skkn đổi mới phương pháp dạy học địa lí địa phương theo hướng xây dựng chủ đề tích hợp gắn với di sản văn hóa và hình thức trải nghiệm sáng tạo

39 1K 0
skkn đổi mới phương pháp dạy học địa lí địa phương theo hướng xây dựng chủ đề tích hợp gắn với di sản văn hóa và hình thức trải nghiệm sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Địa lí địa phương 1.2 Những vấn đề chung dạy học tích hợp 1.3 Dạy học di sản trường phổ thông 1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Cơ sở thực tiễn II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Các bước xây dựng chủ đề địa lí địa phương gắn với di sản văn hóa Gợi ý số chủ đề dạy học tích hợp có sử dụng di sản văn hóa dạy học địa lí địa phương tỉnh Ninh Bình Ví dụ minh họa chủ đề dạy học tích hợp gắn với di sản văn hóa hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học địa lí địa phương tỉnh Ninh Bình III KẾT THÚC VẤN ĐỀ PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 3 4 4 10 10 11 11 20 22 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài TRANG Trên giới, giáo dục coi nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy phát triển quốc gia Ở nước ta, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, vậy, đổi giáo dục Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung Ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu: “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu sử dụng phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Công văn số 4509/BGDĐT_GDTrH ngày 03/9/2015 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015-2016 GDTrH nhiệm vụ trọng tâm năm học trong nhiệm vụ trọng tâm là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, đánh giá học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học học sinh; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn; đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Tiếp tục thực tốt việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Tiếp tục mở rộng mô hình trường học gắn với văn hóa, sản xuất, kinh doanh địa phương nơi có điều kiện” Xét khía cạnh thực tiễn, nội dung dạy học, nội dung giáo dục địa phương có vai trò quan trọng, mang nhiều ý nghĩa, ngành Giáo dục quan tâm, đẩy mạnh Giáo dục địa phương nói chung giáo dục địa lí địa phương nói riêng có hiệu bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm xã hội Mặt khác, việc giới thiệu sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học tổ chức hoạt động cho học sinh thực đem lại hiệu giáo dục cao nhiều nước Ở Việt Nam, hoạt động lồng ghép tích hợp giáo dục di sản văn hóa địa phương vào dạy học theo lực chủ đề môn liên môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân đặc biệt di sản văn hóa nơi học sinh sinh sống triển khai nhiều nơi Tuy nhiên, hoạt động nhà trường gặp nhiều khó khăn hiệu đạt chưa cao nhiều nguyên nhân Có thể kể đến số nguyên nhân như: (1) Nguồn tư liệu di sản địa phương cấp huyện, xã, thôn thiếu; (2) thiết bị, đồ dùng dạy học hỗ trợ giảng dạy nội dung giáo dục địa phương đồ, ảnh tư liệu, sa bàn minh họa, băng hình tư liệu nên dạy đến tiết học này, gần học sinh học chay, cộng với trí tưởng tượng tiếp cận địa phương Do đó, để nâng cao chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương cần thiết phải đưa di sản văn hóa địa phương vào dạy học tổ chức hoạt động nội khóa, ngoại khóa Sử dụng di sản dạy học trường trung học phổ thông nay, trở thành giải pháp hiệu nhằm khắc phục hạn chế giải pháp dạy học cũ làm Việc định hướng học sinh vào tìm hiểu di sản văn hóa địa phương giúp em cảm thấy học gắn bó với sống xung quanh em Qua đó, bồi dưỡng học sinh tình cảm tự hào với giá trị văn hóa truyền thống ông cha để lại, thêm yêu quê hương, yêu đất nước Và hết, em tự nảy sinh ý thức trách nhiệm việc bảo tồn di sản văn hóa, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp từ ngàn xưa lịch sử quê hương, đất nước Xuất phát từ lí trên, chọn đưa sáng kiến: “Đổi phương pháp dạy học địa lí địa phương theo hướng xây dựng chủ đề tích hợp gắn với di sản văn hóa hình thức trải nghiệm sáng tạo” Mục đích nghiên cứu - Thực có hiệu chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học… - Giúp giáo viên có nhận thức hướng tích cực soạn giảng dạy nội dung giáo dục địa phương lồng ghép di sản văn hóa dạy học địa lý địa phương nói riêng, môn địa lý nói chung - Đề tài hướng tới việc phát triển học sinh cách toàn diện: + Cung cấp cho học sinh kiến thức địa lí địa phương thông qua việc tìm hiểu di sản văn hóa quê hương + Hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo làm em thay đổi thái độ học tập, hình thành thái độ hứng thú, say mê em môn học + Học sinh nâng cao kỹ sống, kĩ thực hành môn địa lí, khả tư gắn lý thuyết với thực tiễn + Cung cấp cho học sinh kiến thức giá trị, chức năng, ý nghĩa di sản văn hóa địa phương, nâng cao nhận thức giới trẻ bảo vệ giá trị di sản văn hóa, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Từ đó, học sinh hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng nâng cao tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tôc - Sáng kiến hoàn thành bổ sung, cung cấp thêm nguồn tư liệu có giá trị di sản văn hóa địa phương tình trạng nguồn tư liệu ỏi nhằm phục vụ cho việc dạy học di sản trường phổ thông Đối tượng nghiên cứu Hoạt động học tập địa lí địa phương học sinh khối 12 Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến tập trung nghiên cứu việc sử dụng di sản dạy học địa lí địa phương thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận Tìm hiều tài liệu liên quan đến địa lí địa phương, di sản văn hóa địa phương (đặc biệt tài liệu có liên quan đến khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long), cách xây dựng chủ đề học tập tích hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh 5.2 Nghiên cứu thực tiễn Tìm hiểu cách giảng dạy nội dung địa lí địa phương mà giáo viên thường làm Phân tích làm rõ ưu điểm, nhược điểm cách dạy để từ đưa phương pháp dạy học 5.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành tiết dạy ngoại khóa nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiệu tính phổ dụng sáng kiến GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Địa lí địa phương 1.1.1 Vai trò địa lí địa phương Trong khoa học địa lí nói chung, việc nghiên cứu địa lí giới, địa lí khu vực, địa lí nước việc nghiên cứu địa lí địa phương coi trọng địa lí địa phương phận địa lí đất nước Không vào nghiên cứu, địa lí địa phương đưa vào giảng dạy nhiều nước, coi nội dung môn địa lí nhà trường Ở Việt Nam, địa lí địa phương đưa vào giảng dạy chương trình địa lí lớp lớp 12 Cho đến nay, khái niệm địa lí địa phương chưa có quan niệm thống hiểu địa lí địa phương tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ cụ thể Khi dùng thuật ngữ địa lý địa phương giáo viên tự đặt viễn cảnh xác định, đưa học sinh tiếp cận với giới thực quê hương như: sông, đỉnh núi, làng nghề, nhà máy, xí nghiệp… Như vậy, địa lí địa phương sở để học sinh tiếp thu kiến thức địa lí đất nước kiến thức địa lí nói chung Mặt khác, tình yêu quê hương đất nước phải bắt nguồn từ tình yêu vật, tượng gần gũi, thân quen nơi sinh sống thực yêu chúng hiểu biết sâu sắc chúng Chính vậy, việc giảng dạy địa lý địa phương không góp phần hình thành tình yêu quê hương đất nước mà tạo điều kiện cho học sinh tìm hiểu đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng kinh tế - xã hội địa phương, từ giúp em định hướng nghề nghiệp, lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp 1.1.2 Nội dung dạy học địa lí địa phương nhà trường phổ thông Trong chương trình địa lí trường phổ thông, địa lí địa phương đưa vào giảng dạy lớp 12 gồm 44 45, với thời lượng tiết học lớp Kiến thức địa lí địa phương học sinh cần đạt sau học phải viết tổng hợp địa lí tỉnh (thành phố) tất phương diện (tự nhiên kinh tế - xã hội) với chủ đề cần tìm hiểu: + Chủ đề 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành + Chủ đề 2: Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh thành phố + Chủ đề 3: Đặc điểm dân cư lao động tỉnh, thành phố + Chủ đề 4: Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh thành phố + Chủ đề 5: Địa lí số ngành kinh tế Nội dung dạy học địa lí địa phương trường phổ thông có liên quan mật thiết với vấn đề địa phương khác như: lịch sử địa phương, ngữ văn địa phương, giáo dục công dân địa phương nên có khả xây dựng thành chủ đề dạy học tích hợp nhằm giảm tải chương trình đổi nội dung, phương pháp dạy học, tạo hấp dẫn, hứng thú cho học sinh trình tìm hiểu địa phương 1.2 Những vấn đề chung dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu dạy học tích hợp Theo từ điển Giáo dục học, Dạy học tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học Như vậy, có nhiều hình thức tích hợp như: tích hợp nội môn học, tích hợp môn, tích hợp dọc, tích hợp ngang, tích hợp chương trình, tích hợp kiến thức, tích hợp kĩ Mục tiêu dạy học tích hợp tránh trùng lặp nội dung thuộc môn học khác nhau; tạo mối quan hệ môn học với với kiến thức thực tiễn; tạo hội để hình thành phát triển lực, đặc biệt lực giải vấn đề thực tiễn cho người học 1.2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp Có thể thấy rằng, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Dạy học theo hướng tích hợp phát huy tính tích cực học sinh, góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học Tuy nhiên việc lựa chọn nội dung tích hợp cần dựa nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành phát triển lực cần thiết cho người học - Đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học - Đảm bảo tính khoa học tiếp cận thành tựu khoa học kĩ thuật, đồng thời vừa sức với học sinh - Đảm bảo tính giáo dục giáo dục bền vững - Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới vấn đề mang tính xã hội địa phương - Việc xây dựng học, chủ đề tích hợp phải dựa chương trình hành vấn đề mang tính quốc tế, quốc gia, có ý nghĩa sống học sinh 1.2.3 Quy trình xây dựng chủ để tích hợp Khi xây dựng học chủ đề tích hợp phải tuân theo quy trình sau: - Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống có liên quan chặt chẽ với môn học chương trình, sách giáo khoa hành; nội dung liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước để xây dựng học tích hợp - Bước 2: Xác định học tích hợp, bao gồm tên học thuộc lĩnh vực Khoa học tự nhiên Công nghệ hay lĩnh vực Khoa học xã hội Nhân văn, đóng góp môn vào học - Bước 3: Dự kiến thời gian (bao nhiêu tiết) cho học tích hợp - Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành - Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp, vào thời gian dự kiến, mục tiêu, chí đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp - Bước 6: Xây dựng kế hoạch học tích hợp (chú ý tới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực người học) 1.3 Dạy học di sản trường phổ thông 1.3.1 Khái niệm phân loại di sản Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Di sản văn hóa phi vật thể bao gồm: tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; nghề thủ công truyền thống; tri thức dân gian Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia 1.3.2 Ý nghĩa việc sử dụng di sản hoạt động dạy học Di sản nguồn nhận thức, phương tiện trực quan quý giá dạy học nói riêng, giáo dục nói chung Vì vậy, sử dụng di sản dạy học trường phổ thông có nhiều ý nghĩa: - Góp phần đẩy mạnh, hướng dẫn hoạt động nhận thức cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kĩ học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức - Kích thích hứng thú nhận thức học sinh - Phát triển trí tuệ học sinh - Giáo dục nhân cách học sinh + Giáo dục tình cảm yêu mến, tự hào địa phương mình, trân trọng giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương + Giáo dục ý thức trách nhiệm việc phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương, kế tục nghiệp cha ông công xây dựng bảo vệ quê hương + Giáo dục ý thức trách nhiệm học sinh di sản văn hóa, lịch sử địa phương - Góp phần phát triển số kĩ sống học sinh: kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ hợp tác, - Tạo điều kiện tổ chức trình hoạt động giáo viên học sinh cách hợp lí 1.3.3 Di sản văn hóa tỉnh Ninh Bình Ninh Bình vùng đất cổ, nằm vị trí cửa ngõ cực nam tam giác châu thổ sông Hồng Đây vùng đất có nhiều dấu tích liên quan trực tiếp đến minh cổ Việt Nam như: văn hóa Tràng An, văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đa Bút, văn hóa Đông Sơn Nơi có cố đô Hoa Lư kinh đô ba triều đại nhà Đinh, Tiền Lê Hậu Lý Trong kháng chiến chống ngoại xâm nơi có phòng tuyến Tam Điệp, chiến khu Quỳnh Lưu, hành cung Vũ Lâm địa bàn trọng yếu chiến dịch Hà Nam Ninh lịch sử Những đặc điểm lịch sử, văn hóa, tự nhiên người tạo cho vùng đất Ninh Bình hệ thống di sản phong phú đa dạng Ninh Bình có 800 di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, có gần 80 di tích xếp hạng cấp quốc gia, có di tích cấp quốc gia đặc biệt quan trọng Quần thể danh thắng Tràng An, Tam Cốc – Bích Động, Cố đô Hoa Lư Quần thể danh thắng Tràng An với giá trị bật thiên nhiên văn hóa UNESCO công nhận di sản giới hỗn hợp Có thể nói, di sản văn hóa Ninh Bình nguồn tài nguyên vô tận để dạy học Với kho tàng tri thức chứa đựng bên trong, di sản có khả sử dụng để dạy học giáo dục nhà trường phổ thông Xét khía cạnh sử dụng di sản để xây dựng thành chủ đề tích hợp phục vụ việc giảng dạy địa lí địa phương, di sản phù hợp với đặc trưng môn học nhóm di sản danh lam thắng cảnh làng nghề truyền thống 1.4 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.4.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo Dự thảo đề án đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chất hoạt động giáo dục nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất tư tưởng, ý chí tình tình cảm, giá trị kỹ sống lực cần có người xã hội đại Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế theo hướng tích hợp nhiều lĩnh vực, môn học thành chủ điểm mang tính chất mở Hình thức phương pháp tổ chức đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng… để học sinh có nhiều hội tự trải nghiệm phát huy tối đa khả sáng tạo em” 1.4.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất, tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời tham gia hoạt động quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh; hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất, tư tưởng, tình cảm, giá trị, kĩ sống lực chung cần có người xã hội đại Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết ; em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè Từ hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết 1.4.3 Các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có hình thức tổ chức đa dạng phong phú, tùy vào điều kiện cụ thể như: hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, hội thi, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại,… Trong đó, hình thức tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh tham quan, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa địa danh tiếng đất nước,… giúp em có kinh nghiệm từ thực tế từ áp dụng vào sống em Hình thức phù hợp với đặc trưng môn Địa lý nhà trường phổ thông Cơ sở thực tiễn Địa lí địa phương có vai trò quan trọng việc hình thành hệ thống kiến thức địa lí trau dồi tình yêu quê hương đất nước cho học sinh Tuy nhiên, nay, việc giảng dạy địa lí địa phương trường phổ thông chưa thực đem lại hiệu cao Nguyên nhân dẫn tới tình trạng giáo viên chưa thực quan tâm đầu tư mức cho phần địa lí địa phương Nội dung địa lí địa phương đưa vào giảng dạy lớp 12 gồm 44 45 với thời lượng tiết học lớp Vì đưa vào tiết học gần cuối chương trình kiến thức địa lí địa phương không sử dụng kì thi nên nhiều giáo viên coi phần kiến thức phụ Nội dung thường học hình thức giáo viên hướng dẫn qua loa lớp, học sinh nhà tự tìm hiểu báo cáo kết vào tiết sau Cụ thể là: để hướng dẫn học sinh “Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố” giáo viên chia học sinh lớp làm nhiều nhóm, phân công cho nhóm tìm hiểu chủ đề; nhóm nhà thu thập tài liệu dựa nguồn sách, báo, tạp chí, tranh, ảnh, niên giám thống kê, ; sau dựa kết thu thập được, học sinh xây dựng đề cương chi tiết, viết báo theo đề cương cuối báo cáo kết làm việc trước lớp Tuy nhiên, việc giảng dạy địa lí địa phương theo hình thức phân nhóm không hiệu do: thời gian để học sinh tự tìm hiểu tài liệu hoàn thành báo cáo khối lượng kiến thức phải tìm hiểu nhiều; nguồn tư liệu để học sinh tìm hiểu địa lí địa phương hạn chế; nhiều học sinh không tự giác, thụ động học tập,… Về phía học sinh, phương pháp giảng dạy giáo viên mang tính lí thuyết, xa rời thực tế nên phần lớn em thiếu hứng thú học địa lí địa phương, chí cảm thấy nhàm chán Nhiều em học theo cách đối phó bị bắt buộc nhu cầu cần phải có hiểu biết quê hương, đất nước Do đó, học hết chương trình địa lí 12 nhiều học sinh thiếu kiến thức địa lí địa phương sinh sống Vậy, làm để địa lí địa phương trở thành nội dung hấp dẫn, hút học sinh? Như nói trên, lí khiến học sinh thấy địa lí địa phương hấp dẫn kiến thức cần phải biết nhiều em lại tìm hiểu qua sách vở, tài liệu truyền đạt giáo viên mà không trải nghiệm thực tế Kiến thức địa lí địa phương vật, tượng địa lí gần gũi, gắn bó với sống hàng ngày em, 10 - Cuối tuần 2: Báo cáo sơ kết lên kế hoạch khớp chương trình - Đầu tuần 3: Kiểm tra tiến độ, giải đáp thắc mắc chạy thử chương trình - Cuối tuần 3: Các nhóm hoàn thiện nội dung Đại diện nhóm Gia Viễn, ngày tháng năm 2015 Giáo viên hướng dẫn (Nhóm trưởng ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: Từ đến ngày tháng năm 2015 Địa điểm: Nhóm số: Số lượng thành viên: Lớp: Trong đó: Số thành viên có mặt: ; Số thành viên vắng mặt: Nội dung công việc 25 Bảng phân công cụ thể STT Họ tên Công việc giao Thời hạn hoàn thành Ghi 10 Ý kiến đề xuất Thư ký Nhóm trưởng PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hoàn thành phiếu học tập sau: Yếu tố Vị trí địa lí Tự nhiên Đặc điểm Địa hình Khí hậu 26 Đất đai Sông ngòi, hồ đầm Sinh vật Kinh tế - xã hội Dân cư, lao động Các yếu tố khác Đánh giá ý nghĩa khu Bảo tồn PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hàn thành bảng điều tra thành phần động thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Loài Thực vật Số lượng loài Các loài tiêu biểu Các loài đặc hữu, quí Trên núi đá vôi Thủy sinh 27 Vi tảo Trên cạn Động vật Dưới nước PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hoàn thành phiếu học tập sau: Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long thành lập vào năm nào? Có tài nguyên để phát triển du lịch? Số lượng khách du lịch đến Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long hàng năm bao nhiêu? Chủ yếu khách người nước nào? 28 ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Doanh thu từ du lịch Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long hàng năm bao nhiêu? Chủ yếu từ nguồn nào? Các loại hình du lịch chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? Các tuyến du lịch chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG SỐ Dựa vào nguồn tài liệu điều tra thực tế, em hoàn thành phiếu học tập sau: Những hạn chế chủ yếu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? a Hoạt động du lịch 29 b Bảo vệ đa dạng sinh học c Môi trường Em đề xuất giải pháp để phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long? PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI BÁO CÁO CỦA CÁC NHÓM Nhóm thực hiện: Ngày tháng năm 2015 Nhóm (Giáo viên) đánh giá: Nội dung Bố cục Tiêu chí Bố cục chặt chẽ, logic Tiêu đề rõ ràng, hợp lí Nhất quán tiêu đề nội dung Điểm Đánh giá Nhóm Giáo khác Viên 0,75 0,75 0,5 30 Nội dung Sử dụng thông tin xác Xác định kiến thức bản, trọng tâm Có liên hệ, mở rộng kiến thức Hình thức Có số lượng Slide qui định Phông chữ, cỡ chữ, màu chữ hợp lí Thiết kế sáng tạo, hấp dẫn, sinh động Nhất quán cách trình bày tiêu đề nội dung Trình bày rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn Trình bày người nghe học sinh Xử lí linh hoạt tình huống, phối hợp nhịp nhàng thuyết giảng trình chiếu Trả lời câu hỏi thêm người nghe, phân bố thời gian hợp lí Tổng 1,0 1,0 1,0 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 1,0 10,0 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT CỦA CÁC NHÓM Nhóm thực hiện: Giáo viên đánh giá: Nội dung Bố cục Nội dung Tiêu chí Điểm Bố cục chặt chẽ, logic Tiêu đề rõ ràng, hợp lí Nhất quán tiêu đề nội dung Trình bày vấn đề đầy đủ, có trọng tâm Có liên hệ, mở rộng kiến thức Sử dụng thông tin xác 1,0 1,0 1,0 Đánh giá giáo viên 2,0 1,0 1,0 31 Các thông tin số, hình ảnh minh họa đầy đủ, phù hợp làm bật nội dung Có số lượng trang viết qui Hình thức định Phông chữ, cỡ chữ, màu chữ hợp lí, có tính thẩm mĩ Tổng 1,0 1,0 1,0 10,0 PHỤ LỤC 10 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Dành cho học sinh nhóm tự đánh giá) Học sinh đánh giá: Nhóm: .Lớp: Trường: Mức độ: 2: Tốt thành viên khác nhóm 1: Trung bình 0: Không giúp ích cho nhóm STT Họ tên Nhiệt tình, trách nhiệm Đóng góp Tinh thần Ý kiến việc hợp tác, đóng hoàn tôn trọng, góp có thành sản lắng nghe giá trị phẩm Tham gia tổ chức quản lí nhóm Tổng điểm 32 10 Ký tên PHỤ LỤC 11 PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Nhóm: .Lớp: Trường: Tổng hợp kết đánh giá cá nhân thành viên nhóm: STT 10 Họ tên Điểm TB 33 PHỤ LỤC 12 HÌNH ẢNH MINH HỌA TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM Các thày cô giáo em học sinh chuyến tham quan trải nghiệm Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long 34 Học sinh tham quan, chụp ảnh tư liệu đầm Vân Long Học sinh tìm hiểu hệ sinh thái thủy sinh đầm Vân Long 35 Học sinh tham gia bảo vệ môi trường Vân Long 36 Học sinh nhóm thuyết trình sản phẩm Học sinh nhóm thuyết trình sản phẩm 37 Học sinh nhóm thuyết trình sản phẩm Học sinh nhóm thuyết trình sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, Môn Địa lí, Cấp THPT, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Kỷ yếu hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Hà Nội, 2014 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Những vấn đề chung, Hà Nội, 2013 Bộ Giáo dục đào tạo, Tài liệu tập huấn Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông Môn Địa lí, Hà Nội, 2013 Bộ Giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Địa lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015 GS.TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên), Phát triển lực dạy học tích hợp phân hóa cho giáo viên cấp học phổ thông, NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2015 Đinh Thị Yến, Địa lí 12 (Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 38 Đinh Thị Yến, Địa lí THPT, Tài liệu giáo dục địa phương Ninh Bình (Dành cho giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Trang web: http://www.google.com.vn/; www.vietnamtourism.com; http://www.Dulichninhbinh.info/; www.emeraldaresort.com/; 39

Ngày đăng: 10/08/2016, 11:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan