 Lưu ý: Phiếu điều tra dùng để đánh giá hiệu đề tài cho nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trước sau tác động giống Kết kiểm nghiệm a Đối với lớp đối chứng (Năm học 2012-2013) Bảng thống kê hứng thú học tập học sinh môn lịch sử học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 lớp 12 C7 (Khi chưa sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954) kết sau: Lớp 12C7 Sĩ số 47 Rất thích SL % 14,9 Mức độ hứng thú Bình thường SL % 21 44,7 Không thích SL % 19 40,4 b Đối với lớp thực nghiệm (Năm học 2013-2014) Bảng thống kê hứng thú học tập học sinh môn lịch sử học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 lớp 12 A7 (Khi sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954) kết sau: Lớp 12A3 Sĩ số 45 Rất thích SL % 20 44,4 Mức độ hứng thú Bình thường SL % 19 42,2 Không thích SL % 13,4 Qua bảng thống kê ta thấy…………………… VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2014 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết NINH THỊ CÚC MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN Cơ sở lí luận Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu củ đề tài II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thực trạng hứng thú học tập học sinh dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 Kết thực trạng Nguyên nhân thực trạng III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Vai trò thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919- 1954 Một số lưu ý sử dụng thơ văn số phương pháp dạy học tích cực dạy phần lịch sử Việt Nam từ năm 1919-1954 IV BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN V KIỂM NGHIỆM THỰC TẾ VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Ngày đăng: 10/08/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Ninh Thị Cúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan